26. Quan Niệm Phật Giáo Về Chiến Tranh Và Giải Quyết Xung Đột Ven. Buddharakkhita

09/05/201112:00 SA(Xem: 5566)
26. Quan Niệm Phật Giáo Về Chiến Tranh Và Giải Quyết Xung Đột Ven. Buddharakkhita
dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTNGĂN NGỪA CHIẾN TRANH


QUAN NIỆM PHẬT GIÁO VỀ CHIẾN TRANH VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
Tác giả: Ven. Buddharakkhita
(chủ tịch sáng lập Trung tâm Phật giáo Uganda)
Thích nữ Tịnh Vân dịch


Lời giới thiệu:

Nhân loại phải đương đầu với chiến tranh và xung đột.
Ngày nay có nhiều cuộc chiến giữa các quốc gia và dân tộc với nhau.
Chiến tranh và xung đột là do thiếu tâm an tịnh từ mỗi con người.
Nguồn gốc của chiến tranh theo quan niệm Phật giáo:
Chiến tranh và xung đột bắt nguồn trong tâm, nơi bạn tìm ra những nguyên nhân chính như:

Tham/ ái
Sân
Si

Giải quyết chiến tranh theo quan niệm Phật giáo:

Nguồn gốc của chiến tranh xuất phát từ trong tâm, chìa khoá để giải quyết chiến tranh và xung đột cũng được tìm thấy trong tâm. Chúng ta không thể giải quyết những vấn đề chiến tranh và xung đột từ phía ngoài tâm của chúng ta. Chúng ta cần nhổ tận gốc các ác bất thiện trong tâm.

Điều này nghĩa là thực hành các phẩm chất thiện trong tâm như:

Không tham/ nên bố thí
Không sân/ nên có từ tâm
Không si/ nên có trí tuệ nhận thức 

Xung đột

Nhân của xung độtchấp chặt những quan điểm khác nhau.

Các quan điểm ấy có thể sai hoặc đúng.

Một vài ví dụ về xung đột

Xung đột xã hội: liên hệ đến một số đức tính, địa phương hay thái độ và nguyên tắc xã hộicon người có thể chấp chặt những quan điểm sai khác, dẫn đến xung đột xã hội.

Xung đột tôn giáo: chấp chặt các quan điểm tôn giáo sai khác.

Xung đột chính trị: chấp chặt một số tư tưởng chính trị sai khác như dân chủ

Giải quyết xung đột theo quan niệm Phật giáo

Con người nên có tấm lòng khoan dungtôn trọng tính bản địa, ngôn ngữ địa phương. 

Con đường Bát chánh mở ra cho bất kỳ ai để thực hành. Con đường này bắt đầu bằng chánh kiếnkết thúc với chánh hiểu biết.

Các vị lãnh tụ nên khoan dung đối với các hệ thống chính trị khác, phải thực hiện đức tính rộng rãi, phải hy sinh quyền lợi của mình vì mục đích chung/ cho cái tốt.

Con đường để giải quyết tất cả chiến tranh và xung đột được tóm thâu trong phần cơ bản của lời đức Phật dạy:

Tránh làm những việc ác hay bất thiện: không giết/ không trộm cắp…

Thành tựu các việc thiện: sống cuộc đời xứng đáng, có từ tâm đối với tất cả, không tổn hại.

Hãy thanh tịnh tâm bạn: qua thiền định (cả chỉ và quán) chúng ta có thể thể nghiệm an lạc nội tâm và chia sẻ cùng an lạc ấy với chúng sanh còn lại.

Mong tất cả chúng sanh an lạc, hạnh phúc và tĩnh lặng.






Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 18379)
Ăn thịt chó lâu lâu lại nổi lên như một vấn đề trọng đại của đất nước, kéo theo những cuộc biểu tình, phản đối làm đau đầu chính phủ. Và người ta đã xót xa, lên án những người hành hạ chó hay ăn thịt chó. Đặc biệt trong thế giới Tây Phương và Hoa Kỳ. Mới đây trong cuộc tranh luận với Bà Harris trên đài truyền hình ABC, Ô. Trump nói rằng di dân Haiti ở Tiểu Bang Ohio đã ăn thịt thú cưng (chó mèo) khiến gây phản ứng phẫn nộ, thậm chí dọa giết khiến cộng đồng ở đây vô cùng lo sợ. Thế nhưng theo sở cảnh sát Springfield, nguồn tin trên không có gì đáng tin cậy và không có chuyện thú cưng bị hại hay làm bị thương hay hành hạ bới người dân ở đây. Đấy người ta yêu thú vật như thế đó và sẵn sàng giết người, bạo động để bảo vệ thú vật.
Mới đây, 250 nhà hàng và quán ăn ở phố cổ Hà Nội đã ủng hộ việc không tiêu thụ thịt chó, mèo bằng cách dán các poster tại nhà hàng với thông điệp “Chó mèo là bạn, không phải là thức ăn. Chúng tôi không phục vụ thịt chó mèo tại đây”.
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.