.

.
DỄ DÀNG THIẾT KẾ MỘT TRANG WEB
VỚI CÔNG CỤ QUẢN TRỊ WEB
CỰC KỲ DỄ TÌM HIỂU!

luat-nhan-qua

new-books-releases-2024 -1
la bo de
.
la bo de 2

phat-phap-hoi-dap-removebg-preview (2)

HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP
.

logo-ebook-kho sach xua.CHÚ ĐẠI BI 7 BIẾN -

THẦY THÍCH TRÍ THOÁT TỤNG

CÔNG PHU KHUYA

TỤNG CHÚ ĐẠI bI

NIỆM PHẬT A DI ĐÀ 4 CHỮ

NHẠC THIỀN 
NHẠC ÊM DỊU


az cloud

10/07/20245:18 SA(Xem: 1174)
(Xem: 61487)
Khi tôi tuyên bố giảng kinh Phạm Võng, có Phật tử hõi: “Con chưa thọ Bồ Tát Giới, Hoà Thượng có thể cho con dự nghe được không?” Tôi đáp: “Đương nhiên có thể. Nếu tôi giảng giới Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni, dầu quý vị có tâm thành khẩn muốn nghe, tôi không thể hứa khả; còn giảng Phạm Võng Bồ Tát giới tôi rất hy vọng quý vị đến nghe càng đông càng tốt, chẳng những không vi phạm giới luật mà có thể từ trong sự nghe giới ấy kích phát tâm Bồ Đề và huân phát giới Phật tánh sẵn đủ của quý vị vậy.” Hoà Thượng Diễn Bồi,Tân Gia Ba khoảng 1969
(Xem: 31973)
Quyển sách này tập hợp 6 bài giảng mà tác giả đã hoàn thành vào tháng 7/1999 tại Học viện Phật giáo Huế dưới đề tài: "Triết lý luật và tư tưởng Phật giáo"
(Xem: 5121)
Tăng ni không tu hạnh đầu-đà là vì họ trung thành với lời Phật dạy. Do đó việc ca ngợi người tu đầu-đà khổ hạnh và biến điều này làm cái cớ để xúc phạm Phật giáo và Tăng Ni là “ma tăng” là không thể chấp nhận được
(Xem: 1204)
Phật giáo, với hơn hàng ngàn năm lịch sử, đã xây dựng một hệ thống giới luật nghiêm ngặt và quan trọng để hướng dẫn người tu hành trên con đường tu tập và giải thoát. Những quy định này không chỉ là các quy tắc về hành vi mà còn là biểu hiện của đạo đức và tâm linh, đóng vai trò then chốt trong việc duy trì sự thanh tịnh và phát triển của tăng đoàn và cộng đồng Phật tử. Quá trình truyền trao và tiếp nhận giới luật là yếu tố cốt lõi để bảo đảm tính chính thống và sự trong sạch của Phật giáo.
(Xem: 1919)
Nguồn Pāḷi: chủ yếu Dvemātika (Myanmar), và Buddha Jayati Ṭipitaka Series (Sri Lanka) [phần Pāḷi trong các bản dịch Tạng Luật (PāḷiViệt) của Đại Đức Indacanda]. Khi có điểm khác nhau, sự lựa chọn được dựa trên việc đối chiếu thêm với một số nguồn tài liệu khác. Dịch Việt: dựa trên các bản dịch Tạng Luật (Pāḷi-Việt) của Đại Đức Indacanda.
(Xem: 4555)
Giới luật là thọ mạng Phật giáo, Giới luật còn là Phật pháp còn. Đức Phật đã từng dạy trong kinh Di Giáo rằng: “Các chúng đệ tử hãy lấy Giới luật làm vị Thầy sáng suốt cho con đường giải thoát của chính mình, dù Như Lai còn ở trong đời cũng không khác gì cả”. Hơn thế nữa, mọi pháp môn tu tập của Phật giáo đều lấy Giới luật làm nền tảng. Nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ, tuệ minh tâm kiến tánh thành Phật vậy.
(Xem: 8821)
Giới luật trong Phật giáo có rất nhiều và đa dạng, tuy nhiên, nhiệm vụ của giới luật chỉ có một. Đó là kiểm soát những hành động của thân và khẩu, cách cư xử của con người, hay nói khác đi, là để thanh tịnh lời nói và hành vi của họ. Tất cả những điều học được ban hành trong đạo Phật đều dẫn đến mục đích chánh hạnh nầy. Tuy nhiên, giới luật tự thân nó không phải là cứu cánh, mà chỉ là phương tiện, vì nó chỉ hỗ trợ cho định (samadhi). Định ngược lại là phương tiện cho cho sự thu thập trí tuệ, và chính trí tuệ nầy lần lượt dẫn đến sự giải thoát của tâm, mục tiêu cuối cùng của đạo Phật
(Xem: 8947)
Tập sách nhỏ có tựa đề là “Giới Luật Phật Giáo Yếu Lược” chỉ nhằm trình bày sơ lược về những giới luật cốt lõi trong giáo pháp nhà Phật, chứ không phải là một bộ sách nghiên cứu thâm sâu về giới luật Phật giáo. Phật tử chân thuần nên luôn nhớ rằng đạo Phật là con đường tìm trở về với chính mình (hướng nội) nên giáo dục trong nhà Phật cũng là nên giáo dục hướng nội chứ không phải là hướng ngoại cầu hình cầu tướng.
Kinh
(Xem: 35)
Vài tháng sau khi giác ngộ, Đức Phật giảng bài pháp nầy cho 1,000 tu sĩ theo phái thờ thần lửa. Qua lối giảng siêu việt của Ngài, Đức Phật đã dùng ví dụ về lửa cháy (lửa tham, sân, si) để dạy về tâm xả ly đối với các cảm thọ qua sáu căn.
(Xem: 392)
Kinh Hoa Nghiêm là bộ kinh Đại thừa bao hàm giáo lý cao nhất của Đức Phật. Ấy là pháp môn nhứt thừa viên đốn gồm thâu vô lượng pháp môn, có vô lượng nghĩa. Hoa Nghiêm là kho tàng quý giá gồm cả thảy châu báu, là kho chứa tất cả cái gì bí mật, là kho triết lý tột cùng trong vũ trụ thuyết minh thật tướng của vạn pháp, là vua của các kinh, là đường lối cuối cùng để đạt được nhứt thiết trí để thành Phật. Ấy là nhập đạo chớ không còn luận đạo nữa; là hành, chứng, không phải tín giải nữa, cho nên kinh Hoa Nghiêm là con đường rốt ráo của hàng Đại Bồ tát.
(Xem: 594)
Chư pháp hữu thân mến, cho phép tôi được dùng từ này để gọi tất cả các giới Phật tử xuất gia cũng như tại gia, tôi có ý nguyện nhỏ, dầu nhỏ nhưng là từ đáy lòng thiết tha, muốn cùng các pháp hữu, tất cả các pháp hữu, những ai có đọc có tụng có nghe thấy những quyển kinh sách do tôi dịch soạn, sẽ là người bạn quyến thuộc thân thiết với tôi đời này và mãi mãi những đời sau, cùng nhau kết pháp duyên, cùng nhau dự pháp hội, cùng dìu dắt nhau, dìu dắt tôi để được vững bước mãi trên con đường đạo dài xa, con đường đạo nhiều trở ngại chông gai lồng giữa cõi đời thế tục mà lớp vỏ cứng của nó là tứ lưu bát nạn, cạm bẫy của nó là lợi danh ngũ dục, sức mạnh của nó là cơn lốc bát phong.
