.
HT. Thích Thông Hải: Tân Trụ Trì và Kiêm Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Chùa Bảo Quang Little Saigon

Thien Ly Đoc HanhĐinh Quang Anh Thái | Bước chân Thiên Lý Độc Hành của Thầy Tuệ Sỹ
Giáo Sư, Tiến Sĩ Lê Mạnh Thát Viếng Thăm Đại Học Sakya Buddha (2023)


quan-the-am-bo-tathoc tieng anh
Kho Sử Liệu Phật Giáo VN Năm 1963 Song ngữ
.

10 quyen sach phat giao hay nen doc
.

phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)

HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP
.

muon tu hoc phatlogo-ebook-kho sach xua.
luan-an-tien-si
audio

CHÚ ĐẠI BI 7 BIẾN -
THẦY THÍCH TRÍ THOÁT TỤNG

CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN 
NHẠC ÊM DỊU


az cloud

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
(Xem: 1658)
Giới luật là thọ mạng Phật giáo, Giới luật còn là Phật pháp còn. Đức Phật đã từng dạy trong kinh Di Giáo rằng: “Các chúng đệ tử hãy lấy Giới luật làm vị Thầy sáng suốt cho con đường giải thoát của chính mình, dù Như Lai còn ở trong đời cũng không khác gì cả”. Hơn thế nữa, mọi pháp môn tu tập của Phật giáo đều lấy Giới luật làm nền tảng. Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ, tuệ minh tâm kiến tánh thành Phật vậy.
(Xem: 4593)
Giới luật trong Phật giáo có rất nhiều và đa dạng, tuy nhiên, nhiệm vụ của giới luật chỉ có một. Đó là kiểm soát những hành động của thân và khẩu, cách cư xử của con người, hay nói khác đi, là để thanh tịnh lời nói và hành vi của họ. Tất cả những điều học được ban hành trong đạo Phật đều dẫn đến mục đích chánh hạnh nầy. Tuy nhiên, giới luật tự thân nó không phải là cứu cánh, mà chỉ là phương tiện, vì nó chỉ hỗ trợ cho định (samadhi). Định ngược lại là phương tiện cho cho sự thu thập trí tuệ, và chính trí tuệ nầy lần lượt dẫn đến sự giải thoát của tâm, mục tiêu cuối cùng của đạo Phật
(Xem: 4757)
Tập sách nhỏ có tựa đề là “Giới Luật Phật Giáo Yếu Lược” chỉ nhằm trình bày sơ lược về những giới luật cốt lõi trong giáo pháp nhà Phật, chứ không phải là một bộ sách nghiên cứu thâm sâu về giới luật Phật giáo. Phật tử chân thuần nên luôn nhớ rằng đạo Phật là con đường tìm trở về với chính mình (hướng nội) nên giáo dục trong nhà Phật cũng là nên giáo dục hướng nội chứ không phải là hướng ngoại cầu hình cầu tướng.
(Xem: 1618)
Ngọn đèn giới luật không phải là chiếc đèn như chúng ta thường hay dùng để thắp hay chiếu sáng trong nhà hay các quán xá, đường phố… Đèn giới luật là cụm danh từ ví von cho một khía cạnh của ngọn đèn bình thường về công dụng và khả năng của giới luật mà thôi.
(Xem: 2544)
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộ giác ngộ và giải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc cảnh cáo xử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lung ba nghiệp.
(Xem: 36542)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật). Bởi một tân Tỳ khưu ít có cơ hội được đọc những luận giảng mà tôi đã phiên dịch nhiều đề mục từ trong đó. Tôi hy vọng là trong bài viết này có đầy đủ kiến thức để giúp các Tỳ khưu hiểu rõ cách tuân thủ những giới luật này.
(Xem: 6649)
Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam bao gồm các tuyển tập Tam tạng Phật giáo Thượng Tọa bộ (ảnh hưởng các nước Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia), Tam tạng Phật giáo Bộ phái, Tam tạng Phật giáo Đại thừa (ảnh hưởng Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Tây Tạng), Văn học Sớ giải, Văn học Tông phái Phật giáo và Văn học Phật giáo Việt Nam, v.v...
Kinh
(Xem: 595)
Có lẽ trong hàng Phật tử chúng ta, đối với các bộ kinh lớn, rất nhiều người chưa hề có dịp đọc hoặc nghe nói tới các kinh Hoa Nghiêm, Lăng Nghiêm, Đại Bát Niết Bàn, Đại Bát Nhã, Lăng Già, Đại Thừa Mật Nghiêm, Giải Thâm Mật, Duy Ma Cật, Thắng Man, Đại Bảo Tích v.v…, nhưng hễ là Phật tử theo truyền thống Bắc Tông, ắt hẳn không ai chưa từng đọc tụng kinh Pháp Hoa, tối thiểu là tụng phẩm Phổ Môn.
(Xem: 2254)
Gồm các bộ kinh A Hàm: Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm và Tăng Nhất A Hàm - Tương Đương Với: Trường Bộ Kinh, Trung Bộ Kinh, Tiểu Bộ Kinh và Tăng Chi Bộ Kinh
(Xem: 1964)
Bản Việt dịch Kinh Duy-ma-cật tôi sử dụng ở đây là của cố hòa thượng Thích Huệ Hưng (1919-1990). Bốn chữ mở đầu kinh văn “Như thị ngã văn” được dịch là “Chính tôi được nghe”, theo thiển ý chưa chỉ ra diệu nghĩa. Cứ theo đa số kinh Phật, câu này được dịch ra tiếng Việt thành “Tôi nghe như vầy” là ổn thỏa và sát nghĩa nhất.
