Đa

27/10/201012:00 SA(Xem: 33242)
Đa

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
Thiện Phúc

ĐA

Đa: Bahu (skt)—Many.

Đa Âm: Polysyllabic—Polyphonic.

Đa Bảo:  

1) Đa Bảo Như Lai: Prabhutaratna Buddha (skt)—Một vị cổ Phật (ở thế giới Đông Phương Bảo Tịnh) đã nhập Niết bàn, đã xuất hiện nghe Phật Thích Ca thuyết kinh Pháp Hoa (phẩm 11), do sự hiện diện của Phật Đa Bảo, chúng ta thấy Niết bàn không phải là sự hủy diệt. Phật Đa Bảo là một hình ảnh quan trọng trong Kinh Pháp Hoa: một tòa bảo tháp cổ nổi lên từ dưới đất (tòng địa dõng xuất), một vị cổ Phật từ đó bước ra. Biểu tượng nầy tượng trưng cho chân lý trường tồn, dù đôi khi chân lý ấy bị lu mờ hay chôn vùi; cũng có lúc nó sẽ được phát hiện sáng ngời—Abundant-treasures (Many Jewels) Buddha—The Ancient Buddha, who entered Nirvana a long long time ago, who appeared in his stupa to hear the Buddha preach the Lotus Sutra (chapter 11), by his presence revealing that nirvana is not annihilation. Prabhutaratna Buddha, an important image in the Lotus Sutra: an ancient monument emerges from the ground, opens up, and reveals an extinct Buddha, named Prabhutaratna, who although extinct is still alive and teaching. This symbolizes the idea that truth is eternal, even though it may sometimes be concealed or forgotten, sometimes revealed or rediscovered.

2) Đa Bảo Thiền Sư—Zen Master Đa Bảo: Một vị sư Việt Nam nổi tiếng vào thế kỷ thứ mười một, pháp tử đời thứ 11 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Không ai biết quê ngài ở đâu. Khi ngài gặp Thiền sư Khuông Việttrở thành một trong những đệ tử xuất sắc của Thiền Sư Khuông Việt. Sau khi đắc pháp, ngài trở thành du Tăng khất sĩ. Sau đó vua Lý Thái Tổ cho trùng tu chùa Kiến Sơ và thỉnh ngài về trụ, nhưng ít lâu sau đó ngài lại đi du phương hoằng hóa và không ai biết ngài đi đâu và thị tịch hồi nào—A famous Vietnamese monk in the eleventh century, dharma heir of the fifth lineage of the Wu-Yun-T’ung Zen Sect. His origin was unknown. He met Zen Master Khuông Việt at Khai Quốc Temple and became one of his most outstanding disciples. After he became the Dharma heir of Khuông Việt, he became a wandering monk for several years. Later, King Lý Thái Tổ ordered his mandarin to rebuild Kiến Sơ Temple and invited him to stay there, but a short time later he became a wandering monk again. His whereabout and when he died were unknown. 

Đa Cảm: Sensitive—Emotional.

Đa Dục: Sensual.

Đa Đà A Già Đà: Tathagata (skt)—See Như Lai in Vietnamese-English Section and Tathagata in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đa Đà A Già Độ: Tathagata (skt)—See Đa Đà A Già Đa.

Đa Đoan: Complicated affairs.

Đa Già La: See Mộc Hương.

Đa Hôn: Polygamy—Polygamous (a).

Đa La:

1) Tara (skt)—In the sense of starry, or scintillation.

2) Tala (skt)—Cây Ta La cao khoảng 70 đến 80 bộ Anh, với trái như những hạt gạo vàng, có thể ăn được. Lá được dùng để viết, phần cánh xòe dùng làm quạt—The fan-palm tree. The tree is described as 70 or 80 feet high, with fruit like yellow rice-seeds (resembling the pomegranate) which is edible. Its leaves being used for writing, their palm-shaped parts being made into fans.

Đa La Bồ Tát: Vị Bồ Tát được sanh ra từ mắt của Bồ tát Quán Thế Âm—Tara bodhisattva (said to have ben produced from the eye of Kuan Shi Yin).

Đa La Chưởng: Tala leaves—See Đa La (2).

Đa La Diệp: Tala leaves—See Đa La (2).

Đa La Thụ: Tara tree—See Đa La (2).

Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương: Tamalapattra-candana-gandha (skt).

1) Chiên Đàn Hương Phật: A Buddha-incarnation of the 11th son of Mahabhijna, residing north west of our universe.

2) Tên của vị Phật mà Đức Thích Ca đã thọ ký cho ngài Mục Kiền Liên: The name of the Buddha-incarnation of Mahamaudgalyayana.

Đa Mang: To be occupied with many things at the same time.

Đa Nghi: Distrustful—Suspicious

Đa Ngôn: Loquacious.

Đa Nguyên: Pluralism.

Đa Phát:

1) Kesini (skt)—Có tóc hay những búi tóc dài—Having long hair—Having many locks of hair.

2) Tên của một loài La Sát Nữ: Name of a kind of Raksasi (female demon).

Đa Phúc: To have many blessings.

Đa Sầu: Very sad.

Đa Sỉ Lộ Ca Minh Vương: Trailokyavijaya (skt)—Tam Thế Giáng Minh Vương, một trong những Minh Vương trong tam giới—The Ming-Wang Defeater of evil in the three spheres, one of the Ming-Wang.

Đa Sinh: Kiếp sống trải qua nhiều kiếp của vòng luân hồi sanh tử—Many births—Many reincarnations.

Đa Số: Majority—Generality.

Đa Sự: Meddling.

Đa Tạ: Very grateful (thankful).

Đa Tài Quỷ: Wealthy ghosts.

Đa Tha:

1) Tatha (skt)—Như thế ấy—In such a manner—Like—So.

2) Nirvana (skt)—Diệt—Extinction.

Đa Tham: Many desires.

Đa Thần Giáo: Polytheism.

Đa Thê: Polygamy.

Đa Thể: Many bodies or forms.

Đa Tình: Sentimental—Amorous.

Đa Túc: Many-footed (legged)—Centipedes.

Đa Văn: Bahu-sruta (skt)—Nghe và đọc nhiều kinh điển—To hear and repeat many sutras—Wide erudition—Learned, one who has heard much.

Đa Văn Bộ: Bahusrutiya (skt)—Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Đa Văn Bộ được nói đến trong các bia ký ở Amaravati, Nagarjunakonda và là một nhánh về sau của Đại Chúng Bộ. Bộ phái nầy được đề xướng bởi một luận sư rất uyên bác về triết lý Phật Giáo tên là Bahusrutiya. Về giáo lý cơ bản, Đa Văn Bộ cho rằng các lời dạy của Đức Phật về vô thường, khổ, không, vô ngãNiết Bàn đều có ý nghĩa xuất thế vì sẽ dẫn đến giải thoát. Còn các lời dạy khác thì có giá trị thế tục. Ở điểm nầy, Đa Văn Bộ có thể được xem như là những người đi trước của phái Đại Thừa. Theo họ thì Tăng Già không phải chịu sự chi phối của các luật lệ thế tục. Họ cũng chấp nhận năm điều đề xướng của ngài Đại Thiên xem như quan điểm của mình. Trong một số vấn đề, chủ thuyết của họ có nhiều điểm tuơng đồng với phái Đông Tây Sơn Trụ Bộ, còn trong một số vấn đề khác thì họ lại ngả theo Nhất Thiết Hữu Bộ. Theo Paramartha, Đa Văn Bộ đã cố gắng hòa hợp hai hệ phái Thanh VănĐại Thừa. Bộ luận chính của hệ phái nầy là Thành Thật Luận. Đa Văn Bộ thường được xem là một cầu nối giữa trường phái chính thốngĐại Thừa, vì họ tìm cách phối hợp giáo lý của cả hai phái nầy. Harivarman tin vào sự vô ngã nơi con người và sự vô ngã nơi vạn pháp. Giống như những tín đồ của phái chính thống, ông tin vào tính chất đa nguyên của vũ trụ gồm tám mươi bốn yếu tố; và cũng giống như những người thuộc phái Đại Thừa, ông cho rằng có hai loại chân lý, chân lý quy ướcchân lý tuyệt đối. Đi xa hơn, ông còn cho rằng xét trên quan điểm tục đế (chân lý quy ước) thì có ngã thể (atma) hay sự phân xếp vũ trụ thành 84 pháp, nhưng trên quan điểm chân đế thì chẳng còn thứ nào cả, mà là sự rỗng không hoàn toàn (sarva-sunya). Ông tin vào thuyết Phật thân (Buddha-kaya) và Pháp thân (Dharma0kaya) mà ông giải thíchgồm có giới (sila), định (samadhi), tuệ (prajna), giải thoát (vimukti) và tri kiến giải thoát (vimukti-jnana-darsana). Mặc dù không thừa nhận bản chất siêu nhiên tuyệt đối của Phật, nhưng ông vẫn tin vào các quyền năng đặc biệt của Đức Phật, như thập Phật lực, và bốn điều tin chắc (vaisaradya) mà cả Thượng Tọa Bộ cũng chấp nhận. Ông cho rằng chỉ có hiện tại mới là có thực, còn quá khứ và tương lai thì không hiện hữu—The Bahusrutiya school is mentioned in the inscriptions at Amaravati and Nagarjunakonda and is a lter branch of the Mahasanghikas. Its owes its origin to a learned teacher in Buddhist lore. As for the fundamental doctrines of the Bahusrutiyas they maintained that the teachings of the Buddha concerning transitoriness (anityata), suffering (dhukha), the absence of all attributes (sunya), the non-existence of the soul (anatman), and the emancipation (nirvana) were transcendental (lokottara), since they ld to emancipation. His other teachings were mundane (laukika). On this point the Bahusrutiyas may be regarded as the precursors of the later Mahayana teachers. According to them, there was no mode which led to salvation (nirvanika). Further, the Sangha was not subject to worldly laws. They also accepted the five propositions of Mahadeva as their views. In some doctrinal matters they had a great deal in common with the Saila schools, while in others they were closely allied to the Sarvastivadins. According to Paramartha, this sub-sect made an attempt to reconcile the two principal systems of Buddhism, the Sravakayana and the Mahayana. Harivarman’s Satyasiddhisastra is the principal treatise of tis school. The Bahusrutiyas are often described as a bridge between the orthodox and the Mahayana school, as they tried to combine the teachings of both. Harivarman believed in the absence of the soul in individuals (atma-nairatmya) and the soullessness of all things (dharma-nairatmya). Like the followers of the orthodox schools, he believed in the plurality of the universe which, according to him, contained eighty-four elements. Like the Mahayanists, he maintained that there were two kinds of truth, conventional (samvrti) and absolute (paramartha). He further maintained that, from the point of conventional truth, atma or the classification of the universe into eighty-four elements existed, but, from the point of view of the absolute truth neither existed. From the point of view of absolute truth there is a total void (sarva-sunya). He believed in the theory of Buddha-kaya as well as of Dharma-kaya, which he explained as consisting of good conduct (sila), concentration (samadhi), insight (prajna), deliverance (vimukti) and knowledge of and insight into deliverance (vimukti-jnana-darsana). Although he did not recognize the absolute transcendental nature of the Buddha, he still believed in the special powers of the Buddha, such as the ten powers (dasa balani), and the four kinds of confidence (vaisaradya) which are admitted even by the Sthaviravadins. He believed that only the present was real, while the past and the future had no existence.

Đa Văn Đại Đệ Tử: Đa Văn đệ nhứt—The chief among the Buddha’s hearer: Ananda.

Đa Văn Kiên Cố: Firm erudition.

Đà Diễn Na: Tĩnh Lự—See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đà Đa Kiệt Đa: Như Lai—See Tathagata in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đà Đô: Dhatu (skt)—See Giới in Vietnamese-English Section, and Dhatu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Đà La: Tara (skt).

1) Ngôi sao—Star.  

2) Chiếu sáng: Shining—Radiating.

3) Một vị Thần Nữ: A female deity.

Đà La La: Tên của một vị Tiên—Name of a rsi.

Đà La Na: Tên của một loại quỷ Dạ Xoa—Name of a yaksa.

Đà La Ni: Dharani (skt)—Đà La Na—Đà Lân Ni.

(A) Nghĩa của Đà La Ni—The meanings of Dharani:

1) Trì giữ, tổng trì hay bảo tồn huệ lực và trí lực, không để cho thiện pháp bị tán loạn, ngăn che không cho các ác pháp tăng trưởng: Maintain or preserve the power of wisdom or knowledge. Able to hold on of the good so that it cannot be lost, and likewise of the evil so that it cannot arise.

2) Những phương thức nguyện cầu bí mật, thường bằng Phạn ngữ, tìm thấy sớm nhất ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ ba sau Tây Lịch; chúng là một phần của Đà La Ni Tạng của Du Già hay Mật Giáo: Magical formulas, or mystic forms of prayer, or spells of Tantric order, often in Sanskrit, found in China as early as the third century A.D.; they form a portion of the Dharanipitaka; made popular chiefly through the Yogacarya or esoteric school.

3) Đà La Ni, đặc biệt Chú Đà La Ni được nhấn mạnh bởi trường phái Chân Ngôn: Dharani: Dharani, especially mantra or spell, is emphasized by the Shingon sect. 

(B) Phân loại Đà La Ni—Categories of Dharanis: Có bốn loại—There are four divisions of dharanis:

1) Pháp Đà La Ni: Văn Đà La Ni—Nghe giáo pháp của Phật liền giữ gìn không quên—Able to Hear and maintain the Buddha’s teaching without any retrogression.

2) Nghĩa Đà La Ni: Nhớ nghĩa các Pháp mà không quên—Able to remember the meanings of all dharmas without forgetting.

3) Chú Đà La Ni: Nhớ tất cả những câu chú bí mật được chư Phật và chư Bồ Tát truyền lại hầu giúp các bậc tu hành trừ khử mọi ác pháp (đây là những câu nói bí mật phát ra từ sự tu thiền định của chư Phật và chư Bồ Tát)—Able to remember all mystic or tantric dharanis from the Buddhas and Bodhisattvas which help cultivators eliminate the evil.

4) Nhẫn Đà La Ni: Luôn nhẫn nhục đối với thực tướng của chư pháp, và luôn an trụ sao cho thân tâm không bị xao động—Able to be patient to all things, and not to let body and mind to be stirred. 

Đà La Ni Bồ Tát: Dharani-Bodhisattva (skt)—Vị có đại lực hộ trìcứu độ chúng sanh—One who has great power to protect and save.

Đà La Ni Phật Đảnh: Unisha Vijaja Dharani—See Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni in Vietnamese-English Section.

Đà La Ni Phiêu: Dravya (skt)—Thắng Luận thành lập thực pháp của cửu đại đất, nước, lửa, gió, không, thời, phương, thần (nghĩa), và ý—The nine “substances” in the Nyaya philosohy, earth, water, fire, air, , ether, time, space, soul, and mind.

Đà La Ni Tập Kinh: Du Già Sư Địa Luận—Của ngài Vô Trước, sơ tổ của tông Du Già—Attributed to Asanga, founder of the Buddhist Yoga school.

Đà Na:

1) Tĩnh Lự: See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

2) Phú Đơn Na: Putana (skt)—A female demon—See Bố Đan Na and Phú Đơn Na.

3) Bố Thí: Dana (skt)—Ba La Mật đầu tiên trong lục Ba La Mật—Bestow—Alms, the first of the six paramitas—See Đàn Na

Đà Na Bà: Danavat (skt)—Tên của một loại trời—Name of a god.

Đà Na Bát Để: Danapati (skt)—Đàn Na Thí Chủ—Người bố thí—Almsgiver.

Đà Na Diễn Na: Tĩnh Lự—See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đà Na Già Tha: Danagatha or Daksinagatha (skt)—Lời khẩn nguyện của người bố thí—The verse or utterance of the almsgiver.

Đà Na Yết Kiệt (Trách) Ca: Dhanakataka or Amaravati (skt)—Một vương quốc cổ nằm về phía đông bắc của khu vực mà bây giờ người ta gọi là “Madras”—An ancient kingdom in the north-east of modern Madras presidency.

Đà Nam: See Dhyana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đà Phược Nhã: Dhvaja (skt)—Cờ phướn—A flag.

Đà Tác Ca: Dasaka (skt)—Kẻ nô lệ—A slave (người nữ nô lệ—A female slave or dasika).

Đả:

1) Đánh: To beat—To strike.

2) Làm: To make—To do.

Đả Bản: Đánh vào miếng ván để thông báo sự việc gì—To beat the board, or a wooden block as an announcement or intimation.

Đả Bao: Khăn gói chuẩn bị lên đường của du Tăng—To wrap up or carry a bundle for a wandering monk.

Đả Cúng: Cúng dường—To make offering.

Đả Động: To touch on—To mention. 

Đả Kích: To criticize—To attack.

Đả Miên Y: Y của chư Tăng Ni mặc trong lúc ngủ—A monk’s or nun’s sleeping garment.

Đả Phạn: To eat rice or a meal.

Đả Thành Nhứt Phiến:

1) Làm thành một mối: Làm cho các sự vật khác biệt thành ra giống nhau—To knock all into one.

2) Hòa hợp làm một: To bring things together, or into order.

Đả Thính: To make inquiries.

Đả Tĩnh: Khi chúng hội bắt đầu ồn ào thì vị sư giám chúng “đả tĩnh” để cho chúng hội im lặng trở lại—To beat the silencer, or beat for silence.

Đả Tọa: Ngồi kiết già hay bán già—To squat—To sit down crosslegged.

Đã Lâu: Long ago—A long time ago.

Đã Rồi: Accomplished.

Đã Vậy: If so.

Đạc: To measure.

Đạc Điền: To measure (survey) land.

Đai:

1) To bear.

2) A belt.

Đái:

1) Dây băng: Bondage—Tape.

2) Dây nịch: Belt.

3) Mang hay đội trên đầu—To wear on the head—To bear.

Đái Tháp: Aryastupa-mahasri (skt)—Tháp tượng trên đỉnh đầu của một vài hình tượng, như tượng Phật Di Lặc—To have a pagoda represented on the head, as in certain images; a form of Maitreya.

Đái Tháp Bồ Tát: Maitreya, bearer of the pagoda.

Đái Tháp Kiết Tường: Tháp Kiết Tường trên đỉnh đầu của Bồ Tát Quán Âm—A little auspicious pagoda on the head of Kuan-Yin’s image. 

Đái Tháp Tôn: See Đái Tháp.

Đài:

1) Đài: A flat place—Platform—Terrace—Plateau.

2) Đài Hoa: Flower cup.

3) Đài Tưởng Niệm: Monument.

4) Đài Phát Thanh: Broadcasting station.

Đài Bá Âm: Broadcasting station.

Đài Đồ: Thiên Thai Đồ hay đồ chúng của tông phái Thiên Thai—The disciples of the T’ien-Tai sect.

Đài Gia: Thiên Thai Gia—The school of the T’ien-T’ai mountain—See Thiên Thai Tông.

Đài Giáo: Thiên Thai Giáo—The school on the T’ien-T’ai mountain—See Thiên Thai Tông.

Đài Loan: Taiwan—Fermosa.

Đài Quan Sát: Observation station.

Đài Sen: Lotus throne.

Đài Thọ: To bear—To pay for.

Đài Tông: Thiên Thai Tông—The sect of the T’ien-T’ai mountain—See Thiên Thai Tông.

Đãi:

1) Đợi: To wait—To wait for.

2) Đối đãi: To behave to.

3) Kịp đến: To reach—To catch up

4) Rữa: To wash.

5) Thiết đãi: To treat—To entertain.

Đãi Bôi: To invite for form’s sake.

Đãi Dạ: Còn gọi là Đại Dạ hay Túc Dạ, chỉ đêm trước của ngày giỗ hay bất cứ buổi lễ nào—The night previous to a fast day, or to any special occasion.

Đãi Đằng: To treat.

Đãi Đối: Sự liên hệ, hay bỉ thử đối đãi nhau, sự đối lập của hai pháp (tất cả mọi sự do nhân duyên sinh ra đều đãi đối nhau)—Relationship, in relation with, one thing associated with another.

Đại:

1) Lớn: Maha—Great—Large—Big.

2) Yếu tố: The elements or essential things.

Đại A Do Đa: Mười ngàn triệu—Ten thousand million—See Ayuta in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đại A La Hán: Great Arhats.

Đại A Tỳ: Great Avichi.

Đại Ác: Very cruel.

Đại Ác Tượng: Voi cực kỳ hung ác, ví với tâm cuồng loạn không thuần thục—The great wild elephant, the untamed heart.

Đại Ái: Tên của Thần Biển—Name for sea-god.

Đại Ái Đạo: Ma-ha-ba-xà-ba-đề—Mahaprajapati (skt).

· Dì ruột, người chăm sóc và cũng là kế mẫu của Đức Phật—Gautama’s aunt, nurse and foster mother.

· Còn có tên là Kiều Đàm Ni, là vị Tỳ Kheo Ni đầu tiên trong Phật giáo—Also named Gotami or Gautami, the first woman received into the order (the first nun in Buddhism history). 

· Ni Chúng Chủ: Head of the community of nuns.

· Sẽ trở thành Phật Sarvasattvapriyadarsana: She is to be reborn as Buddha named Sarvasattvapriyadarsana. 

