1. Vai Trò Của Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung ĐộtNgăn Ngừa Chiến Tranh

08/05/201112:00 SA(Xem: 5972)
1. Vai Trò Của Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Và Ngăn Ngừa Chiến Tranh
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO

TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH


01. Bình an nội tại là nền tảng vững chắc nhất cho hòa bình thế giới
Bài phát biểu của T.Y.S. Lama Gangchen Giác Kiến dịch 
02. Thái độ của người Ấn theo Phật giáo Mật tông đối với chiến tranh. (Bài tóm tắt
Iain Sinclair, Đại học Hamburg, Thích nữ Tịnh Vân dịch
03. Tu Tập Nền Văn Hóa Hòa Bình: Phật Giáo như con đường hội nhập tâm linh. (Bài tóm tắt)
GSTS. Toh Swee-Hin, Úc châu, Thích nữ Diệu Thi dịch
04. Quan điểm Phật giáo về giải quyết xung đột. (Bài tóm tắt
GSTS. G.D. Sumanapala, Thích Nữ Tịnh Vân dịch
05. Phật giáo trong việc giải quyết xung đột và chiến tranh. (Bài tóm tắt
HT. Thích Nhất Hạnh, Thích nữ Tịnh Vân dịch
06. Phật giáo cống hiến gì cho hoà bình thế giới. (Bài tóm tắt
Ven. Rathmale Punnaratana Thero, punnaratana@gmx.de, Thích Nữ Tịnh Vân dịch
07. Nghiên cứu Tam tạng Nguyên thuỷ cho khởi đầu cái nhìn nguyên bản Phật giáo dựa trên giải quyết xung đột và chiến tranh. (Bài tóm tắt
Tiến sĩ Matthew Kosuta, Đại học Mahidol, Thích nữ Tịnh Vân dịch
08. Luyện tâm bình an: Thiền định Phật giáo có thể đóng góp như thế nào cho sự chuyển hóa xung độttu tập tâm bình an. (Bài tóm tắt
Nathan C. Michon, santi.parami@gmail.com, Thích nữ Tín Liên dịch
09. Hàn gắn khổ đau chiến tranh, xung đột và hoà giải: Quan điểm Phật giáo. (Bái tóm tắt
Tiến sĩ Marie Louise Friquegnon, Đại Học William Paterson, Diệu Liên – Lý Thu Linh dịch
10. Xung độtgiải pháp Phật giáo, TT.TS. Thích Tâm Đức Giảng viên, Học viện PGVN
11. Giải quyết xung đột bằng tỉnh thức, chân thật và các phương tiện thông tin khác 
(Bài tóm tắt) Dharmachari Gunaketu Kjonstad - Thích nữ Tịnh Vân dịch
12. An tịnh nội tâm là nền tảng an lạc nhất cho Hòa bình Thế giới (Bài tóm tắt

T.Y.S. Lama Gangchen - Thích nữ Tịnh Vân dịch
13. Sự đóng góp của Phật giáo về công bằng xã hội Hòa Thượng Thích Thiện Nhơn
14. Đa dạng văn hóa và sự xung đột: giải pháp của Phật giáo
ĐĐ. TS. Thích Giác Hiệp, Giảng viên Học Viện Phật Giáo Việt Nam
15. Phật giáo góp phần giải quyết vấn nạn môi trường.
Thượng tọa Thích Gia Quang, Phó Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự GHPGVN
16. Phật giáo với việc ngăn ngừa chiến tranh và xây dựng thế giới hòa bình, an lạc
Bùi Hữu Dược, Vụ trưởng Vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ
17. Phát huy vai tròthực lực của Phật giáo Việt Nam, góp phần xây dựng xã hội dân sự hài hòa - dân chủ - văn minh TS. Bạch Thanh Bình 
18. Sống bình an để thiết lập bình an
Bác sĩ David Around - Đại Học Tufts, Boston - Tỳ-kheo Giác Kiến dịch 
19. Đánh thức sự an bình của tự thân Samiyeh Sharqawi
Dịch sang Anh ngữ Howard Shippin - Dịch sang Việt ngữ Nguyễn Hải Bằng
20. Mối quan hệ giữa Phật giáo và sự thiết lập hòa bình thế giới
Dr. Arvind Kumar Singh, Department of Buddhist Studies, University of DelhIi
21. Hàn gắn mất mát, hàn gắn thế giới, Alan Pope - Thích Nữ Liên Đạt dịch
22. Chiến tranh, Khủng bốHàn gắn vết thương: Tầm nhìn Phật giáo
Marie Friquegnon, William Paterson University, Dịch sang tiếng Việt: Mỹ Thanh
Đại Học William Paterson
23. Vũ khí để chấm dứt sự thù hận , Hồng Thanh Dịch - Ven. U Pannya Jota Thera
24. An tịnh nội tâm là nền tảng an lạc nhất cho Hòa bình Thế giới Bản tóm tắt
By: T.Y.S. Lama Gangchen - Thích nữ Tịnh Vân dịch
25. Giải quyết xung đột bằng tỉnh thức, chân thật và các phương tiện thông tin khác
Tác giả: Dharmachari Gunaketu Kjonstad - Thích nữ Tịnh Vân dịch
26. Quan niệm Phật giáo về chiến tranh và giải quyết xung đột
Tác giả: Ven. Buddharakkhita - Thích nữ Tịnh Vân dịch




Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 18329)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :