Ca

27/10/201012:00 SA(Xem: 31189)
Ca

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
Thiện Phúc

CA
Ca:

1) Anh trai: Elder brother.

2) Bản nhạc: A song.

3) Ca hát: To sing.

Ca Bố Đức Ca: Kapotaka (skt)—Chim bồ câu—A dove—Pigeon.

Ca Bố Đức Ca Già Lam: Kapotaka-samgharama (skt)—Chùa Ca Bố Đức Ca (thời nhà Đường gọi là chùa chim Bồ Câu). Chùa được mang tên nầy là vì trong một thời xa xưa, Đức Phật từng thuyết pháp cho đại chúng trong một khu rừng. Khi Đức Phật đang thuyết pháp, có người thợ săn giăng bẫy bắt chim trong khu rừng, nhưng suốt ngày chẳng được con nào. Anh ta bèn tới chỗ Phật, nói to rằng: “Hôm nay Như Lai thuyết pháp ở đây, làm tôi không bẫy được con chim nào, vợ con tôi đến chết đói mất.” Phật bảo anh ta hãy đốt lửa lên rồi Ngài sẽ ban cho thực phẩm. Khi ấy Đức Phật liền thị hiện làm thân chim bồ câu rồi lao mình vào lửa để làm thực phẩm cho người thợ săn và vợ con anh ta. Lần sau anh lại đến chỗ Đức Phật đang thuyết pháp, đứng nghe Phật giảng và thấy hối hận, từ đó phát tâm xuất gia tu hành giác ngộ—A monastery of the Sarvastivadah school, so called because the Buddha in a previous incarnation is said to have changed himself into a pigeon and to have thrown himself into the fire in order to provide food for a hunter who was prevented from catching game because of Buddha’s teaching. When the hunter learned of Buddha’s power, he repented and asked the Buddha to allow him to join the order. He later attained enlightenment. 

Ca Ca: Kaka or Kakala (skt)—Ca Ca Ca—Ca Ca La—Con quạ—A crow.

Ca Ca Bà Ca Tần Đồ La: Kapinjala (skt)—Một loại chim trĩ—A patridge or pheasant.

Ca Ca Ca: Kaka (skt)—See Ca Ca.

Ca Ca La: Kakala (skt)—See Ca Ca.

Ca Ca La Trùng: Kakala (skt)—Một loại sâu đen (loài sâu cắn chết sâu mẹ)—A black insect or worm.

Ca Ca Na: Gagana (skt)—Bầu trời hay không trung—The firmament—Space.

Ca Chá: Kaca (skt)—Pha lê—Crystal—Glass.

Ca Chiên Diên Tử: Katyayana or Mahakatyayana, or Mahakatyayaniputra (skt).

1) Một trong mười đại đệ tử của Đức Phật: One of the ten noted disciples of Sakyamuni.

2) Bộ Luận Vi Diệu Pháp được người ta gán cho ông là tác giả, kỳ thật bộ luận nầy được viết bởi một người cùng tên, nhưng sanh sau ông từ 300 đến 500 năm—The foundation work of the Abhidharma philosophy (Abhidharma-jnana-prasthana-sastra) has been attributed to him, but it is by an author of the same name 300 to 500 years later.

** For more information, please see Ma Ha

 Ca Chiên Diên.

Ca Da: Kaya (skt).

1) Thân—Body—Assemblage.

2) See Gaya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ca Diếp: Kasyapa (skt)—Ca Nhiếp—Ca Diếp Ba—Ca Nhiếp Ba.

1) Ẩm Quang Thiên: Drinking Light Deva—A class of divine beings similar or equal to Prajapati.

2) Cha của hết thảy chúng sanh (trời, thần, người, cá, loài bò sát, và hết thảy thú vật)—The father of gods, demons, men, fish, reptiles, and all animals.

3) Chòm sao “nuốt ánh sáng” của mặt trờimặt trăng (nhưng không có sự kiểm chứng rõ ràng)—The constellation of “drinking light,” i.e. swallowing sun and moon (but without apparent justification).

4) Một trong bảy hay mười bậc Thánh của Ấn Độ—One of the seven or ten ancient Indian sages.

5) Tên của một bộ lạc hay một chủng tộc: Name of a tribe or race.

6) Phật Ca Diếp là vị Phật thứ ba trong năm vị Phật hiền kiếp, là vị Phật thứ sáu trong bảy vị Phật thời cổ: Kasyapa Buddha, the third of the five Buddhas of the psent kalpa, the sixth of the seven ancient Buddhas.

7) Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Ma Ha Ca Diếp là một vị Bà La Môn của xứ Ma Kiệt Đà, trở thành một trong những đại đệ tử của Phật Thích Ca. Sau khi Phật nhập diệt, ông đã trở thành trưởng chúng Tỳ Kheo, và triệu tập và chủ trì hội nghị kiết tập kinh điển đầu tiên, chức vị thượng tọa của ông có từ đấy—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist terms, Mahakasyapa, a brahman of Magadha, who became one of the principal disciples of sakyamuni, and after his death became leader of the disciples, convoked and presided (directed) the first synod,whence his title chairman (Arya-Sthavira) is derived. 

8) Đệ nhất hạnh Đầu Đà trước khi giác ngộ: He is accounted the chief of the ascetics before the enlightenment.

9) Vị kiết tập kinh điển đầu tiên và vị tổ thứ nhất sau thời Phật: The first compiler of the canon and the first patriarch.

10) Vị Bồ Tát mà tên đứng đầu trong một chương của Kinh Niết Bàn: A Bodhisatva, whose name heads a chapter in the Nirvana Sutra.

Ca Diếp Di: Kasyapiya (skt)—Ca Diếp Duy—Ca Diếp Tỳ—Ca Diếp Ba—Sau khi Đức Phật nhập diệt, trường phái Tiểu Thừa Nguyên Thủy được chia làm năm nhánh, trường phái Ca Diếp Di là một, giáo thuyết căn bản dựa vào bộ Luận Ca Diếp Di—A school formed on a division of the Mahasanghikah into five schools a century after the Nirvana. Kasyapiya was one of which teaching based on the Kayapiya Sastra.

Ca Diếp Ma Đằng: Kasyapa-Matanga (skt)—Nhiếp Ma Đằng—Trúc Nhiếp Ma Đằng—Một vị sư người miền Trung Ấn Độ. Thời Hán Minh Đế, vua sai một phái đoàn sang Ấn Độ cầu pháp đã gặp sư. Sư cùng với ngài Trúc Pháp Lan mang tượng Phậtkinh điển về Lạc Dương khoảng năm 67 sau Tây Lịch—The monk who with Gobharana, of Central India, or Dharmaraksa, i.e. Chu-Fa-Lan, according to Buddhist statements, brought images and scriptures to China with the commissioners sent by Ming-Ti, arriving in Lo-Yang in around 67 A.D.

Ca Diếp Phật: Vị Phật thứ sáu trong bảy vị cổ Phật—The sixth of the seven ancient Buddhas.

** For more information, please see Ca Diếp

 (6) and Thất Phật in Vietnamese-English

 Section.

Ca Đại: See Skandha in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ca Đàm Ba: Kadamba (skt)—Một loại cây có hoa thơm—A tree or plant with fragrant flowers.

Ca Già Mạt Ni: Kacamani (skt)—Ca Thác Mạt Ni—Tên mọi loài ngọc lưu ly—Crystal—Quartz.

Ca Già Lân Địa: Kacalindikaka or Kacilindi (skt)—Ca Lân Đà—Ca Lân Đề—Ca Chỉ Lật Na—Ca Già Lân Để Ca—Một loài chim mà lông của nó dùng để đan áo—A sea bird, from whose feathers robes are made.

Ca Hy Na: Kathina (skt)—Ca Đề—Yết Hy Na.

1) Cứng—Không uyển chuyển—Không tương nhượng: Hard—Inflexible—Unyielding.

2) Tên của một loại áo của chư Tăng Ni, nhận sau mùa an cư kiết hạ: Name of a monk’s or nun’s robe, received after the summer retreat.

3) Ca Hy Na Nguyệt—Tháng ở giữa tháng mười và tháng mười một, sau khi xong an cư kiết hạ, khi chư Tăng Ni nhận áo Ca Hy Na (Hạ Lạp): Kathina-masa, the month in October-November, interpreted as the month after the summer retreat, when monks and nuns received the “kathina” robe of merit. 

Ca Kệ: Verses for singing—To sing verses.

Ca Khúc: A song.

Ca La: Kala (skt)

1) Một phần cực nhỏ: A minute part.

2) Một nguyên tử: An atom.

3) Một phần trăm của đường kính sợi tóc của con người: The hundredth part lengthwise of a human hair.

4) Một phần mười sáu: A sixteenth part of anything.

5) Một koảng thời gian xác định: A definite time, a division of time.

6) Thời gian làm việc hay nghiên cứu, đối lại với thời gian nhàn rỗi: The time of work, or study, as opposed to leisure time.

7) Màu đen: Black. 

Ca La Ca

1) Một loài hắc long (rồng đen): Kaliyaka (skt)—A naga or a black dragon inhabiting the Yamuna (Jumna), slain by Krsna.

2) Loại áo ca lê ca có màu lốm đốm (dệt bằng hoa cát bối): Kalika (skt)—A garment of diverse colours.

3) Tác Nhân: Karaka (skt)—One who dos, or causes—An agent.

Ca La La: Kalala (skt)—Phôi thai—An embryo—The womb—An embryo shortly after conception.

Ca La Sa Dã: Kasaya (skt)—Ca La Sa Dị—Áo nhuộm của chư Tăng Ni, đối lại với áo trắng của Phật tử tại gia—A monk’s dyed robe, in contrast with white lay garb.

Ca La Sa Dị: Kasaya (skt)—See Ca La sa Dã.

Ca La Tần Ca: Kalavinka (skt)—See Ca Lăng Tần Già.

Ca La Trấn Đầu: Kalaka and Tinduka (skt).

1) Ca La: Kalaka (skt).

a) Trái cây có chất độc: A poisonous fruit.

b) Vị Tăng phá giới: A bad monk.

2) Trấn Đầu: Tinduka (skt).

a) Trái cây không có chất độc: A non-poisonous fruit.

b) Một vị Tăng tinh chuyên tu hành: A good monk.

Ca La Tý Nã Ca: Kalapinaka (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Ca La Tý Nã Ca (Kalapinaka) là thành phố Ma Kiệt Đà, khoảng 20 dậm đông nam Kulika, phía nam của thành phố Behar bây giờ—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Kalapinaka was the city of Magadha, 20 miles southeast of Kulika, south of the present city Behar.

Ca La Tỳ Ca: See Kapilavastu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ca La Tỳ La: Karavira (skt)—Một loại trúc đào có bông thơm—A fragrant oleander.

Ca La Việt: Kulapati (skt).

1) Người đứng đầu bộ tộc: The head of a clan, or family.

2) Đàn Việt hay cư sĩ: Lay people. 

Ca Lan Đà: Karanda or Karandaka (skt).

1) Một loài chim bay thành đoàn và có giọng hót hay: A bird which flies in flocks and has a pleasant note.

2) Một loài sóc đã đánh thức vua Bình Sa Vương để báo cho ngài biết về một con rắn: A squirrel which awakened Bimbisara to warn him against a snake.

3) Ca Lan Đà-Trúc Lâm Tịnh Xá, thuộc một vị trưởng giả tên Ca Lan Đà, trước đó nhóm Ni Kiền Tử cư ngụ, về sau vua Bình Sa Vương hiến cho Phật Thích Ca Mâu Ni (đây là Tăng Viện sớm nhất ở Ấn Độ): The Karanda-Venuvana, a garden belonging to an elder called Karanda, used by Nirgrantha sect, then presented by King Bimbisara to Sakyamuni.

Ca Lan Đà Trúc Lâm: Karanda-Venuvana (skt)—See Ca Lan Đà (3). 

Ca Lan Đà Trưởng Giả: An elder named Karanda who owned the Karanda-Venuvana—See Ca Lan Đà (3). 

Ca Lăng Tần Già: Kalavinkas (skt)—Ca Lan Già—Ca Lan Tần Già—Yết La Tần Ca—Ca Lăng Tỳ Già—Ca Tỳ Già La—Cáp Tỳ Già La—Yết Tỳ Già La—Ca Tỳ Già—Ca Vĩ La—Một loại chim sẻẤn Độ, được đề cập trong Kinh A Di Đà, loại chim có giọng hót thảnh thót. Người ta nói loài chim nầy có thể hót từ trong trứng, trước khi được nở ra—A kind of sparrow in Indian, mentioned in the Amitabha Sutra, described as having a melodious voice, found in the valley of Himalaya. It is said to sing in the shell before hatching.

 

Ca Lăng Tần Già Vương: Kapinjalaraja (skt)—Tiền thân của Đức Phật là một con chim trĩ—A previous incarnation of Sakyamuni as a pheasant.

Ca Lật Để Ca: Karttika (skt)—Tháng ở giữa tháng mười và tháng mười một—The month between October and November—See Thập Nhị Nguyệt.

Ca Lâu Đà Di: See Kaludayin in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ca Lâu La: Garuda (skt)—See Garuda in English-Vietnamese and Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ca Lê Ca: Kaliyaka (skt)—Se Ca La Ca.

Ca Lê Sa Xá Ni: Karsaniya (skt)—Sự tha thứ—Forgiveness.

Ca Lợi: Kali (skt)—Ca Lê—Cát Lợi—Ca Lam Phù—Ca La Phú—Striver—Ill-born.

1) Đấu Tránh Ác Sanh: Striver—Ill-born.

2) Đấu Tránh Vương—Ác Thế Vô Đạo Vương: Kaliraja or Kalingaraja (skt)—Theo Kinh Niết Bàn, Ca Lợi hay vua Ca Lam Phù hay Đấu Tránh Vương là vua của xứ Ma Kiệt Đà, nổi tiếng về sự bạo động của ông ta. Người ta nói rằng trong tiền kiếp, ông đã từng cắt tai, xẻo mũi, hay chặt tay chân của Đức Phật—According to the Nirvana Sutra, Kaliraja was a king of Magadha noted for his violence; it is said that in a former incarnation he cut off the ears, nose, and hands of the Buddha, who bore it all unmoved.

Ca Lợi Sa: Karsa or Karsana (skt)—Một đơn vị đo lường trọng lượng của người Ấn, tương đương với nửa lượng của người Trung Hoa—An Indian measure of weight, equivalent to half a Chinese ounce.

Ca Lợi Sa Ba Nã: Karsapana (skt)—Một đơn vị tiền tệ của Ấn Độ, tương đương với 400 tiền vàng—An Indian monetary unit, equivalent to 400 candereens.

Ca Lợi Vương: Kaliraja or Kalingaraja (skt)—See Ca Lợi.

Ca Lô Nã: Karuna (skt)—Bi (thương xót)—Pity—Pitying.

Ca Ma: Kama (skt).

1) Tham dục: Desire.

2) Luyến ái: Love.

3) Mong cầu: Wish.

4) Ngạ quỷ: A hungry ghost.

Ca Ma Đà Đô: Kamadhatu (skt)—Dục Giới gồm thế giới nầy và sáu cõi trời—Bất cứ thế giới nào mà những yếu tố tham dục chưa được khắc phục—The realm of desire, of sensuous gratification; this world and the six devalokas; any world in which the elements of desire have not ben suppressed.

Ca Ma Lãng Ca: Kamalanka (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Kamalanka là một vương quốc cổ bên Ấn Độ, có lẽ là một phần của Chittagong bây giờ, đối diện với cửa sông Hằng—According to The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Kamalanka was an ancient country in India, probably part of the present Chittagong, opposite the mouth of the Ganges.

Ca Ma Lũ Ba: Kamarupa (skt)—Theo Eitel trong trung Anh Phật Học Từ Điển, Ca Ma Lũ Ba, bây giờ là Kamrup, là một vương quốc cổ được thành lập bởi một phần đất tây bộ của Assam (theo Tây Vực Ký của Huyền Trang, thì xứ nầy rộng trên vạn dậm, giống người nhỏ bé, nói tiếng khác với Ấn Độ, thờ phụng thiên thần, không tin Phật Pháp. Đến đời nhà Đường vẫn chưa thấy dựng chùa thờ Phật. Người dân chỉ lén lút niệm Phật. Đến đời vua Câu Ma La, nghe tin Huyền Trang đi ngang, bèn thỉnh ngài đến thuyết pháp)—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Kamarupa, now Kamrup, an ancient kingdom formed by the western portion of Assam. Until the T’ang dynasty, no temples were ever built there. When King Kamala heard that Hsuan-Tsang crossed by the country, he invited Hsuan-tsang to stop by to preach Buddha’s teaching.

Ca Na Đề Bà: Kanadeva (skt)—Ca Na GiàMâu Ni (Kanakamuni)—Đệ tử của ngài Long Thọ và là tổ thứ 15, người miền Nam Ấn, dòng dõi quý tộc. Người ta nói ông chỉ có một mắt nên mang tên “Kuna.” Ông còn có tên là Đề Bà Bồ Tát—A disciple of Nagarjuna and fifteenth patriarch, a native of South India, of the Vaisya caste; said to have only one eye, hence Kana his name; known also as Deva-Bodhisattva.

Ca Na Già Mâu Ni: Kanakamuni (skt)—Câu Na Hàm Mau Ni—Cát Nặc Già Mâu Ni.

1) See Ca Na Đề Bà.

2) Vị Phật thứ hai trong năm vị Phật Hiền kiếp, vị Phật thứ năm trong bảy vị Phật quá khứ: The second Buddha in the five Buddhas of the Bhadrakalpa, and the fifth of the seven ancient Buddhas—See Ngũ Phật and Thất Phật.

Ca Ngâm: To sing poems.

Ca Ngợi: To congratulate.

Ca Nhạc: Music and song.

Ca Nhị Sắc Già: Kaniska (skt)—See Ca Ni Sắc Ca.

Ca Ni Ca: Kanaka or Kanika (skt)—Một loại cây, có lẽ là cây chiên đàn—A tree or plant, probably a kind of sandal-wood.

