07. Nghiên Cứu Tam Tạng Nguyên Thuỷ Cho Khởi Đầu Cái Nhìn Nguyên Bản Phật Giáo Dựa Trên Giải Quyết Xung Đột Và Chiến Tranh

08/05/201112:00 SA(Xem: 5720)
07. Nghiên Cứu Tam Tạng Nguyên Thuỷ Cho Khởi Đầu Cái Nhìn Nguyên Bản Phật Giáo Dựa Trên Giải Quyết Xung Đột Và Chiến Tranh
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH

Nghiên cứu Tam tạng Nguyên thuỷ cho khởi đầu cái nhìn nguyên bản Phật giáo
dựa trên giải quyến xung đột và chiến tranh

Tiến sĩ Matthew Kosuta, Đại học Mahidol
Thích nữ Tịnh Vân dịch


Bài tóm tắt

Bản tham luận này gợi lại cái nhìn tổng quát về Chuyện Tiền Thân (Jātaka), Luật Tạng và những đoạn Kinh, nơi ghi lại những bước khởi nguyên có liên quan đến kết quả của cuộc xung độtám chỉ dùng những chiến lược thay cho mối quan hệ của hậu quả xung đột. Tam tạng Phật giáo Nguyên thuỷ là một tác phẩm đồ sộ, chứa nhiều lời dạy, được nêu trong hình thức chuyện, đặc biệt là chuyện Tiền thân. Qua những lời dạy và câu chuyện này, chúng ta tìm ra vấn đềliên quan đến chiến tranh và hành động thuộc lực lượng vũ trang. Tuy nhiên, những đoạn này ít chứa những lời dạy bình luận trực tiếp đến chiến tranh mà vấn đề bàn luận thường được diễn theo kiểu gián tiếp. Do những giới hạn vừa nêu, có thể nào chúng ta nảy sanh ý kiến tương đồng với khái niệm giải quyết những chiến lược hiện đại ? Như vậy, có phải Tam tạng mô tả bất kỳ điều gì đó so với cái hỗn loạn căng thẳng gây nhân chính - khổ đau, thì làm thế nào để nhân ấy được điều trị? Sự nghiên cứu hoàn toàn về những đoạn văn liên hệ đến chiến tranh và xung đột vũ trang, trong Tam tạng kinh điển cho thấy vài kết quả liên quan đến Nhà nước trong việc cảnh giác chiến tranh và vài chiến lược liên quan đến Nhà nước, thay cho sự đương đầu với hậu quả cuộc chiến. Để làm sáng tỏ vài vấn đề này, nhưng ý tưởng phải cơ bản, một số đoạn then chốt được nêu như: Chuyện Tiền thân Kusa-jātaka #531, Mahāsīlava-jātaka #51, Seyya-jātaka #282, và Asātarūpa-jātaka #100; Kinh Mahādukkhakkhandha, bài Kinh Tương ưng quan trọng đối với chiến tranh (Sangāme dve vuttāni S i 82-85) nơi đức Phật chú thích về 2 trận chiến, đấu tranh giữa vua Pasenadi nước Kosala và vua Ajātasattu nước Māgadha, chứa đựng những đoạn thơ nổi tiếng được đức Phật tuyên thuyết như sau:

Chiến thắng gây thù oán;
Thất bại bị khổ đau.
Vui thay sống an tịnh.
Từ bỏ thắng và bại.

Từ những lời dạy này và lời dạy chung chung khác đã thuyết trong Tam Tạng Kinh điển, một nỗ lực được làm để cô lập tác động cuộc chiến tâm lý, xã hộigiải trừ các chiến lược, rõ ràng hay ngấm ngầm, chứa đựng bên trong. Hy vọng bài tham luận này sẽ cung cấp một nền tảng nguyên bản thuyết trình cho chủ đề về chiến tranh, xung đột và phương thức giải trừ theo quan điểm của Phật giáo

Tiểu sử
Tiến sĩ Matthew Kosuta:
Giảng viên Cao Đẳng Tôn giáo học
Đại học Mahidol 
Salaya, Putthamonthon 4
Nakhon Pathom, 73170, Thailand
Email: matt_kosuta@hotmail.com
Phone: (66)-2-800-2630 ext. 306
Fax: (66)-2-800-2659

Sở thích nghiên cứu:
Phật giáo Nguyên Thuỷ, Nghiệp, Ấn giáo và Du già, Hiện tượng các tôn giáo
Nguyên thuỷ Đông Nam Á, Phật giáo và quân đội, Tôn giáo và Chiến tranh

Giáo dục:
Tiến sĩ: Nghiên cứu Tôn giáo (sciences des religions) tháng 9 năm 2003. 
Université du Québec à Montréal, Montreal, Canada. 
Luận án: Phật giáo Nguyên thuỷ, Nghiệp, và Chiến tranh: Searching for a Karma-based Ethics of War. 
Văn bằng trong Phật học: tháng 12 năm 1998 – tháng 10 năm 1999. 
Đại học Nguyên thuỷ Phật gíao quốc tế - Yangon, Myanmar. 
Cao học: Nghiên cứu tôn giáo (sciences des religions) tháng 1 năm 1997. 
Université du Québec à Montréal Montreal, Canada. 
Chủ đề: Đức Phật và đội ngũ bốn chân: quân đội trong Kinh tạng Pali
Cử nhân: Danh dự, trọng đại: Nhân loại học / đề tài phụ: tiếng Pháp 5/ 1992
University of Florida Gainesville, Florida. 

Vai trò học đường:
Hiện nay là Đại học Mahidol, Thailand: 7/ 2006 College of Religious Studies
Cao đẳng Gettysburg, Gettysburg, PA: 8/ 2004 – 8/ 2005, Thỉnh giảng. 

Xuất bản:
“Chữ ‘Không’ trong Nguyên Thuỷ: the Abhidhammic Theory of Ajaan Sujin Boriharnwanaket” Phật giáo cùng thời, Vol.8, No.1, 5/ 2007. 
“Đức Phật, nhà Khoa học vĩ đại ở đời” Religiologiques, mùa xuân năm 2003. 
“Examinations; Theravadins”, Sách về đời sống Tu viện, vol.I, pp.461-462. Mathieu Boisvert with Matthew Kosuta. 2000. Johnston, William M. ed. Chicago: Fitzroy Dearborn Publications.
Bài viết “Đức Phật và đội ngũ bốn chân: quân đội trong Kinh tạng Pali” trong Religiologiques, 16, mùa Thu 1997, pp.105-112.
Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 18493)
Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.
Bhutan, vương quốc ở vùng núi Himalaya đã mang đến cho thế giới khái niệm về hạnh phúc quốc gia, chuẩn bị xây một "thành phố chánh niệm" (mindfulness city) và đã bắt đầu gây quỹ từ hôm thứ Hai để khởi động dự án đầy tham vọng này. "Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…