.
thay doi 3THAY ĐỔI | Ajahn Brahm giảng về anicca hay sự thay đổi
Thế Nào Là Quán Chiếu Về Phápcủa Ajahn Brahmali, đã được lược dịch và lồng tiếng

.
DỄ DÀNG THIẾT KẾ MỘT TRANG WEB
VỚI CÔNG CỤ QUẢN TRỊ WEB
CỰC KỲ DỄ TÌM HIỂU!

luat-nhan-qua

new-books-releases-2024 -1
la bo de
.
la bo de 2

phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)

HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP
.

logo-ebook-kho sach xua.CHÚ ĐẠI BI 7 BIẾN -

THẦY THÍCH TRÍ THOÁT TỤNG

CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN 
NHẠC ÊM DỊU


az cloud

(Xem: 61934)
Khi tôi tuyên bố giảng kinh Phạm Võng, có Phật tử hõi: “Con chưa thọ Bồ Tát Giới, Hoà Thượng có thể cho con dự nghe được không?” Tôi đáp: “Đương nhiên có thể. Nếu tôi giảng giới Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni, dầu quý vị có tâm thành khẩn muốn nghe, tôi không thể hứa khả; còn giảng Phạm Võng Bồ Tát giới tôi rất hy vọng quý vị đến nghe càng đông càng tốt, chẳng những không vi phạm giới luật mà có thể từ trong sự nghe giới ấy kích phát tâm Bồ Đề và huân phát giới Phật tánh sẵn đủ của quý vị vậy.” Hoà Thượng Diễn Bồi,Tân Gia Ba khoảng 1969
(Xem: 32366)
Quyển sách này tập hợp 6 bài giảng mà tác giả đã hoàn thành vào tháng 7/1999 tại Học viện Phật giáo Huế dưới đề tài: "Triết lý luật và tư tưởng Phật giáo"
(Xem: 6000)
Tăng ni không tu hạnh đầu-đà là vì họ trung thành với lời Phật dạy. Do đó việc ca ngợi người tu đầu-đà khổ hạnh và biến điều này làm cái cớ để xúc phạm Phật giáo và Tăng Ni là “ma tăng” là không thể chấp nhận được
(Xem: 1566)
Phật giáo, với hơn hàng ngàn năm lịch sử, đã xây dựng một hệ thống giới luật nghiêm ngặt và quan trọng để hướng dẫn người tu hành trên con đường tu tập và giải thoát. Những quy định này không chỉ là các quy tắc về hành vi mà còn là biểu hiện của đạo đức và tâm linh, đóng vai trò then chốt trong việc duy trì sự thanh tịnh và phát triển của tăng đoàn và cộng đồng Phật tử. Quá trình truyền trao và tiếp nhận giới luật là yếu tố cốt lõi để bảo đảm tính chính thống và sự trong sạch của Phật giáo.
(Xem: 2329)
Nguồn Pāḷi: chủ yếu Dvemātika (Myanmar), và Buddha Jayati Ṭipitaka Series (Sri Lanka) [phần Pāḷi trong các bản dịch Tạng Luật (PāḷiViệt) của Đại Đức Indacanda]. Khi có điểm khác nhau, sự lựa chọn được dựa trên việc đối chiếu thêm với một số nguồn tài liệu khác. Dịch Việt: dựa trên các bản dịch Tạng Luật (Pāḷi-Việt) của Đại Đức Indacanda.
(Xem: 4957)
Giới luật là thọ mạng Phật giáo, Giới luật còn là Phật pháp còn. Đức Phật đã từng dạy trong kinh Di Giáo rằng: “Các chúng đệ tử hãy lấy Giới luật làm vị Thầy sáng suốt cho con đường giải thoát của chính mình, dù Như Lai còn ở trong đời cũng không khác gì cả”. Hơn thế nữa, mọi pháp môn tu tập của Phật giáo đều lấy Giới luật làm nền tảng. Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ, tuệ minh tâm kiến tánh thành Phật vậy.
(Xem: 9195)
Giới luật trong Phật giáo có rất nhiều và đa dạng, tuy nhiên, nhiệm vụ của giới luật chỉ có một. Đó là kiểm soát những hành động của thân và khẩu, cách cư xử của con người, hay nói khác đi, là để thanh tịnh lời nói và hành vi của họ. Tất cả những điều học được ban hành trong đạo Phật đều dẫn đến mục đích chánh hạnh nầy. Tuy nhiên, giới luật tự thân nó không phải là cứu cánh, mà chỉ là phương tiện, vì nó chỉ hỗ trợ cho định (samadhi). Định ngược lại là phương tiện cho cho sự thu thập trí tuệ, và chính trí tuệ nầy lần lượt dẫn đến sự giải thoát của tâm, mục tiêu cuối cùng của đạo Phật
(Xem: 9414)
Tập sách nhỏ có tựa đề là “Giới Luật Phật Giáo Yếu Lược” chỉ nhằm trình bày sơ lược về những giới luật cốt lõi trong giáo pháp nhà Phật, chứ không phải là một bộ sách nghiên cứu thâm sâu về giới luật Phật giáo. Phật tử chân thuần nên luôn nhớ rằng đạo Phật là con đường tìm trở về với chính mình (hướng nội) nên giáo dục trong nhà Phật cũng là nên giáo dục hướng nội chứ không phải là hướng ngoại cầu hình cầu tướng.
Kinh
(Xem: 368)
Trong khi nghiên cứu Tam tạng Pāli, chúng tôi vẫn luôn ưu tư làm sao để tăng ni cư sĩ hiểu đúng về nội dung, ngữ nghĩa, nguồn gốc và mục đích của các bài kinh được nói trong Chánh Tạng (Mūla). Để làm được điều đó, người học Phật cần xem xét đến các bộ chú giải Aṭṭhakathā và Tīkā. Tuy nhiên tăng ni cư sĩ Việt Nam hầu hết chỉ có thể tiếp xúc với chú giải thông qua các văn bản gốc Pāli, chỉ có bản dịch Việt chú giải các bài nhỏ lẻ, rải rác đây đó. ‘Băng sâu ba trượng chẳng phải do cái lạnh một ngày đêm’. Để hoàn tất công trình vĩ đại dịch chú giải Tam Tạng, chúng tôi đã bước ra bước đầu tiên là dịch chú giải Trung Bộ Kinh. Chú giải Trung Bộ Kinh gồm chú giải cho 152 bài kinh, trong đó quyển một chú giải 50 kinh, quyển hai chú giải 50 kinh và quyển ba chú giải 52 kinh.
(Xem: 696)
Nhà Minh, đất Điền Nam, Sa môn là Minh tậm biên tập. Phàm muốn cầu Thánh quả, trước phải sám tội khiên. Ba nghiệp có trong sạch, mới được lên đường giác. Tưởng lại, chúng ta từ lâu bị khốn trong ngục sanh tử, tội ác chứa đầy, của pháp công đức tiêu hết không còn.
(Xem: 52893)
Bài kinh này, trong tiếng Pali gọi là Kalama sutta. Tôi tin rằng nhiều người trong số các bạn đã từng đọc qua nó. Nhưng điều rất quan trọng là các bạn hãy đọc lại bài kinh này nhiều lần và hãy suy nghĩ sâu sắc. Và hãy ứng dụng tinh thần của bài kinh này trong những hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống, tìm ra những ý nghĩa sâu sắc hơn của nó, cách mình hiểu và vận dụng nó như thế nào.
(Xem: 619)
Kinh này ngắn gọn, rõ ràng, chỉ sợ phàm phu chúng ta ngu muội cố chấp, không hiểu được chuyện đến đi của sanh tử, vì vậy đức Phật mới dùng nhiều ví dụ, lặp đi lặp lại, giúp chúng sanh hiểu được. Chúng ta cũng nên tụng đọc kinh này hằng ngày để khắc sâu lời Phật dạy. Vì muốn dịch thành câu bốn chữ, nên nhiều chỗ vụng về, sai sót. Kính mong các bậc cao minh chỉ giáo để bản dịch ngày một hoàn thiện hơn.