Ca Ni Sắc Ca: Kanishka (skt)—Vua nước Nguyệt Chi (tộc Nguyệt Thị, tổ tiên xuất phát từ Trung Á), cai trị xứ Kiện Đà La, phía bắc Punjab bây giờ, ông đã thống trị một vùng rộng lớn mà phía tây giáp đến Đại Hạ, vùng lãnh thổ rộng lớn từ Kabul, Gandhara, Sindh, Tây bắc Ấn Độ, Kashmir và một phần của Madhyadesa về sau đời vua A Dục. Ông là một ông vua đầy quyền uy thuộc dòng dõi Saka hoặc Turuska. Ông là vị hộ pháp lớn của Phật giáo, chỉ sau có vua A DụcDi Lan Đà. Chuyện quy-y theo đạo Phật của Ca Ni Sắc Ca cũng diễn ra giống hệt như chuyện vua A Dục. Người ta nói rằng thuở thiếu thời, quốc vương Nguyệt Chi đã không có sự tôn trọng đối với đạo Phật. Ông không tin vào nghiệp báo và đối xử với đạo Phật một cách khinh mạn. Rồi chính nỗi ân hận trước cảnh giết chóc trong các cuộc chinh phục Kashgar, Yarkand và Khotan đã khiến ông tìm đến với giáo lý của đạo Phật, và sau đó ông đã truyền bá một cách tận tình. Ông đã hoàn tất công việc của vua A Dục và giúp cho Phật pháp hoằng dương thắng lợi khắp châu Á. Hoạt động truyền giáo không ngừng nghỉ xuyên qua đế quốc rộng lớn của ông ta từ Madhyadesa ở Ấn Độ đến Trung Á. Theo Keith trong Trung Anh Phật Học Từ Điển của Giáo Sư Soothill, niên đại của Ca Ni Sắc Ca có lẽ vào khoảng cuối thế kỷ thứ nhất. Vào khoảng từ 125 đến 165 sau Tây Lịch, ông đã triệu tập hội đồng kiết tập kinh điển lần thứ tư, với 500 vị Tăng dưới sự chủ tọa của Thế Hữu đại sư tại vùng Kashmir. Nhưng theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, thì triều đại Ca Ni Sắc Ca từ 78 đến 101 sau Tây Lịch đã đánh dấu một khúc quanh quan trọng trong lịch sử Phật giáovăn học Phật giáo. Triều đại nầy đã chứng kiến sự trổi dậy của Phật giáo Đại Thừahoạt động văn học rực rỡ được khởi đầu từ những danh Tăng như Hiếp Tôn Giả, Mã Minh, Thế Hữu và các vị khác. Chính trong thời đại nầy, tiếng Pali đã phải nhường chỗ cho tiếng Phạn. Trong lãnh vực nghệ thuật, trường phái điêu khắc Gandhara nổi tiếng đã phát triển và các bức tượng Phật, tượng Bồ Tát đã bắt đầu xuất hiện. Việc đóng góp to lớn nhất mà vua Ca Ni Sắc Ca đã dành cho Phật giáo là việc triệu tập Nghị Hội Kết Tập Kinh Điển lần thứ tư tại Kashmir (see Kết Tập Kinh Điển IV). Theo Tây Vực Ký Truyện của Huyền Trang thì Nghị Hội đã diễn ra tại Kashmir. Mục đích của nghị hội là kết tập các giáo lý của Đức Phật và viết luận giải cho giáo lý nầy theo Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivada school). Nghị Hội lần thứ tư đã kết tập được bộ Tỳ Bà Sa Luận. Về Tam Tạng của giáo điển, nghị hội đã biên tập được 10 vạn bài tụng của bộ luận Ưu Ba Đề Xà (upadesa-sastra) giải thích kinh tạng, mười vạn bài tụng của bộ Tỳ Nại Đa Tỳ Bà Sa (Vinaya-vibhasa-sastra) giải thích Luật Tạng, và mười vạn bài tụng của bộ A Tỳ Đạt Ma Tỳ Bà Sa giải thích Luận Tạng. Bộ Đại Tỳ Bà Sa (Mahavibhasa) hiện còn bản Hoa ngữ, có lẽ là tiêu biểu cho các bộ luận đã được biên soạn tại Nghị Hội nầy. Khi kinh điển đã được kiết tập, ông bèn cho khắc vào bản đồng và lưu trữ trong tháp. Ngoài ra, vua Ca Ni Sắc Ca còn cho xây dựng nhiều tu việnbảo tháp. Ông đã xây dựng nên một thành phố có tên là Kanishkapura, được xác định là thành phố Kanispur ngày nay tại Kashmir. Riêng tại Purusapura, nay là Peshawar, ông đã cho xây dựng một đại điện mang tên ông, phía tây của điện nầy là Đại Tu Viện Ca Ni Sắc Ca. Đại điện Ca Ni Sắc Ca là một kiến trúc uy nghi, cao 120 mét, phần đáy có năm tầng, cao 45 mét. Các vị khách hành hương từ Trung QuốcPháp Hiển, Tống Vân, và Huyền Trang đã không tiếc lời ca ngợi vẻ đẹp kiến trúc của ngôi tháp quan trọng nầy. Còn Đại Tu Viện Ca Ni Sắc Ca là một tu viện cổ, vào thế kỷ thứ bảy khi Huyền Trang đến thăm viếng, ngài đã kể lại là trên các tầng của tu viện có nhiều sân thượng được nối nhau bởi những hành lang, và mặc dù các tòa nhà đã đổ nát nhưng có thể nói đây là công trình nghệ thuật hiếm có. Trong tu viện ấy, vẫn còn một số Tỳ Kheo thuộc phái Tiểu Thừa—King of the Yueh-Chih, i.e. of Tukhara and the Indo-Scythians, ruler of Gandhara in northern Punjab, who conquered northern India and as far as Batria from Kabul, Sindh, North West India, Kashmir, and part of Madhyadesa. He became a patron of Buddhism, the greatest after Asoka and Milinda. The story of Kanishka’s conversion to Buddhism followed the same way as that of Ashoka. It is said that Yueh-Chi monarch in his early life had no respect for the Buddhist religion. He did not believe in Karma, and treated Buddhism with crushing contempt. It was his remorse at the bloodshed during his conquests of Kashgar, Yarkand, and Khotan that drew him to the quietist teachings of Buddhism which he propagated later with such zeal. It was during Kanishka’s reign and largely through his efforts that Buddhism was successfully introduced into Central and Eastern Asia. There was ceaseless missionary activity throughout his vast empire which extended from Madhyadesa in India to Central Asia. According to Keith in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms composed by Professor Soothill, his date probably at the close of the first century. At around 125-165 A.D., he convoked the fourth synod in Kashmir (see Kết Tập Kinh Điển III), of 500 leading monks under the presidency of Vasumitra. However, according to Prof. Bapat in Twenty-Five Hundred Years Of Buddhism, Kanishka’s reign (78-101 A.D.) also marked an important turning point in the history of Buddhism and Buddhist literature. It witnessed the rise of Mahayana Buddhism and the magnificent literary activity started by Parsva, Asvaghosa, Vasumitra, and others. It was in this age that Pali gave place to Sanskrit. In the field of art, the celebrated Gandhara sculptures developed and figures of the Buddha and Bodhisattvas began to appear. The King’s greatest contribution to Buddhism was his convention of the Fourth Council. According to Hsuan-Tsang in the Records of Western Countries, the Council met in Kashmir. The chief aim of the Council was the compilation of the doctrines of Buddhism and the writing of commentaries on them according to the Sarvastivada school of Buddhism. The Fourth Council compiled the commentaries known as the Vibhasa-sastra. On the three Pitakas of the Buddhist Canon, the Council composed 100,000 stanzas of the Upadesa-sastras explaining the canonical sutras, 100,000 stanzas of the vinaya-vibhasa-sastras explaining the Vinaya, and 100,000 stanzas of the Abhidharma. The Mahvibhasa, which is still preserved in Chinese, perhaps represents the commentaries prepared by this Council. When the canon was revised and settled; this he is said to have had engraved on brass and placed in a stupa. Besides, king Kanishka founded many monasteries and stupas. He founded a city named Kanishkapura which has been identified with the modern Kanispur in Kashmir. Kanishka erected a Great Stupa which was named after him. To the west of the stupa, he built a large monastery which was known as Kanishka Mahavihara. Both these structures were erected at Purusapura, now Peshawar. The Great Stupa was a magnificent structure, 400 feet high, the base being in five stages and 150 feet high. The Chinese pilgrim Fa-Hsien, Sung-Yun, and Hsuan-Tsang have lavished great praise on the architectural beauty of this important relic tower. The Kanishka Mahavihara was an old monastery, at the time when Hsuan-Tsang visited it in the seventh century A.D., its upper storeys and many terraces were connected by passages and although the buildings were in ruins they could be said to be of rare art. There were still in the monastery a few Hinayanist monks. 

Ca Tất Thí: Kapisa (skt)—Theo Giáo Sư Soothill trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Ca Tất Thí là tên nước Kanaka có chu vi 4000 dậm, thủ đô cũng cùng tên nước, với chu vi 10 dậm. Đây là nơi an cư kiết hạ của Đức Phật dưới triều vua Ca Nhị Sắc Già (Kaniska)—According to Professor Soothill in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Kapisa was an ancient kingdom, south of Hindukush, said to be 4,000 miles around, with a capital of the same name 10 miles in circumference; formerly a summer resort of Kaniska 

Ca Thanh: Tiếng hát của loài khẩn na la—The sound of singing of Kinnaras.

Ca Thấp Di La: Kasmira or Kashmir (skt)—Yết Thấp Nhĩ La—Ca Diếp Di La—Theo Tây Vực Ký, Ca Thấp Di La là tên gọi của nước Kế Tân hồi xưa, bây giờ là Kabul, ở về phía Bắc Ấn Độ. Ca Thấp Di La là nơi kiết tập kinh điển lần cuối dưới triều vua Ca Nhị Sắc Già (Kaniska)—According to the Records of Western Lands, Kasmira formerly known as Chi-Pin, the modern Kabul, north of India. Kasmira was the seat of the final synod for determining the Canon under King Kaniska.

Ca Thi: Kasi (skt).

1) Tên của một loại trúc: Name of a kind of bamboo.

2) Một địa danh về phía bắc của Kosala, mang địa danh như vậy vì có nhiều loại trúc tốt được dùng làm tên—A place said to be so called because its bamboos were good for arrows, north of Kosala.

Ca-Tra Phú Đơn Na: Pataphutana or Kataputana (skt)—Kỳ Xú Quỷ—Cà Tra Bố Đơn Na—Một loài quỷ cực kỳ xấu xí với thân hình hôi hám, khi bắt người thì khiến cho họ kêu khóc một cách thống khổ. Loài quỷ nầy cũng gây nhiều nguy hiểm cho loài người—A kind of extremely ugly demons (pretas of remarkably evil odour) whose bodies expel the foulest odors, who makes people scream and cry out in pain and agony. They also cause a lot of danger to humans.

Ca Tụng: To sing—To chant—To compliment—To commend—To congratulate—To praise.

Ca Tỳ La:

1) Tác giả của bộ Tăng Khư Luận (nói về nghĩa của 25 đế): Kapila (skt)—Author of the Sankhya philosophy.

2) Ca Tỳ La Vệ: See Kapilavastu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ca Tỳ La Bà Tô Đô: See Kapilavastu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ca Tỳ La Vệ: See Kapilavastu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ca Tỳ La Vệ Phế Tích: Phế tích thành Ca Tỳ La Vệ, nay là làng Tilaurakot, chừng 70 dậm về phía bắc Ba La Nại, kinh đô của bộ tộc Thích Ca do vua Tịnh Phạn cai trị ngày xưa. Tại đây các nhà khảo cổ Ấn Độ cũng tìm thấy phế tích cổng hoàng cung của vua Tịnh Phạn, nơi mà Thái Tử Sĩ Đạt Đa đã ra đi xuất gia tu hành khổ hạnh—The ruins at Kapilavastu, modern village Tilaurakot in Nepal, about 70 miles north of Benares, the capital of the Sakya’s tribe of whom king Suddhodana was a ruler. Here, Indian archaelogists also found ruins of thegate of Suddhodana’s palce by which Prince Siddhartha went out to become an ascetic. 

Ca Tỳ Ma La: Kapimala (skt)—Một vị Tăng ở Ma Kiệt Đà bây giờ là Patna, vào khoảng thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch. Trước ngài theo ngoại đạo, sau được ngài Mã Minh khuất phục nên xin làm đệ tử Phật. Ngài là Tổ thứ 13 ở Ấn Độ. Người ta nói ngài chính là người đã khuất phục và truyền pháp cho ngài Long Thọ—A monk of Magadha (Patna), around the second century A.D., converted by Asvaghosa. He was the thirteenth Patriarch and he himself is said to have converted Nagarjuna.

Ca Tỷ La: Kapila (skt)—See Ca Tỳ La

Ca Vũ: Song and dance—To sing and dance.

Ca Xa: Kasa (skt).

1) Một nắm cỏ dùng làm chiếu, được nhân cách hóa như là thị giả của Diêm Ma Vương—A piece of grass, used for mats, thatch, etc.; personified as one of Yama’s attendants.

2) Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, kasa là nắm cỏ dùng để làm chổi cho Đức Phật, vẫn còn là một vật thờ phượng: According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist terms, kasa is a piece of grass, of which a broom was made, and used by Sakyamuni. It is still an object of worship. 

Ca Xa Bố La: Kasapura (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Kasapura là tên thành của nước Bát La Da Già—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Kasapura used to be a city between Lucknow and Oudh.  

Ca Xướng: See Ca.

: Mỗi—Each—Every.

Cá Cá Viên Thường Đạo: Mỗi mỗi là một đạo tròn đầy vĩnh cửu—Every single thing is the complete eternal Tao.

Cá Nhân: Individual—Personal.

Cá Nhân Chủ Nghĩa: Individualism.

Cá Nhân Hóa: To individualize.

Cá Nhân Thành Tựu Công Đức Lực: personal achievement of merit. 

Cá Thể: Individuality.

Cà Khịa: To pick a quarrel with someone.

Cà Lăm: To stutter—To stammer.

Cà Nhắc: Limping.

Cà Rà: To loiter.

Cà Ràng: Earthern stove.

Cà Rỡn: To joke—To jest. 

Cà Sa: Kasaya (skt).

(I) Nghĩa của “Cà Sa”—The meanings of “Kasaya”—Y áo của nhà sư. Áo xích sắc hay màu thẳm, được diễn dịch là hư nát, bẩn, nhiễm bẩn, được nhuộm bằng màu tạp, chứ không phải làm bằng một trong những màu chính, để phân biệt với bạch y hay áo trắng của hàng tại gia—The monk’s robe or cassock. A red or yellow monk’s robe, interpreted as decayed, impure in colour, dyed, not of primary colour, so as to distinguish from the normal white dress of lay people.

(II) Phân loại “Cà Sa”—Categories of “Kasaya”—Có nhiều loại khác nhau—There are several different names for Kasaya:

1) Đại Y: See Tăng Già Chỉ.

2) Giải Thoát Y: Y áo của sự giải thoát—The clothing (garment) of liberation.

3) Giải Thoát Tàng Tướng Y: The garment of emancipation.

4) Phước Điền Y: Y áo mặc vào như đem phước điền cho người gieo—The robe of a field of happiness.

5) Vô Tướng Y: Y áo của nhà tu không có hình tướng, nó chỉ là một miếng vải vuông—The robe without form. The Kasaya is without form in the sense that is a simple square sheet of cloth.

6) Nhẫn Nhục Y: Y áo nhắc người mặc luôn nhẫn nhục—The robe of endurance, or patience—Enduring-humiliation robe.

7) Bá Nạp Y: Y áo làm bằng vải bá nạp (vải mà người ta đã vứt đi)—Broken patched robe.

8) Phấn Tảo Y: Y áo làm bằng những miếng vải cũ dùng để lau bụi—A robe of rags—A collection of rags out of dust-heap used as robes for monks and nuns.

9) Tăng Già Chỉ: Áo đắp bằng những mảnh vải, một trong ba loại y cho chư Tăng Ni, choàng từ vai xuống tới đầu gối và được cột lại nơi hông, thường được làm bằng chín hay hai mươi lăm mảnh—The path-robe, one of the three garments of a monk reaching from shoulders to the knees and fastened around the waiste, usually made up of nine to twenty-five pieces. 

10) Tăng Già Lê: See Tăng Già Chỉ. 

11) Trọng Y: See Tăng Già Chỉ.

(III) Những lời Phật dạy về “Cà Sa” trong Kinh Pháp Cú—The Buddha’s teachings on “Kasaya” in the Dharmapada Sutra:

1) Mặc áo cà sa mà không rời bỏ những điều uế trược, không thành thật khắc kỷ, thà chẳng mặc còn hơn—Wearing a yellow saffron robe with an impure mind. What will the robe do if truthfulness is lacking and discipline or self-control is denied? (Dharmapada 9).

2) Rời bỏ những điều uế trược, giữ gìn giới luật tinh nghiêm, khắc kỷ và chân thành, người như thế đáng mặc áo cà sa—He who drops all stain, stands on virtue, learns discipline and speaks the truth. Then the yellow robe will fit him (Dharmapada 10).

3) Không ngăn trừ ác hạnh thì dù mặc áo cà sa, người ác cũng sẽ vi nghiệp ác, chết phải đọa địa ngục—A yellow saffron robe does not make him a monk. He who is of evil character and uncontrolled or unrestrained; such an evil-doer, by his evil deeds, is born in a woeful state (Dharmapada 307). 

Cà Tra Bố Đơn Na: Kataputana (skt)—See Ca Tra Phú Đơn Na.

Cả Cười: Burst out laughing.

Cả Đời: The whole life.

Cả Đời Niệm Phật: See Recite Buddha In All Three Time-Spans.

Cả Gan: To dare.

Cả Mừng: Joyful.

Các:

1) Căn gác: Lầu các—A temple chamber (second storey).

2) Mỗi một: Every—Each.

3) Nội các: Cabinet.

Các Căn Suy Yếu: Declined (deminished or disintegrated) faculties.

Các Chủng: See Các Loại.

Các Loại: Each kind—Every sort.

Cách:

1) Cắt ra: To cut off—To strip.

2) Da sống (chưa thuộc): Hides—Skin.

3) Đường thẳng: A line.

4) Ngăn ra: To divide off—To separate—To part.

Cách Ăn Nói: Way of speaking

Cách Ăn Ở: Style of living.

Cách Biệt: Separate—Distant.

Cách Cảm: Telepathic.

Cách Cư Xử: Behavior.

Cách Đi: Gait—Walk—Step.

Cách Lịch: Separate—Distinct.

Cách Lịch Tam Đế: Biện biệt hiểu biết về tam quán: không, giả, trung (không là đản không, để phá cái hoặc kiến tư; giả là đản giả, để phá cái hoặc trần sa; trung là đản trung, để phá cái hoặc vô minh)—To differentiate and apprehend the three distinctive principles noumenon, phenomenon, and the mean—See Không Giả Trung.

Cách Mạng: Revolution.

Cách Mạng Xã Hội: Social revolution.

Cách Ngoại: Phong cách phi phàm—Extraordinary.

Cách Ngôn: Maxim—Proverb.

Cách Nhau: Separated from each other.

Cách Sinh: Khi tái sanh là mất hết tất cả sự hiểu biết của tiền kiếp—Divided by birth; on rebirth to be parted from all knowledge of a previous life.

Cách Sống: Way of living.

Cách Trí: Natural science.

Cách Túc: Cách một đêm, thí dụ như là nói đến ngày hôm qua—Separated by a night, i.e. the previous day. 

Cai La: See Cai Nhiếp.

Cai Nhiếp:

1) Nhất Thừa thâu nhiếp Tam Thừa: The one vehicle containing the three.

2) Thâu tóm, toàn thể, không phân cách: Containing, inclusive, undivided, whole.

Cai Nhiếp Môn: Giáo lý thuyết minh tam thừanhất thừa, đối lại với “phân tướng môn” hay giáo thuyết giải thích sự khác biệt giữa nhứt thừa và tam thừa—The doctrine which maintains the three vehicles to be the one vehicle, in contrast with the doctrine which differentiates the one vehicle from the three.

Cái:

1) Che đậy: To cover—Anything that screens, hides, or hinders.

2) Dù che: An umbrella, or a hat, or any cover. 

3) Dục vọng làm điên đảo mê mờ chân tâm, làm cho chân tâm không phát triển được: The passions which delude the real mind so that it does not develop. 

4) Tên khác của phiền não: Another name for afflictions.

Cái Chết Không Thiên Vị Người Sang Kẻ Giàu: Death is blind to the noble and the rich.

Cái Chết Là Chắc Chắn: Death is certain.

Cái Ta Thường Còn: Permanent self.

Cái Thế Anh Hùng: A hero over the world.

Cái Triền: Ngũ triền cái và thập triền—Covers and bonds, i.e. the passions which stunt growth and hold in bondage, such as five covers and ten entanglements or bonds.

Cải: Thay đổi hay sữa đổi—To change—To correct.

Cải Ác Tùng Thiện: To leave the evil and follow the good—To correct oneself 

Cải Biến Vận Mệnh: To change our destiny.

Cải Cách: To reform.

Cải Chính: To corect.

Cải Dạng: To disguise oneself.

Cải Danh: To change one’s name.

Cải Dung: To change one’s countenance.

Cải Đạo: See Cải Tông.

Cải Hóa: To convert.

Cải Hối: To repent—To repent and reform.

Cải Tà Quy Chánh: To give up wrong deeds and return to the right ones.

Cải Tạo Nhân Quả: Amelioration of cause and effect.

Cải Thiện: To improve—To reform.

Cải Tiến: To change for better prospects.

Cải Tính: To change (alter) one’s character.

Cải Tông: Bỏ tông phái nầy theo tông phái kia, bỏ tư tưởng của trường phái nầy theo tư tưởng của trường phái khác, bỏ tôn giáo nầy theo tôn giáo khác—To change one’s cult, school of thought, or religion. 

Cãi: To argue—To dispute—To quarrel.

Cãi Bướng: To argue obstinately.

Cãi Lẽ: To argue.

Cãi Lộn: To quarrel—To dispute

Cãi Nhau: See Cãi lộn.

Cam: Kansu (skt).

1) Ngọt—Sweet.

2) Willing: Chịu (cam chịu).

3) Đồng Ý: Agreeable. 

Cam Bồ: Kamboja (skt)—Quả Cam Bồ được diễn tả là màu đỏ, tròn, có ba ngấn ngang. Nơi cổ của Đức Phật cũng có hình tướng nầy, một trong 32 tướng hảo của Đức Phật—Described as a round reddish fruit, the Buddha having something resembling it on his neck, one of his characteristic marks.

Cam Bồ Quốc: Kamboja (skt)—Một trong 16 vương quốc thuộc Ấn Độ thời cổ, nổi tiếng với những người đàn bà đẹp—One of the sixteen countries in ancient India, noted for its beautiful women.

Cam Châu Nhĩ: Kanjur (tib)—Một trong hai phân bộ của Tạng Kinh Tây Tạng, gồm 160 quyển, mỗi quyển 1.000 trang—One of the two divisions of the Tibetan canon, consisting of 160 books (chuan), each book 1,000 leaves.

Cam Chịu: To accept one’s fate—To be content with one’s lot.

Cam Đan: Dgahldan (tib)—Tự viện bản sơn của phái Hoàng Giáo, khoảng 30 dậm đông bắc của thủ đô La Sa, được ngài sơ tổ Tông Khách Ba xây dựng—The monastery of Yellow sect, 30 miles northeast of Lhasa, built by Tson-Kha-Pa.

Cam Giá:

1) Mía—Sugar-cane.

