Soup Măng Cua Chay

21/06/201312:00 SA(Xem: 10646)
Soup Măng Cua Chay

SOUP MĂNG CUA CHAY 
Chân Thiện Mỹ

Công thức soup măng cua chay :

1 lon măng hộp 24 oz ( cắt làm 3 khúc ) 
1 gói cua chay (cắt đôi) 
2 miếng tàu hủ ky tươi đông lạnh (xã đá rừa sach , thái cọng dài) 
1 gói nấm Enoki Mushroom ( tách nhỏ ) 
2 cái nấm king musshroom ( cắt đôi , xé nhỏ , giã làm thịt cua ) 
2 miếng tàu hủ tươi (cắt khúc ) 
1 muổng canh bột wheat starch 
2 muổng cafe' môt nêm nấm 
1 cục đường phèn 
1 muổng cafe' muối 
1/2 cafe' tiêu sọ xay 
1 chút gừng tươi thái cọng nhỏ 


Nước soup 
1 củ sắn 
1 củ cải 
1 củ hành tây 
1 củ carot.

Cách nấu :

Củ sắn ,củ cải ,carot , củ hành thái mỏng nấu với 2 lít nước chờ sôi khoảng 20 phút thì vướt rau cải ra , cho đường phèn 2 thứ nấm , bột nêm , muối vặn lữa medium ,hòa tan bột với một ít nước lạnh , cho vào nồi soup rồi bỏ tàu hủ ky giã làm trứng chay ,cua chay ,dậu hủ ,măng tây khi thấy nước soup sôi tiêm thì tắt lứa , nêm vừa ăn là được cho ngò , tiêu , gừng

ac-dinhduongchay-recipes27-01-content


MỤC LỤC MÓN ĂN CHAY
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
21/06/2013(Xem: 13848)
21/06/2013(Xem: 25697)
21/06/2013(Xem: 9610)
21/06/2013(Xem: 21364)
21/06/2013(Xem: 16775)
21/06/2013(Xem: 7777)
21/06/2013(Xem: 26275)
21/06/2013(Xem: 17993)
21/06/2013(Xem: 23098)
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.