.
THỰC HƯ việc Sư Giác Minh Luật BỊ CẤM GIẢNG PHÁP tại chùa Hoằng Pháp?
HT. Thích Chân Tính BẤT NGỜ trước CÁI CHẾT của một vị Sư Khất Sĩ từng ở chùa Hoằng Pháp

hoc tieng anh
phat giao viet nam 1963 song ngu

10 quyen sach phat giao hay nen doc
.

phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)

HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP
.

muon tu hoc phatlogo-ebook-kho sach xua.
luan-an-tien-si
audio

CHÚ ĐẠI BI 7 BIẾN -
THẦY THÍCH TRÍ THOÁT TỤNG

CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN 
NHẠC ÊM DỊU


az cloud

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
07/07/20233:02 SA(Xem: 3032)
10/06/20235:45 SA(Xem: 2432)
(Xem: 1122)
Giới luật là thọ mạng Phật giáo, Giới luật còn là Phật pháp còn. Đức Phật đã từng dạy trong kinh Di Giáo rằng: “Các chúng đệ tử hãy lấy Giới luật làm vị Thầy sáng suốt cho con đường giải thoát của chính mình, dù Như Lai còn ở trong đời cũng không khác gì cả”. Hơn thế nữa, mọi pháp môn tu tập của Phật giáo đều lấy Giới luật làm nền tảng. Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ, tuệ minh tâm kiến tánh thành Phật vậy.
(Xem: 3896)
Giới luật trong Phật giáo có rất nhiều và đa dạng, tuy nhiên, nhiệm vụ của giới luật chỉ có một. Đó là kiểm soát những hành động của thân và khẩu, cách cư xử của con người, hay nói khác đi, là để thanh tịnh lời nói và hành vi của họ. Tất cả những điều học được ban hành trong đạo Phật đều dẫn đến mục đích chánh hạnh nầy. Tuy nhiên, giới luật tự thân nó không phải là cứu cánh, mà chỉ là phương tiện, vì nó chỉ hỗ trợ cho định (samadhi). Định ngược lại là phương tiện cho cho sự thu thập trí tuệ, và chính trí tuệ nầy lần lượt dẫn đến sự giải thoát của tâm, mục tiêu cuối cùng của đạo Phật
(Xem: 4016)
Tập sách nhỏ có tựa đề là “Giới Luật Phật Giáo Yếu Lược” chỉ nhằm trình bày sơ lược về những giới luật cốt lõi trong giáo pháp nhà Phật, chứ không phải là một bộ sách nghiên cứu thâm sâu về giới luật Phật giáo. Phật tử chân thuần nên luôn nhớ rằng đạo Phật là con đường tìm trở về với chính mình (hướng nội) nên giáo dục trong nhà Phật cũng là nên giáo dục hướng nội chứ không phải là hướng ngoại cầu hình cầu tướng.
(Xem: 1187)
Ngọn đèn giới luật không phải là chiếc đèn như chúng ta thường hay dùng để thắp hay chiếu sáng trong nhà hay các quán xá, đường phố… Đèn giới luật là cụm danh từ ví von cho một khía cạnh của ngọn đèn bình thường về công dụng và khả năng của giới luật mà thôi.
(Xem: 1830)
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộ giác ngộ và giải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc cảnh cáo xử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lung ba nghiệp.
(Xem: 36082)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật). Bởi một tân Tỳ khưu ít có cơ hội được đọc những luận giảng mà tôi đã phiên dịch nhiều đề mục từ trong đó. Tôi hy vọng là trong bài viết này có đầy đủ kiến thức để giúp các Tỳ khưu hiểu rõ cách tuân thủ những giới luật này.
(Xem: 5515)
Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam bao gồm các tuyển tập Tam tạng Phật giáo Thượng Tọa bộ (ảnh hưởng các nước Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia), Tam tạng Phật giáo Bộ phái, Tam tạng Phật giáo Đại thừa (ảnh hưởng Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Tây Tạng), Văn học Sớ giải, Văn học Tông phái Phật giáo và Văn học Phật giáo Việt Nam, v.v...
Kinh
(Xem: 597)
Tu Phật tức tu Tâm. Phật tức là Giác. Tâm là Biết. Tâm Phật hay là Phật Tánh tức là luôn Biết Trong Sáng rõ ràng. Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật chỉ cho ngài A Nan Tâm là gì? Ở đâu? Và cái Biết như thế nào?
(Xem: 248)
“Chư Tỳ-kheo, Ta sẽ giảng pháp cho các Ông, ví như chiếc bè để vượt qua, không phải để nắm giữ lấy” (Trung Bộ Kinh 1, Kinh Ví Dụ Con Rắn, trang 305).
(Xem: 1111)
Bộ Kinh Hoa Nghiêm là bộ Kinh dài nhất trong Phật giáo, cũng là bộ Kinh cao thâm nhất trong Đại Tạng Kinh. Kinh Hoa Nghiêm là bộ Kinh đức Phật nói đầu tiên, sau khi Ngài vừa thành đạo. Ngài nói trong vòng hai mươi mốt ngày thì xong bộ Kinh Hoa Nghiêm.
(Xem: 744)
Gồm các bộ kinh A Hàm: Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm và Tăng Nhất A Hàm - Tương Đương Với: Trường Bộ Kinh, Trung Bộ Kinh, Tiểu Bộ Kinh và Tăng Chi Bộ Kinh
(Xem: 1224)
Kinh PHÁP CÚ (Dhammapada) còn được biết qua các tên dịch là Lời Phật dạy, Kinh Lời vàng, hay Con đường đến Phật Pháp. Đây là bản Kinh cổ xưa được trích từ Tiểu Bộ Kinh, một trong 5 tạng Kinh của Phật giáo Nguyên Thuỷ (Pali). Tuy là Kinh được dịch từ kinh tạng của Phật giáo Nguyên Thuỷ nhưng lại được ứng dụng, giảng giải cho tất cả các tự viện Phật giáo và cho tất cả các truyền thống tu học theo Đạo Phật khắp thế giới. Có thể nói đây chính là nét đặc thù của bản Kinh PHÁP CÚ nhỏ bé này.
(Xem: 1902)
Kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển, hơn 5 triệu chữ, là bộ kinh khổng lồ trong tàng kinh các của Phật Giáo Đại Thừa do Đức Thế Tôn thuyết giảng trong 22 năm. Bài Bát Nhã Tâm Kinh mà chúng ta thường thọ trì hằng ngày tại Việt Nam là do Pháp Sư Huyền Trang dịch từ Phạn sang Hán, vốn là cốt tủy rút ra từ Bộ Đại Bát Nhã 600 quyển trên.