Đại An Đạt La: Mahendra (skt)—Mahendri—Tên của một thành phố gần cửa sông Godavery, bây giờ là Rajamundry—Rajamahendri, a city near the mouth of the Godavery, the present Rajamundry.

Đại An Thiền Sư: Zen Master T’a-An—Thiền Sư Đại An sanh năm 793 tại Phước Châu (bây giờ thuộc tỉnh Phúc Kiến), đệ tử của Bá trượng—Zen Master T’a-An was born in 793 in Fu-Chou (in modern Fu-Jian Province), was a disciple of Zen master Bai-Zhang.

· Khi Đại An gặp Bá Trượng, lễ bái xong, sư thưa: “Con muốn cầu biết Phật, thế nào là phải?” Bá Trượng bảo: “Thật là người cỡi trâu tìm trâu.” Đại An hỏi: “Sau khi biết thì thế nào?” Bá Trượng nói: “Thì như người cỡi trâu về đến nhà.” Đại An lại hỏi: “Chẳng biết trước sau gìn giữ thế nào?” Bá Trượng bảo: “Như người chăn trâu cầm roi dòm chừng không cho nó ăn lúa mạ của người.” Sư nhơn đây lãnh hội ý chỉ, chẳng đi tìm đâu nữa—When T’a-An met Bai-Zhang, he bowed and asked: “This student seeks to know Buddha. How can I do so?” Bai-Zhang said: “It’s like riding the ox looking for the ox.” T’a-An said: “After finding it, then what?” Bai-Zhang said: “It’s like riding the ox and arriving home.” T’a-An then asked: “How does one ultimately uphold and sustain this?” Bai-Zhang said: “It’s like an oxherd who, grasping his staff, watches the ox so that he doesn’t transgress by eating other people’s sprouts and grain.” Upon receiving this instruction T’a-An sought nothing further.

· Sư thượng đường dạy chúng: “Cả thảy các ngươi đến Đại An nầy tìm cầu cái gì? Nếu muốn làm Phật, các ngươi tự là Phật. Sao lại gánh Phật sang nhà bên cạnh tìm, luống tự nhọc nhằn? Ví như con nai khát nước mà chạy theo ánh nắng (ánh nắng giống như nước, con nai lầm tưởng là nước cắm đầu chạy tìm), biết bao giờ được khế hợp. Các ngươi muốn làm Phật, chỉ cần không có những tâm điên đảo, vin theo, vọng tưởng, nghĩ ác, cấu dục, chẳng sạch của chúng sanh, tức các ngươi là Phật chánh giác mới phát tâm, lại đến chỗ riêng nào luận bàn. Sở dĩ, Đại An nầy ở tại núi Qui ba mươi năm, ăn cơm núi Qui, đại tiện núi Qui, mà không học thiền núi Qui, chỉ coi chừng con trâu. Nếu nó lạc đường hay vào trong cỏ, liền lôi nó lại. Nếu nó ăn lúa mạ của người, liền đánh đập điều phục nó. Đáng thương đã lâu chịu người rầy rà, hiện giờ nó đổi thành con trâu trắng đứng trước mặt, trọn ngày hiện sờ sờ đuổi cũng chẳng đi—Kui-Shan T’a-An addressed the monks, saying: “What are you all seeking from me by coming here? If you want to become a Buddha, then you should know that you yourself are Buddha. Why are you running around from place to place, like a thirsty deer chasing a mirage? When will you ever succeed? You want to be a Buddha, but you won’t recognize that your topsy-turvy contradictory ideas; your deluded understandings; your mind which believes in innumerable things, purity and pollution; that it is just this mind that is the authentic original awakened mind of Buddha. Where else will you go to find it? I’ve spent the last thirty years here on Mount Kui, eating Kui-Shan’s rice, shitting Kui-Shan’s shit, but not practicing Kui-Shan’s Zen! I just mind an old water buffalo. If he wanders off the road into the grass then I pull him back by his nose ring. If he eats someone else’s rice shoots then I use the whip to move him away. After such long training period he’s become very lovable, and he obeys my words. Now he pulls the Great Vehicle, always staying where I can see him the whole day through, and he can’t be driven away. 

· Cả thảy các ngươi, mỗi người có hòn ngọc lớn vô giá, từ cửa con mắt phóng quang soi sáng núi sông cây cỏ, từ cửa lỗ tai phóng quang nhận lãnh phân biệt tất cả âm thanh lành dữ, sáu cửa ngày đêm thường phóng quang, cũng gọi là phóng quang tam muội. Các ngươi tự chẳng biết, lại nhận bóng trong thân tứ đại. Nó là vật do trong ngoài giúp đỡ không dám chinh nghiêng, như người gánh nặng đi qua cây cầu khỉ, không dám để sẩy chân. Hãy nói vật gì có thể gìn giữ được? Như thế, không có một mảnh tơ, một sợi tóc có thể thấy. Đâu chẳng nghe Hòa Thượng Chí Công nói: “Trong ngoài tìm kiếm trọn không ra. Trên cảnh thi vi gôm tất cả.” Trân trọng!—Each one of you has a priceless treasure. There is light emanating from your eyes which illuminates mountains, rivers, and the great earth. There is light radiating from your ears which apprehends all good and evil dounds. The six senses, day and night they emanate light and this is called the ‘light emanating samadhi.’ You yourself can’t comprehend it, but it is reflected in the four great bodies. It is completely supported within and without, and never unbalanced. It’s like someone with a heavy load on his back, crossing a bridge made from a single tree trunk, but never losing his step. And now if you ask what is it that provides this support and where is it revealed, then I just say that not a single hair of it can be seen. No wonder the monk Zhi-Kong said: ‘Searching inside and out you’ll find nothing. Actions in the causational realm are a big muddle.’ Take care!” 

· Có vị Tăng hỏi: “Tất cả thi vi là dụng của pháp thân, thế nào là pháp thân?” Sư đáp: “Tất cả thi vi là dụng của pháp thân.” Vị Tăng hỏi: “Lìa năm uẩn, thế nào là thân xưa nay?” Sư đáp: “Đất, nước, lửa, gió, thọ, tưởng, hành, thức.” Vị Tăng hỏi: “Cái ấy là năm uẩn chứ gì?” Đại An đáp: “Chúng không là năm uẩn.”—A monk asked: All actions are the function of the dharmakaya. What is the dharmakaya?” T’a-An said: “All actions are the function of the dharmakaya.” The monk asked: “Apart from the five skandhas, what is the original body?” T’a-An said: “Earth, water, fire, wind (the four elements of form), sensation, perception, mental action, and consciousness.” The monk asked: “Aren’t these the five skandhas?” T’a-An said: “They are not the five skandhas.”

· Hòa Thượng Tuyết Phong nhơn vào núi lượm được một nhánh cây hình giống con rắn, đề trên lưng một câu: “Vốn tự thiên nhiên chẳng nhờ bào gọt,” gởi tặng sư. Sư nhận, nói: “Ngươi bổn sắc ở núi, vẫn không vết dao búa.”—Xue-Feng came to Mount Kui. While living there he found an unusual stick shaped like a snake. On the back of it he wrote: “This is natural and was not carved.” Xue-Feng gave the stick to T’a-An, who said: “Inhabitants of this mountain have no ax with which to carve it.”

· Có người hỏi sư: “Phật ở chỗ nào?” Sư đáp: “Chẳng lìa tâm.” Vị Tăng lại hỏi: “Người trên hai ngọn có được cái gì?” Sư đáp: “Pháp không có chỗ được, dù có chỗ được, được vốn không được.”—A monk asked: “Where is Buddha?” T’a-An said: “Not apart from mind.” The monk said: “Then what were the attainments of the ancestors on Twin peaks?” T’a-An said: “In the Dharma there is nothing attained. If there is anything to be attained, it is that nothing is attained.”

· Năm 883, sư trở về chùa Hoàng Báthị tịch tại đây. Môn đồ xây tháp thờ sư trên núi Lăng Già. Sau khi thị tịch, sư được vua ban hiệu “Viên Trí Thiền Sư”—In 883, he returned to Mount Huang-Bo and died there. His stupa was constructed on Mount Lanka and he received the posthumous title “Zen Master Perfect Wisdom.” 

Đại An Ủi: Một vị an ủi lớn, danh hiệu của Phật—The great comforter—Pacifier—A Buddha’s title.

Đại Ấm Giới Nhập:

1) Tứ Đại: Four fundamentals—See Tứ Đại.

2) Ngũ Ấm: Five aggregates—See Ngũ Uẩn.

3) Thập Bát Giới: Eighteen spheres—See Thập Bát Giới.

4) Thập Nhị Nhập: The twelve entrances—See Thập Nhị Nhập.

Đại Ân: Great grace—Great favor.

Đại Ân Giáo Chủ: Vị giáo chủ có ân lớn với nhân loại, chỉ Đức Phật—The Lord of great grace and teacher of men—Buddha.

Đại Ẩn Sĩ: Vị Tăng ở ẩn trong rừng sâu núi thẳm—Great hermit who lives in the deep forests and mountains.

Đại Ba La Mật: The great paramitas or perfections of bodhisattvas—The ten paramitas.

Đại Bà La Môn: Theo Kinh Niết Bàn thì vị Bà La Môn lớn ở Ấn Độ, chỉ Đức Phật, vị đã có tư tưởng cho rằng không chỉ giai cấp Bà La Môn mới là hiện thân của đạo đức—According to the Nirvana Sutra, the great Brahmana, applied to the Buddha, who thought not of Brahman caste was the embodiment of Brahman virtues.

Đại Bà La Môn Kinh: Kinh nói lên quan điểm Phật giáo về giai cấp Bà La Môn—A sutra dealing with Buddhist Aspect of the Brahman caste.

Đại Bạch Đoàn Hoa: See Đại Bạch Hoa.

Đại Bạch Hoa: Bông mạn đà la lớn—The great mandara flower.

Đại Bạch Ngưu Xa:

1) Xe Trâu trắng trong Kinh Pháp Hoa—The great white-bullock cart of the Lotus Sutra.

2) Ám chỉ Đại Thừa, đối lại với xe nai và xe dê ám chỉ Thanh VănDuyên Giác của Tiểu Thừa—The Mahayana, as contrast with the deer-cart and goat-cart of sravakas and pratyeka-buddhas of the Hinayana.

Đại Bạch Quang Thần: Sitamsu (skt)—The spirits with white rays.

Đại Bạch Tản Cái Phật Mẫu: Mẹ của chư Phật, có đại uy lực phóng quang minh, lấy lộng trắng che rợp khắp cả chúng sanh—The “mother of Buddhas” with her great snow-white radiant umbrella, emblem of her protection of all beings.

Đại Bạch Y: Pandaravasini (skt)—Bạch Y Quán Âm, tất cả đều một màu trắng, sen trắng, tòa trắng, vân vân—The great white-robed one, a form of Kuan-Yin, all in white, with white lotus, white throne…

** For more information, please see Bạch Y.

Đại Bại: To suffer a heavy defeat—To suffer a big loss.

Đại Bảo: Châu bảo lớn.

1) Đại châu bảo: Great jewel—Most precious thing.

2) Phật pháp: The dharma or Buddha-law.

3) Bồ Tát: The Bodhisattva.

4) Bàn thờ của Mật tông: The fire altar of the esoteric cult.

Đại Bảo Hải: Biển công đức lớn của Đức Phật A Di Đà—The great precious ocean of the merit of Amitabha.

Đại Bảo Hoa: Bông quí hay sen được kết bằng ngọc—The great precious flower—A lotus made of pearls.

Đại Bảo Hoa Vương: King of Jewel-lotuses (the finest of such gem-flowers).

Đại Bảo Hoa Vương Tọa: A throne of the King of Jewel-lotuses.

Đại Bảo Ma Ni: Viên ngọc quí hay chân lý Phật giáo—The great precious mani—Pure pearl—The Buddha-Truth.

Đại Bảo Pháp Vương: Maharatna-dharma-raja (skt)—Danh hiệu của người cải cáchsáng lập nên phái “Mũ Vàng” bên Tây Tạng, được sùng bái như A Di Đà tái sanh. Ông nhận danh hiệu Tông Khách Ba năm 1426 sau Tây Lịch—Title of the reformer of the Tibetan church, founder of the Yellow Sect in 1417 A.D., worshipped as an incarnation of Amitabha, now incarnate in every Bogdo-gegen-Hutuktu reigning in Mongolia. He received this title in 1426 A.D, Tsong-Kha-Pa.

Đại Bảo Phương: Vùng Đại Bảo, được diễn tả trong Kinh Đại Bảo Tích, vùng nầy nằm giữa Dục giới và Sắc giới—The great precious region, described in the Maharatnakuta Sutra, as situated between the world of desire and the world of form.

Đại Bảo Tạng: Đại Bảo Tạng chứa đựng chân lý Phật pháp—The great precious treasury, containing the gems of the Buddha-truth.

Đại Bảo Tích Kinh: Maharatnakuta-sutra (skt)—Bộ Kinh 49 quyển, trong đó 36 quyển đã được Ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch ra Hoa Ngữ—A collection of forty-nine sutras, of which thirty-six were translated into Chinese by Bodhiruci—See Kinh Đại Bảo Tích.

Đại Bát Nê Hoàn Kinh: Nam bổn Đại Bát Nhã Kinh, 36 quyển được Ngài Pháp Hiển dịch và sữa chữa lại từ Bắc Bổn Bát Nhã Kinh—Mahaparinirvana Sutra, the southern version, a revision of the northern version made by Fa-Hsien, in 36 books.

Đại Bát Nhã Kinh: The Maha-prajna-paramita sutra—Kinh thuyết về triết lý căn bản Đại ThừaLục Ba La Mật. Người ta nói rằng Phật đã thuyết Kinh nầy cho 16 chúng hội ở bốn nơi khác nhau: Linh Thứu Sơn, Thành Xá Vệ, Cung trời Tha Hóa Tự Tại, và Trúc Lâm Tịnh Xá. Kinh gồm 600 quyển được Ngài Trần Huyền Trang dịch sang Hoa Ngữ vào thời nhà Đường—The fundamental philosophical work of the Mahayana school, the formulation of wisdom, which is the sixth paramita. It is said to have been delivered by Sakyamuni in four places at sixteen assemblies: Gridhrakuta near Rajagrha (Vulture Peak), Sravasti, Paranirmitavasavartin, and Veluvana near Rajagrha (Bamboo Garden). It consists of 600 books as translated by Hsuan-Tsang under the T’ang dynasty.

Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh: Maha-Prajna-Paramita Sutra—See Đại Bát Nhã Kinh.

Đại Bát Niết Bàn: Mahaparinirvana—Great Nirvana (skt)—Đại nhập diệt hay sự nhập diệt lớn. Đại Thừa giải thích đây là sự chấm dứt dục vọngảo tưởng của mọi sinh hoạt trong luân hồi sanh tử, nó vượt ra ngoài mọi khái niệm. Đây không phải là một sự hoại diệt hoàn toàn hay chấm dứt hiện hữu, sự tái xuất hiện của Nhiên Đăng Cổ Phật cùng với Phật Thích Ca trên đỉnh Linh Thứu đã làm sáng tỏ ý nghĩa nầy. Đây là một trạng thái vượt ra ngoài mọi ngôn từ diễn đạt của con người—The great or final entrance into extinction and cessation. It is interpreted in Mahayana as meaning the cessation or extinction of passion and delusion of mortality, and of all activities, and deliverance into a state beyond these concepts. In Mahayana it is not understood as the annihilation, or cessation of existence; the reappearance of Dipamkara (who had long entered nirvana) along with Sakyamuni on the Vulture Peak supports this view. It is a state above all terms of human expression. 

Đại Bát Niết Bàn Hậu Phần Kinh: Hậu Phần Niết Bàn Kinh, gồm hai quyển, được ngài Nhạ Na Bạt Đà La dịch vào đời nhà Đường, nói về sự nhập diệt của Phật và sự phân chia xá lợi—Treaties on the Mahaparinirvana Sutra, two books, translated into Chinese by Jnanabhadra under the T’ang dynasty, the sutra explained about the passing away of the Buddha and the divisions of his relics. 

Đại Bát Niết Bàn Kinh: Niết Bàn Kinh, được Phật Thích Ca thuyết giảng trước khi Ngài nhập diệt, kinh giảng về đại nhập diệt—The Maha parinirvana sutra—Nirvana Sutra which was delivered by Sakyamuni before his death, explained the great or final entrance into extinction and cessation.

(A) Hai bản kinh của trường phái Tiểu Thừa được tìm thấy trong Trường A Hàm Du Hành Kinh—The two Hinayana versions are found in the Long Agama

(B) Hai bản kinh bằng Hoa ngữ của Đại Thừa—The Mahayana has two Chinese versions

1) Bắc Bản Niết Bàn Kinh gồm 40 quyển: The Northern in 40 books.

2) Nam Bản Niết Bàn Kinh gồm 36 quyển, được sữa lại từ Bắc Bản: The Southern in 36 books, a revision of the Northern version.

Đại Bát Niết Bàn Kinh Luận: Gồm một quyển được Ngài Thiên Thân Bồ Tát biên soạn và Tổ Bồ Đề Đạt Ma dịch sang Hoa ngữ—One book (sastra) on the Parinirvana Sutra, composed by Vasubandhu and translated into Chinese by Bodhidharma.

Đại Bát Niết Bàn Kinh Sớ: Gồm 33 quyển được dịch sang Hoa ngữ dưới thời nhà Tùy—33 books on the treaties on Parinirvana Sutra, translated into Chinese under the Sui dynasty.

Đại Bạt Lam: Mahabala or Mahamudrabala (skt)—Một trăm triệu tỷ tỷ tỷ tỷ—100 septillions (10042 ).

Đại Bất Thiện Địa Pháp: Theo Câu Xá Luận, có hai loại tâm sở pháp khởi lên cùng với mọi tâm bất thiện—According to the Kosa Sastra, there are two great characteristics of the evil state:

1) Vô Tàm: No sense of shame—Disgrace.

2) Vô Quí: Shameless.

Đại Bi: Mahakaruna (skt)—Most pitiful—Great pity—Lòng từ bi rộng lớn hay tâm đầy lòng từ bi. Đại bi là lòng thương xót vĩ đại của chư Phật và chư Bồ Tát. Đại bi còn có nghĩa là lòng cứu độ chúng sanh đau khổ, chỉ chư Phật và chư Bồ Tát, đặc biệt ám chỉ Phật Quán Âm, vì bổn nguyện của các ngài phát sinh từ lòng đại bi rộng lớn—To be full of compassion (greatly pitiful). Mahakaruna means the Great Compassion of the Buddhas and Bodhisattvas. Also means a heart that seeks to save the suffering (great compassion), applied to all Buddhas and Bodhisattvas, especially to Kuan-Yin, for their original vows growing out of a great compassionate heart. 

Đại Bi Bồ Tát: Tức Quán Âm Bồ Tát, một vị Bồ Tát với lòng đại bi rộng lớn—Kuan-Shi-Yin, a Bodhisattva of great pity, or the greatly pitiful regarder of the earth cires.

Đại Bi Chú: Great Compassion Mantra—Một tên khác của Thiên Thủ Kinh hay Thiên Thủ Đà La Ni Kinh, chứa đựng những bài chú trừ khử dục vọng—Another name of the “Ten-Thousand Hands” “ sutra or “Ten-Thousand Hands Dharani” sutra, containing spells against lust.

Đại Bi Cung: The bow of great pity—Bi và trí là hai pháp môn tu tập được ví như cung và tên. Đại bi ví với tĩnh đức bên tay trái; đại trí ví với động đức bên tay phải—The bow of great pity includes pity and wisdom, compared with bow and arrow. Pity, a bow in the left hand; and wisdom, an arrow in the right hand. 

Đại Bi Đại Quán Âm Thiên Thủ Địa Ngục: Đức Quán Âm đi vào địa ngục chịu khổ và tìm cứu chúng sanh—Kuan-Yin Bodhisattva who suffers when going into hells to seek and save the suffering.

Đại Bi Đại Thọ Khổ: Công việc của chư Bồ Tát là chịu khổ thế cho chúng sanh—Vicarious suffering (in purgatory) for all beings, the work of bodhisattvas.

Đại Bi Đàn: The altar of pity—Bàn thờ đại bi, một từ ngữ chỉ pháp giới mạn đà la hay nhóm của Phật Thích Ca—The altar of pity, a term for Garbhadhatu mandala, or for the Sakyamuni group.

Đại Bi Giả: Bậc đại bi, chỉ Bồ Tát Quán Âm—Kuan-Shi-Yin—The great pitiful one.

Đại Bi Kinh: Mahakaruna-pundarika sutra (skt)—Năm quyển do ngài Na Liên Đề Da Xá dịch sang Hoa ngữ năm 552 sau Tây Lịch—Five books translated into Chinese by Narendrayasas in 552 A.D. 

Đại Bi Mạn Đà la: The great pity Mandala.

Đại Bi Phổ Hiện: Đại Bi Phổ Hiện ám chỉ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, vị đã hiện thân ra ba mươi ba chủng loại khác nhau để tùy cơ cứu độ—Great pity universally manifested—Kuan-Yin, who in thirty-three manifestations meets every need.

