Kinh Tiểu Bộ Khuddaka Nikaya | Bộ Mới

21/11/20226:40 SA(Xem: 5462)
Kinh Tiểu Bộ Khuddaka Nikaya | Bộ Mới
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
TAM TẠNG THÁNH ĐIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM
KINH TIỂU BỘ
KHUDDAKA NIKAYA 
DỊCH GIẢ: TỲ KHƯU INDACANDA
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 2022
Kinh Tiểu Bộ

LỜI CHỨNG MINH

Nam-mô Bản Sư Thích-ca Mâu-ni Phật

Trong Kỉnh Hoa Nghiêm có ghi: "Phật dĩ nhất nhất thân, xứ xứ chuyển pháp /沥〃"(佛以一一身,處處轉法輪),nghía là đức Phật luôn dùng tất cả hóa thân của mình, ở mọi nơi mọi chốn chuyển bánh xe pháp. Thật hoan hỷtinh thần chuyển bánh xe pháp của đức Phật đã và đang được chư Tôn đức Hội đồng Tri sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam triển khai một cách hiệu quảĐặc biệt, trên phương diện hoăng truyên kinh điên, chư Tôn đức đã có những định hướng đúng đắn cho Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tiến hành phiên dịch, san định, ấn tống Kinh, Luật, Luận, Sớ giải có nguồn gốc từ tạng Pali, Sanskrit, Hán cổ và các ngôn ngữ khác...

Khi nghiên cứu, hoằng truyền kinh điển, nhà Phật thường có câu: Dĩ Thánh giáo vi minh cảnh chiêu kiên tự tâm, dĩ tự tâm vi trí đăng chiêu kinh u chr (以 聖教爲明鏡照見自心,以自心爲智燈照經幽旨),nghĩa là lấy Phật pháp làm tâm gương sáng soi vào tự tâm, lây tự tâm làm ngọn đèn trí soi tỏ chô thâm sâu của kinh điên. Những Phật sự được chư Tôn đức trong Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đã và đang thực hiện, thực sự là những việc làm trân quý. Việc ấy không chỉ làm sáng bản tâm của mỗi hành giả nghiên cứu mà còn chuyển hóa lời Phật dạy một cách dễ hiểu, dễ học, dễ hành, gần gũi với cuộc sống đời thường. Thông qua đó, môi hành giả có được cách tiêp cận, tu tậpthực hành lời Phật dạythành tựu nhiều kết quả hơn.

Từ việc nghiên cứu kinh điển, nhìn lại Phật giáo Việt Namchúng ta mới thấy, Phật giáo Việt Nam với chiều dài lịch sử trên dưới 2000 năm đồng hành cùng dân tộc, đã tạo nên những giá trị Phật giáo đặc biệt, đóng vai trò trụ cột trong việc gìn giữ nền văn hóa Việt thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc, làm cho dân tộc Việt Nam trở nên vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến nước nhà vào thời đại Lý - Trần, vẫn đang tiếp tục đồng hành cùng đất nước trong thời kỳ hội nhập với phương châm "Đạo pháp - Dân tộc." Chính vì vậy? những Phật sự của chư Tôn đức trong Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đang thực hiện có ý nghĩa hét sức quan trọng trong việc “kế vãng khai lai, truyên trì đạo mạch", không chỉ làm cho Phật pháp xương minh, trường ton ở the gian mà còn góp phan làm cho Phật giáo Việt Nam tiếp nối truyền thống tốt đẹp từ ngàn xua, phát triển lên một tầm cao mới. Hy vọng mỗi hành giả chúng ta nỗ lực hơn nữa để thành tựu giải thoát và hoàn thành sứ mệnh "Tác Như Lai sứ, hành Như Lai sự."

Nguyện câu Phật nhật tăng huy, Pháp luân thường chuyên, thê giới hòa bình, nhân dân an lạc.

Nam-mố Hoan Hỷ Tạng Bồ-tát, tác đại chứng minh.

VesakLiên Hợp Quốc, PL.2563 - DL.2019
Trưởng lão Hòa thượng THÍCH PHỔ TUỆ
(Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam


PDF icon (4)
TẬP 1
00.-Phần-Mở-Đầu
01.-TIỂU-TỤNG-(Khuddakapāṭha)
02.-PHÁP-CÚ-(Dhammapada)
03.-KINH-PHẬT-TỰ-THUYẾT-(Udāna)
04.-KINH-PHẬT-THUYẾT-NHƯ-VẬY-(Itivuttaka)
05.-KINH-TẬP-(Suttanipāta)
06.-CHUYỆN-THIÊN-CUNG-(Vimānavatthu)
07.-CHUYỆN-NGẠ-QUỶ-(Petavatthu)
08.-TRƯỞNG-LÃO-TĂNG-KỆ-(Theragāthā)
09.-TRƯỞNG-LÃO-NI-KỆ-(Therīgāthā)
Phụ-Lục
TẬP 2
00.-Phần-Mở-Đầu
10.1-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-I-Một-Kệ-(Ekanipāta)-(1-150)

