.
thanh kinh tuong niem  duc phat niet ban
Đừng quơ đũa cả nắm để rồi nói thời này MẠT PHÁP - Hòa thượng Giới Đức

.
.
.
.

.

.
new-books-releases-2024 -1


10 quyen sach phat giao hay nen doc
.

phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)

HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP
.

muon tu hoc phatlogo-ebook-kho sach xua.
luan-an-tien-si
audio

CHÚ ĐẠI BI 7 BIẾN -
THẦY THÍCH TRÍ THOÁT TỤNG

CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN 
NHẠC ÊM DỊU


az cloud

(Xem: 241)
Nguồn Pāḷi: chủ yếu Dvemātika (Myanmar), và Buddha Jayati Ṭipitaka Series (Sri Lanka) [phần Pāḷi trong các bản dịch Tạng Luật (PāḷiViệt) của Đại Đức Indacanda]. Khi có điểm khác nhau, sự lựa chọn được dựa trên việc đối chiếu thêm với một số nguồn tài liệu khác. Dịch Việt: dựa trên các bản dịch Tạng Luật (Pāḷi-Việt) của Đại Đức Indacanda.
(Xem: 3002)
Giới luật là thọ mạng Phật giáo, Giới luật còn là Phật pháp còn. Đức Phật đã từng dạy trong kinh Di Giáo rằng: “Các chúng đệ tử hãy lấy Giới luật làm vị Thầy sáng suốt cho con đường giải thoát của chính mình, dù Như Lai còn ở trong đời cũng không khác gì cả”. Hơn thế nữa, mọi pháp môn tu tập của Phật giáo đều lấy Giới luật làm nền tảng. Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ, tuệ minh tâm kiến tánh thành Phật vậy.
(Xem: 6212)
Giới luật trong Phật giáo có rất nhiều và đa dạng, tuy nhiên, nhiệm vụ của giới luật chỉ có một. Đó là kiểm soát những hành động của thân và khẩu, cách cư xử của con người, hay nói khác đi, là để thanh tịnh lời nói và hành vi của họ. Tất cả những điều học được ban hành trong đạo Phật đều dẫn đến mục đích chánh hạnh nầy. Tuy nhiên, giới luật tự thân nó không phải là cứu cánh, mà chỉ là phương tiện, vì nó chỉ hỗ trợ cho định (samadhi). Định ngược lại là phương tiện cho cho sự thu thập trí tuệ, và chính trí tuệ nầy lần lượt dẫn đến sự giải thoát của tâm, mục tiêu cuối cùng của đạo Phật
(Xem: 6655)
Tập sách nhỏ có tựa đề là “Giới Luật Phật Giáo Yếu Lược” chỉ nhằm trình bày sơ lược về những giới luật cốt lõi trong giáo pháp nhà Phật, chứ không phải là một bộ sách nghiên cứu thâm sâu về giới luật Phật giáo. Phật tử chân thuần nên luôn nhớ rằng đạo Phật là con đường tìm trở về với chính mình (hướng nội) nên giáo dục trong nhà Phật cũng là nên giáo dục hướng nội chứ không phải là hướng ngoại cầu hình cầu tướng.
(Xem: 2596)
Ngọn đèn giới luật không phải là chiếc đèn như chúng ta thường hay dùng để thắp hay chiếu sáng trong nhà hay các quán xá, đường phố… Đèn giới luật là cụm danh từ ví von cho một khía cạnh của ngọn đèn bình thường về công dụng và khả năng của giới luật mà thôi.
(Xem: 4030)
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì sự tu hành của chúng ta sẽ không bao giờ có tiến bộ giác ngộ và giải thoát được. Giới luật do Phật chế ra, nhằm mục đích ngăn ngừa hoặc cảnh cáo xử phạt những hành vi sai phạm, bởi chúng sanh dễ buông lung ba nghiệp.
(Xem: 37653)
Bài viết này được biên soạn bởi có nhiều Tỳ khưu hỏi tôi về những giới luật sử dụng tiền bạc được tìm thấy trong vinaya (Tạng Luật). Bởi một tân Tỳ khưu ít có cơ hội được đọc những luận giảng mà tôi đã phiên dịch nhiều đề mục từ trong đó. Tôi hy vọng là trong bài viết này có đầy đủ kiến thức để giúp các Tỳ khưu hiểu rõ cách tuân thủ những giới luật này.
Kinh
(Xem: 67184)
Này các đệ tử, sau khi Như Lai qua đời, các vị phải trân trọng, cung kính giới luật như kẻ nghèo hèn được giàu có, như kẻ đui mù được sáng mắt. Phải biết rằng giới luật là bậc Thầy tối thượng. Dẫu có sống thêm ở đời bao nhiêu năm nữa, Như Lai cũng không ngoài mục đích răn dạy các vị về giới luật ấy thôi
(Xem: 59494)
Bộ Kinh Hoa Nghiêm là bộ Kinh dài nhất trong Phật giáo, cũng là bộ Kinh cao thâm nhất trong Đại Tạng Kinh. Kinh Hoa Nghiêm là bộ Kinh đức Phật nói đầu tiên, sau khi Ngài vừa thành đạo. Ngài nói trong vòng hai mươi mốt ngày thì xong bộ Kinh Hoa Nghiêm.
(Xem: 521)
Người Việt Nam đa phần biết Đường tăng qua tác phẩm Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân chứ ít ai thực sự đọc tự truyện Đại Đường Tây Vực Ký do chính Trần Huyền Trang thủ bút. Phải công nhận Trung Hoa đã sản xuất ra nhiều danh tác mà người Việt thường say mê đọc.
(Xem: 675)
It is said that Essence of Prajnaparamita (commonly known as the Heart Sutra) alone can really go to the very core of the Buddhist teachings on emptiness, void or Voidness and by analyzing its historical existence and by restoring its component parts to their context in the Prajnaparamita Sutras, we can gain all the necessary understanding on emptiness, void or Voidness. As Buddhist learners and practitioners, we can never ever undervalue Buddha's teachings on the nature of emptiness, the negation of the inherent existence of all things and phenomena.