(Xem: 1278)
Kinh Thiện Ác Nhân Quả Giảng Giải không chỉ dừng lại ở việc trình bày lý thuyết mà còn đưa ra những hướng dẫn cụ thể để thực hành trong cuộc sống hàng ngày, giúp người đọc dễ dàng đưa vào thực tế hơn. Hơn thế nữa, tập sách này cũng tập trung vào việc phân tích sâu sắc hai khái niệm thiện và ác. Những hành động thiện lành, xuất phát từ lòng từ bi và trí tuệ, sẽ mang lại những kết quả tốt đẹp, an lạc cho bản thân và những người xung quanh. Ngược lại, những hành động ác, xuất phát từ tham lam, sân hận và si mê, sẽ dẫn đến những hậu quả đau khổ và bất hạnh.
(Xem: 1047)
Mahāvyutpatti (Devanagari: महाव्यत्पत्ति, Tibetan: བེ་བྲག་ཏུ་རྱོགས་པར་བེད་པ་ཆེན་པྱོ་ Đại Danh Nghĩa Tập) có tên nguyên thủy là Vyutpatti (Danh nghĩa Tập), theo nghĩa Phạn ngữ là Đại Thuật Ngữ Học (hay Đại Từ Nguyên Học). Tuy nhiên, tựa sách có lẽ cần phải được bổ xung ý theo nghĩa Tạng ngữ vì nó được tạo ra bởi nhiều học giả và dịch giả Tây Tạng và Ấn-độ hợp sức để trước tác. Theo nghĩa Tạng văn thì tên tựa sách có thể dịch thành Đại Giải Ngộ Tường Tế, nghĩa đen là sự thấu hiểu chi tiết và cụ thể vỹ đại.
(Xem: 991)
Kinh Đại Bát Niết bàn, vì là lời nói sau cùng của Đức Phật, trước khi Ngài Niết Bàn, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh. Vì thời gian có hạn nên lời Ngài dạy rất cô đọng, nhưng minh bạch, rõ ràng.
(Xem: 822)
Bài kệ số 3: Nó mắng tôi, đánh tôi. Nó đã thắng tôi, đã cướp của tôi./ Ai ôm hiềm hận ấy, thì hận thù sẽ không thể nguôi./ Bài kệ số 4: Nó mắng tôi, đánh tôi. Nó đã thắng tôi, đã cướp của tôi./ Không ôm hiềm hận ấy, thì hận thù sẽ được tự nguôi./ Bài kệ số 5: Lấy hận thù trừ diệt hận thù, không thể có trong đời này./ Hận thù chỉ có thể bị không hận thù trừ diệt. Đó là định luật ngàn thu
(Xem: 2715)
Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) là một trong ba Tạng quan trọng của Tam Tạng Kinh điển Phật giáo, chứa đựng một kho tàng kiến thức quý báu để thấu triệt thực tướng của vạn pháp. Vi Diệu Pháp là một hướng dẫn thiết yếu, vừa là một luận giải mang tính trí thức có thể bồi dưỡng tinh thần các tư tưởng gia chân chánh cũng như những người hăng say nghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ.
(Xem: 11114)
Đức Phật đã để lại Tam Tạng kinh điển quý báu với tạng Luật bao gồm những điều học giới như là những phương pháp phòng bệnh giúp cho nhân loại ngăn ngừa phát sinh phiền não gây khổ thân, tâm. Trong khi đó, tạng Kinh là tập hợp những giáo huấn của Đức Thế Tôn để tâm tính con người được hoàn thiện dần ví như những bài thuốc để trị từng loại bệnh phù hợp với căn tánh của mỗi một chúng sinh. Tạng thứ ba là tạng Vi Diệu Pháp mô tả chính xác sự tương quan nhân quả chi phối danh sắc, đề cập chi tiết đến các pháp Chân đế là Tâm, Tâm Sở, Sắc pháp vốn là những pháp vô thường, sanh diệt liên tục, khổ và vô ngã;
(Xem: 1833)
Việc Phật ra đời là một nhân duyên hãn hữu. Gặp được Phật pháp khi Phật không còn nữa, cũng không phải việc dễ dàng. Điều đáng tiếc nhất là mang tiếng con Phật nhưng không hiểu được bản ý của ngài. Chỉ biết bố thì cầu tài lộc mà không nghiêm trì giới luật để sửa mình là một cực đoan. Giới luật trang nghiêm mà không lắng tâm thiền định thì cũng là một cực đoan.
(Xem: 3087)
Vô Trước (Skt. Asaṅga) sinh vào khoảng năm 375 CN tại Purushapura, thành phố chính của Gandhara, miền bắc Pakistan ngày nay. Người mẹ bà la môn của ông, Prakashashila (Skt. Prakāśaśīla), ở kiếp trước, từng là một học giả Phật giáo uyên bác, sùng kính Bồ tát Quán Thế Âm. Trong một cuộc tranh luận với một học giả khác, bà đã gọi đối thủ của mình là phụ nữ và vì sự xúc phạm này, Quán Thế Âm nói rằng bà sẽ tái sinh thành phụ nữ 500 lần, nhưng Ngài sẽ luôn quan tâm đến bà.
(Xem: 6717)
Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều cành lá. Phần gốc là căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu Thừa Phật Giáo. Người ta không thể nào tưởng tượng được sự tồn tại của một cái cây mà không có gốc nhưng nếu chỉ có gốc không thôi thì cây ấy không còn sức sống; hoặc giả có gốc, có thân cây mà không có cành lá thì cây ấy cũng như cây trong mùa đông không khỏi gây cho người ta cái ấn tượng trơ trụi tiêu điều.
(Xem: 6367)
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức
(Xem: 44679)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
CHUYÊN ĐỀ
Lần đầu tiên, những câu chuyện chưa kể về tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tại tịnh xá Trung Tâm (Q.Bình Thạnh,TP.HCM) được Hòa thượng Thích Giác Toàn, vị giáo phẩm trụ trì nơi đây chia sẻ sau hơn 40 năm tôn tạo và tu sửa, về hạnh nguyện cao cả và sự mầu nhiệm của Bồ-tát giữa thế gian này.
Đức Quán Thế Âm trở nên thân thiết trong đời sống của người dân Việt đến mức trong sâu thẳm trái tim của mỗi người đều có hình ảnh về vị Bồ-tát luôn đầy lòng bi mẫn này.
Quán Thế Âm Bồ Tát có rất nhiều nhân duyên với chúng sanh trong cõi Ta Bà này. Ngài lại đủ oai thầnphương tiện để cứu khổ, ban từ, ban bi cho muôn loài. Chúng ta đang luôn thừa hưởng được ân huệ của Ngài và đang cố gắng thực hành theo hạnh từ bi của Ngài, để làm vơi cạn nỗi khổ đau, xoa dịu sầu não cho mình, và cho người lẫn chúng sinh.
Đạo hiếu vốn là truyền thống quý báu, tốt đẹp của mỗi dân tộc, tinh thần ấy được giữ gìn, bảo tồn, phát huy qua bao thế hệ trở nên bất biến.
Nhân mùa Vu Lan 2024, nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, và ngậm ngùi tự cài lên áo mình một bông hồng trắng khi nhớ tới câu nói của Thầy Tử Lộ: Tử Dục Dưỡng Thân, Nhi Thân Bất Tại (khi con muốn phụng dưỡng cha mẹ thì cả cha lẫn mẹ đều đã khuất núi). Nhớ lại lời dạy của cha mẹ lúc sinh thời: “Khi thọ ơn bất kể lớn nhỏ, bất kể mới đây hay đã lâu xa, vẫn phải luôn ghi nhớ trong lòng. Nếu không trả được ơn cho người làm ơn thì ít nhất cũng phải đem ơn ấy đáp đền cho bá tánh.”
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA gồm có bảy quyển, chia thành hai mươi tám phẩm. Phẩm Phổ Môn là phẩm thứ hai mươi lăm, nhưng trong bản kinh văn xưa thì là thứ hai mươi bốn, vì trong đó thiếu một phẩm Đề-Bà-Đạt-Đa (phẩm thứ mười hai). Phẩm Phổ Môn diễn bày công đức thần thông diệu dụngcảnh giới không thể nghĩ bàn của Bồ Tát Quán Thế Âm.