(Xem: 1079)
Có lẽ không một Phật tử Đại Thừa nào không biết kinh Hoa Nghiêm là một bộ kinh vô cùng cao sâu, huyền diệu, thường được xưng tụng là “cảnh giới của các vị Pháp Thân Bồ Tát, là căn bản pháp luân của Phật pháp”.
(Xem: 467)
Kinh Chiêm Sát Nghiệp Báo Thiện Ác, còn gọi là Kinh Địa Tạng Bồ Tát Nghiệp Báo, gồm hai quyển, do Ngài Bồ Đề Đăng người nước Ấn Độ dịch ra Hoa ngữ vào đời nhà Tùy, được thâu vào tập thứ 17 trong Đại Tạng Đại Chánh Tân Tu của Nhật Bản.
(Xem: 2328)
Tác phẩm minh họa Kinh Pháp Cú đã được hoàn thành trong mùa An cư kiết hạ PL.2567-DL.2023 Con xin thành kính dâng lên cúng dường Mười phương ba ngôi cao cả cùng các bậc ân nhân đã hết lòng trợ duyên cho con hoàn thành tâm nguyện.
(Xem: 75124)
Chú Lăng Nghiêm là vua trong các Chú, vì dài nhất và khó nhất trong Phật Giáo. Hầu hết những người xuất gia đi tu, đều phải thuộc lòng Chú Lăng Nghiêm từ lúc mới xuất gia, hoặc cũng có những người thuộc lòng trước khi xuất gia, vì nghĩ rằng trước sau gì cũng phải học, học trước thì thôi sau, nên thuộc lòng trước khi xuất gia.
(Xem: 1788)
Sự linh ứng của chú Đại Bi không thể nghĩ bàn, nếu ai đã từng trì tụng qua thần chú Đại Bi chắc chắn sẽ thấy đƣợc sự cảm ứng không thể nghĩ bàn, sự cảm ứng đó như sự uống nước nóng hay nƣớc lạnh chỉ tự mỗi cá nhân biết mà khó thể diễn tả ra bằng lời được.
(Xem: 657)
Vô Trước (Skt. Asaṅga) sinh vào khoảng năm 375 CN tại Purushapura, thành phố chính của Gandhara, miền bắc Pakistan ngày nay. Người mẹ bà la môn của ông, Prakashashila (Skt. Prakāśaśīla), ở kiếp trước, từng là một học giả Phật giáo uyên bác, sùng kính Bồ tát Quán Thế Âm. Trong một cuộc tranh luận với một học giả khác, bà đã gọi đối thủ của mình là phụ nữ và vì sự xúc phạm này, Quán Thế Âm nói rằng bà sẽ tái sinh thành phụ nữ 500 lần, nhưng Ngài sẽ luôn quan tâm đến bà.
(Xem: 1955)
Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều cành lá. Phần gốc là căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu Thừa Phật Giáo. Người ta không thể nào tưởng tượng được sự tồn tại của một cái cây mà không có gốc nhưng nếu chỉ có gốc không thôi thì cây ấy không còn sức sống; hoặc giả có gốc, có thân cây mà không có cành lá thì cây ấy cũng như cây trong mùa đông không khỏi gây cho người ta cái ấn tượng trơ trụi tiêu điều.
(Xem: 2853)
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức
(Xem: 39391)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
(Xem: 4899)
Tổng hợp bài giảng của thầy Tuệ Sỹ về Nhập Trung Luận.
(Xem: 12096)
Ngài Thế Thân (Vasubandhu) tạo Luận Câu-xá vào khoảng năm 900 sau khi Phật nhập diệt, tức khoảng thế kỷ thứ tư hay thứ năm Tây lịch, làm căn bản cho tác phẩm nổi danh khác cũng do Ngài viết hơn 30 năm sau là Duy Thức Tam Thập Tụng. Luận Câu-xá gồm 600 bài tụng và trường hàng, chia làm 8 hoặc 9 phẩm, gồm 29 hoặc 30 quyển theo sự sắp xếp của các luận gia về sau.
(Xem: 4827)
Ám ảnh bức bách duy nhất của mọi sinh vật chính là sự chết. Các sợ hãi khác chỉ là biến thái của sợ chết. Thế giới bị chinh phục, bị khống chế, bị điều động bởi sự chết. Kinh Phật nhân cách hóa nó thành một loại Ma. Theo từ nguyên, trong tiếng Phạn, mara là danh từ phái sinh từ động từ √mṛ: mriyate, nó chết. Mọi hoạt động của chúng sinh, mọi thứ được kể là văn minh tiến bộ, thảy đều là những biện pháp mà các loài lựa chọn để bảo đảm sự sinh tồn của bản thân và đồng loại. Thế nhưng, do nhận thức sai lầm, điên đảo, kết quả của những lựa chọn đại phần, nếu không muốn nói tất cả, thảy đều tai hại. Đức Phật thành Chánh giác, được mô tả là sau khi chiến thắng quân đội Ma và những quyến rũ của Ma. Các vị luận giải A-tì-đạt-ma cho rằng sợ hãi là một biểu hiện của phiền não. Đây là khía cạnh tiêu cực của sợ hãi. Mặt tích cực được biểu hiện nơi các yếu tố tâm sở thiện.
(Xem: 24552)
Bộ Luận Đại Trí Độ tiếng Việt gồm 5 tập, mỗi tập 20 quyển là bản dịch từ chữ Hán của Sư Bà Thích Nữ Diệu Không. Sau gần 5 năm làm việc liên tục mới phiên dịch hoàn tất từ Hán Văn ra Việt Văn với sự trợ giúp nhuận bút và biên tập của Pháp Sư Thích Thiện Trí (Giáo Sư của Giảng Sư Cao cấp PGVN & Học viện PGVN) và Cư Sĩ Tâm Viên Lê Văn Lâm.
