Mật Giáo – Nền Phật Giáo Cuối Cùng

18/01/20235:08 SA(Xem: 2974)
Mật Giáo – Nền Phật Giáo Cuối Cùng
MẬT GIÁO – NỀN PHẬT GIÁO CUỐI CÙNG 
Tác giả: HỨA MINH NGÂN.
(kiêm nhiệm Trợ lý giảng viên ngành Tôn giáo học, Đại học Phụ Nhân)
Việt dịch: Nguyễn Thành Sang.
PDF icon (4)Mật giáo - nền Phật giáo cuối cùng


Tóm tắt: Bài viết bắt tay từ góc độ dòng chảy lịch sử, trông xa về tình hình được triển khai về Mật giáo, dựa vào điều này dòm biết sự ảnh hưởng của Mật giáo đối với tạo thành văn hóa ở những nơi như Nam Á, Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Trung Quốc và Tây Tạng…

Ở đây chia thành năm chương:
I- Lời tựa;
II- Cơ sở xã hội làm phát sinh tư tưởng Mật giáo;
III- Tình hình chính trị–xã hội ở địa phương Nam Ấn-độ và sự xác lập Mật giáo;
IV- Vương triều Pāla và sự xuất hiện của Kim Cương thừa;
V- Mật giáo cuối thời và sự xâm nhập của tín đồ Hồi giáo.


Do vì Mật giáo chưa thể có báo cáo một cách chính xác nên đã làm gây nên xuyên tạc hoặc hiểu lầm, thực là việc để lại nuối tiếc. Nay thảo bài viết này mong có thể làm giản sử Mật giáo. Trong đó, đảo Sumatra vào thế kỷ 11 là đất mà Mật giáo thịnh vượng nhất của Phật giáo Nam Hải, trước tác của Kim Châu Pháp Xứng đại sư do A-để-hiệp (982 – 1054) mang vào Ngari của Tây Tạng, dịch sang Tạng văn và thu vào trong Đại tạng kinh Tây Tạng, sự tích này khiến cho người viết giật mình khen mãi khôn thôi! Indonesia và Tây Tạng vào thế kỷ 11 vì duyên Phật mà ký kết tình hữu nghị như chân với tay. Cuối cùng, Phật giáo Tây Tạng chú trọng nhất vào giới luật, do tổng kết “Kinh Thời luân Kim cương” của Ấn-độ đã được chứng minh, vả lại tăng lữ xuất gia của Tây Tạnggiữ giới Tỳ-khưu của Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ (253 điều giới), liệu ai có thể nói họ không phải là người xuất gia chứ?






Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.