(Xem: 474)
Trong khế kinh, Đức Phật nói: "Chỉ vì đại sự nhơn duyên duy nhất mà Đức Phật xuất hiện thế gian, đó là muốn mọi người, mọi chúng sanh đều thành Phật đồng như Đức Phật". Lời Đức Phật thật đơn giản, mà ý nghĩa lại tột cùng sâu rộng. Trong lời đó có nghĩa cứu cánh bình đẳng. Phật và chúng sanh không có sai khác. Còn có nghĩa là hiện tại mỗi chúng sanh đều có đủ tánh đức đồng như Phật. Cũng có nghĩa là nếu chúng sanh có lòng tin thanh tịnh, y giáo phụng hành thì quyết sẽ thành Phật, như trong đại thừa, kinh thường có câu, chính Đức Phật dạy: "Các người là Phật sẽ thành, còn chư Phật là Phật đã thành."
(Xem: 705)
Khảo cứu theo truyền sử trong đại-tạng, khi thành đạo Vô-thượng Chánh-giác, chưa vội rời đạo-tràng Bồ-Đề, đức Thích-Ca Mâu-Ni Phật với pháp-thân Tỳ-Lô-Giá-Na, cùng chư đại Bồ-Tát chứng giải-thoát-môn, tuyên thuyết Kinh Hoa Nghiêm. Sau khi đức Phật nhập diệt lối sáu trăm năm, do Long-Thọ Bồ-Tát, Kinh Hoa-Nghiêm này mới được lưu truyền bằng phạn-văn. Toàn bộ Kinh chữ Phạn có một trăm ngàn bài kệ, chia làm bốn mươi tám phẩm.
(Xem: 36995)
Hôm nay, chúng ta có phúc duyên chiêm ngưỡng bộ Trí Tịnh Toàn Tập, một tuyển tập kinh, luật, luận trong Tam Tạng giáo điển của Phật giáo, được HT. Thích Trí Tịnh gia tâm nghiên cứu và diễn dịch ra chữ Việt để cho Tăng, Ni, Phật tử dễ dàng trong việc tu học và đọc tụng.
(Xem: 1118)
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA gồm có bảy quyển, chia thành hai mươi tám phẩm. Phẩm Phổ Môn là phẩm thứ hai mươi lăm, nhưng trong bản kinh văn xưa thì là thứ hai mươi bốn, vì trong đó thiếu một phẩm Đề-Bà-Đạt-Đa (phẩm thứ mười hai). Phẩm Phổ Môn diễn bày công đức thần thông diệu dụng và cảnh giới không thể nghĩ bàn của Bồ Tát Quán Thế Âm.
(Xem: 725)
Kinh Viên Giác là Kinh Đại Thừa đốn giáo. Thuật ngữ Viên Giác có nghĩa là sự giác ngộ hoàn hảo, viên mãn không còn một mảy may vô minh, lậu hoặc. Viên Giác tánh thanh tịnh toả chiếu khắp ba đời mười phương thế giới, hiện hữu ở mọi nơi và có mặt trong tất cả hiện tượng, không bị giới hạn và chướng ngại bởi không gian hay thời gian, chu biến và hàm dung cả vật thể lẫn tâm thức, vì thế mà tên đầy đủ của Kinh là:
(Xem: 2179)
Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma Pitaka) là một trong ba Tạng quan trọng của Tam Tạng Kinh điển Phật giáo, chứa đựng một kho tàng kiến thức quý báu để thấu triệt thực tướng của vạn pháp. Vi Diệu Pháp là một hướng dẫn thiết yếu, vừa là một luận giải mang tính trí thức có thể bồi dưỡng tinh thần các tư tưởng gia chân chánh cũng như những người hăng say nghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ.
(Xem: 10362)
Đức Phật đã để lại Tam Tạng kinh điển quý báu với tạng Luật bao gồm những điều học giới như là những phương pháp phòng bệnh giúp cho nhân loại ngăn ngừa phát sinh phiền não gây khổ thân, tâm. Trong khi đó, tạng Kinh là tập hợp những giáo huấn của Đức Thế Tôn để tâm tính con người được hoàn thiện dần ví như những bài thuốc để trị từng loại bệnh phù hợp với căn tánh của mỗi một chúng sinh. Tạng thứ ba là tạng Vi Diệu Pháp mô tả chính xác sự tương quan nhân quả chi phối danh sắc, đề cập chi tiết đến các pháp Chân đế là Tâm, Tâm Sở, Sắc pháp vốn là những pháp vô thường, sanh diệt liên tục, khổ và vô ngã;
(Xem: 1450)
Việc Phật ra đời là một nhân duyên hãn hữu. Gặp được Phật pháp khi Phật không còn nữa, cũng không phải việc dễ dàng. Điều đáng tiếc nhất là mang tiếng con Phật nhưng không hiểu được bản ý của ngài. Chỉ biết bố thì cầu tài lộc mà không nghiêm trì giới luật để sửa mình là một cực đoan. Giới luật trang nghiêm mà không lắng tâm thiền định thì cũng là một cực đoan.
(Xem: 2715)
Vô Trước (Skt. Asaṅga) sinh vào khoảng năm 375 CN tại Purushapura, thành phố chính của Gandhara, miền bắc Pakistan ngày nay. Người mẹ bà la môn của ông, Prakashashila (Skt. Prakāśaśīla), ở kiếp trước, từng là một học giả Phật giáo uyên bác, sùng kính Bồ tát Quán Thế Âm. Trong một cuộc tranh luận với một học giả khác, bà đã gọi đối thủ của mình là phụ nữ và vì sự xúc phạm này, Quán Thế Âm nói rằng bà sẽ tái sinh thành phụ nữ 500 lần, nhưng Ngài sẽ luôn quan tâm đến bà.
(Xem: 6062)
Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều cành lá. Phần gốc là căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu Thừa Phật Giáo. Người ta không thể nào tưởng tượng được sự tồn tại của một cái cây mà không có gốc nhưng nếu chỉ có gốc không thôi thì cây ấy không còn sức sống; hoặc giả có gốc, có thân cây mà không có cành lá thì cây ấy cũng như cây trong mùa đông không khỏi gây cho người ta cái ấn tượng trơ trụi tiêu điều.
(Xem: 5931)
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức
(Xem: 43845)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
CHUYÊN ĐỀ
Quán Thế Âm Bồ Tát có rất nhiều nhân duyên với chúng sanh trong cõi Ta Bà này. Ngài lại đủ oai thầnphương tiện để cứu khổ, ban từ, ban bi cho muôn loài. Chúng ta đang luôn thừa hưởng được ân huệ của Ngài và đang cố gắng thực hành theo hạnh từ bi của Ngài, để làm vơi cạn nỗi khổ đau, xoa dịu sầu não cho mình, và cho người lẫn chúng sinh.
Đạo hiếu vốn là truyền thống quý báu, tốt đẹp của mỗi dân tộc, tinh thần ấy được giữ gìn, bảo tồn, phát huy qua bao thế hệ trở nên bất biến.
