02. Thái Độ Của Người Ấn Theo Phật Giáo Mật Tông Đối Với Chiến Tranh. (Bài Tóm Tắt)

08/05/201112:00 SA(Xem: 5220)
02. Thái Độ Của Người Ấn Theo Phật Giáo Mật Tông Đối Với Chiến Tranh. (Bài Tóm Tắt)
dlpdlhq2008-logo
THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH

THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI ẤN
THEO PHẬT GIÁO MẬT TÔNG ĐỐI VỚI CHIẾN TRANH

Iain Sinclair, Đại học Hamburg
Thích nữ Tịnh Vân dịch

(Bài tóm tắt)

Theo Phật giáo Nguyên thuỷ, chiến tranh và những hình thức khổ đau khác được xem là những vấn đề mà các đáp án của chúng nằm riêng trong lãnh vực tu dưỡng nội tâm, nghĩa là: ‘sẽ không có chiến tranh nếu tất cả chúng ta hành theo lời Phật dạy’. Dù phát triển đến đâu, sự tiếp cận này bỗng chốc cũng được nêu và xem là thích hợp. Chiến tranh thời Trung Cổ đã là một sự kiện ở đời và thật tế các Phật tử không mong đợi giáo lý của họ sẽ được mọi người tuân theo, bởi vì: một người có thể là nạn nhân của chiến tranh mà bản thân không cần được bênh vực. Vì lẽ đó, Phật giáo Mật tông đặt ra nhiều thứ chiến tranh bùa chú và lễ nghi, song hành với sự tu tập tương đồng theo các tôn giáo khác, dù chính chiến tranh không được ủng hộ. Vào thế kỷ thứ XI, Phật giáo Ấn bị đế quốc tiêu diệt và Kālacakra-tantra cho biết trong thời kỳ này, nhận ra chiến tranh bằng những từ của sự mâu thuẫn của xã hội văn minh. Nói rằng, chiến tranh, đối với Phật giáo có thể chấp nhận, trong ý nghĩa chỉ tiến hành để bảo vệ khu vực; còn chiến tranh xâm lược tất nhiên bị cấm đoán. Tu dưỡng cá nhân vẫn được đề cao như vị thuốc chính giải trừ đau khổ, dù trong Kim Cương thừa (Vajrayāna), không phải chỉ là sự hoạt động cá nhân, mà cá nhân phải có mối quan hệ trực tiếp với đời. Tóm lại, quan điểm Phật giáo Mật tông đối với chiến tranh hoàn toàn khác với Phật giáo Nguyên Thuỷ, trong những hoạt động chính đáng thừa nhận tính tự bảo tồn; trong khi phủ nhận để chấp nhận chiến tranh được tiến hành ngoài niềm tin vô lý, hay ‘với danh nghĩa của pháp,’

Tiểu sử:

Iain Sinclair (bằng Cao học danh dự) là chuyên gia ở Ấn, theo Phật giáo Mật tôngPhật giáo Newar. Ông nghiên cứu các truyền thống Phật giáo tồn tại ở Nepal và Đông Nam Á hơn 10 năm. Hiện tại ông đang là nghiên cứu sinh đang viết luận án Tiến sĩ, dựa vào tác phẩm Kriyāsamuccaya thuộc truyền thống Kim Cang thừa (Vajrāyana) tại Đại học Hamburg, Đức quốc. Ông làm việc như một nhà nghiên cứu cộng tác với Trung tâm Đại học dành cho những nghiên cứu sinh Mật tông. Các tác phẩm của ông bao gồm một vài bài phê bình về các sách dựa trên Phật giáo Newar. Mới đây ông vừa nộp các bài viết tại hội nghị về Phật giáo Mật tông ở Nepal (2005) và Nhật Bản (2006), sẽ được xuất bản khi cần thiết.



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 17678)
Hiện tượng của thầy Thích Pháp Hòa là hợp với logic của cuộc sống bất cứ thời nào. Bên cạnh ma quỷ luôn có thánh thần, bên cạnh ác tăng luôn có những cao tăng kềm chế. Nếu kẻ lợi dụng mảnh áo cà sa để hướng dẫn Phật tử vào chốn u minh nhằm bóc lột tiền tài, công sức của họ, bằng cúng dường bằng tà thuyết phải cúng Phật mới được siêu sinh thì thầy Pháp Hòa mở ra từng pháp thoại có khả năng giác ngộ người nghe thầy thuyết giảng. Thầy khẳng định những điều đơn giản nhưng hiếm người hiểu rõ, đó là: “Phật Giáo là một triết lý, một lối sống để tìm đến sự an lạc trong tâm hồn, không phải là một tôn giáo vì Phật không phải là đấng toàn năng để có thể ban phước lộc cho người này hay trừng phạt người kia.”
Hãy cẩn trọng với giọng nói, video và hình ảnh làm từ trí tuệ nhân tạo AI: một số người hoặc đùa giỡn, hoặc ác ý đã làm ra một số sản phẩm tạo hình giả mạo liên hệ tới các tu sĩ Phật giáo. Những chuyện này đã được nhiều báo Thái Lan và Cam Bốt loan tin. Trong khi chính phủ Thái Lan xem các hình ảnh giả mạo tu sĩ là bất kính, cần phải ngăn chận ngay từ mạng xã hội, nhiều nước khác, như tại Hoa Kỳ, chuyện này không được chính phủ can thiệp, vì xem như chỉ là chuyện đùa giỡn của một số người ưa giỡn. Bởi vì rất nhiều người trong chúng ta không phải là chuyên gia về trí tuệ nhân tạo để phân biệt hình giả và hình thật, nên thái độ phán đoán cần được giữ cho dè dặt, cẩn trọng.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.