Đại Bi Quán Thế Âm: Quán Âm, vị Bồ Tát lắng nghe những lời than khóc trên mặt đất nầy mà đến để cứu độ—Kuan-Yin, the greatly pitiful regarder of earth’s cries to come to save. 

Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát: See Đại Bi Bồ Tát.

Đại Bi Sinh Tâm Tam Muội: Tam muội của Phật Di Lặc—The samadhi of Maitreya.

Đại Bi Tam Muội: Tam muội của lòng đại bi, qua đó chư Phật và chư Bồ Tát phát triển lòng đại bi của họ—The samadhi of great pity, in which Buddhas and bodhisattvas developed their great pity—The samadhi in which Vairocana evolves the group and it is described as the "mother of all Buddha-sons.”

Đại Bi Tâm: Mahakaruna (skt)—See Đại Bi.

Đại Bi Thai Tạng: Thai tạng còn gọi là Hoa Tạng, là tâm Bồ Đề sẳn có của chúng sanh. Thai tạng nầy giống như một bông sen tám cánh , với Đức Tỳ Lô Giá Natrung tâm, ngài cũng chính là cội nguồn của bi tâm—The womb-store of great pity, the fundamental heart of Bodhi in all; this womb is likened to a heart opening as an eight-leaved lotus, in the centre being Vairocana, the source of pity.

Đại Bi Thai Tạng Mạn Đồ La: Mạn Đồ La của Đại Bi Thai Tạng hay Mạn Đồ La được sản sanh từ Đại Bi Thai Tạng—The Mandala of the womb-store of pity—See Đại Bi Thai Tạng.

Đại Bi Thai Tạng Tam Muội: Tam muội của Đại Bi Thai Tạng Mạn Đồ La do Đức Đại Nhật Như Lai sản sanh ra. Tam muội nầy là mẹ của tất cả Phật tử—The samadhi in which Vairocana Buddha evolves the group , and it is described as the “mother of all Budha-sons.” 

Đại Bi Thiên Thủ Địa Ngục: Đại bi đại thọ khổ—The hell of vicarious suffering for all beings—See Đại Bi Đại Quán Âm Thiên Thủ Địa Ngục.

Đại Bi Tứ Bát Chi Ứng: Hai mươi hai hay hai mươi ba sự thị hiện của Đức Quán Âm Đại Bi, nhằm đáp ứng với như cầu của chúng sanh—The thirty-two or thirty-three manifestations of all pitiful Kuan-Yin, responding to sentient beings’ needs.

Đại Bi Xiển Đề: Tên gọi tắt của Nhất Xiển Đề, chỉ những vị có lòng đại bi mà nguyện không thành Phật, như một vị Bồ Tát nguyện không thành Phật cho đến khi nào cứu độ hết thảy chúng sanh như ngài Quán Âm hay Địa Tạng—The greatly pitiful icchantika (icchantika of great mercy), a Bodhisattva who cannot or who vows not to become a Buddha until his saving work is done (until all beings are saved) such as Kuan-Yin or Ti-Tsang.

Đại Biến: Great change.

Đại Biện Tài Thiên: The great eloquent deva, who was persuaded to descend from heaven.

Đại Biện Tài Thiên Nữ: The great eloquent goddess.

Đại Biện Thiên: Sarasvati—The great eloquent deva (god).

Đại Biểu: Representative—Delegate.

Đại Bồ Đề: The great bodhi—See Đại Bồ Đề Tâm.

Đại Bồ Đề Phướn: Phướn đại bồ đề, một biểu trưng của Mật giáo về sự giác ngộ của Phật—The banner of great bodhi, an esoteric symbol of Buddha-enlightenment. 

Đại Bồ Đề Tâm: Mahayana (skt)—The great bodhi mind—Tâm giác ngộ bồ đề của Phật hay Đại thừa, ngược lại với tâm bồ đề của hàng nhị thừa Thanh Văn và Duyên Giác—The mind of Mahayana or Buddha-enlightenment, as contrast with the mind of inferior bodhi of the sravakas and pratyeka-buddhas.

Đại Bồ Tát: Bồ Tát lớn—Bodhisatva Mahasattva—Great Bodhisattva.

Đại Bổn: Kinh Điển chánh hay cơ bản—The great, chief, major or fundamental book or text.

Đại Bổn A Di Đà Kinh: Kinh Đại Bổn Di Đà hay Kinh Vô Lượng Thọ được trường phái Thiên Thai dùng như một trong ba bổn kinh chính của Tịnh Độ Tông—The Major Amitabha Sutra (the Infinite Life Sutra) which the T’ien-T’ai takes as the major of the three Pure-Land sutras.

Đại Bửu Tích Kinh: Maha-ratnakuta sutra—See Kinh Đại Bửu Tích

Đại Ca Chiên Diên: Đại Ca Đa Diễn Na—Mahakatyayana—Katyayana—Ma Ha Ca Chiên Diên, một trong mười đại đệ tử của Đức Phật—One of the ten great disciples of Sakyamuni Buddha—See Ma Ha Ca Chiên Diên.

Đại Ca Diếp: Maha Ca Diếp—Mahakasyapa (skt)—Một trong mười đệ tử lớn của Đức Phật—One of the ten great disciples of Sakyamuni Buddha—See Ma Ha Ca Diếp.

Đại Ca Đa Diễn Na: See Đại Ca Chiên Diên.

Đại Cảnh Trí: Tấm kiếng toàn giác phản chiếu Phật trí—Great perfect mirror wisdom (perfect all-reflecting Buddha-wisdom).

Đại Cảnh Trí Quán: Thiền quán phản ánh trí huệ Phật trong mọi chúng sanh (Phật có thể đi vào trong ta và ta có thể đi vào trong Phật)—A meditation on the reflection of the perfect Buddha-wisdom in every being, that as an image may enter into any number of reflectors (the Buddha can enter into me and I can enter into him too). 

Đại Cao Vương: Abhyudgata-ruja (skt)—Tên của một kiếp mà trong đó Diệu Trang Nghiêm Vương tái sanh làm Diệu Trang Nghiêm Như Lai—Great august monarch, name of the kalpa in which Subha-vyuha (Diệu Trang nghiêm Vương) , who is not known in the older literature, is to be reborn as a Buddha. 

Đại Cát Đại Minh Bồ Tát: Vị Bồ Tát thứ năm trong hàng thứ hai thuộc nhóm Pháp Giới Quán Âm—The fifth bodhisattva in the second row of the Garbhadhatu Kuan-Yin group.

Đại Cát Tường Biến Bồ Tát: Vị Bồ Tát thứ sáu của hàng thứ ba trong pháp giới—The sixth bodhisattva in the third row of the Garbhadhatu. 

Đại Cát Tường Kim Cang: See Kim Cang Thủ.

Đại Cát Tường Minh Bồ Tát: Vị Bồ tát thứ sáu trong hàng thứ hai trong Pháp Giới nhóm Quán Âm—The sixth bodhisattva in the second row of the Garbhadhatu Kuan-Yin Group.

Đại Cát Tường Thiên: The Good-Fortune Devis.

Đại Cần Dũng: Kiên dũng tinh cần—Danh hiệu của Phật Tỳ Lô Giá Na—Great Zealous and bold—A title of Vairocana (Tỳ Lô Giá Na).

Đại Câu Hy Na: Ma Ha Câu Hy Na, một trong những đại đệ tử của Phật, cũng là cậu của Xá Lợi Phất, tác giả nổi tiếng với bộ Luận Chánh Kiến và Chánh Pháp—one of eminent disciples of Sakyamuni, a maternal uncle of Sariputra, reputed author of the Samgitiparyaya sastra.

Đại Câu Hy Na Kinh: Mahakausthila (skt)—Kinh ghi lại những vấn đáp giữa Ngài Xá Lợi PhấtMa Ha Câu Hy Na về chánh kiến và chánh pháp—A sutra of Questions from Sariputra and Answers from Mahakausthila on the right views and dharma.

Đại Châu: A great continent, one of the four continents of the world.

Đại Chu San Định Chúng Kinh Mục Lục: Danh mục của 14 quyển kinh Phật được biên soạn dưới thời Võ Hậu đời Đường, mà sau đó đổi thành nhà Châu—The catalogue of 14 Books of Buddhist Scriptures made under the Empress Wu of the T’ang dynasty, the name of which she changed to Chou. 

Đại Chuẩn Đề: Một hình thức khác của Đức Quán Âm. Có một loại chú Đà La Ni bắt đầu với tên Chuẩn Đề—Maha-cundi, a form of Kuan Yin. There are dharanis beginning with the name of Cundi.

Đại Chung: Đại Hồng Chung đặt trên nóc tịnh xá—The great bell in the bell tower of a large monastery.

Đại Chúng: The people—The masses—Great assembly—Any assembly—All present—Everybody.

Đại Chúng Ấn: Ấn của tự viện—The seal of a monastery.

Đại Chúng Bộ: Ma Ha Tăng Kỳ Bộ: Mahasanghika (skt).

(A) Lịch sử thành lập Đại Chúng Bộ—History of the formation of the Mahasanghikas: Đại Chúng Bộ hay trường phái chủ trương già trẻ cùng họp bên ngoài và cùng kết tập Luật bộ, một trong hai trường phái đầu tiên. Tại cuộc hội nghịTỳ Xá Lê, đã có một số Tăng lữ bất đồng ý kiến trầm trọng với một số Tăng lữ khác những điểm quan trọng liên quan tới giáo pháp. Số Tăng lữ có những ý kiến khác biệt tuy chiếm đa số nhưng họ lại bị một số Tăng lữ khác lên án và gọi là Ác Tỳ Kheo và kẻ thuyết phi pháp đồng thời đã trục xuất họ. Trong lịch sử Phật giáo, số Tỳ Kheo nầy được gọi là Đại Chúng Bộ vì trong cuộc hội tập họ đã chiếm đa số và phản ảnh được ý kiến của đại đa số tục chúng. Những Tăng lữ đã xua đuổi những vị nầy đã tự xưng là Thượng Tọa Bộ hoặc Trưởng Lão vì họ tự cho là đại biểu chính thống giáo nghĩa Phật Giáo Nguyên Thủy. Đại Chúng Bộ là những người phân phái sớm nhất, và là tiền thân của Phật giáo Đại Thừa. Họ bênh vực cho bộ phái mới của họ một cách tận tình và chỉ sau vài chục năm đã phát triển đáng kể về mặt quyền uyđại chúng. Họ sửa đổi các giới luật của bộ Luật Tạng (Vinaya) cho phù hợp với chủ thuyết của họ và đưa thêm vào những giới luật mới, do đó đã có sự cải cách canh tân đối với hàng Tăng già Phật Giáo. Ngoài ra, họ còn thay đổi cách sắp xếp và cách luận giải các đoạn văn của Kinh và Luật. Họ còn đưa ra một số kinh mới, cho rằng đó là những lời do chính Đức Phật phán truyền. Họ bác bỏ một số đoạn trong kinh điển đã được Nghị Hội lần thứ nhất chấp nhận. Họ không thừa nhận nhiều đoạn trong bộ kinh Bổn Sanh, phần phụ lục Parivara trong Luật Tạng vì cho rằng đây là sáng tác của một tu sĩ người Tích Lan. Họ không chấp nhận bộ Luận Tạng được kết tập trong Nghị Hội thứ ba dưới sự bảo trợ của vua A Dục. Họ cho rằng những quyển sách nầy chỉ mới được soạn sau nầy, chỉ được xem như là phần phụ lục chứ không được đưa vào trong bộ sưu tập kinh điển của họ. Như thế họ đã kết tập lại lần nữa các bộ tạng Kinh, tạng Luật, và đưa vào những phần đã bị Nghị Hội Ca Diếp gạt bỏ. Do đó mà có sự phân chia giáo điển đến hai lần. Bộ kết tập của Đại Chúng bộ mang tên Acariyavada, khác với bộ kết tập của Thượng Tọa bộ tại Nghị Hội lần thứ nhất—The general body of disciples or everybody who assembled outside—The school of the community or majority; one of the chief early divisions. At the council held at Vaisali, certain monks differed widely from the opinions of other monks on certain important points of the dharma. Though the monks that differed formed the majority, they were excommunicated by the others who called them Papa-Bhikkhus and Adhamma-vadins. In Buddhist history, these Bhikkhus were known as Mahasanghikas because they formed the majority at the council or probably because they reflected the opinions of the larger section of the laity. The Bhikkhus who excommunicated them styled themselves Sthaviras or the Elders, because they believed that they represented the original, orthodox doctrine of the Buddha. We have seen that Mahasanghikas coined the term Mahayana to represent their system of belief and practice, and called the Sthaviras Hinayana. It is universally believed that the Mahasinghikas were the earliest seceders, and the forerunners of the Mahayana. They took up the cause of their new sect with zeal and enthusiasm and in a few decades grew remarkably in power and popularity. They adapted the existing rules of the Vinaya to their doctrine and introduced new ones , thus revolutionizing the Buddhist Sangha. Moreover, they made alterations in the arrangement and interpretation of the Sutra and the Vinaya texts. They also canonized a good number od sutras, which they claimed to be the sayings of the Buddha. They rejected certain portions of the canon which had been accepted in the First Council, and did not recognize as the Buddha’s sayings (the Buddhavacana) parts of the Jataka, the Parivara (an appendix to the Vinaya) for they believed that this portion was composed by a Simhalese monk. They also rejected the Abhidharma which was compiled in the Third Council held under the patronage of King Asoka. Opinion differs as to their authenticity as canonical texts since these works were compositions of a later period. All these texts are therefore additional and are not included in the canonical collection of the Mahasanghikas. Thus they compiled afresh the texts of the Dhamma and the Vinaya and included those texts which had been rejected in Mahakasyapa’s Council. Thus arose a twofold division in the Canon. The compilation of the Mahsanghikas was designated the Acariyavada as distinguished from Theravada, compiled at the First Council. 

(B) Sự tồn vong của Đại Chúng bộ—The survival of the Mahasanghikas: Lúc đầu Đại Chúng bộ không phát triển được nhiều vì sự chống đối mạnh mẽ của Thượng Tọa bộ. Họ đã phải chiến đấu quyết liệt mới đứng vững được ở Ma Kiệt Đà, nhưng rồi dần dần họ tạo được sức mạnhtrở thành một bộ phái hùng mạnh. Điều nầy được chứng minh qua việc họ đã thành lập được các trung tâm hoạt động tại thành Hoa Thị, Tỳ Xá Lymở rộng cả về phía nam lẫn phía bắc. . Tôn giả Huyền Trang cho chúng ta biết rằng đa số các Tỳ Kheo cấp dưới ở thành Hoa Thị đều khởi đầu bằng trường phái Đại Chúng bộ. Nghĩa Tịnh (671-695) cũng nói rằng ông đã tìm thấy Đại Chúng bộMa Kiệt Đà (miền Trung Ấn Độ), một ít ở Lata và Sindhu thuộc miền tây Ấn, và một ít ở miền bắc, miền nam và miền đông Ấn. Bia ký ở kinh đô Sư Tử Mathura (Mathura Lion Capital) năm 120 trước Tây Lịch cũng ghi rằng một luận sư tên Budhila có biệt tài thuyết giảng Đại Chúng bộ. Đây là bằng chứng đầu tiên bằng chữ khắc cho thấy là có sự hiện diện của Đại Chúng bộ. Một người Kamalagulya trong triều đại Huviska đã tặng cho các thầy dạy Đại Chúng bộ một lọ Wardak ở A Phú Hãn, bên trong đựng các di tích của Đức Phật. Tại A Phú Hãn, Huyền Trang đã tìm thấy ba tu viện thuộc Đại Chúng bộ, chứng tỏ rằng bộ phái nầy đã được nhiều người theo ở miền tây bắc. Đại Chúng bộ cũng có một trung tâm hoạt động tại Karle. Như vậy, Đại Chúng bộ không chỉ giới hạnMa Kiệt Đà, mà còn lan qua các miền phía bắc, phía tây và có tín đồ rãi rác khắp nơi trong nước. Về phía nam Ấn Độ, các bia ký còn ghi lại rất nhiều các bộ phái của Đại Chúng bộ. Tháp Amaravati, khoảng 18 dậm về phía tây của Bezwada. Tháp nầy có lẽ được xây dựng vào thế kỷ thứ hai trước Tây Lịch, vòng ngoài tháp được xây vào khoảng thế kỷ thứ hai sau Tây Lịch, và các công trình điêu khắc vòng trong thuộc thế kỷ thứ ba sau Tây Lịch. Tháp Nagarjunakonda nằm cạnh tháp Amaravati, là thánh địa Phật giáo quan trọng nhất tại miền nam. Các kiến trúc ở Nagarjunakonda từng là các trung tâm quan trọng của Đại Chúng bộtrở thành những điểm hành hương. Có thể nói là Đại Chúng bộ đã tạo ảnh hưởng trong cả hai miền nam bắc, nhưng họ tạo được nhiều ảnh hưởng ở miền nam hơn, đặc biệt là ở hai quận Guntur và Krishna—The their early days, the Mahasanghikas could not make much progress because of the strong opposition of the Theravadins (Sthaviravadins). They had to struggle hard to establish themselves in Magadha, but they steadily gained in strength and became a powerful sect. They even established centers at Pataliputra and Vaisali and spread their influence to both the North and the South. Hsuan-Tsang tells us that ‘the majority of the inferior monks at Pataliputra began with the Mahasanghika school.’ I-Ch’ing also states that he found the Mahasanghikas in Magadha in central India, a few in Lata and Sindhu in western India; and a few in northern, southern and eastern India. The inscription on the Mathura Lion Capital (120 B.C) records that a teacher named Budhila was given a gift so that he might teach the Mahasanghikas. This is the earliest epigraphic evidence that the Mahasanghika sect existed. The Wardak vase in Afghanistan containing the relics of the Buddha was presented to the teachers of the Mahasanghikas by one Kamalagulya during the reign of Huviska. At Andharah in Afghanistan, Hsuan-Tsang found three monasteries belonging to this sect, which proves that this sect was popular in the North-West. The cave at Karle in Maharashtra records the gift of a village as also of a nine-celled hall to the adherents of the school of the Mahasanghikas. Clearly, the Mahasanghikas had a center at Karle and exercised influence over the people of the West. They were not thus confined to Magadha alone, but spread over the northern and western parts of India and had adherents scattered all over the country. In the south, the inscriptions at Amaravati stupa, about 18 miles west of Bezwada. The stupa was propably constructed in the second century B.C., its outer rail was erected in the secend century A.D. and the sculptures in the inner rail are supposed to belong to the third century A.D. The Nagarjunakonda represents, next to Amaravati, the most important Buddhist site in southern India. These structures at Nagarjunakonda obviously flourished as important centers of the branches of the Mahasanghika sect and became places of pilgrimage. It is thus apparent that the Mahasanghikas extended their activities both towards the North and the South, particularly in Guntur and Krishna district. 

(C) Niềm tin chính yếu của Đại Chúng bộ—Main beliefs of the Mahasanghikas:

a) Tuy nhiên, Đại Chúng bộ, cũng như Thượng Tọa bộ, đều chấp nhận các nguyên tắc cốt yếu của đạo Phật, nên về mặt nầy họ không khác biệt Thượng Tọa bộ. Các chủ thuyết căn bản ở đây là Tứ Diệu Đế, Bát Thánh Đạo, vô ngã, thuyết nghiệp báo, thuyết mười hai nhân duyên, ba mươi bảy phẩm trợ đạo và các giai đoạn chứng đắc trên đường tu đạo. Đối với họ, Đức Phậtsiêu thế (lkottara); hoàn toàn thanh tịnh; thân, thọ, và quyền năng của chư Phật là vô biên. Chư Phật luôn ở trong trạng thái định (samadhi). Trí tuệ Phật nắm bắt mọi sự việc trong một thoáng. Nói tóm lại, tất cả những gì thuộc về chư Phật đều là siêu việt. Quan niệm của Đại Chúng bộ về chư Phật góp phần phát triển thuyết ‘tam thân Phật’ sau nầy trong trường phái Đại Thừa. Như vậy Đại Chúng bộ quan niệm về Đức Phật theo kiểu hóa thân và mở đường cho quan niệm về chư Bồ Tát sau nầy. Theo họ, chư Bồ Tát cũng là siêu nhiên, họ không bao giờ có sự tham dục, ác tâm, hoặc sự tổn hại. Vì muốn cứu giúp chúng sanh, họ chủ động giáng thế bằng bất cứ hóa thân nào do họ chọn. Tất cả những quan niệm nầy dẫn tới sự Thần Thánh hóa chư Phật và chư Bồ Tát. Một bộ phận của Đại Chúng bộ gồm những người theo Đại Thiên lại cho rằng các A La hán cũng còn những điểm yếu kém, họ còn phải học, còn có sự nghi hoặc ít nhiều, họ chỉ có kiến thức nhờ sự giúp đở của người khác. Do đó quả vị A La Hán chưa phải là giai đoạn Thánh thiện sau cùng—However, the Mahasanghikas, like the Theravadins, accepted the cardinal principles of Buddhism, and were, in this regard, not different from them. The fundamentals are the four noble truths, the eightfold path, the non-existence of the soul, the theory of karma, the theory of the thirty-seven Bodhipaksiya-dharmas (pratitya-samutpada), and the gradual stages of spiritual advancement. According to them the Buddhas are supramundane (lokottara); they have no defiled elements (sasrava dharmas); their bodies, their length of life and their powers are unlimited. They are always in a state of meditation (samadhi); they understand everything in a moment.

b) Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Đại Chúng Bộ còn có những niềm tin khác như—According to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, the Mahasanghikas have other beliefs as follows:

· Năm thức có thể khiến cho người ta chấp thủ những chuyện thế tục nhưng đồng thời cũng giúp cho người ta ly tham: The five self-perceptions (vijnanas) conduce both to attachment to worldly matters (saraga) and non-attachment to the same state (viraga).