Nhân mùa Vu Lan 2024, nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, và ngậm ngùi tự cài lên áo mình một bông hồng trắng khi nhớ tới câu nói của Thầy Tử Lộ: Tử Dục Dưỡng Thân, Nhi Thân Bất Tại (khi con muốn phụng dưỡng cha mẹ thì cả cha lẫn mẹ đều đã khuất núi). Nhớ lại lời dạy của cha mẹ lúc sinh thời: “Khi thọ ơn bất kể lớn nhỏ, bất kể mới đây hay đã lâu xa, vẫn phải luôn ghi nhớ trong lòng. Nếu không trả được ơn cho người làm ơn thì ít nhất cũng phải đem ơn ấy đáp đền cho bá tánh.”
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA gồm có bảy quyển, chia thành hai mươi tám phẩm. Phẩm Phổ Môn là phẩm thứ hai mươi lăm, nhưng trong bản kinh văn xưa thì là thứ hai mươi bốn, vì trong đó thiếu một phẩm Đề-Bà-Đạt-Đa (phẩm thứ mười hai). Phẩm Phổ Môn diễn bày công đức thần thông diệu dụng và cảnh giới không thể nghĩ bàn của Bồ Tát Quán Thế Âm.
Đoản văn này tôi viết để tặng riêng cho người Bố yêu quý của tôi, người mà tôi chưa từng nhớ mặt nhưng chắc chắn đã gọi tiếng bố đầu đời. Bố tôi mất quá sớm, khi mới tròn hai mươi bảy tuổi đời và con thơ đang cầm bầu sữa chập chững biết đi, nên tôi không giữ được một hình ảnh nào của bố tôi trong trí óc.
Như Đóa Sen Hồng? Tại sao bài viết ai lại nêu ra tựa đề như thế? Không thể nói thẳng ra là hoa sen đẹp nhất có phải không các bạn trẻ ạ!
Chúng ta thường nghe nói giới trẻ, nhất là gen Z, say mê công nghệ, suốt ngày dán mắt vào màn hình, thậm chí về nhà cũng ít có thời gian giao tiếp với cha mẹ. Có nhiều ông bố bà mẹ than: “Nó chỉ điện cho mình khi cần mua cái gì đó hay cần giải quyết một vấn đề, còn thì không bao giờ tâm tình”…
Vào ngày trăng tròn tháng Bảy năm Nhâm Tuất 1802 tại kinh thành Phú Xuân, mới tờ mờ sáng, sương hãy còn bay lãng đãng trên mặt nước sông Hương thì tiếng súng thần công nổ vang trời báo hiệu cho toàn dân kinh thành biết hôm nay vua mở hội hành hình nhà Tây Sơn: xử tội tướng Trần Quang Diệu, nữ tướng Bùi Thị Xuân, mẹ Trần Quang Diệu và Trần Bích Xuân, con gái của đôi tướng tài. Dân chúng từ Quy Nhơn Bình Định đến Phú Xuân ai nấy đều biết rõ đôi danh tướng Trần Quang Diệu – Bùi Thị Xuân đã bao lần xông pha chiến trường, chiến đấu dũng cảm, vào sinh ra tử từ Nam ra Bắc giúp vua Quang Trung thống nhất sơn hà.
Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". -- "Bạch Thế Tôn", những Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn giảng như sau:
Mẹ ơi! Nếu có muôn ngàn vạn kiếp lai sinh… con cũng chỉ xin được mãi làm con của Mẹ
Nhưng ở đây, chúng ta có thể đặt nghi vấn: Nếu nhờ chư Tăng chú nguyện mà bà mẹ Ngài Mục Kiền Liên thoát khỏi cảnh đọa lạc, thì hóa ra lý Nhân quả cũng có trường hợp ngoại lệ? Và Phật tử chúng ta chỉ cần nương nhờ thần lực của chư Phật cùng Thánh chúng, dù có tạo nghiệp ác cũng không sợ sa vào khổ xứ?
Ban Thông tin Truyền thông GHPGVN thành phố Biên Hoà trân trọng giới thiệu quý độc giả NỘI SAN BÁT NHÃ SỐ 09 - VU LAN - BÁO HIẾU (Giáp Thìn 2024)
Thưa Mẹ Con đã dành trọn thời gian hiện nay để viết một quyển truyện riêng tặng mẹ vì con muốn nó là một quyển truyện thật là hay, hay nhất mà con có thể viết, và cuối cùng thì giờ đây, với một chút thúc bách của thời gian, con đã gắng viết.
"Vu Lan – nhớ Tứ Trọng Ân" - âm thanh ấm cúng ấy đã trở về, báo hiệu mùa tri ânbáo ân của năm 2024 đang trở về cho tất cả người con Phật khắp năm châu.
NEW POSTING
Ngọn lửa bốc cháy thiêu rụi củi rác là hình ảnh thân thuộc của đời sống thôn dã. Ngọn lửa này đã được Thế Tôn dùng làm ảnh dụ trong rất nhiều pháp thoại của Ngài. Pháp thoại dưới dây, ngọn lửa dữ đã thiêu đốt thân tâm, đốt cháy thiện căn công đức của người thường tạo ba nghiệp thân khẩu ý bất thiện.
Vài tháng sau khi giác ngộ, Đức Phật giảng bài pháp nầy cho 1,000 tu sĩ theo phái thờ thần lửa. Qua lối giảng siêu việt của Ngài, Đức Phật đã dùng ví dụ về lửa cháy (lửa tham, sân, si) để dạy về tâm xả ly đối với các cảm thọ qua sáu căn.
Kamma, Nghiệp, theo đúng nghĩa của danh từ, là hành động, hay việc làm. Định nghĩa cùng tột của Nghiệp là Tác ý (cetana). Tư tưởng, lời nói, việc làm, thường khởi xuất do "ý muốn làm" tạo động cơ. Phật Giáo gọi ý muốn làm ấy là Tác ý (cetana). Tất cả những hánh động có tác ý, dầu biểu hiện bằng thân, khẩu, hay ý , đều tạo Nghiệp. Tất cả những hành động có tác ý, thiện hay bất thiện, đều tạo Nghiệp. Những hành động không có chủ tâm, mặc dầu đã biểu hiện bằng lời nói hay việc làm, đều không tạo Nghiệp.
Điện tín từ Bộ Ngoại giao gửi tới Đại sứ quán Hoa Kỳ tại VN. Tin về vụ tự tử của Diệm, Nhu gây sốc ở đây và có lẽ là ở phần còn lại của thế giới. Các tướng phải giữ danh tiếng tốt nhất có thể mà hành động của họ đã tạo ra cho đến nay. Do đó, điều quan trọng là phải công khai xác định rằng các trường hợp tử vong thực sự là tự tử nếu điều này là sự thật và không phải do bạo lực. Tin rằng cách tốt nhất để làm như vậy là xác minh bởi một nhóm không thể bị nghi là thiên vị, như các thành viên của phái đoàn Liên hợp quốc hoặc các thành viên của đoàn ngoại giao kèm theo báo cáo của bác sĩ. Tình báo CAS: "Cảm thấy có lý do chắc chắn rằng họ đã chết, bây giờ thì chúng tôi đang kiểm tra xem họ chết cách nào và hiện xác ở đâu.”
