Thư Viện Hoa Sen
ĐẠO PHẬT ĐÃ HƯỚNG ĐẠO con đường phát triển của Đức Đạt Lai Lạt Ma – cả nội tại lẫn ngoại tại – và vẫn là một sự hướng dẫn cho cội nguồn thích đáng của nhân loại. Những bài diễn thuyết bao hàm trong sự sưu tập này không đối diện trực tiếp với mục tiêu Giác Ngộ hay Quả Phật. Đúng hơn, chúng soi sáng những chủ đề phổ thông về từ bi; bất bạo động và hòa bình; chủ nghĩa thế tục; một thân thể, tâm thức, cá nhân, và xã hội lành mạnh; và tiềm năng của con người cho hạnh phúc qua sự thực chứng nội tại.
Trong dòng chảy hối hả của cuộc đời, hầu như ai cũng từng tin rằng hạnh phúc là phải “có thật nhiều”, mà quên mất rằng chính cái “Có” ấy lại là ngọn nguồn của muộn phiền. Chúng ta mặc định rằng, hạnh phúc là khi mình “Có”: có một căn nhà khang trang, có chiếc xe sang trọng, có thật nhiều tiền bạc, và có một vị trí quyền lực trong xã hội. Chúng ta tin rằng, càng sở hữu nhiều “Có”, cuộc sống càng viên mãn, niềm vui càng trọn vẹn. Nhưng phải chăng, đó là một sự nhầm lẫn căn bản?
Kinh Hoa Nghiêm, Bồ Tát Di Lặc đã từng dạy Thiện Tài rằng: “Bồ Đề tâm là hạt giống của hết thảy các Phật pháp. Bồ đề tâmruộng phước vì nuôi lớn cõi bạch tịnh. Bồ đề tâm là cõi đất lớn, vì nâng đỡ hết thảy thế gian. Bồ Đề tâmtịnh thủy, vì rữa sạch tất cả cáu bợn phiền não”. Trong kinh Phật thường nhắc đến Bồ Đề tâm rất nhiều. Vậy chúng ta tìm hiểu đề tài phát Bồ Đề tâm là gì? Nguyên nhân phát khởi Bồ Đề tâmlợi ích thực hành Bồ Đề tâm trong việc tu hành như thế nào?
Trong bốn năm qua, tôi đã viết 17 bài luận về Phật giáo tại Nhật Bản cho trang Buddhistdoor Global. Trong những bài luận này, tôi đã khám phá rất nhiều hoạt độngtín ngưỡngNhật Bản, ở nhiều mức độ khác nhau, có liên quan đến các truyền thống Phật giáo. Những bài luận này có thể gợi lên một hình ảnh, mà tôi nghĩ là khá chính xác, rằng tôn giáo vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản, mặc dù dưới vỏ bọc của một xã hội ở thế kỷ 21.
Duy thức hay Duy tâm là nhằm trỏ ý rằng cái thế giới này đây, con người này đây là do thức, do tâm tạo ra, chỉ có thức, chỉ có tâm mà thôi vậy. Duy tâm trong kinh Lăng Già (Lankavatara Sutra) còn trỏ cái A-lại-da, Như Lai tạng như là thực thể tối hậuDuy tâm ở đây là duy A-lại-da, duy Như Lai tạng trong ý nghĩa thực thể tối hậu này là không, là vô ngã.