· Các quan năng như mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, vân vân, chỉ là bằng thịt cho nên không thể cảm nhận được hoạt động của thức: The organs of sense (rupendriyas) are mere flesh. They themselves cannot perceive the self-perceptions (vijnanas) of the organs.

· Người ta có thể đoạn trừ khổ đau và đạt đến Niết Bàn thông qua trí tuệ (prajna): One can eliminate suffering and obtain the highest bliss through knowledge.

· Một vị dự lưu (Srotapanna) có thể bị thối chuyển, còn vị A La Hán thì không. Thông qua tâm và tâm sở (caitasika), vị dự lưu có thể biết rõ tự thân mình (svabhava). Vị dự lưu cũng có thể phạm mọi thứ tội lỗi, ngoài trừ năm trọng tội (pancanantaryani) là giết mẹ, giết cha, giết A La hán, làm chảy máu thân Phật và gây chia rẽ trong Tăng già: One who has entered the path of sanctification is liable to retrogress while an Arhat is not. He is capable of knowing his own nature (svabhava) through his mind (citta) and caitasika dharmas. He is also liable to commit all kinds of offences except the five heinous crimes (pancanantaryani), namelt, matricide, patricide, the murder of an Arhat, shedding the blood of the Buddha and creating a split in the Sangha.

· Không có điều gì là bất định (avyakrta), nghĩa là bản chất của mọi việc phải là tốt hay xấu, vì nó không thể không tốt mà cũng không xấu: Nothing is indeterminate (avyakrta), i.e., the nature of things must be either good or bad for it cannot be neither good or bad.

· Bản chất của tâm là thanh tịnh, tâm trở nên ô nhiễm khi bị vướng vào dục vọng (upaklesa) và những niệm xấu khác (agantukaraja). Quan niệm nầy của Đại Chúng bộ có thể được xem như triết lý duy tâm của phái Du Già (Yogacara), theo đó A lại da thức (Alayavijnana) là cái kho của ý thức thanh tịnhý thức nầy chỉ trở thành bất tịnh khi bị ô nhiễm bởi các vấn đề trần tục: The original nature of the mind is pure; it becomes contaminated when it is stained by passions (upaklesa) and adventitious defilements (agantukarajas). This view of the Mahsanghikas may be considered the precursor of the idealistic philosophy of Yogacara, in which the alayavijnana is the storehouse of pure consciousness which becomes impure only when it is polluted by worldly objects.

· Sau khi chết và trước lúc tái sanh thì không có sự sống: After death and before rebirth a being has no existence.

*** For more information, please see Nhị Bộ, and Kết Tập Kinh Điển II.

Đại Chúng Hóa: To popularize—To put within reach of the masses.

Đại Chúng Tỳ Kheo: Great Assembly of Great Bhikshus.

Đại Chủng: Mahabhuta (skt)—Four primary elements—Bốn thứ lớn trong khắp vạn pháp (đất, nước, lửa, gió), vạn vật không thể lìa bốn thứ nầy mà sinh được—The four great seeds or elements which enter into all things (earth, water, fire and wind), as from seeds all things spring. 

Đại Chuyển Luân Phật Đảnh: See Đại Thắng Kim Cang.

Đại Chuyển Luân Vương: See Đại Thắng Kim Cang.

Đại Cơ: Một cơ hội lớn hay một phương pháp để trở thành Bồ Tát của trường phái Đại Thừa—The great opportunity—Mahayana method of becoming a bodhisattva.

Đại Công:

1) Great merit.

2) Very fair—Impartial—Very just.

Đại Công Đức: Great merit and virtue.

Đại Cuộc: Great work.

Đại Cương: General idea—Outline.

Đại Dạ: Đêm trước ngày dàn hỏa thiêu của một vị Tăng được đốt lên—The great night—The night before the funeral pyre of a monk is lighted.

Đại Danh: Great fame—Great name.

Đại Diện: To represent—To delegate.

Đại Diệt Đế Kim Cang Trí: Đoạn Đức của Phật, một trong ba đức lớn của Phật—The Buddha’s principle of Nirvana, the extinction of suffering, and his supreme or Vajra wisdom.

** For more information, please see Tam Đức.

Đại Diệt Độ: Great extinction and passing over from mortality.

Đại Dinh: Headquarters.

Đại Dũng: Aryasura (skt)—Great brave—Great courage—To be full of vigour.

Đại Dũng Mãnh Bồ Tát: A Guardian ruler in the Garbhadhatu group called Mahanila, the Great Blue Pearl.

Đại Duyên Lành: The great good cause.

Đại Dương: Ocean.

Đại Dương Kỉnh Huyền Thiền Sư: Zen master T’a-Yang-Jing-Xuan—See Kỉnh Huyền Thiền Sư.

Đại Đa Số: Great majority.

Đại Đảm: Courageous—Brave.

Đại Đàn: Great altar—Chief altar.

Đại Đạo: Đạo lớn hay giáo lý vĩ đại—Con đường đi đến giác ngộ Bồ Đề—Great doctrine—Fundamental doctrine—The great way or the way for supreme enlightenment—The way of bodhisattva-mahasattva.

Đại Đạo Sư: Vị Thầy lớn, chỉ Đức Phật hay một vị Bồ Tát—The great guide—The Buddha—Bodhisattva.

Đại Đạo Tâm: Bậc có tâm hướng về giác ngộ Bồ Đề—One who has the mind of or for supreme enlightenment (Bodhisattva-mahasattva).

Đại Đạo Tâm Chúng Sanh: All beings with mind for the truth.

Đại Đăng Khoa: To pass an exam successfully.

Đại Đệ Tử: Sthavira (skt).

1) Đại đệ tử của Phật: Prominent, chief, or great disciples of the Buddha.

2) Vị sư trụ trì tự viện hay tịnh xá: The Father of the Buddhist church—An elder—An abbot—See Thượng Tọa.

3) Vị sư được phép giảng dạy giáo lý cho tứ chúng: A monk or priest licensed to preach and become an abbot—See Thượng Tọa.

Đại Địa: Prithivi (skt)—Great earth—The whole earth—Everywhere—All the land.

Đại Địa Pháp: Ten Bodhisattva bhumi—See Đại Thiện Địa Pháp.

Đại Điên: Tên Bảo Thông, hiệu Đại Điên, một danh sư đời nhà Nguyên, tu hành đắc đạo đến cọp beo cũng qui phục. Ông mất năm 93 tuổi vào năm 824 sau Tây Lịch, ông là tác giả của Đại Tâm Kinh và Kim Cang—Ta-Tien, the appellation (hiệu) of a famous monk and writer, named Pao-T’ung, whom tigers followed; he died at 93 years of age in 824 A.D., author of the Great Heart and Diamond Sutras. 

Đại Định Trí Bi: Đại định, đại trí, đại bi, là ba đức lớn của Phật, nhờ đó mà Ngài đạt thành giác ngộ, trí tuệcứu độ chúng sanh—Great insight, great wisdom, great pity—The three great virtues of a Buddha by which he achieves enlightenment and wisdom and saves all beings.

Đại Độ: Generous—Magnanimous.

Đại Độ Sư: Bậc thầy lớn dẫn chúng sanh qua bờ sanh tử để đi đến Niết Bàn, chỉ Phật hay một vị Bồ Tát—The great leader across mortality to nirvana—Buddha—Bodhisattva.

Đại Đồng: Universal concord.

Đại Đồng Thiền Sư: Zen Master T’a-T’ong—Thiền sư Đại Đồng sanh năm 819. Thuở nhỏ sư xuất gia theo Thiền sư Mãn Bảo Đường, sau đó ít lâu sư đọc Kinh Hoa Nghiêm và bắt đầu theo làm đệ tử của Thiền sư Thúy Vi Vô Học—Zen master T’a-T’ong was born in 819. As a young man he left home to study under a Zen master named Man-Bao-T’ang. Sometime later he read the Flower Garland Sutra and proceeded to study under Shui-Wei-Wu-Xue.

· Một hôm Triệu Châu Tùng Thẩm đến huyện Đồng Thành gần núi Đầu Tử, sư cũng có việc xuống núi, giữa đường hai người gặp nhau mà không biết nhau. Triệu Châu hỏi thăm những người cư sĩ mới biết là Đại Đồng Đầu Tử, liền nghịch rằng: “Phải chủ núi Đầu Tử chăng?” Sư đáp: “Cho tôi xin tiền trà muối.” Triệu Châu đi thẳng đến am trước, ngồi chờ. Sư mang một bình dầu về am. Triệu Châu hỏi: “Nghe danh Đầu Tử đã lâu, đến đây chỉ thấy ông già bán dầu.” Sư đáp: “Thầy chỉ thấy ông già bán dầu, là không biết Đầu Tử.” Triệu Châu hỏi: “Thế nào là Đầu Tử?” Sư đưa bình dầu lên đáp: “Dầu! Dầu!”—One day Zhao-Chou cam to T’ong-Cheng County near Mount T’ou-Tzi. T’ou-Tzi left the mountain. They met each other on the road. Zhao-Chou asked him: “Aren’t you the host of Mount T’ou-Tzi?” T’ou-Tzi said (like a beggar): “Tea, salt, a coin, please help me!” Zhao-Chou then proceeded to T’ou-Tzi’s hut on the mountain and sat down inside. Later T’ou-Tzi returned to the hut carrying a jug of oil. Zhao-Chou said: “Long have I heard of T’ou-Tzi, but since coming here all I’ve seen is an old-timer selling oil.” T’ou-Tzi said: “You’ve only seen an old-timer seling oil. But you haven’t recognized T’ou-Tzi.” Zhao-Chou said: “What is T’ou-Tzi?” T’ou-Tzi lifted up the jug of oil and yelled: “Oil! Oil!”

· Triệu Châu hỏi: “Khi ở trong chết được sống là thế nào?” Sư đáp: “Chẳng cho đi đêm, đợi đến sáng sẽ đến.” Triệu Châu nói: “Ta sớm là trắng, y lại là đen.”—Zhao-Chou asked: “What do you say about the one who undergoes the great death, and thus attains life?” T’ou-Tzi said: “He can’t make the journey at night. He must arrive in the daylight.” Zhao-Chou said: “I’ve long committed thievery, but you’ve worse than me.”

· Một hôm Sư thượng đường bảo chúng: “Các ngươi đến đây tìm ngôn ngữ hay đẹp, góp lời văn vẻ, trong miệng quý có nói ra, lão già nầy khí lực yếu kém, môi lưỡi chậm lụt. Nếu các ngươi hỏi ta, ta tùy câu hỏi mà đáp. Đối đáp không có gì huyền diệu có thể kịp được ngươi, cũng không dính gì đến tai ngươi. Trọn không nói hướng thượng hướng hạ, có Phật có Pháp, có phàm có Thánh. Trong chỗ các ngươi sanh hiểu rồi tự mang gánh lấy, sau nầy tự làm tự chịu. Trong ấy không có gì cho các ngươi, chẳng dám lừa dối các ngươi, không ngoài không trong, có thể nói được na ná. Các ngươi lại biết chăng?”—One day Zen master T’ou-Tzi-T’a-T’ong entered the hall and addressed the monks, saying: “All of you come here searching for some new words and phrases, colecting brilliant things which you intend to stick in your own mouth and repeat. But this old monk’s energy is failing and my lips and tongue are blundering. I don’t have any idle talk to give you. If you ask me then I will answer you directly. But there is no mystery that can be compared to you, yourself. I won’t teach you some method to collect wisdom. I will never say that above or below there’s a Buddha, a Dharma, something ordinary or something sacred, or that you will find it by sitting with your legs crossed. You all manifest a thousand things. It is the understandings that arise from your own life that you must carry into the future, raping what you sow. I have nothing to give you here, neither overtly nor by inference. I can only speak to all of you in this manner. If you have doubts then question me.”

· Sư ở núi Đầu Tử hơn ba mươi năm, những thiền khách qua lại tham vấn thường đầy cả thất. Sư dùng biện tài vô úy tùy hỏi liền đáp, ứng cơ đối đáp lời lẽ tinh vi rất nhiều—Zen master T’a-T’ong resided on Mount T’ou-Tzi for more than thirty years, provoking and advancing Dharma in all directions. Those who came for his instruction often overflowed the hall. The master spoke in an unimposing manner, answering all questions, aiding each person’s development, and expressing great meaning with few words.

· Đời Đường niên hiệu Trung Hòa (881), giặc cướp nổi dậy, dân chúng ly tán. Một lần, có bọn cuồng đồ cầm đao lên núi hỏi sư: “Ở đây làm gì?” Sư tùy nghi thuyết pháp, bọn chúng nghe đều bái phục, cởi y phục cúng dường rồi giải tán—The Huang-Chao bandit uprising broke out during the Zhong-He era (around the year 881). At that time every place experienced disaster and chaos. Once, a crazed bandit brandished a knife at the master and said: “What are you doing living here?” T’ou-Tzi calmly continued to espouse Dharma. When T’ou-Tzi finished speaking the bandit bowed and took off their own clothes to leave as an offering. 

· Ngày sáu tháng tư năm 914, sư hơi nhuốm bệnh. Tăng chúng rước thầy thuốc, sư bảo chúng: “Tứ đại hợp tan là phép thường, các ngươi chớ lo, ta tự giữ lấy.” Nói xong, sư thị tịch trong tư thế kiết già, được vua ban hiệu là “Từ Tế Đại Sư”—On the sixth day of the fourth month in the year 914, the master became slightly ill. The monks called for a doctor. T’ou-Tzi said to the congregation: “The four great activities of life ebb and flow unceasingly. You mustn’t be concerned. I can take care of myself.” After saying these words the master sat in a cross-legged position and passed away. He received the posthumous name “Great Teacher Compassionate Succor.” 

Đại Đức: Bà Đàn Đà.

1) Bhadanta (skt)—Most virtuous—Most Viruous Ones (chư Đại Đức—members of the Great Assembly including the Monks, the Nuns, Upasakas and Upasikas).

2) Danh hiệu của Phật: A title of honor of a Buddha.

3) Một vị Tăng trẻ mới lên từ Sa Di: Reverend (REV)—A junior monk. 

4) Trong Luật Tạng, chỉ chư Tăng: In the Vinaya applied to monks.

Đại Đức Thế Tôn: World-Honored Great Virtuous One.

Đại Đường Tây Vực Cầu Pháp Cao Tăng Truyện: See Tây Vực Cầu Pháp Cao Tăng Truyện.

Đại Đường Nội Điển Lục: Mục lục Phật điển trong thư viện Phật giáo đời nhà Đường năm 664 sau Tây lịch—A catalogue of the Buddhist library in the T’ang dynasty 664 A.D.

Đại Đường Tây Vực Ký: Ký sự ghi lại bởi Sư Huyền Trang, kể về những nước ở Tây Vực vào đời nhà Đường—The Record of Western Countries by Hsuan-Tsang of the T’ang dynasty.

Đại Giác:

1) Giác ngộ tối thượng, chỉ sự giác ngộ của Phật—The supreme bodhi, or enlightenment—The enlightening power of a Buddha.

2) Tên một ngôi chùa cổ nổi tiếng tọa lạc trong ấp Nhị Hòa, xã Hòa Hiệp, cù lao Phố, thành phố Biên Hòa, Nam Việt Nam. Chùa được dựng lên từ cuối thế kỷ thứ 17, và đã được trùng tu nhiều lần. Năm 1749, Hòa Thượng Mật Hoằng, đến từ tỉnh Bình Định, tu tại chùa và được cử làm trụ trì năm 1773. Trong thời gian chiến tranh với nhà Tây Sơn, chúa Nguyễn Phước Ánh đã nhiều lần lánh nạn trong các chùa ở miền Nam, trong đó có chùa Đại Giác. Công chúa Ngọc Anh là con gái thứ ba của Nguyễn Vương đã xin Hòa Thượng cho xuất gia tại chùa nầy. Sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã ra lệnh cho trùng tu chùa, xây lầu chuông, lầu trống, cho tạc pho tượng A Di Đà, cao 2 mét 25. Chùa hiện còn giữ tấm hoành phi sơn son thếp vàng của công chúa Ngọc Anh cúng, ghi “Đại Giác Tự,” năm Minh Mạng nguyên niên 1820—Name of a famous ancient pagoda, located in Nhị Hòa hamlet, Hiệp Hòa village, Phố Islet, Biên Hòa City, South Vietnam. It was built in the late seventeenth century and has been rebuilt many times. In 1749, Most Venerable Mật Hoằng from Bình Định province entered the monkhood at the pagoda and was promoted Head in 1773. During the war with Tây Sơn, Lord Nguyễn Phước Ánh stayed in various pagodas of the South including Đại Giác Pagoda. Princess Ngọc Anh, his third daughter, suggested Most Venerable Mật Hoằng to take her vows as a Buddhist nun. After getting the crown in 1802, the Lord ordered to renovate the pagoda, so a bell tower and a drum tower were set up and the statue of Amitabha Buddha, 2.25 meters high, was cast. The pagoda has still kept the ribbon donated by Princess Ngọc Anh in the King Minh Mạng’s reign in 1820. The ribbon is gilded and painted in red, from which one reads “Đại Giác Pagoda.” It was rebuilt and enlarged in 1959. 

Đại Giác Hữu Tình: Conscious beings of or for the great intelligence or enlightenment.

Đại Giác Mẫu: Mẹ của đại giác, tên khác của Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát—The mother of the great enlightenment, an appellation of Manjusri.

Đại Giác Thế Tôn: Vị Thế Tôn đã đạt được đại giác ngộ, chỉ Đức Phật—The World-Honoured One of the great enlightenment—An appellation of the Buddha.

Đại Giải Thoát Địa: Trạng thái trong đó hành giả giải thoát khỏi mọi chướng ngại—The state where the cultivators get free all hindrances.

Đại Giám Thiền Sư: The great miror, a title of the sixth Zen patriarch—See Hui-Neng in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đại Gian Ác: Great impostor.

Đại Giáo: Đại Thừa Giáo hay giáo pháp lớn so với Tiểu Thừa. Đại thừa được diễn tảgiáo phái tìm cầu hay làm rộng trí tuệ bằng tu tập; trong vài trường phái, chủ trương tu theo Đại Thừa sẽ dẫn đến quả vị Phật—The great teaching as compared with the smaller or inferior (Tiểu thừa—Hinayana). Mahayana is described as seeking to find and extend all knowledge, and in certain schools, to lead all to Buddhahood. It has a concept of an eternal Buddha, or Buddhahood as Eternal (Adi-Buddha). 

Đại Giáo Võng: Lưới Đại Giáo cứu chúng sanh thoát khỏi biển đời sanh tử—The net of the great teaching, which saves men from the sea of mortal life.

Đại Giới:

1) Cụ Túc Giới của Tiểu và Đại Thừa, đặc biệt nói về giới Đại Thừa—The complete commandments of Hinayana and Mahayana, especially of the latter.

2) Khu vực tịnh xá hay tự viện: The area of vihara (monastery) or monastic establishment.

Đại Giới Đàn: Formal Ceremony of Ordination—Triple platform ordination.

Đại Giới Ngoại Tướng: Bốn chữ thường được đặt trên những bia đá địa giới của tự viện—Four characters often placed on the boundary stones of monasterial grounds.

Đại Giới Nhi (Mà) Phàm Phu Tán Thán Như Lai: Theo Kinh Phạm Võng trong Trường Bộ Kinh, phàm phu thường tán thán Như LaiNhư Lai thành tựu đại giới—According to the Brahmajala Sutta in the Long Discourses of the Buddha, ordinary people would praise the Tathagata for his superiority of morality:

1) Trong khi một số Sa Môn, Bà La Môn, dầu đã dùng các món ăn do tín thí cúng dường, vẫn còn tự nuôi sống bằng những tà hạnh như xem tướng tay chân, chiêm tướng, triệu tướng, mộng tướng, thân tướng, dấu chuột cắn, tế lửa, tế muỗng, dùng miệng phun hột cải, v.v… vào lửa, tế vỏ lúa, tế tấm, tế gạo, tế thục tô, tế dầu, tế máu, khoa xem chi tiết, khoa xem địa lý, khoa xem mộng, khoa cầu thần ban phước, khoa cầu ma quỷ, khoa dùng bùa chú khi ở trong nhà bằng đất, khoa rắn, khoa thuốc độc, khoa bồ cạp, khoa chim, khoa chim quạ, khoa đoán số mạng, khoa ngừa tên bắn, khoa tiết tiếng nói của chim. Còn Sa môn Cồ Đàm thì tránh xa những tà hạnh kể trên: Whereas some asectics and Brahmins, feeding on the food of the faithful, make their living by such base arts, such wrong means of livelihood as palmistry, divining signs, portents, dreams, body-marks, mouse-gnawings, fire-oblations, oblations from a ladle, of husks, rice-powder, rice-grains, ghee or oil, from the mouth or of blood, reading the finger-tips, house-lore and garden-lore, skill in charm, ghost-lore, earth-house lore, snake-lore, poison-lore, rat-lore, bird-lore, crow-lore, foretelling a person’s life-span, charms against arrows, knowledge of animals’ cries, the ascetic Gotama refrains from such base arts and wrong means of livelihood.

2) Trong khi một số Sa môn, Bà La Môn, dầu đã dùng các món ăn do tín thí cúng dường, vẫn còn nuôi sống mình bằng những tà mạng như xem tướng các hòn ngọc, tướng que gậy, tướng áo quần, tướng gươm kiếm, tướng mũi tên, tướng cây cung, tướng võ khí, tướng đàn bà, tướng đàn ông, tướng thiếu niên, tướng thiếu nữ, tướng đầy tớ nam, tướng đầy tớ nữ, tướng voi, tướng ngựa, tướng trâu, tướng bò đực, tướng bò cái, tướng dê, tướng cừu, tướng gia cầm, tướng chim cun cút, tướng con cắc kè, tướng vật tai dài, tướng ma, tướng thú vật. Còn Sa môn Cồ Đàm thì từ bỏ những tà mạng kể trên: Whereas some ascetics and Brahmins make their living by such base arts as judging the marks of gems, sticks, clothes, swords, spears, arrows, weapons, women, men, boys, girls, male and female slaves, elephants, horses, buffaloes, bulls, cows, goats, rams, cocks, quail, iguanas, bamboo-rats, tortoises, deer, the ascetic Gotama refrains from such base arts.

3) Trong khi một số Sa Môn, Bà La Môn, dầu đã dùng các món ăn do tín thí cúng dường, vẫn còn tự nuôi sống bằng những tà mạng như đoán trước: Vua sẽ tiến quân, vua sẽ lui quân, vua bản xứ sẽ tấn công, vua ngoại bang sẽ triệt thoái, vua bản xứ sẽ thắng trận, vua ngoại bang sẽ bại trận; vua ngoại bang sẽ thắng trận, vua bản xứ sẽ bại trận. Như vậy sẽ có sự thắng trận cho phe bên nầy, sẽ có sự thất bại cho phe bên kia. Còn Sa môn Cồ Đàm thì từ bỏ những tà mạng kể trên: Whereas some ascetics and Brhamins make their living by such base arts as predicting: ‘the chiefs will march out—The chiefs will march back,’ Our chiefs will advance and other chiefs will retreat,’ ‘Our chiefs will win and the other chiefs will lose,’ ‘The other chiefs will win and ours will lose,’ ‘Thus there will be victory for one side and defeat for the other,' the ascetci Gotama refrains from such base arts. 

4) Trong khi một số Sa môn, Bà La Môn, dầu đã dùng các món ăn do tín thí cúng dường, vẫn còn tự nuôi sống bằng những tà mạng như đoán trước sẽ có nguyệt thực, sẽ có nhựt thực, sẽ có tinh thực, mặt trăng, mặt trời sẽ đi đúng chánh đạo, mặt trăng, mặt trời sẽ đi ngoài chánh đạo, các tinh tú sẽ đi đúng chánh đạo, các tinh tú sẽ đi ngoài chánh đạo, sẽ có sao băng, sẽ có lửa cháy các phương hướng, sẽ có động đất, sẽ có sấm trời, mặt trăng, mặt trời, các sao sẽ mọc, sẽ lặn, sẽ mờ, sẽ sáng, nguyệt thực sẽ có kết quả như thế nầy, nhựt thực sẽ có kết quả như thế nầy, tinh thực sẽ có kết quả như thế nầy, mặt trăng mặt trời đi đúng chánh đạo sẽ có kết quả như thế nầy, mặt trăng mặt trời đi ngoài chánh đạo sẽ có kết quả như thế nầy, các tinh tú đi đúng chánh đạo sẽ có kết quả như thế nầy, sao băng sẽ có kết quả như thế nầy, lửa cháy các phương hướng sẽ có kết quả như thế nầy, động đất sẽ có kết quả như thế nầy, sấm trời sẽ có kết quả như thế nầy, mặt trăng, mặt trời, các sao mọc, lặn, mờ, sáng, sẽ có kết quả như thế nầy. Còn Sa môn Cồ Đàm thì tránh xa, không tự nuôi sống bằng những tà mạng kể trên: Whereas some ascetics and Brahmins make their living by such base arts as predicting an eclipse of the moon, the sun, a star; that the sun and moon will go on their proper course – will go astray; that a star will go on its proper course – will go astray; that there will be a shower of meteors, a blaze in the sky, an earthquake, thunder; a rising, setting, darkening, brightening of the moon, the sun, the stars; and ‘such will be the outcome of these things,’ the ascetic Gotama refrains from such base arts and wrong means of livelihood. 

5) Trong khi một số sa môn, Bà La Môn, dầu đã dùng các món đồ ăn do tín thí cúng dường, vẫn còn tự nuôi sống bằng những tà mạng như đoán trước sẽ có nhiều mưa, sẽ có đại hạn, sẽ được mùa, sẽ mất mùa, sẽ được an ổn, sẽ có hiểm họa, sẽ có bệnh, sẽ không có bệnh, hay làm các nghề như đếm trên ngón tay, kế toán, cộng số lớn, làm thư, làm theo thế tình. Còn Sa môn Cồ Đàm tránh xa các tà hạnh kể trên: Whereas some ascetics and Brahmins make their living by such base arts as predicting good or bad rainfall; a good or bad harvest; security, danger, disease, health; or accounting, computing, calculating, poetic composition, philosophising, the ascetic Gotama refrains from such base arts and wrong means of livelihood.

6) Trong khi một số Sa môn, Bà La Môn, dầu đã dùng các món ăn do tín thí cúng dường, vẫn còn tự nuôi sống bằng những tà mạng. Như sắp đặt ngày lành để rước dâu hay rễ, lựa ngày giờ tốt để hòa giải, lựa ngày giờ tốt để chia rẽ, lựa ngày giờ tốt để đòi nợ, lựa ngày giờ tốt để cho mượn hay tiêu dùng, dùng bùa chú để giúp người được may mắn, dùng bùa chú để khiến người bị rủi ro, dùng bùa chú để phá thai, dùng bùa chú để làm cóng lưỡi, dùng bùa chú khiến quai hàm không cử động, dùng bùa chú khiến cho người phải bỏ tay xuống, dùng bùa chú khiến cho tai bị điếc, hỏi gương soi, hỏi phù đồng, thiếu nữ, hỏi thiên thần để biết họa phước, thờ mặt trời, thờ đại địa, phun ra lửa, cầu Siri thần tài. Còn Sa môn Cồ Đàm tránh xa các tà mạng kể trên: Whereas some ascetics and Brahmins make their living by such base arts as arranging the giving and taking in marriage, engagements and divorces; declaring the time for saving and spending, bringing good or bad luck, procuring abortions, using spells to bind the tongue, binding the jaw, making the hands jerk, causing deafness, getting answers with a mirror, a girl-medium, a deva; worshipping the sun or Great Brahma, breathing fire, invoking the goddess of luck, the ascetic Gotama refrains from such base arts and wrong means of livelihood.

7) Trong khi một số Sa Môn, Bà La Môn, dầu đã dùng các món ăn do tín thí cúng dường, vẫn còn tự nuôi sống bằng những tà mạng như dùng các ảo thuật để được yên ổn, để khỏi làm các điều đã hứa, để được che chở khi ở trong nhà đất, để dương được thịnh, để làm người liệt dương, để tìm đất tốt làm nhà, để cầu phước cho nhà mới, lễ rửa miệng, lễ hy sinh, làm cho mửa, làm cho xổ, bài tiết các nhơ bẩn về phía trên, bài tiết các nhơ bẩn về phía dưới, tẩy tịnh trong đầu, thoa dầu trong tai, nhỏ thuốc mắt, cho thuốc xịt qua lổ mũi, xức thuốc mắt, thoa dầu cho mắt, chữa bệnh đau mắt, làm thầy thuốc mổ xẻ, chữa bệnh cho con nít, cho uống thuốc làm bằng các loại rễ cây, ngăn ngừa công hiệu của thuốc. Còn Sa môn Cồ Đàm tránh xa các tà mạng kể trên: Whereas some ascetics and Brahmins, feeding on the food of the faithful, make their living by such base arts, such wrong means of livelihood as appeasing the devas and redeeming vows to them, making earth-house spells, causing virility or impotence, preparing and consecrating building-sites, giving ritual rinsing and bathings, making sacrifices, giving emetics, purges, expectorants and phlegmagogues, giving ear-medicine, eye-medicine, and nose-medicine, ointments and counter-ointments, eye-surgery, surgery, pediatry, using balms to counter the side-effects of previous remedies, the ascetic Gotama refrains from such base arts and wrong means of livelihood. 

Đại Hải: Biển lớn—The great ocean—Mahasamudra-sagara.

Đại Hải Ấn: Hải Ấn Tam Muội—Lấy mặt nước biển cả in hiện muôn hình vạn trạng để so với Tam muội của Bồ Tát bao hàm hết thảy vạn pháp—The ocean symbol, as the face of the sea reflects all forms, so the samadhi of a bodhisattva reflects to him all truths.

Đại Hải Bát Bất Tư Nghì: Tám pháp bất tư nghì của biển cả—The eight marvellous characteristics of the ocean:

1) Sâu lần lần (càng ra xa càng sâu): Its gradually increasing depth.

2) Chẳng thể tới đáy: Its unfathomableness.

3) Cùng một vị mặn: Its universal saltness.

4) Thủy triều chẳng bao giờ quá hạn: Its punctual tides.

5) Có nhiều châu báu: Its stores of precious things.

6) Có chúng sanh thân lớn trú ngụ: Its enormous creatures.

7) Chẳng dung chứa xác chết: Its objection to corpses.

8) Nhận khắp muôn dòng mưa lũ đổ vào mà vẫn không tăng giảm: Its unvarying level despite all that pours into it. 

Đại Hải Chúng: The great congregation, as all waters flowing into the sea become salty, as all ranks flowing into the sangha become of one flavour and lose old differentiations.

Đại Hải Thập Tướng: Theo Kinh Hoa Nghiêm, có mười tướng của biển cả—According to the Hua-Yen Sutra, there are the ten aspects of the ocean:

1) Từ một đến tám giống như trong Đại Hải Bát Bất Tư Nghì—From one to eight are the same as in the eight marvellous characteristics of the ocean—See Đại Hải Bát Bất Tư Nghì.

9) Các thứ nước khác mất ngay bản chất riêng một khi đã chảy vào biển: All other waters lose their names in it.

10) Rộng lớn vô lượng: Its vastness of expanse 

Đại Hàn: Very cold.

Đại Hàn Lâm: Sitavan (skt)—Khu rừng lạnh lớn, có nghĩa là bãi tha ma bên Tây Trúc—The grove of great cold—The graveyard—Burial stupas (in India).

Đại Hạn: Drought.

Đại Hạnh: Great deed—Great fortune.

Đại Hạnh Phúc: Felicity.

Đại Hắc Thiên: Mahakala (skt)—The great black deva.

(A) Mật Giáo cho rằng đây là vị Trời một mặt tám tay hay ba mặt sáu tay. Vị trời nầy được tôn sùng như Thần chiến tranh, là đấng ban cho sức mạnh vũ bảo của chiến tranh. Ngài cũng được coi như là Đức Đại Nhựt Như Lai muốn hàng phục ma quân mà tái sanh—The esoteric cult describes the deva as the masculine form of Kali with one face and eight arms, or three faces and six arms. He is worshipped as giving warlike power, and fierceness. He is said also to be an incarnation of Vairocana for the purpose of destroying the demons.

(B) Hiển Giáo thì cho rằng vị nầy là Thần Thí Phúc—The Exoteric cult interprets him as a beneficent deva, a Pluto , a god of wealth, or a kindly happy deva.

** Đại Hắc Thiên có sáu hình thức—Six forms of Mahakala:

1) Tỳ Kheo Đại Hắc Thiên: Vị Đệ tử Phật có mặt đen, được coi như là tiền thân của Phật trong kiếp một vị đại Thiên—A black-face disciple of the Buddha, said to be the Buddha as Mahadeva in a previous incarnation, now guardian of the refectory.

2) Ma Ha Ca La Đại Hắc Nữ: Kali (skt)—Vợ của Siva—The wife of Siva.

3) Vương Tử Ca La Đại Hắc: Con trai của Thần Siva—The son of Siva.

4) Chân Đà Đại Hắc: Cinta-mani (skt)—Vị Hắc Thiên với viên ngọc phép, một biểu tượng của tài thí—The one with the talismanic pearl, symbol of bestowing fortune.

5) Dạ Xoa Đại Hắc: Vị Hắc Thiên chuyên hàng phục ma quân—Subduer of demons.

6) Ma Ca La Đại Hắc: Mahakala (skt)—Vị Hắc Thiên luôn mang trên lưng một cái túi và cầm bên tay phải một cây búa—Who carries a bag on his back and holds a hammer on his right hand.

Đại Hiền:

1) Great sages.

2) Ngài Đại Hiền, một vị sư người nước Cao Ly (Đại Hàn), đã sống bên Tàu vào thời đại nhà Đường, thuộc Tông Pháp Tướng, đã viết nhiều kinh sớ gọi là Cổ Tích Ký—Ta-Hsien (Jap. Daiken), a Korean monk who lived in China during the T’ang dynasty, of the Dharmalaksana school, noted for his annotations on the sutras and styled the archaeologist.

Đại Hiếu: Very pious towards one’s parents.

Đại Hình: Penalty of more than five years of imprisonment, with or without hard labor, or deportation to a penal settlement. 

Đại Hóa: Hóa thân thuyết pháptu hành của một vị Phật—The transforming teaching and work of a Buddha in one lifetime.

Đại Hòa Thượng: Upadhyaya (skt)—The Great Master—A monk of great virtue and old age.

Đại Họa: Crusher.

Đại Học: University.

Đại Hộ Ấn: The great protective sign.

** Namah sarva-Tathagatebhyah;

 Sarvatha Ham Kham Raksasi 

 Mahabali;

 Sarva-tathagata-punyo nirjati;

 Hum Hum Trata Trata apratihati

 svaha. 

Đại Hội: General assembly. 

Đại Hội Chúng: General assembly of the saints.

Đại Hồng Chung: The great bell.

Đại Hồng Liên: Hoa Sen Đỏ—Great red lotus—Tên của một loại địa ngục lạnh đến nổi da thịt nứt toác ra như những hoa sen đỏ—The cold hell where the skin is covered with chaps like lotuses.

Đại Hồng Phúc: Great happiness.

Đại Huệ: Ma Ha Ma Đề—Mahamati (skt).

1) Đại Huệ, vị Bồ Tát chính trong Kinh Lăng Già, người tham vấn chính trong kinh nầy: Great wisdom, a leading bodhisattva and principal interlocutor in the Lankavatara sutra.

2) Tên của vị Đại Thiền SưHàng Châu đời nhà Tống—Name of Hangchow Master of the Zen school in the Sung dynasty.

3) Danh hiệu của Nhất Hạnh, một Thiền Sư nổi tiếng đời Đường: Title of I-Hsing, a famous Zen master of the Ch’an school in T’ang dynasty.

Đại Huệ Ấn Đao: Ấn Đao Đại Huệ của trường phái Mật Tông—The sign of the great wisdom sword of the esoteric schools.

Đại Huệ Tông Cảo: Thiền sư Đại Huệ Tông Cảo (1089-1163)—Zen master Ta-Hui-Zong-Kao. Dòng Thiền thứ hai mươi hai—Thiền sư Đại Huệ Tông Cảo sanh năm 1089 tại Ninh Quốc, một đại sư đời nhà Tống. Ngài là đệ tử của Viên Ngộ Thiền sư. Năm mười bảy tuổi xuất gia tại chùa Huệ Vân, và thọ cụ túc giới năm mười tám tuổi. Lúc thiếu thời tình cờ ông gặp được quyển Vân Môn Ngữ Lục. Sư thường đi du phươngtu tập với các vị thiền sư có tiếng thời bấy giờ. Về sau sư theo tu với thiền sư Trạm Đường. Trạm Đường biết khả năng xuất chúng của sư; tuy nhiên, Trạm Đường bảo sư là sư chưa giác ngộ vì trở ngại của kiến thức phàm phu. Sau khi Trạm Đường viên tịch, sư tìm đến thiền sư Viên Ngộ tại chùa Thiên Ninh, nơi đó ông gặp sư Viên Ngộ đang thuyết pháp cho chư Tăng Ni. Sư Viên Ngộ có nhắc một chuyện về các sư hỏi Ngài Vân Môn: “Thế nào là chỗ chư Phật xuất thân?” Vân Môn đáp: “Núi đông trên nước đi.” Đoạn một người trong chúng hỏi Viên Ngộ: “Thế nào là chỗ chư Phật xuất thân?” Viên Ngộ đáp. “Gió nam từ nam, nhưng cung điện lại khô ráo lạnh lẽo.” Nghe xong sư hoát nhiên tỉnh ngộ, quá khứ vị lai đều dứt hẳn—Ta-Hui-Zong-Kao—The Twenty-second Chinese Zen Generation (Sixteenth after Hui-Neng)—He was born in 1089 in Ning-Kuo, a famous monk in the Sung dynasty. He was a disciple of Yuan-Wu. He left home at the age of seventeen to live at Hui-Yun (Wisdom Cloud) Temple, and received ordination there the following year. As a young man Dahui happened to encounter a copy of the Record of Yunmen. He often traveled and practiced under various famous Zen masters. Later he studied under a Zen master named Zhan-T’ang. Master Zhan recognized Da-Hui’s unusual ability; however, told him: “You haven’t experienced enlightenment and the problem is your ordinarily intellectual understanding!” After master Zhan died, Da-Hui traveled to Yuan-Wu’s residence, T’ian-Ning Temple, where he heard the master address the monks. In his talk, Yuan-Wu spoke of an incident in which a monk asked Yun-Mên “What is the place where all Buddhas come forth?” Yun-Mên answered, “The water on East Mountain flows uphill.” Then someone in the audience asked Yuan-Wu, “What is the place where all Buddhas come forth?” Yuan-Wu said, “Warm breeze come from the South, but in the palace there’s a cold draught.” Upon hearing these words, Da-Hui’s past and future were cut off.

· Thiền sư Đại Huệ là một trong những môn đồ lớn của Viên Ngộ, người đã đóng góp to lớn vào việc hoàn chỉnh phương pháp công án thiền. Ngài là một tay cự phách tán dương sự giác ngộ, một trong những lời tán dương của ngài là : “Thiền không có ngôn ngữ. Hễ có chứng ngộ là có tất cả.” Từ đó những chứng cứ hùng hồn của ngài đối với sự chứng ngộ, như đã thấy, đều xuất phát từ kinh nghiệm riêng tư của mình. Trước đây, ngài đã sửa soạn đầy đủ để viết một bộ luận chống lại Thiền tông, trong đó nhằm tước bỏ những điều mà các Thiền gia gán ghép cho Thiền. Tuy nhiên, sau khi hỏi đạo với Thầy mình là Thiền sư Viên Ngộ, tất cả những quyết định trước kia đều bị sụp đổ, khiến ngài trở thành một biện giả hăng say nhất của kinh nghiệm Thiền—Zen master Ta-Hui, one of Yuan-Wu’s chief disciples, played a major role in shaping koan practice. He was a great advocate of ‘satori,’ and one of his favorite sayings was: “Zen has no words; when you have ‘satori’ you have everything.” Hence his strong arguments for it, which came, as has already been shown, from his own experience. Until then, he was quite ready to write a treatise against Zen in which he planned to disclaim everything accredited to Zen by its followers. His interview with his master Yuan-Wu, however, rushed all his former determination, making him come out as a most intense advocate of the Zen experience. 

· Năm 1163, sư gọi đồ chúng lại viết bài kệ sau.

 Sanh cũng chỉ thế ấy

 Tử cũng chỉ thế ấy

 Có kệ cùng không kệ

 Là cái gì quan trọng

Viết xong kệ, sư ném bút thị tịch.

In 1163 he composed a verse with large brushstrokes:

 Birth is just so.

 Death is just so.

 So, as for composing a verse,

 Why does it matter?

Ta-Hui then throw down the brush and passed away. 

Đại Hùng: Great in Courage—The great hero—Đại hùng của Đức Phật để hàng phục chúng ma—The Buddha’s power over demons.

Đại Hùng Tinh: Ursa major.

Đại Huyễn Sư: Nhà ảo thuật lớn, một danh hiệu được gán cho Phật—Great magician, a title given to a Buddha.

Đại Hưng Thiện Tự: Chùa Đại Hưng Thiện ở trường An, xây dựng vào đời nhà Tùy; là một trong mười ngôi chùa lớn của thời đại nhà Đường—The great goodness-promoting monastery, one of the ten great T’ang monasteries at Ch’ang-An, commenced in the Sui dynasty.

Đại Hỷ: Great joy.

Đại Khái: In general.