Khi có một điều không may mắn, bất như ý xảy đến thì đa phần chúng ta đều nghĩ và thậm chí đổ lỗi là do nghiệp. Nói về nghiệp, mọi người đều cho đó là chủ trương của đạo Phật.
Lịch sử thường có những cuộc chiến tranh, những gian truân cho con người. Chỉ có những người với đại từ đại bi bao la trùm khắp mới có thể đi qua chiến tranh mà không thương tổn sâu xa trong tâm hồn, thậm chí không đánh mất tâm hồn của mình, bằng thù hận, bằng cách đáp trả sự xấu ác bằng chính sự xấu ác.
Ai cũng mong con cái ngoan hiền, hiếu thảo với cha mẹthành công trong cuộc sống. Hầu hết mọi người đều tin tưởng rằng, tình yêu thươngnỗ lực giáo dục nuôi dạy của cha mẹ sẽ khiến con cái nên người
Qua câu chuyện về cơn bão Yagi đã cho chúng ta nhìn thấy những giá trị của thiên nhiên và môi trường đối với đời sống con người, vai trò của con người với thiên nhiên và những câu chuyện về tình người dành cho nhau trong thiên tai, dịch bệnh. Để từ đó mỗi người tự rèn luyện cho mình một ý thức trong đời sống hằng ngày, gieo thói quen biết trân quý không gian xanh cho mình cũng là cho nhân loại. Cùng trân trọng những tấm lòng nhân ái, chia sẻ những đau thương mất mát giữa người với người bằng tâm từ bi, không phân biệt người trong hay ngoài nước, không phân biệt sắc tộc quốc gia, tôn giáo. Đó chính là những giá trị nhân văn sâu sắc mang tính nhân đạo, đánh thức ý thức trách nhiệm, tình cảm của con người giữa đời sống vốn bị xem là ngày càng khoa học hóa.
Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì.
Tập sách nhỏ có tựa đề là “Yếu Lược Tinh Hoa Kinh Pháp Bảo Đàn” chỉ nhằm trình bày yếu lược về những tinh túy cốt lõi trong Kinh Pháp Bảo Đàn mà tác giả tập sách nầy xem như là những đóa hoa Thiền chắc chắn sẽ sinh ra quả Giác NgộGiải Thoát, chứ không phải là một quyển sách nghiên cứu thâm sâu về huyền nghĩa của kinh nầy.
Tâm hương dâng tưởng niệm Hồi hướng khắp muôn phương Chắp tay quỳ cầu nguyện Thấm thấu cuộc vô thường..
Hoa Trôi Trên Sóng Nước là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn 40 năm của tác giả. Khi tạp chí Phật học Kyosho vừa khởi động loạt hồi ký này vào năm 1956, nó đã được các độc giả, nhất là độc giả phái nữ, say mê theo dõi. Lòng nhiệt thành và quyết tâm tìm đạo của bà là một tấm gương sáng cho tất cả những ai muốn bước chân vào cửa đạo. Ngoài ra, sự chứng đắc của bà đã đánh đổ quan niệm cổ hủ cho rằng chỉ có phái nam mới có thể thành công trên con đường tu học mà thôi.
Điện tín từ Đại sứ quán Hoa Kỳ tại VN gửi Bộ Ngoại giao. Đồng ý rằng chúng ta nên nhanh chóng hỗ trợ và công nhận chính phủ mới. Chúng ta nên quyết định tái tục chi trả các khoản tiền nhập cảng thương mại nhưng theo định kỳ và có chọn lọc mà không cần thông báo công khai, để tránh có vẻ như chi phiếu trắng hoặc kiểu như trả nợ. Đừng nên là chính phủ đầu tiên công nhận chính phủ mới của VNCH, nhưng nên bảo đảm với các Đại sứ quán thân thiện khác rằng đây là thái độ của chúng ta, và chúng ta sẽ công nhận [tân chính phủ VNCH] ngay khi có một số nước khác làm như vậy. [Tôi] tin rằng nên nhấn mạnh rằng dân chúng ủng hộ rộng rãi cuộc đảo chính này. Mọi người Việt Nam đều đang có nụ cười lộ trên mặt ngày hôm nay. Tôi được biết rằng niềm vui mừng trên đường phố đã vượt xa niềm vui mừng tưng bừng vào mỗi Lễ hội năm mới. Những chiếc xe tăng đứng ở các góc phố được phủ đầy vòng hoa và Quân đội VNCH rõ ràng rất được người dân ủng hộ. Tại quảng trường lớn nơi có bức tượng Hai Bà Trưng được mô phỏng
Nửa thế kỷ trôi qua, thời gian đủ dài để khép lại một thế hệ: Thế hệ Chiến Tranh Việt Nam (The Vietnam War Generation). Về sinh mạng và hình tướng, một thế hệ con người có thể qua đi và mất dấu vĩnh viễn; nhưng về mặt tâm lý, tâm thức và tâm cảm thì di lụy chiến tranh vẫn còn dai dẳng, âm thầm lan chuyển và tác động không biết đến bao giờ.
Quán Thế Âm Bồ Tát có rất nhiều nhân duyên với chúng sanh trong cõi Ta Bà này. Ngài lại đủ oai thầnphương tiện để cứu khổ, ban từ, ban bi cho muôn loài. Chúng ta đang luôn thừa hưởng được ân huệ của Ngài và đang cố gắng thực hành theo hạnh từ bi của Ngài, để làm vơi cạn nỗi khổ đau, xoa dịu sầu não cho mình, và cho người lẫn chúng sinh.
Vào lúc 09h00 sáng ngày 17-9-2024 (nhằm ngày Rằm tháng 8 năm Giáp Thìn), chư tôn đức Tăng, Ni cùng đông đảo Phật tử đã vân tập tại chánh điện chùa Long Sơn để dự lễ Huý Nhật lần thứ 11 (2013-2024) đức Trưởng lão Hoà thượng Thích Chí Tín, trú trì chùa Long Sơn và hiệp kỵ chư tôn Hoà thượng giáo phẩm, lãnh đạo GHPGVN tỉnh Khánh Hoà qua các thời kỳ.
Trong Phật giáo, có rất nhiều phương pháp hướng dẫn hành thiền cho con trẻ. Mỗi phương pháp thiền có chủ đề riêng biệt và mang đến cho con trẻ trải nghiệm những phẩm chất nội tại khác nhau.
Sức tàn phá của thiên nhiên thật khủng khiếp. Chiến tranh và hận thù giữa con người với nhau đôi khi cũng có thể gây ra những niềm đau đáng tiếc. Nếu trận bão Yagi lưu lại những vết thương trên dải đất quê hương, thì chúng ta cũng cứ hãy dìu nhau trong gió trong mưa…Dìu nhau trong gió trong mưa, / Giúp nhau xóa bỏ vết xưa hận thù. / Ôm nhau trong tối mà ru, / Thương nhau chưa đủ, hận thù làm chi. / (Thơ Hoang Phong - Diễn ngâm: Hồng Vân)
Bóng hoàng hôn nhạt nhòa mỗi lúc mỗi- mỗi yếu dần, rồi từ từ ngún lặn, hoàn toàn trả lại cho màn đêm, một mầu đen trùm khắp nơi nơi, tiếng dế mèn lại rỉ rã suốt đêm thâu…!
