Thư Viện Hoa Sen

Vai Trò Của Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Trong Thời Đại Mới

16/02/201212:00 SA(Xem: 10462)
● Vai Trò Của Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam Trong Thời Đại Mới

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO 

PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức


Vai trò của Văn hóa Phật giáo Việt Nam trong thời đại mới 

GSTS. Nguyễn Đức Lữ, 
Viện Nghiên Cứu Tôn GiáoTín ngưỡng
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 

Từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Việt Nam trong những thế kỷ đầu công nguyên. Hàng ngàn năm tồn tại, Phật giáo đã có những đóng góp to lớn cho dân tộc về nhiều phương diện. Ngày nay, nhân loại đang bước vào thời kỳ lịch sử mới với nhiều biến đổi trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vậy, Phật giáo đương đại ở nước nhà có vai trò gì cho "quốc thái dân an" như nó đã từng đóng góp trong lịch sử dân tộc? Bài viết này đề cập đến bốn vấn đề chính như sau:

1. Toàn cầu hoá - Một hiện tượng khách quan trên đà tiến hóa của nhân lọai. Trước hiện tượng này, loài người đang có những đánh giá, thái độphản ứng rất khác nhau. Bài viết đề cập đến tính hai mặt của nó: tích cựctiêu cực, một là tính tích cực: Tòan cầu hóa sẽ thách và thúc đẩy các quốc gia trên nhiều phương diện: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, đạo đức… . hai là mặt tiêu cựcVấn đề “xâm lăng văn hóa”. Hậu quả nhãn tiền là việc “nhập khẩu” lối sống thực dụng và xem nhẹ đạo lý truyền thốnglịch sử dân tộc. Việc tiếp thu tinh ba văn hóa xứ người nhưng vẫn bảo vệ giá trị tốt đẹp của truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc thì vai trò của Phật giáovấn đề lớn có ý nghĩa chiến lược. 

2. Sự truyền bá Phật giáo có điểm chung: 

Một là, quá trình truyền bá Phật giáo nhìn chung không tạo ra những xung đột về quân sự cũng như về văn hoá.

Hai là, với phương châm hoằng hoá “tùy duyên bất biến” (“Ever changing in conditions yet immutable in essence”), Phật giáo đã tạo khả năng chấp nhận những dị biệt của truyền thống văn hoá ở những khu vực mà nó du nhập và đã trở thành một nhân tố tham gia sáng tạo văn hoá và đồng hành cùng các dân tộc trên thế giới.

3. Phật giáo là một tôn giáo truyền thống của dân tộc ta và có sức sống lâu bền trong đời sống tinh thần của người Việt. Truyền thống nhập thế của Phật giáo Việt Nam, ngày nay không còn chung chung trừu tượng mà đã đi vào cuộc sống đời thường cụ thểthiết thực

4.Các tôn giáo trên thế giới đang có xu hướng nhập thế với biểu hiện tôn giáo tham gia ngày càng sâu vào đời sống xã hội. Hơn hết, Phật giáo là một tôn giáo sẽ biết tự điều chỉnh để thích ứng với xã hội Việt Namnhân loại trước những cơ hội và thử thách đương đại. 
 

Tạo bài viết
free website cloud based tv menu online azimenu
Sau những ngày Miến Điện nghỉ Tết, nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi do Sư Cô Tn Như Hiếu điều hành đã tiếp tục dấn thân cứu trợ. Hôm nay 22. April 2025 chúng con xin tiếp tục tường trình hình ảnh cứu trợ động đất Myanmar đợt 5. Cũng như 4 đợt cứu trợ vừa qua, lần này chúng con cũng kết hợp cùng với chư vị Bhante, chư Tăng Ni VN tại Myanmar (Nhóm thiện nguyện Ánh Sáng Từ Bi, Quỹ Phụng Sự Tâm An, Quỹ Từ Tâm, nhóm Sư Cô Thích nữ Như Hiếu- Suriyavati) Xin tường trình Lộ trình đi cứu trợ miền động đất Myanmar.
Kính gửi : Chư tôn Hòa thượng Trưởng lão,Chư Hòa thượng,Chư Thượng tọa, Đại đức Tăng ni,Quý Phật tử trong vả ngoài nước : THÔNG BẠCH ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PHẬT LỊCH 2569 của HĐGPTƯ Chánh thư ký Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống,Tỳ kheo Thích Đức Thắng
Khởi sự với lòng từ mong muốn đem nguồn nước của đức “Đại Bi” khơi nguồn nơi khô cằn sỏi đá và thiếu nguồn nước vào mùa khô ở Đăk Nông, từ ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ (19/2/2025) chúng con đã đi tiền trạm, khảo sát các trường học/ khu dân cư cần giếng nước sạch ở Đăk Nông. Sau khi tiến hành khảo sát đợt 1 vào ngày 19/2/2025 và đợt 2 vào ngày 17/3/2025, chúng con đã chọn lọc trong số các trường đã khảo sát và quyết định tặng 18 giếng nước/công trình lọc nước phèn/máy phát điện cho 20 trường học thuộc tỉnh Đăk Nông (có 4 trường trong cùng khuôn viên đất ở 2 địa điểm sẽ sử dụng chung công trình được tặng).