(Xem: 2599)
Kinh Địa Tạng có thể xem là một quyển kinh tiêu biểu cho sự hiếu thảo. Trong kinh này, Đức Phật thuyết về nhân duyên phát nguyện của Bồ Tát Địa Tạng cùng nhiều chi tiết về nhân quả nghiệp báo trong tam giới cùng những cảnh giới của địa ngục khi chúng sanh bị đọa vào. Bồ tát Địa Tạng được biết đến với đại nguyện “địa ngục chưa trống, thề chưa thành Phật.” Quyển kinh này còn bao gồm nhiều nội dung chi tiết chỉ dạy chúng ta phải làm thế nào trong nhiều trường hợp hoạn nạn. Kinh Địa Tạng có bốn đạo lý, đó là: dứt khổ, độ sanh, hiếu thuận, và báo ân.
(Xem: 2719)
Trong Phật giáo có rất nhiều bản kinh quan trọng, nhưng quan trọng nhất là kinh Thủ-lăng-nghiêm. Nếu nơi nào có kinh Thủ-lăng nghiêm đang được lưu hành, có nghĩa là chánh pháp đang còn ở thế gian. Nếu không còn kinh Thủ-lăng-nghiêm nữa, có nghĩa đã đến thời mạt pháp. Do vậy, người Phật tử chúng ta, mỗi người cũng như tất cả, phải đem hết sức lực, đem hết tâm huyết, đem hết mồ hôi nước mắt để giữ gìn kinh Thủ-lăng nghiêm.
(Xem: 1466)
Dưới đây là bài thuyết giảng về “Lậu Hoặc” trong Phẩm 9 Chánh Tri Kiến - Kinh Trung Bộ (bài #36) của Thượng Tọa Thích Tuệ Hải tuyên thuyết vào ngày 11 tháng 10 năm 2020 tại Chùa Long Hương, Việt Nam
(Xem: 1524)
Vô Trước (Skt. Asaṅga) sinh vào khoảng năm 375 CN tại Purushapura, thành phố chính của Gandhara, miền bắc Pakistan ngày nay. Người mẹ bà la môn của ông, Prakashashila (Skt. Prakāśaśīla), ở kiếp trước, từng là một học giả Phật giáo uyên bác, sùng kính Bồ tát Quán Thế Âm. Trong một cuộc tranh luận với một học giả khác, bà đã gọi đối thủ của mình là phụ nữ và vì sự xúc phạm này, Quán Thế Âm nói rằng bà sẽ tái sinh thành phụ nữ 500 lần, nhưng Ngài sẽ luôn quan tâm đến bà.
(Xem: 3526)
Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều cành lá. Phần gốc là căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu Thừa Phật Giáo. Người ta không thể nào tưởng tượng được sự tồn tại của một cái cây mà không có gốc nhưng nếu chỉ có gốc không thôi thì cây ấy không còn sức sống; hoặc giả có gốc, có thân cây mà không có cành lá thì cây ấy cũng như cây trong mùa đông không khỏi gây cho người ta cái ấn tượng trơ trụi tiêu điều.
(Xem: 4295)
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức
(Xem: 41303)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
(Xem: 5695)
Tổng hợp bài giảng của thầy Tuệ Sỹ về Nhập Trung Luận.
(Xem: 13948)
Ngài Thế Thân (Vasubandhu) tạo Luận Câu-xá vào khoảng năm 900 sau khi Phật nhập diệt, tức khoảng thế kỷ thứ tư hay thứ năm Tây lịch, làm căn bản cho tác phẩm nổi danh khác cũng do Ngài viết hơn 30 năm sau là Duy Thức Tam Thập Tụng. Luận Câu-xá gồm 600 bài tụng và trường hàng, chia làm 8 hoặc 9 phẩm, gồm 29 hoặc 30 quyển theo sự sắp xếp của các luận gia về sau.
(Xem: 5690)
Ám ảnh bức bách duy nhất của mọi sinh vật chính là sự chết. Các sợ hãi khác chỉ là biến thái của sợ chết. Thế giới bị chinh phục, bị khống chế, bị điều động bởi sự chết. Kinh Phật nhân cách hóa nó thành một loại Ma. Theo từ nguyên, trong tiếng Phạn, mara là danh từ phái sinh từ động từ √mṛ: mriyate, nó chết. Mọi hoạt động của chúng sinh, mọi thứ được kể là văn minh tiến bộ, thảy đều là những biện pháp mà các loài lựa chọn để bảo đảm sự sinh tồn của bản thân và đồng loại. Thế nhưng, do nhận thức sai lầm, điên đảo, kết quả của những lựa chọn đại phần, nếu không muốn nói tất cả, thảy đều tai hại. Đức Phật thành Chánh giác, được mô tả là sau khi chiến thắng quân đội Ma và những quyến rũ của Ma. Các vị luận giải A-tì-đạt-ma cho rằng sợ hãi là một biểu hiện của phiền não. Đây là khía cạnh tiêu cực của sợ hãi. Mặt tích cực được biểu hiện nơi các yếu tố tâm sở thiện.
(Xem: 26610)
Bộ Luận Đại Trí Độ tiếng Việt gồm 5 tập, mỗi tập 20 quyển là bản dịch từ chữ Hán của Sư Bà Thích Nữ Diệu Không. Sau gần 5 năm làm việc liên tục mới phiên dịch hoàn tất từ Hán Văn ra Việt Văn với sự trợ giúp nhuận bút và biên tập của Pháp Sư Thích Thiện Trí (Giáo Sư của Giảng Sư Cao cấp PGVN & Học viện PGVN) và Cư Sĩ Tâm Viên Lê Văn Lâm.
CHUYÊN ĐỀ
Vào buổi sáng nọ Đức Phật đang ngồi thiền trong một khu rừng trang nhã thì có một nhóm thanh niên hoàng gia đến hỏi ngài có thấy một phụ nữ trẻ trang điểm và ăn mặc sặc sỡ chạy qua chỗ ngài đang ngồi không? Nhóm thanh niên này cũng kể cho Phật nghe vì sao họ phải tìm kiếm người đàn bà đó.
Đi lễ chùa ngày đầu năm là một nét văn hóa đẹp của người dân Việt Nam, đặc biệt là đối với phật tử. Có thể nói ngày đầu năm đi lễ chùa cũng gần như dự một lễ hội, vì tới đó chúng ta sẽ bắt gặp rất đông phật tửchúng ta cũng có thể gặp những người không phải là phật tử nhưng họ có đức tin vào Đức Phật.
Nói đến ngày Xuân, chúng tacảm tưởng như chỉ có Xuân ở thế gian, nhưng thật ra trong nhà Phật cũng dùng chữ Xuân để nói lên những ý nghĩa thâm trầm của Đạo.
Bài viết này sẽ đối chiếu câu chuyện Niêm Hoa Vi Tiếu trong Thiền Tông với một số Kinh trong Tạng Pali, để thấy Thiền Tông là cô đọng của nhiều lời dạy cốt tủy của Đức Phật.
Buổi sáng mồng một Tết, Ngữ Uyên thức dậy sớm, nàng bước ra khoảng sân vườn , nhìn lũ ong bướm bay lượn chập chờn bên mấy hàng tường vi , có con buông thân đáp nhẹ làm lay động cánh hoa tươi hãy còn khép nép nở như e ấp thẹn thùng với chàng bướm giang hồ mầu sắc trử tình , lãng mạn cợt đùa lã lơi dưới ánh nắng ban mai và gió Xuân thổi phơn phớt hơi lạnh của tiết Đông cuối mùa. Nàng Xuân dạo gót hài tiên đâu đây mà hoa tươi nở rộ cả khu vườn…
Bài thơ xuân trong cửa thiền được nhiều người biết đến nhất, có thể nói là bài "Cáo tật thị chúng" của Mãn Giác, một thiền sư Việt Nam thế kỷ thứ XI, thời Lý, cách đây gần một ngàn năm.
Hồi nào giờ nghe đã nhiều, thấy cũng không ít nhưng tôi có biết khai bút là gì. Viết được dăm bài báo với mớ thơ ấm ớ thì có đáng gì để trịnh trọng khai bút! Mấy nay lướt mạng xã hội thấy thiên hạ khai bút từ đêm giao thừa, tự dưng cũng ngứa ý muốn thử một lần xem sao.
Tết Nguyên đán sắp đến, chúng ta sống thêm một năm xa quê hương nữa. Nhớ đến ngày Tết ở quê nhà thuở trước, mọi người đều rộn rã vui mừng đón chào một mùa xuân mới:
Trong giờ phút thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, mọi tấm lòng chúng ta đều hướng về cội nguồn bày tỏ lòng tri ân, báo ân; hướng tới năm mới, mong cho một năm cát tường như ý đến với tất cả. Tăng NiPhật tử chúng ta bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Bốn Ân lớn: Ân cha mẹ sinh thành, ân Tam bảo tế độ, ân tiền nhân dựng nước và giữ nước cùng ân chúng sanh giúp đỡ; tiếp tục đẩy mạnh công tác từ thiện để góp phần xây dựng một xã hội an lành, hạnh phúc.
Giáp Thìn đang tới. Theo truyền thống mừng Tết Nguyên Đán, hình ảnh linh vật rồng đã xuất hiện nhiều nơi trên phố chợ và truyền hình, với ước mơ cho năm mới, người người sẽ an vui hơn, sẽ hạnh phúc hơn. Bất kể, thực tế là năm 2024 có thể sẽ bất an nhiều hơn, tại Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới. Bài viết này, trong dịp đưa tiễn năm cũ để đón năm mới, sẽ kể chuyện rồng, với lời chúc an vui và hạnh phúc cho tất cả chúng sinh nơi cõi này.
Nhân dịp Năm Mới, tôi xin cảm ơn tất cả những người đã gửi cho tôi những lời chúc tốt đẹp, và tôi xin gửi lời chào đến tất cả chư Huynh Đệ trên khắp thế giới. Mặc dù hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức nhưng tôi vẫn cảm thấy lạc quan rằng với sự đánh giá ngày càng cao về mức độ kết nối của tất cả chúng ta trong sự thống nhất của nhân loại, tất cả chúng ta có thể nỗ lực để có một cuộc sống ý nghĩa hơn và tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn.
Tình trạng không tôn trọng luân lý hay luật pháp, sử dụng bạo lực trong hành xử là một vết đen trên bức tranh toàn cảnh xã hội. Chúng ta đã nói nhiều đến tình trạng xuống cấp về văn hóa. Chúng ta nhiều lần nhắc cụ Phan Chu Trinh với câu khẩu hiệu của phong trào Duy Tân “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” mà đến nay còn nguyên giá trị. Người ta trở nên ích kỉ, bất chấp đạo lý trong đời sống hay kinh doanh, sẵn sàng làm tổn hại người khác để mưu lợi cho mình. Một xã hội chỉ cai trị bằng luật lệ chưa chắc đã hiệu quả bằng một xã hội gồm những con người biết sống trong tập thể, hòa hợp cộng đồng.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vị thủy tổ đầu tiên về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam là do Lạc Long Quân gặp nàng Âu Cơ ở Động Đình Hồ, sau đó sinh ra một cái bọc trăm trứng, từ bọc đó nở ra trăm người con. Lạc Long Quân là cốt Rồng, Âu Cơ là cốt Tiên, khi sinh ra 100 người con như vậy, Rồng vốn ở nước, Tiên ở núi cho nên mới chia 100 người con ra hai phần: 50 người đi theo cha xuống biển, 50 người đi theo mẹ lên núi, từ đó dân tộc ta có nguồn gốc là con Rồng cháu Tiên.
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật giáo có nhiều huyền thọai về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắm cho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật, Phật hàng phục hỏa long, Long vương nghe kinh Thập thiện, Long nữ thành Phật…
Từ thuở nào… hoa Mai đã được mọi người chiêm ngưỡng, tượng trưng cho nét đẹp thanh tao. Mỗi khi hoa Mai nở rộ là lúc lòng người nao nao, là dấu hiệu mùa xuân đang về, là ngày lễ của các dân tộc đón Tết Âm lịch (cổ truyền) ở Đông Á.
NEW POSTING
Video thứ nhì: Chủ tọa buổi họp báo: TS. Huỳnh Tấn Lê Co-founder Chùa Bát Nhã, Santa Ana/ Người ngồi bên cạnh: Ông Phát Bùi Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Nam California/ Địa điểm họp báo là Chùa Liên Hoa, thành Phố Garden Grove, California./ Thời gian: Khoảng 11 giờ trưa ngày Thứ Năm 27-3-2024/ Nội dung: TS. Huỳnh Tấn Lê tóm lược 11 điểm liên quan đến vụ sang đoạt ngôi chùa Bát Nhã.
Trên internet nhiều bài Vọng Phu Thạch . Nói chung họ dịch thơ ý câu "đài triện trường minh nhất trường văn" -- đều thành ý khác hẳn với bản dịch nghĩa của Đặng Hữu Phúc. Bản dịch Anh ngữ của GS Huỳnh Sanh Thông, dịch đúng nghĩa.
