Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

10/02/20152:13 CH(Xem: 8176)
Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)
THUYẾT PHÁP VỚI GIỌNG CA
KINH TĂNG CHI BỘ

(IX) (209) Thuyết Pháp Với Giọng Ca
KINH TĂNG CHI BỘ 
Anguttara Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Chương Năm Pháp

Này các Tỷ-kheo, có năm điều nguy hại với người thuyết pháp với giọng ca kéo dài. Thế nào là năm?
- Tự mình say đắm trong âm giọng ấy;
- Làm người khác say đắm trong âm giọng ấy;
- Các người gia chủ phê bình: "Như chúng ta hát, cũng vậy, các Sa-môn Thích tử này ca hát";
- Vì vị ấy cố gắng rèn luyện cho âm thanh điêu luyện nên mức thiền định của vị ấy bị gián đoạn;
- Làm gương xấu để các thế hệ sau bắt chước.
Này các Tỷ-kheo, có năm điều nguy hại với người thuyết pháp với giọng ca kéo dài.

Vietnamese translation by Thich Minh Chau

Nguồn: http://thuvienhoasen.org/


Anguttara Nikaya V.209
The plain-song




Monks, there are these five disadvantages to one preaching Dhamma in a long-drawn, plain-song voice. What five?
- He is carried away himself by the song;
- Others are carried away thereby;
- Householders are offended and say: "Just as we sing, for sure, these recluse Sakya sons sing!";
- As he strives after the purity of the song, there is a break in concentration;
- Folk coming after fall into the way of (wrong) views;
Verily, monks, these are the five disadvantages to one preaching Dhamma in a long-drawn, plain-song voice.
(English translation by F.L.Woodward)

Another translation:

AN 5.209 (A iii 251) Gītassara Sutta
A melodic intonation 
This sutta has been largely overlooked by the various buddhist traditions: the Buddha explains why he does not allow the bhikkhus to perform any melodic chanting.
There are, bhikkhus, these five drawbacks of reciting the Dhamma with a sustained melodic intonation. Which five?
Oneself gets attached to that intonation, others get attached to that intonation, householders get angry: 'Those ascetics who are followers of the Sakyans' son sing in the same way that we do!',{1} there is a break in concentration for those striving [to produce] musicality, and the upcoming generations imitate what they see. 
These, bhikkhus, are the five drawbacks of reciting the Dhamma with a sustained melodic intonation.
Note
1. householders get angry..: this sutta is actually an excerpt from the Cūḷavagga of the Vinaya Pitaka (Cv 249), where a certain group of six bhikkhus performs such a chanting and householders are described to have been annoyed in those terms (it is quite frequent in the Vinaya to find lay people criticizing monks for enjoying sensual pleasures). Having been reported the matter, the Buddha utters this sutta and then declares that doing so anyway would constitute a dukkaṭa offense (ie. of wrong-doing, a light offense). The Cūḷavagga then cites a case in which the Buddha states that he nevertheless allows recitation with an intonation (sara·bhañña).

 
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 45418)
18/04/2016(Xem: 27110)
02/04/2016(Xem: 10192)
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Từ chuyện xuất hiện của sư Minh Tuệ, nếu Phật giáo và một số cá nhân tu sỹ không có những sai lầm do chủ quan thiếu khiêm tốn trong quyền lực, phát ngôn ỷ thị và hành chánh thiếu cẩn trọng, vô tình đẩy sự kiện sư Minh Tuệ lên cao trào trong khi quần chúng dành sự ngưỡng mộ một tu sỹ khổ hạnh không thuộc Giáo hội Phật giáo, và lại thêm một hình ảnh như chiếc bóng thứ hai của sư Minh Tuệ là sư Minh Đạo tiếp nối lòng tôn kính của người dân có đủ mọi thành phần sau khi sư Minh Tuệ bị khiển trách rồi ẩn tu. Còn Chân Quang không thọ cụ túc chính thức một giới đàn nào, bằng cấp ba, bằng Tiến sỹ còn giả thì điệp đàn thọ giới chả là gì đối với người thiếu minh bạch. Hiện nay Chân Quang có hai bản lý lịch khác nhau và Điệp đàn thọ giới cũng không giống nhau đã bị cộng đồng mạng phanh phui.