VAI TRÒ CỦA
PHẬT GIÁO TRONG VIỆC
GIẢI QUYẾTXUNG ĐỘT VÀ NGĂN NGỪA CHIẾN TRANH
PHẬT GIÁOCỐNG HIẾN GÌ CHO HOÀ BÌNH THẾ GIỚI Ven. Rathmale Punnaratana Thero punnaratana@gmx.de Thích Nữ Tịnh Vân dịch
Bài
tóm tắt
Việt
Nam là một đất nước chịu nhiều khổ đau vì chiến tranh
và xung đột. Không phải khổ đau này chỉ xảy ra cho đất
nước, mà còn cho cả thế giới ở Đông và Tây bán cầu;
chiến tranh chi phốibản chất con người. Nhìn về tương
lai, chiến tranh dường như là cái gì đó mà con ngườichúng
ta cần thông cảm đối với giống nòi, văn hoá hay tín ngưỡngtôn giáo.
Yếu
tố gây nên chiến tranh, có thể tìm thấy ở nhiều cấp độ:
về xã hội, quan hệ giữa con ngườivới nhau, những người
nhiều tham vọng và muốn đạt tham vọng ấy. Cùng vấn đề
này, chúng ta cần tìm ranguyên nhân của bất kỳ xung đột
nào khiến nội tâmtrở thànhxung đột mà bất kỳ người
nào cũng từng kinh qua. Bây giờ có cái gì đó mà mỗi người
cần chia sẻ là ước được hạnh phúc và thoát khổ, nhưng
tại sao muốn điều đó như vậy màchúng ta lại tạo với
kết quả ngược lại, tức chúng taxích mích và xung đột
lẫn nhau? Tại sao chúng ta không khéo và dùng lực chúng ta
để ngăn các hướng bất thiện? Đức Phật đã dạy:
‘Không
làm các điều ác
Thực
hành các điều thiện
Giữ
tâm ý trong sạch Chính
lời chư Phật dạy’
Hình
như cùng một lúc thái độthánh thiện, ít có thể đưa vào
thực tiễn, và nhiễm ô thường bị thấy một ít trong sự
trong sạch của chúng ta, đối với cái chúng ta thật cần,
trong vô minhcon đường thật sự là. Chúng ta từng nghiệm
cảm giác không hài lòng và chính mình thoát khỏi nó, đeo
đuổi cái gì đó có thể là lạc, một cảm giác có thể
thường xung đột với lãnh vựchoạt động và nhu cầu của
người. Tất cả hoạt động của chúng ta bắt nguồn từ
sợ hãi và nhu cầu là bảo vệ cái tôi của chúng ta, nhưng
chúng ta bị mê cái thật ở đằng sau thái độ của chúng
ta, do vậy chúng ta hành động theo cách không mang lại hiệu
quả mong muốn. Bao lâu chúng tatìm ra chính mình, sẽ có vài
loại tác động khiến không đạt cái chúng tamong đợi, và
ngược lại. Chúng ta có nhu cầu muốn được gặp, nhưng chúng
ta lại không thật thà vấn đề này với người khác và với
chính mình, tại chỗ ban đầu, vì thế chúng takết thúcyêu
cầu gì đó, cái mà chúng takhông thật sự muốn, vì cái
ấy làm cho bối rối người khác và không vui cho chúng ta.
Toàn bộ tình huống như vậy có thể được xem là khổ, chúng
ta cần tư duy tập trung một sự thật như vậy để học nhìn
sự thật đối với cái thật sự là. Điều căn bản của
Phật giáo là Giới, nhưng thực hành đúng với thân, lời
và ý, cần đủ lượng tỉnh thức và tập trung. Để thật
sự nhận ra cái mà hằng ngàychúng ta hại người nhiều thế
nào và những người quanh chúng ta, chúng ta cần kiên nhẫn
và nhiều dũng cảm. Nhưng khi chúng ta có quyết định như
vậy, chúng ta cần chuyển hoá bằng cách nhìn thẳng vào gốc
của cái không thoả mãn bằng sự thân thiện, chuyển tham
thành khiếp đảm, tập luyện thành thói quenhằng ngày của
chúng ta. Một khi chúng ta là những người bạn tốt của những
bóng tối, chúng ta cũng có thể là bạn tốt với những người
quanh ta, từ bi và rộng lượng sẽ không là những lý tưởngthánh thiện nhưng chúng ta biến chúng thành thực tiễn trong
gia đìnhchúng ta, tại sở làm, và trong xã hội nói chung.
Chúng ta có thể nói rằng lời dạy của đức Phật là liều
thuốc giải trừ tham, bản ngã và như vậy các xung đột đều
từ đó khởi lên.
Essence Of Prajñāpāramitā: Iha Śāriputra! (Tinh Túy Bát Nhã Ba La Mật Đa: Này Xá Lợi Phất, Ngay Hiện Tiền Này!)
Commentary by Zen Master Thích Tuệ Hải
Compiled and translated by Milam Sudhana
Edited by Oliver K. Luu
Published by Ekayana Zen Publications (8/2023)
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.