CHUYÊN ĐỀ
Nhĩ căn viên thông là khả năng mà Bồ-tát Quán Thế Âm thành tựu được nhờ vào sự tu tập ba phương pháp lắng nghe, tư duy và hành động (Văn, Tư, Tu).
Like Vietnamese people in Vietnam, every Lunar New Year, overseas Vietnamese, both Buddhists and non-Buddhists, often visit pagodas to worship Buddha and pick buds on New Year's Eve and the first days of the year.
Có lẽ đối với những Phật tử Hoa Kiều tại Việt Nam, đặc biệt là những người sống ở vùng Sài Gòn - Chợ Lớn, phương danh ngài Diễn Bồi là một tên tuổi quen thuộc. Đại sư từng qua Việt Nam hoằng pháp nhiều lần; hầu hết các kinh sách quan trọng của Đại Thừa, Ngài đã đều giảng qua. Khi còn ở Việt Nam, mạt nhân từng được thấy nhiều bản Giảng Ký của Ngài được lưu truyền tại các chùa người Hoa; nhưng chưa đủ thiện duyên đọc đến.
Quán Âm là một thiền pháp xuất xứ từ sơ tổ Nanak vào thế kỷ thứ 15. Đúng ra thế kỷ 15 chỉ mới bắt đầu khai sáng đạo Sikh. Gia đình Ngài theo Ấn giáo (Hinhdu). Qua giao dịch trong xã hội, Ngài tìm hiểu đạo Hồi, đạo Chúa và đạo Phật.
Đây là hành trình gồm bảy bước để phát khởi tâm Bồ-đề được được Đức Dalai Lama giới thiệu. Trong đó, ngài nhấn mạnh việc quán chiếu về tình mẹ như là tiền đề để phát khởi lòng từ bi và bình đẳng đối với tất cả chúng sinh, từ đó làm lớn mạnh tâm Bồ-đề của hành giả tu tập theo con đường Phật giáo.
Vu Lan là một lễ hội truyền thống của Phật giáo Bắc tông.Từ lúc du nhập vào Trung Hoa, để thích nghi với tập quán và văn hóa bản địa, Phật giáo tùy nghi chuyển hóa những nét đẹp của bổn quốc, thích hợp đạo đức xã hội làm phong phú thêm cho sinh hoạt nhà Phật, đồng thời hòa nhập nhưng không hòa tan, vẫn giữ được tinh thần “Tam pháp ấn”, do đó, người dân Trung Hoa không nhìn Đạo Phật như một Tôn giáo ngoại lai, không chống đối Phật giáo.Đạo Phật đủ các tố chất “đạo làm người, sinh chất Tiên giáo và con đường giải thoát ( Nho-Thích-Lão).
Không phải ngẫu nhiên khi đúc kết hành trình sinh hoạt của dân tộc Việt Nam trải dài qua 12 tháng, suối nguồn văn học dân gian đã dành tháng bảy âm lịch để nói về công hạnh lễ Vu Lanảnh hưởng của ngày lễ này đối với truyền thống tín ngưỡng văn hóa lẫn triết lý sống của người dân Việt:
Trong một cách riêng nào đó, vào cuối tháng 7 năm 2023, tổ chức IBH tìm biết được rằng tác giả bài đăng này đã bỏ ra khoảng hơn 10 năm để thu thập tài liệu, chọn lọc, nghiên cứu và soạn thảo thành hai tập của biên khảo lớn “Nālandā – Truyền thừa, Truyền nhân và Giáo pháp”, nên, cô Namita Kapoor, Lãnh đạo của tổ chức Indo Buddhist Heritage Forum đã yêu cầu cho phép thực hiện một cuộc phỏng vấn.
Không hiểu từ động cơ nào mà trong mùa Vu lan báo hiếu năm nay đã có nhiều người lên án việc phóng sinh một cách mãnh liệt đến thế! Họ phát tán hình ảnh một tổ chim non bị chết trơ bộ xương rồi cho rằng đó là do việc phóng sinh làm chết cha mẹ của chúng nên chúng bị đói khát mà chết theo, họ cũng phát tán hình ảnh một chùa nào đó xếp các lồng chim trước mặt rồi các vị sư tụng kinh chú nguyện trước khi thả chúng ra
Đây là bài thơ duy nhất tôi cảm tác được suốt một Mùa Vu Lan Thắng Hội chộn rộn với tác nghiệp thông tin, xin dành thương tặng cháu Phật tử không quen biết mà tôi tình cờ chụp được hình lúc diễn ra lễ "Bông Hồng cài áo" trên Chánh điện Chùa Sắc Tứ Kim Sơn - Tp. Nha Trang.
This is the first Vu Lan season in which my mother is no longer in this world. This feeling can only be fully experienced when you feel it yourself..../...Đây là mùa Vu Lan đầu tiên trong đời mẹ tôi không còn. Cảm giác này chỉ khi nào tự thân mình trải nghiệm thật sự thì mới cảm nhận được trọn vẹn ra sao.
Rằm tháng bảy con đi chùa lễ Phật Nương thuyền từ con lễ Mẹ mẹ ơi Tuổi càng cao càng thấu cảm nghĩa đời Nỗi thấm thía chi bằng con với mẹ
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệtgiá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.