(Xem: 895)
Sau khi Tôn giả Đại Ca-diếp viên tịch, Tôn giả A-nan là người có đầy đủ oai đức và trí tuệ lớn không khác gì Tôn giả Xá-lợi Tử, cũng lòng lành như Phật thương xót, bảo vệ tất cả chúng sinh, có thể ở một nơi nào đó của xóm làng, thành ấp trong nước, tùy theo mỗi nơi, mỗi chỗ, dùng các phương tiện thù thắng để giáo hóa tất cả chúng sinh.
(Xem: 2307)
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức
(Xem: 38193)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
(Xem: 4438)
Tổng hợp bài giảng của thầy Tuệ Sỹ về Nhập Trung Luận.
(Xem: 11106)
Ngài Thế Thân (Vasubandhu) tạo Luận Câu-xá vào khoảng năm 900 sau khi Phật nhập diệt, tức khoảng thế kỷ thứ tư hay thứ năm Tây lịch, làm căn bản cho tác phẩm nổi danh khác cũng do Ngài viết hơn 30 năm sau là Duy Thức Tam Thập Tụng. Luận Câu-xá gồm 600 bài tụng và trường hàng, chia làm 8 hoặc 9 phẩm, gồm 29 hoặc 30 quyển theo sự sắp xếp của các luận gia về sau.
(Xem: 4496)
Ám ảnh bức bách duy nhất của mọi sinh vật chính là sự chết. Các sợ hãi khác chỉ là biến thái của sợ chết. Thế giới bị chinh phục, bị khống chế, bị điều động bởi sự chết. Kinh Phật nhân cách hóa nó thành một loại Ma. Theo từ nguyên, trong tiếng Phạn, mara là danh từ phái sinh từ động từ √mṛ: mriyate, nó chết. Mọi hoạt động của chúng sinh, mọi thứ được kể là văn minh tiến bộ, thảy đều là những biện pháp mà các loài lựa chọn để bảo đảm sự sinh tồn của bản thân và đồng loại. Thế nhưng, do nhận thức sai lầm, điên đảo, kết quả của những lựa chọn đại phần, nếu không muốn nói tất cả, thảy đều tai hại. Đức Phật thành Chánh giác, được mô tả là sau khi chiến thắng quân đội Ma và những quyến rũ của Ma. Các vị luận giải A-tì-đạt-ma cho rằng sợ hãi là một biểu hiện của phiền não. Đây là khía cạnh tiêu cực của sợ hãi. Mặt tích cực được biểu hiện nơi các yếu tố tâm sở thiện.
(Xem: 23452)
Bộ Luận Đại Trí Độ tiếng Việt gồm 5 tập, mỗi tập 20 quyển là bản dịch từ chữ Hán của Sư Bà Thích Nữ Diệu Không. Sau gần 5 năm làm việc liên tục mới phiên dịch hoàn tất từ Hán Văn ra Việt Văn với sự trợ giúp nhuận bút và biên tập của Pháp Sư Thích Thiện Trí (Giáo Sư của Giảng Sư Cao cấp PGVN & Học viện PGVN) và Cư Sĩ Tâm Viên Lê Văn Lâm.
(Xem: 12311)
"Suốt một đời Thầy chỉ dùng “nước Từ bi vô uý” để tẩy sạch oan khiên cho những đứa con tội nghiệp của Thầy; an trú 93 xuân thu, 73 hạ lạp, Thầy có danh nhưng không vọng, là TỊNH DANH, không chút vấy bẩn; đời Thầy không cần chùa to Phật lớn, không cần đồ chúng đông đảo, nhiều lần Thầy nói với con, nhắc lại con vẫn còn rưng nước mắt: “Thầy không cần chùa riêng, suốt đời chỉ đi ở nhờ; ở đâu, dù là trong tù đày, miễn sao đem cái sắc thân này phụng sự cho đức Thích Tôn, Phật giáo Việt Nam và Quê hương này là đủ rồi”. Thầy không nhận đệ tử nhưng có thất chúng là đệ tử khóc lạy tiễn đưa Thầy, đó là sự an uỷ mà Đức Thế Tôn dành cho những vị chân nhân thác tích nơi trần thế đau thương, vớt nhân loại ra khỏi vũng lầy tử sinh, như Thầy đã thực hành suốt đời không chán mỏi".
(Xem: 9817)
Viên mãn nên biết! Ở thế gian có một hạng Bổ-đặc-già-la tạo các thân, ngữ, ý hành có tổn hại. Kẻ kia đã tạo các thân, ngữ, ý hành có tổn hại rồi, thì tích tập tăng trưởng các pháp có tổn hại. Kẻ kia đã tích tập tăng trưởng các pháp có tổn hại rồi, thì chiêu cảm được tự thể có tổn hại. Kẻ kia đã chiêu cảm được tự thể có tổn hại rồi, tức sinh trong thế gian có tổn hại. Kẻ kia do sinh trong thế gian có tổn hại rồi, nên xúc chạm với xúc có tổn hại. Kẻ kia đã xúc chạm với xúc có tổn hại rồi, tức cảm nghiệm các thọ có tổn hại, hoàn toàn không đáng yêu, hoàn toàn không đáng thích, hoàn toàn không đáng vui, hoàn toàn không vừa ý, như các loại hữu tình Na-lạc-ca. Kẻ ấy do loại này, nên có loại sinh này, sinh rồi lại xúc chạm loại xúc như thế. Do đó Ta nói: các hữu tình kia tùy thuận nghiệp tự tạo. Viên mãn nên biết! Đó gọi là nghiệp đen dị thục đen
CHUYÊN ĐỀ
Vu Lan là một lễ hội truyền thống của Phật giáo Bắc tông.Từ lúc du nhập vào Trung Hoa, để thích nghi với tập quán và văn hóa bản địa, Phật giáo tùy nghi chuyển hóa những nét đẹp của bổn quốc, thích hợp đạo đức xã hội làm phong phú thêm cho sinh hoạt nhà Phật, đồng thời hòa nhập nhưng không hòa tan, vẫn giữ được tinh thần “Tam pháp ấn”, do đó, người dân Trung Hoa không nhìn Đạo Phật như một Tôn giáo ngoại lai, không chống đối Phật giáo.Đạo Phật đủ các tố chất “đạo làm người, sinh chất Tiên giáo và con đường giải thoát ( Nho-Thích-Lão).
