Thư Viện Hoa Sen

2. Sự Đóng Góp Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

09/05/201112:00 SA(Xem: 6849)
2. Sự Đóng Góp Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

dlpdlhq2008-logo

THUYẾT TRÌNHTHAM LUẬN

SỰ ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO VỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI


01. Tính Dân tộc của Phật giáo Việt Nam trong lĩnh vực chính trị
Gs. Hoàng Xuân Hào và Gs. Tạ Văn Tài - 1563 Massachusetts Ave.,Cambridge
02. Quan điểm của Phật giáo về công bằng xã hội
Tiến sỹ Jinabbodhi Bhikkhu, Phó giáo sư và nguyên Trưởng khoa Ngôn ngữ phương Đông của 
trường Đại học Chittagong, Chittagong, Bangladesh - Thích Minh Lý dịch
03. Những tiêu chuẩn căn bản của một xã hội an bìnhhạnh phúc Ven.Dr. THÍCH VIÊN TRÍ
04. Chánh niệm niệm về công bằng xã hội, bài pháp Truyền đăng tục diệm
Cheri Maples - Diệu Thi dịch 
05. Sự đóng góp của Phật giáo về công bằng xã hội
Hòa Thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương GHPGVN
06. Phật giáo đóng góp về công bằng xã hộidân chủ
Đại đức Sugata Priya - Thích Giác Hiệp chuyển ngữ
07. Quan niệm của đạo Phật về chủ nghĩa bình đẳng
Giáo sư tiến sĩ L. P. N. Perer - Thích nữ Hằng Liên dịch
08. Ý nghĩa công bằng xã hộigiáo lý Phật giáo Thượng toạ Chân Quang
09. Chính sách xã hộiPhật giáo nhìn từ góc độ xây dựng hệ thống pháp luật về quản lý xã hội
Lương Phan Cừ, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội
Tạo bài viết
23/04/2014(Xem: 19814)
free website cloud based tv menu online azimenu
Tòa án Tối cao phán quyết rằng một nữ tu Phật giáo đã thọ giới đầy đủ phải được chính thức công nhận là một tỳ kheo ni—lần đầu tiên tòa án tối cao của Sri Lanka phán quyết rằng nhà nước có nghĩa vụ theo hiến pháp phải đối xử với một tỳ kheo ni ngang bằng như với một tỳ kheo.
Thầy Chân Pháp Từ, người xuất thân từ Làng Mai của thiền sư Nhất Hạnh, đang trụ trì đạo tràng Tâm Kim Cương, Hawaii, trao đổi với Nguyễn Hòa, tại chùa Phổ Giác, Novato, California. Ngày 25/5/2025.