Lời dịch giả: Bài viết "Bi Và Ái" được Ni Trưởng Thích Nữ Diệu Không (1905-1997) viết, in trong Tạp chí Liên Hoa, số 3, ấn hành cuối tháng 8/1955. Tạp chí Liên Hoa thành lập năm 1955, với Thượng toạ Thích Đôn Hậu trú trì chùa Linh Mụ ở Huế làm chủ nhiệm, Thượng toạ Thích Đức Tâm làm chủ bút, và Ni sư Thích Nữ Diệu Không làm quản lý. Trong bài này, Ni sư ký tên tác giả là Thích Diệu Không. Ni trưởng là dịch giả nhiều kinh và luận, cũng là một nhà thơ xuất sắc. Ni trưởng đã để lại nhiều câu thơ thường được nhắc tới, thí dụ như: Nguyện Phật chứng minh muôn vạn kiếp Con xin lăn lóc cõi ta-bà
Đức Phật thị hiện trong đời vì một đại sự nhân duyên: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”. Với lòng từ thương tưởng chúng sinh đang chìm đắm trong luân hồi, thất tình lục dục chi phối, nên Ngài đã phát khởi tâm đại bi dùng vô số phương tiện dẫn dắt, chèo lái cho chúng sinh vượt thoát khổ đau, chuyển mê khai ngộ, chứng đạt thánh trí. Với căn cơ, trình độ chúng sinh dị biệt nên hình thành một hệ thống Phật giáo với nhiều phân nhánh bộ phái. “Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức”, tâm là nơi hiển hiện những gì trong thế giới này, và còn vô số cảnh giới khác nữa tất cả đều không nằm ngoài cái Tâm. Vạn pháp tồn tại thiên hình vạn trạng biến đổi sai biệt cũng bởi do nơi Thức mà ra. Tâm thức được xem là nhựa sống vô hình trong thân thể con người, thiếu nó thì con người dần như một khúc gỗ khô trong rừng rậm. Tầm quan trọng của tâm thức trong sự hiện hữu của thể xác nó thường xuyên có mặt và sống động theo năm tháng
Chỉ Quán đồng thời, theo Kinh Viên Giác, là Thiền. Ở đây dùng chữ tham thiền (contemplation, Tạng; gompa). Chữ này cũng tương đương với Du già trong Du già hành tông. Du già (yoga) có nghĩa là buộc vào, kết nối, hợp nhất, Thiền tông gọi là tương ưng. Trong bài này sẽ dùng Chỉ - Quán và Chỉ - Quán đồng thời được áp dụng để thấu hiểu về thức (tức là Duy thức tướng) và Trí (tức là Duy thức tánh).
Hầu hết các loài trên hành tinh này đều thiếu khả năng trí tuệ để xây dựng hệ thống niềm tin. Ví dụ, mèo và chó không nghĩ về ý nghĩa cuộc sống của chúng và có xu hướng sống hạnh phúc miễn là chúng nhận được những gì chúng cần ngay tại thời điểm hiện tại.
Mỗi lần đến chùa Vạn Phước, dù không chú ý, Phật tử ai ai cũng thấy Thầy Từ An, phó Trụ Trì chùa, mỗi ngày ngoài những thời kinh, khóa tu, rảnh rỗi Thầy ra sân chùa cặm cụi nhổ cỏ gấu hết cây này đến cây kia, hết chỗ này đến chỗ nọ. Cứ xoay vần như thế ngày này qua tháng khác, năm này sang năm kia rồi khi cỏ gấu mọc lại, Thầy lại tiếp tục nhổ như một hạnh nguyện
Trong cuộc sống thế tục, con người luôn khát khao tìm cầu hạnh phúc qua tiền tài, địa vị, sắc đẹp, danh vọng hay ái ân. Nhưng những thứ ấy, tuy có thể mang lại khoái cảm nhất thời, lại không có khả năng đem đến sự an lạc bền vững.
Những bài trong quyền sách này được rút ra từ một loạt những buổi diễn thuyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Trung Tâm Hội Nghị Wembley ở Luân Đôn, Anh Quốc, vào tháng Năm 1993. Văn phòng Tây Tạng rất hoan hỉ có thể cống hiến những từ ngữ này của Đức Đạt Lai Lạt Ma đến độc giả khắp thế giới.
Bài viết này sẽ phân tích lời dạy của sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh về ý chỉ Thiền Tông: Khi tính người tịch diệt, thì tính trời hiển lộ. Sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh là một tác phẩm về Thiền Tông Việt Nam xuất bản lần đầu vào năm 1796. Tác phẩm này được in trong Ngô Thì Nhậm Toàn Tập - Tập V, ấn hành năm 2006 tại Hà Nội, do nhiều tác giả trong Viện Nghiên Cứu Hán Nôm biên dịch.