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ sanh năm 1920 tại làng Hòa Hảo, trong tỉnh An Giang. Đức thầy là con trai của một gia đình trung nông khá giả.
Căn cứ theo bia mộ của đức Phật Thầy Tây An tại chùa Tây An Cổ Tự trên Núi Sam, xã Vĩnh Tế, Châu Đốc, đức Phật Thầy Tây An Đoàn Minh Huyên (1) tên thật là Đoàn Văn Huyên (1807-1856), sinh vào tháng 10 năm Đinh Mão (2), 1807, tại làng Tòng Sơn, Cái Tàu Thượng, Sa Đéc, xưa thuộc huyện Vĩnh An, trấn Vĩnh Thanh; nay là xã Mỹ Hưng A, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp.
Gồm có: Nghi Thức Khai Kinh / Kinh A Di Đà / Nghi Thức Hồi Hướng / Kinh Vô Lượng Thọ / Kinh Quán Vô Lượng Thọ Nghi Thức Hồi Hướng
1. Tu thiền mà cố để vào được cảnh này, cảnh kia thì không nên, đó chỉ là ảo tưởng, những cố gắng ấy là lòng tham, chỉ làm mình thêm hoang mang, sợ hãi. 2. Các thiên tai như bão lũ, mưa đá, hiện tượng dị thường, đều có liên quan đến nhân tâm con người. Nhân nào quả đấy. Do nhân sinh mình kém phước, do tâm ác của con người chúng ta nảy sinh, tàn hại thiên nhiên, tàn hại môi trường, nên mới ngày càng nhiều dị tượng, nhiều thiên tai, dịch bệnh.
Thu sang rồi em ơi! Hôm qua còn nắng nóng lắm vậy mà sáng nay khí trời se se lành lạnh, cái lạnh dìu dịu mơn man trên da thịt, thấm nhẹ vào từng tế bào khiến mình khoan khoái vô cùng. Bước chân ra vườn như thể ướp mình trong không khí địa đàng. Trời đất vừa chớm thu!
Sư Chơn Tín, tác giả của tác phẩm Theo dấu chân Phật đã chiêm quan Ấn Độ ba lần rồi nhưng lần thứ tư này, lộ trình đi và về hơn ba ngàn sáu trăm cây số và trải qua 112 ngày dầm sương, dãi nắng. Thật là “hãi hùng, kinh khiếp”. Có ông Sư nằm “lịm” bụi bờ, ngóc đầu dậy, lại đi! Có ông Sư nghi ngờ cái thân “báo động giả” vì nó bảo đau, nhưng hỏi đau ở đâu thì nó bảo không biết! Có ông Sư đi tìm móng chân không biết nó rơi lúc nào, chỉ có bung tróc, rỉ máu thì ở lại! Có ông Sư nhìn mình, lẩn thẩn, không rõ nắng nhuộm da hay da nhuộm y? Hi hi! Ông Sư nào cũng tếu, cũng dí dỏm hay chính tác giả tếu, tác giả dí dỏm? Nhưng đọc, nghe mà thương vô cùng!
Điện tín từ Bộ Ngoại giao gửi Đại sứ quán Hoa Kỳ tại VN. Vào lúc 9:15 giờ Washington sáng mai, Tổng thống Kennedy sẽ xem xét lại lập trường và sẽ đưa các khuyến nghị của bạn ra cho cuộc họp này. Suy nghĩ ban đầu của chúng tôi là nếu xu hướng hiện tại tiếp tục, chúng ta nên nhanh chóng chuyển sang hỗ trợ và công nhận, nhưng động thái này sẽ cần phải được biện minh cẩn thận trước nguy cơ so sánh gây hiểu lầm ở vùng Châu Mỹ Latinh. Suy nghĩ của chúng tôinhấn mạnh đến những thất bại của chế độ Diệm trong việc đàn áp người dân, mất sự ủng hộ của người dân, không có khả năng tiếp tục tiến hành chiến tranh hiệu quả và thậm chí là những dấu hiệu mong muốn đàm phán với kẻ thù. Vào lúc 06 giờ 20 phút sáng ngày 2 tháng 11, Tổng thống Ngô Đình Diệm đã đích thân gọi cho Tướng Trần Văn Đôn tại Bộ Tổng Tham Mưu và đề nghị đầu hàng trong danh dự. Diệm tuyên bố rằng ông và Ngô Đình Nhu chỉ muốn được hộ tống an toàn đến sân bay và khởi hành từ đó, không nêu rõ địa điểm.
Thế gian chênh lệch nầy quả không hoàn toàn tươi đẹp như cánh hoa hồng. Nó cũng không tuyệt đối gai góc như cây hồng. Hoa hồng dịu dàng, đẹp đẽ, và mùi thơm ngào ngạt. Nhưng cái cây sanh ra nó thì mình đầy gai góc. Hoa là hoa. Gai là gai. Cái gì thuộc về hoa là của hoa. Cái gì thuộc về gai là của gai. Không vì hoa mà ta lao mình vào gai, cũng không vì gai mà xa lánh hẳn hoa hồng.
Có lẽ ai cũng cảm nhận được rằng, cuộc sống này hiếm khi yên bình mà luôn đầy ắp những biến động. Với nghịch cảnh, chúng ta bị tác độngchi phối thì đã đành. Nhưng với thuận cảnh, nếu không khéo giác tỉnh thì chúng ta cũng dễ bị tác động để tạo ra những chao đảo và lệch chuẩn khó lường. Nói cách khác, chúng ta luôn bị những ngọn gió thuận nghịch trong cuộc đời quăng quật, làm trở ngại sự tĩnh tại và bình an.
Người tu Phật hãy soi vào gương Pháp để biết rõ mình là ai, đang đi đến đâu trong lộ trình giác ngộ, giải thoát - Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh. Tùy theo hạnh nghiệp của mỗi người mà có thể trôi lăn trong lục đạo hay dự phần vào các quả Thánh.
NEW POSTING: Phần II Chương 2 (tiếp theo): Chủ đích trước nhất của loạt sách này là đề nghị các bản chuyển ngữ các bài giảng của Đức Phật sang tiếng Việt, không pha lẫn quá nhiều tiếng Hán, với hy vọng mang nền Tư tưởngGiáo huấn của Đấng Thế Tôn đến gần hơn với thế hệ ngày nay. Chủ đích sau đó là sắp xếp các bài thuyết giảng theo từng chủ để, khác hơn với cách sắp xếp thường thấy, chủ yếu dựa vào chiều dài của các bài giảng, hoặc gộp chung các câu và các bài giảng ngắn theo từng tập hoặc từng thể loại. Cách sắp xếp đó có thể khiến người đọc khó nắm bắt được nền tảng, nội dung và sự mạch lạc trong nền Tư tưởngGiáo huấn siêu việt của Đấng Thế Tôn.
Phật học tinh hoa của Thu Giang Nguyễn Duy Cần là cuốn sách nói về lịch sử đạo Phật theo một sự tiến triển bao quát, có hệ thống, được trình bày khúc chiết, rõ ràng, giúp độc giả và các nhà nghiên cứu Phật học, các chư tăng, phật tử có dịp hiểu biết khái quát và tường tận về nguồn gốc ra đời, các thuyết lý chân phái của Tiểu Thừa, Đại Thừa. Trong đó tất cả giáo lý của nhà Phật đều tập trung vào sự giải thoát cứu rỗi con người đi tới Đại Hùng, Đại Lực, Đại Bi — tức là sự giải thoát loài người khỏi mọi nỗi đau của nhân thế.
