11. Giải Quyết Xung Đột Bằng Tỉnh Thức, Chân Thật Và Các Phương Tiện Thông Tin Khác

09/05/201112:00 SA(Xem: 4810)
11. Giải Quyết Xung Đột Bằng Tỉnh Thức, Chân Thật Và Các Phương Tiện Thông Tin Khác
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH

GỈAI QUYẾT XUNG ĐỘT BẰNG TỈNH THỨC,
CHÂN THẬT VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN KHÁC

Dharmachari Gunaketu Kjonstad
Thích nữ Tịnh Vân dịch


Khi đức Phật quyết định truyền bá Chánh pháp, Ngài đã dùng các phương thuốc cổ xưa để chữa trị, đó là giáo lý Tứ đế. Dụng cụ tuyệt vời dùng cho việc hòa giải xung đột nội bộ cũng như từ phía bên ngòai của Tăng đòan, gia đình và giữa các nhóm người như John McConnell giải thích trong quyển ‘Hòa giải nội tâm’ - Sách cầm tay dành cho những sứ giả Hòa bình theo quan điểm Phật giáo (2001) của ông. Tôi thật phấn khởi khi phát hiện những phương pháp mới góp phần cho các sự thật này trở thành cụ thểhiện thực hơn.

Nhà tâm lý học Marshall Rosenberg đã phát huy một hệ thống quản lý xung đột gọi là ‘truyền thông không bạo lực’ (1999), được sử dụng rộng rãithành tựu lớn ở đời. Truyền thông này được xây dựng trên cùng những yếu tố như Tứ đế. Tự rèn luyện và làm việc như nhà tâm lý học và nhà lãnh đạo huấn luyện trong hội chữ thập đỏ, tôi sử dụng những nguyên tắc này. Chìa khóa để tu dưỡng là nhìn vào những người tham dự, làm thế nào mà họ thật sự truyền đạt và mối quan tâmtác động đến người nhận ra sao.

Để giúp chúng ta trong hoạt động này, chúng tôi có thể mượn lời khuyên của đức Phật dành cho sự truyền thông thiện xảo. Chẳng đủ để nói hết sự thật. Nên khuyến khích nói ôn hòa, hữu dụng và an lạc. Kinh nghiệm về xung đột của tôi là, bị khiêu khích hoặc nói ‘sự thật thô lỗ’ hay ‘tránh nói cái cần được nói’ do sợ làm buồn người khác. Có hai cách nói sự thật: những sự kiện không hài lòng và không tạo bất hòa.

Qua cuộc trò chuyện và hội thảo này, tôi muốn giải thích làm thế nào để chúng ta có thể áp dụng những quy luật này vào thực tiễn. Đầu tiên, tôi sẽ giải thích thế nào mà giáo lý Tứ đế được ứng dụng để giải quyết xung đột, phác họa bốn giới về lời nói để làm như thế. Sau đó tôi sẽ yêu cầu khán giả làm sự phản hồi trên chủ đề.

Cuối cùng chúng tôi sẽ phản ảnh một cách công khai quanh những vấn đề được nêu trong bài nói chuyện của tôi và từ những phản ảnh của số đông, thăm dò thế nào mà chúng ta có thể dùng những dụng cụ này trong những tình huống khác biệt của chúng ta. Do vậy tôi dùng sự tiếp cận của đức Phật để học hỏi: lắng nghe/ đọc hiểu, phản hồi và trở thành.

Dharmachari Gunaketu Kjønstad
Oslo Buddhistsenter
Disenveien 33
0587 Oslo, Norway
post@oslobuddhistsenter.no
mobile: 00 47 97 71 56 57
Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 18497)
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…