Nói chuyện giữa Ngoại Trưởng Mỹ và Ngoại Trưởng Pháp. Couve de Murville: Ảnh hưởng của Trung Quốc ở Bắc VN chắc chắn đã tăng lên. Hồ Chí Minh về cơ bản vẫn chống Trung Quốc nhưng nhiều bộ trưởng mới thuộc phe thân Trung Quốc. Tình hình kinh tế khá tệ hại, nhưng chế độ vẫn mạnh về mặt chính trị. Do vai trò ngày càng tăng của Trung Quốc, có vẻ như Mỹ ở Việt Nam sẽ dần dần đối mặt với Trung Quốc. Người Pháp đã rút ra kinh nghiệm này trong quá khứnhận thấy cần phải đạt được hầu hết các thỏa thuận lớn về Việt Nam với người Trung Quốc. Bộ trưởng Rusk nói rằng một sai lầm trong quá khứ có lẽ là không quan tâm đầy đủ đến việc đánh giá chiến lược chung về tầm quan trọng then chốt của Thung lũng sông Hồng. Bộ Trưởng Pháp Couve de Murville cho rằng vận mệnh của Việt Namtrung lập. Một giải pháp như vậy có thể lâu dài mới xảy ra. Vấn đề là làm thế nào để gỡ bỏ chế độ cộng sản ở miền Bắc Việt Nam.
Sách Cổ Học Tinh Hoa có chép chuyện Sào PhủHứa Do - hai ẩn sĩ đời Vua Nghiêu. Câu chuyện như sau: Hứa Do được tiếng là người hiền, vua Nghiêu vời vào để truyền ngôi thiên tử. Hứa Do từ chối, cười mà về rồi ra suối rửa tai.
Chinh Phụ Ngâm, nguyên tác của danh sĩ Đặng Trần Côn, diễn nôm song thất lục bát của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm là một áng thơ tình kiệt tác của Việt Namthế giới. Tập thơ diễn tả nỗi thương nhớ chồng, người chinh phu nơi quan ải, và những đau khổ người khuê phụ thời chiến loạn phải chịu đựng trong sự sự bạo tàn của chiến tranh.
. Phật pháp chỉ những phương cách rọi sáng nội tâm, nhằm giúp cho chúng ta vượt thoát biển đời đau khổ để đáo được bỉ ngạn Niết Bàn. Một khi đã đáo được bỉ ngạn, thì ngay cả Phật pháp cũng phải xả bỏ. Pháp không phải là một luật lệ phi thường tạo ra hay ban bố bởi người nào đó. Theo Đức Phật, thân thể của chúng ta là Pháp, tâm ta là Pháp, toàn bộ vũ trụ là Pháp. Hiểu được thân, tâm và những điều kiện trần thế là hiểu được Pháp. Pháp từ vô thỉ vô chung mà tất cả mọi hiện tượng theo nhân duyên tùy thuộc vào đó.
Quí vị không giữ giới luật có thể không làm hại người khác, nhưng thương tổn tự tánh cuả chính mình.
Buổi nói chuyện này chủ yếu dưới hình thức hỏi đáp mà Ni Sư Tenzin Palmo đề cập đến câu hỏi về Phật giáo Tây Tạng, cuộc sống trong hang động và những nỗ lực tu hành của Ni Sư trong việc thành lập một Ni việnẤn Độ.
Biên bản họp các viên chức Bạch Ốc. Mọi người đang chuẩn bị cho chuyến thăm Hoa Kỳ của bà Ngô Đình Nhu. Về Việt Nam nói chung, McGeorge Bundy (Phụ tá Tổng Thống về An ninh Quốc gia) nhận xét rằng ông rất ngạc nhiên khi một số người cho rằng bản khảo sát “McNamara-Taylor” rằng chúng ta có thể rút khỏi Việt Nam trong hai năm là “pollyanna-ish (cực kỳ lạc quan kiểu nằm mơ)”. Điều khiến ông ấn tượng là điều đó, hai năm thực sự là một khoảng thời gian dài nếu xét đến thời điểm đó thì cuộc chiến đã kéo dài bốn năm — hoặc lâu hơn hầu hết các cuộc chiến trong lịch sử Hoa Kỳ. Tướng Chester Clifton (Cố vấn Quân sự của Tổng Thống) cho biết Tổng thống Kennedy chắc chắn sẽ được các nhà báo hỏi về vấn đề này vào thứ Tư trong cuộc họp báo của ông. (Cuộc họp này là tin mới đối với tất cả những người có mặt.) Nguyên tắc chung sẽ là trong hai năm nữa, người Việt Nam sẽ có thể hoàn thành công việc mà không cần đến lực lượng quân sự Mỹ có mặt tại hiện trường - một quan điểm được mọi người xung quanh bàn
Này các đệ tử, sau khi Như Lai qua đời, các vị phải trân trọng, cung kính giới luật như kẻ nghèo hèn được giàu có, như kẻ đui mù được sáng mắt. Phải biết rằng giới luật là bậc Thầy tối thượng. Dẫu có sống thêm ở đời bao nhiêu năm nữa, Như Lai cũng không ngoài mục đích răn dạy các vị về giới luật ấy thôi
Khái niệm “của mình” trớ trêu thay lại là mục đích xóa bỏ của người tu hành theo Phật Giáo, giải thoát khỏi những vướng bận cá nhân, sỡ hữu,… đi đến mục đích cuối cùng là “diệt ngã” (cái tôi). Vị luật sư tại San Jose, mà tôi đề cập bên trên, và cũng là một Phật tử, có lần nói với tôi rằng, đôi khi bước vào con đường tu hành giải thoát để diệt ngã, cái ngã lại to lớn hơn nữa.
Sáng sớm ngày 1 tháng 3 năm 2011, chúng tôi rời Tỳ Xá Ly (Vaishali) thủ đô của xứ Cộng hòa Licchavi đầu tiên trên thế giới vào thời Phật tại thế, nơi mà Ngài đã đã thuyết về sự vô thường của vạn pháptuyên bố rằng ngày Niết bàn của Ngài sắp đến; để lần theo bước chân Ngài đã đi, về hướng Câu Thi Na (Kushinagar hay Kushinara).
Cuối tháng 03 năm 2024, Hoà thượng Giới Đức-Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Viện chủ chùa Huyền Không Sơn Thượng Huế Việt Nam sẽ vân du hoằng hóa ở Hoa Kỳ. Sau đây là lịch trình hoằng pháp của Thầy tại miền Bắc California (từ ngày 29-3-2024 đến 04-04- 2024) và miền Nam California (từ ngày 05 đến 12 tháng 04 năm 2024) Những tiểu bang khác như Texas và miền Đông Hoa Kỳ sẽ được loan báo sau.