Đoản văn này tôi viết để tặng riêng cho người Bố yêu quý của tôi, người mà tôi chưa từng nhớ mặt nhưng chắc chắn đã gọi tiếng bố đầu đời. Bố tôi mất quá sớm, khi mới tròn hai mươi bảy tuổi đời và con thơ đang cầm bầu sữa chập chững biết đi, nên tôi không giữ được một hình ảnh nào của bố tôi trong trí óc.
Như Đóa Sen Hồng? Tại sao bài viết ai lại nêu ra tựa đề như thế? Không thể nói thẳng ra là hoa sen đẹp nhất có phải không các bạn trẻ ạ!
Chúng ta thường nghe nói giới trẻ, nhất là gen Z, say mê công nghệ, suốt ngày dán mắt vào màn hình, thậm chí về nhà cũng ít có thời gian giao tiếp với cha mẹ. Có nhiều ông bố bà mẹ than: “Nó chỉ điện cho mình khi cần mua cái gì đó hay cần giải quyết một vấn đề, còn thì không bao giờ tâm tình”…
NEW POSTING
An Sĩ toàn thư là một tập sách khuyến thiện được Đại sư Ấn Quang nhiều lần khen ngợi. Đích thân ngài cũng đã vận động, tổ chức việc in ấn lưu hành, số lượng lên đến hàng vạn quyển. Vì thế, lần đầu tiên tiếp xúc với bộ sách này bằng Hán văn, bản thân tôi đã không khỏi khởi sinh một vài băn khoăn, nghi vấn. Vì sao lại băn khoăn, nghi vấn?
Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko, sinh năm 1915 tại tỉnh Chanthaburi, Đông Nam Thái Lan (gần biên giới Campuchia). Mồ côi năm 11 tuổi, ông sống ở nhiều chùa, cho đến năm 20 tuổi được thọ giới xuất gia, về sau trở thành một thiền sư lớn (theo truyền thống tu tập trong rừng) ở Thái Lan.
Khát khao là một cảm xúc tự nhiên của con người, biểu hiện qua mong muốn đạt được điều mà mình cho là quan trọng hoặc cần thiết. Tuy nhiên, khát khao không chỉ đơn thuần là một động lực thúc đẩy, mà còn mang theo nỗi đau sâu sắc, xuất phát từ ý thức về khoảng cách giữa điều ta mong muốn và thực tại. Thế Tôn dạy: “Cầu bất đắc là khổ.” Câu này không chỉ mô tả bản chất của khát khao mà còn nhấn mạnh rằng, chính nỗi đau này là kết quả của tâm thức phóng rọi một viễn cảnh xa vời, vốn chỉ là ảo ảnh như váng nước. Hiểu rõ khát khao và vượt qua nỗi đau không cần thiết của nó không chỉ giúp ta giải phóng bản thân khỏi sự ràng buộc mà còn dẫn đến một trạng thái hòa hợptự do thực sự.
Từ nguyên thủy, tất cả chúng sanh đều muốn được hạnh phúc, và không muốn đau khổ. Nhưng điều làm cho chúng ta đau khổ, và tất cả mọi hình thức mang lại sầu não cho tâm, đều xuất phát từ tâm không biết, không hiểu sự thật của vạn pháp.
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Quyển sách có Đề Mục “TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU- Nhìn Thấu Buông Xả”. Tám chữ này Hòa Thượng Tịnh Không rất tâm đắc đối với Ngài tu họcgiảng Kinh Thuyết Pháp hoằng truyền “Ngũ Kinh Tịnh Độ” trọn 70 năm qua.
Vipassana và sathama là hai phương pháp thiền nổi bật mang đến những trải nghiệm tâm hồn độc đáo. Samatha tập trung vào sự yên tĩnh và thư giãn tâm hồn, thường qua việc tập trung vào một điểm cố định. Ngược lại, Vipassana chú trọng vào quan sáthiểu biết thực tại, mở rộng sự nhận thức đến mọi khía cạnh của trải nghiệm hiện tại. Dù khác biệt về tiếp cận, cả hai phương pháp đều đáng để khám phá để hỗ trợ sự phát triển tâm hồn.
Bài Chứng Đạo Ca này giải bầy hết mọi điều tâm đắc của Đại sư Vĩnh-Gia, kết quả một đời tu hành của ngài. Quí vị chẳng nên chỉ nghe lướt qua, mà phải đọc cho thuộc, kẻo uổng mất giá trị của nó. Đây là lời khuyên của Thượng Nhân Tuyên Hóa, nhân kỳ thuyết giảng "Vĩnh-Gia Chứng Đạo Ca," năm 1985 tại Kim Luân Thánh Tự, Los Angeles, Mỹ Quốc. Với tâm bi thiết tha, và cũng như Đại sư Vĩnh-Gia, Thượng nhân đã chẳng nề hà, dùng lời phương tiện trỏ thẳng cho chúng ta cái tướng chân thật của viên "Ngọc Ma-ni, ngươi chẳng biết."
Nhất Niệm Đa Niệm Văn Ý (一念多念文意 ), còn gọi là Nhất Niệm Đa Niệm Chứng Văn (一念多念証文 )1, một quyển, do Thân Loan Thánh nhân soạn, được thu tàng trong Đại Chánh Tạng, Tập 83, No. 2657. Dựa trên quyển Nhất Niệm Đa Niệm Phân Biệt Sự (一念多念分別事 ) do Luật sư Long Khoan soạn, tác phẩm này chú thích những đoạn văn thiết yếu để làm sáng tỏ quan điểm ‘Niệm Phật là nhất niệm hay đa niệm’.
Là một nhà khoa học chuyển sang kinh doanh, hơn 40 năm sống ở nước ngoài nhưng Tiến sĩ Nguyễn Tường Bách lại là một cái tên khá quen thuộc ở lĩnh vực sáng tác và dịch thuật.
Nguyện là lý tưởng, là mục đích, là định hướng cho cuộc hành trình. Nó được phát sinh từ quá khứ (hay chỉ mới phát khởi trong hiện tại) và khi được quán niệm trong hiện tiền thì việc quán niệm này được gọi là chánh niệm [1]. Chánh niệm không đơn giản chỉ là biết hay nắm giữ cái hiện tại, quán sát cái gì ngay bây giờ (thời gian) và ở đây (không gian); mà là sự nhận thức hay chứng thực toàn vẹn về cái đương hiện, dù đó là nguyện, là danh hiệu, đề mục, biểu tượng, ấn tượng hay đối tượng của ý thức (pháp) [2]. Suy ra, các phương pháp thiền quán, trì danh, tham công án, khán thoại đầu [3], đều có thể được xem là Chánh niệm—một trong Tám chi Thánh Đạo [4], giai đoạn chuẩn bị để đi sâu vào thiền định.
Từ năm 1946, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã định nghĩa: Sức khoẻ là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being; bien-être) về thể chất, tâm thầnxã hội, chớ không phải chỉ là không có bệnh hay tật. Một định nghĩa như thế cho thấy đánh giá sức khỏe của một con người không thể chỉ dựa vào chuyện có hay không có bệnh tật… Cái khó ở đây là làm cách nào đánh giá được “tình trạng sảng khóai” về cả ba mặt, thể chất, tâm thầnxã hội như định nghĩa đã nêu?
New Posting: Nguyệt san Chánh Pháp số 157 1 tháng 12 năm 2024: Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dươnglưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoátgiác ngộ cho những ai học hỏithực hành đúng đắn. Chánh Pháp ấy là thuốc hay, nhưng bệnh mà không uống thì chẳng phải là lỗi của thuốc.
Vào thời Đức Phật, tại triều đình của Vua Pasenadi xứ Kosala, có một vị Bà la môn tên là Bhaggava Gagga, giữ chức Tuyên úy Hoàng gia, một trong những chức cao nhất của vương quốc. Một đêm, vợ ông, Mantani, sinh một đứa con trai. Người cha xem tử vi cho đứa trẻ và thấy rằng con trai mình được sinh ra dưới chòm sao của sự cướp bóc.
Một trong những đóng góp to lớn của Hoà thượng Thích Minh Châusự nghiệp phiên dịch kinh điển. Trong sự nghiệp phiên kinh, chính bản thân Hoà thượng đã từng xác định: Chúng tôi xem sự nghiệp phiên dịch kinh tạng như là một bổn phận phải làm đối với những ai được may mắn du học tại Ấn Độ .