Đôi khi chúng ta sống cùng nhau, đi ngang đời nhau, đối diện với nhau nhưng lại chẳng thấy nhau. Bất hạnh của cuộc đời chính là chỗ đó. Càng bất hạnh hơn khi chúng ta ứng xử như thế đối với hai đấng sanh thành..../....Sometimes we live together, crossing paths and sharing our lives, yet we fail to truly see one another. The sadness of life is present. And it is even more saddening when we behave like that towards the two people who gave us life and raised us
NEW POSTING
Trước đông đảo chư Trưởng lão Hòa thượng, chư Thượng tọa Đại đức Tăng ni và đồng bào Phật tử, lễ tấn phong Trụ trì chùa Bảo Quang đã được long trọng diễn ra vào lúc 11 giờ sáng ngày 2 tháng 12 năm 2023 tại sân trước chánh điện chùa.
Mục tiêu Hoa Kỳ. Mục tiêu chính sách của Hoa Kỳ phải tiếp tụcduy trì một khu vực khả thi, vững mạnh và tự do ở miền Nam Việt Nam, có khả năng duy trì nền độc lập, chống lại một cách thành công sự xâm lược của CS và đón nhận ảnh hưởng Hoa Kỳ. Ngô Đình Nhu nên bị cách chức khỏi mọi chức vụ trong chính phủ và nên rời khỏi Việt Nam để sống lưu vong vĩnh viễn hoặc gần như vĩnh viễn. Ông ta nên được bà Nhu tháp tùng lưu vong. Diệm nên đồng ý “trị vì nhiều, làm ít” và tốt nhất là bổ nhiệm Phó Tổng thống Thơ, hoặc Bộ trưởng Thuần làm Quyền Thủ tướng. Cần có một tuyên bố chính sách được công bố rõ ràng trước Quốc hội triệu tập trong kỳ họp bất thường nhằm đảo ngược chính sách đàn áp [Phật tử] hiện hành của Chính phủ VN. Tất cả những người bị bắt do các sự kiện gần đây phải được trả tự do mà không bị trừng phạt và phải được ân xá hoàn toàn. Nên bãi bỏ thiết quân luật và gỡ bỏ kiểm duyệt báo chí. Đạo dụ số 10 phải bị bãi bỏ ngay lập tức bằng hành động hành pháp sau khi được Quốc hội xác nhận
Con vốn là một cựu học tăng của tu viện Quảng Hương Già Lam. Con vào trọ học nơi đây từ năm 1995 và sống liên tục ở đó trên dưới mười năm. Khoảng bốn năm kể từ khi vào Già Lam thì con được gặp Thầy[1]. Với khoảng thời gian ngắn ngủi được cộng trụ bên Thầy, được ngắm nhìn Thầy bằng xương bằng thịt, được nghe Thầy giảng Luật Tứ Phần trong những đêm mùa Hạ… chỉ vừa đủ giúp con khắc họa vài nét về tôn dung của Thầy. Nói rõ hơn, con viết về Thầy với góc nhìn hạn hẹp, từ khung cửa sổ của phòng tăng sinh ở Già Lam.
Chư vị đồng tu! Hôm nay chúng tôi tuyên giảng bộ Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa lần thứ ba. Kể từ hôm nay, [Hoa Tạng] Đồ Thư Quán chính thức kiến lập Liên Trì Hải Hội. Chúng tôi đã từng giảng bộ [A Di Đà Kinh] Sớ Sao hai lần, [chứ đọc bộ sách này] thì đương nhiên càng đọc nhiều lần hơn. Đối với đức hạnh, sự tu học, sự giáo hóa của Liên Trì đại sư lão nhân gia, chúng ta đều cảm thấy bội phục năm vóc sát đất.
Tâm chí nhỏ thì nhìn cuộc đời trong phạm vi trăm năm, thấy mục đích sống trong vòng gia đình, xã hội, tôn giáo, quốc gia. Tâm chí rộng hơn thì hướng đến lợi ích của nhân loại, của thế giới, trong hiện tại và nhiều thập niên hay thế kỷ tương lai.
New Posting Số mới nhất: 415 ngày 1 tháng 12 năm 2023 - Chủ đề: Trang Nghiêm Tịnh Độ
Tôi rất đau buồn khi được biết Trưởng lão Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vừa viên tịch ở tuổi 81*. Tôi xin dâng lời cầu nguyện lên Cố Hoà Thượng và gửi lời chia buồn đến chư Huynh Đệ Pháp Lữ của Cố Hoà Thượng cũng như đông đảo Phật Tử của Ngài.
Nam Mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật Kính đảnh lễ Giác Linh Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ Kính bạch chư tôn đức. Con xin phép thay mặt các cư sĩ trong GHPGVNTN/HK và nhiều cư sĩ khác để nói lên tấm lòng chúng con. Bản thân chúng con rất cảm động có được cơ duyên nói chuyện trong buổi Lễ Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ. Chủ đề chúng con nói chuyện hôm nay sẽ là “Thầy Tuệ Sỹ: Như Voi Giữa Trận Tiền.”
Buổi họp nhân viên Bạch Ốc. Anh của Diệm, Tổng Giám mục Ngô Đình Thục, sẽ đến Hoa Kỳ sau khi rời Rome hôm nay. Mục đích chuyến thăm của Thục là để thu xếp chuyến thăm Hoa Kỳ của bà Nhu. Vốn đã chao đảo, đây gần như là đòn cuối cùng dành cho Bundy, người nói rằng đây là lần đầu tiên thế giới phải đối mặt với sự điên loạn tập thể trong một gia đình thống trị kể từ thời các sa hoàng. Ralph Dungan (Phụ tá Đặc biệt của Tổng Thống) nói rằng, nếu Giáo hoàng khó chịu với Tổng Giám mục Thục, thì Hồng y Spellman chắc chắn sẽ "niêm phong" Thục ở New York. Bài báo của James Reston xuất hiện trên tờ The New York Times ngày 11 tháng 9, đề nghị Tổng thống Kennedy nên nhấn mạnh rằng phải cấm sử dụng các thiết bị do Mỹ cung cấp để chống lại Phật tử, và chính quyền Kennedy nên cung cấp thêm thông tin về vai trò CIA ở Sài Gòn. Tuy nhiên, Reston viết rằng các dự luật Quốc hội Mỹ dự kiến cắt viện trợ Mỹ khi nào Diệm vẫn còn nắm quyền sẽ dẫn đến “mất bán đảo Việt Nam và nhiều hơn thế nữa.”