10.2-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-II-Hai-Kệ-(Dukanipāta)-(151-250)
10.3-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-III-Ba-Kệ-(Tikanipāta)-(251-300)
10.4-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-IV-Bốn-Kệ-(Catukkanipāta)-(301-350)
10.5-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-V-Năm-Kệ-(Pañcanipāta)-(351-375)
10.6-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-VI-Sáu-Kệ-(Chanipāta)-(375-395)
10.7-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-VII--Bảy-Kệ-(Sattanipāta)-(396-416)
10.8-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-VIII-Tám-Kệ-(Aṭṭhanipāta)-(417-426)
10.9-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-IX-Chín-Kệ-(Navanipāta)-(427-438)
Phụ-Lục

TẬP 3
00.-Phần-Mở-Đầu
10.10-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-X-Mười-Kệ-(Dasanipāta)-(439-454)
10.11-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XI-Mười-Một-Kệ-(Ekādasanipāta)-(455-463)
10.12-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XII-Mười-Hai-Kệ-(Dvādasanipāta)-(464-473)
10.13-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XIII-Mười-Ba-Kệ-(Terasanipāta)-(474-483)
10.14-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XIV-Tạp-Kệ-(Pakiṇṇakanipāta)-(484-496)
10.15-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XV-Hai-Mươi-Kệ-(Vīsatinipāta)-(497-510)
10.16-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XVI-Ba-Mươi-Kệ-(Tiṁsanipāta)-(511-520)
10.17-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XVII-Bốn-Mươi-Kệ-(Cattālīsanipāta)-(521-525)
10.18-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XVIII-Năm-Mươi-Kệ-(Paṇṇāsanipāta)-(526-528)
10.19-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XIX-Sáu-Mươi-Kệ-(Chaṭṭhinipāta)-(529-530)
10.20-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XX-Bảy-Mươi-Kệ-(Sattatinipāta)-(531-532)
10.21a-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXI-Tám-Mươi-Kệ-(Asītinipāta)-(533-535)
10.21b-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXI-Tám-Mươi-Kệ-(Asītinipāta)-(536)
10.21c-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXI-Tám-Mươi-Kệ-(Asītinipāta)-(537)
10.21-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXI-Tám-Mươi-Kệ-(Asītinipāta)-(533-537)
10.22a-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXII-Đại-Phẩm-(Mahānipāta)-(538,-539,-540,-541)
10.22b-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXII-Đại-Phẩm-(Mahānipāta)-(542)
10.22c-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXII-Đại-Phẩm-(Mahānipāta)-(543,-544,-545)
10.22-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXII-Đại-Phẩm-(Mahānipāta)-(538-547)

10.22d-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXII-Đại-Phẩm-(Mahānipāta)-(546)
10.22e-CHUYỆN-TIỀN-THÂN-(Jātaka)-Chương-XXII-Đại-Phẩm-(Mahānipāta)-(547)

TẬP 4
11.A1-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-1.-Diễn-Giải-Kinh-Về-Dục
11.A2-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-2.-Diễn-Giải-Kinh-Nhóm-Tám-Về-Hang
11.A3-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-3.-Diễn-Giải-Kinh-Nhóm-Tám-Về-Xấu-Xa
11.A4-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-4.-Diễn-Giải-Kinh-Nhóm-Tám-Về-Trong-Sạch
11.A5-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-5.-Diễn-Giải-Kinh-Nhóm-Tám-Về-Tối-Thắng
11.A6-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-6.-Diễn-Giải-Kinh-Về-Sự-Già
11.A7-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-7.-Diễn-Giải-Kinh-Về-Tissa-Metteyya
11.A8-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-8.-Diễn-Giải-Kinh-Về-Pasūra
11.A9-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-9.-Diễn-Giải-Kinh-Về-Māgandiya

11.A10-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-10.-Diễn-Giải-Kinh-Trước-Khi-Hoại-Rã
11.A11-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-11.-Diễn-Giải-Kinh-Cãi-Cọ-Và-Tranh-Cãi
11.A12-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-12.-Diễn-Giải-Kinh-Sự-Dàn-Trận-Nhỏ
11.A13-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-13.-Diễn-Giải-Kinh-Sự-Dàn-Trận-Lớn
11.A14-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-14.-Diễn-Giải-Kinh-Một-Cách-Nhanh-Chóng
11.A15-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-15.-Diễn-Giải-Kinh-Uế-Hạnh-Của-Bản-Thân
11.A16-ĐẠI-DIỄN-GIẢI-(Mahāniddesapāḷi)-16.-Diễn-Giải-Kinh-Về-Sāriputta

11.B1-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-(Pārāyanavaggo)
11.B2.1-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-1.-Diễn-Giải-Kinh-Ajita
11.B2.2-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-2.-Diễn-Giải-Kinh-Tissametteyya
11.B2.3-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-3.-Diễn-Giải-Kinh-Puṇṇaka
11.B2.4-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-4.-Diễn-Giải-Kinh-Mettagū
11.B2.5-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-5.-Diễn-Giải-Kinh-Dhotaka
11.B2.6-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-6.-Diễn-Giải-Kinh-Upasīva
11.B2.7-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-7.-Diễn-Giải-Kinh-Nanda
11.B2.8-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-8.-Diễn-Giải-Kinh-Hemaka
11.B2.9-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-9.-Diễn-Giải-Kinh-Todeyya

