Huyền Trân Công Chúa: Gia Thế, Sự NghiệpDi Sản

16/06/20186:09 CH(Xem: 12556)
Huyền Trân Công Chúa: Gia Thế, Sự Nghiệp Và Di Sản
HUYỀN TRÂN CÔNG CHÚA:
GIA THẾ, SỰ NGHIỆPDI SẢN
 Dương Phước Thu 
 
huyen tran cong chuaHuyền Trân Công Chúa (1287-1340) là một nhân vật lịch sử đặc biệt vào thời  nhà Trần; năm lên sáu tuổi Công Chúa đã mồ côi mẹ, lúc vừa trưởng thành đã sớm gánh nặng sự nghiệp non sông, rời miền văn hóa cổ Thăng Long dấn thân đi mở nước, lấy sứ mệnh nhu viễn để giữ yên bờ cõi, đem về cho Tổ quốc Đại Việt đất đai “Hai châu Ô, Lý vuông ngàn dặm”. Công lao của Huyền Trân Công Chúa đối với đất nước, đặc biệt là vùng Thuận Hóa xưa thật là vô lượng, không gì sánh được. Chính vì vậyhậu thế đã tôn thờ Bà làm Người Mẹ Xứ Sở và tôn phong làm vị Phúc Thần - Vị Nữ Thần Anh Thư Nước Việt. Huyền Trân Công Chúa sống mãi trong tâm thức và tình cảm của bao thế hệ người dân Việt Nam…


Nhằm tri ân công đức của Bà, hiện nay rất nhiều thành phố, thị xã của Việt Nam đã lấy tên Công Chúa Huyền Trân để đặt tên cho đường phố, nhiều nơi trong nước nhân dân còn xây đền, lập miếu thờ Bà. Một trong những ngôi đền tri ân Công Chúa Huyền Trân tọa lạc ngay dưới chân núi Ngũ Phong, chốn đất Thiên Thai mang hơi ấm phúc lành của ngọn gió Linh Thứu, thuộc phường An Tây, thành phố Huế. Ngôi đền mới dựng được vài năm mà linh ứng đã lan truyền… 

pdf_download_2
Huyền Trân Công chúa Gia thế, Sự nghiệp và Di sản



Bài đọc thêm:
Am Mây Ngủ - Truyện Ngoại Sử Của Nhất Hạnh

Bước đi vào lòng muôn dân (Nguyen Hien Duc)

 
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.