2) Iksvaku (skt): Một trong các họ của dòng Thích Ca, theo truyền thuyết là một trong những ông tổ của Ngài đã được sanh ra từ trong một cây mía—One of the surnames of Sakyamuni, from a legend that one of his ancestors was born from a sugar cane.

Cam Giá Vương: Iksvaku-Virudhaka (skt)—Vua Mía, mà người ta nói là một trong những ông tổ của dòng Thích Ca, nhưng những người khác cũng cho đây là tổ của dòng họ mình—King of the sugar-cane, said to be one of the ancestors of Sakyamuni, but the name is claimed by others.

Cam Lộ: Amrta (skt)—Tô Đà—Tô Ma (soma).

1) Lọc lựa ra để lấy tinh chất: To distil—To extract—To generate.

2) Sương Ngọt: : Sweet dew.

3) Phấn Ong (phấn hoa do ong tích tụ trong tổ để ăn)—Ambrosia.

4) Thần Tửu: Một loại thức uống có rượu làm từ một loại cây mà trước đây được dùng để tế lễ Phạm Thiên—Wine of gods—The alcoholic drink made from the plant named “Soma” and formerly offered to the Brahminical gods. 

5) Nước (mật) Bất Tử: The nectar (water) of immortality—The nectar from heaven.

6) Thiên Tửu (rượu trời): Deva-wine—The nectar of gods. There are four kinds:

a) Thanh Cam Lộ: Green Ambrosia.

b) Hoàng Cam Lộ: Yellow Ambrosia.

c) Hồng (Xích) Cam Lộ: Red Ambrosia.

d) Bạch Cam Lộ: White Ambrosia.

Cam Lộ Cổ: Trống Cam Lộ hay Phật Pháp—The ambrosial drum, the Buddha-truth.

Cam Lộ Diệt: Cam lộ được ví với niết bàn tịch tịnh—The nectar of nirvana, the entrance is the Nirvana. 

Cam Lộ Giới: Cam lộ giới được ví với Niết Bàn—The nectar region or nirvana.

Cam Lộ Huyền Môn: The method of the ambrosial truth.

Cam Lộ Môn: Nirvana.

Cam Lộ Phạn: Amrtodana (skt)—A Di Đô Đàn Na—Vị vua có tên là “Cam Lộ Phạn,” là cha đẻ của A Nậu Lâu Đà và Bhadrika, và là chú của Phật Thích Ca—The king whose name was “Ambrosia-Rice,” a prince of Magadha, father of Anurudha and Bhadrika, and paternal uncle of Sakyamuni.

Cam Lộ Pháp: Giáo pháp của Đức Phật ví như nước cam lộ (trong Kinh Pháp Hoa, phẩm Dược Thảo Dụ, Đức Thế Tôn đã khẳng định vì muốn cho chúng sanh được yên ổn mà Ngài xuất hiện nơi đời, vì đại chúng mà Ngài thuyết Cam Lộ Pháp, pháp chỉ thuần một vị giải thoát)—The ambrosial truth or rain—The Buddha truth.

Cam Lộ Pháp Môn: Pháp môn giải thoát (niết bàn)—The method of the ambrosial truth (nirvana).

Cam Lộ Thành: Thành cam lộ được ví với Niết Bàn—The nectar city or nirvana.

Cam Lộ Thủy Chân Ngôn: Sweet Dew True Words.

Cam Lộ Vũ: The ambrosial rain—See Cam Lộ Pháp.

Cam Lộ Vương:

1) Ám chỉ bất tử là tên của Đức A Di Đà Như Lai (thường đi chung với Cam Lộ Chú, Cam Lộ Đà La Ni Chú, Thập Cam Lộ Chú hay Thập Cam Lộ Minh, Cam Lột Kinh): Amrta (skt)—In its implication of immortality is a name of Amitabha (connected with him are the Mantra of Ambrosia, the Mantra of Ambrosial Dharani, Ten Mantras of Ambrosia, Sutra of Ambrosia).

2) Cha của A Nậu Lâu Đà: Amrtodana (skt)—Father of Anuruddha.

Cam Lộ Vương Như Lai: Amitabha and his implication of immortality.

Cam Lộ Vương Tôn: Amrtakundalin (skt)—Một trong năm vị Minh Vương, vị luôn hiện dưới ba hình thức khác nhau—One of the five Ming-Wang, who has three different forms:

1) Kim Cang Cam Lộ Minh Vương: Vajra-Amrtakundalin.

2) Liên Hoa Cam Lộ Minh Vương: Lotus-Amrtakundalin.

3) Cam Lộ Minh Vương: Nectar-Amrtakundalin. 

Cam Phát: Còn gọi là Cam Đỉnh, lông tóc của Đức Phật có màu cam lưu ly (xanh pha lẫn đỏ tía)—The purplish colour of the Buddha’s hair.

Cam Phường: Tên của một tự viện—Name for a Buddhist monastery.

Cam Tiệp: Lông mày của Đức Phật màu cam lưu ly—The Budha’s violet or red-blue eyebrows.

Cám: Màu tím thẳm, sự pha trộn giữa màu xanh da trời và màu đỏ—A violet or purplish colour, a blend of blue and red.

Cám Dỗ: To seduce—To tempt—To allure.

Cảm:

1) Cảm động: To be moved.

2) Dám: To dare—To venture. 

Cảm Động: Touched—Moved—Affected 

Cảm Giác: feeling—Senses—Sensation—To feel—To experience.

Cảm Giác Siêu Thoát: Feeling of exaltation—Theo Thiền Sư D.T. Suzuki trong Thiền Luận Tập II, cảm giác siêu thoát kèm theo sự chứng ngộ, là vì nó bẻ gãy giới hạn phân biệt cá thể; và đây không phải chỉ là một biến cố tiêu cựchoàn toàn tích cực, chứa đầy ý nghĩa, bởi vì nó chính là một sự triển khai cá thể đến vô cùng. Mặc dù chúng ta không luôn luôn để ý, nhưng cảm giác thông thường nói lên tất cả những nhiệm vụ ý thức của chúng tacảm giác hữu hạn và lệ thuộc, bởi vì chính ý thứchậu quả của hai thế lực tương duyên hay giới hạn lẫn nhau. Trái lại, chứng ngộ chính là xóa bỏ sự đối lập của hai đầu mối, trong bất cứ chiều hướng nào, và sự đối lập nầy là nguyên lý của ý thức, trong khi đó, chứng ngộ là thể hiện cái vô thức vượt ngoài đối đãi. Vì vậy, để giải phóng khỏi tình trạng đối lập ấy, người ta phải tạo ra một cảm giác vượt lên trên tất cả. Một tay lang bạt, sống ngoài vòng pháp luật, đến đâu cũng bị bạc đãi, không phải chỉ bởi những kẻ khác mà còn bởi chính mình, nó thấy rằng mình là sở hữu chủ của tất cả tài sản, và uy quyềnmột sinh vật có thể đạt được trong cõi đời nầy, sao lại có thể thế, nếu không cảm giác được kỳ cùng vẻ tự tôn tự đại của mình? Một Thiền sư nói: “Lúc chứng ngộ là lúc thấy ra một lâu đài tráng lệ xây bằng pha lê trên một tơ hào độc nhất; nhưng khi không chứng ngộ, lâu đài tráng lệ ấy khuất lấp sau một tơ hào mà thôi.” Một Thiền sư khác đã dẫn dụ Kinh Hoa Nghiêm: “Nầy các thầy hãy xem kìa! Ánh sáng rực rỡ đang tỏa khắp cả đại thiên thế giới, cùng lúc hiển hiện tất cả những núi Tu Di, những mặt trời, những mặt trăng, những bầu trời và cõi đất, nhiều đến hằng trăm nghìn ức số. Này các Thầy, các Thầy có thấy ánh sáng ấy chăng?” Thế nhưng, cảm giác siêu thoát của Thiền đúng ra là một cảm giác trầm lặng của cõi lòng tri túc; nó chẳng có chút gì lồ lộ, khi giây phút sáng lạn đầu tiên đã đi qua. Cái vô thức ấy không bộc lộ ồn ào ở Thiền—The feeling of exaltation inevitably accompanies enlightenment is due to the fact that it is the breaking-upof the restriction imposed on one as an individual being, and this breaking-up is not a mere negative incident but quite a positive one fraught with signification because it means an infinite expansion of the individual. The general feeling, though we are not always conscious of it, which charaterizes all our functions of consciousness, is that of restriction and dependence, because consciousness itself is the outcome of two forces conditioning or restricting each other. Enlightenment, on the contrary, essentially consists in doing away with the opposition of two terms in whatsoever sense, and this opposition is the principle of consciousness, while enlightenment is to realize the Unconscious which goes beyond the opposition. To be released of this, must make one feel above all things intensely exalted. A wandering outcast maltreated everywhere not only by others but by himself finds that he is the possessor of all the wealth and power that is ever attainable in this world by a mortal being, if it does not give him a high feeling of self-glorification, what could? Says a Zen Master, “When you have enlightenment you are able to reveal a palatial mansion made of precious stones on a single blade of grass; but when you have no enlightenment, a palatial mansion itself is concealed behind a simple blade of grass."”Another Zen master alluding to the Avatamsaka, declares: “O monks, look and behold! A most auspicious light is shining with the utmost brilliancy all over the great chiliocosm, simultaneously revealing all the countries, all the oceans, all the Sumerus, all the suns and moons, all the heavens, all the lands, each of which number as many as hundreds of thousands of kotis. O monks, do you not see the light? But the Zen feeling of exaltation is rather a quiet feeling of self-contentment; it is not at all demonstrative, when the first glow of it passes away. The Unconscious does not proclaim itself so boisterously in the Zen consciousness. 

Cảm Hóa Ai: To convert someone.

Cảm Hoài: Moving remembrance.

Cảm Hứng: To inspire. 

Cảm Ơn: To thank.

Cảm Phục: To be struck with admiration.

Cảm Quả: Quả tìm thấy hay quả do nghiệp nhân tạo tác mà có—The result that is sought.

Cảm Quan: Giác quan—Organs of sense.

Cảm Thành: Thiền Sư Cảm Thành (?-860)—Zen Master Cảm Thành (?-860)—Sư quê ở huyện Tiên Du, trước tu ở chùa Phật Tích. Thiền Sư Cảm Thành, đời thứ nhất của dòng Vô Ngôn Thông. Khi mới xuất gia, sư lấy hiệu là Lập Đức, chuyên trì tụng kinh điển. Lúc ấy có người họ Nguyễn ở hương Phù Đổng hiến đất lập chùa. Thoạt tiên, ông e ngại không nhận vì ông không muốn vướng mắc vào bất cứ thứ gì; tuy nhiên, sau đó ông nằm mộng có người mách bảo nên nhận vì lợi ích của nhiều người khác. Quả thật, sau khi xây chùa Kiến Sơ chẳng bao lâu, vào năm 820, dưới thời nhà Đường, có Thiền Sư Vô Ngôn Thông, nguyên trụ trì chùa Hòa An từ bên Tàu qua, ghé lại chùa và thiền diện bích tại đây trong nhiều năm. Sư Cảm Thành rất kính mộ và tôn Thiền Sư làm Thầy. Sau khi Thiền Sư Vô Ngôn Thông thị tịch thì Sư Cảm Thành trở thành nhị tổ của Thiền phái Vô Ngôn Thông. Vào năm 860, Sư an nhiên thị tịch—Zen Master Cảm Thành, a Vietnamese monk from Tiên Du, North Vietnam. He previously practiced Buddhism at Phật Tích Temple. He was the first lineage of the Wu-Yun-T’ung Sect. When he left home to become a monk, he focused in reciting sutras. There was a patron of Buddhism, whose last name was Nguyễn, a rich landlord from Phù Đổng hamlet, donated his land for him to build a temple. First, he was reluctant to accept it because he did not want to be attached to anything; however, later in his dream, he met someone who recommended him to accept the land to build a temple for the benefits of other people. In fact, not long after the Kiến Sơ Temple was built, in 820, under the T’ang dynasty in China, Zen Master Vô Ngôn Thông, used to be Head of Hòa An Temple in China, arrived in Vietnam and stayed at Kiến Sơ to practice “face-to-a-wall” meditation for several years. Later he founded the Wu-Yun-T’ung (Vô Ngôn Thông) Zen Sect right at the Kiến Sơ Temple and became the First Patriarch, and Cảm Thành became his disciple. When he passed away, Zen Master Cảm Thành became the second Patriarch. In 860, Zen master Cảm Thành passed away quietly—See Kiến Sơ

Cảm Thấy: Awareness—Feeling

Cảm Thấy An Nhiên Thanh Tịnh: To feel calm (at peace) and pure.

Cảm Thấy Êm Dịu Mát Mẻ: To feel calm and refreshed. 

Cảm Thấy Giận: To feel angry.

Cảm Thấy Khó Chịu: To feel disturbed.

Cảm Thấy Sự Bất Toàn: Awareness of incompleteness

Cảm Thấy Sự Không Đầy Đủ: Awareness of insufficiency.

Cảm Thấy Nguồn Vui Bất Tận: To feel a boundless joy.

Cảm Thấy Thương Xót: To feel pity for

Cảm Thấy Xao Động Không Yên: To feel agitated and uneasy. 

Cảm Thọ: Emotional tone

Cảm Thông: Communication.

Cảm Thương: Touched to pity—Đức Phật cảm thương nổi khổ của chúng sanh—The Buddha was touched by the suffering of the human condition.

Cảm Thương Nỗi Khổ Của Kiếp Người: To be touched by the suffering of the human life.

Cảm Tiến: To move to zeal, or inspire to progress.

Cảm Tình: Sympathy—Affection.

Cảm Tử: Fearless before death.

Cảm Tưởng: Impression

Cảm Ứng: Chúng sanhcơ duyên thiện căn làm cảm động đến chư Phật, chư Phật cũng dùng sự cảm ứng kỳ diệu của mình để đáp lại thì gọi là cảm ứng (thí dụ như nước không dâng cao, trăng không xuống thấp, nhưng trăng vẫn luôn bàng bạc khắp nơi trên mặt nước)—Respond to appeal or need; Buddha moved to respond. 

Cảm Xúc: Feeling—Strongly affected—Very much impressed—Very much moved by one’s compassion.

Cạm Bẫy: Trap—Snare—Lure.

Can:

1) Miếng che: A shield.

2) Cây chống đỡ: A stem—A pole.

Can Án: To be condemned (convicted).

Can Chứng: Witness.

Can Dự: To take part.

Can Đảm: Brave—Courageous—Fearless—Dauntless.

Can Đồ Na: Kancana (skt)—Kiện Chiết Na—Golden—A shrub of trees, with golden hue, described as the leguminous order.

Can Gián: Dissuasion—Expostulation.

Can Lật Đà: Hrdaya (skt)—Can Lật Thái—Càn Lật Đà—Cạt Lợi Đa—Trái tim—The physical heart.

Can Ngăn: To prevent—To hinder.

Can Qua: Shield and spear—Hostility.

Can Thiệp: To interfere—To intervene—To meddle.

Can Trường: Courage—Bravery.

Càn:

1) Càn khôn: Trời—Heaven.

2) Chịu đựng: Enduring.

3) Giống đực: Masculine.

4) Khô ráo—Dry—Dried up—Masculine.

5) Sạch sẽ: Clean.

6) Tiếp tục: Continual.

Càn Đà

1) Áo cà sa của chư Tăng, màu nhuộm giữa vàng và đỏ thẳm: Kasaya (skt)—A coloured composed of red and yellow, the monk’s robe. 

2) Ngũ uẩn: the five skandhas.

3) Tên của một loài cây: Name of a tree.

4) Vòng núi đầu tiên bọc quanh núi Tu Di: Yugamdhara (skt)—The first of the concentric mountains around Mount Meru. 

Càn Đà Ha Đề Bồ Tát: Gandhahastin (skt)—Còn gọi là Càn Đa Ha Chú, tên một vị Bồ Tát, dịch là Hương Tượng—Name of Gandhahastin bodhisattva, also called fragrant elephant.

Càn Đà La: See Gandhara in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Càn Đà Ma Đà Ma La: Gandhamadanamala (skt)—The hill of intoxicating perfumes.

Càn Huệ Địa: Giai đoạn đầu trong Thập Địa Bồ Tát Tam Thừa, giai đoạn mà trí tuệ chưa được tư nhuận—The dry or unfertilized stage of wisdom, the first of the ten stages—See Thập Địa Bồ Tát Tam Thừa.

Càn Lật Đà: See Càn Lật Đà Da.

Càn Lật Đà Da: Hrdaya (skt)—Kiên thực tâm hay trái tim bền chắc—Heart, soul, mind, core.

Càn Thành: Còn gọi là Càn Thát Bà Thành, Kiện Thát Bà Thành, Kiện Thát Phược Thành, hay Ngục Thát Phược Thành (do vị nhạc thần biến hóa ra lầu gác cho mọi người nhìn thấy)—Gandharva city, i.e. a mirage city.

Càn Thát: Gandharva or Gandharva Kayikas (skt)—Tên gọi tắt của Càn Thát Bà—See Gandharva in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Càn Thát Bà: Gandharva (skt)—Kiện Đạt—See Gandharva in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Càn Thát Bà Thành: Gandharva city.

Càn Thát Bà Vương: Vua của các vị nhạc Thần của vua trời Đế Thích—The king of Gandharvas, named Citraratha, but translated as Druma, a tree.

Càn Thỉ Quyết: Cây dùng trong các nhà cầu Ấn Độ thay cho giấy vệ sinh. Bên Trung Quốc người ta dùng giấy, rơm hay trúc—A stick used in India as “toilet paper.” In China people use paper, straw, or bamboo.

Cán: To run over. 

Cản Đường: To bar someone’s way.

Cản Trở: To prevent—To impede—To hinder.

Cạn: Shallow.

Cạn Lời: To have no more to say.

Cáng Đáng: To undertake—To assume.

Càng Từ Bỏ Chấp Trước, Đường Tu Càng Thành Công; Càng Tịnh Tâm, Càng Tiến Gần Đến Đạo: The more successful their cultivation is, the more detachment they achieve; the calmer their mind becomes and the closer they are to the Way.

Canh:

1) Canh tân: Sự thay đổi—To change.

2) Canh gát: A night watch.

3) Lần nữa: Again—The more.

4) Ngôi thứ bảy trong Thập Thiên Can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý)—The seven of the ten celestial stems.

5) Tuổi tác: Age.

6) Phía tây: West.

7) Thưởng: To reward.

Canh Dược: Phi Thời Dược—Một trong tám loại thuốc uống cho chư Tăng Ni, chỉ uống từ rạng đông đến đầu hôm (nước rễ mai, nước chuối chín, nước táo chua, nước hạt quả Bồ Đề, nước một loại quả ở Ấn Độ giống như quả mận, nước nho, nước một loại quả ở Ấn Độ giống như quả táo nhỏ)—Medicines that should be taken between dawn and the first watch, of which eight are name.

Canh Giữ: To guard—To watch

Canh Thân Hội: Hội cúng dường vào đêm Canh Thân cầu cho quốc thái dân an, lấy Kim Cương mặt xanh dưới hình con khỉ làm bổn tôn. Đây là một nghi thức Lão Giáo, được Phật Giáo Trung Hoa công nhận như một nghi thức Phật giáo tại địa phương (mở đầu hội thì đánh chuông khua thanh la, ca hát xưng tụng Phật, chúng hội vừa đi vừa niệm Phật, một số thì đánh đàn thổi sáo, suốt đêm không ngủ)—An assembly for offerings on the night of Kêng-Shên to an image in the form of a monkey, which is the Shên symbolical animal. This is a Taoist rite adopted by Chinese Buddhism as a local Buddhist rite.

Cánh Hoạt Địa Ngục: Địa ngục thứ nhất trong tám địa ngục nóng—The first of the eight hot hells—See Địa Ngục (A) (a) (1).

Cánh Thành: To succeed in finishing.

Cành Hông: Very angry.

Cành Nanh: Jealous.

Cảnh:

1) Nơi tâm vin vào đó mà chạy theo gọi là cảnh, như pháp là nơi ý thức vin vào gọi là pháp cảnh, sắc là nhãn thức vin vào đó gọi là sắc cảnh, thanh là nơi nhĩ thức vin vào gọi là thanh cảnh, vân vân: Visaya, artha, or gocara (skt)—A prospect, region, territory, surroundings, views, circumstances, environment, area, field, sphere, environments and conditions, i.e. the sphere of mind, the sphere of form for the eye, of sound for the ear, etc.

2) Cảnh giác: Uttras or Santras (skt)—Alarm—To warn.

Cảnh A-Tu-La: The host of Asuras—See A-Tu-La in Vietnamese-English Section and Asura in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Cảnh Báo: Alert—Alarm.

Cảnh Cáo: Warning 

Cảnh Chiêm Bao: Dreaming scenes.

Cảnh Duyên: Environments and conditions.