Mỗi dân tộc, tôn giáo trong từng giai đoạn lịch sử đều có những bậc vĩ nhân. Có thể tiêu chí về bậc vĩ nhân giữa các cộng đồng dân tộc, tôn giáo không đồng nhất, nhưng điểm chung của các bậc vĩ nhân là tạo nên những đóng góp to lớn về nhiều mặt cho cộng đồng đó nói riêng và cả nhân loại nói chung.
Đêm mùng tám tháng hai, thái tử nhìn vợ con lần cuối rồi cùng Sa Nặc và ngựa Kiền Trắc vượt thành ra đi, sau đó vượt sông Anoma để hướng về phương trời cao rộng.
Hàng năm, cứ đến ngày Rằm tháng Hai Âm lịch, đại gia đình Phật tử thế giới lại thành tâm tưởng niệm ngày Đức BổnTừ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật Nhập Niết bàn. Nhân ngày tưởng niệm này, chúng tôi xin lược trích giới thiệu nội dung cơ bản nửa sau bài Ba, khoá I “Phật học phổ thông” của cố HT Thích Thiện Hoa, về sự kiện Lịch sử Phật giáo quan trọng này.
Từ Đại sứ Lodge gửi Bộ Trưởng Ngoại Giao Dean Rusk. Hoa Kỳ đã cung cấp vũ khí, đào tạo và tiền bạc để Nhu có thể có được quân đội đầy đủ của riêng Nhu trên thực tế, bao gồm những người được lựa chọn cẩn thận, có tính tuyên vận cao [được học lý thuyết] và được trả lương cao. Về kích thước của quân đội này, đó là một lực lượng mạnh và nhân sự cũng có lợi thế mạnh hơn đơn vị quân sự thông thường. Vì một số lý do không thể giải thích được, chúng ta dường như đã làm tất cả những điều này [LND: trang bị Lực Lượng Đặc Biệt cho Nhu] mà không có bất kỳ ràng buộc hiệu quả nào về việc sử dụng lực lượng này. Đòn bẩy duy nhất có thể có của chúng ta là cắt giảm viện trợ [đơn vị này], nhưng thật khó để tin rằng điều này sẽ có hiệu quả. Trong một cuộc phỏng vấn với nhà báo người Ý Gambino cho tuần báo của Ý Espresso sẽ được xuất bản ở Ý vào thứ Năm (bản dịch tiếng Anh hoàn chỉnh được đính kèm),(3) Nhu nói trên thực tế rằng Nhu có thể và muốn hoạt động mà không cần đến người Mỹ. Nhu chỉ muốn một số đơn
Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay. Dĩ nhiên mỗi người có một mục tiêu riêng theo quan niệm sống của mình. Đối với người tu Phật thì vượt thoát khổ đau là quan trọng và cần kíp nhất.
Hôm nay chúng ta chuyển sự chú ý sang uẩn thứ hai, cảm thọ uẩn. Tuy nhiên, trước khi đi xa hơn, chúng ta cần phải hiểu rõ thực tế là các Phật tử đang sử dụng từ này hoàn toàn khác với cách chúng ta thường dùng trong tiếng Anh.
Lầu các của Đức Di Lặc tượng trưng cho toàn bộ pháp giới của Phật Tỳ Lô Giá Na; lầu các ấy có tên là Tỳ Lô Giá Na Đại Trang Nghiêm. Trang nghiêm nghĩa là trang nghiêm bằng công đức của Phật Tỳ Lô Giá Na.
Bộ Kinh Hoa Nghiêm là bộ Kinh dài nhất trong Phật giáo, cũng là bộ Kinh cao thâm nhất trong Đại Tạng Kinh. Kinh Hoa Nghiêm là bộ Kinh đức Phật nói đầu tiên, sau khi Ngài vừa thành đạo. Ngài nói trong vòng hai mươi mốt ngày thì xong bộ Kinh Hoa Nghiêm.
Giá trị của tác phẩm ngoài việc giới thiệu một đạo Phật chánh tín, còn góp phần định hướng lối sống đạo đức, thiền địnhtrí tuệ của đạo Phật. Vì tính dẫn nhập bao quát về đạo Phật, tác phẩm này được xem là tuyển tập về các thông tin nhập môn về Phật giáo. Vì những thông tin bổ ích của tác phẩm, tôi trân trọng giới thiệu tác phẩm này đến quý độc giả và mong rằng người đọc không còn ngộ nhậnđồng hóa đạo Phật với những tín ngưỡngtôn giáo khác
Thế là đến chiều tối, đức Phật và chúng tỳ-khưu mới tới được nơi dự định. Trăng vừa lên, sương mù bàng bạc, không gian như trải một màn lụa mỏng. Đất trời thanh sạch như không nhiễm một chút bụi trần, có lẽ là do có sự hiện thân của một nhân cách siêu việt chăng?
“Thiền Tông: Cửa Không”, cuốn sách quý độc giả đang cầm trên tay, có thể nói là một phần của pháp tu Thiền tông, nhưng không phải tất cả thiền cửa không đều là Thiền tông. Tuy nói thiền “Cửa Không” tức không cửa để vào, nhưng vẫn bao gồm ba môn học chính tức ba phép thực tập để đưa đến giải thoát của nhà Phật là Giới, Định, và Tuệ. Thực tập Giới đưa tới Định. Định đưa tới Tuệ tức phá được bức màn vô minh che lấptiếp xúc được với thực tại, đạt tới tuệ giác nhà Phật.
Hôm nay là ngày Quốc Tế Hạnh phúc Người ta cứ chất vấn nhau hạnh phúc là gì và vất vả tìm kiếm Rồi cho rằng hạnh phúc không hiện hữu
Từ Đại sứ quán Hoa Kỳ tại VN gửi về Bộ Ngoại giao. Lodge: Đích thân tôi sẽ kiểm soát các điện tín trong tương lai, giới hạn chỉ vài người đọc. Quả thực điều muốn nhất là đối đầu với Chính phủ VNCH bằng hành động hơn là lời nói, lời vốn ít có tác dụng, và tôi chắc chắn sẽ làm mất lòng các phóng viên [vì giữ bí mật]. Một số cơ quan ở đây có quan hệ báo chí tốt hơn nhiều so với những cơ quan khác. Ví dụ, CAS (Tình báo CIA tại Sài Gòn), lẽ ra không nên có quan hệ báo chí nào cả, lại tồi tệ nhất [LND: vì lộ tin cho báo chí] và điều này đặt ra câu hỏi liệu nó có được tổ chức hợp lý hay không. Các phóng viên ở đây có vô số cách để thu thập tin tức ở thành phố này, nơi có hàng nghìn người Mỹ ba hoa. Ví dụ, đêm qua phóng viên Sheehan của UPI đã gọi điện cho một số quan chức Đại sứ quán để hỏi về việc triệu hồi Trưởng Trạm CAS về Mỹ và nhân viên sứ quán không trả lời gì.