Không phải ngẫu nhiên khi đúc kết hành trình sinh hoạt của dân tộc Việt Nam trải dài qua 12 tháng, suối nguồn văn học dân gian đã dành tháng bảy âm lịch để nói về công hạnh lễ Vu Lanảnh hưởng của ngày lễ này đối với truyền thống tín ngưỡng văn hóa lẫn triết lý sống của người dân Việt:
Trong một cách riêng nào đó, vào cuối tháng 7 năm 2023, tổ chức IBH tìm biết được rằng tác giả bài đăng này đã bỏ ra khoảng hơn 10 năm để thu thập tài liệu, chọn lọc, nghiên cứu và soạn thảo thành hai tập của biên khảo lớn “Nālandā – Truyền thừa, Truyền nhân và Giáo pháp”, nên, cô Namita Kapoor, Lãnh đạo của tổ chức Indo Buddhist Heritage Forum đã yêu cầu cho phép thực hiện một cuộc phỏng vấn.
Không hiểu từ động cơ nào mà trong mùa Vu lan báo hiếu năm nay đã có nhiều người lên án việc phóng sinh một cách mãnh liệt đến thế! Họ phát tán hình ảnh một tổ chim non bị chết trơ bộ xương rồi cho rằng đó là do việc phóng sinh làm chết cha mẹ của chúng nên chúng bị đói khát mà chết theo, họ cũng phát tán hình ảnh một chùa nào đó xếp các lồng chim trước mặt rồi các vị sư tụng kinh chú nguyện trước khi thả chúng ra
Đây là bài thơ duy nhất tôi cảm tác được suốt một Mùa Vu Lan Thắng Hội chộn rộn với tác nghiệp thông tin, xin dành thương tặng cháu Phật tử không quen biết mà tôi tình cờ chụp được hình lúc diễn ra lễ "Bông Hồng cài áo" trên Chánh điện Chùa Sắc Tứ Kim Sơn - Tp. Nha Trang.
This is the first Vu Lan season in which my mother is no longer in this world. This feeling can only be fully experienced when you feel it yourself..../...Đây là mùa Vu Lan đầu tiên trong đời mẹ tôi không còn. Cảm giác này chỉ khi nào tự thân mình trải nghiệm thật sự thì mới cảm nhận được trọn vẹn ra sao.
Rằm tháng bảy con đi chùa lễ Phật Nương thuyền từ con lễ Mẹ mẹ ơi Tuổi càng cao càng thấu cảm nghĩa đời Nỗi thấm thía chi bằng con với mẹ
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệtgiá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.
Đôi khi chúng ta sống cùng nhau, đi ngang đời nhau, đối diện với nhau nhưng lại chẳng thấy nhau. Bất hạnh của cuộc đời chính là chỗ đó. Càng bất hạnh hơn khi chúng ta ứng xử như thế đối với hai đấng sanh thành..../....Sometimes we live together, crossing paths and sharing our lives, yet we fail to truly see one another. The sadness of life is present. And it is even more saddening when we behave like that towards the two people who gave us life and raised us
Huy hoàng thế thưở rong rêu Bồ đề tỏa bóng, mái chèo hạnh hương Trí đăng ngời sáng nẻo đường Tịnh Thiền sự lý viên dung nhiệm mầu.
Khí trời còn nóng lắm nhưng không khí mùa hội hiếu đã chớm sang, âm hưởng tháng bảy đã vọng trong hồn. Tự dưng y nghĩ đến chùa chiền mà lòng lay động, dường như trong tâm có lời thì thầm: “Thế là lại đến mùa báo hiếu!”
Con cái dù có bao nhiêu tuổi thì vẫn còn là những đứa trẻ đối với cha mẹ, vẫn luôn luôn nằm trong sự lo lắng của bậc cha mẹ. Ngược lại, khi cha mẹ già yếu thì hầu như con cái chỉ có một bổn phận là lo tròn những nhu cầu vật chất là chính. Phần biểu hiện tình cảm thì còn phải tùy thuộc hoàn cảnh con cái có được tự do hay không để có thể thường xuyên ở gần cha mẹ. Ở Âu Mỹ, chung chung, cái khó khăn nhất cho con cái là lúc cha mẹ về già và cách giải quyết gần như duy nhất là những viện dưỡng lão mà có những chỗ, như một nơi chốn để chờ đợi giây phút cuối cùng của cuộc đời. Sống buồn bã, cô đơn vì phải xa cách con cái, mong ngày cuối tuần con cái vào thăm viếng nếu chúng rảnh rỗi.
Có bao giờ bạn ngồi bên mẹ chỉ để lắng nghe chuyện cũ của ngày xưa? Có bao giờ bạn thử làm một nhà báo, phỏng vấn mẹ với miên man câu hỏi mà không nhất thiết phải viết thành bài? Có bao giờ bạn quây quần bên cha, loanh quanh hỏi chuyện cũ, việc nhà, điều này phải làm sao, việc kia phải thực hiện thế nào? Dẫu rằng bạn chỉ hỏi và chăm chú lắng nghe thôi, nhưng tôi tin chắc rằng bạn đang dâng lên cha mẹ một món quà hiếu hạnh, đó là ý vị của hạnh phúc từ sự quan tâm.
Tôi nhớ mãi một buổi chiều, Mẹ ngồi bên thềm sân, Cúi xuống, thoang thoáng một nét buồn. Tôi hỏi: "Sao mẹ buồn?" "Không, mẹ không buồn, mẹ sợ. Mẹ sợ những áng mây trắng đang bay.
Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt. Đạo Phật vì thế đã trở thành lẽ sống, thành suối nguồn vi diệu, tái tạo và nuôi dưỡng những mảnh đời, tưởng chừng như không gì có thể cứu rỗi.
NEW POSTING
Bài viết này giới thiệu khái quát cách nhìn nhận của Đạo Phật về các vấn đề môi trường. Mặc dù chủ đề quá rộng lớn và phức tạp, nhưng người viết sẽ giới hạn bản thân trong một lời giải thích đơn giản về ba khía cạnh cơ bản của nó.
Bao thu rồi, bước chân đã dẫn đi đâu, đến đâu, hay vẫn loanh quanh lẩn quẩn nơi ao tù nước đọng? Phương trời siêu tuyệt ngày đêm sáng ngời với hai vầng nhật nguyệt, không ngừng dọi con đường sỏi đá lô nhô.