- Đức Phật đã dành trọn đời mình cho mục đích giáo hóa độ sinh không ngừng nghỉ. Trên đôi chân trần ấy, ngài đã vân du khắp các vùng lưu vực sông Hằng để thuyết pháp. Kinh tạng, cũng như Luật tạng ghi lại quá nhiều trường hợp đức Phật giáo hóa.
Tạ Ơn Mẹ Cho Con Dòng Sữa Ngọt | Tình Bao La Như Lượng Của Đất Trời | Dạy Con Sống Cho Đi Hơn Là Nhận | Biết Thương Người Còn Bất Hạnh Đơn Côi
Một hôm nhân cùng Sư phụ bơi thuyền dạo chơi trên hồ nước mênh mông trước thiền viện, thấy Thầy có vẻ vui tươi, người đệ tử đánh bạo hỏi: – Thưa sư phụ, thiền là gì ạ? Thầy chưa kịp trả lời thì thuyền bỗng lắc lư rồi lật úp xuống! Người đệ tử không biết bơi, vùng vẫy sắp chết đuối. Thầy vớt đệ tử lên thuyền, vổ vai nói: – Thiền là vậy đó con !
Trong kinh Hoa nghiêm Đức Phật có dạy: “Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai”, nghĩa là khi có một ý niệm sân hận khởi lên mà chúng ta không tự kiềm chế, không tự khắc phục, thì sẽ có vô vàn chuyện khó khăn, đau khổ, chướng ngại phát sinh.
Số mệnh, con người ta ai cũng có. Tại sao lại có số, Phật gia lấy việc tạo nghiệp và luật nhân quả báo ứng, nhân nào quả ấy, như trồng dưa thì được dưa, trồng đậu thì được đậu, không lẽ trồng dưa hái đậu, và làm lành gặp lành, làm ác gặp ác, để mà giải thích. Từ những tiền kiếp xa xôi, ta gieo nhân thiện thì nay được phúc, được hưởng quả lành, sống lâu giàu bền, thông minh sáng suốt, công danh sự nghiệp hiển hách. Trái lại, nếu đã trồng nhân ác thì bị quả báo, nghèo hèn khổ sở, ốm đau tật nguyền, đần độn ngu si, sống chẳng đủ ăn.
Những tưởng dừng lại để tận hưởng những phút giây an lạc ngắn ngủi trong đời, cứ ngỡ những khoảnh khắc lặng xuống lắng trầm để tâm hồn thư thái. Nào ngờ chưa kịp nghỉ thì lòng Xíu lại bận tâm vì bao nhiêu chuyện lớn, nào là Bão tố cuồng phong dồn dập, bao nhiêu nhà cửa, phố xá mùa màng tiêu tan.
Đầu tiên, tôi xin kể một câu chuyện trong kinh Bách Dụ: Tại một vùng nọ, có anh họa sĩ vẽ rất đẹp và rất giống hình mẫu hoặc người mẫu. Bởi vì khi anh nhìn vào cái hình nào đó rồi thì đi, đứng, nằm, ngồi anh đều liên tưởngtác ý đến, cho nên bức hình anh vẽ rất sống động. Một hôm có người nhờ anh vẽ hình quỷ dạ xoa. Quỷ dạ xoa thì hình thù rất xấu, hình tướng xấu thì tâm nó cũng xấu luôn. Hằng ngày anh đều liên tưởng đến con quỷ dạ xoa. Một thời gian, anh có người bạn đến thăm, vừa gặp anh người bạn giật mình vì thấy khuôn mặt anh rất giống quỷ.
Lễ húy nhật Hòa thượng Thượng nhân Thích Trí Quang, và lễ Tiểu tường Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ tại chùa Phật Ân, xã Long Đức, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Mất 11 năm khổ công tầm đạo, Đức Phật Thích Ca đã đạt đại giác ngộ sau 49 ngày quyết tâm thiền định dưới cội cây bồ đề. Nhưng Đức Thế Tôn đã đắn đo đến việc nên hay không nên đem giáo lý của Ngài vừa chứng được, ra truyền bá cho chúng sanh?
Đức Phật nói với ngài Rādha như sau. Hãy quán sát rằng chính Ma đã tạo ra những gì được gọi là sắc -- nghĩa là sắc, thanh, hương, vị, xúc, và pháp -- cho dù là trong quá khứ, vị lai hay hiện tại; cho dù là trong, hoặc ngoài; cho dù là thô, hoặc tế; cho dù là tốt, hoặc xấu; cho dù là xa, hoặc gần.
NEW POSTING: Phần II Chương 2 (tiếp theo): Chủ đích trước nhất của loạt sách này là đề nghị các bản chuyển ngữ các bài giảng của Đức Phật sang tiếng Việt, không pha lẫn quá nhiều tiếng Hán, với hy vọng mang nền Tư tưởngGiáo huấn của Đấng Thế Tôn đến gần hơn với thế hệ ngày nay. Chủ đích sau đó là sắp xếp các bài thuyết giảng theo từng chủ để, khác hơn với cách sắp xếp thường thấy, chủ yếu dựa vào chiều dài của các bài giảng, hoặc gộp chung các câu và các bài giảng ngắn theo từng tập hoặc từng thể loại. Cách sắp xếp đó có thể khiến người đọc khó nắm bắt được nền tảng, nội dung và sự mạch lạc trong nền Tư tưởngGiáo huấn siêu việt của Đấng Thế Tôn.
Pháp theo tiếng Bắc Phạn (Sanskrit) là Dharma, tiếng Nam Phạn (Pali) là Dhamma, là một danh từ rất rộng nghĩa. Nó bao trùm và chứa đựng tất cả. Một trong những nghĩa của Dharma là chân lý, là pháp, tức tự tính của vạn vật. Mọi sự vật trên đời này đều là Pháp, vì mọi vật đều phải tuân theo luật tự nhiên của chính nó và dù ở hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ được tự tánh bản chấttùy theo hoàn cảnh để hòa hợp nhưng không thay đổi bản chất. Tất cả kinh điển của Phật nói ra được gọi là Pháp, với mục đích chỉ dạy chúng sinh theo đó mà tu hành sẽ được giác ngộ, giải thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi.
Nhiều người trong chúng ta trải qua chấn thương - từ những sự kiện đau buồn đơn lẻ, nghiêm trọng đến những tổn thương nhỏ, tái diễntích tụ theo thời gian. Nếu bạn từ chối những khó khăn của mình hoặc gặp khó khăn trong việc mang lại lòng tốt và tình yêu cho chính mình, bạn có thể muốn xem khóa học sắp tới của tôi: Chấn thương và Sức mạnh chữa lành của tình yêu thương. Nói theo cách khác: Ôm Trọn niềm Đau
Lý Lạp Ông, một triết gia Trung quốc thế kỷ thứ 16 viết trong Nhàn tình ngẫu ký: “Xét cơ thể con người, chỉ có hai cơ quan không cần thiết chút nào cả mà Trời phú cho là cái miệng và cái bao tử, nguồn gốc tất cả những cái lụy của con người từ xưa tới nay. Có cái miệng với cái bao tử nên sinh kế mới hóa ra phiền phức, sinh kế phiền phức mới sinh ra những mưu mô gian trá; mưu mô gian trá mới phải đặt ra hình pháp…” .
Quyển sách nhỏ có tựa đề “Hương Thơm Pháp Cú Trong Tu Tập Phật Giáo” này không phải là một nghiên cứu thâm sâu về giáo lý nhà Phật, mà nó chỉ đơn thuần nói về hương thơm Pháp Cú trong tu tập Phật giáo. Tưởng cũng nên nhắc lại, kinh Pháp Cú gồm những thí dụ về giáo lý căn bản Phật giáo, rất phổ thông trong các xứ theo truyền thống Phật giáo nguyên thủy. Tuy nhiên, bộ kinh nầy thuộc văn học thế gian và được nhiều người biết đến ở các nước theo Phật giáo cũng như các nước không theo Phật giáo, vì ngoài những giáo lý của đạo Phật, bộ kinh còn chứa đựng những ý tưởng răn dạy chung mọi người.
Sống trong một nền văn hóa dựa trên sợ hãi, điều đó chắc chắn ảnh hưởng đến trạng thái tâm của bạn và những quyết định bạn đưa ra.