11.B2.10-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-10.-Diễn-Giải-Kinh-Kappa
11.B2.11-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-11.-Diễn-Giải-Kinh-Jatukaṇṇī
11.B2.12-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-12.-Diễn-Giải-Kinh-Bhadrāvudha
11.B2.13-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-13.-Diễn-Giải-Kinh-Udaya
11.B2.14-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-14.-Diễn-Giải-Kinh-Posāla
11.B2.15-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-15.-Diễn-Giải-Kinh-Mogharāja
11.B2.16-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-16.-Diễn-Giải-Kinh-Piṅgiya
11.B2.17-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-17.-Diễn-Giải-Phần-Tường-Thuật-Về-Đường-Đi

11.B2-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Phẩm-Đường-Đi-Đến-Bờ-Kia-(Pārāyanavaggo)
11.B3-TIỂU-DIỄN-GIẢI-(Cullaniddesapāḷi)-Diễn-Giải-Kinh-Sừng-Tê-Ngưu-(Khaggavisāṇasuttaniddeso)
12.1.0-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-0.-Tiêu-đề
12.1.1-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-I.-Giảng-Về-Trí-(Ñāṇakathā)
12.1.2-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-II.-Giảng-Về-Kiến-(Diṭṭhikathā)
12.1.3-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-III.-Giảng-Về-Niệm-Hơi-Thở-Vào-Hơi-Thở-Ra
12.1.4-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-IV.-Giảng-Về-Quyền-(Indriyakathā)
12.1.5-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-V.-Giảng-Về-Giải-Thoát-(Vimokkhakathā)
12.1.6-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-VI.-Giảng-Về-Cõi-Tái-Sanh-(Gatikathā)
12.1.7-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-VII.-Giảng-Về-Nghiệp-(Kammakathā)
12.1.8-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-VIII.-Giảng-Về-Sự-Lầm-Lạc-(Vipallāsakathā)
12.1.9-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-IX.-Giảng-Về-Đạo-(Maggakathā)
12.1.10-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-X.-Giảng-Về-Tịnh-Thủy-Nên-Uống-(Maṇḍapeyvakathā)
12.1-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-A.-Phẩm-Chính-Yếu-(Mahāvaggo)
12.2-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-B.-Phẩm-Kết-Hợp-Chung-(Yuganaddhavagga)
12.3-PHÂN-TÍCH-ĐẠO-(Paṭisambhidāmagga)-C.-Phẩm-Tuệ-(Paññāvaggo)

TẬP 5
13.1-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-Trích-Lời-Giới-Thiệu-Của-Dịch-Giả
13.2-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-I.-Phẩm-Đức-Phật-(Buddhavaggo)
13.3.1a-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự-Phần-Thứ-Nhất-(Phẩm-II-X)
13.3.1b-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự-Phần-Thứ-Nhất-(Phẩm-XI-XIX)
13.3.1c-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự-Phần-Thứ-Nhất-(Phẩm-XX-XXIX)
13.3.1d-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự-Phần-Thứ-Nhất-(Phẩm-XXX-XL)
13.3.1-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự-Phần-Thứ-Nhất
13.3.2a-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự-Phần-Thứ-Hai-(Phẩm-XLI-XLIX)
13.3.2b-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự-Phần-Thứ-Hai-(Phẩm-L-LVI)
13.3.2-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự-Phần-Thứ-Hai
13.3-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-C.-Trưởng-Lão-Ký-Sự
13.4-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)-D.-Trưởng-Lão-Ni-Ký-Sự-(Therīapadānaṃ)
13.-THÁNH-NHÂN-KÝ-SỰ-(Apadāna)
14.-PHẬT-SỬ-(Buddhavaṃsa)
15.-HẠNH-TẠNG-(Cariyāpiṭaka)
16.1-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-Trích-Lời-Giới-Thiệu-Của-Dịch-Giả
16.2-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-Phần-Ngoại-Thuyết-(Bāhirākathā)
16.3-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-I.-Đại-Phẩm-(Mahāvaggo)
16.4-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-Các-Câu-Hỏi-Về-Tướng-Trạng-(Lakkhaṇapañhā)
16.5-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-Việc-Hỏi-Và-Trả-Lời-Các-Câu-Hỏi-Của-Milinda
16.6-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-Các-Câu-Hỏi-Đối-Chọi-(Meṇḍakapañhā)
16.7-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-Các-Câu-Hỏi-Suy-Luận-(Anumānapañhā)
16.8-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-Các-Câu-Hỏi-Giảng-Về-Các-Ví-Dụ-(Opammakathāpañhā)
16.9-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)-Đoạn-Kết16.-MILINDA-VẤN-ĐẠO-(Milindapañha)





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
10/08/2011(Xem: 44839)
18/04/2016(Xem: 25183)
02/04/2016(Xem: 9707)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.