Biên bản buổi họp với Tổng Thống Kennedy. Đại sứ Nolting thừa nhận cảnh sát mật đã sử dụng những phương pháp tàn bạo nhưng ông tin rằng họ không được lệnh làm như vậy. Nolting cảm thấy rằng cảnh sát mật đã quá nóng nảy và do đó phải sử dụng vũ lực nhiều hơn dự đoán. Đại sứ Nolting trích dẫn các báo cáo rằng có 1400 tăng ni Phật tử bị bắt và khoảng 1000 sinh viên. Ông chỉ ra rằng Nhu đã nói với Đại sứ Lodge rằng các nhà sư đã được thả ra một cách lặng lẽtrở về chùa của họ. Hầu hết các tướng lĩnh đều miễn cưỡng lật đổ Diệm. Diệm và Nhu là cặp song sinh Siamese không thể bị tách rời.
New Posting: Tập san Chánh Pháp số 143 tháng 10 năm 2023: Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dươnglưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoátgiác ngộ cho những ai học hỏithực hành đúng đắn. Chánh Pháp ấy là thuốc hay, nhưng bệnh mà không uống thì chẳng phải là lỗi của thuốc.
New Posting Số mới nhất: 413 ngày 1 tháng 10 năm 2023 - Chủ đề: Đoàn viên Pháp lạc
No systematic examination of how Buddhist education began and developed in Vietnam has been hitherto attempted, to the best of my knowledge. The importance of tracing the history of Buddhism in general and Buddhist education in particular is enhanced by the fact that Vietnam is geographically the meeting point of the eastern expansion of Indian culture and the southern expansion of Chinese culture. These two significant cultures met and flourished in Vietnam.
Hiện nay, nhân loại đang sống trong một thời đại của nhiều cuộc khủng hoảng to lớn, đương đầu với những thách thức trầm trọng nhất mà chúng ta chưa bao giờ phải đối diện: đó là hậu quả sinh thái do chính con người gây ra - biến đổi khí hậu. Sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng dẫn đến rất nhiều hệ lụy đe dọa cuộc sống của loài người. Thiên tai xảy ra với một tần suất cao chưa từng có trong nhiều thế kỷ lại đây. Trong bối cảnh đó, vai trò của các hệ sinh thái tự trong việc bảo vệ con người trước các tác động của biến đổi khí hậu trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết.
Thập thiện nghiệp đạo bao gồm hết thảy, tức là hết thảy kinh mà Thích-ca Mâu-ni Phật đã nói trong 49 năm, thậm chí là thực tiễn giáo pháp của mười phương ba đời hết thảy chư Phật đã nói chính là điều này vậy! Lại nữa: “Chớ làm việc ác, vâng làm việc thiện, tự thanh tịnh tâm, là chư Phật dạy”, việc ác tức là thập ác, việc thiện tức là thập thiện, chớ làm thập ác, vâng làm thập thiện, đây quả thật là tổng cương lĩnh, tổng nguyên tắc mà mười phương ba đời tất cả chư Phật giáo hóa chúng sanh.
Bản ghi nhớ do Forrestal gửi Tổng Thống Kennedy: Một ủy ban gồm các tướng lĩnh đã được thành lập với mục đích tiến hành một cuộc đảo chính quân sự trong vòng một tuần lễ nữa. Chúng tôi cũng có tin nhận được về các kế hoạch đảo chính song song của một số nhà lãnh đạo dân sự. Nhóm này bao gồm lãnh đạo công đoàn Trần Quốc Bửu và họ tính đưa Tướng (Big) Minh lên làm Tổng Thống. Chính sách đối với Nam VN: (a) Hoa Kỳ không thể hỗ trợ một chính phủ ở miền Nam Việt Nam do Cố vấn Nhu thống trị. (b) Trong khi Hoa Kỳ muốn giữ Tổng thống Diệm ở chức Tổng Thống VNCH, chúng tôi thực sự nghi ngờ liệu điều đó có thể thực hiện được một cách hiệu quả hay không. Chúng ta nên để cho các tướng Việt Nam quyết định xem có thể giữ ông Diệm ở lại [chức Tổng Thống] hay không.
Tôi không biết. Nhưng tôi biết có kiếp trước. Làm sao biết? Bởi vì nếu khôngkiếp trước, làm sao có tôi ở kiếp này? Chắc chắn phải có kiếp trước mới có kiếp này của tôi chứ. Còn có kiếp sau hay không. Tôi không biết. Vậy tôi ở kiếp trước và tôi kiếp này có giống nhau không?
Đã toan viết rồi lại thôi đến mấy lần, viết gì đây bây giờ? Nào đâu phải là chuyện hí luận chữ nghĩa hay phù phiếm văn chương?
Tu Phật tức tu Tâm. Phật tức là Giác. Tâm là Biết. Tâm Phật hay là Phật Tánh tức là luôn Biết Trong Sáng rõ ràng. Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật chỉ cho ngài A Nan Tâm là gì? Ở đâu? Và cái Biết như thế nào?
Từ ‘pāramī’ (ba la mật) có ý nghĩa gì đối với một cư sĩ như con ạ? Than Ajahn: pāramī đã được dịch là 10 sự hoàn hảo, mà theo Sư, nghĩa là nghiệp tốt của quý vị. Nghiệp tốt mà quý vị đã thiết lập. Có 10 nghiệp tốt cần được phát triển để giúp quý vị đạt đến Niếtbàn. Chúng sẽ dẫn quý vị đến giác ngộ. Quý vị có muốn sư mô tả 10 nghiệp tốt mà chúng ta nên thực hiện mọi lúc không?
GHPGVNTN đang thiếu, hay nói một cách chính xác cận cảnh hơn, là không có một sự lãnh đạo hợp lý, toàn diện. Công cuộc hành đạohoằng pháp vì thế mà cũng bị phân hóa theo vùng địa lý và tâm lý. Tuy bản chất đạo Phật là uyển chuyển và tùy nghi phương tiện nhưng tình trạng “gặp thời thế, thế thời phải thế” với sự vắng bóng lãnh đạo của hàng giáo phẩm có tài đứccông hạnh thì đạo Phật Việt Nam và tương lai của GHPGVNTN sẽ đi về đâu?
