Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ

10/02/20153:25 SA(Xem: 6304)
Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ
Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
(The Blessings Of Loving Kindness, Anguttara Nikaya
Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi - Source: www.bps.lk)

Phước Lành Của Lòng Từ Bi,
Kinh Tăng Chi Bộ
 

Nầy các Tỳ Kheo, lòng từ bi giúp tâm giải thoát, nếu lòng từ bi được phát triển và được nuôi dưỡng, thường xuyên thực hành, và nếu chúng ta cũng dùng lòng từ bi làm phương tiện và nền tảng, thiết lập chúng vững chắc, hợp nhất, và thực hiện đúng cách, chúng ta sẽ nhận được mười một phước lành. Mười một phước lành nầy là gì?

Phước lành thứ nhất là khi ngủ, chúng ta được ngon giấc; phước lành thứ hai là khi thức giấc, chúng ta được bình an; phước lành thứ ba là khi ngủ, chúng ta không gặp ác mộng; phước lành thứ tư là chúng ta được loài người thương yêu; phước lành thứ năm là chúng ta được loài vật thương yêu; phước lành thứ sáu là chúng ta được chư thiên bảo hộ; phước lành thứ bẩy là chúng ta không bị tổn hại vì lửa, thuốc độc, và vũ khí; phước lành thứ tám là chúng ta dễ dàng tập trung tâm ý; phước lành thứ chín là chúng ta có da dẻ, và gương mặt không buồn phiền, luôn được bình an; phước lành thứ mười là khi chúng ta chết, tâm trí không bị rối loạn; phước lành thứ mười một là khi tái sinh, chúng ta sẽ lên cõi trời, hay các cõi tốt đẹp hơn.

The Blessings Of Loving Kindness, Anguttara Nikaya 

If, O monks, the liberation of the mind by loving kindness is developed and cultivated, frequently practised, made one’s vehicle and foundation, firmly established, consolidated, and properly undertaken, eleven blessings may be expected. What eleven?



One sleeps peacefully; one awakens peacefully; one sees no bad dreams; one is dear to human beings; one is dear to non-human beings; one will be protected by devas; fire, poison and weapons cannot injure one; one’s mind becomes easily concentrated; one’s facial complexion will be serene; one will die unconfused; and if one does not penetrate higher, one will be reborn in the Brahma-world. [74]



[74] These benefits are explained at Vism IX, 59–76.


Source:

http://www.bps.lk/olib/wh/wh238-u.html#T74








Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 45441)
18/04/2016(Xem: 27177)
02/04/2016(Xem: 10210)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :