.
happy-vesak-day-removebg-preview
Hàng ngàn BÓNG BAY - 9 RỒNG PHUN NƯỚC đón mừng Phật Đản 2023 tại chùa Hoằng Pháp
ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2567 TẠI VIỆT NAM QUỐC TỰ
ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL. 2567 DL. 2023 TẠI THỪA THIÊN HUẾ
phat dan sanhĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN 2023 KHẮP NƠI
sông HoàiHOA SEN NỞ KHẮP MỌI MIỀN ĐẤT NƯỚC ĐÓN MỪNG PHẬT ĐẢN SINH 




10 quyen sach phat giao hay nen doc
.


phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)

HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP
.



muon tu hoc phatlogo-ebook-kho sach xua.
luan-an-tien-si
CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN 
NHẠC ÊM DỊU


az cloud

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
10/03/20235:18 SA(Xem: 12174)
23/02/20233:19 CH(Xem: 1782)
(Xem: 526)
Ngọn đèn giới luật không phải là chiếc đèn như chúng ta thường hay dùng để thắp hay chiếu sáng trong nhà hay các quán xá, đường phố… Đèn giới luật là cụm danh từ ví von cho một khía cạnh của ngọn đèn bình thường về công dụng và khả năng của giới luật mà thôi.
(Xem: 914)
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộ giác ngộ và giải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc cảnh cáo xử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lung ba nghiệp.
(Xem: 35291)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật). Bởi một tân Tỳ khưu ít có cơ hội được đọc những luận giảng mà tôi đã phiên dịch nhiều đề mục từ trong đó. Tôi hy vọng là trong bài viết này có đầy đủ kiến thức để giúp các Tỳ khưu hiểu rõ cách tuân thủ những giới luật này.
(Xem: 3766)
Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam bao gồm các tuyển tập Tam tạng Phật giáo Thượng Tọa bộ (ảnh hưởng các nước Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia), Tam tạng Phật giáo Bộ phái, Tam tạng Phật giáo Đại thừa (ảnh hưởng Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Đại Hàn, Tây Tạng), Văn học Sớ giải, Văn học Tông phái Phật giáo và Văn học Phật giáo Việt Nam, v.v...
(Xem: 1666)
Trong ấn bản Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam này, bản Luật tạng Pâli được chọn in là bản dịch của Thượng tọa Indacanda (Chánh Thân) được dịch Việt vào tháng 10-2003 và hiệu đính vào tháng 9-2004.
(Xem: 20724)
Trong nhiều năm qua người ta thấy có một số chùa trong nước cũng như ngoài nước tổ chức các buổi nhạc hội, các cư sĩ Phật tử và đôi khi có cả chư Tăng đàn hát các bài đạo ca trong các dịp lễ lớn và trong các khóa tu. Ngoài ra còn có một vài vị Tăng hát nhạc đời tại một số tụ điểm ngoài phạm vi nhà chùa. Dư luận cũng đã phản ánh khá gay gắt và một vị Hòa thượng lãnh đạo giáo hội đã lên tiếng về vấn đề này.
Kinh
(Xem: 470)
Được biết Champa là vùng đất ở về phía đông nam của bán đảo Đông Dương, hiện nay là Việt Nam. Điều được phỏng đoán là triết học Phật Giáo đã được thiết lập tại xứ này vào khoảng thế kỷ thứ 3 sau Tây Lịch. Vào khoảng năm 605 sau Tây Lịch, thủ đô Champa đã bị chiếm đóng bởi người Trung Quốc và họ đã du nhập Phật Giáo vào Trung Quốc; điều này được ghi lại trong văn kiện của Trung Quốc.
(Xem: 753)
Đức Phật của chúng ta sau khi trải qua vô số kiếp thực hành các pháp toàn hảo và lần lượt tiếp nhận sự thọ ký của hai mươi bốn vị Phật tiền nhiệm rồi đã chứng quả Toàn Giác vào năm 623 trước Tây Lịch. Ngài đã thuyết giảng bài Pháp đầu tiên, tức là bài Kinh Chuyển Pháp Luân, ở tại Migadāya thành Bārāṇasī
(Xem: 19222)
Nhiều Phật tử suy nghĩ về giáo pháp quá nhiều mà thực hành rất ít. Thiếu những trải nghiệm như thế nào là giữ giới, và thiếu dữ liệu từ những tầng thiền định sâu (Thiền Na- Jhana), vô tình họ đã bóp méo giáo pháp bằng những mơ tưởng viển vông của chính họ. Bài kinh Udana (Ud1.10), ghi lại lời Phật dạy cho Bāhiya, là một bài kinh ngắn và nổi tiếng, đây chính là một thí dụ điển hình về việc lời Phật dạy bị bóp méo.
(Xem: 1938)
Lăng-già (Laṅkā), ngọn núi đỉnh cao chót vót luôn khuất mờ trong mây trắng bồng bềnh giữa biển khơi. Chung quanh là sóng dữ từng cơn cao ngập trời. Trên đỉnh cao ấy là im lặng tuyệt vời, đầy ánh sáng của Trí tuệ hun đúc từ mặt trời, tràn ngập Tình thương của tâm Đại bi thấm nhuần từ từng cơn sóng biển. Nhiều người muốn đến đó, để leo lên đỉnh cao lặng im đó mà hoà nhập thể điệu vô ngôn, như Thiền sư Không Lộ,
(Xem: 2456)
Bài kinh này cũng khá nổi tiếng liên quan đến việc giúp đỡ những ai bị bệnh. Ở Myanmar, bài kinh này rất thường được tụng đọc cho việc điều trị các bệnh tật.
(Xem: 31262)
Trong các thuật ngữ Phật Giáo, có lẽ không có thuật ngữ nào mà người học Phật cần phải hiểu và cần phải phân biệt rõ ràng, nếu như muốn hiểu giáo lý thâm diệu của đạo Phật như hai thuật ngữ "Chân Đế" và "Tục Đế" hay còn gọi “Chân lý Tuyệt đối” và “Chân lý có tính Quy ước”. Bồ Tát Long Thọ đã dựa trên Kinh Kaccāyanagotta để thuyết về Trung Đạo. Trong kinh này Đức Phật giảng cho tu sĩ Kaccāyanagotta về thế nào là chánh kiến.