Một ngày mới bắt đầu với nhiều hoài ước thật đơn sơ mong sao mình và tất cả mọi người có những giây phút thật thảnh thơi an lành trong từng tâm niệm lời nói và hành động thật nhẹ nhàng bình an,
Chùa có lịch sử lâu đời nhờ căn cứ vào 4 sắc phong do Vua ban cho chùa-đình của làng còn lưu giữ được từ đời Tự Đức, Đồng Khánh, Thành Thái và Duy Tân. Nhưng qua bao năm tháng đất nước điêu linh, chiến tranh loạn lạc, người Pháp phá chùa huỷ đình để lập đồn lập bót, chùa làng nhỏ bé đơn sơ có tên Linh Sơn phải di dời nhiều lần cho đến khi được tái tạo trên một ngọn đồi cao thoai thoải có hình dạng như mai rùa nổi lên giữa tứ bề là ruộng đồng mênh mông yên ắng.
Theo Phật giáo, hồi hướng được làm với lòng ước nguyện để chuyển đổi những thiện hành trở thành nguyên nhân để giúp một người đạt được toàn giác. Hồi hướng được làm cũng để có ước nguyện rằng thiện căn của các bạn sẽ không bị biến mất. Nói cách khác, trong Phật giáo tu tập Hồi Hướng cũng có nghĩa là tu tập Bố Thí.
Devadatta, phiên âm Hán Việt quen thuộc ở nước ta là Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) vốn là anh em họ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từng gia nhập Tăng đoàn thời Đức Thế Tôn tại thế.
Đã có một số cách giải thích về sự kiện Đề-bà Đạt-đa âm mưu sát hại đức Thế Tôn. Những cách giải thích đó thường chỉ liên hệ đến nhân quả nghiệp báo trong nhiều kiếp trước giữa Đề-bà Đạt-đa và đức Thế Tôn. Tuy nhiên, âm mưu sát hại đức Phật của Đề-bà Đạt-đa có liên hệ đến âm mưu sát hại vua cha của A-xà-thế.
Sư Chơn Tín, tác giả của tác phẩm Theo Dấu Chân Phật đã chiêm quan Ấn Độ đã ba lần rồi nhưng lần thứ tư này, lộ trình đi và về hơn ba ngàn cây số và trải qua 112 ngày dầm sương, dãi nắng. Thật là “hãi hùng, kinh khiếp”. Có ông Sư nằm “lịm” bụi bờ, ngóc đầu dậy, lại đi! Có ông Sư nghi ngờ cái thân “báo động giả” vì nó bảo đau, nhưng hỏi đau ở đâu thì nó bảo không biết! Có ông Sư đi tìm móng chân không biết nó rơi lúc nào, chỉ có bung tróc, rỉ máu thì ở lại! Có ông Sư nhìn mình, lẩn thẩn, không rõ nắng nhuộm da hay da nhuộm y? Hi hi! Ông Sư nào cũng tếu, cũng dí dỏm hay chính tác giả tếu, tác giả dí dỏm? Nhưng đọc, nghe mà thương vô cùng!...(Minh Đức Triều Tâm Ảnh)
Nắng không rọi bên tôi buổi sáng, Mà chiếu qua nhà người hàng xóm lung linh. Cho nên dù đã bình minh, Bên tôi vẫn tối hỏi mình buồn không ? (Người con Phật không bao giờ ghen tị với sự thành công của người, thèm kháttìm cách chiếm đoạt những cái hay, cái đẹp của người. Đó là ý của bài thơ này)
Nguồn Pāḷi: chủ yếu Dvemātika (Myanmar), và Buddha Jayati Ṭipitaka Series (Sri Lanka) [phần Pāḷi trong các bản dịch Tạng Luật (PāḷiViệt) của Đại Đức Indacanda]. Khi có điểm khác nhau, sự lựa chọn được dựa trên việc đối chiếu thêm với một số nguồn tài liệu khác. Dịch Việt: dựa trên các bản dịch Tạng Luật (Pāḷi-Việt) của Đại Đức Indacanda.
Điện tín từ Đại sứ quán Hoa Kỳ tại VN gửi về Bộ Ngoại giao. Tôi [Đại sứ Lodge] lên kế hoạch tiếp tục ngưng viện trợ của Chương trình Nhập cảng Hàng hóa trở nên rõ ràng mà không cần kêu gọi sự chú ý tới tôi bằng nhiều lời. Tôi được thông báo một cách đáng tin cậy rằng việc ngưng viện trợ hàng hóa hiện đang khiến ông Diệm lo lắng và ông Diệm sẽ phải nói chuyện với tôi về điều đó [để xin Mỹ viện trợ hàng hóa trở lại]. Nói chung, các đại diện Hoa Kỳ tại Sài Gòn sẽ giải quyết các vấn đề cụ thể theo đoạn văn thứ 10 của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. (GHI CHÚ của dịch giả Nguyên Giác: Đoạn số 10 trong điện văn 534, tức Văn bản 181 ngày 5 tháng 10/1963 chỉ có một câu đơn giản rằng "Việc giải quyết các yêu cầu của chính phủ VNCH tại Sài Gòn: Các đại diện Hoa Kỳ tại Sài Gòn phải cho mọi người biết rằng việc Mỹ đang ngưng viện trợ VNCH là quyết định trực tiếp từ Đại sứ Lodge, và muốn viện trợ trở lại thì phải trực tiếp nói với cá nhân ông Lodge.")
Nhiều Thiền sư tiếp cận với cộng đồng Hoa Kỳ và Tây phương, trong những thời gian đầu dạy Thiền, thường tránh nói về giới, vì có thể bị hiểu nhầm là muốn chiêu dụ người khác đạo trở về với Đạo Phật. Thêm nữa, có những môi trường, thí dụ như tại các trường công lập Hoa Kỳ, thuyết giảng về tôn giáo là điều cấm kỵ.