Năm 1971, Sangye Khandro, thiết tha được diện kiến Đức Dalai Lama, đã du hành bằng đường bộ trong năm tháng, cuối cùng đến được Dharamsala, Ấn Độ. Cùng lúc này, Thư Viện Tác Phẩm & Lưu Trữ Tây Tạng ở Dharamsala bắt đầu mở cửa cho học trò phương Tây.
Ajahn Brahm giảng về anicca hay sự thay đổi / vô thường và tầm quan trọng của việc chấp nhận sự thay đổi. Ajahn nói về sự hiểu biết, chấp nhận bản chất thay đổi liên tục của thế giới, của cuộc sống và vì sao điều này sẽ giúp phát sinh trí tuệ và lòng từ bi.
"Từ điển Duy Thức là sách công cụ dành cho người mới học Duy Thức sử dụng. Trong Phật học, Duy Thứcmôn học khó với danh tướng phiền toái, danh từ, ý nghĩa khó khăn, sâu xa. Người xưa gọi môn học này: văn từ thì trúc trắc, nghĩa lý thì ngoằn ngoèo; một chữ có ngàn cách giải thích, một từ bao hàm vạn hình trạng. Do vậy, có thể nói đây là một môn học rất thâm áo, vi tế trong những môn học thâm sâu, vi tế: một môn học khó thông đạt nhất trong những môn học khó. Trong tương đối, Duy Thứcmôn học có kết cấu nghiêm túc, cẩn trọng, lý luận rõ ràng, mạch lạc. Phần nhiều trong Phật học, danh từ có vị trí rất quan trọng. Chỉ nhìn vào Duy Thức học thì thấy rõ điều này."
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắcluật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Trong kho tàng Pháp Bảo đồ sộ của bậc Thiện Thệ, Bát Trai Giới thanh tịnh dù chỉ trong một ngày một đêm, sẽ mang lại công đức không thể luận bàn cho bất kể Quý Pháp hữu nào hân hoan tín thọ, vì với công đức chân thật này, sẽ tái sanh lên cõi trời, một trong sáu tầng trời dục giới, hoặc sẽ tái sanh về Tây Phương Cực Lạc tùy theo tâm nguyện của họ.
Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán dùng mỗi ngày một bữa, không ăn ban đêm, từ bỏ không ăn ban đêm, từ bỏ ăn phi thời. Hôm nay, đêm này và ngày nay, ta cũng dùng mỗi ngày một bữa, không ăn ban đêm, từ bỏ không ăn ban đêm, từ bỏ ăn phi thời
Nhất Niệm Đa Niệm Phân Biệt Sự (一念多念分別事) do Luật sư Long Khoan trứ tác, và được thu lục trong Đại Chánh Tạng, Tập 83, No. 2677. Trong thời gian Pháp Nhiên Thượng nhân còn tại thế, vì ngộ nhận về chân thật nghĩa của “Niệm Phật vãng sanh” mà giữa các môn hạ của ông đã nảy sanh một cuộc tranh luận về hành nghiệp vãng sanh, gọi là “nhất niệm đa niệm”, và sự tranh cãi vẫn tiếp tục ngay cả sau khi ông viên tịch.
Toàn bộ sách có 360 câu, 1080 chữ, đề cập đến 113 việc. Thật sự có thể nói là đã trải qua nhiều lần gọt giũa trau chuốt, mỗi chữ đáng giá ngàn vàng. Kinh văn lời gọn nghĩa đủ, đọc lên rất thuận miệng. Thật xứng đáng là tài liệu dạy học tốt nhất trong việc nuôi dưỡng đức hạnh cho trẻ nhỏ.
Khi nói đến thiền Quán là nói đến Tứ Niệm Xứ. Quán Tứ Niệm Xứthiết lập Chánh niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp. Những lần sinh hoạt trước, chúng ta đã học qua phần quán Thân và quán Thọ. Quán Thân có sáu đề mục để thực tập, đó là quán hơi thở; quán bốn oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi; quán các hành hoạt của thân; quán tứ đại: địa đại, thủy đại, phong đại, hỏa đại; quán 32 thể trược; và quán tử thi. Quán Thọ là quán các cảm thọ nơi thân tâm gồm Khổ thọ là những cảm thọ buồn phiền, không dễ chịu. Lạc thọ là những cảm thọ dễ chịu, thích thú, hài lòng. Xả thọ là những cảm thọ bình thường không khổ cũng không lạc.
Trong khoảng 10 năm, do thiện duyên, Làng Đậu nhận được nhiều giảng huấn trực tiếp và gián tiếp từ thầy Tuệ Sỹ. Trong số các trao đổi với Thầy, thì riêng đề tài thuật ngữ Duyên khởi được Thầy đề cập một cách liền mạch và chi tiết. Nhận thấy các ý tưởng này đủ sâu rộng để trình bày như một bài viết nhỏ nên xin mạn phép trích ly và đệ trình lên quý độc giả.
Muốn chuyển hóa cảm xúc thì chúng ta cần chuyển hóa nhận thức trước, đau khổ đơn thuần cũng chỉ là một trạng thái của tâm. Nhận thức đúng sẽ giúp chúng ta đạt được sự giải thoát sâu sắc này.
Hòa Thượng Phổ Quang là người Trung Quốc, tu hành ở núi Chung Nam - Trung Quốc. Ở Việt Nam được biết đến Hòa Thượng qua các bài viết của Ni Sư Hạnh Đoan. Hòa Thượng chuyên trì tụng thần chú Lăng Nghiêm. Ngài không giảng kinh, thuyết pháp. Nhưng các đệ tử của Ngài tổng hợp những lời khai thị của Ngài về tu học và khai thị về thần chú Lăng Nghiêm. Nhóm phiên dịch đã dịch cuốn sách từ tiếng Trung sang tiếng Việt Nam. Để Phật tử Việt Nam được biết đến khai thị của Ngài.
Thế là hành trình trong một năm của Xíu đã gần kết thúc, một năm trôi qua nhanh quá, bởi vậy người xưa mới nói thời gian qua nhanh như bóng câu qua cửa sổ. Câu là con ngựa non trẻ, khỏe, chạy nhanh. Ngựa chạy ngang qua cửa sổ thì nhanh biết dường nào.
Nói theo nhà Phật, giáo dục chính là huân tập lòng từ bi. Từ bi không phải là thụ động yếm thế, nhu nhược mà con người ứng xử tâm lý hay hành động để làm cho mọi người được vui, và chia sẻ nỗi buồn của người khác. Thiếu vắng từ bi, con người sẽ bị chi phối bởi sân hận - nguyên nhân tai hại gây ra khổ đau cho người khác.
Nếu phải bình chọn nhân vật cống hiến cho văn hóa Phật giáo năm qua, tôi không ngần ngại đề xuất nhị vị Đại đức Thích Nhuận Đức và Thích Nhuận Thường. Đóng góp của hai thầy, theo tôi, là thầm lặng nhưng vô cùng to lớn cho thế hệ trẻ Phật giáo hiện tại và tương lai.
Kinh Từ Bi, xuất phát từ Tạng Pali có tên là Kinh Metta Sutta, còn được gọi là Kinh Karaniya Metta, nội dung dạy tu thiền Tâm Từ, tức là lòng yêu thương vô lượng. Theo bản chú giải, duyên khởi cho Kinh Từ Bi là tích truyện một nhóm 500 vị sư sau khi nhận lời dạy từ Đức Phật đã tới một khu rừng để thiền định.
1. Người giữ kho báu | HT. Thích Thiện Đạo 2. Truy tìm tự ngã | HT. Thích Giác Toàn 3. Dọn đường trở về | Nguyễn Bá Hoàn 4. Cõi nhớ | Đỗ Hồng Ngọc 5. Cần có một tấm lòng | Vu Gia 6. Chùa tôi, cõi về | Hạnh Phương 7. Nhớ bóng dáng những người cư sĩ | Dương Kinh Thành 8. Trôi giữa sắc, không (Như thị nhân gian) | Như Nhiên - Thích Tánh Tuệ 9. Trần gian quán trọ | Khánh Hạ 10. Đưa Phật pháp đến với tuổi trẻ | Nguyên Cẩn ......
Tạp chí Từ Quang là một trong những tờ báo đã xuất hiện từ năm 1951 và vẫn hoạt động liên tục. Từ Quang là cơ sở hoằng pháp của Hội Phật học Nam Việt do cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền làm chủ nhiệm kiêm chủ bút. Hiện nay là Hòa thượng Thích Đồng Bổn.