Điện văn từ Tướng Harkins: Tôi đang liên lạc trực tiếp với viên chức E&E (Khẩn cấp & Di tản) của Đại sứ quán về các chi tiết. Việc lập danh mục vị trí của khoảng 5000 người Mỹ không tác chiến ở VN trong tình trạng tốt, các mạng lưới thông báo khác nhau có vẻ đầy đủ và các thủ tục kiểm tra tốt. Lòng trung thành của mọi người [các tướng] đều hướng về ông Diệm, chứ không phải hướng về Nhu. Ước tính rằng tất cả, ngoại trừ Tướng Đôn và Tướng Lễ, bây giờ đều tin rằng cần phải đưa cả Nhu và Diệm ra đi.
"Tâm này bất động khinh an Huyễn như cuộc mộng bên tràng hoa tiên Trường thiên xa lắm cũng liền Nửa đời kham nhẫn, nương miền chân như"
Khóa thiền 3 ngày tịnh khẩu về chủ đề Nhận diệnQuản lý cảm xúc. Trong khóa thiền, thiền sinh được hướng dẫn sống tỉnh thức, nhận diện các hiện tượng tâm sinh lý diễn ra trên thân thể, các cảm xúc, tư tưởng, và mong cầu, chấp thủ, vv. Học cách đối diện, thay thế, và tạo điều kiện cho các thiện pháp phát sinh. Thời gian tổ chức: Thứ 6, 7 & CN nhằm ngày 6,7&8/10/2023. Địa điểm: Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Chùa Long Hưng, Đông Anh, Hà Nội
“Chư Tỳ-kheo, Ta sẽ giảng pháp cho các Ông, ví như chiếc bè để vượt qua, không phải để nắm giữ lấy” (Trung Bộ Kinh 1, Kinh Ví Dụ Con Rắn, trang 305).
Giáo thọ sư: Ni Sư Pháp Hỷ - Tiến sĩ Phật học hệ Pali tại trường Phật học Postgraduate Institute of Pali and Buddhist Studies, University of Kelaniya. Ni Sư Pháp Hỷ là vị tu sĩ có nhiều năm kinh nghiệm tu tập thiền Tâm Từ Metta Bhavana & Vipassana, và hướng dẫn thiền tại các trung tâm thiền ở Australia & US.
Ai cũng muốn sống vui, sống khỏe, sống lành mạnh và hòa bình, an ổn. Vậy con người đã học cách sống không giận hờn, không oán trách, sống an nhiêntự tại giữa những đổi thay luân chuyển chưa?
Poems by Thích Tuệ Sỹ Comments by Thích Phước Tịnh Additional lyrics and music by Tâm Nhuận Phúc Vocally performed by Tâm Tường Chơn Translated into prose by Nguyên Giác
Tướng Khiêm nói với Đại Tá Conein về kế hoạch đảo chánh. Một ủy ban các Tướng lĩnh do Tướng Dương Văn Minh đứng đầu đồng ý rằng cuộc đảo chính sẽ diễn ra trong vòng một tuần lễ nữa. Có 2 tướng không nằm trong kế hoạch và phải bị vô hiệu hóa là: Tướng Tôn Thất Đính, Tướng Huỳnh Văn Cao. Đại tá Lê Quang Tung bị ủy ban đảo chính coi là mục tiêu hàng đầu và sẽ bị hủy diệt cùng với toàn bộ căn cứ của Tung như một trong những hành động đảo chính đầu tiên. Phó Tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ biết kế hoạch đảo chính và nói ủng hộ. Thơ được các Tướng lựa chọn làm lãnh đạo dân sự của chính phủ kế nhiệm. Tướng Khiêm yêu cầu và nhận được sự đảm bảo rằng Mỹ sẽ làm hết khả năng của mình để hỗ trợ gia đình các Tướng trong trường hợp đảo chính thất bại.
Lễ huý nhật Cố trưởng lão Hoà thượng Thích Chí Tín và Hiệp kỵ chư tôn Hoà thượng giáo phẩm, lãnh đạo GHPGVN Tỉnh Khánh Hoà qua các thời kỳ.
Những nhà viết sử của Việt Nam sau này muốn nghiên cứu về niên hiệu 1963 của Miền Nam chắc chắn không thể nào quên được ba tên tuổi nổi bật trong cuộc tranh đấu của Phật Giáo đòi quyền bình đẳng tôn giáo đó là Thượng Tọa Thích Tâm Châu, Thượng Tọa Thích Trí QuangThượng Tọa Thích Thiện Minh trong Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo.
Sau khi quy y Tam bảo, chúng ta trở thành Phật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quythọ trì Ngũ giới thì chúng taPhật tử bình thường. Để hướng đến làm người Phật tử lý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.
Bilingual. 298. Lodge’s report of one hour meeting with Nhu. Lodge said that no long range foreign policy could be carried out by the U.S. Government without the support of Congress and public opinion. I said that public opinion in the U.S. was much distressed by the treatment of the Buddhists and statements made in connection therewith. Such as Madame Nhu’s statements like “barbecuing the Buddhists” and her last interview with Life which proposed total destruction of Buddhists. My guess is that he is ruthless, not wholly rational by our standards and that he is interested above all in survival of himself and family. // Báo cáo của Lodge về cuộc gặp một giờ với ông Nhu. Lodge nói: Không một chính sách đối ngoại tầm xa nào có thể được thực hiện bởi Chính phủ Hoa Kỳ mà không có sự ủng hộ của Quốc hội và dư luận. Tôi nói rằng dư luận ở Hoa Kỳ rất đau buồn trước cách [chính phủ Diệm] đối xử với các Phật tử và những tuyên bố liên quan đến việc đó. Như các lời phát biểu của Bà Nhu như “nướng
Hỏi: Tôi xin hỏi là có kiếp luân hồi không? Người ta nói tới nhân quả. Không biết trong đạo Phật có sự nhân quả này không: Kiếp trước ăn ở như thế nào đấy, kiếp sau đến đời con cháu phải nhận. Liệu người chết ở kiếp trước rồi sau này đầu thai vào những kiếp sau không?
Thỉnh thoảng có những trẻ em nhắc đến kiếp trước của mình từng là một người sống ở một nơi chốn khác. Đa số các bác sĩ sẽ coi chuyện này như sản phẩm của trí tưởng tượng của trẻ con và không làm gì cả.
Hỏi: Hiện đời nầy, con vâng theo lời Phật dạy làm lành lánh dữ, như làm phước, niệm Phật v.v.. nhưng một hôm nào đó, con bị tai nạn chết bất ngờ, như khi đang tắm biển bị sóng thần cuốn mất. Như vậy, thì thần thức của con sẽ đi về đâu? Có được về cõi Cực lạc không?
Hỏi: Gần đây tâm con khá bồn chồn và con không thể tập trung vào việc hành thiền hơi thở, thiền trì danh Buddho hay rải tâm từ như con đã thực hành tháng trước.
Trong hành trình tìm kiếm hạnh phúc, người tu “Hạnh buông xả” sẽ có cơ hội trải nghiệm được sự bình an nội tại. Buông xả ít thì giải thoát ít, buông xả nhiều thì giải thoát nhiều, ngược lại dính mắc ít thì đau khổ ít, dính mắc nhiều thì đau khổ nhiều.
Bilingual. 296. Memorandum from Forrestal to President Kennedy: Past few days we have been hearing increasing comments from Vietnamese from many walks of life criticizing US, asking why the US refrains from stopping the GVN suppression of populace. The strong implication in these comments (and frequently overtly stated) is that the Diem government and family must go. Here again, those who openly state Diem and family must go invariably add that Vietnamese people powerless to change government and only US can bring about change. // Bản ghi nhớ của Forrestal gửi Tổng thống Kennedy: Mấy ngày qua, chúng tôi ngày càng nghe nhiều ý kiến từ người Việt thuộc nhiều tầng lớp xã hội chỉ trích Mỹ, hỏi tại sao Mỹ lại không ngăn chặn chính sách đàn áp dân chúng của Chính phủ ông Diệm. Hàm ý mạnh mẽ trong những bình luận này (và thường được tuyên bố một cách công khai) là chính phủ ông Diệm và gia đình nhà Ngô phải ra đi. Ở đây một lần nữa, những người VN công khai tuyên bố Diệm và gia đình phải ra đ
Khi ngồi thiền, có ba điều chúng ta cần lưu ý: 1- Hơi thở: khiến cho nó trở thành đối tượng của tâm. 2- Chánh niệm: nghĩ về thuật ngữ thiền bud - với hơi thở vào và dho - với hơi thở ra. 3- Tâm: giữ tâm cả bằng hơi thở và bằng Buddho.
In literature as well as in reality, people often refer to autumn as the season of falling leaves. However, few people realize that in all four seasons, leaves actually fall.
Tướng Taylor hỏi Tướng Harkins: Tại sao kế hoạch khẩn cấp của Tòa Đại sứ là dựa vào hàng không thương mại để đưa người Mỹ, cả dân sự và quân nhân, di tản ra khỏi Việt Nam? Những quân nhân VN đáng tin cậy là ai? Ông ước tính họ sẽ trung thành như thế nào đối với ông Diệm, với ông Nhu, với Hoa Kỳ và với nhau? Trong các nhân vật dân sự và quân nhân, ông nghĩ rằng quân đội VN có thể ủng hộ ai kế nhiệm chức Tổng thống?
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung. Khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cưtiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình người cư sĩ lý tưởng được Đức Phật đề cập khá cụ thểchi tiết. Theo khảo sát, một người cư sĩ lý tưởng phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản: Ổn định về kinh tế; trang nghiêm về giới hạnh; thăng bằng và điều hòa; hộ pháphoằng pháp.
Looking closely at yourself, you will notice that you rarely live in the present moment. Instead, you often find yourself reminiscing about the past or preoccupied with thoughts and calculations about the future.//Nếu chúng ta nhìn kỹ lại bản thân thì sẽ thấy là dường như chúng ta ít khi thực sự sống ngay trong giây phút hiện tại, mà thường để tâm trí hồi tưởng về những việc trong quá khứ hoặc suy nghĩ, tính toán tới những chuyện sẽ xảy ra trong tương lai.
Bộ Kinh Hoa Nghiêm này được Đức Thế Tôn, và các Đại Bồ Tát dựa vào Phật lực thần thông, giảng thuyết cho vô lượng và vô hạn chúng sinh, phi không-thời gian, vô thủy vô chung, gồm 9 hội, ở nơi 7 chiều không gian trong vũ trụ (7 dimensions). Khoa học hiện đại, qua toán học đã khám phá ra đa vũ trụ (multiverse) gồm 7 chiều không gian song song. Có nghĩa là Đức Phật Thích Ca đang giảng Hoa Nghiêm cho chư bồ tátchúng sinh trên vũ trụ và trái đất này.
Đức Phật có hai lời khuyên dành cho tất cả chúng ta, lời khuyên này càng xác chứng rất rõ quan điểm của Đức Phật về hạnh phúc ở đời. "Vui thay chúng ta sống không tham giữa cuộc đời đầy tham. Vui thay chúng ta sống không sân giữa cuộc đời đầy sân. Vui thay chúng ta sống không mê giữa cuộc đời đầy mê."
Tướng Nguyễn Khánh nói với viên chức CIA: Khánh chưa sẵn sàng đảo chánh. Kế hoạch là chờ cho tới khi ông Ngô Đình Nhu tiến hành hòa giải với Bắc Việt thì sẽ đảo chánh. Dẫn bản tin phát thanh của VOA là hy vọng chính phủ Mỹ cắt giảm viện trợ, và nếu ông Diệm nhượng bộ, chịu sa thải ông Nhu thì các tướng sẽ không cần đảo chánh. Khánh sẽ tới Sài Gòn ngay trong đêm khoảng 1 giờ đồng hồ. Đừng nói gì với Tướng Tôn Thất Đính. Muốn Hoa Kỳ trả lời ngay 1 yêu cầu thôi: Mỹ sẽ bảo đảm nơi ẩn trú an toàn và hỗ trợ các gia đình nếu các tướng đảo chánh thất bại? Không có tiền nào được cất giấu cả.
Chia sẻ hình ảnh chuyến Hành hương Bhutan & Nepal do thầy Như Nhiên hướng dẫn. Chuyến đi 2 tuần, từ đầu tháng 9 cho đến 16 tháng 9 2023 thì hoàn mãn kết thúc. Đất nước và con người Bhutan vẫn thế, thanh bìnhhiền hòa. Bhutan vẫn giữ được bản sắc của mình giữa một thế giới văn minh vật chất quay cuồng và thay đổi từng ngày..
Hỏi: Con thích tụng kinh vào buổi sáng và buổi tối và thuộc loại khá gắn bó với việc tụng kinh. Đây có được coi là dính mắc vào luật lệ mang tính lễ nghi hình thức (giới cấm thủ) không ạ?