Trong cuộc đời của Đức Phật, có những thời điểm mà mỗi khi nhắc đến ta không khỏi rung cảm sâu xa, thời khắc Ngài đản sanh, Ngài thành đạo dưới cội bồ đề và lúc Ngài quyết tâm xuất gia tầm đạo chính là một trong những thời khắc như thế.
Ngày lễ kỷ niệm Phật xuất gia là ngày kỷ niệm sự hy sinh cao cả nhất, vĩ đại nhất, có một không hai trong lịch sử loài người. Bởi nếu không có ngày này thì sẽ không có ngày Đức Phật thành đạo, không có sự xuất hiện của bậc toàn giác Phật Thích Ca Mâu Ni sau này.
...Ra đi, Thái tử từ bỏ tất cả, phụ vương, ngai vàng, vợ con, cuộc sống đầy đủ hạnh phúc của một Hoàng tử. Không phải là sự hy sinh từ bỏ của một người già, đau ốm, một người nghèo, bệnh tật, ngán ngẫm cuộc đời, mà là sự hy sinh của một vị Hoàng tử đang tuổi thanh Xuân, đang sống trong quyền quý giàu sang. Quả thật đó là một sự từ bỏ, hy sinh vĩ đại, có một không hai trong lịch sử loài người. Năm ấy Ngài tròn 29 tuổi.
Kanthaka là tên con ngựa của Thái-tử Tất Đạt Đa, con vua Tịnh Phạn, giòng họ Thích Ca. Nó được Thái-tử gọi là Kanthaka nhưng cũng có những người gọi nó là Kiền Trắc.
“Mùa xuân ơi, ta nghe mùa xuân hát...” sắc xuân ngập đất trời, chúa xuân không thể nào làm ngưng cuộc chiến tàn bạo và phi nghĩa ở Ukraine, Gaza… hay bất cứ cuộc chiến nào trên thế giann này. Sắc xuân bao la vô giới tuyến, không bờ mé nhưng vẫn không thể nào hiển hiện được ở nơi khổ đau ngút trời, nơi lòng người đang thù hận truy sát tru diệt lẫn nhau. Không thể nào hiển hiện được trong tâm những kẻ độc tài, tàn bao, tham lamngu si.
Thái độ đa dạng trong cộng đồng các viên chức Hoa Kỳ. Các viên chức dân sự Hoa Kỳ (ngoại trừ USOM) lại hướng tới một nhiệm vụ thụ động hơn và khó chịu hơn, đó là cố gắng can ngăn một chế độ phương Đông [của Diệm] khỏi phương pháp cai trị của nó và thuyết phụcsử dụng các phương pháp khác liên quan đến sự chinh phục lòng dân VN. Họ liên tục theo dõi Chính phủ Diệm, bất chấp sự thúc giục của họ, bỏ đi những cơ hội tốt cần để chinh phục lòng dân VN. Họ cảm thấy rằng mỗi cơ hội mất đi này đều mang lại những lợi thế mới cho VC và mỗi lần như thế đều là một bước lùi trong cuộc chiến tâm lý. Cuối cùng, khi Đại sứ Lodge đến hiện trường thì có hai điều đã xảy ra. Thứ nhất, ông Lodge là một người có tầm vóc chính trị quốc tế, có nhiều kinh nghiệm làm Đại sứ và là người được Tổng thống Kennedy bảo đảm rằng ông đã và sẽ đóng vai trò là “quả chuối hàng đầu” của Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Trong kinh Duy Thức thuộc tạng kinh phát triển, để chỉ cho sự huân tập thành khối nghiệp lực (A Lại Da Thức và Mạc Na Thức,) được xem là người giữ kho (librarian) và cái kho (library) tích trữ tạo thành nghiệp lực. Khi người chết, thân, thọ, tâm, pháp đều hoại diệt, cái ta không còn, chỉ còn Mạc Na Thức và A Lại Da Thức đi đầu thai?
Thật rõ ràng, sống bình an thì chết sẽ bình an. Không mong cầu chết cũng an vì nhân cuộc sống đã an. Thành ra, sinh thời sống còn nhiều lầm lỗi (do tham sân si nhiều) thì mạng chung không an ổn. Nếu ai đã biết và thực sự sống lành thì cứ an nhiên. Đã thiết lập được Tịnh độ nhân gian thì lo gì Tịnh độ Tây phương không hiện tiền. Nhìn vào hiện thực hôm nay sẽ biết rõ ngày mai.
Tập “Nhặt Lá Bồ Đề II” cũng do các Thiền sinh ghi lại lời giảng dạy của Thầy Viện Chủ tại Tu Viện Chơn Không. Tập này phần nhiều chúng tôi ghi tài liệu trích giảng trong các bộ Kinh A Hàm. Lý do là sau mùa An Cư năm 1985, nhân dịp rảnh rổi Thầy Viện Chủ nghiên cứu tạng Kinh Pali của Phật giáo Nguyên Thủy (do Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch ra chữ Việt), sau những buổi chiều nghỉ ngơi, Thầy thường thuật tóm lược lại, nhơn đó chúng tôi xin ghi vào đây để làm tài liệu nghiên cứu tu học.
Sống trong một nền văn hóa dựa trên sợ hãi, điều đó chắc chắn ảnh hưởng đến trạng thái tâm của bạn và những quyết định bạn đưa ra.
Thuyết Duyên Khởi là một học thuyết vô cùng trọng yếu trong Phật Giáo. Nó là luật nhân quả của vũ trụ và mỗi một sinh mạng của cá nhân, là chiếc cầu nối liền từ nhân đến quả. Từ “Duyên Khởi” chỉ rằng: một sự vật sinh khởi hay được sinh sản từ tác dụng của một điều kiện hay duyên. Một vật không thành hình nếu không có một duyên thích hợp.
Được Thượng Tọa Thích Chúc Phú nhắc rằng năm nay Thiền sư Thích Thanh Từ sẽ tròn 100 tuổi, và gợi ý rằng nên quảng bá lời dạy của Thầy tới thế hệ trẻ hải ngoại, dịch giả đã phát tâm dịch sang tiếng Anh bộ sách Nhặt Lá Bồ Đề để bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy, vị Thiền Sư đã hồi phục dòng Thiền do Vua Trần Nhân Tông sáng lập. ../ Upon being reminded by Venerable Thích Chúc Phú that Zen Master Thích Thanh Từ will turn 100 years old this year, and being encouraged to translate his teachings into English for younger generations abroad, the translator was determined to translate the book “Nhặt Lá Bồ Đề” ("Picking Up Bodhi Leaves") into English as a gesture of gratitude to Thầy Thích Thanh Từ, the Zen Master who revitalized the Zen sect established by King Trần Nhân Tông.