Chia sẻ từ trái tim là một tuyển tập từ hàng trăm bài pháp thoại của Sa Môn Thích Pháp Hòa, được sắp xếp theo các chủ đề nhằm hệ thống lại những khái niệm, tư tưởng căn bản của đạo Phật qua lời giảng gần gũi của thầy, để mỗi người chúng ta có thể đưa vào áp dụng trong chính cuộc sống hằng ngày của mình. Trong quyển sách này, quý vị sẽ được tiếp cận Nhân Quả theo một cách giản dị qua những câu chuyện đời thường của thầy Thích Pháp Hòa.
Thói thường, đa số chúng ta những khi sung sướng, cuộc đời đang may mắn thành công, chỉ biết hưởng thụ lợi lộc, chìm đắm trong hoan lạc của ái dục. Đến khi phước hết, họa đến, thân bại danh liệt, thì than trời oán đất. Bấy giờ mới nghĩ đến chuyện cầu nguyện, khấn vái thần linh, cầu xin Bồ Tát, chư Phật gia hộ, ban cho phước báo, hy vọng thay đổi vận mệnh tốt hơn.
Cuốn sách Ngày ta tâm an, sóng gió sẽ tan của Lý Lê mang lại cho người đọc những thông điệp vô cùng ý nghĩa. Khi bạn làm chủ được suy nghĩ, cảm xúc, tâm bình an, lòng tĩnh lặng thì bạn mới không cảm thấy phiền muộn, luôn lạc quan, tin tưởng theo đuổi ước mơ và luôn yêu thương, quan tâm người bên cạnh. Khi ấy hạnh phúc sẽ nằm trong tay bạn.
Điện tín từ Bộ Ngoại giao gửi đến Đại sứ quán Hoa Kỳ tại VN. Tên của các viên chức ban đầu trong chính phủ lâm thời có vẻ tốt cũng như tỷ lệ dân sự-quân sự. Tin tưởng rằng phần còn lại của danh sách sẽ hợp lý. Tuy nhiên, để hướng dẫn, chúng tôi hy vọng các Tướng sẽ ghi nhớ những điểm sau đây. 1. Bằng chứng thực tế về quyết tâm tiến hành chiến tranh với sức mạnh mới. 2. Trả thù ở mức tối thiểu. 3. Gia đình nhà Ngô được đi lưu vong an toàn. 4. Đối xử nhân đạo với những người bị bắt. 5. Kiểm duyệt tối thiểu cả về phương phápthời gian. 6. Thiết quân luật trong thời gian tối thiểu. 7. Thông báo nhanh chóng về việc đảm nhận nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam Cộng Hòa và sự sẵn sàng duy trì quan hệ với các quốc gia thân thiện với VNCH.
Một tu sỹ học cao hiểu rộng quên sơ tâm xuất gia, quên mục đích ban đầu cầu đạo giải thoát thì: “Bác văn ái đạo, đạo tất nan hội Thủ chí phụng đạo, kỳ đạo thậm đại” (Học rộng mến đạo, đạo ắt khó gặp Thủ chí hành đạo thì đạo kia rất lớn). Đây là trường hợp rất phổ biến hiện nay trên người mang quá nhiều danh vị, quyền chức, học thức khoa bảng…thường phát ngôn thiếu chuẩn xác, đôi khi ngược lại giáo lý, giáo luật. Ví dụ một danh Tăng bảo: tâm làm gì có Phật, Phật cao thước chín làm gì ở trong tâm; có vị truyền đạt cho nhóm đệ tử trẻ không cần giữ ngủ giới kể cả sát sanh với mục đích để bảo vệ sư phụ.Cũng có học vị Tiến sỹ đồng thuận với Đại Thiên cho là La Hán vẫn còn xuất tinh, Tiến sỹ xuất thân từ đại học Delhi University suy diễn La Hầu La xuất phát từ sao La Hầu…ôi tu sỹ trí thức VN ngày nay phải chăng nặng về khoa học vật lý, khoa học thực dụng, thiếu nội hàm nên bị chệch hướng?
Hôm nay ngày 11 tháng 9 năm 2024, đúng 23 năm sau ngày biến cố xẩy ra, tất cả người dân Hoa Kỳ làm lễ tưởng niệm cho những người đã nằm xuống. Tôi lặng người nhìn lại hình ảnh toà nhà World Trade Center chìm dần trong khói bụi, trong cảnh hoang tàn đổ nát với gần ba ngàn xác thân nát tan và cảm nhận nỗi vô thường của cuộc đời cùng nỗi đau xót xa của những người mất người thân, của người vợ ngóng trông chồng về, của người mẹ trông con và của người chồng nhắn lời từ biệt vợ gắng nuôi con.
Tập sách nhỏ có tựa đề là “Yếu Lược Tinh Hoa Trong Kinh Duy Ma Cật” chỉ nhằm trình bày yếu lược về những tinh hoa cốt lõi trong Kinh Duy Ma Cậttác giả tập sách nầy xem như là những đóa hoa Thiền chắc chắn sẽ sinh ra quả Giác NgộGiải Thoát, chứ không phải là một quyển sách nghiên cứu thâm sâu về huyền nghĩa của kinh nầy. Phật tử chân thuần nên luôn nhớ rằng đạo Phậtcon đường tìm trở về với chính mình (hướng nội) nên giáo dục trong nhà Phật cũng là nên giáo dục hướng nội chứ không phải là hướng ngoại cầu hình cầu tướng. Điều quan trọng nhất ở đây là hành giả phải bước vào thực tập những cốt lõi của tinh túy trong giáo thuyết nhà Phật, để có thể thiết lập những mẫu mực đạo đức nầy trong những sinh hoạt đời sống hằng ngày của mình, làm cho đời sống của chúng ta trở nên yên bình, tỉnh thứchạnh phúc hơn.
Quán niệm thấy thân mình bất tịnh quá / Đốt đèn lên lẫm liệt niệm Di Đà / Tâm như vượn chuyền cành oằn mộng tưởng / Ý buông lung vó ngựa phóng đường xa
Mấy dạo sau này chúng tôi thường thấy những tin tức “giật gân” về những điều không hay trong tăng đoàn Phật giáo ở khắp mọi nơi. Chúng tôi rất buồn và có lẽ cũng như đại đa số, chúng tôi có khuynh hướng kết tội người khác mà không bao giờ nghĩ được rằng chính mình cũng đã góp phần rất nhiều cho những tệ nạn này. Tình cờ nghe bài pháp “Cư Sĩ Hành Đạo” của Ajahn Brahmali khiến chúng tôi phải suy ngẫm rất nhiều, hối hận về những phán đoán thiển cận của mình và đồng thời cũng rất phấn khởi khi nhận ra rằng phật tử chúng ta cũng chính là những thành viên quan trọng trong việc góp phần bảo tồn đạo Phật cho được trường tồntinh khiết.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Có ba trường hợp Đức Phật thọ ký. Trước hết, Đức Phật thọ ký cho các Bồ-tát, vì Bồ-tát mới thành Phật được. Còn hàng Thanh văn trở xuống hướng về Niết-bàn, đi vào thế giới tịch diệt, không cứu nhân độ thế, không thành Phật được.
Điện tín từ Tư lệnh Bộ Tư lệnh Viện trợ Quân sự về VN (Tướng Paul Harkins) gửi Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân (Tướng Maxwell Taylor). Thay vì nhận được thông báo [từ phía đảo chính] trước bốn giờ hoặc hai ngày, chúng tôi chỉ nhận được khoảng bốn phút. Tôi vừa nói chuyện với Đại sứ. Ông nói rằng Tướng Dương Văn Minh và Tướng Đôn đang cố gắng liên lạc với Tổng thống Diệm và yêu cầu ông Diệm từ chức, và Đôn và Minh đã hứa sẽ để Tổng thống Diệm và ông Nhu được an toàn rời khỏi đất nước nếu họ từ chức. Tư lệnh Hải quân, Đại tá Hải quân Hồ Tấn Quyền, có tin là đã bị hạ sát vào sáng nay. Lính dù đã chiếm giữ bản doanh Hải quân, đưa các sĩ quan Hải quân lên một con tàu và giữ họ trên sông. Quân VNCH đã tiếp quản hệ thống liên lạc và cũng đã chiếm trụ sở Cảnh sát dân sự. Các vị Tư lệnh Không quân, Tư lệnh Lực lượng Nhảy dù, Tư lệnh Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến, Tư lệnh Lực lượng Dân Vệ, Tổng giám đốc Cảnh sát và Đại tá Lê Quang Tung đều là tù nhân giữ ở khu vực Tân Sơn Nhứt. Tin vừa
Buông tay đi nhé, đừng mong tiếc Những hạt phù hoa, hay ảo hư Đời gieo thanh tịnh, người an trú Nương chốn không miền nơi giác như!
Bài này sẽ viết về một chủ đề: cách tu nào đơn giản nhất cho những người có tâm hồn rất mực đơn sơ. Thí dụ, người chưa biết chữ, hoặc những người mới học buổi sáng và quên liền vào buổi chiều, hoặc những người đã từng học thiên kinh vạn quyển nhưng bây giờ bắt đầu lãng trí, thậm chí không còn nhớ tới nửa bài Tâm Kinh. Câu hỏi là, pháp giải thoát có thể truyền dạy như thế nào cho những người không hiểu, hoặc không nhớ tận tường những khái niệm như định, như huệ, như bát nhã, và vân vân.
Việc ứng dụng giáo lý nhà Phật vào cuộc sống lứa đôi mang lại rất nhiều tích cực cho cuộc sống gia đình của các phật tử, hướng phật tử đến một cuộc hôn nhân tốt đẹp trên nền tảng đạo đức Phật giáo.
Kinh Hoa Nghiêm là bộ kinh Đại thừa bao hàm giáo lý cao nhất của Đức Phật. Ấy là pháp môn nhứt thừa viên đốn gồm thâu vô lượng pháp môn, có vô lượng nghĩa. Hoa Nghiêm là kho tàng quý giá gồm cả thảy châu báu, là kho chứa tất cả cái gì bí mật, là kho triết lý tột cùng trong vũ trụ thuyết minh thật tướng của vạn pháp, là vua của các kinh, là đường lối cuối cùng để đạt được nhứt thiết trí để thành Phật. Ấy là nhập đạo chớ không còn luận đạo nữa; là hành, chứng, không phải tín giải nữa, cho nên kinh Hoa Nghiêm là con đường rốt ráo của hàng Đại Bồ tát.
Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè. Mục tiêu là qua sông, chiếc bè chỉ là phương tiện, đến bờ kia rồi thì chiếc bè để dành cho người khác.
Điện tín từ Bộ Ngoại giao gửi Đại sứ quán Hoa Kỳ tại VN. Ngoại trưởng Rusk viết: "Nếu đảo chính thành công, sự chấp nhậnhiểu biết về mục đích của đảo chính ở đây sẽ tăng lên rất nhiều nếu các Tướng và các cộng sự dân sự của họ tiếp tục giải thích mạnh mẽ và công khai kết luận được báo cáo trong một trong những chương trình phát sóng của họ rằng ông Ngô Đình Nhu đang mặc cả với Cộng sản để phản bội lý tưởng chống Cộng. Giá trị cao của lập luận này nên được nhấn mạnh với họ ở dịp sớm nhất có thể." Trong điện tín 871 từ Sài Gòn, ngày 1 tháng 11, nhận được lúc 1:52 giờ chiều, Đại sứ Lodge thông báo với Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ rằng “điểm này đã được nêu ra với các Tướng.”
Chư pháp hữu thân mến, cho phép tôi được dùng từ này để gọi tất cả các giới Phật tử xuất gia cũng như tại gia, tôi có ý nguyện nhỏ, dầu nhỏ nhưng là từ đáy lòng thiết tha, muốn cùng các pháp hữu, tất cả các pháp hữu, những ai có đọc có tụng có nghe thấy những quyển kinh sách do tôi dịch soạn, sẽ là người bạn quyến thuộc thân thiết với tôi đời này và mãi mãi những đời sau, cùng nhau kết pháp duyên, cùng nhau dự pháp hội, cùng dìu dắt nhau, dìu dắt tôi để được vững bước mãi trên con đường đạo dài xa, con đường đạo nhiều trở ngại chông gai lồng giữa cõi đời thế tục mà lớp vỏ cứng của nó là tứ lưu bát nạn, cạm bẫy của nó là lợi danh ngũ dục, sức mạnh của nó là cơn lốc bát phong.
Các khái niệm Tính Không (Śūnyatā) và Chân Như (Tathatā) giữ vai trò trọng yếu trong việc giải thích bản chất thực tạicon đường giác ngộ.
Những ngày biển yên sóng lặng, nắng mới từ trời xanh lung linh tưởng chừng như có thể chạm được. Xíu cảm thấy tâm hồn lâng lâng, cõi lòng mang mang thương nhớ đến vô biên. Xíu thấy thương người, thương đời; nhiều lúc cảm xúc dâng lên rung động mãnh liệt muốn nói gì đó mà không biết nói gì. Xíu dang tay giữa trời đất thinh không múa may quay cuồng trong vũ điệu không tên. Những lúc như thế dường như quên hẳn cái khái niệm vô thường, chẳng còn thấy khổ đau và dĩ nhiên không còn thấy hơn thiệt gì trong cuộc đời này. Xíu muốn hóa thân ngay lập tức vào mây trắng trời xanh, nhìn đám mây lững lờ nhởn nhơ trôi mà tự dưng cái cảm giác “vô quái ngại” từ Tâm Kinh hiện tướng.
MỘT số Phật tử có thể cho rằng việc viết tiểu sử của Tất-Đạt-Đa Cồ Đàm là một việc rất phi Phật giáo. Theo quan điểm của họ, không nên tôn thờ bất kì thẩm quyền nào, dù cho có uy nghi đến mấy: Phật tử phải tự lực tu tậpdựa vào nỗ lực của chính mình, không dựa vào một lãnh tụ lôi cuốn nào.