Cảnh Duyên Giả Tạm Hợp Rồi Tan Như Ánh Chớp, Như Ảo Tưởng, Như Ma: All things come together and disintegrate like a lightning, an illusion or a phantom.

Cảnh Duyên Thắng Diệu: Supremely wonderful environments and conditions.

Cảnh Đức Truyền Đăng Lục: Ching-Te-Ch’uan-Teng-Lu—Cảnh Đức Truyền Đăng Lục có nghĩa là Biên Niên Sử được truyền dưới ánh đèn, soạn dưới thời Cảnh Đức. Tác phẩm xưa nhất trong lịch sử văn học thiền, do nhà sư Trung Quốc tên Đạo Nguyên soạn năm 1004. Tác phẩm gồm những tiểu sử ngắn và những giai thoại về cuộc đời của các thiền sư từ trước thời sơ tổ phái Pháp NhãnThiền Sư Pháp Nhãn Văn Ích. Cảnh Đức Truyền Đăng Lục gồm ba tập, ghi lại ý kiến của hơn 600 thiền sư và nói đến hàng ngàn thiền sư khác. Nhiều công án được tìm thấy trong tác phẩm nầy—Record Concerning the Passing On the Lamp, composed in the Ching-Te period. This is the earliest historical work of Ch’an literature, compiled by the Chinese monk named T'ao-Hsuan in the year 1004. It consists of short biographies and numerous anecdotes from the lives of the early masters of Ch’an up to Fa-Yen-Wen-I, the founder of the Fa-Yen school. This thirty-volume work, in which the deeds and sayings of over 600 masters are recorded and more than 1000 masters are mentioned, is one of the most important source works of Ch’an literature; many of the koans that are found in later Zen literature were fixed in writing here for the first time. 

Cảnh Giác: Uttras or Santras (skt)—Alertness—Introspect—Warned—Alarm.

Cảnh Giáo: Như trường phái Nestor của Cơ Đốc Giáo—The Luminous Religion, i.e. Nestorian Christianity.

Cảnh Giới: Realm—Sphere—Region—Có năm cảnh giới—There are five realms:

1) Dục Giới: Kamadhatu (skt)—The sensual realm or the realm of desire: Thế giới của các loài sinh động—The world of living beings—See Dục Giới.

2) Sắc Giới: Rupadhatu (skt)—Heaven with form.

  • Sơ thiền thiên: First Dhyana Heaven.
  • Nhị thiền thiên: Second Dhyana Heaven.
  • Tam thiền thiên: Third Dhyana Heaven.
  • Tứ thiền thiên: Fourth Dhyana Heaven.

*** See Tứ Thiền Thiên.

3) Vô Sắc Giới: Arupadhatu (skt)—Heaven without form.

  • Không vô biên xứ: Akasanantyayatanam (skt)—The endlessness of space.
  • Thức vô biên xứ: Vijnanantyayatanam (skt)—The endlessness of mind.
  • Vô sở hữu xứ: Akincanyayatanam (skt)—The heaven of nothingness.
  • Phi tưởng phi phi tưởng xứ: Naivasamjnanasamjnayatanam (skt)—Neither conscious nor unconscious state of heaven.

*** See Tứ Không Xứ.

4) Tịch Diệt Địa: Nirodha-samapatti (skt)—Extinction—Bồ Tát hay A La Hán—Bodhisattva or Arhat.

5) Phật địa hay Pháp giới địa: Dharmadhatu-samapatti (skt)—Thiền quán về nguyên lý phổ biến, tứ thế giới—Abstract-meditation on the universal principle, i.e., world. 

*** For more information, please see Gocara

 in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Cảnh Giới Bát Nhã: Tất cả chư pháp đều là cảnh giới của Bát Nhã; Bát Nhãtrí năng duyên, chư pháp là cảnh sở duyên—External world prajna, or wisdom of all things; prajna is subjective all things are its objective.

Cảnh Giới Của Những Chúng Sanh Giác Ngộ: The realm of enlightened beings.

Cảnh Giới Cực Lạc: Chúng sanh sanh vào cảnh giới Tịnh Độ là những bậc Bồ Tát thượng thiện, đã dứt trừ tất cả chướng ngại ác duyên. Hơn nữa, không có ngoại đạo tà ma nên tâm họ thường an tịnh—The extreme joys in the Pure Land. Those who are reborn in the Pure Land have the highest level Bodhisattvas as their companions, and are free from all obstacles, calamities and evil conditions. Moreover, there are no externalists or evil demons, so their minds are always calm and still. 

Cảnh Giới Đời Sống: Realm of life.

Cảnh Giới Giác Ngộ: The realm of enlightenment.

Cảnh Giới Hành Động Vô Ngại: To be unhindered in one’s sphere of action.

Cảnh Giới Lạc: The joys in the Pure Land.

Cảnh Giới Như Lai: The realm of Tathagata.

Cảnh Giới Trống Rỗng: Empty space—Trong Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni, Đức Phật đã dạy rằng những ai đem chú nầy đi vào những cảnh giới địa ngụcngạ quỷtuyên lưu thì lập tức những nơi ấy sẽ biến thành những cảnh giới không còn tội nhơn, không còn người để thọ khổ—In The Unisha-Vijaja- Dharani-Sutra, the Buddha reminded that those who recite this dharani, when entering the realms of hell and hungry ghost, read or chant it, the result is all the dwellers of such places will be liberated, and the place will immediately become completely empty.

Cảnh Giới Tướng: Còn gọi là Hiện Tướng hay Hiện Thức, một trong tam tế đề cập trong Đại Thừa Khởi Tín Luận, nghĩa là thế giới hiện tượng bên ngoài—The external, or phenomenal world, the third aspect referred to in the Awakening of Faith.

** For more information, please see Tam Tế.

Cảnh Huống: Circumstance—Situation—Condition.

Cảnh Lúc Ngủ: Scenes dreamed during sleeping—Dreaming scenes.

Cảnh Lúc Thức: Waking scenes.

Cảnh Mệnh Nhật: Gần đến ngày nhậm chức hay đăng quang của một vị vua, nghi lễ cầu nguyện được tổ chức hằng tháng để cầu phúc lợi cho tân vương—The day of the king’s accession, when services were conducted monthly on that day for his welfare.

Cảnh Ngộ: See Cảnh Huống.

Cảnh Người: The Human Realm—See Nhơn Đạo.

Cảnh Núi Non Vắng Vẻ: Mountaineous wilderness.

Cảnh Sách: Roi dùng ngăn chận cơn buồn ngủ của chư Tăng Ni trong lúc ngồi thiền trong thiền đường (roi dài 4 thước 2 tấc, có đầu mềm, kẻ bị đánh phải cúi đầu tạ tội)—A switch or cane to awaken sleepers during an assembly for meditation.

Cảnh Thú: The Animal Realm—See Thú Đạo.

Cảnh Tỉnh: To dissilussion.

Cảnh Trạng: See Cảnh huống.

Cảnh Trí: Landscape—Sight—View—Cảnh hay còn gọi là lý sở quán; trí hay còn gọi là tâm năng quán—The objective world and the subjective mind, or knowledge of the objective sphere.

Cảnh Trong Chiêm Bao: See Cảnh Lúc Ngủ.

Cảnh Tượng: Sight—Occurrence.

Cảnh Tượng Kỳ Lạ: Wondrous sights.

Cạnh: Cạnh tranh hay kình chống nhau—To wrangle—To emulate. 

Cạnh Già: Ganga (skt)—Hằng Hà—The Ganges.

Cạnh Già Hà Môn: Gangadvara (skt)—Cửa sông Hằng. Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển thì đây là một nơi hành hương nổi tiếng, bây giờ là Hurdwar hay Haridwar—The gate of the Ganges. According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, this is a famous devalaya, the object of pilgrimages, the present Hurdwar, or Haridwar.

Cạnh Tồn: Struggle for existence.

Cạnh Tranh: To compete—To contend. 

Cao: Cao vút: Eminent—Lofty; Chiều cao: High—Tall; Mỡ loãng: Fat—Oil—Unguent.

1) Cao Ẩn: To retire from the world.

2) Cao Bay Xa Chạy: To be at large—To run away.

3) Cao Cả: Exalted—Eminent—Noble—Great—Lofty.

4) Cao Cấp: High rank.

5) Cao Cường: Superior in strength.

6) Cao Danh: Eminent reputation.

7) Cao Dày: Heaven and earth.

8) Cao Diệu: Eminent—Sublime.

9) Cao Đẳng: High level.

10) Cao Hứng: Inspired.

11) Cao Kiến: Deep knowledge.

12) Cao Kỳ: Extraodinary.

13) Cao Lương Mỹ Vị: Savoury dishes.

14) Cao Ly: Nước Triều Tiên—Korea.

15) Cao Minh:

a) Mỡ loãng và ánh sáng: Ánh sáng chiếu trên mỡ loãng, chiếu rõ sự vật cho chúng sanh—Oil and light, oil being right conduct, with the resultant shining before men.

b) Sự hiểu biết rõ ràng: Erudite and clairvoyant.

16) Cao Ngạo: Arrogant—Haughty—Proud.

17) Cao Nhân: A great man.

18) Cao Niên: Old—Aged.

19) Cao Quý: Noble.

20) Cao Ráo: High and dry.

21) Cao Sang: Noble—Eminent.

22) Cao Sang Hay Thấp Hèn: Of noble birth or low.

23) Cao Siêu: Sublime—Lofty.

24) Cao Thâm: High and deep.

25) Cao Thủ: Smart person.

26) Cao Thượng: Noble—Lofty—Fine.

27) Cao Tiết: Lofty virtue.

28) Cao Ủy: High commissioner.

29) Cao Vọng: High ambition.

30) Cao Vút: Very high.

31) Cao Xa: Very high—Far-reaching—Exalted.

32) Cao Xanh: heaven—Sky.

Cao Đài: Caodaism.

Cao Đế: Kunti (skt)—Tên của một loài La Sát Nữ—Name of a raksasi, a female demon.

Cao Ly Tạng: Còn gọi là Tạng hay Bộ Đại Tạng do nước Cao Ly khắc in—The Korean canon of Budhism, one of the three collections.

Cao Phong Nguyên Diệu: Thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu, còn gọi là Cao Phong Diệu Tổ—Zen Master Kao-Feng-Yuan-Miao (1238-1295), also called Kao-Feng Miao-Tsu—Thiền Sư Trung Hoa, theo Thiền Sư D.T. Suzuki trong Thiền Luận, Tập II, Kao-Feng-Yuan-Miao, a Chinese Zen Master in the thirteenth century. According to Zen master D.T. Suzuki in the Essays in Buddhism, Book II:

  • Cao Phong Diệu Tổ là một đại sư cuối đời nhà Tống. Khi sư phụ ngài lần đầu trao cho ngài công án chữ “Vô” của Triệu Châu để tham quán, ngài chuyển hết khí lực bình sanh vào đề án. Ngày kia, bất thần sư phụ hỏi: “Ai mang cho ông cái thân vô tri giác ấy?” Ngài khựng, không biết sao mà thưa thốt, mà thầy ngài thì khắc nghiệt, thường là hỏi đâu thì đánh đó. Sau đó, lúc nửa đêm khi ngài đang ngủ, sư sực nhớ trước kia thầy cũ có giao cho sư tìm ra diệu nghĩa câu nói ‘Muôn vật trở về một.’ Thế là suốt đêm ấy và mấy đêm sau, ngài không sao ngồi yên hay chợp mắt được, trong tâm thần căng thẳng cực độ ấy. Ngày kia sư bất chợt thấy mình đang đọc bài thơ của Ngũ Tổ Pháp Diễn viết trên chân dung của Tổ, trong đó có câu:

Trăm năm, ba vạn sáu ngàn ngày

Lão hán ấy luôn luôn cử động.

Thế là những thắc mắc của sư về câu hỏi

‘Ai mang cho ông cái thân vô tri giác ấy?’

phút chốc được giải trừ ngay. Ngài được

ấn chứngtrở thành một người hoàn

toàn mới. Trong bộ Cao Phong Ngữ Lục,

sư có viết: “Trước kia, khi còn ở Trường

Khánh, trước khi vào Thiền đường một tháng, đêm kia trong giấc ngủ say tôi bất chợt thấy tôi để hết tâm trí vào câu hỏi ‘Muôn vật trở về một, một trở về gì?’ Tôi chiếu cố đến đề án chuyên nhất đến nỗi quên mất ngủ nghỉ ăn uống, không còn phân biệt phương hướng ngày đêm gì hết. Khi trải khăn bàn, hay sắp chén dĩa, hay đi tiểu tiện, dầu động hay tịnh, dầu nói hay im, toàn thể cuộc sống của tôi như gói trọn trong nghi niệm ‘Cái một trở về gì?’ không xen lộn mảy may niệm nào khác; vả lại dầu muốn, tôi vẫn không thể nghĩ gì lệch ngoài trung tâm điểm ấy, dầu chỉ nghĩ thoáng qua thôi. Tưởng chừng như tôi bị đóng cứng hoặc chôn chân tại chỗ; dầu tôi cố vùng vẫy mấy nó vẫn không buông tha; dầu giữa đám đông, giữa Tăng chúng, tôi vẫn cảm thấy như hoàn toàn chỉ có một mình tôi từ sáng đến tối, từ tối đến sáng, tinh khiết làm sao, thanh tịnh làm sao, tư tưởng của tôi trang nghiêm, lướt trên muôn vật. Một niệm thanh khiết làm sao, không gợn mảy bụi! Một niệm bao trùm muôn thuở! Thế giới bên ngoài vắng lặng làm sao, tôi không còn biết có ai khác nữa. Như một kẻ ngốc, như một tên ngu dại, trải qua sáu ngày sáu đêm như vậy, kế tôi vào chánh điện với chư Tăng khác, và khi đang đọc kinh, mắt tôi chợt đặt trên câu thơ của Ngũ Tổ Pháp Diễn. Thế là đột nhiên tôi thức tỉnh cơn mê, và ý nghĩa câu hỏi ‘Ai mang cho ông cái thân vô tri giác ấy’ vụt sáng trong tôi, câu hỏi mà thầy tôi trao cho tôi ngày trước. Tôi cảm như cả không gian vô biên nầy vỡ tan từng mảnh và đại địa sụp đâu mất. Tôi quên tôi, tôi quên thế gian; đó như một tấm gương phản chiếu một tấm gương, tôi thử tham quán vài công án khác, sao mà công án nào cũng sáng rỡ đến vậy! Từ nay tôi không còn nghi hoặc diệu dụng của trí Bát Nhã nữa.”—Kao-Feng was one of the great masters in the end of the the Sung dynasty. When his first let him attend to the Chao-Chou’s Wu, he exerted himself hard on the problem. One day his master, Hsueh-Yen, suddenly asked him: “Who is it that carries for you this lifeless corpse of yours?” The poor fellow did not know what to make of the question, for the master was merciless and it was usually folowed by a hard knocking down. Later, in the midst of his sleep one night, he recalled the fact that once when he was under another master he was told to find out the ultimate significance of the statement ‘All things return to one,’ and this kept him up the rest of that night and through the several days and nights that succeeded. While in this state of an extreme mental tension he found himself one day looking at Fa-Yen’s verse on his portrait, which partly read:

“One hundred years, thirty-six thousand morns.

This same old fellow moved on forever.”

This at once made him dissolve his eternal doubt as to ‘Who carying around this lifeless body of yours?’ He was baptized and became an altogether new man. He leaves us in his Saying Records: “On olden days when I was at Shuang-Ching, and before one month was over after my return to the Meditation Hall there, one night while deep in sleep, I sudenly found myself fixing my attention on the question ‘All things return to the One, but where does this One return?’ My attention was so rigidly fixed on this that I neglected sleeping, forgot to eat, and did not distinguish east from west, nor morning from night. While spreading the napkin, producing the bowls, or attending to my natural wants, whether I moved or rested, whether I talked or kept silent, my whole existence was wrapped up with the question ‘Where does this one return?’ No other thoughts ever disturbed my consciousness; even if I wanted to stir up the least bit of thought irrelevant to the central one, I could not do so. It was like being screwed up or glued; however, much I tried to shakemyself off, it refused to move. Though I was in the midst of a crowd or congregation, I felt as if I were all by myself. From morning till evening, from evening till morning, so transparent, so tranquil, so majestically above all things were my feelings! Absolutely pure and not a particle of dust! My one thought covered eternity; so calm was the outside world, so oblivious of the existence of other people I was. Like an idiot, like an imbecile, six days and nights thus elapsed when I entered the Shrine with the rest, reciting the Sutras, and happened to raise my head and looked at the verse by Fa-Yen. This made me all of a sudden awake from the spell, and the meaning of ‘Who carries this lifeless corpse of yours?’ burst upon me, the question once given by my old master. I felt as if this boundless space itself were broken into pieces, and the great earth were altogether levelled away. I forgot myself, I forgot the world, it was like one mirror reflecting another. I tried several koans in my mind and found them so transparently clear! I was no more deceived as to wonderful working of Prajna (transcendental wisdom).

  • Cao Phong là người chủ trương tu tập công án như vầy: “Công án tôi thường đặt cho các môn nhân là ‘vạn pháp qui Nhất, Nhất qui hà xứ?’ Tôi khuyên họ hãy tham cứu câu nầy. Tham cứu câu ấy tức là đánh thức một mối nghi tình lớn đối với ý nghĩa cứu cánh của công án. Vạn pháp thiên sai vạn biệt được qui về Một, nhưng rồi Một trở về đâu? Tôi bảo họ, hãy đem hết sức mạnh bình sinh mà đeo mỗi mối nghi tình nầy, đừng lúc nào xao lãng. Dù đi, đứng, nằm, ngồi, hay làm các công việc, đừng để thời giờ luống trôi qua. Rồi ra cái Một trở về đâu? Hãy cố mà đi tìm một câu trả lời chính xác cho câu hỏi nầy. Đừng buông trôi mình trong cái vô sự; đừng luyện tập tưởng tượng phiêu du, mà hãy cố thực hiện cho được cái trạng thái toàn nhất viên mãn bằng cách đẩy nghi tình lướt tới, bền bĩ và không hở. Rồi các ngươi sẽ thấy mình như một kẻ bịnh ngặt, chẳng còn muốn ăn uống gì nữa. Lại như một thằng khờ, không hiểu cái gì ra cái gì hết. Khi công phu đến đây, giờ là lúc tâm hoa của các ngươi bừng nở.” Thật vậy, chúng ta không đề khởi công án hiện tiền, mà phải đặt nó vào trong tâm bằng tất cả sức mạnh của nghi tình. Một khi công án được chi trì bởi một tinh thần như thế, thì theo Thiền Sư Đại Huệ, nó giống như một ngọn lửa cháy lớn đốt cháy tất cả những con sâu hý luận đang xăm tới. Và cũng chính vì vậy mà tất cả các Thiền sư đều đồng ý rằng ‘Trong sự tham Thiền, điều trọng yếu nhất là giữ vững nghi tình; nghi tình càng mạnh, ngộ càng lớn. Quả thực chẳng bao giờ có ngộ nếu không có nghi—Zen master Kao-Feng-Yuan-Miao talked about the koans as follows: “The koan I ordinarily give to my pupils is ‘All things return to One; where does the One return?’ I make them search after this. To search after it means to awaken a great inquiring spirit for the ultimate meaning of the koan. The multitudiness of things is reducible to the One, but where does the One finally return? I say to them: ‘Make this inquiry with all the strength that lies in your personality, giving yourself no time to relax in this effort. In whatever physical position you are, and in whatever business you are employed, never pass your time idly. Where does the One finally return? Try to get a definite answer to this query. Do not give yourself up to a state of doing nothing; do not exercise your fantastic imagination, but try to bring about a state of identification by pressing your spirit of inquiry forward, steadily and uninterruptedly. You will be then like a person who is critically ill, having no appetite for what you eat or drink. Again you will be like an idiot, with no knowledge of what is what. When your searching spirit comes to this stage, the time has come for your mental flower to burst out.” In fact, we can’t just hold up a koan before the mind, we must make it occupy the very center of attention by the sheer strength of an inquiring spirit. When a koan is cultivated with such a spirit, according to Zen master Ta-Hui, it is like a great consuming fire which burns up every insect of idle speculation that approaches it. Therefore, it is almost a common sense saying among Zen masters to declare that , ‘In the mastery of Zen the most important thing is to keep up a spirit of inquiry; the stronger the spirit the greater will be the enlightenment that follows; there is, indeed, no enlightenment when there is no spirit of inquiry. 

Cao Sĩ:

1) Bồ Tát: Bodhisattva.

2) Học giả nổi tiếng: Eminent scholar.

Cao Tát La: Kosala (skt)—Kiều Tát La—See Kosala in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Cao Tăng: Eminent monk—Venerable Buddhist—Elder monk or master.

Cao Tổ: Vị sơ tổ sáng lập ra tông phái—The founder of a sect or school—Great great grandfather.

Cao Túc: Đại đệ tử—Superior pupils or disciples.