Kinh sách khuyên học Phật dù một câu một chữ cũng… quý! Lục tổ Huệ Năng lúc còn gánh cũi trên rừng chỉ nghe người ta tụng câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” mà hoát nhiên đại ngộ. Lại nhớ chuyện một thiền sư cho đệ tử mỗi một chữ “Vô” để làm “thoại đầu” mà thiền tập… Các bậc tôn túc tự xưa đã đúc kết những câu những chữ chẳng đáng cho ta ngẫm ngợi đó sao? Chẳng hạn “trà Tào Khê”, “cơm Hương Tích”, “thuyền Bát Nhã”, “ trăng Lăng Già” !
Nước chiếm 70% diện tích của trái đất và cấu thành 60% cơ thể con người. Là nguồn sống không thể thiếu, nước duy trì sự sống cho tất cả chúng ta. Nước tồn tại ở ba trạng thái - lỏng, rắn (băng), và khí (hơi nước) - mỗi trạng thái đều đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ và duy trì sự sống. Nhưng nếu quan sát kỹ hơn, chúng ta sẽ thấy nước còn chứa đựng những phẩm chất sâu sắc mà nếu học theo, cuộc sống của chúng ta sẽ đạt được sự hài hòa, bình antrí tuệ. Học từ nước là học cách sống linh hoạt, kiên nhẫn, trung thực, biết thích nghi, và bền bỉ. Nước chính là một bậc thầy vĩ đại, hướng dẫn chúng ta sống tự nhiênhòa hợp với mọi vật.
Bất cứ dược phẩm nào được tìm ra trong thế giới, dù nhiều và đa dạng, không có thứ nào bằng Pháp (trích từ Milindapanha). Ngày nay, những nguyên tắc và những thực hành Chánh niệm (sati) và Thiền quán Minh sát (vipassanà) của Phật giáo đã được áp dụng cho nhiều mặt phức hợp của đời sống hiện đại.
Lần đầu tiên, những câu chuyện chưa kể về tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tại tịnh xá Trung Tâm (Q.Bình Thạnh,TP.HCM) được Hòa thượng Thích Giác Toàn, vị giáo phẩm trụ trì nơi đây chia sẻ sau hơn 40 năm tôn tạo và tu sửa, về hạnh nguyện cao cả và sự mầu nhiệm của Bồ-tát giữa thế gian này.
10 bài thơ tưởng niệm kính dâng Giác linh bậc Thượng Nhân Siêu Xuất - Đức Đệ Lục Tăng Thống GHPGVNTN nhân lễ Tiểu tường của Ngài sắp đến (12/10/Giáp Thìn).
Hai Mùa Thu ( 二つの秋 ) của Masaoka Shiki là một bài thơ hài cú sâu sắc phản ánh góc nhìn đặc sắc của ông về thiên nhiên và những kinh nghiệm của ông với bệnh tật. Shiki là một trong những người hiện đại hóa thơ hài cú và đoản ca (tanka) nổi tiếng nhất ở Nhật Bản; tác phẩm của ông thường mang tính trung thực và gần gũi, biểu tả được bản chất tinh tế của cuộc sống và thiên nhiên. Bài thơ Hai Mùa Thu được sáng tác theo tinh thần thơ hài cú chứ không theo hình thức cổ điển của thơ hài cú.
Thưa các bạn theo các bạn thì ngài Minh Tuệ đến với thế gian để làm gì. Theo tôi thì một lý do rất là đơn giản ngài Minh Tuệ đến với thế gian để cho Phật tử thấy rõ chánh pháp của đức Phật vẫn luôn ở thế gian, ở xung quanh ta, ngay trước mắt của mỗi chúng ta bằng thân giáo. Ngài là hiện thân của thực hành chánh pháp chân chính, rốt ráo và triệt để nhất. Ngài cho Phật tử và quần chúng thấy được vẻ đẹp nguyên sơ nhưng rực sáng đức hạnh của chánh pháp, không nhiều lời, không hoa mỹ, không kinh sách. Những bước chân bộ hành của ngài Minh Tuệ đưa chánh pháp trực chỉ nhân tâm, khai ngộ nhân tâm, làm thế gian bừng sáng và đó chính là lý do duy nhất đơn giản nhất mà theo tôi ngài Minh Tuệ đến với thế gian.
Thế là một năm đã trôi qua kể từ ngày thầy ra đi vĩnh viễn. Một năm dài đằng đẵng hay chỉ là cái chớp mắt đây? Nhạn bay qua bầu trời không lưu dấu, ấy vậy mà trong tâm hình bóng hiển hiện rõ ràng. Hư không không vết tích, nào ngờ dấu vết như bàn thạch. Kỳ diệu là ở chỗ này! Cánh hoa rơi không âm thanh nhưng tiếng lòng mãi vang vọng. Cánh hoa đã hòa vào đất mẹ nhưng hương thơm vẫn ngát bốn phương trời.
Trong giáo thuyết Phật giáo, Bồ Tát là một chúng sanh giác ngộ và nguyện chỉ đạt được đại giác một khi cứu độ hết thảy chúng sanh. Bồ Tát được xem như là một con người cũng với nghiệp của chính mình ở cõi đời này như những người khác, nhưng vị Bồ Tát bằng chính sự nỗ lực của mình, không phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài, tu tập theo phương pháp cụ thểthực tế để vượt qua những xung đột bên trong chính mình bao gồm những nghiệp xấu và những khổ đau, cũng như những khủng hoảng bên ngoài như môi trường, tai họa... để có thể thay đổi trạng thái mất thăng bằng và để tất cả cùng sống với nhau trong một thế giới bình an, thịnh vượnghạnh phúc.
Nguyễn Du là tác giả của “Truyện Kiều” và nhà văn người Đức Johann Wolfgang von Goethe là tác giả kịch thơ “Faust”. Nguyễn Du được người Việt kính trọng tôn xưng là "Đại thi hào" và được UNESCO vinh danh là “Danh nhân văn hóa thế giới” vào năm 2013 cùng 107 danh nhân khác.
Tôn Hiệu Chân Tượng Minh Văn (尊號真像銘文) do Thân Loan Thánh nhân sáng tạc, được thu tàng trong Đại Chánh Tạng, tập 83, No. 1656. Tôn hiệuđức hiệu cao quý của Bổn tôn A Di Đà Phật, đó là: “Nam mô A Di Đà Phật”, “Quy mạng tận thập phương Vô Ngại Quang Như Lai”, “Nam mô Bất Khả Tư Nghị Quang Phật”, v.v. Chân tượngảnh tượng chân thật của các bậc Tổ sư từ Ân Độ, Trung Quốc đến Nhật Bản, khai sáng Tịnh độ Chân tông như Bồ tát Long Thọ, Bồ tát Thiên Thân, Hòa thượng Đàm Loan, Đại sư Thiện Đạo, Thượng nhân Pháp Nhiên,
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắcluật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…
Nhà sư Ajahn Santamano, người đã tham gia các cuộc biểu tình ủng hộ người Palestine trên khắp Anh quốc trong năm qua, đang liên tục cư trú tại lều trại, nói chuyện với người qua đường và tổ chức các cuộc biểu tình để nhắc nhở mọi người về "sự thông đồng" của Hoa Kỳ và phương Tây trong cuộc diệt chủng dân Palestine. "Hoa Kỳ là thủ phạm chính gây ra cuộc diệt chủng này đang diễn ra ở Palestine", Thượng Tọa Santamano nói với Anadolu, trích dẫn việc Hoa Kỳ tiếp tục cung cấp vũ khí và tài trợ Israel. Thầy đặc biệt chỉ trích các vụ đánh bom bệnh viện và vụ thảm sát hàng loạt trẻ em.