Cái vòng tròn vô hình lại quay trọn môt vòng, mùa thu lại về với đất trời Bắc Mỹ. Dùng ngôn từ để ca ngợi vẻ đẹp của mùa thu thì có khác gì lấy thước thợ may đo trời đất.
and that I had met several people in Massachusetts who had seen her picture on the covers of magazines and had read some of her statements about barbecuing the priests and total destruction of the Buddhists and that this had shocked public opinion. The idea that the government was persecuting the Buddhists was also shocking to American opinion which favors religious toleration. All these things were threatening American support of Viet-Nam." // Đại sứ Lodge nói với Tổng Thống Diệm: "Điều thú vị đối với tôi là những người mà tôi quen biết cả đời trong lĩnh vực chính trị lại nghĩ rằng Bà Ngô Đình Nhu là Quốc trưởng của VN (Chief of State of Viet-Nam) và tôi đã gặp một số người ở Massachusetts đã nhìn thấy ảnh bà Nhu trên bìa các tạp chí và đã đọc một số phát biểu của bà Nhu về việc nướng thịt các nhà sư và về sự hủy diệt hoàn toàn của các Phật tử và điều này đã gây sốc cho dư luận. Ý tưởng cho rằng chính phủ VN đang đàn áp Phật tử cũng gây sốc cho dư luận Mỹ vốn ủng hộ sự khoan dung tôn
Trong Trung luận của Bồ tát Long Thọ luận giảng về tánh Không, phần nhiều là những câu phủ định. Có một câu khẳng định đến mức tuyệt đối khiến chúng ta có thể ngạc nhiên. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về câu nói ấy.
Một trong những lý do tại sao Đức Phật dạy Pháp là để khuyên chúng ta buông bỏ, không bám víu vào bất cứ thứ gì. Càng thực sự hiểu Pháp, chúng ta càng dễ buông bỏ. Người biết một ít, có thể buông một ít; người biết thật nhiều, có thể buông rất nhiều.
Tướng Khiêm trả lời Đại tá Conein như sau: Các tướng đồng ý với các điểm đã trình bày; Ông Nhu có gài một số sĩ quan trong bộ tham mưu của Tướng Đôn; Đại tá Conein nên đợi để được đón bằng xe Jeep, sẽ đưa Đại tá Conein đến gặp Tướng Dương Văn Minh; Tướng Khiêm đồng ý sẽ liên lạc, nói với Tướng Khánh về chiến dịch bí mật.
Kính chia sẻ cùng chư Tôn đức, Pháp hữu và qúy hành giả Phật Tử lịch Pháp thoại và khóa tu tại Hoa Kỳ trong tháng 9 và tháng 10 - 2023 với sự hướng dẫn của Thầy Thích Tánh Tuệ và chư Tăng.
Bilingual. 290. Colonel Conein will tell General Khiem and General Khanh: Nhus must go; Retaining Diem or not up to them; Bonzes and other arrestees must be released immediately and five-point agreement of 16 June be fully carried out; Entirely their own action, win or lose; If Nhus do not go and if Buddhists’ situation is not redressed as indicated, we would find it impossible continue military and economic support. // Đại tá Conein sẽ nói với Tướng Khiêm và Tướng Khánh: ông bà Nhu phải ra đi; Giữ ông Diệm làm Tổng Thống hay không sẽ tùy các tướng; Các tăng ni và những người bị bắt khác phải được trả tự do ngay lập tứcthỏa thuận năm điểm [giữa ông Diệm và Phật giáo ký] ngày 16 tháng 6 phải được thực hiện đầy đủ; Hoàn toàn do các tướng hành động, dù thắng hay thua; Nếu ông bà Nhu không đi và nếu không cứu được các Phật tử như đã nêu, Hoa Kỳ sẽ không thể tiếp tục hỗ trợ VN quân sự và kinh tế nữa.
Bờ nào? Bờ bên kia hay bờ bên này? Đáo bỉ ngạn? Là mong cho tới bờ bên kia? Ý rằng bờ bên kia hẳn là hay hơn, đẹp hơn, tốt hơn bờ bên này? Sao biết? Đã có ai nói cho biết chưa? Có con rùa nào từng đi dạo lang thang từ dưới biển lên đất liền nói cho biết chỗ nào đáng sống hơn chăng?
Bồ tát cũng là một chúng sanh, một chúng sanh đi trên con đường giác ngộ (Bodhisattva). Trên con đường ấy Bồ tát dần dần thấy ra mọi sự và chúng sanh đều không có lõi cứng, vô tự tánh, thực chấttánh Không. Nhưng vì con người không nhìn chuyên chú, như lý quán sát nên vọng thấy tất cả cuộc đời sanh tử, chia cắt mình và người, mình và thế giới để thành ra một cõi nhân gian đầy khổ đau, với tất cả mọi thứ phiền não.
Chúng ta không thể mong đợi sự công bằng, nhân nhượng từ lòng người nhưng chúng ta có thể xoa dịu tổn thương trong chính bản thân mình bằng sự tĩnh lặng và buông xả. Và khi chúng ta đã thoát được những ô nạp vụn vặt, khi đã sống được những ngày đáng sống thì giây phút đối diện bên bờ sinh tử cũng trở nên nhẹ nhàng, không còn gì sợ hãi!
Ngài Gyatrul Rinpoche rất muốn đến tham dự thực hành Tsok cùng với mọi người. Ngài nói rằng, “Tâm trí tôi muốn đến nhưng cơ thể nói không – và nếu đã từng nghiên cứu chút Giáo Pháp, các bạn biết rằng mọi chuyện được cho là không phải vậy! Thân và khẩu được cho là đầy tớ của ý, chứ không phải kiểu khác”. Sau đó, Ngài nói, “Như thường lệ, tôi khiến mọi chuyện rối tung rối mù, như các bạn có thể thấy; vì thế, đừng như tôi. Tôi rất hoan hỷ khi tất cả các bạn đã tập hợp và thực hành hôm nay bởi thực hành Tsok rất quan trọng và là một phương tiện vô cùng mạnh mẽ để tích lũy công đức và tịnh hóa che chướng. Mặc dù tôi không thể đến quấy rầy các bạn, có vài điều mà tôi muốn cố gắng nhớ để nói”. Tiếp theo, Ngài đã trao lời nhắn sau đây, để đọc trong buổi thực hành.