Cao Xương: Karakhojo (skt)—Tên một vương quốc cổ ở Tây Vực có cổ thành Cao Xương, khoảng 30 dậm về phía đông của Turfan thuộc Turkestan, xưa kia là một trung tâm Phật giáo quan trọng, từ nơi đó nhiều vị cao Tăng đã mang kinh điển đến Trung quốc để hoằng hóa. Vào trước thế kỷ thứ bảy người ta đã nghe nói tại đây có dân tộc Turks sinh sống trong khu vực Orkhon đến khoảng năm 840 sau Tây Lịch, họ bị người Kirghiz đánh đuổi nên chia làm hai nhóm; một nhóm đi đến Kansu và sinh tồn đến khoảng năm 1020; còn nhóm kia tồn tại đến thời kỳ đế quốc Mông Cổ. Họ có mẫu tự lấy từ mẫu tự Soghdian mà về sau nầy Thành Cát Tư Hãn đã cho dùng như chữ viết chính thức của người Mông Cổ. Vào năm 1294 thì toàn bộ giáo điển Phật giáo đã được phiên dịch ra chữ Uighur (theo sử liệu Trung Hoa, Hán Thư và Tân Cựu Đường Thư, thì đây là đất cũ của Hiệu Úy Mậu Kỷ đời Hậu Hán và Tiền Bộ Xa Sư đời Hán, nay là vùng phụ cận Thổ Lổ Phồn, và Cáp Thích Hòa Trác, đông bắc sa mạc Gô Bi, thuộc tỉnh Tân Cương. Thời xưa Phật giáo rất thịnh hành ở đây. Những kinh điển bằng chữ Phạn và chữ Hán đều được xử dụng. Thời Bắc Lương xuất hiện những thầy Pháp Thịnh, Pháp Chúng; thời Bắc Ngụy xuất hiện các thầy Đàm Lộc và Uy Đức dịch Kinh Hiền Ngu; thời Đông Tấn những thầy Trí Nghiêm, Trí Giản sang Tây Trúc, trên đường sang Tây Trúc có ghé qua vùng nầy tìm lương thực đi đường. Về sau ngài Huyền Trang cũng dừng lại đây một tháng, được vua Cúc Văn Thái rất kính trọng)—The ancient town of Kao-Ch’ang, 30 miles east of Turfan in Turkestan, formerly an important Buddhist centre, whence came scriptures and monks to China. The Turks in Karakhojo were first heard of in the seventh century in the Orkhon district where they remained until 840 A.D. when they were defeated and driven out by the Kirghiz; one group went to Kansu, where they remained until about 1020 A.D.; another group founded a kingdom in the Turfan country which survived until Mongol times. They had an alphabet which was copied from the Soghdian. Chingis Khan adopted it for writing Mongolian. In 1294 A.D. the whole Buddhist canon was translated into Uighur. 

Cáo: To inform—To accuse—To plead.

Cáo Biệt: To take leave—To bid someone adieu.

Cáo Chung: To announce the end.

Cáo Gian: To accuse falsely.

Cáo Hương: Thông báo bằng cách dâng hương—To inform by offering incense.

Cáo Lỗi: To apologize—To excuse onself

Cáo Phó: Death notice.

Cáo Thị: To notify—Notice—Advertisement—Proclamation.

Cáo Tội: To recognize one’s fault.

Cáo Tri: To notify—To announce—To inform.

Cáo Từ: See Cáo biệt.

Cạo Tóc: To shave one’s hair.

Cáp:

1) Chim bồ câu: Paravata or Kapotaka (skt)—A dove—A pigeon.

2) Sò hến: Clams.

Cáp Lợi Quán Âm: Một trong 33 Quán Âm, ngồi trên vỏ sò—One of the thirty-three forms of Kuan-Yin, seated on a shell.

Cáp Viên: Kapotakasamgharama (skt)—Ca Bố Đức Ca—Một tự viện nổi tiếng trong vùng Kashmir, phía nam xứ Ma Kiệt Đà, trung Ấn Độ (Đức Phật vào thời quá khứ, là một con chim bồ câu to dẫn người đi săn vào chánh đạo, khi bay tới đây đã lao vào lửa mà chết)—A famous monastery said to be in Kashmir, south of Magadha, central India.

Cát:

1) Cắt: To cut.

2) Dây leo hay dây sắn—The rambling, or creeping bean.

Cát Ca Dạ: Một vị Tăng nổi tiếng vào đời Tống—A noted monk of the Sung dynasty.

Cát Đằng:

1) Dây leo, sắn dây, ví với phiền não: Creepers, trailers, clinging vines, etc, i.e. the afflicting passions.

2) Những người hay gây sự: Troublesome people.

3) Những từ dùng trong nhà Thiền: Talk (words so use by the Intuitional School). 

Cát Đoạn: Cắt đứt đoạn—To cut off.

Cát Hà: Tà đạo cho rằng nước sông Hằng có thể rửa sạch mọi tội lỗi---Auspicious river—The Ganges for the heretics say they can wash away their sins.

Cát Hung: Good and bad.

Cát Khánh: Auspicious—Lucky—Fortunate.

Cát Lợi Đa Vương: Vua Cát Lợi Đa, mà con cháu của ông sau nầy chống đối Phật giáo, bị Ca Nhị Sắc Già (Kaniska) lật đổ để hồi phục Phật giáo trong vương quốc, nhưng về sau nầy thì con cháu của dòng Cát Lợi Đa khôi phục ngai vàng và đuổi chư Tăng đi—King Krta of Kashmere, whose descendants were opposed to Buddhism; they were dethroned by Kaniska, who restored Buddhism; but later the royal regained the throne and drove out the Buddhist monks.

Cát Lý Ma: Karma (skt)—See Nghiệp in Vietnamese-English Section, and Karma in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Cát Lý Sắt Nã:

1) Màu đen hay xanh đậm: Krsna (skt)—Black, dark, or dark blue.

2) Tên một vị Thần anh hùng của Ấn Độ: Krishna (skt)—The hero-god of India.

3) Đối với Phật giáo, Cát Lý Sắt Nã là tên một loài chúa của “Hắc Quỷ,” kẻ thù địch với Đức Phật và Bạch quỷ: Krishna (skt)—With Buddhists he is chief of the black demons, who are enemies of Buddha and the white demons. 

Cát Nhân: A good man.

Cát Quả: The auspicious fruit.

Cát Thảo: The auspicious grass used at a religious ceremony.

Cát Tín: Good news.

Cát Triệu: Fortunate omen.

Cát Tường: Auspicious—Great-fortune.

Cát Tường Hải Vân:

1) Điềm lành của mây và biển: The auspicious sea-cloud.

2) Dấu trên ngực của thần Visnu: Sri-vatsa (skt)—The breast mark of Visnu.

3) Phật Tâm Ấn: Svastika (skt)—Symbol on a Buddha’s breast.

Cát Tường Mao Quốc: Kusagrapura (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Tự Điển của Giáo Sư Soothill, đây là nơi trú ngụ của các vua tại xứ Ma Kiệt Đà, bao bọc bởi núi non, khoảng 14 dậm về phía nam của Behar. Nó bị bỏ phế từ khi vua Bình Sa Vương xây thành Vương Xá mới, khoảng 6 dậm xa hơn về phía tây—According to Eitel, this is an ancient residence of the kings of Magadha, surrounded by mountains, about 14 miles south of Behar. It was deserted under King Bimbisara, who built new Radjagriha, about 6 miles farther to the west.

Cát Tường Quả: Quả Cát Tường, quả lựu, cầm trên tay của Quỷ Tử Mẫu, như sự ban bố trẻ con—The auspicious fruit, a pomegranate, held by Hariti as a bestower of children.

Cát Tường Thảo: Kusa (skt)—Thượng Mao—Cỏ Cát Tường, tiếng Phạn gọi là Cô-Sa, tiếng Hán là Thượng Mao, được dùng trong các buổi lễ hay nghi thức tôn giáo—Auspicious grass used at religious ceremonials.

Cát Tường Thiên Nữ: Laksmi (skt)—Công Đức Thiên—Cát Tường Thiên Nữ, vị nữ thần của sự may mắn và sắc đẹp. Vị nầy trồi lên từ biển với hoa sen trên tay. Có sự hiểu lầm giữa Cát Tường Thiên NữQuán Thế Âm, có lẽ từ ý tưởng Laksmi của Ấn Giáo—The goddess of fortune and beauty. She sprang from the ocean with a lotus in her hand. There is some confusion between this goddess and Kuan-Yin, possibly through the attribution of Hindu ideas of Laksmi to Kuan-Yin.

Cau Có: Fractious.

Cáu: Dirt.

Cáu Kỉnh: Angry.

Cáu Tiết: Furious.

Cay Đắng: Peppery and bitter.

Cay Độc: Piquant and poisonous—Cruel.

Cay Nghiệt: Cruel and wicked.

Căm Căm: Very cold—Biting cold.

Căm Hờn: Enmity—To be furious.

Căm Thù: Hatred and indignation.

Căn:

(I) Nghĩa của “căn”—The meanings of “Mula” or “Indriya”.

1) Căn bản: Mula (skt)—Basis—Origin.

2) Giác quan: Indriya (p & skt)—Senses—Faculty of sense—Organs of sense.

  • Năng lực của giác quan: Faculty of sense—Sense—Organ of sense.
  • Năng lực của thân và tâm: Bodily and mental power.
  • Năng lực của tâm linh: Spiritual faculties or power of the spirituality. 
  • Rễ cây: Có sức sanh trưởng, mọc ra các thứ cành, như nhãn căn của mắt có sức mạnh có thể sinh ra nhãn thức, tín căn có thể sinh ra những việc thiện, nhân tínhtác dụng sanh ra thiện ác nghiệp—Root, or source which is capable of producing or growing, as the eye is able to produce knowledge, as faith is able to bring forth good works, as human nature is able to produce good or evil karma.

(II) Phân loại căn—Categories of “mula” or “Andriyam”

(A) Ngũ Căn: Five senses—See Ngũ Căn.

(B) Lục Căn: Six senses—See Lục Căn.

Căn Bại: Sự hư hoại của ngũ căn (là không thể tránh được vì chúng chỉ là sự kết hợp của tứ đại)—The decay of the powers, or senses.

Căn Bản:

1) Cơ bản: Basic—Fundamental—Radical—Basal—Elemental—Original.

2) Nguyên Thủy: Khi nói đến bài kinh, hay mulagrantha, thì căn bản có ý nói đến kinh chứa đựng những lời nói nguyên thủy của Đức Phật—When referring to a fundamental text, or mulagrantha, it indicates a sutra supposed to contain the original words of the Buddha. 

Căn Bản Đẳng Trí: See Căn Bản Định.

Căn Bản Định: Còn gọi là Căn Bản Đẳng Trí hay Căn Bản Thiền, nghĩa là giới định đoạn lìa phiền não trong cõi thiền vô sắc—The stages of dhyana in the formless or immaterial realm.

Căn Bản Hoặc: Còn gọi là Căn Bản Phiền Não—Fundamental illusions—See Bổn Hoặc, Căn Bản Phiền Não, Nhị Hoặc and Tam Hoặc.

Căn Bản Hội: See Thành Thân Hội and Yết

Ma Hội.

Căn Bản Phiền Não: Còn gọi là Bổn Hoặc, hay Bổn Phiền Não—Fundamental illusions, passions, or afflictions, including:

(A) Ngũ Độn Sử: The five envoys of stupidity caused by illusion of the body or self—See Ngũ Độn Sử.

(B) Ngũ Lợi Sử: The five higher wholesome deeds—See Ngũ Lợi Sử (B).

** See Bổn Hoặc, Nhị Hoặc and Tam Hoặc.

Căn Bản Tâm: Tâm căn bản—Root or fundamental mind.

Căn Bản Thiền: See Căn Bản Định.

Căn Bản Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ: See Sarvastivada in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ in Vietnamese-English Section.

Căn Bản Thức: Căn Bản Thức là tên khác của A Lại Da Thức (gốc của tất cả các pháp)—Basic or Fundamental consciousness or vijnana, another name for Alaya-vijnana—See A Lại Da Thức.

Căn Bản Trí: Còn gọi là Chân Trí, Chánh Trí, Như Lý Trí, Vô Phân Biệt Trí, nghĩa là hiểu biếtchân lý mà không có sự phân biệt năng duyên hay sở duyên, đây là trí sanh ra nhất thiết chân lýcông đức, đối lại với “hậu đắc trí”—Fundamental, origina, or primal wisdom, source of all truth and virtue; knowledge of fundamental principles; intuitive knowledge or wisdom, in contrast with acquired wisdom—See Hậu Đắc Trí

Căn Bản Vô Minh: Còn gọi là Vô Thủy Vô Minh, hay cái vô minh từ trước khi nảy ra ý nghĩ biện biệt, đối lại với Mạt chi Vô minh (căn bản vô minh dựa vào tại triền chân như mà tạo ra duyên khởi, rồi từ đó mạt chi vô minh lại tựa vào căn bản vô minh mà các pháp tiếp tục nổi dậy)—The radical, primal, or fundamental ignorance, the condition before discernment and differentiation, in contrast with ignorance in detail (chi mạt vô minh)—Original darkness or ignorance.

Căn Bịnh Chung Của Người Tu: Common disease of practitioners.

Căn Cảnh: Còn gọi là Căn Trần, tứ là phạm vi hoạt động của căn, hay cảnh mà sắc tướng dựa vào để thu lấy (một khi căn trần đối nhau thì tâm lập tức khởi lên)—The field of any organ, its field of operation.

Căn Cơ: Motive power, fundamenal ability, opportunity.

Căn Cơ Thấp: Low (dull) capacity.

Căn Cơ Trung Hạ: Form moderate to low capacities.

Căn Cứ Vào: To base on.

Căn Duyên: Căn tính của con ngườinhân duyên của hoàn cảnh nương tựa vào nhau, hay sự nương tựa giữa lục cănlục trần, mà sự tác động lớn là ở lục căn—Cause, nature and environment; natural powers and conditioning environment—See Trần Duyên.

Căn Độn: Dull powers—See Căn Lợi.

Căn Hương: Putchuk (skt)—See Mộc Hương.

Căn Khí: Khả năng tự nhiên của căn, hay của chúng sanh (thiên tư của chúng sanh có thể đảm nhận Phật pháp)—Natural capacity, capacity of any organ, or being.

Căn Khuyết: Một trong ngũ căn bị khiếm khuyết, như mù hay điếc—Defective in any organ of sense, e.g. blind or deaf. 

Căn Lợi: Căn tính thông minh lanh lợi, đối lại với căn độn—Of penetrative powers, intelligent, in contrast with dull powers.

Căn Lực:

1) Căn và lực: Organs and their powers.

2) Ngũ CănNgũ Lực: The five organs of sense and their five powers—See Ngũ Căn, and Ngũ Lực.

Căn Môn: Lục căn chính là những cửa ngõ cho phiền não xâm nhập—The senses as doors through which illusion enters.

Căn Tan Rã: Faculties are disintegrated.

Căn Thượng Hạ Trí Lực: Một trong Thập Đại Lực của Phật, biết được hết thảy tánh và nghiệp của chúng sanh—One of a Buddha’s great ten powers, to know the capacities of all beings, their nature and karma—See Thập Lực (2). 

Căn Tính: Bản tính của năng lực của các giác quan—Natural disposition—Nature and character—The nature of the power of any sense.

Căn Tịnh: Sự thanh tịnh của lục căn—The purity of the six organs of sense.

Căn Trần: The object or sensation of any organ of sense—See Căn Cảnh.

Cắn Rứt: To sting.

Cắn Xé: To tear with one’s teeth—To devour.

Cằn Nhằn: To grumble.

Cặn Bã: Scum—Dregs.

Cặn Bã Xã Hội: The scum of society.

Cặn Kẽ: Detailed.

Căng: Kiêu căng—To boast.

Căng Già: Sông Hằng Hà—The river Ganges—See Hằng Hà.

Căng thẳng: Tension.

Căng Yết La: Kimkara (skt)—Kim Già La.

1) Người nô lệ: A slave.

2) Thị giả: A server—An attendant.

3) Sứ giả thứ bảy trong bát sứ giả của Bất Động Tôn Minh Vương: The seventh od the eight messengers of the Arya-Acalanatha.

Cắng Đắng: To quarrel like dog and cat.

Cắt Đứt Luyến Ái Nhị Biên: To sever dualistic attachments (attachments to either pleasure, not pleasure or indifference). 

Cắt Đứt Nghi Lầm: To cut off all doubts.

Cắt Nghĩa: To explain.

Câm: Dumb.

Câm Đi: Be quiet!

Câm Điếc: Dumb and deaf.

Câm Họng: To shut up—To hold one’s tongue.

Cấm: Cấm cản hay ngăn cản—To forbid—To prohibit—To interdict—To ban—To bar--Prohibitions.

Cấm Chỉ: See Cấm.

Cấm Chú Tạng: Tạng chú bí mật của Mật giáo, mới được thêm vào Tam Tạng Kinh Điển của Phật—The Vidyadharapitaka, or Dharanipitaka, the canon of dharanis, a later addition to the Tripitaka.

Cấm Cung: Forbidden palace—To shut someone up in a room or place.

Cấm Đứt: To forbid absolutely.

Cấm Giới: Sila or Pratimoksa (skt)—Phiên âm theo tiếng Phạn là Thi La Hay Ba La Đề Mộc Xoa, nghĩa là giới luật do Phật chế định để ngăn chặn sự sai trái nơi thân khẩu ý của các đệ tử—Abstention, or prohibitions, commandments, especially the Vinaya as containing in the laws and regulations of Buddhism.

Cấm Sát Sanh: Not to steal.

Cấm Sát Sanh Để Cúng Dường Hay Đãi Khách: No animals should be slaughtered for offerings or entertain guests.

Cầm Cương: To hold the reins.

Cầm Lòng: To hold back one’s emotion.

Cầm Nước Mắt: To control one’s tears. 

Cầm Sắc: Guitar and lute (Conjugal love).

Cầm Thú: Birds and beasts.

Cầm Tù: To detain—To imprison—To keep someone in prison.

Cẩm Tú: Very beautiful.

Cân:

1) Cái rìu—An adze.

2) Một cân Tàu (one and one-third pounds). 

Cân Nhắc: To consider carefully—To deliberate.

Cân Nhắc Lợi Hại: To weigh the pros and cons.

Cần: Virya (skt)—Tên của tâm sở, nghĩa là chuyên cần, hay tinh tấn—Energy—Zeal—Fortitude—Virility.

Cần Cấp: Urgent—Pressing.

Cần Cầu: Tìm cầu những việc tốt—To seek diligently after the good.

Cần Cù: Laborious—Industrious—Hard-working.

Cần Dùng: To want—To need.

Cần Hành:

1) Tinh cần làm việc thiện: Diligently going forward to pursue the good.

2) Cần hành còn có nghĩa là siêng năng tu tập: Zealous conduct, devoted to service, worship, etc.

Cần Ích: Useful—Serviceable. 

Cần Khổ: Cần cù và khổ sở—Devoted and suffering, zealously suffering.

Cần Kiệm: Economical—Thrifty.

Cần Kíp: Urgent—Pressing.

Cần Lao: Laborous—Giai cấp cần lao: The laboring class.

Cần Mẫn: Diligent—Industrious.

Cần Phải: To care to.

Cần Thiết: Indispensable—Essential—Necessary.

Cần Tức: Sramana (skt)—Hán dịch là Sa Môn, nghĩa là người chăm làm các việc thiện, và ngăn ngừa các việc ác—One who diligently pursues the good, and ceases from evil.

Cần Yếu: Essential—Important.

Cẩn Bạch: To inform respectfully.

Cẩn Chính: Cautious and decent.

Cẩn Kính: Respectful. 

Cẩn Mật: Watchful.

Cẩn Thận: Careful—Cautious.

Cẩn Trọng: Prudent—Cautious—Careful. 

Cận:

1) Gần: Near—Close.

2) Thân mật: Intimate.

Cận Đại: Modern times.

Cận Đồng: Upasaka (skt)—Vị tục Sa Di học Phật Pháp hay tên khác của Ưu Bà Tắc—A devotee, or disciple, or another name for Upasaka. 

Cận Kề Tử Thần: On the verge of death.

Cận Lai: Recently.

Cận Nhân: Immediate cause.

Cận Sử: Modern history.

Cận Sự: Those who attend on and serve the Triratna.

**For more information, please see Cận Sự

 Nam, and Cận sự nữ.

Cận Sự Nam: Upasaka (skt)—Ô Ba Sắc Ca—Ưu Bà Tắc—Người nam tại gia thọ trì ngũ giới, lấy nghĩa gần gũi Tam Bảo để phụng sự Như Lai—Male servant or disciple (Layman—Servant—Follower) i,e, laymen or woman who undertake to oney the five commandments. 

Cận Sự Nữ: Upasika (skt)—Female servant or disciple—Laywoman—Servant—Follower.

Cận Thân: Close (near) relation.