Đạo Phật – Buddha sāsana là con đường giác ngộ, mặc dù bắt đầu từ đức Phật, người truyền bá những thông điệp mang tính ‘cách mạng’, đổi mới giữa những xã hội đã bị tín điềuniềm tin sai lầm dẫn dắt.
It will be a mere delusion if you pray for good results without sowing good causes, and if you are afraid of disaster but still engage in bad behavior. Buddhism teaches that whatever happens to us is due to one or more causes, not by chance, luck, bad luck, or fate. // Cầu xin quả tốt lành mà không chịu gieo nhân tốt lành, sợ hãi quả xấu, sợ hãi tai họa xảy đến, mà không dừng tay tạo nhân xấu, sự cầu xin ấy chỉ là việc hoang tưởng. Phật giáo dạy rằng bất luận việc gì xảy đến cho chúng ta, đều do một hay nhiều nguyên nhân, chớ không do ngẫu nhiên, thời vận hên xui hay số mạng an bài.
New Posting: Tập san Chánh Pháp số 145 tháng 12 năm 2023: Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dươnglưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoátgiác ngộ cho những ai học hỏithực hành đúng đắn. Chánh Pháp ấy là thuốc hay, nhưng bệnh mà không uống thì chẳng phải là lỗi của thuốc.
Chúng ta vui mừng và tự hào rằng, Phật giáo Việt Nam là một bộ phận quan trọng của di sản đạo đứcvăn hóa quý báu của dân tộc. Chúng ta vui mừng và tự hào rằng, từ khi du nhập vào nước ta đến nay, trải qua bao bước thăng trầm lịch sử, Phật giáo Việt Nam luôn luôn sát cánh với dân tộc, hòa nhập vào dân tộc ta như nước với sữa
// Gửi Từ Tòa Đại Sứ. Rằng tình hình đang xấu đi nhanh chóng; Rằng đã đến lúc Hoa Kỳ sử dụng những biện pháp trừng phạt hiệu quả mà Hoa Kỳ có để dẫn đến sự sụp đổ của chính phủ VN hiện tại và để lập một chính phủ khác. Hãy xem xét một trung úy trong Quân đội Việt Nam có cha có lẽ đã bị cầm tù; có mẹ đã chứng kiến tôn giáo của mình bị xúc phạm, nếu không muốn nói là bị đàn áp, có người anh trai đã bị phạt một cách tùy tiện - và tất cả đều ghét chính phủ vì có lý do chính đáng. Trung úy này có thể lạnh nhạt với các điều đó? Bây giờ đến các cuộc biểu tình ở trường trung học và việc em trai của trung úy có lẽ đã bị kéo đi trên một chiếc xe tải (mang phù hiệu Hoa Kỳ) đến các khu cắm trại, kết quả là trung úy của chúng ta cũng có một người em trai bất mãn [chính phủ] sâu sắc, nếu không phải là cô em gái, người đã bị cảnh sát đối phó một cách thiếu tôn trọng. Có vẻ như con tàu nhà nước ở đây đang dần chìm xuống. Các cuộc biểu tình của sinh viên ở Sài Gòn thật đáng lo ngại. Ít nhất, những điều
Con cúi đầu kính lễ Ân Sư, Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ (1945-2023) mang theo kho tàng trí tuệ vô tận, lòng từ bi vô biên và hùng lực vô úy đã hiện thân vào thế giới này.
Thiên Lý Độc Hành, chuỗi thơ 13 bài, hình thành sau chuyến đi ấy. Nó mở đầu bằng sự trở về, và kết thúc bằng lời gởi gắm một bước chân khác lên đường. Đi cho hết con đường thăm thẳm nhân sinh trường mộng. Hai câu kết để ta đóng lại tập thơ mà không đóng lại được những tâm tình khắc khoải, tương điệu trước một vệt nắng chiều hay một ánh sao xa lay lắt cuối trời. Lời nhắn nhủ ân cần không phải là sự êm đềm khép lại cánh cổng vườn nhà sau khi người con đã trở về, nó mở ra lối sau chỉ về một phương trời miên man cô tịch…
Tôi thật sự đánh giá cao tập sách Việt ngữ này về lịch sử đại học Nālandā kỳ vĩ của Ấn-độ. Nālandā là học viện cơ sở chính nuôi dưỡng sự lớn mạnh của truyền thống Phật giáo Sanskrit.
Thay mặt nhân dân Hoa Kỳ, chúng tôi xin chia sẻ lời chia buồn sâu sắc đến nhân dân Việt Namtín đồ Phật Giáo trên toàn thế giới trước sự viên tịch của Đại Lão Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ, nhà lãnh đạo lỗi lạc của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.
Tin Hòa thượng Tuệ Sỹ viên tịch có vẻ như khép lại một trang sử sôi động, đầy lãng mạn của Phật giáo Việt Nam, kể từ phong trào Chấn hưng Phật giáo, với sự thành lập An Nam Phật học tại miền Trung vào năm 1932, do các nhà sư và các trí thức nho học lẫn “Tây” học, chủ trương, trong đó nổi tiếng nhất là bác sĩ Lê Đình Thám (1897-1969).