Tôi nhớ lại trong Đại hội Phật giáo lần thứ I năm 1981, các đại biểu phần lớn không có học vị, nhưng đức tu của các ngài có thể nói chúng ta khó có ai sánh bằng được.
Quyển sách nhỏ có tựa đề “Tu Tập Thân Khẩu Ý Theo Quan Điểm Phật Giáo” này không phải là một tập sách nói về giáo lý tu tập thâm sâu của nhà Phật, mà nó chỉ đơn thuần vạch ra những lời Phật dạy về giáo pháp tu tập căn bản và những lợi lạc của sự tu tập Thân-Khẩu-Ý trong Phật giáo. Phật tử thuần thành nên luôn nhớ rằng mục đích của người tu Phậtđạt được trí huệ giác ngộ giúp chúng ta đạt được cứu cánh thoát ra khỏi vòng luân hồi sanh tử, đó chính là Niết Bàn đạt được ngay trong kiếp này.
Chánh kiến trong giáo lý nhà Phật là sự hiểu biết đúng đắn về bản chất của thực tại. Nó bao gồm ba yếu tố chính:
Đức Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước An đăng lâm pháp tịch Tăng Trưởng HĐGPTƯ Viện Tăng Thống GHPGVNTN.
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quảnghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn phápchánh kiến.
Nếu có người hỏi bạn Phật pháp là gì? Học Phật có lợi ích gì? Bạn có thể nói với họ lợi ích của việc học Phật là có thể dạy chúng ta lìa khổ được vui, lìa hết thảy khổ, đạt được niềm vui rốt ráo.
Xin chia xẻ nỗi đau thương với cả hai gia đình và xin cố gắng giữ thăng bằng trong cuộc sống và suy nghĩ về lời Phật dạy: Trong phúc có họa, trong họa có phúc. Con cái là niềm hạnh phúc nhưng cũng là tai họa cho gia đình. Chuyện này nhan nhản trong xã hội. Mọi thời, mọi xã hội và từ xưa đến nay đều như vậy. Mọi chuyện đã xảy ra dù có khổ đau, dù có tiếc thương cũng không thể níu kéo hay hàn gắn lại được. Mỗi người có một nghiệp báo khác nhau. Con cái đẻ ra nhưng nó có nghiệp báo riêng của nó mà cha mẹ không thể thay đổi được. Thậm chí Phật cũng không thể thay đổi được. Cha mẹ đâu muốn con như thế. Nó hành động theo nghiệp báo của nó. Tiếc thương như thế là quá đủ. Xin hãy quên đi để sống bình an.
Trong Phật giáo, kiến có nghĩa là thấy hay quan sát; và hành có nghĩa là thực hành hay công phu. Trong Phật giáo, 'kiến' ngụ ý sự hiểu biết toàn diệntriệt để giáo lý của đức Phật; tuy nhiên, trong Thiền, kiến không những biểu thị sự hiểu biết các nguyên tắc và chân lý Thiền, mà nó còn ngụ ý cả cái nhìn tỉnh thức phát xuất từ kinh nghiệm giác ngộ. 'Kiến' theo nghĩa này có thể được hiểu là 'thấy thực tại' hoặc 'một cái nhìn về thực tại'.
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
Đã là Tịnh nghiệp hành nhân, có lẽ không ai không từng đọc tụng và nghe giảng kinh Di Đà, và ai cũng biết hai tác phẩm chú giải trọng yếu nhất là A Di Đà Kinh Sớ SaoA Di Đà Kinh Yếu Giải. Có lẽ vì nội dung quá rộng, văn từ quá nhiều, hầu như bộ Sớ Sao rất ít khi được giảng trọn vẹn tại Việt Nam. Cho đến khi có cơ duyên được đọc bài giảng của lão pháp sư Tịnh Không, chúng tôi mới biết bộ Sớ Sao còn có một tác phẩm chú giải nữa là Sớ Sao Diễn Nghĩa
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.
Thầy là một nhà sư, một nhà thơ, một nhà giáo dục và là nhà từ thiện. Và cứ mỗi mùa Tết, Thầy Thích Nhuận Tâm lại ngồi viết thư pháp để tặng cho người yêu thích những dòng chữ mừng xuân. Năm nay, Hòa Thượng Thích Thông Hải, trụ trì Chùa Bảo Quang ở Garden Grove, đã mời Thầy Thích Nhuận Tâm tới vui xuân.
Cuối tháng 03 năm 2024, Hoà thượng Giới Đức-Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Viện chủ chùa Huyền Không Sơn Thượng Huế Việt Nam sẽ vân du hoằng hóa ở Hoa Kỳ. Sau đây là lịch trình hoằng pháp của Thầy tại miền Bắc California (từ ngày 29-3-2024 đến 04-04- 2024) và miền Nam California (từ ngày 05 đến 12 tháng 04 năm 2024) Những tiểu bang khác như Texas và miền Đông Hoa Kỳ sẽ được loan báo sau.
Không có gì là bí ẩn, rõ ràng là việc hành thiền đúng, đều đặn mở ra những cơ hội tuyệt vời, không phải chỉ là khám phá bản thân, mà còn là sự chữa lành sâu đậm, phát triển nhân cách lành mạnh, và hạnh phúc lớn hơn. Thiền giúp bạn cảm thấy an tĩnh bên trong, hỗ trợ phát triển khả năng thích ứng với những thử thách hàng ngày của đời sống hiện đại, và cho phép bạn lèo lái thuyền đời vững vàngsáng suốt hơn trước những ghềnh thác của đời sống.
Năm 2024 đánh dấu năm thứ ba của Lớp Tìm HiểuỨng Dụng Kinh Nguyên Thủy, một chương trình đã nhận được sự hưởng ứng đáng khích lệ từ nhiều Đạo Hữu khắp nơi trong Niên Khóa 1 và 2. Lớp học này mở ra cho tất cả những ai đang tìm kiếm sự hiểu biếtứng dụng thực tiễn về Kinh Nguyên Thủy trong đời sống hàng ngày. Ban Tổ Chức lớp khuyến khích mọi người, từ những người mới bắt đầu cho đến những người đã có kinh nghiệm, hãy tham gia và ghi danh để cùng chia sẻ hành trình khám pháthực hành đạo Giải Thoát của Phật một cách chân thực và sâu sắc.