CHÙA HƯƠNG SEN TỔ CHỨC KHÓA TU HỌC MỘT NGÀY AN LẠC Chủ Nhật 24 tháng 11 năm 2024
Kính mời quý đồng hươngPhật tử tham dự buổi sinh hoạt đặc biệt; Pháp Thoại của Hòa thượng Thích Thông Hải, Trụ trì Chùa Bảo Quang, Santa Ana, California với chủ đề PHẬT PHÁP TẠI THẾ GIAN vào Chủ Nhật ngày 3 tháng 11 năm 2024 từ 2:00-5:00 tại Tu Viện Đại Bi đườg New Land TP. Westminster
Thật bất ngờ, giữa dòng thành phố thân thương, nơi nắng ấm Cali, tình người. Thủ phủ người Việt tỵ nạn gần khu thương xá Phước Lộc Thọ sầm uất ngụ tại Little Saigon. Trong đó không biết bao nhiêu chùa xoay quanh, nhưng ngôi chùa nổi trội ấy mang đậm nét văn hóa - nghệ thuật Việt Nam, chắc có lẽ nhiều người sinh sống tại (Orange County) quận Cam đều biết rõ. Hôm nay lại có một sự kiện xảy ra thật bất ngờ….Đó là mở ra khóa thiền (Vipassanà) lần đầu tiên được tổ chức tại khuôn viên chùa Bảo Quang
Thời gian bắt đầu: ngày 19 tháng 10 năm 2024. Dự kiến học trong 3-4 tháng Thời gian học: 10:00 tối thứ 7 giờ Việt Nam (7:00 sáng thứ 7 giờ Cali) bắt đầu học trong 2 tiếng, 2 tuần học một buổi. Địa điểm: học online (Zoom) Học phí: miễn phí (nhưng người học tự mua giáo trình sách giấy hay sách điện tử hay sách nói, chỉ một cuốn. Mua sách ở link cuối bài đăng này).
NEW POSTING: Phần II Chương 2 (tiếp theo): Chủ đích trước nhất của loạt sách này là đề nghị các bản chuyển ngữ các bài giảng của Đức Phật sang tiếng Việt, không pha lẫn quá nhiều tiếng Hán, với hy vọng mang nền Tư tưởngGiáo huấn của Đấng Thế Tôn đến gần hơn với thế hệ ngày nay. Chủ đích sau đó là sắp xếp các bài thuyết giảng theo từng chủ để, khác hơn với cách sắp xếp thường thấy, chủ yếu dựa vào chiều dài của các bài giảng, hoặc gộp chung các câu và các bài giảng ngắn theo từng tập hoặc từng thể loại. Cách sắp xếp đó có thể khiến người đọc khó nắm bắt được nền tảng, nội dung và sự mạch lạc trong nền Tư tưởngGiáo huấn siêu việt của Đấng Thế Tôn.
Trong cuộc sống đời thường, mỗi ngày chúng ta phải quyết định hàng trăm, hàng ngàn lần. Có bao giờ chúng ta tự hỏi quyết định này có đúng không? Có lợi không hay có khôn ngoan không?. Cái gì đưa chúng ta tới quyết định như vậy? Sau đây tôi xin đề nghị chúng ta thử suy nghĩ về đề tài : « những yếu tố ảnh hưởng đến hành động con người »
Chiếc xe từ từ chuyển bánh sau nửa giờ nằm đợi khách. Quang cảnh bến xe náo nhiệt chẳng khác gì chợ tết, tiếng rao hàng rong, tiếng quảng cáo thuốc gia truyền, tiếng ca hát của người ăn xin, tiếng đưa tiễn, réo gọi, dặn dò, nhắc nhở… thật là ồn ào phức tạp, người qua kẻ lại lẫn lộn đủ các thành phần.
“Tranh vẽ dưới địa ngục” bắt nguồn từ sự sáng tạo của thánh họa Ngô Đạo Tử vào triều đại nhà Đường. Xúc cảm trước sự giàu cósung túc nhưng đồng thời cũng khiến cho nhân tâm trong xã hội trở nên xa hoa, trụy lạc, nghiệp sát tràn lan vào thời Thịnh Đường lúc bấy giờ, thế là ông bèn phát tâm vẽ những bích họa này ở chùa Cảnh Vân của Trường An.
Nhà Minh, đất Điền Nam, Sa môn là Minh tậm biên tập. Phàm muốn cầu Thánh quả, trước phải sám tội khiên. Ba nghiệp có trong sạch, mới được lên đường giác. Tưởng lại, chúng ta từ lâu bị khốn trong ngục sanh tử, tội ác chứa đầy, của pháp công đức tiêu hết không còn.
(Tác phẩm "Hiện Đại Nhân Quả Thực Lục" được Ni Sư Hạnh Đoan dịch sang tiếng Việt Nam và lấy tên là "Báo Ứng Hiện Đời". Tuy nhiên Ni Sư Hạnh Đoan chưa sưu tầm và dịch hết được tất cả các câu chuyện trong 3 bộ sách này của Cư Sĩ Quả Khanh.. Trong quá trình sưu tầm lại và dịch những câu chuyện Ni Sư chưa dịch trong 3 bộ của tác phẩm này để những quý vị Phật tử yêu thích truyện "Báo Ứng Hiện Đời" đọc đầy đủ để hiểu thêm về Phật Pháp. QUYỂN 10 LÀ SƯU TẬP VÀ DỊCH CÁC CHUYỆN CÒN LẠI )
Trong thời buổi ngày nay, đọc một tờ báo, lên một trang net, chúng ta thấy tội ác dẫy đầy, tàn nhẫn, kinh hãi đến mức báo động. Tất cả đều do con người không tin nhân quả. Vì không tin nên không biết sợ nên chẳng cẩn trọng giữ gìn. Đến nỗi một nhà nghiên cứu giáo dục đã phải than rằng: Đây là thời “cái ác lên ngôi”!
Kinh Thiện Ác Nhân Quả Giảng Giải không chỉ dừng lại ở việc trình bày lý thuyết mà còn đưa ra những hướng dẫn cụ thể để thực hành trong cuộc sống hàng ngày, giúp người đọc dễ dàng đưa vào thực tế hơn. Hơn thế nữa, tập sách này cũng tập trung vào việc phân tích sâu sắc hai khái niệm thiện và ác. Những hành động thiện lành, xuất phát từ lòng từ bi và trí tuệ, sẽ mang lại những kết quả tốt đẹp, an lạc cho bản thân và những người xung quanh. Ngược lại, những hành động ác, xuất phát từ tham lam, sân hận và si mê, sẽ dẫn đến những hậu quả đau khổ và bất hạnh.
100 Vấn đáp song ngữ Anh-Việt: Q.001 • Mọi người đều muốn được hạnh phúc, nhưng để đạt được hạnh phúc, ta cần làm gì và phải sống như thế nào?
Tập sách nhỏ có tựa đề là “Yếu Lược Lịch Sử Phát Triển Phật Giáo Việt Nam” chỉ nhằm phác họa lại sơ lược về sự phát triển Phật Giáo Việt Nam và một số cao Tăng, các nhà tư tưởng Phật giáo hay học giả vĩ đại mà tác giả ghi nhận được, chứ không phải là một bộ sách nghiên cứu thâm sâu về lịch sử của Phật giáo Việt Nam. Phải thật tình mà nói, khi Phật giáo được truyền sang Việt Nam, giáo pháp nhà Phật hòa quyện một cách tuyệt vời với tín ngưỡng dân gian để trở nên một thứ giáo lý vô cùng đặc biệt như giáo pháp Phật giáo Hòa Hảo chẳng hạn. Dầu bất cứ chuyện gì đã xảy ra, sự am hiểu Phật giáo vẫn luôn luôn là một vấn đề không dễ lãnh hội như những giáo pháp khác.
Mấy dạo sau này chúng tôi thường thấy những tin tức “giật gân” về những điều không hay trong tăng đoàn Phật giáo ở khắp mọi nơi. Chúng tôi rất buồn và có lẽ cũng như đại đa số, chúng tôi có khuynh hướng kết tội người khác mà không bao giờ nghĩ được rằng chính mình cũng đã góp phần rất nhiều cho những tệ nạn này. Tình cờ nghe bài pháp “Cư Sĩ Hành Đạo” của Ajahn Brahmali khiến chúng tôi phải suy ngẫm rất nhiều, hối hận về những phán đoán thiển cận của mình và đồng thời cũng rất phấn khởi khi nhận ra rằng phật tử chúng ta cũng chính là những thành viên quan trọng trong việc góp phần bảo tồn đạo Phật cho được trường tồntinh khiết.