Cận Trụ: Cận sự nam hay nữ giữ tám giới tu tại gia—Laymen or women who remain home and observe the eight commandments.

Cận Trụ Luật Nghi: Tám giới mà nam nữ tại gia thọ trì—The eight commandments which received by laymen and women.

Cận Trụ Viên: Tên khác của Niết Bàn—Another name for Nirvana.

Cận Tử Nghiệp: Near-death karma—See Nghiệp Cận Tử.

Cận Viên: Near perfection.

Cận Viên Giới: See Viên Cụ, and Cụ Túc Giới.

Cấp:

1) Ban cho: To give.

2) Cặp đựng sách: Book-box.

3) Cấp bách: Urgent—Haste—Promptly.

4) Kéo nước từ giếng lên: To draw water (out of a well).

Cấp Bách: Urgent—Pressing.

Cấp Báo: To warn urgently.

Cấp Bằng: Diploma—Degree.

Cấp Cho: To bestow—To endow—To furnish—To allow.

Cấp Cô Độc: Anathapindika (skt)—Người chăm sóc cho cô nhi quả phụ. Người đã cúng dường cho Phật vườn Kỳ thọ. Ông cũng là một Phật tử hết lòng ủng hộ Đức Phật. Người ta nói vào thời Đức Phật còn tại thế, có một vị thương gia trưởng giả tên là Tu Đạt, sống trong thành Xá Vệ. Vì ông rất quan tâm cứu giúp người nghèo cũng như cô nhi quả phụ nên ông được người ta mệnh danh là Cấp Cô Độc. Người ta nói có một lần Đức Phật được thỉnh đến thành Xá Vệ, Cấp Cô Độc cố tìm một nơi thích hợp cho Ngài và 1.250 Tỳ Kheo trong Tăng đoàn. Cuối cùng ông ưng ý với ngôi vườn của Thái Tử Kỳ Đà, con vua Ba Tư Nặc, với cỏ cây xanh mướt, thật là một nơi lý tưởng để thiết lập tịnh xá dâng Phật. Ông tìm đến Thái Tử Kỳ Đà để hỏi mua miếng vườn. Thái tử lấy làm ngạc nhiên hỏi ông rằng: “Tôi sẳn sàng bán tất cả những đất đai mà ông có thể phủ đầy vàng.” Trưởng giả Cấp Cô Độc trầm ngâm suy nghĩ một lúc, trong khi thái tử Kỳ Đà cười thích thú mà rằng, “Có lẽ như vậy thật là quá sức đối với ông, có phải vậy không ông Cấp Cô Độc?” “Tại sao ông không trả lời ta?” Trưởng giả Cấp Cô Độc bèn trả lời: “Tại sao không được chứ?” Tôi chỉ đang suy nghĩ coi nên dùng kho vàng nào thôi.” Ngày hôm sauThái tử Kỳ Đà ngạc nhiên khi nhìn thấy những xe bò chở đầy vàng ròng đang tiến vào khu vườn của ông. Sau đó thợ bắt đầu lót vàng trên đất. Một lúc sau, chỉ trừ những gốc cây là chưa phủ vàng, còn thì vàng đã được lót tứ hướng. Lúc đó Thái tử Kỳ Đà nghĩ rằng chắc là Đức Phật Thích Ca phải là một siêu nhân, ông bèn quyết định hiến những mảnh đất nầy. Hai vị thí chủ, người hiến đất, kẻ xây tịnh xá, nên từ đó mới có tên “Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.” Trong văn chương Phật giáo, chữ Cấp Cô Độc đồng nghĩa với “vị tha,” hay quảng đại trong việc xây chùa, dựng tháp, in kinh, ấn tống, vân vân—One who take care of widows and orphans—One who presented Sakyamuni Buddha with the Jetavana-vihara (Jeta Grove). He was also a chief supporter of the Buddha. At the time of the Buddha, there was a wealthy merchant named Sudatta living in the kingdom of Sravasti. Because of his concern and generosity towards the poor and less fortunate, he was given the epithet ‘Anathapindika’ or ‘provider for widows and orphans.’ One day the Buddha was invited to preach in Sravasti, Anathaphindika tried to find a suitable place for the Buddha and His Sangha of 1,250 monks. Determining that the estate of Prince Jeta, son of King Prasenajit, with its grassy fields and leafy trees, would be ideal, he approached the prince and offered to buy it. The prince startled, said proudly, ‘I am prepared to sell you as much land as you can cover with gold.’ Anathaphindika remained silent for a moment, at which point the Prince laughed, “that seems to be too much for you, does it?” Anathapindika replied, “Why, no,” I was simply thinking which of my storehouses to take the gold from. Later in the day, as the Prince watched in amazement, bullock cart after bullock cart arrived at his estate, and the workers began to lay a carpet of gold upon the land, stretching in all directions. The only patches of ground which could not be covered were those where the trees stood. Prince Jeta, realizing that the Buddha must be an exceptional man, then decided to donate these patches of land. In honour of the two benefactors, the estate was henceforth known as the Garden of Jeta and Anathapindika. In Buddhist literature, the name of Anathapindika has become synonymous with selfless, or extreme generosity in the cause of Dharma, i.e. building temples, printing sutras and commentaries. 

Cấp Cô Độc viên: Garden of the Benefactor of Orphans and the Solitary—See Cấp Cô Độc.

Cấp Cứu: To give emergency aid (first-aid).

Cấp Phòng Bát Để: Gavampati (skt)—See Kiêu Phạm Ba Đề.

Cấp Thí: Bố thí khẩn cấp—Urgent almsgiving—Alms made under stress of urgency.

Cấp Thí Như Luật Lệnh: Câu thần chú được các thầy phù thủy niệm—“Swiftly as Lu-Ling runs,” used by sorcerer in their incantation.

Cấp Thiết: Urgent—Pressing

Cấp Thiết Cầu Sanh: Urgently seeking rebirth.

Cấp Thời: Immediately—At once.

Cấp Tiến: To be radical

Cấp Tính: Urgency.

Cấp Tỉnh Luân: Vòng sanh tử luân hồi vô cùng vô cực như guồng xe múc nước giếng lên xuống không ngừng—The round of reincarnation (cycle) is like the waterwheel at the well ever revolving up and down. 

Cấp Tốc: Immediately—Speedy.

Cấp Trí: Quick witted.

Cập Thời: On time—Timely.

Cất Gánh: To put down a burden.

Cất Gánh Lo Âu: To put down a burden of anxiety.

Cất Tiếng: To raise one’s voice.

Cật Lực: To labor.

Cật Ruột: Near relation.

Cật Vấn: To raise questions—To question in detail to try to find some weaknesses.

Câu:

1) Cái móc—A hook—A barb.

2) Bắt bớ: To seize—To arrest—To take.

3) Mọi: Every.

Câu Bất Cực Thành: Tất cả đều không trọn vẹn—All incomplete; a fallacy in the comparison, or example, which leaves syllogism incomplete.

Câu Bất Khiển: Một ý nghĩ sai lầm trong lý luận gây ra bởi lời dẫn dụ giới thiệu không rõ ràng—A fallacy in a syllogism caused by introducing an irrelevant example, one of the thirty-three fallacies.

Câu Bồ Tát: The bodhisattva guardian with the trident, one of the four with barb, noose, chain, or bell.

Câu Câu La: Kukkuta (skt)—Cưu Cưu La.

1) Con gà trống: A cock.

2) Tiếng gà: The clucking of fowls.

Câu Câu La Bộ: Cưu Cưu La Bộ hay Kê Dận Bộ, một trong 18 bộ của phái Tiểu Thừa—Kukkutikah (skt) is described as one of the eighteen schools of Hinayana.

Câu Chi: See Quy Tư.

Câu Chỉ: Koti (skt)—See Câu Lợi.

Câu Chuyện: Parable.

Câu Dạ La: Những vật đi kèm với bát như muỗng, đũa, vân vân—Things that go with the almsbowl, i.e. spoon, chopsticks, etc.

Câu Diêm Di: Kausambi (skt)—See Câu Diêm Di Quốc.

Câu Diêm Di Quốc: Kausambi, or Vatsapattana (skt)—Câu Thiêm Di—Câu La Cù Quốc, một xứ hay một thành phố cổ ở Trung Ấn Độ (từng do vua Ưu Điền cai trị), bây giờ là làng Kosam tại Jumna, khoảng 30 dậm bên trên Allahabad—A country or an ancient city in Central India, identified with the village of Kosam on Jumna, 30 miles above Allahabad.

Câu Duyên Quả: Tên một loại quả, được diễn tả như là quả chanh, mà Đức Chuẩn Đề Quan Âm cầm trong tay—Bijapura or Bijapuraka (skt)—A fruit, described as a citron, held in one of the hands of Kunti Kuan-Yin.

Câu Đương: An employee in a monastery—Một nhân viên làm việc trong tự viện.

Câu Giải Thoát: Bậc A La Hán đã hoàn toàn giải thoát, bậc đã lìa bỏ cả tuệ và định giải thoát—Complete release, i.e. the freedom of the arhat from moral and meditative hindrances.

** For more inforamtion, please see Nhị Giải

 Thoát (C).

Câu Hữu: Đồng thời hiện hữu—Existing together—All beings—Existing—Having.

Câu Hữu Căn: Câu Hữu Y—Chư pháp hay những điều kiệnchúng ta tùy thuộc vào (tâm và tâm sở đồng thời tồn tại và đều dựa vào nhau)—Things or conditions on which one relies, or from which things spring, i.e. knowledge.

Câu Hữu Nhân: Sahabhuheta (skt)—Một trong lục nhân, tứ đại cùng thay phiên nhau làm nhân duyên—Mutual causation, one of the six causes, the simultaneous causal interaction of a number of things, e.g. earth, water, fire, and air.

** For more information, please see Lục Nhân

Câu Hữu Pháp: Chư pháp (tứ đại địa, thủy, hỏa, phong) cùng hiện hữu và cùng là tác nhân trong mọi điều kiện hay hoàn cảnh—Co-existent, co-operative things, conditions, or circumstances.

Câu Khách: To try to attract customers.

Câu Không: Một trong Tam Không. Ngã và pháp đều không thực—One of the three voids or immaterialities. Both or all empty, or unreal, i.e. both ego and things have no reality.

** For more information, please see Tam

 Không. 

Câu La: Kula (skt).

1) Ụ đất: A Mound.

2) Triền dốc: A slope.

3) Tháp đựng cốt của cư sĩ: A small stupa in which ashes of a layman are kept. 

Câu La Bát Để: Kulapati (skt)—Gia chủ—The head of a family—A householder.

Câu Lợi: Koti (skt)—Một triệu (có nơi giải thích là 100, 100.000 hay 10 triệu)—A million (Also explained by 100, or 100,000, or 10 million).

Câu Lợi Già La: Câu Lợi Ca La—Câu Lý Ca—Gia La Ca—Gia Lê Ca—Cổ Lực Ca—Một loại rồng đen—A kind of black dragon.

Câu Lợi Già La Bất Động Minh Vương: Dùng hình tượng thanh kiếm có rồng đen bao bọc làm bổn tôn. Đây là hình Tam Muội da của Đức Bất Động Minh Vương—A black dragon with its sword as a symbol of Arya-Acalanatha-Raja.

Câu Lợi Thái Tử: Kolita (skt)—Người con trưởng của Đấu Phạm Vương, một người chú của Phật Thích Ca; có người nói là Ma-Ha-Na-Ma, nhưng có người lại nói là Ma Ha Mục Kiến Liên—The eldest son of Dronodana, uncle of Sakyamuni; said to be Mahanama, but others say Mahamaudgalyayana.

Câu Lô Xá: Krosa (skt)—Câu Lâu Xá—Câu Lô Xa.

1) Khoảng xa nhất có thể nghe tiếng bò rống hay tiếng trống đánh: The distance a bull’s bellow or the sound of a drum can be heard.

2) Một phần tám của Dụ Thiên Na hay 5 dậm: The eighth part of a yojana or 5 miles.

Câu Lư Châu: Kurudvipa or Uttarakuru (skt)—Tên gọi của Bắc Đại Châu hay Bắc Cu Lô Châu—The northern of the four continents of a world.

** For more information, please see Tứ Châu.

Câu Lư Xá: Krosa (skt)—See Câu Lô Xá.

Câu Lưu: To arrest—To confine.

Câu Lưu Sa: Kuru (skt)—Xứ mà người nói chính tại đây Đức Phật đã thuyết giảng Kinh Trường A Hàm—The country where Buddha is said to have delivered the sutra the Long Discourses.

Câu Lưu Tôn: Krakucchanda (skt)—See Câu Lưu Tôn Phật.

Câu Lưu Tôn Phật: Krakucchanda or Kakuda-Katyayana (skt)—Cưu Lâu Tôn Phật—Câu Lưu Tần Phật—Ca La Cưu Xan Đà—Ca La Cưu Thôn Đà—Yết Lạc Ca Tôn Đà—Yết La Ca ôn Đà—Yết La Ca Thốn Địa—Yết Câu Thôn Na—Vị Phật đầu tiên trong (1000 vị Phật) Hiền Kiếp, cũng là vị Phật thứ tư trong bảy vị cổ Phật—The first of the Buddhas of the present age (Bhadrakalpa), the fourth of the seven ancient Buddhas.

Câu Lý Ca: Kulika (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển của Giáo Sư Soothill, nơi đây từng là một thành phố lớn, khoảng 9 dậm về phía tây nam của Nalanda trong xứ Ma Kiệt Đà—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms composed by Professor Soothill in 1937, Kulika, used to be a big city about 9 miles south-west of Nalanda in Magadha. 

Câu Ma La: Kumara (skt).

1) Đồng Tử: A child.

2) Thiếu Niên: A youth.

3) Thái Tử: A prince.

Câu Ma La Thiên: Kumarakadeva (skt)—Cưu Ma La Thiên—Cưu Ma La Già Thiên—Vị Đế Thích hay Phạm Thiênsơ thiền, mặt trông như trẻ con, ngồi trên lưng công, một tay cầm kích, một tay cầm chuông và cờ—A youthful deva, an Indra of the first dhyana heaven whose face is like that of a youth, sitting on a peacock, holding a cock, a bell, and a flag.

Câu Mê Đà: Kumidha (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển của Giáo Sư Soothill, đây từng là một vương quốc cổ nằm trên Beloortagh, về phía bắc của Badakhshan—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms composed by Professor Soothill, this used to be an ancient kingdom on the Beloortagh to the north of Badakhshan.

Câu Na Hàm Mâu Ni: Kanakamuni (skt)—Câu Na Hàm—Câu Na Mâu Ni—Ca Nặc Ca Mâu Ni.

1) Kim Tịch: The golden recluse.

2) Kim Tiên: The golden rsi.

3) Một người Bà La Môn thuộc gia đình Ca Diếp, cư dân trong thành Sobhanavati: A Brahman of the Kasyapa family, native of Sobhanavati.

4) Vị Phật thứ nhì trong 5 vị Phật Hiền Kiếp, cũng là vị Phật thứ năm trong bảy vị cổ Phật: The second of the five Budhas of the present Bhadrakalpa, the fifth of the seven ancient Buddhas.

5) Theo Giáo Sư Soothill trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, đây có lẽ đây là một vị Thánh ở Ấn Độ trước thời Phật Thích Ca: According to Professor Soothill in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, this is possibly a sage who preceded Sakyamuni in India. 

Câu Na La: Kunala (skt)—Cưu Na La.

1) Tên một loài chim mắt đẹp—Name of a bird which has beautiful eyes, or a bird with beautiful eyes.

2) Theo Giáo Sư Soothill trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, đây là con vua A Dục tên Dharmavivardhana, mà con trai tên Sampadi đã trở thành người kế vị vua A Dục: According to Professor Soothill in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, this was the name of Dharmavivardhana, son of Asoka, whose son Sampadi became the successor of Asoka.

3) Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển của Giáo Sư Soothill, Kunala còn có nghĩa là một ác nhân hay ác nhãn: According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Kunala is also translated as an evil man, or an evil eye.

Câu Na La Đà: Gunarata (skt)—Câu Na La Tha—Tam Tạng Pháp Sư Chân Đế, từ Ujjain Tây Ấn đến Trung Quốc vào khoảng năm 546 sau Tây Lịch. Ngài đã dịch nhiều kinh sách, đặc biệt là bộ luận của ngài Thế Thân Bồ Tát—Name of Paramartha, who was known as Kulanatha, came to Chine around 546 A.D. from Ujjain in Western India. He translated many books, especially the treatises of Vasubandhu.

Câu Nệ: Finical—To stick too much to formalities.

Câu Nữu: Còn gọi là Huyền Nữu, treo áo cà sa mà khép kín hai vạt lại gọi là câu, bỏ thỏng hai dải xuống gọi là nữu (thắt nút trên áo cà sa sau khi mặc áo vào)—To knot, to tie, to button, e.g. a girdle. 

Câu Phệ La: Kuvera or Kubera (skt)—Một vị Thiên Vương ở phương Bắc, Tỳ Sa Môn Thiên Vương, có ba chân tám răng—The god of riches, Vaisravana, regent of the north; having three legs and eight teeth.

** For more information, please see Tỳ Sa

 Môn Thiên Vương.

Câu Sắt Sỉ La: Kausthila (skt)—Câu Sắt Chỉ La—Tên của một vị A La Hán, một người cậu của ngài Xá Lợi Phất, người đã trở thành một đệ tử nổi tiếng của Đức Phật—An arhat, maternal uncle of Sariputra, who became an eminent disciple of Sakyamuni.

Câu Sinh: Đồng thời sanh ra, đối lại với do huân tập mà có—Natural, spontaneous, inborn as opposed to acquire.

Câu Sinh Hoặc: Các mối nghi hoặc cùng sinh khởi (ngã chấp câu sinh, pháp chấp câu sinh, phiền não chướng câu sinh, sở tri chướng câu sinh), đối lại với những nghi hoặc huân tập hay được dạy dỗ—Natural doubt, inborn illusion, in contrast to doubt or illusion acquired, e.g. being taught.

Câu Sinh Khởi: Những sai lầm tự khởi, đối lại với Phân Biệt Khởi. Câu sinh khởi liên hệ mật thiết với Chân Ngôn thừa. Câu sinh khởi là gì? Theo nghĩa đen là ‘sanh ra cùng lúc,’ nhưng cái gì được sanh ra cùng lúc? Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Đạt Bảo Cáp Giải (Dvags-po-lha-rje), một đại đệ tử của một học giả Thánh nhân Tây TạngMật Lặc Nhật Ba (Milaraspa), cho rằng những cái được sanh ra cùng lúc với nhau là cái cơ bản nơi Tâm ý và cái cơ bản nơi sự trình hiện . Điều ông muốn nói ở đây là cái Thực Tại (Reality) và cái Trình Hiện (Appearance) không bị ngăn cách nhau bởi một hố sâu không thể bắc cầu, mà chúng là đồng nhất. Sự đồng nhất này có nghĩa thực tại là độc nhất bất khả phân, và chỉ bị phân chẻ ra một cách tùy tiện thành nhiều cái đối nghịch nhau bởi các phương pháp và kỹ thuật phân tích của trí năng. Do đó chỉ có thể cảm nhận và kinh nghiệm được sự đồng nhất của Thực Tại và Trình Hiện bằng những phương pháp trực giác. Thật hoàn toàn sai lầm nếu ta quan niệm sự đồng nhất ấy như một giả thuyết được đưa ra theo kiểu định đề. Để nhận thức điều đó, phải trải qua một quá trình thiền định, dựa trên kinh nghiệm trực tiếp và nhận ra một điều là không thể tách hoạt động tinh thần ra khỏi những vấn đề tình cảm xuất hiện cùng lúc. Hoạt động phân đôi của đầu óc hay vọng tưởng (vikalpa) được đi kèm và thậm chí còn được hỗ trợ bởi những tình cảm xung khắc hay phiền não (klesa) cho nên bị làm cho mờ tối hay vô minh (moha or andhakara). Tình trạng hỗn loạn này của đầu óc có thể chữa bằng phép hành thiền. Sự tịch tĩnh cần có trong trí, không phải được tạo nên bằng cách trấn áp mà là bằng sự am hiểu các quá trình tâm lý, là ý niệm sơ bộ về những gì tạo nên cơ sở vững chắc cho sự phát triển tâm linh, hoặc bằng quan điểm mà từ đó người ta có thể an toàn tiến tới. Càng đi theo con đường này và càng kinh nghiệm sâu hơn thì cái nhìn càng trở nên rõ ràng hơn, bởi vì nói theo kiểu cách thông thái thì các khái niệm cản trở tầm nhìn vì gây ra những sự đối nghịch nhân tạo đã trở nên vô hiệu, còn về mặt tình cảm thì sự xung khắc đã được giải quyết. Chính là từ sự kinh nghiệm này, chứ không phải từ một nỗ lực giải thích duy lý vô bổ, mà chân lý đương nhiên của Đại Thừa về sự đồng nhất giữa luân hồi với niết bàn, và sự đồng nhất giữa tính đa cảm với sự giác ngộ mới mang một ý nghĩa—Errors that arise naturally among people (arising and born with one; spontaneous), in contrast with delusions arising from reasoning and teaching (Phân biệt khởi). “To be born together” or ‘sahaja’ is closely related to Mantrayana. What does ‘sahaja’ mean? The literal meaning is ‘to be born together,’ but what is it that is born together? According to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, the classical answer has been given by Dvags-po-liha-rje, the most gifted disciple of the Tibetan scholar and saint Milaraspa. He explains that it is the ultimate in Mind or the dharmakaya and the ultimate in Appearance or the light of the dharmakaya which are born together. What he wants to say is that Reality and Appearance are not separated from each other by an unbridgeable gulf, but are identical. This identity means that Reality is one and indivisible and is split up arbitrarily into a number of opposites only by the analytical methods and techniques of the intellect. Hence, the identity of Reality and Appearance can be realized and experienced only by intuitive processes, and it is absolutely wrong and misleading to conceive of this identity as a postulationally proposed hypothesis. In order to achieve this realization, a course of meditation has been developed which is based on direct experience and takes cognizance of the fact that intellectual operations are inseparable from their emotional concomitants. The dichotomizing activity of the mind (vikalpa) is accompanied and even supported by conflicting emotions (klesa), which has an obscuring influence (moha or andhakara). This turbulent state of mind can be remedied by meditative practices. This quietude, which, as has to be born in mind, is not achieved by repression but by an understanding of the psychological processes, is the first glimpse of what forms a solid basis for further spiritual development or the view point from which one can safely proceed onwards. This viewpoint is technically known as ‘happiness, lustre, and non-dichotomizing thought.’ The more this line is pursued and the deeper the experience becomes, the clearer the view becomes, since, intellectually speaking, the concepts which obstruct the view by creating artificial opposites have become ineffective, and, in respect of the emotions, the conflict has been resolved. It is from this experience, and not from a futile attempt at rationalizing, that the Mahayanic axiom of the identity of samsara and nirvana and of the identity of emotionality and enlightenment assumes significance.