Xét ra, phương pháp tu học trong Phật giáo được mệnh danh là “tám vạn bốn ngàn pháp môn”, rộng rãi, tinh vi, sâu thẳm, ngàn muôn đầu mối, hạng phàm phu lè tè sát đất quả thật chẳng thể nắm được tông chỉ, yếu lãnh. Sách Di Đà Yếu Giải là bộ sách trọng yếu xiển dương, giải thích kinh A Di Đà. Kinh A Di Đàkinh pháp khai thị “trì danh niệm Phật, đới nghiệp vãng sanh, vượt thoát khỏi tam giới theo chiều ngang”. Pháp môn này “thích hợp trọn khắp ba căn, thâu tóm lợi căn lẫn độn căn”, thực hiện dễ, thành công cao.
Biên bản họp. Bộ trưởng Tư pháp nêu quan điểm của ông rằng bây giờ chúng ta nên tập trung vào các chi tiết cụ thể. Tất cả đều đồng ý rằng cuộc chiến sẽ tốt hơn nếu không có Nhu và Diệm. Chúng ta phải trả giá bao nhiêu cho một sự thay đổi chế độ? Bộ trưởng McNamara nghĩ rằng chúng ta nên cố gắng thay đổi chính sách của Diệm. Thứ trưởng Harriman bày tỏ sự không đồng tình rõ ràng của mình. Harriman nói Diệm đã tạo ra một tình huống mà chúng ta không thể ủng hộ ông Diệm. Hilsman mô tả một chương trình gây áp lực theo hai hướng đối với Diệm với mục đích buộc Diệm phải thay đổi các chính sách hiện tại của Diệm. Tướng Taylor bày tỏ sự ủng hộ của ông đối với quan điểm rằng chúng ta nên tiếp tục làm việc với Diệm. Harriman và Bộ trưởng McNamara bất đồng về việc liệu chúng ta có thể hay không thể đạt được các mục tiêuViệt Nam dưới sự kiểm soát của Diệm.
Đây là Tham luận khoa học trong Hội thảo khoa học “Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, lịch sử truyền thừa và những đóng góp” vào ngày 5 tháng 11 năm 2023 tại Việt Nam.
Bài này nói về những vấn đề mà mới nghe thì có vẻ như không liên quanvới nhau, tuy nhiên trong nhà Phật lại có câu “tất cả mọi pháp đều là Phật pháp” cho nên người viết thử liên kết các vấn đề này với nhau, mời các bạn đọc xem thử.
Chúng tôi nhận được một số câu hỏi liên quan đến việc thực hành thiền. Để trả lời chung, chúng tôi giới thiệu đến quý đạo hữu bài pháp hành của Hoà thượng Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh) giảng trong khóa An cư năm 2015 tại chùa Huyền Không Sơn Thượng Thừa Thiên Huế và bài hướng dẫn thiền tập của Thiền sư Thanissaro Bhikkhu (bản dịch của Cư sĩ Nguyên Giác):
Tuệ Sỹ một vị sư. Ông viết văn quá nghiêm túc, những sở tri của ông về Phật học quả thật quảng bác vô cùng. Thấy ông vẻ người khắc khổ, không ai ngờ rằng linh hồn kia còn ẩn một nguồn thơ thâm viễn u u...
Có lẽ trong hàng Phật tử chúng ta, đối với các bộ kinh lớn, rất nhiều người chưa hề có dịp đọc hoặc nghe nói tới các kinh Hoa Nghiêm, Lăng Nghiêm, Đại Bát Niết Bàn, Đại Bát Nhã, Lăng Già, Đại Thừa Mật Nghiêm, Giải Thâm Mật, Duy Ma Cật, Thắng Man, Đại Bảo Tích v.v…, nhưng hễ là Phật tử theo truyền thống Bắc Tông, ắt hẳn không ai chưa từng đọc tụng kinh Pháp Hoa, tối thiểu là tụng phẩm Phổ Môn.
Bản ghi nhớ cuộc nói chuyện qua điện thoại về một dự luật. [TNS Church] Cảm thấy rằng cách diễn đạt nên nói rằng việc chính phủ chúng ta tiếp tục hỗ trợ một chính phủ ở miền Nam VN vẫn đang tiếp tục đàn áp tôn giáoxúc phạm đến Hoa Kỳ và không thể tiếp tục được. Trong điện văn 392 gửi tới Sài Gòn, ngày 12 tháng 9, Bộ Ngoại Giao gửi cho Đại sứ quán một bản sao nội dung nghị quyết đề xuất của Thượng nghị sĩ Church, trong đó có 22 Thượng nghị sĩ đồng bảo trợ nhưng đang nằm “tại bàn” một tuần để xin thêm bảo trợ. Văn bản viết: “Nay quyết định, Thượng viện có ý kiến rằng trừ khi Chính phủ miền Nam Việt Nam từ bỏ chính sách đàn áp người dân của mình và thực hiện một nỗ lực quyết tâmhiệu quả để giành lại sự ủng hộ, viện trợ [của Hoa Kỳ] về quân sự và kinh tế cho chính phủ VN không nên tiếp tục.”
“Khi đến thế gian, tôi không có gì cả. Khi rời thế giới này, tôi cũng không mang theo gì cả. Tôi không muốn lưu lại vết tích gì ở cõi đời, vì tôi từ hư không đến và sẽ trở về với hư không”. Lời di huấn hùng hồn của cố Hòa thượng Tuyên Hóa nhắc nhở chúng ta về lời dạy của Phật Thích Ca trong kinh Kim Cang: Tất cả pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương, cũng như điện, Nên quán sát như thế”.