Về câu hỏi, thế nào là thời mạt Pháp? Tôi được nghe câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong buổi nói chuyện tại chùa Viên Giác ở Hannover lần thứ hai vào ngày 20 tháng 9 năm 2013. Theo Ngài, Phật pháp không bao giờ mạt, chỉ có con người không chịu học Phật, cách sống suy đồi, sống không đạo đức rồi mạt mà thôi. Ôi, câu nói đã ghi mãi trong lòng người Cư sĩ Phật giáo như tôi. Thế thì phải hiểu như thế nào về những người „Cư sĩ thời mạt pháp“?
Một đại phú gia kiêm công chức cao cấp, trên chiếc xe hơi bóng nhoáng, đàng hoàng bước xuống thì gặp một em bé (em bé bán bánh bánh mì, thường bán tại nhà ông) cũng vừa bước đến. Nhưng hôm nay em không kè kè bao bánh mì như mọi ngày mà thay vào một chiếc áo lam cũ kỹ; em xăm xăm bước vào cửa giảng đường. Vị phú gia nhìn em vui vẻ hỏi: Em cũng đến nghe giảng?
Thông thường, người Phật tử sau khi quy y Tam bảo, thọ trì năm giới cấm được chư Tăng khuyến khích tu học, tụng niệm, làm việc thiệntham gia các Phật sự nói chung. Những pháp tu ấy được xem như phận sự căn bản của người Phật tử. Tuy vậy, đi sâu vào chi tiết, cụ thể về phận sự của người cư sĩ, Đức Thế Tôn đã khái quát thành bốn pháp tu: 1-Quy y Tam bảo, 2-Thọ trì năm giới, 3-Tự lợi, 4-Lợi tha.
Sau khi quy y Tam bảo, chúng ta trở thành Phật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quythọ trì Ngũ giới thì chúng taPhật tử bình thường. Để hướng đến làm người Phật tử lý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung. Khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cưtiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình người cư sĩ lý tưởng được Đức Phật đề cập khá cụ thểchi tiết. Theo khảo sát, một người cư sĩ lý tưởng phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản: Ổn định về kinh tế; trang nghiêm về giới hạnh; thăng bằng và điều hòa; hộ pháphoằng pháp.
1) QUESTION: First and foremost, what should a Buddhist believer comprehend and do?.../… 1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì?
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộ giác ngộgiải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc cảnh cáo xử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lung ba nghiệp.
I would like to ask the monastics and lay followers, hoping that you can answer them for me. I was born in 1991. As of this writing, I am 27 years old. My life has gone through some ups and downs, so I realized the impermanence of life. Just a few years ago, after some good and knowledgeable people showed me the path of Dharma, I felt that Buddhism is always what I have always been looking for in my heart. I took refuge in the Three Jewels last year. Recently I wanted to resolve my future path to live as a layperson. Today, any dignitary who reads these lines of mine, please tell me besides paying filial piety to my parents, keeping the Precepts, and practicing ten good karmas... what rituals should I have to live like a layperson? And if so, who will I have to meet, or where do I have to go to do it? Sincerely thank you for reading these lines of mine. May you always be diligent and peaceful on the path to enlightenment. Sincerely.
Mở đầu bài viết, con xin mạn phép gửi thắc mắc của bản thân đến các vị Sư Thầy, Sư Cô và những vị Cư Sĩ, mong các vị có thể giải đáp giúp con. Con sinh năm 1991, từ thời điểm viết bài này bản thân đã 27 tuổi. Cuộc đời từ đó đến nay đã trải qua một số thăng trầm nên bản thân ngộ ra Vô Thường của cuộc sống. Cách đây vài năm, bản thân đã có duyên được một số vị thiện tri thức khai mở con đường đến với Đạo và cảm nhận đây luôn là điều mà trong thâm tâm luôn tìm kiếm.
Tổng hợp hàng trăm cuốn sách song ngữ Việt Anh dạng Ebook PDF - Sách mới post của Thiện Phúc
Bao gồm toàn bộ kinh tạng Pali (Nikaya) và Sanskrit (Hán tạng) bằng ngôn ngữ Việt qua định dạng PDF tải về nhà và bản HTML đọc online. Mới bổ túc: Tam Tạng Thánh Điển Phật Giáo Việt Nam
Toàn bộ lời kinh là giáo pháp thực hành, do chính Đức Phật giảng dạy vào những năm đầu hoằng pháp, nên nội dung kinh không được sắp xếp theo từng chủ đề, tuy nhiên mỗi bài kinh là một pháp hành và tất cả không ngoài nghĩa giải thoát và giải thoát ở đây chính là vô sở trụ, là xa lìa mọi khái niệm, mọi kiến thức, mọi nghi lễ… là người không tạo tác gì, là người buông bỏ hết, kể cả tâm buông bỏ. Có thể nói Kinh Nhật Tụng Sơ Thời là kinh cốt tủy của Đạo Phật mà tất cả kinh điển Nam Truyền, Bắc Truyền, Tạng truyền, và các luận giải đều xuất nguồn từ tư tưởng kinh này.
Từ Điển Phật Học Online gồm có nhiều nguồn từ điển kết hợp, hiện có 93,344 mục từ và sẽ được cập nhật thường xuyên.
Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôi nhận thấy bộ sách với gần 7.000 trang giấy khổ lớn toàn bộ viết về những thuật ngữ Thiền, những lời dạy của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni và chư Tổ về phương pháp Thiền định, cũng như hành trạng của các Thiền Sư Trung Hoa, Đại Hàn, Nhật BảnViệt Nam. (Sa môn Thích Chơn Thành)
Phật Học Từ Điển: Buddhist Dictionary Vietnamese-English / English-Vietnamese / Sanskrit - Pali - Vietnamese
Thích thútiện lợi, lại vô cùng nhanh. Cứ việc đánh tiếng Việt không dấu rồi click vào chữ “thêm dấu”. Thế là có dấu ngay. Kiểm soát lại lần chót bằng cách thấy chữ nào mà mình thấy sai, click vào chữ đó, nó sẽ hiện ra nhiều chữ khác. Chỉ việc click vào chữ mà mình muốn đổi thì nó sẽ hiện ra chữ mà mình muốn. Hay lắm! (1) Đánh máy thoải mái (không có dấu) / (2) Click vào chữ "Thêm dấu". / (3) Bản văn tự động có dấu. Chữ nào sai dấu thì click vào sẽ ra 1 lô chữ cho mình chọn . Cho mủi tên vào chữ mình chọn là xong. / (4) Copy & Paste và gởi đi. / Xin cảm ơn người đã viết chương trình: www.easyvn.com/tiengviet/
Phật Học Từ Điển: Buddhist Dictionary Vietnamese-English / English-Vietnamese / Sanskrit - Pali - Vietnamese
Sáng nay, 9-12-2014, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế thuộc Đại Vương đường Phật giáo Thế giới (Hyogo, Nhật Bản) đã trọng thể khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ VI.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Hiện nay trên Facebook xuất hiện nhiều hội nhóm, cá nhân tổ chức và kêu gọi các chương trình từ thiện giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Đó là một nghĩa cử đẹp, rất đáng trân trọng, tuyên dương. Xã hội cần lắm những con người từ tâm như thế để xây dựng một cộng đồng nhân văn, tương trợ nhau giúp đất nước đi lên phồn thịnh. Tuy nhiên, việc "loạn từ thiện” đang diễn ra trên mạng xã hội khiến cho các mạnh thường quân ngày mất lòng tin vào việc thiện.
Đối với Scott Neeson, cuộc sống xa hoa ở Mỹ chẳng có nghĩa lý gì so với việc thay đổi số phận của hàng ngàn trẻ em đáng thương. Có lẽ chính bản thân ông cũng không ngờ rằng mình sẽ tìm thấy “tình yêu đích thực” trong một bãi rác hôi thối ở nửa bên kia của Trái đất.
Chùa Hương Sen sẽ phát gạo và quà từ thiện ở làng quê TÍCH LAN, ẤN ĐỘVIỆT NAM. Nếu quí Phật tử nào có lòng hảo tâm muốn chia sẻ “lá lành đùm lá rách” và giúp đỡ những mãnh đời bất hạnh khó khăn vì manh áo, miếng ăn, ở vùng xa, chùa sẽ đại diện cho quí vị làm việc phước đức này