(Xem: 36936)
Bài kinh này, trong tiếng Pali gọi là Kalama sutta. Tôi tin rằng nhiều người trong số các bạn đã từng đọc qua nó. Nhưng điều rất quan trọng là các bạn hãy đọc lại bài kinh này nhiều lần và hãy suy nghĩ sâu sắc. Và hãy ứng dụng tinh thần của bài kinh này trong những hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống, tìm ra những ý nghĩa sâu sắc hơn của nó, cách mình hiểu và vận dụng nó như thế nào.
(Xem: 1480)
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức
(Xem: 36594)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
(Xem: 3963)
Tổng hợp bài giảng của thầy Tuệ Sỹ về Nhập Trung Luận.
(Xem: 9641)
Ngài Thế Thân (Vasubandhu) tạo Luận Câu-xá vào khoảng năm 900 sau khi Phật nhập diệt, tức khoảng thế kỷ thứ tư hay thứ năm Tây lịch, làm căn bản cho tác phẩm nổi danh khác cũng do Ngài viết hơn 30 năm sau là Duy Thức Tam Thập Tụng. Luận Câu-xá gồm 600 bài tụng và trường hàng, chia làm 8 hoặc 9 phẩm, gồm 29 hoặc 30 quyển theo sự sắp xếp của các luận gia về sau.
(Xem: 4067)
Ám ảnh bức bách duy nhất của mọi sinh vật chính là sự chết. Các sợ hãi khác chỉ là biến thái của sợ chết. Thế giới bị chinh phục, bị khống chế, bị điều động bởi sự chết. Kinh Phật nhân cách hóa nó thành một loại Ma. Theo từ nguyên, trong tiếng Phạn, mara là danh từ phái sinh từ động từ √mṛ: mriyate, nó chết. Mọi hoạt động của chúng sinh, mọi thứ được kể là văn minh tiến bộ, thảy đều là những biện pháp mà các loài lựa chọn để bảo đảm sự sinh tồn của bản thân và đồng loại. Thế nhưng, do nhận thức sai lầm, điên đảo, kết quả của những lựa chọn đại phần, nếu không muốn nói tất cả, thảy đều tai hại. Đức Phật thành Chánh giác, được mô tả là sau khi chiến thắng quân đội Ma và những quyến rũ của Ma. Các vị luận giải A-tì-đạt-ma cho rằng sợ hãi là một biểu hiện của phiền não. Đây là khía cạnh tiêu cực của sợ hãi. Mặt tích cực được biểu hiện nơi các yếu tố tâm sở thiện.
(Xem: 21584)
Bộ Luận Đại Trí Độ tiếng Việt gồm 5 tập, mỗi tập 20 quyển là bản dịch từ chữ Hán của Sư Bà Thích Nữ Diệu Không. Sau gần 5 năm làm việc liên tục mới phiên dịch hoàn tất từ Hán Văn ra Việt Văn với sự trợ giúp nhuận bút và biên tập của Pháp Sư Thích Thiện Trí (Giáo Sư của Giảng Sư Cao cấp PGVN & Học viện PGVN) và Cư Sĩ Tâm Viên Lê Văn Lâm.
(Xem: 11897)
"Suốt một đời Thầy chỉ dùng “nước Từ bi vô uý” để tẩy sạch oan khiên cho những đứa con tội nghiệp của Thầy; an trú 93 xuân thu, 73 hạ lạp, Thầy có danh nhưng không vọng, là TỊNH DANH, không chút vấy bẩn; đời Thầy không cần chùa to Phật lớn, không cần đồ chúng đông đảo, nhiều lần Thầy nói với con, nhắc lại con vẫn còn rưng nước mắt: “Thầy không cần chùa riêng, suốt đời chỉ đi ở nhờ; ở đâu, dù là trong tù đày, miễn sao đem cái sắc thân này phụng sự cho đức Thích Tôn, Phật giáo Việt Nam và Quê hương này là đủ rồi”. Thầy không nhận đệ tử nhưng có thất chúng là đệ tử khóc lạy tiễn đưa Thầy, đó là sự an uỷ mà Đức Thế Tôn dành cho những vị chân nhân thác tích nơi trần thế đau thương, vớt nhân loại ra khỏi vũng lầy tử sinh, như Thầy đã thực hành suốt đời không chán mỏi".
(Xem: 9292)
Viên mãn nên biết! Ở thế gian có một hạng Bổ-đặc-già-la tạo các thân, ngữ, ý hành có tổn hại. Kẻ kia đã tạo các thân, ngữ, ý hành có tổn hại rồi, thì tích tập tăng trưởng các pháp có tổn hại. Kẻ kia đã tích tập tăng trưởng các pháp có tổn hại rồi, thì chiêu cảm được tự thể có tổn hại. Kẻ kia đã chiêu cảm được tự thể có tổn hại rồi, tức sinh trong thế gian có tổn hại. Kẻ kia do sinh trong thế gian có tổn hại rồi, nên xúc chạm với xúc có tổn hại. Kẻ kia đã xúc chạm với xúc có tổn hại rồi, tức cảm nghiệm các thọ có tổn hại, hoàn toàn không đáng yêu, hoàn toàn không đáng thích, hoàn toàn không đáng vui, hoàn toàn không vừa ý, như các loại hữu tình Na-lạc-ca. Kẻ ấy do loại này, nên có loại sinh này, sinh rồi lại xúc chạm loại xúc như thế. Do đó Ta nói: các hữu tình kia tùy thuận nghiệp tự tạo. Viên mãn nên biết! Đó gọi là nghiệp đen dị thục đen
CHUYÊN ĐỀ
Bài này được viết để mừng Đại Lễ Phật Đản. Và trong dịp này, xin ghi vài suy nghĩ về Thiền Tông, một cửa vào đạo thường được chư Tổ sư Trung Hoa và Việt Nam gọi là Cửa Không Cửa – tức Vô Môn Quan.
Hôm nay ngày Rằm tháng Tư, Phật lịch 2567 (544 + 2023 = 2567) ngày sinh của Đức Phật. Bàn chuyện thiền môn bất tịnh và nhắc lại lời thách đố của Ma Ba Tuần từ khi Phật còn tại thế như một quán niệm Đản Sanh để người hiểu và thương đạo Phật cùng nhau hòa hiệp không buông tay cho Ma Ba Tuần có một cơ hội mảy may nào chiến thắng.
“Vui thay Đức Phật đản sanh / Vui thay giáo pháp cao minh / Vui thay chúng Tăng hòa hợp”. / Đây chính là thông điệp về ý nghĩa Đức Phật đản sinh mà bài Kinh Pháp Cú ghi lại cho nhân loại, để trả lời cho câu hỏi tại sao Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện giữa cuộc đời
Nhân loại ơi! Có hay chăng một vị Giác Ngộ mới ra đời? Chúng sanh ơi! Một đấng Đại từ, Đại bi, Đại trí, Đại đức vừa xuất hiện ở dưới trần! Ôi hân hoan, hân hoan cho toàn cả mấy tầng trời, vì chúng sanh ơi, một đóa hoa Đàm nở, một ánh sáng lạ chói ngời! Này ai ơi! Hãy đi về phía nam dãy núi Hy-mã-lạp-sơn, vì chính ở đấy đã ra đời một đức Phật.
Chương trình nghệ thuật "Lửa thiêng rực sáng sử vàng" do Ban Văn hóa GHPGVN TP. HCM thực hiện chào mừng Đại lễ Phật đản PL. 2567 và kỷ niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân.
It appears to be that people can foster an uncanny capacity to adjust to conditions and circumstances that they may not know about…/… Dường như con người có thể phát tiết ra khả năng kỳ lạ để thích ứng với môi trường và hoàn cảnh sống mà có lẽ chính họ đôi khi cũng không ngờ.
Phật tử chúng ta không thể nào không tìm hiểu về cuộc đời của Đức Phật Thích Ca, để tỏ lòng kính mộ, để đền đáp công ơn và để học hỏi gương lành. Ngài là một nhân vật lịch sử, đã có mặt thực thụ trên quả địa cầu này trong vòng 80 năm nhưng đã ghi dấu đậm đà trên lịch sử nhân loại.
Có hay không việc một em bé vừa ra đời đã có thể tự đi bảy bước và cất tiếng nói giữa thế gian? Có thể đây được xem như một huyền sử, dấu hiệu ra đời của bậc Thánh, một bậc tối tôn mà bất cứ hệ thống tôn giáo nào cũng sẽ tôn xưng đấng giáo chủ của mình như vậy, cho nên chuyện có hay không sẽ chẳng còn quan trọng để tranh cãi.
Đức Phật không bao giờ tự xưng rằng Ngài là một thần linh, là con của thần linh, hay là sứ giả của thần linh. Ngài chỉ là một con người đã tự cải thiện để trở nên toàn hảo, và Ngài dạy rằng nếu chúng ta noi theo gương lành ấy chính ta cũng có thể trở nên toàn hảo như Ngài. Ngài không bao giờ bảo đệ tử của Ngài thờ phượng Ngài như một thần linh. Kỳ thật Ngài cấm chỉ đệ tử Ngài làm như vậy. Ngài bảo đệ tử là Ngài không ban phước cho những ai thờ phượng Ngài hay giáng họa cho ai không thờ phượng Ngài. Ngài bảo Phật tử nên kính trọng Ngài như một vị Thầy.
Ngồi dưới gốc cây Bồ đề mà trước kia là cây Vô ưu, tôi tin mãnh liệt rằng Ngài đã được hạ sinh tại nơi đây như một con người bình thường, không có gì là thần bí như huyền thoại trong một số kinh sách từng mô tả. Điều này cũng có thể hiểu rằng việc sinh ra bình thường nhằm bác bỏ quan điểm truyền thống sai lầm đã ăn sâu trong tín ngưỡng người Ấn Độ bấy giờ là mọi chúng sinh đều do Phạm thiên, thần chủ của Bà La Môn sinh ra.
"Hãy cùng làm việc với nhau trong tình đoàn kết để xây dựng một thế giới hòa bình hơn cho tất cả mọi người", Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc nhấn mạnh trong thông điệp Ngày Vesak.
Đại Lễ Phật Đảný nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Tăng Ni, Phật tử trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Mừng ngày Đức Phật Đản sinh, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã chính thức công nhận là một trong những ngày lễ hội tôn giáo của thế giới.
Đây là bộ sư tập tem bưu chính mừng Đức Phật Đản Sanh – Vesak day gồm các nước Việt Nam, Thái Lan, Sri Lanka, India, Nepal, Pakistan, Phi Luật Tân, Singapore và Lào. Ngắm nhìn chi tiết từng con tem một, chúng ta thấy hình ảnh lịch sử liên hệ tái hiện…
Sau Pháp nạn năm 1963, Phật đản 1964 đã đi vào lòng người với một không khí lễ hội hoành tráng. Ký ức về Đại lễ Phật đản 1964 như mãi vang vọng không chỉ những người con Phật mà cả trong lòng dân chúng Sài Gòn thời bấy giờ.
Người đã đến, vầng hồng dương rạng rỡ / Bước nhiệm huyền bừng nở những đài sen, / Ưu Đàm hoa còn lưu hương muôn thuở / Cõi trầm luân còn nhắc nhớ bao phen..
NEW POSTING
Tòa Bạch Ốc đã tổ chức đại lễ Vesak lần thứ ba vào thứ Sáu, ngày 5 tháng 5 năm 2023 và chia sẻ với một tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Antony J. Blinken về ngày lễ tôn vinh ba sự kiện trọng đại của Phật giáo: đản sinh, giác ngộniết bàn của Đức Phật. Lời Tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Blinken đọc như sau:
Bài này được viết để mừng Đại Lễ Phật Đản. Và trong dịp này, xin ghi vài suy nghĩ về Thiền Tông, một cửa vào đạo thường được chư Tổ sư Trung Hoa và Việt Nam gọi là Cửa Không Cửa – tức Vô Môn Quan.
Hôm nay ngày Rằm tháng Tư, Phật lịch 2567 (544 + 2023 = 2567) ngày sinh của Đức Phật. Bàn chuyện thiền môn bất tịnh và nhắc lại lời thách đố của Ma Ba Tuần từ khi Phật còn tại thế như một quán niệm Đản Sanh để người hiểu và thương đạo Phật cùng nhau hòa hiệp không buông tay cho Ma Ba Tuần có một cơ hội mảy may nào chiến thắng.
I saw Thuan for about 15 minutes at 11:45, after which he returned immediately to President’s office. In response my opening question re GVN plans for dealing with Hue situation, Thuan said that he could tell me in strict confidence that at Cabinet meeting yesterday afternoon presided over by Vice President Tho it had been decided to recommend to President that government reestablish direct contact with Buddhists. …/… Tôi gặp [Bộ Trưởng Tổng Thống Phủ Nguyễn Đình] Thuần khoảng 15 phút lúc 11:45, sau đó anh ta trở lại ngay văn phòng của Tổng Thống. Trả lời câu hỏi mở đầu của tôi về kế hoạch của Chính phủ Việt Nam đối phó với tình hình Huế, Thuần nói rằng ông có thể nói với tôi một cách chắc chắn rằng tại cuộc họp Nội các chiều hôm qua do Phó Tổng thống [Nguyễn Ngọc] Thơ chủ tọa đã quyết định đề nghị Tổng thống [Diệm] nối lại liên lạc trực tiếp với Phật tử.
We very concerned by report blister gas may have been used. As you of course aware adverse effects such action could hardly be exaggerated. Request you ascertain whether poison gas in fact employed and if so, under what circumstances. …/…1173. Chúng tôi rất lo ngại khi có báo cáo rằng lựu đạn cay có thể làm phỏng da có thể đã được sử dụng. Tất nhiên, vì ông nhận thức được những tác động tiêu cực, hành động như vậy khó có thể được phóng đại. Yêu cầu ông xác định xem khí độc đó có thực sự đã được sử dụng hay không và nếu có thì trong hoàn cảnh nào.
Due very serious situation in Hue and grave implications for future, appears here that immediate GVN action required. We would recommend that GVN make quick conciliatory announcement, in Hue, of willingness discuss Buddhist grievances.We would recommend that GVN make quick conciliatory announcement, in Hue, of willingness discuss Buddhist grievances..../...Do tình hình rất nghiêm trọng ở Huế và những hệ lụy nghiêm trọng cho tương lai, có vẻ như ở đây Chính phủ Việt Nam cần phải hành động ngay lập tức. Chúng tôi đề nghị Chính phủ Việt Nam nhanh chóng đưa ra thông báo hòa giải, tại Huế, sẵn sàng thảo luận về những bất bình của Phật giáo.
Trái tim hồng vẫn đập Cùng nhịp với tha nhân Bình yên trong tĩnh lặng Nhạc trời vừa reo ngân
Sáng nay, hoa chen nhau nở / Gió đưa hương bay ngạt ngào / Hoàng hôn, chim vang tiếng hót Nắng lên, lộng lẫy ban mai Lâm tì ni dù bé nhỏ, Ấp ủ muôn mái đầu
Trong bối cảnh nhân loại vừa trải qua đại dịch Covid-19 và chiến tranh, xung đột còn diễn biến phức tạp đây đó trên thế giới; noi theo hạnh nguyện của Bồ-tát Thích Quảng Đức, tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta cùng nhau dấn thân hơn nữa trên con đường thực hành Bồ-tát hạnh như lời Đức Thế Tôn đã dạy trong kinh Tư Ích Phạm Thiên sở vấn: “Bồ-tát là người có thể chịu đựng khổ đau thay cho tất cả chúng sinh, vì hạnh phúc của tất cả chúng sinhhy sinh hạnh phúc của bản thân mình”. Tôi kêu gọi Tăng Ni, Phật tử các giới càng nên ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình tự thân để kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.
“Vui thay Đức Phật đản sanh / Vui thay giáo pháp cao minh / Vui thay chúng Tăng hòa hợp”. / Đây chính là thông điệp về ý nghĩa Đức Phật đản sinh mà bài Kinh Pháp Cú ghi lại cho nhân loại, để trả lời cho câu hỏi tại sao Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện giữa cuộc đời
Since noon June 3 Hue security forces have utilized tear gas and/or other irritant chemicals to disperse Buddhist demonstrators on six occasions…./…. Kể từ trưa ngày 3 tháng 6, lực lượng an ninh Huế đã sáu lần sử dụng hơi cay và/hoặc các hóa chất gây kích ứng khác để giải tán những người biểu tình Phật giáo.
The Diem government has shown increased concern over recurrent Buddhist demonstrations in various South Vietnamese cities, but still appears unwilling to take more than limited, piecemeal steps to ease the situation. The demonstrations, in support of specific Buddhist grievances, have so far been peaceful, but serious disorders or widespread public and military disaffection, could result if they continue for a prolonged period…./…. Chính phủ Diệm ngày càng tỏ ra lo ngại về các cuộc biểu tình tái diễn của Phật giáo ở nhiều thành phố miền Nam Việt Nam, nhưng dường như vẫn không muốn thực hiện nhiều hơn các bước hạn chế, từng phần để xoa dịu tình hình. Các cuộc biểu tình, để hỗ trợ những bất bình cụ thể của Phật giáo, cho đến nay vẫn diễn ra trong hòa bình, nhưng các rối loạn nghiêm trọng hoặc sự bất mãn lan rộng của công chúng và quân nhân, có thể xảy ra nếu cứ tiếp tục trong một thời gian dài.
Trong ba biến cố cao điểm của phong trào tranh đấu Phật Giáo năm 1963—cái chết của tám Phật tử đêm 8/5/1963 tại đài phát thanh Huế, cuộc tự thiêu của HT. Quảng Đức ngày 11/6/1963 tại Sài Gòn và chiến dịch “nước lũ” tổng tấn công chùa chiền toàn quốc đêm 20 rạng ngày 21/ 8/1963—là ba biến cố lịch sử quan trọng của phong trào Phật Giáo tranh đấu. Dưới đây là một số ảnh do phóng viên Malcome Browne, trường văn phòng đại diện AP tại Việt Nam chụp diễn tiến cuộc tự thiêu lịch sử của Hòa Thượng Thích Quảng Đức vào 10 giờ sáng ngày Chủ Nhật 11 tháng 6 năm 1963.
Muôn dặm đăng trình thân cô lữ / Ngàn nhà hóa duyên độ mê tình / Áo nhẫn nhục che thân mộng huyễn / Lòng từ bi trùm cả nhân sinh (1) / Dựng tòa pháp nơi nơi xứ xứ (2) / Chuỗi hạt lần chính niệm ngày đêm / Thương đất nước chiến tranh, loạn lạc
Duyên sanh được nói nhiều trong Kinh, Luận Nam truyền và Bắc truyền. Sau đây chúng ta nghiên cứuthực hành theo thứ tự Văn (nghe, đọc, học), Tư (tư duy, suy nghĩ, lý luận) và Tu (thực hành thiền địnhthiền quán theo Văn và Tư đã trải qua).
Approve your careful and thoughtful handling this difficult and important matter in talks with Thuan…/.. Tán thành việc xử lý cẩn thận và chu đáo vấn đề khó khăn và quan trọng này trong cuộc đàm phán với [Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đình] Thuần.
Tắm Phật là một lễ hội văn hóa tâm linh của tất cả mọi người con Phật trên khắp thế giới. Nghi lễ này rất quan trọng trong hầu hết các truyền thống Phật giáo. Mỗi năm vào dịp lễ Phật đản thì nghi lễ tắm Phật đều được diễn ra rất trang nghiêm, trọng thể. Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ tắm Phật được bắt nguồn từ sự kiện đản sanh của đức Phật được ghi lại trong kinh điển.
US Consul Hue reports by phone this afternoon that around noon today crowd of approximately 500, primarily youths, gathered in front of Government Delegate’s office. Said about 300 troops were in evidence, but no armor. …/…. Lãnh sự Hoa Kỳ tại Huế chiều nay báo cáo qua điện thoại rằng khoảng trưa hôm nay đám đông khoảng 500 người, chủ yếu là thanh niên, tập trung trước văn phòng Đại biểu Chính phủ. Cho biết khoảng 300 quân đã có mặt tại chỗ, nhưng không có xe thiết giáp.
New Posting: Tập san Chánh Pháp số 139 tháng 6 năm 2023: Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dươnglưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoátgiác ngộ cho những ai học hỏithực hành đúng đắn. Chánh Pháp ấy là thuốc hay, nhưng bệnh mà không uống thì chẳng phải là lỗi của thuốc.
Việt Nam có biển dài sông rộng, thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóatôn giáo với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Vào những thế kỷ đầu Công Nguyên, những đoàn thuyền của thương nhân Ấn Độ đã đến giao lưu buôn bán tại Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) và miền duyên hải của đất Phương Nam xưa thuộc xứ Chămpa; đi theo họ còn có những Tăng lữ Phật Giáo và những Phật tử đến để trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóatruyền bá chánh pháp.
Một người chân tu sẽ không rao giảng những điều xa rời thực tế và càng không có những suy nghĩ, hành động thế tục hóa, cả hai yếu tố này phải được cân bằng, bổ trợ cho nhau để một vị chân sư có thể thuyết giảng, truyền dạy những điều gần gũi, chân thật đến với tín đồ, phật tử mà vẫn không làm cho người ta sa đà vào vòng mê lầm, tục lụy. Bậc chân tu đắc đạo sẽ không nuôi dưỡng trong mình tính “tăng thượng mạn”, họ biết giữ lời lẽ ôn hòa để tỏa nguồn năng lượng bi mẫn đến với chúng sinh.
Nhân loại ơi! Có hay chăng một vị Giác Ngộ mới ra đời? Chúng sanh ơi! Một đấng Đại từ, Đại bi, Đại trí, Đại đức vừa xuất hiện ở dưới trần! Ôi hân hoan, hân hoan cho toàn cả mấy tầng trời, vì chúng sanh ơi, một đóa hoa Đàm nở, một ánh sáng lạ chói ngời! Này ai ơi! Hãy đi về phía nam dãy núi Hy-mã-lạp-sơn, vì chính ở đấy đã ra đời một đức Phật.
Quách Tấn reminded me, whenever I had the chance to meet him and talk about Khánh Hòa province, that Doctor Yersin and Venerable Thích Quảng Đức were two people who famously crossed the border…./…. Mỗi khi có dịp gặp và ngồi nói chuyện về tỉnh Khánh Hòa, Quách Tấn đều nhắc cho tôi biết là, Khánh Hòa có 2 người tiếng tăm đã vượt biên giớiHòa thượng Thích Quảng ĐứcBác sĩ Yersin.
New Posting Số mới nhất: 409 ngày 1 tháng 6 năm 2023 - Chủ đề: Kính Mừng Phật Đản
Consul Helble reports from Hue (1030 AM) that large crowds Buddhists gathering various places throughout city..../....Lãnh sự Helble báo cáo từ Huế (10:30 giờ sáng) rằng rất đông Phật tử tập trung nhiều nơi trong thành phố.
Saw Thuan this morning re Buddhist problem. His assessment of situation is generally same as reftel. He says GVN is convinced NFLSV and VC are exploiting situation..../...Sáng nay gặp [Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đình] Thuần lại về vấn đề Phật sự. Đánh giá của Thuần về tình hình nói chung giống như cũ.
Đến với đạo Phật, người Phật tử thường được dạy các pháp nền tảng như: Quán, Chỉ, Định, Huệ. Quán là nhìn các pháp bằng con mắt tâm. Quán lâu dài, hành giả sẽ nhận ra mọi thứ trên đời đều thay đổi theo không gian, thời gian.
No further Buddhist demonstrations last evening or today. Bonzes (Buddhist monastics) continuing their fast in pagodas until 1400 tomorrow. Reports from Hue, Danang and My Tho indicate those cities quiet with no Buddhist manifestations…/…. Không có cuộc biểu tình Phật giáo nào nữa vào tối hôm qua hoặc hôm nay. Các nhà sư tiếp tục nhịn ăn trong chùa cho đến 14:00 ngày mai. Các báo cáo từ Huế, Đà Nẵng và Mỹ Tho cho thấy những thành phố này yên tĩnh và không có biểu hiện Phật giáo nào.
Buổi sáng ngày 11/6/1963, Hòa thượng Thích Quảng Đức đã thiêu mình tại một ngã tư sầm uất ở Sài Gòn. Mấy ngày sau, thế giới lập tức hướng về Việt Nam nhưng mấy mươi năm sau người ta vẫn nghi ngờ về vụ tự thiêu lịch sử này.
There are many modern Zen masters who say, "The present moment is the most important moment and it is necessary to dwell in that moment." But, in the Bhaddekaratta Sutta (MN 131) of the Pali Canon, which is equivalent to the Thích Trung Thiền Thất Tôn Kinh in the Chinese Tripitaka, the Buddha taught differently…/ Có nhiều vị thiền sư hiện đại cho rằng: “Giây phút hiện tại là giây phút quan trọng nhất và cần phải an trú ở nơi giây phút ấy.” Nhưng, ở trong kinh Bhaddekaratta của Pàli, tương đương với Thích Trung Thiền Thất Tôn Kinh ở Hán tạng, thì đức Phật không dạy như thế
Chiều 26/5/2023 (08.4 Quý Mão) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản tại Thừa Thiên Huế – Ban Văn hóa đã tổ chức khai mạc triển lãm chủ đề “Lửa từ bi sáng ngời trang sử Phật” nhằm kính mừng Đại lễ Phật đản PL.2567-DL.2023 và tưởng niệm 60 năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).
Mỗi khi có dịp gặp và ngồi nói chuyện về tỉnh Khánh Hòa, Quách Tấn đều nhắc cho tôi biết là, Khánh Hòa có 2 người tiếng tăm đã vượt biên giớiHòa thượng Thích Quảng ĐứcBác sĩ Yersin.
Từ nước Pháp, với đề tài: “Tưởng niệm ngọn đuốc 1963”, Giáo sư Cao Huy Thuần nhắn gửi: “Trong lịch sử Phật giáo, cũng như trong lịch sử Việt Nam, năm 1963 là một niên biểu trọng đại. Đó là một đỉnh cao, một mốc thời gian trong đó máu và nước mắt của Phật tử chan hòa và tiếp nối máu và nước mắt oai hùng của cả một dân tộc đã đổ ra trong hơn một thế kỷ để giành lại độc lập toàn vẹn cho đất nước.
Chương trình nghệ thuật "Lửa thiêng rực sáng sử vàng" do Ban Văn hóa GHPGVN TP. HCM thực hiện chào mừng Đại lễ Phật đản PL. 2567 và kỷ niệm 60 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân.
It appears to be that people can foster an uncanny capacity to adjust to conditions and circumstances that they may not know about…/… Dường như con người có thể phát tiết ra khả năng kỳ lạ để thích ứng với môi trường và hoàn cảnh sống mà có lẽ chính họ đôi khi cũng không ngờ.
Kính mời quý Phật tửđồng hương đến tham dự buổi sinh hoạt đặc biệt với Thượng tọa Thích Tánh Tuệ và Tăng Đoàn Theo Dấu Như Lai trong khóa tu "Thắp Sáng Tâm Đăng" vào Chủ Nhật ngày 11 tháng 6 năm 2023 tại Tu viện Đại Bi
Phật tử chúng ta không thể nào không tìm hiểu về cuộc đời của Đức Phật Thích Ca, để tỏ lòng kính mộ, để đền đáp công ơn và để học hỏi gương lành. Ngài là một nhân vật lịch sử, đã có mặt thực thụ trên quả địa cầu này trong vòng 80 năm nhưng đã ghi dấu đậm đà trên lịch sử nhân loại.
Đã tròn nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu. Thời gian đủ để chúng ta bình tâm nhìn lại sự kiện lịch sử nầy để rút ra bài học cho những bước tiến tương lai của dân tộc và cho chính mỗi con người nhỏ bé chúng ta trong cõi ta bà mê muội nầy.
Tháng Sáu, trong lòng Phật tử Việt Nam, không mấy ai không hồi tưởng lại biến cố bi tráng hơn nửa thế kỷ trước, từng gây chấn độngbàng hoàng lương tâm nhân loại toàn cầu. Biến cố đó là ngọn lửa bùng lên, trên pháp thân một vị thầy tu - Hoà Thượng Thích Quảng Đức - đã Vị Pháp Thiêu Thân, hy hiến thân mình để đòi hỏi những quyền tự do căn bản của con người, trong đó, có quyền tự do Tôn Giáo.
- Lễ Rước Phật Và Nghi Thức Mộc Dục Tại TP. Hồ Chí Minh / - Diễu hành xe hoa kính mừng ngày Đức Phật đản sinh tại chùa Ba Vàng, tỉnh Quảng Ninh / - Đại lễ Phật đản 2023 tại Chùa Ba Vàng / - Đại lễ Phật đản 2023 tại chùa Hoằng Pháp, Hóc Môn / - Đại lễ Phật đản 2023 tại Việt Nam Quốc Tự, TP. Hồ Chí Minh - Đại lễ Phật Đản chung vùng Đông-Bắc Hoa Kỳ lần thứ V tại Philadelphia, USA
Có hay không việc một em bé vừa ra đời đã có thể tự đi bảy bước và cất tiếng nói giữa thế gian? Có thể đây được xem như một huyền sử, dấu hiệu ra đời của bậc Thánh, một bậc tối tôn mà bất cứ hệ thống tôn giáo nào cũng sẽ tôn xưng đấng giáo chủ của mình như vậy, cho nên chuyện có hay không sẽ chẳng còn quan trọng để tranh cãi.
Việc tu học của chúng ta nên bắt đầu bằng những bước đi căn bản trước khi biết chạy, biết bay. Kiến thức căn bản, giáo lý căn bản phải biết chắc thì sau đó mới có thể phát sinh hoa quả. Đạo Phậtđạo nhân quả, nói lý, sự thật, trí tuệ. Đạo Phật không có mơ hồ tâm linh huyền bí, không có chuyện phép tắc bùa chú hay ban ơn ban lộc.
Đức Phật không bao giờ tự xưng rằng Ngài là một thần linh, là con của thần linh, hay là sứ giả của thần linh. Ngài chỉ là một con người đã tự cải thiện để trở nên toàn hảo, và Ngài dạy rằng nếu chúng ta noi theo gương lành ấy chính ta cũng có thể trở nên toàn hảo như Ngài. Ngài không bao giờ bảo đệ tử của Ngài thờ phượng Ngài như một thần linh. Kỳ thật Ngài cấm chỉ đệ tử Ngài làm như vậy. Ngài bảo đệ tử là Ngài không ban phước cho những ai thờ phượng Ngài hay giáng họa cho ai không thờ phượng Ngài. Ngài bảo Phật tử nên kính trọng Ngài như một vị Thầy.
Ngồi dưới gốc cây Bồ đề mà trước kia là cây Vô ưu, tôi tin mãnh liệt rằng Ngài đã được hạ sinh tại nơi đây như một con người bình thường, không có gì là thần bí như huyền thoại trong một số kinh sách từng mô tả. Điều này cũng có thể hiểu rằng việc sinh ra bình thường nhằm bác bỏ quan điểm truyền thống sai lầm đã ăn sâu trong tín ngưỡng người Ấn Độ bấy giờ là mọi chúng sinh đều do Phạm thiên, thần chủ của Bà La Môn sinh ra.
Thuyết Duyên Khởi là một học thuyết vô cùng trọng yếu trong Phật Giáo. Nó là luật nhân quả của vũ trụ và mỗi một sinh mạng của cá nhân, là chiếc cầu nối liền từ nhân đến quả. Từ “Duyên Khởi” chỉ rằng: một sự vật sinh khởi hay được sinh sản từ tác dụng của một điều kiện hay duyên. Một vật không thành hình nếu không có một duyên thích hợp.
Trong hơn hai trăm bài cảm niệm gởi về từ khắp nơi, có nhiều bài nhắc đến một câu Ngài Kim Triệu thƣờng nói: “Có bấy nhiêu đó thôi.” Hầu hết hành giả tu tập các khóa thiền tích cực của Ngài đều đã từng nghe những chữ quen thuộc này được Ngài thốt ra ở nhiều trƣờng hợp khác nhau nhưng đều mang ý nghĩa giống nhau.
Vào ngày trăng tròn tháng Tư năm Quý Mão tức mồng 8 tháng 5 năm 1963 tại cố đô Huế, mới tờ mờ sáng, sương hãy còn bay lãng đãng trên mặt nước sông Hương. Dọc đường từ chùa Diệu Đế, theo đường Bạch Đằng, qua cầu Gia Hội, đường Trần Hưng Đạo, cầu Trường Tiền, đường Lê Lợi dẫn đến chùa Từ Đàm, dân chúng tập trung đông đảo để cung đón đoàn rước Phật nhân ngày lễ Phật Đản mà nay đã trở thành một ngày lịch sử bi tráng của thành phố Huế và của Phật Giáo Việt Nam.
Chương này chỗ trình bày rõ giáo lý hạnh quả, chính giáo của duy thức, lý của duy thức, hạnh của duy thức, quả của duy thức. Tức là nương tựa nơi lý của giáo đây, triệt đễ quán sát thân tâmthế giới của con người,
Ở một bến sông nọ có cô gái lái đò đưa khách qua sông. Cô gái này có nhan sắc rất xinh đẹp, giọng nói cử chỉ rất đáng yêu, không thể chê vào đâu được. Chuyến đò hôm nay, ngoài những khách thông thường thì có cả một nhà sư .
"Hãy cùng làm việc với nhau trong tình đoàn kết để xây dựng một thế giới hòa bình hơn cho tất cả mọi người", Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc nhấn mạnh trong thông điệp Ngày Vesak.
Lịch sử Đức Phật Thích Calịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời.
Vietnamese people -- regardless of whether they are Buddhist or not, and whether they agree with Thầy or not on this or that issue -- can be proud of that individual, who is extremely rare in both the history of Vietnamese Buddhism and in the modern history of the country.../..Người Việt Nam, dù Phật tử hay không, và dù đồng ý với Thầy hay không trên điểm này điểm nọ, đều có thể hãnh diện về con người ấy, hiếm có trong lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng như trong lịch sử dân tộc cận đại.
Half a century has passed since Most Venerable Thích Quảng Đức set himself on fire. We have enough time to calmly reflect on this historic event and learn lessons for the nation as a whole and for each of us in this muddled world of Samsara…./…. Đã tròn nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu. Thời gian đủ để chúng ta bình tâm nhìn lại sự kiện lịch sử nầy để rút ra bài học cho những bước tiến tương lai của dân tộc và cho chính mỗi con người nhỏ bé chúng ta trong cõi ta bà mê muội nầy.
Được tin không vui, Ni sư Thích Nữ Hạnh Đoan đang lâm trọng bệnh ở giây phút cuối đời. Ni sư đã có công dịch thuật nhiều sách Phật học, đặc biệt là bộ sách 7 tập Báo Ứng Hiện Đời khuyên người tin sâu nhân quả hướng về Phật Phápước nguyện cuối đời là muốn độ hết chúng sinh thoát khổ. Thư Viện Hoa Sen đã chuyển tải thông điệp của Ni sư qua việc phổ biến các sách của Ni sư và nay xin được long trọng bố cáo đến toàn thể quý độc giả bài viết cuối cùng của Ni Sư. Ước mong quý độc giả đồng cùng với các thành viên ban biên tập Thư Viện Ha Sen dành chút giây hướng về Ni sưcầu nguyện cho Ni sư thân tâm được an lạc khi chưa thuận thế vô thường và khi thuận thế vô thường thanh thản về cõi Tây Phương Cực Lạc tiếp tục tu hành rồi trở lại cõi Ta Bà cứu độ chúng sinh.
Đại Lễ Phật Đảný nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Tăng Ni, Phật tử trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Mừng ngày Đức Phật Đản sinh, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã chính thức công nhận là một trong những ngày lễ hội tôn giáo của thế giới.
Đây là bộ sư tập tem bưu chính mừng Đức Phật Đản Sanh – Vesak day gồm các nước Việt Nam, Thái Lan, Sri Lanka, India, Nepal, Pakistan, Phi Luật Tân, Singapore và Lào. Ngắm nhìn chi tiết từng con tem một, chúng ta thấy hình ảnh lịch sử liên hệ tái hiện…
Khi đã là một người hiểu về Phật pháp thì chúng ta không nên mang Phật ra để áp đặt, quy chụp hay dọa dẫm ai bởi người tìm đến Phật cũng chỉ là người phàm trần đang gặp nhiều chướng duyên, đau khổ và họ tìm đến Phật chỉ đơn giản là tìm sự bình yên, định tĩnh mà thôi. Nếu trong đạo Phật có sự áp đặt, bắt buộc chúng sinh phải làm những điều mà người ta chưa làm được thì đó không còn gọi là tự do tín ngưỡng mà là sự cuồng tín cực đoan bởi vì nó mang nặng tính đạo giáo thần quyền chứ không phải là sự giác ngộ trên tinh thần thấu hiểu.
Đức Phật đản sinh là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Phật giáo, kỷ niệm ngày Gautama Buddha (Đức Phật) được sinh ra. Theo truyền thống Phật giáo, Đức Phật được cho là sinh ra vào ngày thứ sáu, tháng sáu, năm 623 trước Công nguyên (năm 563 trước Công nguyên trong lịch Tây Phương).
Trong giáo thuyết nhà Phật, sự tỉnh thức hay chánh niệmyếu tố giác ngộ thứ nhất. “Smrti” là thuật ngữ Bắc Phạn có nghĩa là “tỉnh thức.” Tỉnh thứcthực hiện hành động với đầy đủ ý thức, ngay cả trong lúc thở, đi, đứng, nằm, ngồi, v.v.
Tòa Bạch Ốc đã tổ chức đại lễ Vesak lần thứ ba vào thứ Sáu, ngày 5 tháng 5 năm 2023 và chia sẻ với một tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Antony J. Blinken về ngày lễ tôn vinh ba sự kiện trọng đại của Phật giáo: đản sinh, giác ngộniết bàn của Đức Phật. Lời Tuyên bố từ Bộ trưởng Ngoại giao Blinken đọc như sau:
Trong bối cảnh nhân loại vừa trải qua đại dịch Covid-19 và chiến tranh, xung đột còn diễn biến phức tạp đây đó trên thế giới; noi theo hạnh nguyện của Bồ-tát Thích Quảng Đức, tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta cùng nhau dấn thân hơn nữa trên con đường thực hành Bồ-tát hạnh như lời Đức Thế Tôn đã dạy trong kinh Tư Ích Phạm Thiên sở vấn: “Bồ-tát là người có thể chịu đựng khổ đau thay cho tất cả chúng sinh, vì hạnh phúc của tất cả chúng sinhhy sinh hạnh phúc của bản thân mình”. Tôi kêu gọi Tăng Ni, Phật tử các giới càng nên ra sức làm các thiện sự, tích cực góp phần xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình tự thân để kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.
Chiều 26/5/2023 (08.4 Quý Mão) tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản tại Thừa Thiên Huế – Ban Văn hóa đã tổ chức khai mạc triển lãm chủ đề “Lửa từ bi sáng ngời trang sử Phật” nhằm kính mừng Đại lễ Phật đản PL.2567-DL.2023 và tưởng niệm 60 năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023).
- Lễ Rước Phật Và Nghi Thức Mộc Dục Tại TP. Hồ Chí Minh / - Diễu hành xe hoa kính mừng ngày Đức Phật đản sinh tại chùa Ba Vàng, tỉnh Quảng Ninh / - Đại lễ Phật đản 2023 tại Chùa Ba Vàng / - Đại lễ Phật đản 2023 tại chùa Hoằng Pháp, Hóc Môn / - Đại lễ Phật đản 2023 tại Việt Nam Quốc Tự, TP. Hồ Chí Minh - Đại lễ Phật Đản chung vùng Đông-Bắc Hoa Kỳ lần thứ V tại Philadelphia, USA
Kính mời quý Phật tửđồng hương đến tham dự buổi sinh hoạt đặc biệt với Thượng tọa Thích Tánh Tuệ và Tăng Đoàn Theo Dấu Như Lai trong khóa tu "Thắp Sáng Tâm Đăng" vào Chủ Nhật ngày 11 tháng 6 năm 2023 tại Tu viện Đại Bi
Trung tâm sẽ tổ chức khóa thiền Vipassana 10 ngày song ngữ Việt Anh từ ngày 30 tháng 8 đến 10 tháng 9 năm 2023. Ghi tên từ ngày 1 tháng 6 năm 2023. Khoá tu sẽ được hướng dẫn theo phương pháp giảng dạy của Thiền Sư Goenkaji, dựa theo truyền thống của Đại Lão Hoà Thượng Ledi Sayadaw, và ngài U Ba Khin.
Kính chia sẻ cùng chư Tôn đức, Pháp hữu và qúy Phật Tử lịch trình Hoằng Phápthăm viếng các Chùa tại những nước Châu Âu của thầy Như Nhiên Thích Tánh Tuệ: Đức, Thụy Sĩ và Pháp