Giác ngộ, tiếng Phạn là Bồ Đề có nghĩa là giác sát hay giác ngộ. Giác có nghĩa là sự biết và cái có thể biết được. Giác ngộnhận biết các chướng ngại che lấp trí tuệ hay các hôn ám của vô minh như giấc ngủ (như đang ngủ say chợt tỉnh). Giác ngộ cũng là nhận ra các chướng ngại phiền não gây hại cho thiện nghiệp, hay trực ngộ về bản tánh thật của vạn pháp. Theo Phật giáo, giác ngộ chính là đại lộ đưa hành giả đi đến Niết Bàn.
Vấn đề ngôn ngữvấn đề của muôn thuở, không riêng gì của người Việt. Trong bài viết này, tôi muốn bàn về một thực trạng của tiếng Việt mà đã đến lúc, chúng ta không thể không suy nghĩ về nó một cách nghiêm túc. Đó là nguy cơ diệt vong của một thứ tiếng Việt mà người miền Nam Việt Nam dùng trước năm 1975 hay còn được gọi là tiếng Việt Sài Gòn cũ. Thứ tiếng Việt đó đang mất dần trong đời sống hàng ngày của người dân trong nước và chẳng chóng thì chầy, nó sẽ biến thành cổ ngữ, hoặc chỉ còn tìm thấy trong tự điển, không còn ai biết và nhắc tới nữa.
Ashoka ( A Dục) là hoàng đế Ấn Độ, trị vì Đế quốc Maurya từ năm 273 đến 232 trước CN. Là một trong những hoàng đế Ấn Độ kiệt xuất, vua A-dục toàn thắng trong một loạt các cuộc chinh phạt và đã cai trị phần lớn vùng Nam Á, từ Afghanistan cho đến Bengal hiện nay và đi sâu đến miền Nam tận Mysore. Là một quân vương ủng hộ Phật giáo, ông đã lập nhiều bia đá ghi lại những thánh tích trong cuộc đời Phật Thích-ca Mâu-ni, và theo truyền thống Phật giáo, tên ông gắn liền với việc lưu truyền Phật giáo
Kinh Tứ Niệm Xứ dạy hành giả thiết lập Chánh Niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp gọi tắt là Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp. Nội dung của các chánh niệm này là quán Thân, quán Thọ, quán Tâm, quán Pháp với nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhằm nhiếp phục tham dục và ưu não ở đời.
Bản ghi nhớ về cuộc điện đàm giữa Bộ trưởng Ngoại giao Rusk và Thượng nghị sĩ J. William Fulbright. Bộ trưởng Ngoại giao Rusk nói rằng có vẻ như cuộc đảo chính sẽ thành công. Họ đang nghĩ đến việc chuyển giao trong vòng 2-3 ngày cho một chính phủ toàn dân sự. Vì vậy, Bộ trưởng hy vọng những người của chúng ta ở đó sẽ chờ cho đến khi mọi chuyện diễn biến. Có vẻ như Phó Tổng thống [Nguyễn Ngọc Thơ] sẽ là Tổng thống. Đây không phải là cuộc chiến dân sự chống lại quân đội. Bộ trưởng Rusk nói rằng chúng ta đã nghe tin đồn về cuộc đảo chính nhưng không có thông tin chi tiết. Sự tham gia của riêng chúng ta [Hoa Kỳ] là rất ít. TNS Fulbright hỏi liệu Bộ trưởng Rusk có muốn đến nói chuyện trước Ủy ban Thượng viện không. Bộ trưởng nói rằng ông có thể đến vào chiều nay hoặc sáng mai. Sẽ rất vui lòng. Cũng có thể là đầu tuần tới khi ông có thêm thông tin. Fulbright nói rằng ông không ủng hộ điều đó. Bộ trưởng cho biết ông hoặc những người khác sẽ hoan hỷ khi tới trình bày với Thượng viện.
Trong khế kinh, Đức Phật nói: "Chỉ vì đại sự nhơn duyên duy nhất mà Đức Phật xuất hiện thế gian, đó là muốn mọi người, mọi chúng sanh đều thành Phật đồng như Đức Phật". Lời Đức Phật thật đơn giản, mà ý nghĩa lại tột cùng sâu rộng. Trong lời đó có nghĩa cứu cánh bình đẳng. Phật và chúng sanh không có sai khác. Còn có nghĩa là hiện tại mỗi chúng sanh đều có đủ tánh đức đồng như Phật. Cũng có nghĩa là nếu chúng sanh có lòng tin thanh tịnh, y giáo phụng hành thì quyết sẽ thành Phật, như trong đại thừa, kinh thường có câu, chính Đức Phật dạy: "Các người là Phật sẽ thành, còn chư Phật là Phật đã thành."
Tâm con người luôn tán loạn hay tâm phóng dật và đuổi theo lục trần không ngừng nghỉ. Có ai đó hỏi vị Thiền sư làm sao nhìn vào tự tánh của mình. Vị Thiền sư đáp: “Làm sao thấy được? Vì nếu có một cái lồng với sáu cửa sổ và một con khỉ trong đó. Nếu có ai gọi ‘khỉ ơi,’ con khỉ liền trả lời, và nếu có ai khác lại gọi nữa ‘khỉ ơi’ thì khỉ lại trả lời. Và cứ thế nó tiếp tục trả lời. Tâm con người lại cũng như thế ấy”.
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Tâm thư KHẨN THIẾT KÊU GỌI cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt Miền Bắc VN Một đồng.. giữa lúc nguy nan Hơn giúp bạc triệu lúc đang yên bình.. Bão giông tan tác quê mình.. Ơi người con Việt đoái nhìn, sẻ chia.... Như Nhiên- Thích Tánh Tuệ
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Kính chia sẻ cùng chư Tôn đức, Pháp hữu và qúy Phật Tử lịch trình Hoằng Pháp, sinh hoạt tu học với sự chia sẻ của Th Tánh Tụê cùng với sự hiện diện của chư Tôn đức tham dự trong tháng 9.
Mùa thu đã về, và như thông lệ, chùa Sắc Tứ Kim Sơn lại hân hoan tổ chức Khóa Tu Mùa Thu, một trong bốn khóa tu Xuân - Hạ - Thu - Đông diễn ra mỗi năm. Khóa tu này sẽ kéo dài trong 3 ngày, từ 13/9/2024 đến 15/9/2024.
Hằng năm mỗi độ hè về, báo hiệu một mùa tu học của các Phật tử ở Âu Châu, cũng như toàn thế giới nếu có cơ hội và phước duyên để tham dự cũng đều quy tụ về. Năm nay điểm hội tụ cho hơn 1000 học viên được tuyển chọn là xứ Na Uy, nơi được mệnh danh là "Xứ lạnh tình nồng". Khóa Tu Học Phật Pháp Âu Châu kỳ thứ 35 tại Liên Hoa Đạo Tràng Na Uy ở Oslo bắt đầu từ ngày 15 tháng 7 và kết thúc vào ngày 24 tháng 7 năm 2024, với ngày cuối là đi du ngoạn thắng cảnh của thủ đô Oslo.
Ngày 10/08/2024 vừa qua, các lớp Thiền Thực Nghiệm theo hệ Giáo Dục Cộng Đồng trường University of the West tại Thành Phố Rosemead bang California đã diễn ra Lễ Bế Mạc với nhiều cảm xúc và tươi đẹp cho cả quý Thiền Sinh các lớp và nhiều khách mời