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, vị giáo phẩm uyên bác, dịch giả của nhiều bộ kinh, luật, luận quan trọng; tác giả của các công trình nghiên cứu Phật học giá trị, sau thời gian bệnh duyên đã viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào 16 giờ chiều nay, ngày 24-11-2023 (12-10-Quý Mão).
Gồm các bộ kinh A Hàm: Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm và Tăng Nhất A Hàm - Tương Đương Với: Trường Bộ Kinh, Trung Bộ Kinh, Tiểu Bộ Kinh và Tăng Chi Bộ Kinh
Bản ghi nhớ về buổi họp với Tổng Thống Kennedy. Tướng Krulak tóm tắt báo cáo bằng văn bản của mình, “Chuyến thăm Việt Nam, ngày 7-10 tháng 9 năm 1963”. Krulak: Cuộc chiến chống VC sẽ giành chiến thắng nếu các chương trình quân sự và xã hội học hiện tại của Hoa Kỳ được theo đuổi, bất chấp những khiếm khuyết nghiêm trọng của chế độ cầm quyền. Mendenhall trình bày báo cáo của mình: ông đã nhận thấy sự sụp đổ gần như của chính quyền dân sự ở Sài Gòn cũng như bầu không khí sợ hãicăm thù lan tràn phát sinh từ sự trấn áp khủng bố của cảnh sát và việc bắt giữ sinh viên. Tổng thống Kennedy nói: “Hai người đã đến thăm cùng một đất nước phải không?” Theo nhận định của Phillips, chúng ta không thể thắng cuộc chiến nếu ông bà Nhu vẫn còn nắm quyền lực. Phillips có được điều này từ Bộ trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đình Thuần, từ Đại át Hoàng Văn Lạc (Chủ tịch Ủy ban Liên Bộ về Ấp Chiến Lược), người đứng đầu chương trình ấp chiến lược phía người Việt Nam, và từ nhiều sĩ quan quân đội
Sáng nay, 29-11 (nhằm ngày 17-10-Quý Mão), lễ phát hành, phụng tống kim quan Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ đến nơi trà-tỳ đã được diễn ra tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai). Đông đảo Tăng Ni, Phật tử đã đến tham dự cung tiễn.
Thiền sư Thích Tuệ Sỹ viên tịch ngày 24/11/2023. Sự ra đi của ông, gần như rất ít được báo chí chính thức tại Việt Nam nói đến, gây chấn động một bộ phận công luận Việt Nam, kể cả những người lần đầu tiên được biết đến Thiền sư. Thiền sư Tuệ Sỹ là lãnh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cho đến khi ông qua đời.
Lời tâm sự đầu năm Tân Sửu, Phật lịch 2564, Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ kể lại lời Đức Thích Ca dặn dò các đệ tử trước khi nhập Niết-bàn: “Mọi thứ đều vô thường, các con hãy không ngừng tinh tấn.” Bây giờ, theo lý vô thường, Hòa thượng cũng về cõi tịch diệt, những người kính yêu Hòa thượng có thể nhớ lại lời Phật dạy trên đây, lấy làm phương châm: “Hãy không ngừng tinh tấn.”
Hai người bạn chân tình đã có nhau từ thuở nhỏ. Một người theo thiên bẩm thi phú tài hoa, văn chương lỗi lạc, tư tưởng như sâu thẳm đại dương… Một người thì lục lạo, sưu tra lịch sử meo mốc, bị bỏ quên trên những bảng gỗ, chùa hoang, dân dã…
Bản báo cáo của Tướng Krulak. Tôi đã viếng thăm tất cả các Quân đoàn. Các cuộc đối thoại quan trọng đã được tổ chức với 87 thành viên của hệ thống cố vấn, từ những quân nhân có cấp bậc tương đối thấp đến các sĩ quan cấp cao. Họ bao gồm các cố vấn cho các chỉ huy và sĩ quan tham mưu ở các cấp từ quân đoàn đến đại đội, và cố vấn cho các tỉnh trưởng. Hầu hết các cuộc trò chuyện diễn ra trong môi trường xung quanh hàng ngày của cá nhân, ở trụ sở chính hoặc tại hiện trường trong quá trình hoạt động. Bổ sung cho những điều trên, các cuộc thảo luận đã được tổ chức với Đại sứ [Lodge], Tướng Paul Harkins và các nhân viên của ông, cũng như với 22 sĩ quan Việt Nam, những người có quan điểm được tìm kiếm về các vấn đề quan trọng ở bất kỳ nơi nào có thể thực hiện được. Có một số bất mãn trong giới quan chức Việt Nam với nền hành chính quốc gia. Nó tập trung nhiều vào Ngô Đình Nhu hơn là Tổng thống Diệm. Sự ra đi của Nhu sẽ được hoan nghênh, nhưng rất ít sĩ quan dám nhúng tay vào việc thực hiện đió
Cái thấy của con người cũng như mọi loài động vật trưởng thành và bị lôi cuốn theo ngày tháng, năm tuổi ở mỗi giai đoạn khác nhau. Ở đây người viết chỉ nêu lên vài cái thấy của con người sinh hoạt hàng ngày trong xã hội.