** For more information, please see Nhị Khởi.

Câu Sinh Khởi Thừa: Sahajayana (skt).

  • Câu Sinh Khởi Thừa liên hệ mật thiết với Chân Ngôn Thừa. Hai thừa này đã có ảnh hưởng rất lớn trên Phật Giáo Tây Tạng. Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, thì chúng ta có đủ bằng chứng để chứng minh rằng đó cũng là nền tảng của Phật giáo Thiền tông. Ảnh hưởng này rất dễ thấy vì nó liên quan đến toàn bộ bản chất con người. Con người không phải chỉ là một thực thể trí huệ mà còn là một thực thể tình cảm nữa, và chúng ta biết rõ rằng trong bất cứ việc gì, ý nghĩa tình cảm luôn có một tầm quan trọng lớn hơn ý nghĩa trí tuệ thuần túy. Do đó, trong khi tất cả các hệ tư tưởng Phật giáo nổi bật, các tác phẩm được hệ thống hóa của Trung Quán tông, Duy Thức tông, Hậu Hữu Bộ tông (Vaibhasika), Kinh Lượng bộ, vân vân đều chỉ còn ít nhiều giá trị học thuật mà thôi thì Chân Ngôn ThừaCâu Sinh Khởi Thừa vẫn còn được sức sống cho đến ngày nay. Phật giáo đang tồn tạiTây Tạng, các nước vùng Hy Mã Lạp Sơn, Trung Hoa và Nhật Bản đã chịu ảnh hưởng sâu xa các phép hành trì của Chân Ngôn thừaCâu Sinh Khởi thừa, và ta không thể hình dung ra Phật giáo ở các nước trên mà không có được phép hành trì này. Chính vì những điều mà Câu Sinh Khởi Thừa dạy không phải là một hệ thống thuộc về trí tuệ, mà là một sự rèn luyện khắt khe chỉ có thực hành thì mới biết được, cho nên giáo lý này trở nên khó hiểu và khó định nghĩa (see Câu Sinh Khởi). Hơn thế nữa, Câu Sinh Khởi Thừa chú trọng vào việc tiếp cận thực tế bằng trực giác, mà ta cần biết là chức năng của trực giác không giống với chức năng của trí tuệ, và cách hoạt động của hai thứ nầy hoàn toàn khác nhau. Điều nầy giải thích cho sự kiệnCâu Sinh Khởi ThừaChân Ngôn Thừa đã thoát khỏi số phận phải trở thành những tông phái chết—Sahajayana is closely related to Mantrayana. These two yanas have had the greatest influence on Tibetan Buddhism. According to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, there is sufficient evidence to show that it is also the basis of Zen Buddhism. Their influence has been all the more marked, because they refer to the whole of human nature. Man is not only an intellectual being, but also an emotional one, and it is well known that the emotive meaning of anything whatsoever is of greater importance for shaping the life of an individual than the mere intellectual connotation. Thus, while all the brilliant systems of Buddhist thought, the systematized works of the Madhyamikas, Vijnanavadins, Vaibhasikas, Sautrantikas, and so on, are more or less of academic interest only, Mantrayana and Sahajayana have remained a living force to this day. The living Buddhism of Tibet, the Himalayan countries, China, and Japan has been deeply influenced by the practices of Mantrayana and Sahajayana, and cannot be conceived without them. The very fact that what Sahajayana teaches is no intellectual system but a strict discipline that has to be practised in order to be known makes it difficult to comprehend and to define. Moreover, Sahajayana emphasizes the intuitive approach to Reality, and it is a fact that the function of intuition is not the same as that of the intellect and that their modes of operation are completely different. This accounts for the fact that Sahajayana and Mantrayana successfully evaded the fate of turning into dead systems.
  • Dù rằng Chân Ngôn thừaCâu Sinh Khởi thừa không phải là những trường phái bám víu vào những giáo lý được xác định một cách chặt chẽ như các giáo phái khác, như Vaibhasika, Duy Thức, nhưng các trường phái trên có tầm quan trọng đối với sức sống của Phật giáo. Chân Ngôn thừa với những nghi thức kích động tình cảm và lạ mắt, Câu Sinh Khởi thừa với phép hành thiền sâu lắng. Cả Chân Ngôn thừaCâu Sinh Khởi thừa đều quan tâm tới khía cạnh thực hành của Phật giáo mà bốn đỉnh cao là—Although Mantrayana and Sahajayana are not schools clinging to rigidly defined doctrines, as do, for instance, the Vaibhasikas and Vinanavadins, they are of the greatest importance for the living force of Buddhism. Mantrayana with its emotionally moving and aesthetically appealing ritual, and Sahajayana with its profound meditative practices. Both Mantrayana and Sahajayana are concerned with the practical aspect of Buddhism which culminates in the four peaks of view: 

a) Kiến: Cái nhìn dựa trên kinh nghiệm thực tế—View based on experience.

b) Tu: Khai triển những gì mà cái nhìn đó cho thấy—Cultivation—Development of what this view offers. 

c) Hành: Sống và làm phù hợp theo đó—Practice—To live and act accordingly.

d) Quả: Sự hợp nhất của cá thể (giác ngộ, Phật quả, hay sự thành thục về tâm linh)—The integration of the individual (enlightenment, Buddhahood, or spiritual maturity).

Câu Sinh Pháp: Các pháp đồng thời sinh ra và không tách lìa nhau—Spontaneous ideas or things.

Câu Sinh Thần:

1) Vị Thần cùng sanh ra với tất cả mọi người và ghi chép tất cả những thiện ác của con người để báo cáo cùng Diêm Vương: The spirit born at the same time as the individual, which records his deeds(one’s good and evil)and reports to Yama.

2) Có người nói Câu Sinh Thần chính là A Lại Da Thức: Another says it is the Alaya-vijnana.

Câu Thi Na: Kusinagara (skt)—Kusinara (p)—Còn gọi là Câu Di Na Kiệt, Cứu Thi, Câu Thi Na Kiệt, Câu Thu Yết La, Giác Thành—Kinh đô của vương quốc Mạt La nằm về phía bắc Ấn Độ, một trong 16 vương quốc lớn tại Ấn Độ thời Đức Phật. Bây giờ là tỉnh Kasia, khoảng 35 dậm về phía Đông thành phố Gorakhupur thuộc bang Uttar Pradesh vùng Bắc Ấn. Nơi Đức Phật nhập Niết bàn trong vườn Ta La (Đức Phật nhập diệt trong an nhiên vào tuổi 80 tại rừng Ta La phía bắc thành câu Thi Na, vào khoảng 543 năm trước Thiên Chúa). Nhục thân của Phật được hỏa thiêu và một phần xá lợi của Ngài đã được tôn trí thờ trong một bảo tháp tại Câu Thi Na. Vì là nơi Đức Phật nhập diệt nên Câu Thi Na đã trở thành một trong bốn Thánh địa thiêng liêng nhất của Phật giáo. Gần đây các nhà khảo cổ Ấn Độ đã tìm ra phế tích Tháp Niết Bàn, nơi Đức Phật đã nhập diệt (Đức Phật thành đạo lúc Ngài 30 tuổi, thuyết pháp độ sinh trong 49 năm, Ngài đi chu du dọc theo bờ sông Hằng và các xứ lân cận trong nước Ấn Độ, chỗ nào có nhân duyên là Ngài đến hóa độ. Năm Ngài 78 tuổi, chuyến du hóa cuối cùng từ thành Vương Xá đến thành Câu Thi Na, Đức Phật cùng chúng đệ tử vượt qua sông Hằng vào thành Tỳ Xá Ly, ngụ tại khu rừng Trúc, an cư ba tháng. Năm sau Phật cùng tôn giả A Nan đến thành Ba Bà Lợi, giữa đường thì Đức Phật lâm trọng bệnh nhưng Ngài vẫn cố gắng đi đến thành Câu Thi Na. Dưới hàng cây Ta La, Đức Phật bảo ngài A Nan sửa soạn chỗ nghỉ, xong Ngài nằm nghiêng về bên phải, mặt hướng về phương tây, rồi an nhiên thị tịch, lúc ấy Ngài đã 80 tuổi). Theo Giáo Sư P.V. Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, giống như các thánh địa khác có liên quan đến cuộc đời đầy những sự kiện quan trọng của Đức Phật, Câu Thi Na từng là một điểm hành hương đông đúc, và trước đây nơi nầy đã mọc lên nhiều điện thờ cùng các tu viện. Tuy nhiên, không biết sao nơi nầy sớm trở thành hoang phế. Ngay cả các nhà hành hương Trung QuốcPháp HiểnHuyền Trang đều đã ghi nhận sự đổ nát và cô tịch hoàn toàn của nơi một thời quan trọng nầy. Ngôi tháp Paranirvana mà người ta nói là do vua A Dục xây dựng vẫn chưa được tìm thấy. Trong số các đền đài thiêng liêng khác còn tồn tại có thể kể đến Matha-Kunwar ka Koti, nơi nầy có một tượng Phật nằm thật lớn trong trạng thái nhập niết bàn. Bức tượng nầy đã bị vụn nát khi được tìm thấy và đã được Ngài Carlleyle phục hồi một cách khéo léo. Ngọn tháp lớn được dựng lên tại địa điểm nhục thân của Đức Thế Tôn được hỏa thiêu và nơi xá lợi của Ngài được chia đều làm tám phần để thờ, có lẽ được thấy là một gò đất lớn mà dân địa phương gọi là Ramabhar. Gò đất nầy chỉ mới được nghiên cứu một phần và cần có sự khảo sát một cách có hệ thống để đưa ra ánh sáng những chi tiết quan trọng liên quan đến lịch sử của thánh địa nầy—The capital of the kingdom of Mallas, located in northern India, one of the sixteen major countries in India during the Buddha’s lifetime. It is now Kasia, about 35 miles to the east of the city of Gorakhpur in Uttar Pradesh State of northern India. This is the place where the Buddha entered Nirvana in the Sala Grove (the Buddha passed away without any sorrow at 80 years of age in a grove of sala trees north of Kusinara, about 543 years before Christ). After his death, his mortal remains were cremated and a part of his relics were preserved in a stupa or pagoda in Kusingara. As the place of Buddha’s death, Kusinagara became one of the most holy Buddhist places of pilgrimage. Recently, Indian archaeologists found the Nirvana Temple and its ruins at Kusinagara where the Buddha passed away. According to Prof. P.V. Bapat in The Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, like the other sacred places connected with the eventful life of the Buddha, Kusinara rose to be an important place of pilgrimage and in the course of time was covered with sacred shrines and monasteries. However, for unknown reasons, the place was deserted early in its history, and both Fa-Hsien and Hsuan-Tsang note the utter ruin and desolation of this once important site. The stupa of Parinirvana which Asoka is said to have built has not yet been brought to light. Among the other sacred edifices that still remain may be mentioned the Matha-Kunwar-ka-koti which enshrines a large recumbent figure of the Buddha in the state of nirvana. The image was found in fragments and has been skilfully restored by Mr. Carlleyle. The great stupa which stood on the spot where the body of the Buddha was cremated and where relics of the Master were divided into eight equal portions is probably represented by a large mound locally known as Ramabhar. This mound has only been partially examined and a more systematic exploration is expected to bring to light important material relating to the history of this venerable spot. 

** For more information, please see Tứ Động

 Tâm in Vietnamese-English Section.

Câu Thúc: To constrain—To bind.

Câu Tô Ma: Kusuma (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển của Giáo Sư Soothill, đây là tên của một loài hoa trắng có xuất xứ từ bên Trung Quốc—According to Eitel in the Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, this is the name of a white China aster.

Câu Tô Ma Bạt Đê: Kusumavati (skt)—Tên của Phật giới—Name of a Buddha-realm.

Câu Tô Ma Bổ La: Kusumapura (skt)—Cù Tô Ma Bổ La—Thành Hoa Cung, có hai nơi—City of flower palaces; two names in two places:

1) Một ở thành Ba Tra Ly Tử thuộc nước Ma Kiệt Đà, nay là Patna: Pataliputra, ancient capital of Magadha, the modern Patna.

2) Một ở thành Khúc Nữ, nước Yết Nhã Cúc Xà, nay là thành phố nổi tiếng về phía bắc của Hindustan: One in Kanauj (classical Canogyza) in Kanyakubja, a noted city in northern Hindustan. 

Câu Tô Lạc Ca: Kusula (skt)—Kỳ Tu La—Cồ Tu La—Quyết Tu La—Quyết Tô Lạc Ca—Quần mặc của Tỳ Kheo Ni (quần thúng do hai ống khâu gộp lại, như hình chiếc thúng nhỏ, dài 4 cánh tay, rộng 2 cánh tay, trên che kín rốn, dưới cách mắt cá chân khoảng 4 ngón tay)—A skirt worn by nuns.

Câu Tô Ma La: Kusumamala (skt)—Vòng hoa, chuỗi hoa hay xâu hoa—A wreath—A garland.

Câu Tốn Bà: Kusumbha (skt)—Loại bông màu tím—Safflower—Saffron.

Câu Triệu Pháp: Vasikarana (skt)—Một trong ngũ chủng đàn pháp, phép tu triệu tập chư tôn của Mật giáo—One of the five kinds of esoteric ceremonial, the method in esoteric practice of summoning and influencing the beneficent powers—See Ngũ Chủng Tu Pháp.

Câu Tỳ Đà La: Kovidara (skt)—Câu Bệ Đà La—Tên một loài cây nơi cõi Cực Lạc. Người ta nói đây là loại cây trong vườn chơi của Phật Thích Ca Mâu Ni lúc ngài còn nhỏ—Name of a tree of Paradise. Said to be the tree of the great playground where the child Sakyamuni played.

Câu Tỳ La:

1) Giao Long: Kumbhira (skt)—Cá sấu—A crocodile.

2) Kuvera or Kubera: See Câu Phệ La and Tỳ Sa Môn Thiên Vương.

3) Giao Long Tỳ Kheo: A monk named Kumbhira.

Câu Tỳ Lưu Ba Xoa: Virupaksa (skt)—Tỳ Lưu Bát Xoa, còn gọi là Quảng Mục hay Tam Mục Thiên Vương, tên của vị Thiên Vương phía tây trong Tứ Thiên Vương—The three-eyed Siva; the guardian ruler of the West.

** For more information, please see Tứ Thiên

 Vương. 

Câu Vật Đầu: Kumuda (skt)—Cú Văn La—Câu Vật Đà—Câu Mẫu Đà—Câu Mâu Đầu—Câu Mậu Đầu—Sen nở, đặc biệt là sen trắng—An opening lotus, especially the white lotus.

Câu Xá: Kosa (skt)—Tạng—Treasury—Store.

Câu Xá Luận: A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận được ngài Thế Thân biên soạn, ngài Paramartha và Huyền Trang đời nhà Đường dịch sang Hoa ngữ—Abhidharma-kosa-sastra, composed by Vasubandhu, translated into Chinese by Paramartha and Hsuan-Tsang during the T’ang dynasty.

Câu Xá Tông: Tông Câu Xá của Ngài Thế Thân—Abhidharma-kosa or Pitaka school of Vasubandhu—Tên gọi của tông phái là một danh từ giản lược của Phạn ngữ A Tỳ Đạt Ma Câu Xá, là nhan đề của một tác phẩm của Thế Thân viết về chủ thuyết duy thực và có thể dịch là “Câu chuyện của Pháp Tối Thượng.” Đại triết gia Thế Thân sanh tại Bạch Sa Ngõa, thuộc xứ Kiện Đà La, xuất gia theo Hữu Bộ. Ông âm thầm đến Ca Thấp Di La để học triết học A Tỳ Đàm. Khi trở về cố hương, ông viết A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận (Abhidharma-kosa-sastra) hiện vẫn còn 60 quyển Hán dịch. Bản văn Phạn ngữ đã thất lạc, nhưng may mắn chúng ta vẫn còn một bản chú giải do Yasomitra viết với nhan đề là A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Thích Luận. Nhờ bản chú giải này mà cố Giáo Sư Louis De La Vallée-Poussin ở Bỉ đã dễ dàng trong việc tái lập bản văn thất lạc và được kiện toàn bởi Rahula Sankrityayana người Tích Lan. Mỗi yếu tố trong vũ trụ được Thế Thân giải nghĩa chi li trong Luận Câu Xá của ông. Danh từ quan trọng của tông này là ‘học thuyết về tất cả đều hiện hữu,’ khẳng định mọi hiện hữu, cả tâm và vật, cũng như không phải tâm và không phải vật. Tuy nhiên, điều nầy không phải để thừa nhận hiện hữu của ngã (atman), một bản ngã cá biệt hay một linh hồn hay nguyên lý phổ quát hay nguyên nhân đầu tiên. Chúng ta không biết Thế Thân có tiên đoán mọi nguy hiểm do sự thừa nhận có ‘Ngã,’ sẽ xãy ra hay không mà ông đã bỏ ra toàn chương chín để bác bỏ thuyết Hữu Ngã. Câu Xá tông dù chủ trương rằng tất cả các pháp đều thực hữu, hoàn toàn khác với duy thực luận ngây thơ thường tình, bởi vì theo lý thuyết của tông nầy, vạn hữu là những pháp bao gồm cả tâm và vật, tất cả cùng ở trên cước địa như nhau. Tông này thừa nhận thực tại tính của mọi pháp nhưng lại chấp nhận thuyết không có tồn thể, không có thường hằng, không có phúc lạc ngoại trừ Niết Bàn. Hầu hết những trường phái A Tỳ Đàm có lẽ đã phát khởi sau cuộc kết tập của Vua A Dục (khoảng năm 240 trước Tây Lịch), bởi vì văn học A Tỳ Đàm gồm tất cả 7 bộ luận, lần đầu tiên được chấp nhận là một trong Tam tạng Kinh Điển (Tripitaka) trong cuộc kết tập này. Trong cuộc kết tập lần đầu và lần thứ hai chỉ có hai tạng (Kinh và Luật)—Name of the school is an abbreviation of Abhidharma-kosa, which is the title of Vasubandhu’s work on realism and may be translated “The Story of the Higher Dharma.” The great philosopher Vasubandhu was born in Purusapura (Peshawar) in Gandhara and received his ordination in the Sarvastivada School. He went to Kashmir incognito to learn the Abhidharma philosophy. On his return home he wrote the Abhidharma-kosa-sastra which is preserved in sixty volumes of Chinese translation. The Sanskrit text is lost, but fortunately we have a commentary written by Yasomitra called the Abhidharma-kosa-vyakhya which has facilitated the restoration of the lost text undertaken by the late Professor Louis De La Vallée Poussin of belgium and completed by Rahula Sankrityayana of Ceylon. All elements of the universe were minutely explained by Vasubandhu in his Abhidharma-kosa. The significant name of the School ‘all-things-exist-doctrine’ (sarva-asti-vada) affirms all existences, both material and mental, as well as that which is neither matter nor mind. This, however, does not mean to admit the existence of Self (atman), an individual ego or soul or the universal principle or First Cause. Whether or not he anticipated the danger of being involved in the admission of Self, Vasubandhu devoted the whole ninth chapter of his Abhidharma-kosa sastra to the refutation of the atman theory (see Bảy Mươi Lăm Pháp Câu Xá Tông). The Kosa School, though it states that all things exist, is quite different from general nạve materialism, because, according to its theory, all things are elements (dharmas) which include mind as well as matter, all on an equal footing. It asserts the reality of all dharmas and yet it admits the theory of no substance, no duration and no bliss except Nirvana. Most of the Abhidharma schools probably arose after the Council of Asoka (240 B.C.), because the Abhidharma literature, seven texts in all, was for the first time recognized as one of the Tripitaka (three baskets or collections) in this council. At the time of the first and the second councils there were only two Pitakas (Sutras and Vinaya)

**For more information, please see Tông Phái.

Câu Xá Tông Nhật Bản: Japanese Kosa School—Theo Giáo Sư Junjiro Takakusu trong Cương Yếu Triết Học Phật Giáo, ở Nhật tông phái nầy được gọi là Kusha, thường được coi như là do Trí ThôngTrí Đạt truyền vào Nhật Bản vào năm 658; đó là hai nhà sư Nhật theo học với Huyền Trang một thời gian. Về sau nầy tông phái nầy lại được truyền vào Nhật lần nữa với Huyền Phương (735 sau Tây Lịch), đồ đệ của Trí Châu; Trí Châu lại là đồ đệ của đời thứ ba của Khuy CơKhuy Cơ vốn là đồ đệ trực tiếp của Huyền Trang. Trong một tài liệu chánh thức năm 793, phái Câu Xá Duy Thực được ghi chép như là một tông phái phụ thuộc tông Pháp Tướng Duy Thức, không có vị trí riêng nào dành cho nó, bởi vì không có những đồ đệ chuyên nhứt với nó. Câu Xá Tông Nhật Bản có ba trường phái—According to Prof. Junjiro Takakusu in the Essentials of Buddhist Philosophy, The Kosa School, or the Kusha School as it is called in Japan, is generally understood to have been brought into Japan in 658 A.D. by Chitsu and Chitatsu, two Japanese monks who studied some time under the famous Hsuan-Tsang. It was brought in once again by Gembo (in 735 A.D.) who was a pupil of Chih-Chou, the third generation pupil of Kuy-Ji, a direct disciple of Hsuan-Tsang. In an official document of 793 A.D. the realistic Kusha School was registered as a sect appended to the idealistic Dharmalaksana (Hosso) School, no separate position being given to it, because it had no adherents belonging exclusively to it. Japanese Kosa School has three branches:

1) Học phái Duy Thực hay Nhất Thiết Hữu Bộ—The Realistic School or Sarvastivadins: Học phái nầy lấy hai tác phẩm Bát Kiền Độ Luận hay Phát Trí Luận của Ca Đa Diễn Ni TửLục Túc Luận làm văn bản chính yếu—This school considered Katyayaniputra’s The Source of Knowledge (Jnana-prasthana) and the Six Padas as its main texts. 

a) Tỳ Đàm tông Kiện Đà La: Gandhara-Abhidharmikas.

b) Tỳ Đàm Tông Kashmir: Kashmir-Abhidharmikas.

2) Học phái Cổ Tỳ Bà Sa: Vaibhasikas—Học phái nầy lấy tác phẩm Đại Tỳ Bà Sa làm văn bản chính yếu—This school considered Puarsva’s Mahavibhasa as its main text. 

3) Học phái Tân Phân Biệt Thuyết—Neo-Vaibhasikas:

a) Thế Thân (420-500 sau Tây Lịch). Học phái nầy lấy hai tác phẩm Luận Tụng và Luận Thích làm căn bản: Vasubandhu (420-500 A.D.). This school considered these two texts as its basic texts: Verses (Abhidharma-kosa-karika) and Commentary (Abhidharma-kosa-sastra).

b) Chúng Hiền: Samghabhadra—Học phái nầy lấy hai tác phẩm Chính Lý Luận và Hiển Tông Luận làm văn bản chính yếu—This school considered Nyayanusara and Samaya-pradipika as its main texts. 

Cấu: Mala (skt).

(I) Nghĩa của “Cấu”—The meanings of “Impurity.”

1) Bụi bặm: Dust.

2) Bất tịnh (tinh thầnđạo đức). Vọng hoặc hay bất cứ thứ gì làm cho tâm bị ô uế như phiền não uế trược—Impurity (moral and mental). Whatever misleads or deludes the minds; illusions, defilement.

(II) Phân Loại “Cấu”—Categories of “Impurity.

(A) Lục Cấu—Six forms of impurity:

1) Não Cấu: Vexation.

2) Hại Cấu: Malevolence.

3) Hận Cấu: Hatred.

4) Xiểm Cấu: Flattery.

5) Cuống Cấu: Wild talk.

6) Kiêu Mạn Cấu: Pride.

(B) Thất Cấu—Seven forms of impurity:

1) Dục Cấu: Lòng ham muốn hay khao khát muốn người khác biết được công đức của mình—Desire.

2) Kiến Cấu: Từ nơi công đức mà sanh lòng chấp trước phân biệt, từ đó sanh ra tà kiến—False views.

3) Nghi Cấu: Đối với công đức đức của mình lại sanh lòng nghi hoặc—Doubt.

4) Mạn Cấu: Lấy công đức của mình so sánh với công đức của người—Presumption.

5) Kiêu Cấu: Đối với công đức của mình sanh lòng kênh kiệu—Arrogance.

6) Tùy Miên Cấu: Tu Hành chậm chạp, ham thích ngủ nghỉ—Inertia in cultivation, yielding to sleep.

7) San Cấu: Đối với công đức của mình mà sanh lòng nhỏ nhen ganh ghét—Meanness. 

Cấu Chướng: Unclean hindrance.

Cấu Kết: Hoặc độc hay sự cấu kết của vật chất uế trược và sự tái sanh (làm nhơ bẩn tịnh tâm)—The bond of the defiling of the material and of reincarnation.

Cấu Nhiễm: Đem cái nhơ bẩn nhiễm vào mình để ví với lòng phiền não—Taint of earthly things or illusion.

Cấu Ô: Ô uế—Defilement (of the physical as type of mental illusion).

Cấu Tập: Sự huân tập của uế nhiễm—Habituation to defilement.; the influence of its practice.

Cấu Thức: Tâm thức của người bình thường hay tri thức trần thế, bị cáo hoặc làm nhơ bẩn, không phân biệt thật giả—Defiling knowledge—The common worldly knowledge that does not discriminate the seeming from the real.

Cấu Uế: Stains—See Tam Uế. 

Cầu: To seek—To beseech—To pray.

Cầu An: To wish for peace.

Cầu Bất Đắc Khổ: Những mong cầu không toại nguyện gây nên đau khổ, đây là một trong bát khổ—Suffering of frustrated desire—Unfulfilled wishes cause suffering (suffering due to unfulfilled wishes)—Cannot get what one wants causes suffering—The pain which results from not receiving what one seeks, from disappointed hope or unrewarded effort, one of the eight sorrows.

** For more information, please see Bát Khổ.

Cầu Chơn Lý: To seek to get the truth.

Cầu Chúc: To wish.

Cầu Chứng Đắc: To seek enlightenment.

Cầu Cứu: To ask for help.

Cầu Danh: To seek after honours (reputation)—For the sake of renown.

Cầu Danh Bồ Tát: Theo Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, đây là vị Bồ Tát tiền thân của Phật Di Lặc, đệ tử của Ngài Diệu Quang Bồ Tát, nổi tiếng về tham vọngham muốn về trí nhớ—According to the Lotus Sutra, Ch’iu-Ming is the name of Maitreya in a previous life, a bodhisattva, a disciple of Varaprabha, noted for his boundless ambition and utter want of memory.

Cầu Đảo: To pray for rain.

Cầu Hòa: To seek for peace—To sue for peace.

Cầu Hôn: To propose marriage to a lady.

Cầu Hồn: To call up a spirit.

Cầu Khẩn: To beseech.

Cầu Kinh: To say one’s prayers.

Cầu Kinh Tống Gió: Hồi xưa người Việt Nam tin rằng cầu kinh tống gió có thể tránh được những tai họa (có lẽ đây cũng là một truyền thống của người Trung Hoa)—To pray to avert calamities, an old belief of the Vietnamese people (this may also be a tradition of Chinese).

Cầu Kỳ: Dandified—Formal.

Cầu Lợi: To seek profits—To aim at interests.

Cầu Mưa: To pray for rain.

Cầu Na: Guna (skt)—Thực thể của đất nước lửa gió là đức của sắc thanh hương vị xúc—A quality, characteristic, or virtue, e.g. sound, taste, etc. 

Cầu Na Bạt Đà La: Gunabhadra (skt)—Đức Hiền.

1) Tên một vị Tỳ Kheo nổi tiếng người Trung Ấn, đến Trung Quốc khoảng những năm 435-443, dịch 78 bộ kinh: Name of a famous monk from Central India, came to China around 435-443 A.D.

2) Name of a follower of the Mahisasaka in Kapisa: Tên của một đồ đệ của phái Tiểu Thừa tại Kapisa—See Mahisasaka. 

Cầu Na Bạt Ma: Gunavarman (skt)—Công Đức Khải, tên một vị Tỳ Kheo nổi tiếng người Thiên Trúc, thái tử xứ Cashmere, từ bỏ ngai vàng, làm du Tăng Khất Sĩ, đến Trung Quốc và dịch mười bộ kinh, hai trong số đó đã bị thất truyền năm 730 sau Tây Lịch. Ông sanh năm 367, thị tịch tại Nam Kinh năm 431 sau Tây Lịch. Ông giảng pháp bên trong, chứ không phải bên ngoài; pháp từ chính mình chứ không phải từ nơi người khác. Trung tâm hoằng hóa của ông đặt tại Dương Châu. Người ta nói chính ông là người đầu tiên sáng lập ra giáo đoàn Ni tại Trung Quốc—Gunavarman, a prince of Kubha (Cashmere), who refused the throne, wandered alone, reached China, translated ten works, two of which were lost by 730 A.D. He was born in 367 and died in 431 A.D. He taught that truth is within, not without; and that the truth or dharma is of oneself, not of another. The centre of his work is placed in Yang-Chou. It is said that he started the order of nuns in China. 

Cầu Na Tỳ Địa: Gunavrddhi (skt)—Tỳ Kheo Đức Tiến (An Tiến), người Thiên Trúc, đến Trung Quốc vào khoảng những năm 492-495, dịch ba bộ kinh năm 502—An Indian monk who came to China around 492-495 A.D., translated three works in 502.

Cầu Nguyện: To pray.

Cầu Nguyện Tha Thiết: A fervent prayer.

Cầu Pháp: To seek to learn and practice Dharma—Theo Kinh Duy Ma Cật, lúc ngài Xá Lợi Phất tháp tùng ngài Văn Thù Sư Lợi đến thăm bệnh cư sĩ Duy Ma Cật—According to the Vimalakirti Sutra, when Sariputra accompanied Manjusri Bodhisattva to call on Vimalakiriti to enquire after his health:

  • Lúc bấy giờ ngài Xá Lợi Phất thấy trong nhà ông Duy Ma Cật không có giường ngồi chi hết, mới nghĩ rằng: “Các Bồ Tát và hàng đệ tử đây sẽ ngồi nơi đâu?”—Sariputra saw no seats in the room and thought: “Where do the Bodhisattvas and chief disciples sit?”
  • Trưởng giả Duy Ma Cật biết được ý đó, liền nói với ngài Xá Lợi Phất rằng: “Thế nào, nhân giả vì pháp mà đến hay vì giường ngồi mà đến?”—Vimalakirti knew of Sariputra’s thought and asked him: “Virtuous One, do you come here for a seat or for the Dharma?” Xá Lợi Phất đáp: “Tôi vì Pháp mà đến, chớ không phải vì giường ngồi.”—Sariputra replied: “I come here for the Dharma and not for a seat.”
  • Ông Duy Ma Cật nói: “Ngài Xá Lợi Phất! Vả chăng người cầu Pháp, thân mạng còn không tham tiếc, huống chi là giường ngồi. Vả người cầu Pháp không phải có sắc, thọ, tưởng, hành, thức mà cầu; không phải có giới (18 giới), nhập (12 nhập) mà cầu; không phải có dục giới, sắc giới, vô sắc giới (tam giới) mà cầu. Ngài Xá Lợi Phất! Vả chăng người cầu Pháp không đắm trước nơi Phật mà cầu, không đắm trước nơi Pháp mà cầu, không đắm trước nơi chúng Tăng mà cầu. Vả người cầu Pháp không thấy khổ mà cầu, không đoạn tập mà cầu, không đến chứng diệt, tu đạo mà cầu. Vì sao? Vì pháp không hý luận. Nếu nói ‘ta phải thấy khổ, đoạn tập, chứng diệt, tu đạo, đó là hý luận chứ không phải cầu pháp.’ Ngài Xá Lợi Phất! Pháp là tịch diệt, nếu thực hành pháp sanh diệtcầu pháp sanh diệt, chứ không phải cầu pháp. Pháp là không nhiễm, nếu nhiễm nơi pháp cho đến Niết Bàn, đó là đắm nhiễm, chứ không phải cầu pháp. Pháp không chỗ làm, nếu làm nơi pháp, đó là chỗ làm chứ không phải cầu pháp. Pháp không thủ xả, nếu thủ xả pháp, đó là thủ xả, chứ không phải cầu pháp. Pháp không xứ sở, nếu chấp trước xứ sở , đó là chấp trước nơi xứ sở chứ không phải cầu pháp. Pháp không có tướng, nếu nhân tướng mà biết, đó là cầu tướng chứ không phải cầu pháp. Pháp không thể trụ, nếu trụ nơi pháp, đó là trụ nơi pháp chứ không phải cầu pháp. Pháp không thể thấy, nghe, hay, biết, nếu làm theo thấy, nghe, hay, biết, đó là thấy nghe hay biết chứ không phải cầu pháp. Pháp là vô vi, nếu làm hữu vi là cầu hữu vi chứ không phải cầu pháp. Vì thế, ngài Xá Lợi Phất! Nếu người cầu pháp, đối với tất cả pháp, không có cầu đến—Vimalakirti said: “Hey Sariputra, he who searches for the Dharma does not even cling to his body and life, still less to a seat, for the quest of Dharma is not related to (the five aggregates): form (rupa), sensation (vedana), conception (sanjna), discrimination (samskara) and consciousness (vijnana); to the eighteen fields of sense (dhatu: the sic organs, their objects and their perceptions); to the twelve entrances (ayatana: the six organs and six sense data that enter for or lead to discrimination); and to the worlds of desire, form and beyond form. Sariputra, a seeker of the Dharma does not cling to the Buddha, the Dharma and the Sangha. A seeker of the Dharma does not hold the view of suffering, of cutting off all the accumulated causes thereof to put an end to it by treading the path to nirvana (i.e. the four noble truths). Why is it so? Because the Dharma is beyond all sophistry. For if one says: ‘Because I see suffering, I cut off its accumulated causes to wipe it out by treading the path thereto’, this is mere sophistry and is not the quest of the Dharma.

“Sariputra, the Dharma is called nirvana (the condition of complete serenity and ultimate extinction of reincarnation); if you give rise to (the concept of) birth and death, this is a search for birth and death and is not the quest of Dharma. The Dharma is (absolute and) immaculate, but if you are defiled by the (thought of) Dharma and even that of nirvana, this is pollution which runs counter to the quest of Dharma. Dharma cannot be practiced and if it is put into practice, this implies something (i.e. an object) to be practiced and is not the quest of Dharma. Dharma is beyond grasping and rejecting, and if you grasp or reject it, this is grasping or rejecting (something else) but not the quest of Dharma. Dharma is beyond position but if you give it a place, this is clinging to space but not the quest of Dharma. Dharma is formless but if you rely on form to conceive the Dharma, this is search for form but not the quest of Dharma. Dharma is not an abode but if you want to stay in it this is dwelling in (an objective) Dharma, but not the quest of (absolute) Dharma. Dharma can be neither seen, nor heard nor felt nor known but if you want to see, hear, feel and know it, this is the functioning of your (discriminatory) seeing, hearing, feeling and knowing but not the quest of Dharma. Dharma is (transcendentally) inactive (wu wei) but if you are set on worldly activities, this is a search for the worldly way of life but not the quest of Dharma. Therefore, Sariputra, the quest of Dharma does not imply seeking anything whatsoever.”

Cầu Tái Sanh Làm Người: To pray to obtain a human rebirth. 

Cầu Tài: To wish for wealth.

Cầu Thỉnh: To invite respectfully.

Cầu Thọ: To seek long life.

Cầu Thực: To earn one’s living.

Cầu Tịch: Sa Di—Thất La Mạt Ni La—Người mong cầu đạt được cảnh giới niết bàn (người xuất gia thọ thập giới Sa Di)—To seek nirvana (any disciple who accepts the ten commandments).

Cầu Toàn: To wish for perfection.

Cầu Tự: To pray for a son.

Cầu Vãng Sanh: To seek rebirth in the Pure Land.

Cầu Xin: To beseech.

Cầu Xin Ai Để Làm Việc Gì: To beseech someone to do something.

Cẩu: Chó—A dog.

Cẩu Giới: Ngoại Đạo mong cầu cứu độ theo kiểu chó, sống như chó, ăn đồ thừa thải như chó—Dog-rule or dog-morals, i.e. heretics who sought salvation by living like dogs, eating garbage, etc.

Cẩu Kỷ: Cỏ gai—A spinous shrub.

Cẩu Lâm Tỉnh Phệ: Chó sủa bóng của chính mình dưới đáy giếng—Like the dog barking at its own reflection in the well. 

Cẩu Lư Xá: Krosa (skt)—Khoảng cách mà tiếng rống của một con bò có thể nghe được, khoảng một phần tám do tuần—The distance the lowing of an ox can be heard, the eighth part of a yojana—See Do Tuần in Vietnamese-English Section, and Yojana in sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Cẩu Ngôn: Careless speech.

Cẩu Pháp: Phép của loài chó, bản tánh của ác Tăng trong những ngày chót của cuộc đời—Dog-law, fighting and hating, characteristics of the evil monks in the last days of the world. 

Cẩu Tâm: Tâm chó, không bao giờ chấp nhận Phật pháp—A dog’s heart, satisfied with trifles, unreceptive of Buddha’s truth.

Cẩu Thả: Careless—Neglectful.

Cẩu Tô Ma: Kusuma (skt)—Loại hoa bạch cúc của Trung Quốc—A flower, especially the white China-aster.

Cẩu Tô Ma Bổ La: Kusamapura (skt)—Thành phố đầy hoa, như khu Patna của thành Pataliputra—The city of flowers, Pataliputra, i.e. Patna.

Cẩu Trước Sư Tử Bì: Chó dưới lốp da sư tử. Những con chó khác thấy nó đều sợ cho đến khi nó cất tiếng sủa vang mới hết sợ (vì biết nó cũng là chó như mình)—The dog in the lion’s skin. All the dogs fear him till he barks.

Cây Bồ Đề: Bodhi tree—Tree of enlightenment.

Cây Đa: Banyan tree

Cây Hồng Táo: A rose-apple tree.

Cây Ta La: Dưới hàng Ta La, bên ngoài thành Câu Thi Na, Phật đã nhập diệt—Sala tree—Buddha Sakyamuni passed away in a grove of sala trees on the outskirts of Kushinagar.

Cậy: To rely on—To lean on.

Cậy Của: To rely on one’s wealth. 

Cậy Quyền: To rely on one’s power.

Cậy Tài: To rely on one’s talent.

Cậy Thế: To rely on one’s position or standing.

 

 

 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Từ chuyện xuất hiện của sư Minh Tuệ, nếu Phật giáo và một số cá nhân tu sỹ không có những sai lầm do chủ quan thiếu khiêm tốn trong quyền lực, phát ngôn ỷ thị và hành chánh thiếu cẩn trọng, vô tình đẩy sự kiện sư Minh Tuệ lên cao trào trong khi quần chúng dành sự ngưỡng mộ một tu sỹ khổ hạnh không thuộc Giáo hội Phật giáo, và lại thêm một hình ảnh như chiếc bóng thứ hai của sư Minh Tuệ là sư Minh Đạo tiếp nối lòng tôn kính của người dân có đủ mọi thành phần sau khi sư Minh Tuệ bị khiển trách rồi ẩn tu. Còn Chân Quang không thọ cụ túc chính thức một giới đàn nào, bằng cấp ba, bằng Tiến sỹ còn giả thì điệp đàn thọ giới chả là gì đối với người thiếu minh bạch. Hiện nay Chân Quang có hai bản lý lịch khác nhau và Điệp đàn thọ giới cũng không giống nhau đã bị cộng đồng mạng phanh phui.