Đại Khiếu Hoán Địa Ngục: Maharaurava (skt)—Địa ngục thứ năm trong trong tám địa ngục nóng (see Bát Nhiệt Địa Ngục)—The hell of great wailing, the fifth of the eight hot hells.

Đại Khoái Lạc: Great contentment and bliss.

Đại Khổ Hải: Biển khổ lớn hay biển sanh tử trong lục đạo luân hồi—The great bitter sea, or great sea of suffering—The great sea of mortality in the six gati, or ways of incarnate existence. 

Đại Không: Mahasunyata (skt).

· Cái không thuộc mức độ cao nhất hay “Đệ Nhất Nghĩa Thánh Trí Đại Không.”—Emptiness of the highest degree, that is, “Paramartharyajnana.”

· Đại Không hay Niết Bàn của phái Đại Thừa. Đại Không được trường phái Chân Ngôn dùng để nói lên cái trí huệ tinh thần phi vật chất. Đại Không còn là một biểu tượng, với những vũ khí như Kim Cang chùy, Tam ma địa, những vòng thiêng hay những mạn đà la. Đại không cũng được dùng để ám chỉ hư không, trong đó không có Đông, Tây, Bắc, Nam—The great void—Universal space—The Mahayana parinirvana, as being more complete and final than the nirvana of Hinayana. It is used in the Shingon sect for the immaterial or spiritual wisdom, with its esoteric symbols; its weapons, such as the vajra; its samadhis; its sacred circles, or mandalas, etc. It is used also for space, in which there is neither east, west, north or south. 

Đại Không Bất Khả Đắc: Hư không bao la không nắm bắt hay đo lường được—Space, great and unattainable or immeasurable.

Đại Không Tam muội: Sunyasamadhi (skt)—A samadhi on the idea that all things are of the same Buddha-nature—See Nhất Thiết Như Lai Định.

Đại Khổng Tước Vương: Một vị tôn trong bộ Minh Vương cưỡi khổng tước—A Mayura who rides a peacock.

Đại Kiên Cố Bà La Môn: Đức Thích Ca Mâu Ni trong một tiền kiếp làm quan đại thần trong một nước có tên là Đại Kiên Cố Bà La Môn—The great reliable Brahmana. Sakyamuni in a previous life when he was a minister of a country.

Đại Kiên Cố Bà La Môn Kinh: Kinh nói về một tiền kiếp của Thích Ca Mâu Ni—A Sutra of the Great Reliable Brahmana—See Đại Kiên Cố Bà La Môn.

Đại Kiếp: Mahakalpa (skt).

(A) Một đại kiếp là 1.334.000.000 năm, một kiếp là 336.000.000 năm, một tiểu kiếp là 16.800.000 năm: A mahakalpa is represented as 1,334,000,000 years, a kalpa is 336,000,000 years, and a small kalpa is 16,800,000 years.

(B) Một vòng thành, trụ, hoại, không của vũ trụ, mỗi thời kiếp được chia ra làm 20 tiểu kiếp, mỗi tiểu kiếp lại được chia ra làm hai thời “tăng” và “giảm,” mỗi thời “tăng” được cai trị bởi “tứ thiên vương” (thiết, đồng, bạc, vàng), trong thời đó tuổi thọ của con người tăng một tuổi mỗi trăm năm cho đến 84.000 năm, và thân người cũng tăng tới 84.000 bộ. Kế đó là “giảm” thời lại được chia làm ba giai đoạn chướng ngại là nạn dịch, chiến tranh và đói khát, lúc mà tuổi thọ của con người giảm từ từ đến lúc chỉ còn 10 tuổi thọ và chiều cao chỉ còn một bộ—The great kalpa, from a beginning of a universe till it is destroyed and another begins in its place. It has four kalpas or periods (the complete period of kalpas of formation, existence, destruction, and non-existence). Each great kalpa is subdivided into four assankhyeya-kalpas, each assankhyeya-kalpa is divided into twenty antara-kalpas or small kalpas, so that a mahakalpa consists of eighty small kalpas. Each small kalpa is divided into a period of “increase” and “decrease.” The increase period is ruled over by the four cakravartis in succession, i.e. the four ages of iron, copper, silver, gold, during which the length of human life increases by one year every century to 84,000 years, and the length of the human body to 84,000 feet. Then comes the kalpa of “decrease” divided into periods of the three woes, pestilence, war, and famine, during which the length of human life is gradually decreased (reduced) to ten years and the human body to one foot in heigth:

1) Thành Kiếp: Vivarta (skt)—The creation period—The kalpa of formation.

2) Trụ Kiếp: Vivartasiddha (skt)—The appearance of sun and moon, light, human life and other lives—The kalpa of existence.

3) Hoại Kiếp: Samvarta (skt)—Decay—The kalpa of destruction.

4) Không Kiếp (Diệt Kiếp): The kalpa of utter annihilation, or empty kalpa—Destruction first by fire, then water, then fire, then delige, then a great wind.

Đại Kiếp Tân Na Bồ Tát: Kiếp Tân Na—Mahakapphina or Kapphina (skt).

Đại Kiết Đại Minh Bồ Tát: See Đại Cát Tường Minh Bồ Tát.

 

Đại Kiết Tường: Great auspicious.

Đại Kiết Tường Biến Bồ Tát: See Đại Cát Tường Biến Bồ Tát.

Đại Kiết Tường Kim Cang: See Đại Cát Tường Kim Cang and Kim Cang Thủ.

Đại Kiết Tường Minh Bồ Tát: See Đại Cát Tường Minh Bồ Tát.

Đại Kiết Tường Thiên: Mahasri (skt)—The Good-fortune devis and devas.

Đại Kiếu Khấp Địa Ngục: Địa ngục khóc than lớn, địa ngục thứ năm trong tám ngục nóng—The hell of great wailing, the fifth of the eight hot hells.

Đại Kinh: Theo phái Thiên Thai, thì Đại Kinh chỉ hai bộ Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ, hai trong ba bộ kinh chánh của Tịnh Độ Tông, trong khi Kinh A Di Đà được gọi là Tiểu Bổn Kinh—According to the T’ien-T’ai sect, the great sutra implies the Infinite Life Sutra of the Pure Land Sect, while the Amida Sutra is considered as a Smaller Sutra—See Đại Vô Lượng Thọ Kinh.

Đại Lạc Kim Cang Tát Đỏa:

1) Unceasing great joy.

2) Phổ Hiền, tên của vị tổ thứ hai trong tám vị tổ Chân Ngôn Giáo: A Shingon name for the second of its eight patriarch, P’u-Hsien.

Đại Lạc Thuyết: Mahapratibhana—A bodhisattva in the Lotus sutra, noted for pleasant discourse.

Đại Lão Hòa Thượng: Great Monk—Senior monk—Abbot—A monk of of great virtue and old age.

Đại Lâm Tịnh Xá: Mahavana-Sangharama (skt)—Trúc Lâm Tịnh Xá—The Venuvana monastery—The monastery of the great forest—Trúc Lâm Ca Lan Đà, gần thành Vương Xá, một nơi mà Phật Thích Ca thường dùng làm chỗ kiết hạ an cư—Venuvana-vihara in the Karanda venuvana, near Rajagrha, a favorite resort of Sakyamuni.

Đại Lâu Thán Kinh: Kinh Đại Lâu Thán gồm sáu quyển nói về Vũ trụ quan Phật Giáo hay sự thành hoại của vũ trụ. Kinh được Ngài Pháp Lập dịch ra Hoa ngữ vào đời nhà Tấn—A sutra of six books on Buddhist cosmology. The sutra explained about the creation and destruction of the cosmos, translated into Chinese by Fa-Li. 

Đại Liên Hoa: Pundarika—Phân Đà Lợi—The great white lotus—Địa ngục cuối cùng trong tám ngục lạnh—The last of the eight cold hells.

Đại Liên Hoa Pháp Tạng giới: Tây Phương Cực Lạc—The great lotus Heaven in the Paradise of the West.

Đại Liên Hoa Trí Huệ Tam Ma Địa Trí: Diệu Quán Sát Trí của Đức Phật A Di Đà—Samadhi-wisdom, the wisdom of the great lotus, the penetrating wisdom of Amitabha Buddha.

Đại Loại: See Đại Khái.

Đại Loạn: Conflagration.

Đại Long Quyền Hiện: Bồ Tát Đại Long Quyền Hiện, vị đã đạt được đại địa, bằng nguyện lực Ngài đã hóa thành Long Vương—The Bodhisattva who, having stained the great stages, by the power of his vow transformed himself into a dragon-king.

Đại Lộ: Boulovard—Avenue.

Đại Lộ Biên Sanh:

1) Được sanh ra bên lề xa lộ: Born by the highway side.

2) Thuần Đà, một trong những vị đệ tử cuối cùng của Đức Phật: Cunda, one of the Buddha’s last disciples. 

Đại Luân Kim Cang: Một trong 33 vị Bồ Tát trong Kim Cang Thủ của Thai Tạng Giới, biểu hiện trí đức đoạn hoặc—One of the thirty-three bodhisattvas in the court of the Garbhadhatu (Kim Cang Thủ) group, destroyer of delusion.

Đại Luận Sư: Mahavadin—Danh hiệu của những vị thầy nổi bậc—Doctor of the Sastras—A title given to eminent teachers.

Đại Lục: Mainland—Continent.

Đại Lực: Great in power—The great powers obtainable by a bodhisattva:

1) Chí lực: Will.

2) Ý lực: Mind.

3) Hành lực: Action.

4) Tàm lực: Shame to do evil.

5) Huệ lực: Wisdom.

6) Cường lực: Energy.

7) Trì lực (Sức tu trì): Firmness.

8) Đức lực: Virtue.

9) Biện lực: Reasoning.

10) Sắc lực: Personal appearance.

11) Thân lực: Physical powers.

12) Tài lực: Wealth.

13) Thần lực: Spirit.

14) Thần thông lực: Magic.

15) Hoằng pháp lực: Spreading the truth.

16) Hàng ma lực: Subduing demons.

Đại Lực Giả: Balin (skt)—Vị có sức mạnh to lớn, một danh hiệu của Đức Phật—The strong one, an epithet of the Buddha.

Đại Lực Kim Cang: Đại Lực Kim Cang trong nhóm “Pháp Giới,” một vị hộ pháp đắc lực—The mighty “diamond” or Vajra-maharaja in the Garbhadhatu group, a fierce guardian and servant of Buddhism.

Đại Lực Vương: Đại Lực Vương, được ghi nhận bởi lòng bố thí không ngằn mé của ông. Vua Trời Đế Thích muốn thử lòng ông bèn hiện ra như một vị Bà Môn đến xin thịt của Ngài; Đại Lực Vương không ngần ngại cắt cánh tay cho ngay. Vua Trời Đế Thích hồi đó chính là Đề Ba Đạt Đa, còn Đai Lực Vương chính là Phật Thích Ca Mâu Ni—King Powerful, who was noted for his unstinted generosity. Indra to test him appeared as a Brahman and asked for his flesh; the king ungrudgingly cut off and gave him his arm. Idra was then Devadatta, King Powerful was Sakyamuni.

Đại Lực Vương Kim Cang: See Đại Lực Kim CangĐại Lực Vương.

Đại Lược: Abstract—Summary.

Đại Lượng: Generous—Tolerant.

Đại Mạc: Great desert.

Đại Mai Pháp Thường Thiền Sư: Zen master T’a-Mei-Fa-Chang—Thiền sư Đại Mai sanh năm 752 tại Tương Dương (bây giờ thuộc tỉnh Hồ Bắc), là đệ tử của Mã Tổ Đạo Nhất—Zen master T’a-Mei-fa-Chang was born in 752 in Xiang-Yang (now in Hu-bei province), was a disciple of Ma-Tsu-T’ao-Yi.

· Ban sơ đến tham vấn Mã Tổ, sư hỏi: “Thế nào là Phật?” Mã Tổ đáp: “Tức tâm là Phật.” Sư liền đại ngộ—Upon his first meeting with the great teacher Ma-Tsu, T’a-Mei asked him: “What is Buddha?” Ma-Tsu said: “Mind is Buddha.” Upon hearing these words, T’a-Mei experienced great enlightenment.

· Trong hội Diêm Quang (chỗ giáo hóa của Thiền sư Tề An) có vị Tăng vào núi tìm cây gậy, lạc đường đến am sư. Vị Tăng hỏi: “Hòa Thượng ở núi nầy được bao lâu?” Sư đáp: “Chỉ thấy núi xanh lại vàng bốn lần như thế.” Vị Tăng hỏi: “Ra núi đi đường nào?” Sư nói: “Đi theo dòng suối.” Vị Tăng về học lại cho Thiền sư Tề An nghe, Tề An nói: “Ta hồi ở chỗ Mã Tổ từng thấy một vị Tăng, sau nầy không biết tin tức gì, có phải là vị Tăng này chăng?” Tề An bèn sai vị Tăng ấy đi thỉnh sư xuống núi. Sư có bài kệ:

“Tồi tàn khô mộchàn lâm

Kỷ độ phùng xuân bất biến tâm

Tiều khách ngộ chi du bất cố

Dĩnh nhơn na đắc khổ truy tầm.”

(Cây khô gãy mục tựa rừng xanh

Mấy độ xuân về chẳng đổi lòng

Tiều phu trông thấy nào đoái nghĩ

Dĩnh khách thôi thì chớ kiếm tìm).

During the Zheng-He era (785-820), a monk in Zen Master Yan-Quang Qi-An’s congregation was collecting wood for making monks’ staffs when he became lost. Coming upon Zen master T’a-Mei Fa-Chang’s cottage, he asked: “Master, how long have you been living here?” T’a-Mei said: “I have seen the mountain’s green change to brown four times.” The monk then asked: “Where’s the road down off the mountain?” T’a-Mei said: “Follow the flow of the water.” The monk returned to Yan-Kuang and told him about the monk he’d met. Yan-Kuang said: “When I was at Jiang-Xi, studying with Ma-Tsu, I saw such a monk there. I haven’t heard any news about him since then. I don’t know if it’s him or not.” Yan-Kuang then sent a monk to invite T’a-Mei to come for a visit. T’a-Mei responded to the invitation with a poem that said:

“A damaged tree stump slumps in the forest.

Mind unchanged as springtime pass.

A woodcutter passes but still doesn’t see it.

Why do you seek trouble by pursuing it?” 

· Mã Tổ nghe sư ở núi bèn sai một vị Tăng đến thăm dò. Tăng đến hỏi sư: “Hòa Thượng gặp Mã Tổ đã được cái gì, về ở núi nầy?” Sư đáp: “Mã Tổ nói với tôi ‘Tức tâm là Phật,’ tôi bèn đến ở núi nầy.” Vị Tăng bèn nói: “Gần đây giáo pháp Mã Tổ đã thay đổi.” Đại Mai hỏi: “Đổi ra làm sao?” Vị Tăng đáp: “Phi tâm phi Phật.” Đại Mai nói: “Ông già mê hoặc người chưa có ngày xong, mặc ông ‘Phi tâm phi Phật,’ tôi chỉ biết ‘Tức tâm tức Phật.’” Vị Tăng trở về thưa với Mã Tổ những lời sư nói. Mã Tổ nói với đại chúng: “Đại chúng! Trái Mai đã chín.” Từ đây nhiều vị thiền khách tìm đến tham vấn sư—When Ma-Tsu heard that T’a-Mei lived on the mountain, he sent a monk to call upon him and ask the question: “When you saw Master Ma-Tsu, what did he say that caused you to come live on this mountain?” T’a-Mei said: “Master Ma-Tsu said to me: ‘Mind is Buddha.’ Then I came here to live.” The monk said: “These days Master Ma-Tsu’s teaching has changed.” T’a-Mei said: “What is it?” The monk said: “Now he says: ‘No mind. No Buddha.’” T’a-Mei said: “That old fellow just goes on and on, confusing people. Let him go ahead and say: ‘No mind. No Buddha.’ As for me: ‘I still say ‘Mind is Buddha.’” The monk returned and reported this to Master Ma-tsu. Ma-Tsu said: “The Plum is ripe.” Soon afterward, T’a-Mei’s reputation spread widely and students traveled into the mountains to receive his instruction.

· Sư thượng đường dạy chúng: “Tất cả các ngươi mỗi người tự xoay tâm lại tận nơi gốc, chớ theo ngọn của nó. Chỉ được gốc thì ngọn tự đến. Nếu muốn biết gốc cần rõ tâm mình. Tâm nầy nguyên là cội gốc tất cả pháp thế gianxuất thế gian, tâm sanh thì các thứ pháp sanh, tâm diệt thì các thứ pháp diệt. Tâm chẳng tựa tất cả thiện ác, mà sanh muôn pháp vốn tự như như.”—Zen Master T’a-Mei entered the hall and addressed the monks, saying: “All of you must reserve your mind and arrive at its root. Don’t pursue its branches! Attaining its sources, its end will also be reached. If you want to know the source, then just know your own mind. When the mind manifests, the innumerable dharmas are thus manifested. And when the mind manifests, the innumerable dharmas are thus manifested. And when the mind passes away, the myriad dharmas pass away. Mind does not, however, dependently arise according to conditions of good and evil. The myriad dharmas arise in their own thusness.”

· Giáp Sơn cùng Định Sơn đồng đi đường cùng nói chuyện với nhau. Định Sơn nói: “Trong sanh tử, không Phật tức phi sanh tử.” Giáp Sơn nói: “Trong sanh tử, có Phật tức chẳng mê sanh tử.” Hai người lên núi lễ vấn sư. Giáp Sơn đem câu nói của hai người thuật lại sư nghe và hỏi sư: “Chưa biết chỗ thấy của hai người ai được thân ? Sư bảo: “Một thân một sơ.” Giáp Sơn hỏi: “Ai được thân?” Sư nói: “Hãy đi sáng mai lại.” Sáng hôm sau Giáp Sơn lại đến hỏi sư. Sư bảo: “Người thân thì chẳng hỏi, người hỏi thì chẳng thân.”—As the monk Jia-Shan and T’ing-Shan were traveling together they had a discussion. T’ing-Shan said: “When there is no Buddha within life and death, then there is no life and death.” Jia-Shan said: “When Buddha is within life and death, there is no confusion about life and death.” The two monks couldn’t reach any agreement, so they climb the mountain to see T’a-Mei Fa-Chang. Jia-Shan raised their question with T’a-Mei and asked: “We’d like to know which viewpoint is most intimate?” T’a-Mei said: “Go now. Come back tomorrow.” The next day Jia-Shan again came to T’a-Mei and raised the question of the previous day. T’-Mei said: “The one who’s intimate doesn’t ask. The one who asks isn’t intimate.” 

· Một hôm, sư chợt gọi đồ chúng đến bảo: “Đến không thể kềm, đi không thể tìm.” Sư ngừng một lúc, khi nghe tiếng sóc kêu, sư lại hỏi: “Tức vật nầy không phải vật khác, các ngươi phải khéo giữ gìn. Nay ta đi đây.” Nói xong sư thị tịch (839)—One day, T’a-Mei suddenly said to his disciples: “When it comes, it can’t be held back. When it goes, it can’t be pursued.” He paused a moment, when the monks heard the sound of a squirrel. T’a-Mei said: “It’s just this thing! Not some other thing! Each of you! Uphold and sustain it well. Now I pass away.” Upon saying these words T’a-Mei left the world (839). 

Đại Mani: The great precious mani.

Đại Mãn: Mahapurna—King of monsters birds or garudas who are enemies of the nagas or serpents—Great complete—Full complete.

Đại Mãn Nguyện Nghĩa Bồ Tát: One of the sixteen bodhisattvas of the southern quarter, born by the will of Vairocana (Đại Nhựt Như Lai).

Đại Mạn (ngã mạn cống cao): Extreme arrogance.

Đại Mạn Đà La: The great mandala—Một trong bốn loại Mạn Đồ La, vẽ hoặc tạc hình tướng và hình thể chư Phật và chư Bồ Tát trong trường phái Mật Tông—One of the four groups of Buddhas and bodhisattvas of the esoteric school.

Đại Mạn Đà La Vương: See Mạn Đà La Vương

Đại Mệnh: The great order—Command—Destiny or fate (life-and-death, mortality, reincarnation).

Đại Minh: Mặt trời—Sun.

Đại Minh Bạch Thân Bồ Tát: Vị Bồ Tát có thân trắng, vị thứ sáu đứng hàng đầu trong Thai Tạng Giới, nhóm Quán Thế Âm—The great bright white-bodied Bodhisattva, sixth in the first row of the Garbhadhatu Kuan-Yin group.

Đại Minh Tam Tạng Thánh Giáo Mục Lục: Sách ghi chép lại mục lục Tam tạng Kinh Điển dưới thời vua Vĩnh Lạc nhà Minh. Đây là mục lục của Bắc Tạng—The Great Ming dynasty catalogue of the Tripitaka, made during the reign of the emperor Yung Lo. It is the catalogue of the northern collection. 

Đại Minh Tục Nhập Tạng Chư Tập: Kinh điển linh tinh của Phật giáo được sưu tập dưới thời nhà Minh, từ khoảng 1368 đến 1644 sau Tây Lịch—Supplementary miscellaneous collection of Buddhist books, made under the Ming dynasty from 1368 to 1644 A.D.

