Vesak 2014 Các Bài Tham Luận Hội Thảo

11/05/201412:00 SA(Xem: 8008)
Vesak 2014 Các Bài Tham Luận Hội Thảo

vesak_2014_banner_final

VESAK 2014
CÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO

Diễn đàn 1: Hồi ứng của Phật giáo về phát triển bền vững và thay đổi xã hội

  1. Những cản đường trong phát triển bền vững và biến đổi xã hội: Phê bình của Phật giáo về Chủ Nghĩa Tư Bản hiện đại và Toàn cầu hóa. Giáo sư Tiến sỹ K.T.S. Sarao
  2. Đạo đức, nghiệp và sự phát triển bền vững. Eric S. Nelson
  3. Phản ứng của Phật giáo đối với sự phát triển bền vững: Lý thuyết và thực tế. Tiến sỹ Mukesh Kumar Verma
  4. Trung đạo cho sự phát triển bền vững giữa những đổi thay xã hội. Phó giáo sư, tiến sỹ Dipti Mahanta
  5. Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ: Phat triển bền vững cho thế hệ tương lai trong bối cảnh kinh tế học Phật giáo. Chandan Kumar
  6. Phật giáo hưởng ứng mục tiêu phát triển bền vững, đổi mới xã hội. Bà Kaushalya Karunasagara
  7. Cách tiếp cận của Phật giáo về bền vững và việc đạt được những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Gasbor Kovács
  8. Kinh Phạm Võng về phát triển xã hội bền vững. Tiến sỹ Siyaram Mishra Haldhar
  9. Xóa đói giảm nghèo: Mô hình đạo đức kinh tế gia đình. G.A. Somaratne
  10. Cố kết xã hội và kinh thánh cầu . Tiến sỹ Jeff Wilson
  11. Giảng dạy đạo đức: Cách thức Phật pháp ứng phó với yêu cầu phát triển bền vững và thay đổi xã hội. Natpiya Sarahum
  12. Động lực học của sự bao hàm và loại trừ trong các xã hội đa văn hóa: Phản ứng của Phật giáo và đề xuất về một kiểu mẫu công dân toàn cầu của Phật giáo. Tiến sỹ Sushma Trivedi
  13. Marx và Phật: Một tuyên ngôn của Phật giáo và cộng sản. Jeff Waistell
  14. Mục tiêu phát triển trong thiên niên kỷ mới của LHQ về sự công bằng xã hội ở Ấn Độ hiện tại: Một số câu hỏi cho Phật tử. Maya Joshi
  15. Phật giáo, chế độ phúc lợi và phát triển xã hội tại Tích Lan. Tiến sỹ Sarath Vitharana
  16. Phật tử trong xã hội ở thế kỷ XXI. Phân tích có tính cách xã hội về những giá trị xã hội và thái độ của Phật tử. Giáo sư Tiến sỹ Jose A. Rodriguez Diaz
  17. Tác động của cải đạo bắt buộc trên hòa đồng tôn giáo : Bài học kinh nghiệm từ Sri Lanka. Đại đức Tiến sỹ Pinnawala Sangasumana
  18. Tăng ni trẻ và xã hội hiện đại. Đại đức ShiYuande
  19. Báo cáo về lòng từ bi: Tín đồ Phật giáo hưởng ứng mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thứ nhất của LHQ - xóa bỏ tận gốc đói nghèo. Juliette Kwee. M. Sc
  20. Quan điểm Phật giáo về ngăn ngừa bạo lực giới tính. Tiến sỹ EAD Anusha Edirisinghe
  21. Quan điểm Phật giáo về vai trò phụ nữ. Bà Kumudini Ranathunga
  22. Bất bình đăng giới trong gia đình làm suy yếu xã hội: Những khó khăn và thách thức cản trở mục tiêu thiên niên kỷ và tìm kiếm giải pháp thông qua viêc nghiên cứu tư tưởng Phật giáo. Giáo sư Yasanjali Devika Jayatilleke
  23. Góc nhìn của Phật giáo về sự thiết lập bình đẳng giới trong xã hội hiện đại tại các đất nước khu vực Nam Á. Ramesha Jayaneththi
  24. Phản đối thầm lặng sự bất bình đẳng giới: Hình ảnh Đức Phật trong nghiên cứu của Karen Armstrong. Harkiman Racheman & Faridah Noor Mohd Noor
  25. Phật giáo nguyên thủy và mục tiêu phát triên thiên niên kỷ thứ III: Bình đẳng giới và bình quyền phụ nữ trong Phật giáo nguyên thủy. Ajahn Brahm
  26. Quỹ bi tâm - Triển vọng về giáo dục và quyền phụ nữ. Dharmacharini Vajrapushpa
  27. Phật tử có thể giúp tái lập sự hòa hợp trong xã hội tân tiến không? B.D.Dipananda

Diễn đàn 2. Hồi ứng của Phật giáo đối với hâm nóng toàn cầu và bảo vệ môi trường

    1. Phản hồi của Phật giáo về vấn đề hâm nóng toàn cầu và bảo vệ môi trường: Tư tưởng, phương phápphổ biến của Tiến sĩ Anand Singh
    2. Phật giáo, biến đổi khí hậu, và những tiếp cận mới về năng lượng cho xã hội bền vững của Tiến sĩ Peter Daniels
    3. Làm thế nào Phật tử có thể ngăn chặn va chạm trực diện với các giới hạn của giáo sư Colin D Butler
    4. Khái niệm nhân duyên trong việc giảm thiểu khả năng và tác động của xung đột liên quan đến khí hậu của Devin Bowles
    5. Phản hồi của Phật giáo về biến đổi khí hậu của Aramati Heine
    6. Quan điểm Phật giáo về sinh thái. của Samantha Ilangakoon
    7. Quan điểm Phật giáo về đạo đức người tiêu dùng và phát triển bền vững của Deepmala
  1. Thái độ đạo đức đối với môi trường xanh của Phyu Mar Lwin
  2. Mối tương hợp giữa đạo Phật và sinh thái của Phó giáo sư Tiến sĩ Indu Girish
  3. Cuộc vận động “không chỉ là than” phong trào của tổ chức phi chính phủ/ ngăn chặn sự hâm nóng toàn cầu của Khanh T. Tran
  4. Bản tuyên ngôn mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và công nghiệp nhẹ: Một sách lược dành cho sự phát triển kinh tế trong các nước có thu nhập thấp của Hinh T. Dinh, Van Can Thai và Khanh T. Tran
  5. Ăn động vật: Quan điểm môi trường và Phật giáo của Dhammacarini Amoghamati Traud-Dubois
  6. Những vị hộ pháp địa phương, nghiệp quả & đạo đức: Những lý giải mang tính tôn giáo về môi trường ở Ladakh của Tiến sĩ Gurmet Dorjey
  7. Số hóa ngôi chùa Việt: dự án Chùa Thắng Nghiêm của Hội bảo tồn di sản chữ Nôm, Hội bảo tồn di sản chữ Nôm và Hội hoàng gia Á Châu Trung Hoa của Neil Schmid
  8. Đạo Phật với bảo vệ môi trường và giảm thiểu sự nóng lên của trái đất của Giáo sư Tiến sĩ Bikiran Prasad Barua
  9. Phụ thuộc lẫn nhau: Sự chiếm đoạt trái đất và sự tồn tại của con người của Giáo sư Tiến Sĩ François Chenet
  10. Phật giáo với mục tiêu phát triển bền vững về bảo vệ môi trường của T.T Thích Huệ Thông

Diễn đàn 3. Đóng góp của Phật giáo về lối sống lành mạnh

  1. Đóng góp của Phật giáo cho một xã hội lành mạnh đối với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Giáo sư Kapila Abhayawansa
  2. Đóng góp của đạo Phật về lối sống lành mạnh của Tiến sĩ Satyendra Kumar Pandey và Ms. Simerjit Kaur
  3. Triển vọng Phật giáo về tầm quan trọng của tư duy lành mạnh để sống khỏe mạnh của Thượng Toạ Tiến sĩ Panahaduwe Yasassi Thero
  4. Tư tưởng kinh tế Phật giáo cho một cuộc sống lành mạnh của Giáo sư H. S. Shukla
  5. Tiêu thụ thực phẩm tiết chế – cách thức Phật giáo giảm thiểu nghèo đói của Giáo sư Jeewanthi Rathnayake
  6. Nguyên lý về cuộc sống lành mạnh theo quan điểm Phật giáo của Tiến sĩ R.M. Rathnasiri
  7. Quan điểm phật giáo về giảm thiểu khổ não tinh thần để đạt được đời sống lành mạnh của Thượng Toạ Ven. Rideegama Wanarathana
  8. Phật Pháp: Phương thức trị liệu tâm lý của RJ Chisholm
  9. Giao_phap_trong_mot_the_gioi_lanh_manh của Tiến sĩ Jeff Harrison
  10. Đánh giá nghiệp cho cuộc sống lành mạnh: Một đóng góp của Phật giáo của Giáo sư Tiến sĩ Maurits Kwee
  11. Hướng tới bất bạo động qua thiện tâm của Tiến sĩ Thiri Nyunt
  12. Phật giáo và việc giáo dục thanh thiếu niên hướng đến đời sống lành mạnh của Luật gia Lê Khắc Chiếu
  13. Định lượng hạnh phúc qua ứng dụng khoa học trong lịch sử chuyển hóa của Tiến sĩ Ching Y. Lo
  14. Những phát hiện khoa học về lợi ích đối với sức khỏe của thiền định Thượng Toạ Kirama Wimalatissa
  15. Thiền và sức khỏe của Hồng Quang
  16. Thiền, trị được bệnh. Tại sao? của Hồng Quang
  17. Suối nguồn Yoga sống khỏe: Trả lại nguồn gốc Phật giáo xưa của Thượng Toạ Sritantra
  18. Cải thiện sức khỏe tâm thần tại Trung Quốc với việc mở rộng thực hành thiền Vipassana tại Trung Quốc của Tiến sĩ Fa Qing
  19. Thiền và cuộc sống an bình của Thích nữ Huệ Liên
  20. Thanh tịnh - con đường độc nhất của Thích nữ Tịnh Vân
  21. Y tế, bình đẳng giới và hành động theo Phật giáo ở Nepal: Nghiên cứu thực địa và tường thuật quan điểm Phật giáo của Jane Stephens
  22. Phật giáo: Phòng chống HIV / AIDS và các bệnh khác của Đại Đức Seck Kwang Phing

Diễn đàn 4: Phật giáo xây dựng Hoà Bình thế giới

  1. Vai trò ngăn chận trong kiến tạo nền hòa bình theo quan điểm Phật giáo của Tiến Sĩ Damien Keown
  2. Hòa bình toàn diện là một phần không thể thiếu của quá trình xây dựng nền hòa bình và phục hồi sau xung đột của Giáo sư Siddharth Singh
  3. Xây dựng hòa bình và phục hồi sau xung đột: Đề ra phương pháp phân tích tiềm năng của việc xây dựng hòa bình Phật giáo của Mark Owen
  4. Khái niệm Hòa bình theo Phật giáo: Lý luận vàThực tiễn của Tiến sĩ Rajitha P. Kumara
  5. Các phương thức đạt được Hòa bình: Một nhận thức Phật giáo về Phục hồi Công lý của Carina Pichler
  6. Hòa bình thế giới và sự giải quyết xung đột: Giải pháp từ quan điểm phật giáo của Giáo sư Arvind Kumar Singh
  7. Hòa giải và phục hồi sau chiến tranh – Quan điểm của Phật giáo của John M. Scorsine
  8. Một phương pháp thực tế của Phật giáo cho Hòa Bình Thế Giới: Áp dụng Thiền của Bồ Đề Đạt Ma vào cuộc sống của mọi người cho hòa bình của Thượng Toạ Jinwol
  9. Quan điểm của phật tử trong việc tìm kiếm giải pháp cho một tình huống khó khăn của Tiến Sĩ Jenny Ko Gyi
  10. Phật giáo và hòa hợp cộng đồng: Quan điểm của Bangladeshy của S.R.Bhatt
  11. Suy nghĩ ưa thích hoặc ghét bỏ dẫn tới xung đột như thế nào? Một nghiên cứu dựa trên phân tích Kinh Kalahavivāda và phân tích A-tỳ-đạt-ma (Abhidhammic) về tâm thức của Tiến sĩ Kustiani
  12. Xây dựng một xã hội hài hoà và bình an bằng Phật giáo: Những giá trị thiết thực của bài Kinh Giải Thoát Giáo của Tiến sĩ Tin Tin Lay
  13. Chủ nghĩa khủng bố là tội ác toàn cầu chứ không phải là sản phẩm của tôn giáo của Tiến sĩ Jacob W. Buganga
  14. “Hitacchanda” - Khuynh Hướng Chủ Động Chuyển Hóa Thái Độ Tiêu Cực Đối Với Tha Nhân của Tiến sĩ Raluwe Padmasiri
  15. Đường đến Hòa bình Thế giới dựa trên Tầm nhìn Hợp nhất giữa Phật giáo và Chủ nghĩa Kant của Tiến sĩ Kim Them Do
  16. Chính trị học đạo đức của Đức Phật đối với việc “Giải quyết Xung đột” của Tiến sĩ Sumana Siri
  17. Family: Its Role in Achieving Global Peace của Jnan Nanda
  18. Vai trò của gia đình trong kiến tạo hòa bình thế giới của Thượng Toạ Dr. Mahinda Deegalle
  19. Vai Trò của Phụ nữ trong việc xây dựng hoà bình: Với đại diện của bộ tộc Manipur, Ấn Độ của Tiến sĩ Vandana Singh
  20. Xây dựng hoà bình và sự hồi phục sau xung đột tại Nepal: Một nghiên cứu liên quan đến đạo Phật của Anna King
  21. Con đường trung đạo: Triễn vọng của phật giáo về giải pháp xung đột chính trị ở Thái Lan của Tiến sĩ Somboon Watana
  22. Phát triển mạng lưới du lịch thánh tích cổ phật giáo để giảm thiểu xung đột trong khu vực saarc của Tiến sĩ Raj Pal Singh and Sidhartha Gauri

Diễn đàn 5: Giáo dục Phật giáochương trình cấp đại học

  1. Đưa "Thực hành tỉnh thức" vào chương trình bậc đại học: Nuôi dưỡng lòng khoan dung và thấu cảm trong môi trường đa văn hoá và đa tôn giáo của Giáo sư Padmasiri de Silva
  2. Cách sử dụng những khái niệm giáo dục phật giáo trong chương trình học cấp học viện của Ven. Polgaswatte Paramananda
  3. Đóng góp bền vững của đạo Phật đối với việc giáo dục toàn cầu cho phát triển toàn cầu của Hudaya Kandahjaya
  4. Phật giáo và chương trình giáo dục đại học của Rev. Dilbhadra Maharjan
  5. Cơ hội lẫn thách thức cho giáo dục Phật giáo sư phạm Châu Âu và Ấn Độ của Tiến sĩ Chintala Venkata Sivasai
  6. Hy vọng các thành tựu trí tuệ bằng cách giới thiệu giáo dục phật giáo của Saw Yee Mon
  7. Một chương trình nghiên cứu sự phát triển của trẻ em ở Srilanka được thực hiện bởi tổ chức All Ceylon Buddhist Congress của Tiến sĩ Praneeth Abayasundera
  8. Thiền tập chánh niệm Tiến sĩ J. Abraham Vélez de Cea
  9. Một chương trình giảng dạy về Tâm lý học Phật giáo và Trị liệu/Huấn luyện của Bác sĩ G.T. Maurits Kwee
  10. Giáo dục và giáo dục Phật giáo của Thích Viện Trì
  11. Nghiên cứu về vai trò của Giáo dục Phật Pháp trong trường học với việc giải quyết các vấn đề nhằm đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ ở Xri-lan-ca của Tiến Sĩ W.M.Dhanapala
  12. Một Chương trình Giáo dục sau đại học nhập thế đầy cuốn hút: Biến viễn kiến thành hiện thực tại Học viện Nam Thiên của Juewei SHI
  13. Giáo Pháp của sự hi vọng và kinh nghiệm giáo dục “bất bình đẳng” của Học viện Phật giáo Kertarajasa của Latifah, A.Budiyanto và Metta Pupita
  14. Đánh giá về giáo dục Phật giáo và chương trình giảng dạy của/Đại học Phật giáo Nguyên Thủy Quốc tế tại Myanmar của Cho Cho Aung
  15. Giảng dạy và học tập Phật pháp qua thiết kế kiến trúc tu viện Phật giáo Sri Lanka tập trung trong chương trình giảng dạy Đại học của Tiến sĩ Leena Seneheweera
  16. Lý tưởng Phật giáo hướng đến trẻ em khuyết tật ở Thái Lan: cái nhìn qua lăng kính của các hiệu trưởng trường dạy hòa nhập cho trẻ khuyết tật của Sermsap Vorapanya và Diane Dunlap
  17. Làm thế nào để siêu việt nhị nguyên tính? của Tammy Cheng
  18. Ảnh hưởng của giáo dục Phật giáo trong tu viện trong công tác giảm thiểu đói nghèo: Một nghiên cứu so sánh từ Sri Lanka và Bangladesh của Rev.Tapan Barua
  19. Mahāvihāra (tự viện) Trung tâm đào tạo bậc cao giáo pháp và giới luật phật học của Giáo sư Bimalendra Kumar
  20. Quy mô phúc lợi xã hội của Viên Phật Giáo trong xã hội Hàn Quốc hiện đại của Santosh K. Gupta

BBT TVHS kính cảm ơn thầy Thích Ngộ Dũng đã gửi cho Thư Viện Hoa Sen các tư liệu hội thảo trên. (Tâm Diệu)

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.