Giờ phút này đây Trọn vẹn tâm ý Chúng con gần, xa Không còn gì hơn Ngoài câu niệm Phật Hướng về trời Nam Đảnh lễ Giác Linh Sư Phụ uy nghiêm Đã về với Phật
Hỡi ôi! Có phải nhịp Vô thường đang vang vang tiếng vọng...? Một chiều Thu, Thái bình dương đìu hiu buồn cô quạnh, Sông Đồng Nai, con nước cuồn cuộn vội đổ về Đông, Ôi! Đất Trời ngấn nghẹn khóc vỡ gan, ai ai cũng khóc; Biển Nước Việt Nam nhỏ lệ buồn nát ruột, mọi người tự nhiên buồn.
Thắp lên một nén hương lòng Dâng Thầy Tuệ Sỹ thong dong Niết bàn ....... Cột phướn chùa xưa đã ngã rồi. Tòng lâm thạch trụ luống chơi vơi. Trăng gầy trở giấc đông phong lạnh. Vọng cõi trời Nam tiễn biệt Người!
Tôi lặng người nhìn bức hình Tuệ Sỹ, vẫn gương mặt xương xẩu, vẫn đôi má lỏm sâu, vẫn cặp mắt rực sáng, vẫn gầy còm, chỉ là tóc đã bạc màu, y vàng nghiêm trang, kính cẩn cầm ba nén hương to, quì trước bàn thờ với bức ảnh hiền từ với nụ cười an lạc của Ôn.
Gửi Giám đốc Phòng Thông tin Hoa Kỳ. Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy sẽ không thể có chiến thắng trong cuộc chiến này với chế độ hiện tại, đặc biệt là khi xét đến những thiệt hại gây ra đối với sự ủng hộ của người dân trong cuộc khủng hoảng Phật giáo. Trọng tâm của sự phẫn nộ hiện nay là ông bà Nhu. Trên thực tế, Nhu và vợ ông vừa là triệu chứng của những thiếu sót của Chính phủ VN vừa là nguyên nhân. Thất bại thực sự trong nhiều năm qua trong việc đoàn kết nhân dân Việt Nam phải đổ lỗi cho chính ông Diệm.
Đây là luận án Tiến Sĩ đệ trình tại Đại Học Luật Khoa Sài Gòn năm 1972. Tài liệu gồm 700 trang đánh máy, chưa bao giờ in thành sách, vừa được đưa vào Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ (2018). Luận án này được bảo trợ và hướng dẫn bởi cố GS. Nguyễn Văn Bông, Thạc Sĩ Công Pháp (*), nguyên Viện Trưởng Học Viện Quốc Gia Hành Chánh.
Trang Chu từng nói lúc lìa đời, ”Hãy lấy Đất Trời để liệm tôi.” Đến buổi ra đi ta chỉ muốn, Một manh chiếu cói cuốn quanh người.
Một giọt sương rơi Cho hiên chùa thêm quạnh Một vầng trăng về tây Cho biển tối thêm sâu
Hội Đồng Hoằng Pháp sẽ tổ chức Lễ Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ vào 4 giờ rưỡi chiều Thứ Bảy, ngày 2 tháng 12 năm 2023 tại Tu Viện Đại Bi, 13852 Newland St, Garden Grove, CA 92844; số điện thoại: (714) 360-5355.
Trước đông đảo chư Trưởng lão Hòa thượng, chư Thượng tọa Đại đức Tăng ni và đồng bào Phật tử, lễ tấn phong Trụ trì chùa Bảo Quang đã được long trọng diễn ra vào lúc 11 giờ sáng ngày 2 tháng 12 năm 2023 tại sân trước chánh điện chùa.
Thay mặt nhân dân Hoa Kỳ, chúng tôi xin chia sẻ lời chia buồn sâu sắc đến nhân dân Việt Namtín đồ Phật Giáo trên toàn thế giới trước sự viên tịch của Đại Lão Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ, nhà lãnh đạo lỗi lạc của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.
Hội Đồng Hoằng Pháp sẽ tổ chức Lễ Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ vào 4 giờ rưỡi chiều Thứ Bảy, ngày 2 tháng 12 năm 2023 tại Tu Viện Đại Bi, 13852 Newland St, Garden Grove, CA 92844; số điện thoại: (714) 360-5355.
Chiều ngày 24 tháng 11 năm 2023, tin lan nhanh trong giới Phật giáo Việt Nam, cũng như những người quan tâm, thầy Thích Tuệ Sỹ đã ra đi lúc 16 giờ, ở chùa Phật Ân, Đồng Nai, với những người thân thiết và các thầy của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chung quanh.
Như thông lệ hàng năm với 4 khóa tu Xuân-Hạ-Thu Đông. Khóa Tu Mùa Đông năm nay được chùa Sắc Tứ Kim Sơn tổ chức vào các ngày 22, 23, 24/12/2023 (Nhằm các ngày 10, 11, 12/11 ÂL).
Kính mời quý Phật tửđồng hương đến tham dự buổi thuyết pháp của Ni sư Thích Nữ Liễu Pháp vào Chủ Nhật ngày 19 tháng 11 năm 2023 tại Tu Viện Đại Bi với chủ đề Minh Tâm Kiến Tánh
Buổi hội thảo về PHẬT GIÁO HỘI NHẬP vào ngày 12 tháng 11 năm 2023 từ 2 giờ đến 6 giờ chiều tại Tu Viện Đại Bi, thành phố Westminster với Dr. Ta Minh Hue, Dr. thich Thien Tri và Dr. Miroj Shakya
Kính mời quý Phật tửđồng hương đến tham dự PHÁP HỘI SÁM HỐI SÁU CĂN vào Thứ Sáu ngày 17 tháng 11 năm 2023 và Thứ Bảy 18 tháng 11 năm 2023 tại Trung Tâm Sangha, Huntington Beach, CA dưới sự chủ trì và chủ giảng bởi HT. Thích Minh Quang.