Đại Minh Vương: Các Minh Vương sứ giả của Phật Tỳ Lô Giá Na—The angels or messengers of Vairocana.

**For more information, please see Minh

 Vương.

Đại Minh Vương Bạch Thân Bồ Tát: The Great Bright White-bodied bodhisattva.

Đại mộng: Giấc mộng lớn—Giấc mộng đời—Cuộc đời hay thế giới nầy—Great dream—The dream of life—This life—The world.

Đại Mục Kiền Liên: Ma Ha Mục Kiền Liên—Mahamaudgalyayana—See Ma Ha Mục Kiền Liên.

Đại Nã: Sudana (skt)—See Tu Đạt.

Đại Nạn: Great calamity.

Đại Náo: To stir.

Đại Não: Brain.

Đại Niệm Phật: Invoking Buddha with a loud voice—Meditating on Buddha with continuous concentration.

Đại Niết Bàn: Great Nirvana.

Đại Ngã: Mahatma (skt).

1) Đại ngã—Thực chất thật của con người—Nguyên tắc cao nhất con người: The great self—The true personality.

2) Niết Bàn tự tại: Nirvana self.

3) Cái ta lớn: The great ego.

4) Đức Phật, một danh hiệu dành cho những bậc đã đạt đến trạng thái tâm linh cao nhứt—The Buddha—The highest principle in man—A name of honor which should be reserved for those of highest spiritual attainment.

Đại Nghĩa: Great cause.

Đại Nghĩa Thành: The city of all ideas or aims.

Đại Nghĩa Vương: The King of all ideas or aims.

Đại Nghịch: Great treason.

Đại Ngộ: Great ealization—Greatly realize.

Đại Ngôn: Grandiloquent.

Đại Ngu:

1) Si mê lớn: Greatly ignorant.

2) Đại Ngu là tên của một tự viện và cũng là danh hiệu của Mã Tổ của Thiền phái Qui Tông, vị trụ trì ở đó: Name of a monastery and title of its patriarch Ma-Tsu or the Zen or Intuitive school.

Đại Nguyên Soái Minh Vương: Một trong mười sáu Minh Vương, có tên là A-Tra-Bạc-Câu—The great commander, one of the sixteen commanders, named Atavika.

Đại Nguyện: Mahapranidhana (skt).

· Các lời nguyện lớn mà các vị Bồ Tát thiết lập khi khởi đầu sự nghiệp tâm linh của các ngài: Great vows made by the Bodhisattva in the beginning of his spiritual career. 

· Đại nguyện của chư Phật và chư Bồ Tát, cứu độ hết thảy chúng sanh và khiến họ đạt thành Phật quả: The great vow of a Buddha or Bodhisattva to save all the living and bring them to Buddhahood.

Đại Nguyện Lực: Lực lớn của chư Phật và chư Bồ Tát nhờ đó mà các ngài thành tựu được đại nguyện—The great power of accomplishing a vow by a Buddha or Bodhisattva.

Đại Nguyện Nghiệp Lực: Bốn mươi tám nguyện và lực công đức lớn của Đức Phật A Di Đà—The forty-eight vows and the great meritorious power of Amitabha. 

Đại Nguyện Thanh Tịnh Báo độ: Cõi Tịnh Độ Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà—The Pure-Reward Land of Amitabha, the reward resulting from his vows.

Đại Nguyện Thuyền: Thuyền Bát Nhã hay Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà, đưa tất cả những ai tín thọ nơi ngài qua biển sanh tử luân hồi để đến Tịnh Độ—The great vow boat of Amitabha Buddha, which ferries the believers over the sea of mortality to the Pure Land.

Đại Ngư: Makara (skt)—Một loài thủy quái—A monster fish.

Đại Ngưu Xa: Xe Trâu là xe lớn nhất trong truyện ngụ ngôn nhà lửa trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa—The great ox cart in the Lotus sutra parable of the burning house.

Đại Nhân: Great being—Great man.

Đại Nhân Bát Niệm: Tám niệm pháp của các bậc đại nhân—Eight lines of thought for great men:

1) Vô Dục: Absence of desire.

2) Tri Túc: Contentment.

3) Viễn Ly: Aloneness.

4) Tinh Cần: Zeal.

5) Chánh niệm: Correct thinking.

6) Định Tâm: Fixed mind.

7) Trí Tuệ: Wisdom.

8) Hỷ Lạc: Inner Joy. 

Đại Nhân Đà La Đàn: Indra-altar of square shape. He is worshipped as the mind-king of the universe, all thing depending on him.

Đại Nhân Đà La Tọa: The throne of Ibdra, whose throne is four-square to the universe.

Đại Nhân Tướng Ấn: Sealed with the sign of manhood.

Đại Nhẫn Pháp Giới: Thế giới lớn để học về nhẫn nhục, chỉ thế giới Ta Bà hiện tại—The great realm for learning patience—The present world.

Đại Nhập Diệt Tức: See Đại Bát Niết Bàn.

Đại Nhiễm Pháp: Pháp ái nhiễm lớn nhất là sắc dục nhiễm hay sự ái nhiễm của hai tính nam nữ, liên hệ tới Ái Nhiễm Minh Vương—The great taint, or dharma of defilement, sex-attraction, associated with the god of love (Ái Nhiễm Minh Vương).

Đại Nhiệm: Great responsibility.

Đại Nhiếp Thọ:

1) Nhiếp thọ hết thảy chúng sanh: The great all-embracing receiver.

2) Danh hiệu của Phật, đặc biệt là Phật A Di Đà: A title of a Buddha, especially Amitabha. 

Đại Nho: Great scholar.

Đại Nhựt: Phật Tỳ Lô Giá Na—Vairocana Buddha or Mahavairocana.

Đại Nhựt Cúng: Lễ cúng dường thờ phượng Phật Tỳ Lô Giá Na—A meeting for the worship of Vairocana.

Đại Nhựt Giác Vương: Mahavairocana (skt)—Mặt trời chiếu sáng khắp cả, tên của một vị cổ Phật Tỳ Lô Giá Na, là đối tượng thờ phượng chánh của phái Chân ngôn bên Nhật—The sun, shing everywhere, name of an antique Buddha Vairocana. The chief object of worship of the Shingon sect in Japan, 

Đại Nhựt Kinh: Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Thần Biến Gia Trì Kinh, một trong ba bộ kinh chính của Phật giáo Mật Tông, được Thiện Vô Úy dịch sang Hoa ngữ vào thời đại nhà Đường. Kinh dạy về Đại Nhựt Như Laihiện thân của Pháp Giới, chia ra làm Thai Tạng Giới hay thế giới hiện tượngKim Cang Bất Hoại Giới, cả hai hợp thành Pháp Giới. Hiện thân của Phật Tỳ Lô Giá Na là chư Phật hay chư Bồ Tát, được tiêu biểu bởi những hình vòng (hay mặt trời và các hành tinh quay quanh nó). Trong Kim Cang Giới Mạn Đồ La thì Đại Nhựt Như Laitrung tâm của năm nhóm. Trong Thai Tạng Giới thì Đại Nhựt Như Lai là trung tòa của bông sen tám cánh. Ngài được coi như là hiện thân của chân pháp, trong hai nghĩa Pháp ThânPháp Bảo. Một số trường phái cho rằng Đại Nhựt Như Laipháp thân của Phật Thích Ca, nhưng Mật giáo lại phủ nhận điều nầy—Vairocana Sutra, name of one of the three major sutras of the Mantrayana, translated into Chinese by Subhakarasimha in the T’ang dynasty. The sutra teaches that Vairocana is the whole world, which is divided into Garbhadhatu (material) and Vajradhatu (indestructible), the two together forming Dharmadhatu. The manifestations of Vairocana’s body to himself, that is, Buddhas and Bodhisattvas, are represented symbolically by diagrams of several circles. In the Vajradhatu mandala, he is the centre of the five groups. In the Garbhadhatu, he is the centre of the eight-leaved Lotus court. He is generally considered as an embodiment of the Truth, both in the sense of Dharmakaya and Dharmaratna. Some schols hold Vairocana to be the dharmakaya of sakyamuni, but the esoteric school denies this identity.

Đại Nhựt Như Lai: Mahavairocana

Đại Nhựt Tông: Trường phái Đại Nhựt, liên hệ với Thai Tạng Giới hay thế giới hiện tượng—The cult of Vairocana especially associated with the Garbhadhatu or phenomenal world.

Đại Niệm Phật:

1) Niệm Phật lớn tiếng—Invoking or repeating Buddha’s name with a loud voice.

2) Thiền định quán tưởng liên tục về Phật—Meditating on Buddha with continuous concentration.

Đại Niên Cư Sĩ: Theo Thiền sư D.T. Suzuki trong Thiền Luận, Tập I, Cư sĩ Thiền sư Đại Niên, một quan chức đời nhà Tống. Ngài là tác giả của bài thơ sau đây—According to Zen Master D.T. Suzuki in the Essays in Zen Buddhism, Book II, Upasaka Zen master Ta-Nien (973-1020), a mandarin during the Sung Dynasty. He was the author of the below poem:

Cối xay tám góc chuyển trời cao

Sư tử lông vàng hóa chó ngao

Ví muốn cất mình lên bắc đẩu

Chắp tay về ngắm chốn nam tào.

An octagonal millstone rushes through the air;

A golden-coloured lion has turned into a cur:

If you want to hide yourself in the North Star,

Turn round and fold your hands behind the South Star. 

Đại Nộ: Great anger.

Đại Phàm: The whole—All.

Đại Phạm: Mahabrahmanas (skt)—Great Brahma or Mahabrahman—The third Brahmaloka or region of the first dhyana.

Đại Phạm Thiên: Mahabrahma (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Đại Phạm Thiên được Phật giáo thừa nhận, nhưng ở vị thế thấp, chứ không như vị chúa sáng thế, mà chỉ như vị Trời giao tiếp mà các vị Thánh Phật giáo vượt qua để đạt được giác ngộ Bồ Đề. Vị nầy được xem như là cha của tất cả chúng sanh—According to Eitel in the Dictionary of Chinese Buddhist Terms, Mahabrahman is the first person of the Brahminical Trimurti, adopted by Buddhism, but placed in an inferior position, being looked upon not as Creator, but as a transitory devata whom every Buddhistic saint surpasses on obtaining bodhi. Notwithstanding this, the saddharma-pundarika calls Brahma or the father of all living beings (cha của tất cả chúng sanh). Mahabrahman is the unborn or uncreated ruler over all, especially according to Buddhism over all the heavens of form, of mortality. 

Đại Phạm Thiên Vương: Mahabrahma-devaraja, king of the eighteen Brahmalokas.

Đại Phản: High treason.

Đại Pháp: Pháp Đại Thừa cứu độ chúng sanh—Great dharma or Law of Mahayana salvation.

Đại Pháp Cổ: Trống pháp lớn mà tiếng vọng của nó có thể cảnh tỉnh được chúng sanh—The Great Law drum.

Đại Pháp Cổ Kinh: Mahabheriharaka-parivarta (skt)—Được Cầu Na Bạt Đà La dịch sang Hoa ngữ từ năm 420 đến 479 sau Tây Lịch—Translated into Chinese by Gunabhadra around 420 to 479 A.D.

Đại Pháp Loa: Loa pháp Đại thừa—The Great Law conch, or Mahayana bugle.

Đại Pháp Mạn: Intellectual pride or arrogance through possession of the Truth.

Đại Pháp Vũ: Mưa pháp lớn—Mưa pháp Đại thừa—The raining, preaching of the Mahayana.

Đại Pháp Vương: Sudharmaraja—King of the Sudharma Kinnaras, the horse-headed human bodied musicians of Kuvera.

Đại Phẩm Bát Nhã Kinh: Mahaprajna-paramita sutra.

Đại Phẩm Kinh: Kinh Đại Bát Nhã được Cưu Ma La Thập dịch sang Hán Tạng 27 quyển—The larger or fuller edition of a canonical work. The Mahaprajna-Paramita Sutra translated into Chinese by Kumarajiva in 27 books. 

Đại Phật Đảnh:

1) Một chữ viết tắt của Đà La Ni—An abbreviation for Dharani.

2) Một tông phái Phật giáo Mật Tông, với Phật Tỳ Lô Giá Na trong Kim Cang giới và Phật Thích Ca Mâu Ni trong Pháp giới: A title of the esoteric sect for their form of Buddha or Buddhas, especially of Vairocana if the Vajradhatu and Sakyamuni of the Garbhadhatu groups.

Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm: Great Buddha Shurangama Mantra.

Đại Phật Trí: Chư Phật biết phương cách nào đúng và thời điểm nào hợp để giáo hóa cứu độ chúng sanh—Great Buddhist Wisdom which knows what method is right at what time for preaching and saving certain sentient beings

Đại Phiền Não Địa Pháp: Sáu điều kiện tinh thần sinh ra dục vọng và phiền não—The six things or mental conditions producing passion and delusion:

1) Si mê: Stupidity.

2) Phóng dật (quá độ): Excess.

3) Trây lười: Laziness.

4) Bất tín: Unbelief.

5) Hôn Trầm (lộn lạo): Confusion.

6) Trạo cử: Restlessness.

Đại Phong: Typhoon—Great storm.

Đại Phong Tai: Tai ương gió bão, loại tai ương thứ ba tiêu hủy thế giới—Great storms, the third of the three destructive calamities to end the world—See Đại phong thủy hỏa tai.

Đại Phong Thủy Hỏa Tai: Mahapralaya—The final and utter destruction of a universe by wind, flood, and fire.

Đại Phổ Ninh Tự Đại Tạng Kinh Mục Lục: Nguyên Tạng Mục Lục—Mục lục của toàn bộ Nguyên Tạng Kinh điển—The catalogue of the Yuan Tripitaka—See Nguyên Tạng.

Đại Phú: Very rich.

Đại Phúc: Đại phước--Great happiness—Great felicity.

Đại Phương Đẳng:

1) Vô Lượng Nghĩa Kinh—Sutra of Infinite Meaning—The great Vaipulyas, or sutra of Mahayana.

2) Phương ĐẳngPhương Quảng đồng nghĩa. Đây là tên chung của 12 bộ Kinh Tiểu và Đại Thừa: The Great Vaipulyas means broad, widespread, and levelled up, equal to everywhere, universal. The Vaipulya works are styled sutras, for the broad doctrine of universalism. This is the name for the 12 Hinayana and Mahayana Sutras.

Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh: Kinh Phật thuyết cho đại chúng Bồ Tát khắp mười phương. Tên đầy đủ của Kinh Đại Tập, được dịch sang Hoa Ngữ vào khoảng từ năm 397 đến 439 sau Tây Lịch. Người ta cho rằng Phật đã thuyết bộ kinh nầy giữa khoảng Ngài từ 45 đến 49 tuổi. Kinh thuyết cho chư Phật và chư Bồ Tát—The sutra of the great assembly of Bodhisattvas from the ten directions, and of the apocalpytic sermons delivered to them by the Buddha—Mahavaipulya-Mahasamnipata-Sutra (skt) is full name. Translated into Chinese around 397-439 A.D., said have been preached by the Buddha from the age of 45 to 49, to Buddhas and Bodhisatvas assembled from every region, by a great staircase made between the world of desire and that of form.

Đại Phương Đẳng Như Lai Tạng Kinh: See Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng Kinh and Kinh Vô Lượng Nghĩa.

Đại Phương Đẳng Phật Hoa Nghiêm Kinh: Tên khác của Kinh Hoa Nghiêm. Có ba loại: 60, 80 và 40 quyển—Buddhavatamsaka-mahavaipulya-sutra—Avatamsaka sutra. There are three kinds of translation: 60, 80 and 40 books. 

Đại Phương Quảng: Mahavaipulya (skt)—The great Vaipulya, or sutra of Mahayana—See Đại Phương Đẳng.

Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng Kinh: Tathagata-Garbha-Sutra (skt)—Kinh nói về nghĩa của Như Lai Tạng là trong phiền não của chúng sanh đã sẳn có đức của pháp thân Như Lai, được Bất Không đời Đường dịch sang Hoa ngữ vào khoảng từ năm 350 đến 431 sau Tây Lịch—Translated into Chinese around 350-431 A.D.

Đại Phương Quảng Phật: Hoa Nghiêm Bổn Tôn, vị Phật đã chứng nghiệm được lý đại phương quảng hay là bậc đã công viên quả mãn—The fundamental honoured one of the Avatamsaka—The Buddha who realizd the universal law. 

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh: Buddhavatamsaka-Mahavaipulya-Sutra

Đại Phương Tiện: Mahopaya (skt)—Phương tiện thiện xảo của Phật và Bồ Tát—The great appropriate means, or expedient method of teaching by Buddhas and bodhisattvas.

** For more information, please see

 Phương Tiện.

Đại Quán Đảnh: Theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng, lễ quán đảnh được dùng để rữa sạch tội chướngác nghiệp để đi vào công đức—In Tibetan Buddhism, the great baptism, used on special ocassions for washing away sin and evil and entering into virtue.

Đại Quang Âm Thiên: Abhasvara—Cõi trời thứ ba trong Nhị Thiền Thiên của trời sắc giới—The third of the celestial regions in the second dhyana heaven of the form realm.

** For more information, please see Tứ Thiền

 Thiên.

Đại Quang Minh Tàng: Treasury of Great Brightness.

Đại Quang Minh Vương: The Great- Light Brilliant King or Ming-Wang—Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong thời quá khứ, là quốc vương của cõi Diêm Phù Đề, gọi là Đại Quang Minh Vương. Khi đó voi trắng của Ngài bị động tâm khi nhìn thấy một con voi cái, nên chạy theo vào rừng. Khi ấy Ngài liền quở trách viên quản tượng, và viên quản tượng đáp lại rằng. “ Thưa Ngài, tôi chỉ có thể kiểm soát được cái thân, nhưng không thể kiểm soát được cái tâm; chỉ có Phật mới làm được chuyện nầy.” Ngay sau đó Ngài đã phát đại nguyện tu hành thành đạt đạo quả Bồ Đềthành Phật. Về sau nầy, Ngài bố thí tất cả, ngay cả việc bố thí đầu cho một người Bà La Môn, người đã đến xin đầu vì nghe theo lời xúi dục của một nhà vua thù địch với Ngài—Sakyamuni in previous existence, when king of Jambudvipa, at Benares. There his white elephant, stirred by the sight of a female elephant, ran away with him into the forest, where he rebuke his mahout, who replied, “I can only control the body, not the mind; only a Buddha can control the mind.” Thereupon the royal rider made his resolve to attain bodhi and become a Buddha. Later, he gave to all that asked, finally even his own head to a Brahman who demanded it, at the instigation of an enemy king. 

Đại Quang Minh Vương Xả Đầu Thí Bà La Môn: Vị vua của nước Ba La Nại, đã bố thí đầu mình cho một vị Bà La Môn—The Great Light Brilliant King or King of the Benares, who gave his own head to a Brahman—See Đại Quang Minh Vương

Đại Quang Phổ Chiếu: Universal light—Ánh sáng chiếu khắp muôn phương, đặc biệt là những tia nằm giữa hai chân mày của Phật, như đã được kể đến trong Kinh Pháp Hoa—The great light shinning everywhere, especially the ray of light that streamed from between the Buddha’s eyebrows, referred to in the Lotus sutra.

Đại Quang Phổ Chiếu Quán Âm: Một trong sáu hình thức khác nhau của Ngài Quán Âm—One of the six forms of Kuan Yin.

Đại Quảng Trí Tam Tạng: Trí lớn rộng về Tam Tạng Kinh điển, danh hiệu của A Mục Khư hay Bất Không—Great wide wisdom in the tripitaka, a title of Amogha.

Đại Qui Mô: On a large scale.

Đại Quyền: Đại Thánh Quyền, khả năng tuyệt luân của chư Phật và chư Bồ Tát có thể tự hóa thân vào người khác hay hóa hiện dị hình, bằng cách đó mà Hoàng Hậu Ma Gia đã làm mẹ 1.000 Phật, La Hầu La làm con của 1.000 Phật, và tất cả chúng sanh đều nằm trong khả năng của Pháp thân Phật—The great potentiality or the great power of Buddhas and bodhisattvas to transform themselves into others, by which Maya becomes the mother of 1,000 Buddhas, Rahula the son of 1,000 Buddhas, and all beings are within the potency of the dharmakaya.

Đại Quyền Tu Lợi Bồ Tát: Vị Bồ Tát hay một loại thần hộ pháp cho các tự viện, tay phải để trước trán che mắt trông xa, người ta nói ngài là vị thần trấn thủ bờ biển trong vương quốc của vua A Dục—A Bodhisattva, a protector of monasteries, depicted as shading his eyes with his hand and looking afar, said to have been a Warden of the Coast under the emperor Asoka.

Đại Sa Môn:

1) Tôn hiệu của Đức Phật—Great shaman—The Buddha.

2) Bất cứ Tỳ Kheo nào đã thọ cụ túc giới: Any bhiksu in full orders.

Đại Sa Môn Thống: Vị Tăng Thống được Hoàng Đế nhà Tùy bổ nhậm trong khoảng từ năm 581 đến 618 sau Tây Lịch—A director of the order appointed by the emperor of the Sui dynasty from 581 to 618 A.D.

Đại San Nhã: 10,000 San Nhã hay 1006 tỷ (1006 X 1,000,000,000)—10,000 septillions—See San Nhã

Đại Sát: ksetra (skt)—A sacred spot or district.