Vốn dĩ con người được hợp lại từ bốn yếu tố lớn nên được gọi là thân tứ đại, là sự cấu hợp liên tục của ngũ uẩn, tức là những yếu tố sinh lý, tâm lý (sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Vì thế con người khi mất đi vẫn còn linh hồn, tuy linh hồn con người đến nay vẫn còn là điều bí ẩn nhưng chưa ai có thể khẳng định rằng nó không tồn tại. Thế thì đối với con vật, chúng có linh hồn sau khi mất đi hay không?
Mọi sự vật mà ta chứng kiến xảy ra dù là tốt hay xấu đều hội đủ các Duyên hình thành. Các Duyên này lại luôn biến đổi liên tục nên sự vật cũng luôn biến đổi. Sự hình thành liên tụcbiến đổi liên tục của mọi sự vật diễn ra khách quan và tự nhiên như là một quy luật, được gọi là Vô ngãVô thường. Nếu như chúng ta cứ mãi ôm ấp hình ảnh tội lỗi hay tự hào ở một thời điểm nào đó, thì khác chi chúng ta ôm ấp cái Ngã ảo tưởng (= Chấp ngã) đi ngược lại với quy luật tự nhiên, tựa như chúng ta khổ nhọc khi bơi ngược dòng nước vậy. Hiểu được vậy, chúng ta sẽ không dại dột ôm ấp cái Ngã ảo tưởng này nữa.
Cách đây vài năm có một người phụ nữ Úc đến chùa ở Perth tìm gặp tôi. Người ta thường đi gặp các sư để xin ý kiến về những vấn đề riêng tư, có lẽ bởi vì lời khuyên của các thầy rất rẻ – chúng tôi không bao giờ bắt ai trả tiền dịch vụ. Bà ta bị dằn vặt bởi một mặc cảm tội lỗi.
Tổng thống Kennedy hỏi liệu đã có chuẩn bị đầy đủ để bảo vệ và/hoặc di tản công dân Hoa Kỳ tại VN hay không. Đô đốc Felt nói, nếu ông bà Nhu không bị tước quyền lực, các sĩ quan trung cấp của VN sẽ không còn tinh thần chiến đấu. Tổng thống Kennedy nhận xét rằng ông không tin ông Diệm sẽ để ông Nhu bị đuổi ra khỏi hiện trường quyền lực. Kennedy hỏi liệu Bộ trưởng Ngoại giao VN Vũ Văn Mẫu vừa mới từ chức có thể là một ứng cử viên sáng giá giữ chức Tổng Thống VN hay không. Hilsman nói hầu hết dân VN lộ ý như dường muốn loại bỏ ông bà Nhu. Hilsman: hành động đập phá các Chùa đã khiến người dân VN chống lại chế độ.
Điêu linh mặt đất bến bờ Vòng tay cát bụi đợi chờ ôm mang Bút gieo giọt mật kinh vàng Nhìn sao mai mọc từng trang ngữ từ.
Đọc Ai Mua Xe Rác như những câu chuyện cười, người đọc sẽ có những nụ cười ý nhị. Đọc tác phẩm này bằng tâm của người ứng dụng Phật pháp, các câu chuyện bình dị sẽ trở nên triết lý. Bằng nhãn quan tiếu lâm và triết lý, các câu chuyện chứa đầy uẩn khúc, oan trái, nghịch cảnh, nước mắt khổ đau... người thưởng nghiệm sẽ trở nên minh triết và thông thái trong cuộc sống.
Các câu hỏi, không khác với câu khẳng định, dựa trên các giả định. Hỏi tại sao có triết học trong Phật pháp giả định rằng trong thực tế, có triết học trong Phật pháp. Giả định này, giống như hầu hết các giả định, hóa ra lại gây tranh cãi. Vì vậy, trước khi làm bất cứ điều gì khác, chúng ta nên khám phá một số khía cạnh của cuộc tranh cãi xung quanh câu hỏi triết học là gì và liệu Phật tử ở châu Á có tham gia vào nó hay không.
Tôi hồi tưởng lại hơn 40 năm trước, lần đầu tiên Đại hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tại chùa Quán Sứ, Hà Nội. Trong đại hội đó, suy cử Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận làm Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Trí Thủ làm Chủ tịch Hội đồng Trị sự, tôi làm Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư nhiệm kỳ I.
Essence Of Prajñāpāramitā: Iha Śāriputra! (Tinh Túy Bát Nhã Ba La Mật Đa: Này Xá Lợi Phất, Ngay Hiện Tiền Này!) Commentary by Zen Master Thích Tuệ Hải Compiled and translated by Milam Sudhana Edited by Oliver K. Luu Published by Ekayana Zen Publications (8/2023)
Pháp Hội Địa Tạng - Thứ Hai và Thứ Ba ngày 11 và 12 tháng 9 năm 2023 tại chùa Bảo Quang, Santa Ana
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…
Khóa thiền 3 ngày tịnh khẩu về chủ đề Nhận diệnQuản lý cảm xúc. Trong khóa thiền, thiền sinh được hướng dẫn sống tỉnh thức, nhận diện các hiện tượng tâm sinh lý diễn ra trên thân thể, các cảm xúc, tư tưởng, và mong cầu, chấp thủ, vv. Học cách đối diện, thay thế, và tạo điều kiện cho các thiện pháp phát sinh. Thời gian tổ chức: Thứ 6, 7 & CN nhằm ngày 6,7&8/10/2023. Địa điểm: Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Chùa Long Hưng, Đông Anh, Hà Nội
Giáo thọ sư: Ni Sư Pháp Hỷ - Tiến sĩ Phật học hệ Pali tại trường Phật học Postgraduate Institute of Pali and Buddhist Studies, University of Kelaniya. Ni Sư Pháp Hỷ là vị tu sĩ có nhiều năm kinh nghiệm tu tập thiền Tâm Từ Metta Bhavana & Vipassana, và hướng dẫn thiền tại các trung tâm thiền ở Australia & US.
Kính chia sẻ cùng chư Tôn đức, Pháp hữu và qúy hành giả Phật Tử lịch Pháp thoại và khóa tu tại Hoa Kỳ trong tháng 9 và tháng 10 - 2023 với sự hướng dẫn của Thầy Thích Tánh Tuệ và chư Tăng.
Thời gian: 29/9 - 01/10/2023 (Thứ 6 - Chủ nhật). (Nhằm ngày 15, 16, 17/8 ÂL) - Địa điểm: Chùa Sắc Tứ Kim Sơn, đường Lương Định Của, thôn Ngọc Hội, xã Vĩnh Ngọc, Tp.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa