12. An Tịnh Nội Tâm Là Nền Tảng An Lạc Nhất Cho Hòa Bình Thế Giới (Bài Tóm Tắt)

09/05/201112:00 SA(Xem: 5289)
12. An Tịnh Nội Tâm Là Nền Tảng An Lạc Nhất Cho Hòa Bình Thế Giới (Bài Tóm Tắt)
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH

AN TỊNH NỘI TÂM
LÀ NỀN TẢNG AN LẠC NHẬT CHO HOÀ BÌNH THẾ GIỚI

By: T.Y.S. Lama Gangchen
Thích nữ Tịnh Vân dịch


Một cách cơ bản, An tịnhHòa hợp thế giới phải được tạo ra trong mỗi cá nhân chúng ta. Khi chúng ta tập trung trên nền tảng then chốt của sự tu tậpchuyển hóa nội tâm, chúng ta cần tìm các phương pháp có thể giúp chúng ta khám phá an tịnh nội tâm. Trong tình huống này, Phật giáo có nhiều cống hiến cho thế giới hiện đại như đã làm 2500 năm rồi.

Ngày nay chúng ta sống trong thế giới hiện đại tiến triển và phát triển cao, ngành khoa học kỹ thuật hướng thái độ con người chỉ tin cái mà họ có thể thấy và dùng trực tiếp. Do vậy chúng ta đang mắc mưu lớn về việc sao lãng và đánh mất các giá trị tinh thần. Tuy nhiên, để phát triển một xã hội lành mạnh, chúng ta không chỉ cần sự lớn mạnh vật chất mà còn của cải tinh thầnsức khỏe. Như chúng ta biết, không có tiền ở đời và không có của cải vật chất ở một mức độ nào đó, chúng ta sẽ mua được hạnh phúc con người, an tịnhhòa hợp.

Điều này rất rõ tại sao rất nhiều nhà khoa học phấn khởi dấn thân đàm luận về sự thật tự nhiên với những ông chủ tinh thầnđặc biệt với những ai theo truyền thống Phật giáo. Có lẽ xã hội hiện đại sẽ bắt đầu tới giá trị những quan điểm của cả hai: người theo học thuyết Du già/ tinh thần và những nhà lãnh đạo khoa học, để phát hiện những cách giải quyết mới vượt qua sức khỏe và cơn khủng hỏang môi trường tòan cầu hiện tại của chúng ta.

Như Albert Einstein đã nói: "Nếu có bất kỳ tôn giáo nào đương đầu với nhu cầu khoa học hiện đại, thì tôn giáo ấy sẽ là Phật giáo".
Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 18493)
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…