AZCMENU Cloudbase: Giải pháp TV Menu thông minh, tiện lợi, chuyên nghiệp!
Trân Trọng Kính Mời Quý Đồng Hương Phật Tử Tham Dự Buổi Tu Học Thính Pháp Đặc Biệt: Hòa Thượng Thich Thông Triết Viện Trưởng Thiền Viện Chánh Pháp, Oklahoma City Vào Chủ Nhật ngày 29 Tháng 6 năm 2025 tại Tu Viện Đại Bi Năm 2025 13852 Newland Street Từ 2:00-5:00 PM chiều Garden Grove, CA 92844
Thời gian: Mỗi chiều Chủ Nhật, từ 2:00 PM đến 4:00 PM (gồm 5 buổi, bắt đầu từ ngày 30/5 đến 28/6/2025) – Học Trực tiếp tại Thiền đường Tánh Không Liên lạc: (714) 467-6999 – Hoặc học Online qua Zoom xin Ghi danh tại trang web:
thành phố New York đã chính thức khánh thành con đường mang tên "Thích Nhất Hạnh Way" tại giao lộ đường Broadway và West 109th Street, nhằm vinh danh Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Với ẩn dụ con nai, đức Phật mô tả con người sở dĩ bị khổ đau là do bị vướng dính vào các cái bẫy thế gian, đó là dính bẫy do hưởng thụ, dính bẫy do gặp nghịch cảnh mà không đủ sức vượt qua và dính bẫy do lòng tham lam. Để sống vô ngại, thong dong giữa đời, người tu tập cần đề cao chánh niệm, tỉnh thức, tu 4 thiền định để không bị vướng chấp bất kỳ điều gì trên đời.
Chúng con trân trọng kính mời quý vị tham gia Ngày Quán Niệm với chủ đề “Tháng Tư Chữa Lành,” do quý thầy và sư cô của Tu Viện Lộc Uyển hướng dẫn tại Quận Cam.
Như truyền thống hàng năm với bốn khóa tu Xuân – Hạ – Thu – Đông, năm nay Chùa Sắc Tứ Kim Sơn hân hoan đón tiếp đại chúng đến thực tập và trải nghiệm những giờ phút tĩnh lặng, sâu lắng trong hành trình tìm về cội nguồn của tâm hồn với chủ đề "Xuân An Lạc".
Thầy Thích Nguyên Tạng đã nổi tiếng từ nhiều thập niên. Thầy là nhà văn, dịch giả, nhà nghiên cứu, người làm trang web, và là Trụ Trì Tu Viện Quảng Đức tại Úc. Trang web https://quangduc.com/ do Thầy Nguyên Tạng chăm sóc là một tàng kinh các khổng lồ, nơi độc giả có thể vào đọc cả đời chưa hết. Trang YouTube và Facebook của Thầy Thích Nguyên Tạng cũng là những công trình hoằng pháp hy hữu. Và Thầy ở xa vạn dặm, bên kia bờ Thái Bình Dương, cách Quận Cam tới 13 ngàn cây số.
Trân trọng kính mời quý đồng hương Phật tử quang lâm đến dự buổi thuyết pháp Chủ nhât ngày 9-3-2025 từ 2 -6 PM tại Tu viện Đại Bi, Westminster, California
VIDEO Mới
ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC EMAIL GỬI BÀI: [email protected]
video-moi

qua trinh tai sinh video
phap that hay phap gia(1)
free website cloud based tv menu online azimenu
Cập nhật danh sách chùa vào site thuvienhoasen.org

'Bồ Tát Quán Thế Âm
luat-nhan-qua
VIDEO PHÁP THOẠI LỒNG TIẾNG VIỆT
Sự khó chịu/bực dọc là một phần tất yếu của cuộc sống, nhưng cách bạn đối mặt với nó như thế nào mới thực sự quan trọng. Ajahn Brahm dạy cho chúng ta nhiều cách để xử lý sự khó chịu, bao gồm khích lệ tích cực và những ẩn dụ sâu sắc như "thùng rác với lỗ hổng dưới đáy " và "Ajahn/Thầy Muỗi".
EBOOK TAM TẠNG KINH ĐIỂN
EBOOK KHO SÁCH XƯA
CHÚ ĐẠI BI 7 BIẾN - THẦY THÍCH TRÍ THOÁT TỤNG

CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN

NHẠC ÊM DỊU
new-books-releases-2024 -1
la bo de
la bo de 2
phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)
Phật Học Cơ Bản
"Quý vị thành thật tu hành, không ham hư danh giả lợi, không tham của cúng dường — đó chính là Chánh Pháp trụ thế. Nếu mọi người xuất gia đều có thể giữ giới không đụng đến tiền bạc, đều có thể ngồi Thiền, có thể ngày ăn một bữa lúc giữa trưa, có thể luôn luôn mặc giới y và nghiêm trì giới luật, thì đó là Chánh Pháp đang trụ thế vậy!"
Kinh
(View: 297)
Tôi nghe như vầy: Một thời nọ, Đức Bạc già phạm ở tại vườn Trúc Lâm nơi thành Vương Xá cùng với năm trăm vị đại Tỳ kheo câu hội. Lúc bấy giờ, có nhiều vị Tỳ kheo, thân mắc bệnh trĩ, thân thể gầy gò, chịu nhiều thống khổ, cả ngày lẫn đêm, đau xiết không ngừng.
(View: 5744)
Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) là một trong ba Tạng quan trọng của Tam Tạng Kinh điển Phật giáo, chứa đựng một kho tàng kiến thức quý báu để thấu triệt thực tướng của vạn pháp. Vi Diệu Pháp là một hướng dẫn thiết yếu, vừa là một luận giải mang tính trí thức có thể bồi dưỡng tinh thần các tư tưởng gia chân chánh cũng như những người hăng say nghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ.
(View: 869)
Luật sư Đạo Tuyên là bậc tổ sư khai sáng Luật tông. Ngài họ Tiền, người Đan Đồ (nay là Thường châu, tỉnh Giang Tô), cũng có thuyến nói là Hồ châu, tỉnh Chiết Giang. Cha của ngài từng đảm nhiệm Sử bộ thượng thư triều Tùy. Do ảnh hưởng từ gia đình, từ nhỏ đã bộc lộthiên tài văn học cực cao, năm 9 tuổi sáng tác thơ ca rất hay, năm 15 tuổi học tập đọc tụng kinh Phật, năm 16 tuổi thế phát xuất gia tại đạo tràng Nhật Nghiêm trong cổ thành Trường An, năm 20 tuổi tu hành công phu nghiêm mật.
CHUYÊN ĐỀ
Sau một tháng Vesak lần thứ tư tại Việt Nam được tổ chức ở Thành phố Hồ chí Minh và cung nghinh ngọc Phật tôn trí tại ba miền, cơn sóng tín ngưỡng tạm lắng,người dân trở lại đối diện những khó khăn trong đời sống thường nhật.
Xa xa tận chân trời, mãi mãi nhìn theo mây trắng bay. Lá vàng rơi lác đác, cuồng cuộn về đến núi rừng. Vào Thu có nhiều, lá vàng, gió Thu thổi ra biển cả. Cuốn theo dòng nước mênh mông. Thu về hoa cúc nở vàng, cũng là ngày Vu Lan – Báo Hiếu nhớ đời, tháng bảy – ngày rằm. Mùa hiếu hạnh của người con Phật nhớ mong. Ôi! Ngày hiếu hạnh đã đến với chúng ta rồi đó nhỉ! Anh cùng tôi hãy nhớ khắc ghi, mùa báo hiếu đã đến đây rồi nhỉ !!!
Vesak theo truyền thống gắn liền với sự ra đời, giác ngộnhập Niết bàn của Đức Phật, người đã từ bỏ cuộc sống xa hoa để giải quyết câu đố của vũ trụ và mang lại hạnh phúc cho nhân loại cũng như cho những chúng sinh khác. Giống như trường hợp của các vị thầy tôn giáo khác thời cổ đại, sự ra đời của ngài được bao phủ trong huyền thoại và truyền thuyết, các tài liệu sau này được tìm thấy trong Phổ diệu kinh 普 曜 經 (Thần thông du hí kinh, Lalitavistara)
THƯ VIỆN E BOOKS
Những bài trong quyền sách này được rút ra từ một loạt những buổi diễn thuyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Trung Tâm Hội Nghị Wembley ở Luân Đôn, Anh Quốc, vào tháng Năm 1993. Văn phòng Tây Tạng rất hoan hỉ có thể cống hiến những từ ngữ này của Đức Đạt Lai Lạt Ma đến độc giả khắp thế giới.
Một người cư sĩ có nên chất vấn một Phật tử, dù là nhà sư hay cư sĩ, rằng vị này có thuộc toàn bộ các giới hay không, và vị này có đang giữ trọn vẹn các giới hay không? Bài này sẽ viết trong cương vị một cư sĩ về thái độ của người cư sĩ khí có những nghi vấn về giới đối với bất kỳ một người tu học theo Phật giáo nào.
Mấy dạo sau này chúng tôi thường thấy những tin tức “giật gân” về những điều không hay trong tăng đoàn Phật giáo ở khắp mọi nơi. Chúng tôi rất buồn và có lẽ cũng như đại đa số, chúng tôi có khuynh hướng kết tội người khác mà không bao giờ nghĩ được rằng chính mình cũng đã góp phần rất nhiều cho những tệ nạn này. Tình cờ nghe bài pháp “Cư Sĩ Hành Đạo” của Ajahn Brahmali khiến chúng tôi phải suy ngẫm rất nhiều, hối hận về những phán đoán thiển cận của mình và đồng thời cũng rất phấn khởi khi nhận ra rằng phật tử chúng ta cũng chính là những thành viên quan trọng trong việc góp phần bảo tồn đạo Phật cho được trường tồntinh khiết.
Về câu hỏi, thế nào là thời mạt Pháp? Tôi được nghe câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong buổi nói chuyện tại chùa Viên Giác ở Hannover lần thứ hai vào ngày 20 tháng 9 năm 2013. Theo Ngài, Phật pháp không bao giờ mạt, chỉ có con người không chịu học Phật, cách sống suy đồi, sống không đạo đức rồi mạt mà thôi. Ôi, câu nói đã ghi mãi trong lòng người Cư sĩ Phật giáo như tôi. Thế thì phải hiểu như thế nào về những người „Cư sĩ thời mạt pháp“?
Một đại phú gia kiêm công chức cao cấp, trên chiếc xe hơi bóng nhoáng, đàng hoàng bước xuống thì gặp một em bé (em bé bán bánh bánh mì, thường bán tại nhà ông) cũng vừa bước đến. Nhưng hôm nay em không kè kè bao bánh mì như mọi ngày mà thay vào một chiếc áo lam cũ kỹ; em xăm xăm bước vào cửa giảng đường. Vị phú gia nhìn em vui vẻ hỏi: Em cũng đến nghe giảng?
Thông thường, người Phật tử sau khi quy y Tam bảo, thọ trì năm giới cấm được chư Tăng khuyến khích tu học, tụng niệm, làm việc thiệntham gia các Phật sự nói chung. Những pháp tu ấy được xem như phận sự căn bản của người Phật tử. Tuy vậy, đi sâu vào chi tiết, cụ thể về phận sự của người cư sĩ, Đức Thế Tôn đã khái quát thành bốn pháp tu: 1-Quy y Tam bảo, 2-Thọ trì năm giới, 3-Tự lợi, 4-Lợi tha.
Sau khi quy y Tam bảo, chúng ta trở thành Phật tử, những người con của Đức Phật. Nếu chỉ với Tam quythọ trì Ngũ giới thì chúng taPhật tử bình thường. Để hướng đến làm người Phật tử lý tưởng đòi hỏi phải phấn đấu tu tập nhiều hơn.
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung. Khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cưtiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình người cư sĩ lý tưởng được Đức Phật đề cập khá cụ thểchi tiết. Theo khảo sát, một người cư sĩ lý tưởng phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản: Ổn định về kinh tế; trang nghiêm về giới hạnh; thăng bằng và điều hòa; hộ pháphoằng pháp.
1) QUESTION: First and foremost, what should a Buddhist believer comprehend and do?.../… 1) HỎI: Một tín đồ Phật giáo trước hết phải hiểu và phải làm những gì?
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộ giác ngộgiải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc cảnh cáo xử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lung ba nghiệp.
I would like to ask the monastics and lay followers, hoping that you can answer them for me. I was born in 1991. As of this writing, I am 27 years old. My life has gone through some ups and downs, so I realized the impermanence of life. Just a few years ago, after some good and knowledgeable people showed me the path of Dharma, I felt that Buddhism is always what I have always been looking for in my heart. I took refuge in the Three Jewels last year. Recently I wanted to resolve my future path to live as a layperson. Today, any dignitary who reads these lines of mine, please tell me besides paying filial piety to my parents, keeping the Precepts, and practicing ten good karmas... what rituals should I have to live like a layperson? And if so, who will I have to meet, or where do I have to go to do it? Sincerely thank you for reading these lines of mine. May you always be diligent and peaceful on the path to enlightenment. Sincerely.
Kính bạch chư Tôn đức Tăng Ni Kính thưa quý Phật tử và quý nhà hảo tâm Con/Ngọc Lãm xin đại diện cho Ban điều hành quỹ Học bổng Đại Bi gửi đến chư vị báo cáo kết quả học tập niên khóa 2024-2025 và báo cáo chi tiết thu – chi học bổng. Báo cáo này sẽ đính kèm danh sách từng thành viên quỹ Học bổng và Tăng Ni/Phật tử/nhà hảo tâm bảo trợ toàn phần học phí cho các thành viên quỹ học bổng.
Kính gửi đến quý nhà hảo tâm và các em học sinh/sinh viên, Quỹ Học Bổng Đại Bi hoạt động từ năm 2020 đến nay, chuyên hỗ trợ học phí cho các em học sinh/sinh viên có thành tích học tập khá/giỏi và có hoàn cảnh khó khăn. Hiện tại, quỹ đang bảo trợ học phí toàn phần (chi trả theo biểu phí của trường) cho 15 thành viên, kéo dài từ cấp Tiểu học đến Đại học (công lập).
Kính bạch chư tôn đức Tăng Ni, Kính thưa quý Phật tử và nhà hảo tâm, Ngày 26/5/2025 vừa qua, con/Ngọc lãm đã có mặt trực tiếp tại huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông để nghiệm thu và bàn giao 8 công trình giếng khoan tặng các trường học trong chương trình Giếng nước Đại Bi 2025. Cộng thêm 01 công trình trong đợt 1, giếng nước trường TH Phan Chu Trinh đã nghiệm thu và bàn giao ngày 17/3/2025. Báo cáo này là tổng hợp chi tiết 9 công trình giếng nước tặng trường học tại huyện Tuy Đức. Đồng thời, con/ Ngọc Lãm cũng đã gặp gỡ trực tiếp nhà thầu thi công điện năng lượng mặt trời – công ty Thắng Solar để trao đổi và ký hợp đồng, công trình này do nhóm Phật tử An Duyên Charitable (Mỹ) bảo trợ toàn phần với giá trị 117.400.000 VNĐ.
Kính bạch chư tôn đức Tăng Ni, Thưa quý Phật tử và nhà hảo tâm, Ngày 15/5/2025, con/Ngọc Lãm đã trực tiếp có mặt tại huyện Krông Nô tỉnh Đăk Nông để nghiệm thu 4 công trình giếng khoan/hệ thống lọc nước cho 6 trường học do các Phật tử, nhà hảo tâm xa gần tài trợ. Tính từ thời gian thi công hoàn thành cho đến nay, các công trình đều được đưa vào sử dụng khoảng 15 ngày – 1 tháng. Các giếng nước/hệ thống lọc đều đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thực tế của các trường.