Đại Sĩ: Mahasattva (skt)—Một chúng sanh vĩ đại—Một con người cao thượng hay một người dẫn dắt chúng sanh loài người—Tiếng gọi chung cho chư Thanh Văn, Bồ Tát hay Phật—Một bậc tự lợi lợi tha—A great being—A noble—A leader of men—A Sravaka—A Bodhisattva—A Buddha—One who benefis himself to help others.

Đại Sĩ Tiêm: Thẻ xâm Quan Âm được đặt trước tượng Quan Âm trong các chùa—Bamboo slips used before Kuan-Yin.

Đại Sinh Chủ: Mahaprajapati (skt)—The lady of the living—See Đại Ái đạo (Ma Ha Ba Xà Ba Đề).

Đại Suy Tướng: Major signs of decay or approcing death—See Ngũ Suy Tướng.

Đại Sư:

1) Vị Thầy lớn: Great teacher (master) or leader.

2) Một trong mười danh hiệu của Phật: One of the ten titles of a Buddha.

3) Danh hiệu mà các vị thầy Phật giáo thường được truy tặng sau khi tịch: This is a Buddhist title which is usually conferred posthumously (after the master died). 

Đại Sự: Important matter—Big affair.

Đại Sự Kinh: See Mahavastu in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đại Sự Nhân Duyên: Phật xuất hiện vì một đại sự nhân duyên: Khai thị cho chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật, hay là giác ngộ theo kinh Pháp Hoa, Phật tánh theo kinh Niết Bànthiên đường cực lạc theo kinh Vô Lượng Thọ—For the sake of a great cause, or because of a great matter—The Buddha appeared, for the changing beings from illusion into enlightenment (according to the Lotus Sutra), or the Buddha-nature (according to the Nirvana Sutra), or the joy of Paradise (according to the Infinite Life Sutra).

Đại Tài: Great talent.

Đại Tán Thán: Great praise.

Đại Tang: Deep mourning.

Đại Tạng Kinh: The Tripitaka—Toàn bộ kinh điển Phật giáo—The whole of Buddhist canon.

Đại Tạng Mục Lục: Ba quyển mục lục về Đại Tạng Kinh của Đại Hàn—A catalogue of the Korean cannon, written in three books.

Đại Tạng Nhất Lãm: Mười quyển tóm tắt về Đại Tạng Kinh của cư sĩ Trần Thực viết dưới thời đại nhà Minh—The tripitaka at a glance in 10 books written by Ch’en-Shih of the Ming dynasty.

Đại Tát Gia Ni Kiền Tử: Mahasatya-Nirgrantha (skt)—Ni Kiền là tiếng dùng để gọi chung ngoại đạo—Đại Tát Gia Ni Kiền Tử là tên của một vị ngoại đạo khổ hạnh đã về qui ytrở thành một đệ tử Phật—An ascetic who is said to have become a disciple of the Buddha.

Đại Tăng: Một vị Tăng đã thọ giới đầy đủ và nghiêm trì giới luật—A fully ordained monk—A full monk as opposed to a novice.

Đại Tăng Chánh: The director of monks

Đại Tâm Hải: Tâm rộng lớn như đại dương—Great mind ocean—Omniscience.

Đại Tâm Lực: Tâm lực rộng lớn bao la, chỉ trí huệ và những hoạt động của Phật—The great mind and power, or wisdom and activity of a Buddha.

Đại Tần: Tên gọi khác của nước Syria, đế quốc La Mã ở phương đông—Syria, the Eastern Roman Empire.

Đại Tần Bà La: Đơn vị đo lường tương đương với 100.000 tỷ—A measurement unit equivaletn to 100,000 billions.

Đại Tập Kinh: Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh—Mahasamghata-sutra—The sutra of the great assembly of Bodhisattvas from every

direction—See Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh.

Đại Tật: Grave illness.

Đại Thanh Châu: Mahanila (skt)—Ma Ha Ni La—Viên ngọc quí, lớn và xanh biết, có lẽ giống như viên ngọc của vua Trời Đế Thích—A precious stone, large and blue, perhaps identical with Indranila-mukta—Theprecious stone of Indra—Sapphire.

Đại Thánh:

1) The great sage or saint.

2) Danh hiệu của một vị Phật hay một vị Bồ Tát cao cấp: A title of a Buddha or a Bodhisattva of high rank.

Đại Thánh Chủ: The great holy honoured one or lord.

Đại Thánh Thế Tôn: See Đại Thánh Chủ.

Đại Thánh Văn Thù: See Manjusri.

Đại Thành: Mahasambhava (skt)—Great completion.

Đại Thắng: Great victory.

Đại Thắng Kim Cang: Đại Chuyển Luân Vương, vị Kim Cang Tát Đỏa hay Kim Cang Thủ có 12 tay do Đức Đại Nhật hóa thân, mỗi tay đều cầm giữ một biểu tượng—One of the incarnations of Vairocana represented with twelve arms, each hand holding one of his symbols.

Đại Thắng Tâm: The mind of mastery.

Đại Thân: Thân lớn hay hóa thân trùm khắp vũ trụ của Phật—The great body—Nirmanakaya or transformable body of the Buddha which covers the whole universe.

Đại Thần Chú: Dharani spells or magical formulae connected with supernatural powers.

Đại Thần Lực: Supernatural or magical powers—Great spiritual powers.

Đại Thần Vương: Mahakala—The great deva-king.

1) Một danh hiệu của Đại Tự Tại hay Ma Hê Thủ La Thiên: A title of Mahesvara—Siva.

2) Vị thần mặt đen hộ pháp các tự viện, trong trù phạn đường. Người ta nói vị nầy là đệ tử của Đại Thiên Mahadeva, và là tiền thân của Phật Thích Ca: A guardian of monasteries, with black face, in the dining hall; he is said to have been a disciple of Mahadeva, a former incarnation of Sakyamuni.

Đại Thế:

1) Great power.

2) See Đại Thế Chí Bồ Tát.

Đại Thế Chí Bồ Tát: Vị Bồ Táttrí lực có thể đến khắp các nơi, ngài tiêu biểu cho trí huệ Phật, vị đứng bên phải Phật A Di Đà, tiêu biểu cho trí tuệ; trong khi Bồ Tát Quán Âm thì bên trái. Ngài được coi là vị Bồ Tát trông nom cửa trí huệ của Đức Phật—Mahasthama-prapta Bodhisattva—He whose wisdom and power reach everywhere, a bodhisattva representing the Buddha-wisdom of Amitabha; he is Amitabha’s right, with Avalokitesvara on the left. He is considered as the guardian of Buddha-wisdom—See Đắc Đại Thế in Vietnamese-English Section, and Mahasthama in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đại Thi Hào: Great poet.

Đại Thí Hội: Moksa-maha-parisad (skt).

1) Đại hội bố thí cho tất cả mọi người, từ giàu đến nghèo, trên danh nghĩa năm năm một lần—A great gathering for almsgiving to all, rich and poor, nominal quinquenial.

2) Theo Kinh Duy Ma Cật, vào thời Phật còn tại thế, lúc cư sĩ Duy Ma Cật lâm bệnh, Phật bảo trưởng giả tử Thiện Đức: “Ông đi đến thăm bệnh ông Duy Ma Cật dùm ta.”—According to the Vimalakirti Sutra, once Upasaka Vimalakirti was sick, the Buddha then said to a son a an elder called Excellent Virute: “You call on Vimalakirti to enquire his health on my behalf.”

· Thiện Đức bạch Phật: “Bạch Thế Tôn! Con không kham lãnh đến thăm bệnh ông. Vì sao? Nhớ lại thuở trước, con lập ra đại hội thi ở nhà cha con, hạn trong bảy ngày để cúng dường cho tất cả vị sa Môn, Bà la môn, cùng hàng ngoại đạo, kẻ nghèo khó, hèn hạ, cô độc và kẻ ăn xin. Bấy giờ ông Duy Ma Cật đến trong hội nói với con rằng, ‘Nầy trưởng giả tử! Vả chăng hội đại thí không phải như hội của ông lập ra đâu, phải làm hội Pháp thí chớ lập ra hội tài thí này làm gì?”—Excellent Virtue said: “World Honoured One, I am not qualified to call on him to enquire after his health. The reason is that once I held a ceremonial meeting at my father’s house to make offerings to the gods and also to monks, brahmins, poor people, outcastes and beggars. When the meeting ended seven days later, Vimalakirti came and said to me: ‘O son of the elder, an offering meeting should not be held in the way you did; it should bestow the Dharma upon others, for what is the use of giving alms away?’

· Con nói: “Thưa cư sĩ! Sao gọi là hội Pháp thí?”—I asked: ‘Venerable Upasaka, what do you mean by bestowal of Dhama?’

· Ông đáp: “Hội Pháp thíđồng thời cúng dường tất cả chúng sanh, không trước không sau đó là hội Pháp thí.”—He replied: ‘The bestowal of Dharma is (beyond the element of time, having) neither start nor finish, and each offering should benefit all living beings at the same time. This a bestowal of Dharma.’

· Con hỏi: “Thế là nghĩa gì?”—I asked: ‘What does this mean?’

· Cư sĩ đáp: “Nghĩa là vì đạo Bồ Đề, khởi từ tâm; vì cứu chúng sanh , khởi tâm đại bi; vì muốn giữ gìn Chánh Phápkhởi tâm hoan hỷ; vì nhiếp trí tuệ, làm theo tâm xả; vì nhiếp tâm tham lẫn, khởi bố thí Ba la mật; vì độ kẻ phạm giới, trì giới Ba la mật; vì không ngã pháp, khởi nhẫn nhục Ba la mật; vì rời tướng thân tâm, khởi tinh tấn Ba la mật; vì tướng Bồ Đề, khởi thiền định Ba la mật; vì nhứt thiết trí, khởi trí tuệ Ba la mật; vì giáo hóa chúng sanh mà khởi ra ‘Không;’ chẳng bỏ Pháp hữu vi mà khởi ‘vô tướng;’ thị hiện thọ sanh, mà khởi ‘vô tác;’ hộ trì Chánh Pháp, khởi sức phương tiện; vì độ chúng sanh, khởi tứ nhiếp pháp; vì kính thờ tất cả, khởi pháp trừ khinh mạn; đối thân mạngtài sản, khởi ba pháp bền chắc; trong pháp lục niệm, khởi ra pháp nhớ tưởng; ở sáu pháp hòa kính, khởi tâm chất trực; chơn chánh thực hành thiện pháp, khởi sự sống trong sạch; vì tâm thanh tịnh hoan hỷ, khởi gần bực Thánh hiền; vì chẳng ghét người dữ, khởi tâm điều phục; vì pháp xuất gia, khởi thâm tâm ; vì đúng theo chỗ nói mà làm khởi đa văn; vì pháp vô tránh, khởi chỗ yên lặng; vì đi tới Phật huệ, khởi ra ngồu yên lặng (tọa thiền); vì mở ràng buộc cho chúng sanh, khởi tâm tu hành; vì đầy đủ tướng tốt và thanh tịnh cõi Phật, khởi sự nghiệp phước đức; vì muốn biết tâm niệm tất cả chúng sanh đúng chỗ nên nói pháp, khởi ra nghiệp trí; vì biết tất cả pháp không lấy không bỏ, vào môn nhứt tướng, khởi ra nghiệp huệ; vì đoạn tất cả phiền não, tất cả chướng ngại, tất cả bất thiện, khởi làm tất cả pháp trợ Phật đạo. Như vậy thiện nam tử! Đó là hội Pháp Thí. Nếu Bồ Tát trụ nơi hội pháp thí đó, là vị đại thí chủ, cũng là phước điền cho tất cả thế gian.”—He replied: ‘This means that bodhi springs from kindness (maitri) toward living beings; the salvation of living beings springs from compassion (karuna); the upholding of right Dharma from joy (mudita); wisdom from indifference (upeksa); the overcoming of greed from charity–perfection (dana-parmita); ceasing to break the precepts from discipline-perfection (sila-paramita); egolessness from patience-perfection (ksanti-paramita); relinquishment of body and mind from zeal-perfection (virya-paramita); realization of enlightenment from serenity-perfection (dhyana-paramita); realization of all-knowledge (sarvajna) from wisdom–perfection (prajna-paramita); the teaching and converting of living beings spring from the void; non-rejection of worldly activities springs from formlessness; appearance in the world springs from inactivity; sustaining the right Dharma from the power of expedient devices (upaya); the liberation of living beings from the four winning virtues; respect for and service to others from the determination to wipe out arrogance; the relinquishment of body, life and wealth from the three indestructibles; the six thoughts to dwell upon from concentration on the Dharma; the six points of reverent harmony in a monastery form the straightforward mind; right deeds from pure livelihood; joy in the pure mind from nearness to saints and sages; non-rising of hate for bad people from the effective control of mind; retiring from the world from the profound mind; practice in accordance with the preaching from the wide knowledge gained from hearing (about the Dharma); absence of disputation from a leisurely life; the quest of Buddha wisdom from meditation; the freeing of living beings from bondage from actual practice; the earning of all excellent physical marks to embellish Buddha lands from the karma of mortal excellence; the knowledge of the minds of all living beings and the relevant expounding of Dharma to them, from the karma of good knowledge; the understanding of all things commensurate with neither acceptance nor rejection of them to realize their oneness, from the karma of wisdom; the eradication of all troubles (klesa), hindrances and evils from all excellent karmas; the realization of all wisdom and good virtue from the contributory conditions leading to enlightenment. All this, son of good family, pertains to the bestowal of Dharma. A Bodhisattva holding this meeting that bestows the Dharma, is a great almsgiver (danapati); he is also a field of blessedness for all worlds.’

· Bạch Thế Tôn! Khi ông Duy Ma Cật nói pháp ấy, trong chúng Bà la môn hai trăm người đều phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác—World Honoured One, as Vimalakirti was expounding the Dharma, two hundred Brahmins who listened to it, set their minds on the quest of supreme enlightenment.

· Lúc đó tâm con đặng thanh tịnh, ngợi khen chưa từng có, cúi đầu đảnh lễ dưới chơn ông Duy Ma Cật. Con liền mở chuỗi Anh Lạc giá đáng trăm ngàn lượng vàng dâng lên, ông không chịu lấy. Con nói: “Thưa cư sĩ! Xin ngài hãy nạp thọ, tùy ý Ngài cho!” Ông Duy Ma Cật liền lấy chuỗi Anh Lạc chia làm hai phần, một phần đem cho người ăn xin hèn hạ nhứt trong hội, còn một phần đem dâng cho Đức Nan Thắng Như Lai. Tất cả chúng trong hội đều thấy cõi nước Quang Minh và Đức Nan Thắng Như Lai, lại thấy chuỗi Anh Lạc ở trên đức Phật kia biến thành bốn trụ đài quý báu, bốn mặt đều trang nghiêm rực rỡ không ngăn che nhau—I myself realized purity and cleanness of mind which I had never experienced before. I then bowed my head at his feet and took out my priceless necklace of precious stones which I offered to him but he refused it. I then said: ‘Venerable Upasaka, please accept my present and do what you like with it.’ He took my necklace and divided it in two, offering half to the poorest beggar in the assembly and the other half to the ‘Invincible Tathagata’ whose radiant land was then visible to all those present, who saw the half-necklace transformed into a precious tower in all its majesty on four pillars which did not shield one another.

· Sau khi ông Duy Ma Cật hiện thần biến xong, lại nói rằng: “Nếu người thí chủ dùng tâm bình đẳng thí cho một người ăn xin rất hèn hạ xem cũng như tướng phước điền của Như Lai, không phân biệt, lòng đại bi bình đẳng, không cầu quả báo, đó gọi là đầy đủ pháp thí vậy.”—After this supernatural transformation, Vimalakirti said: ‘He who gives alms to the poorest beggar with an impartial mind performs an act which does not differ from the field of blessedness of the Tathagata, for it derives from great compassion with no expectation of reward. This is called the complete bestowal of Dharma.’

· Trong thành những người ăn xin hèn hạ nhất thấy thần lực như vậy và nghe lời nói kia, đều phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác. Vì thế nên con không kham lãnh đến thăm bệnh ông Duy Ma Cật—After witnessing Vimalakirti’s supernatural power, the poorest beggar who had also listened to his expounding of the Dharma developed a mind set on supreme enlightenment. Hence I am not qualified to call on Vimalakirti to enquire after his health.”

· Như thế, các Bồ Tát đều tuần tự đến trước Phật trình bày chỗ bổ duyên của mình, vị nào cũng khen ngợi, thuật lại những lời ông Duy Ma Cật và đều nói: “Không kham lãnh đến thăm bệnh ông.”—Thus each of the Bodhisattvas present related his encounter with Vimalakirti and declined to call on him to enquire after his health.

Đại Thí Thái Tử: Còn gọi là Năng Thí Thái Tử, là tiền thân của Đức Phật Thích Ca, khi ngài nhận được long ngọc và do bởi năng lực của ngọc nầy mà ngài đã làm vơi những nhu cầu cần kíp của những người nghèo—Prince “Giver.” The great princely almsgiver, a former incarnation of sakyamuni (Sakyamuni in previous life), when he obtained the magic dragon-pearl and by its power relieved the needs of all the poor. 

** For more information, please see Đại Ý.

Đại Thí Vương: Mihirakula.

Đại Thiên: Ma-Ha-Đề Bà—Maha-deva (skt).

1) Tiền kiếp của Phật Thích CaTứ Thiên Vương: A former incarnation of Sakyamuni as Cakravarti.

2) Danh hiệu của Ma Hê Thủ La Thiên hay Đại Tự Nguyện Thiên: A title of Mahesvara or Great God of Free Will.

3) Tên một vị tỳ kheo trong Đại Chúng Bộ, xuất gia khoảng 100 năm sau ngày Phật nhập diệt, ông cũng bị coi như là người theo hùa với Vua A Dục định giết hết những người trong Thượng Tọa Bộ; tuy nhiên người đứng đầu trong Thượng Tọa Bộ chạy thoát được sanh xứ Ka Thấp Di La—An able suppporter of the Mahasanghikah, whose date is given as about a hundred years after the Buddha’s death, but he is also described as a favourite of Asoka, with whom he is associated as persecutor of the Sthavirah; however, the head of which escaped into kashmir 

Đại Thiên Thế Giới: Vũ trụ của 3000 thế giới bao gồm 1.000 tiểu thiên thế giới, 1.000 trung thiên thế giới, và 1.000 đại thiên thế giới—A major chiliocosmos—Universe of 3000 great chiliocosmos.

Đại Thiên Vương: Tứ Đại Thiên Vương—Maharaja—The four guardians of the universe.

Đại Thiện Đại Lợi: Sự lợi ích lớn kết quả của việc thiện lành—Implying the better one is the greater the resultting benefit—The great benefit that results from goodness. 

Đại Thiện Địa Pháp: Mười pháp thiện hay mười tâm sở trong Câu Xá Luận—The ten mental conditions for cultivation of goodness in the Kosa Sastra:

(A)

1) Tín: Đức tin—Faith.

2) Cần: Siêng năng—Zeal.

3) Xả: Không vướng mắc—Renunciation.

4) Tàm: Xấu hổ đối với lỗi lầm của chính mình—Shame for one’s own sins.

5) Quý: Xấu hổ đối với lỗi lầm của người—Shame for another’s sins.

6) Không tham: No desire.

7) Không sân: No dislike.

8) Bất tổn hại (người và vật): No harm.

9) Khinh an: Calmness.

10) Tự chủ: Không buông lung phóng túng—Self-control.

(B)

1) Thọ: Feeling.

2) Tưởng: Perception.

3) Tư: Contemplation.

4) Xúc: Touch.

5) Dục: desire.

6) Tuệ: Wisdom—Insight.

7) Niệm: Mindfulness.

8) Tác Ý: To have the thought arise—Beget.

9) Thắng Giải: Supreme liberation.

10) Tam Ma Địa: (See Samadhi). 

Đại Thiện Lợi: See Đại Thiện Đại Lợi.

Đại Thiện Tri Thức: Những thiện hữu tri thức lớn—Well acquainted with the good—Great friends.

Đại Thiết Vi Sơn: Núi Đại Thiết Vi—Mahacakravala (skt)—Núi sắt bao quanh thế giới—The great circular “iron” enclosure; the higher of the double circle of mountains forming the outer periphery of every world, concentric to the seven circles around Sumeru. 

Đại Thiêu Chích Ngục: Pratapana (skt)—See Đại Viêm Nhiệt.

Đại Thọ:

1) Great tree.

2) Theo tông Thiên Thai, Bồ Tát được xem như đại thọ: According to the T’ien-T’ai school, Bodhisattva is considered as a great tree.

Đại Thọ Khẩn Na La Vương: The King of the mahadruma Kinnaras—Indra’s musicians, who live on Gandha-madana.

Đại Thọ Khẩn Na La Vương Sở Vấn Kinh: Kinh được Ngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hoa ngữ—The sutra on the King of the Mahadruma Kinnaras, translated into Chinese by Kumarajiva.

Đại Thông Hòa Thượng: Hòa Thượng Thần Tú, một trong những đệ tử quan trọng nhứt của Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn—Most Venerable Shen-Hsiu, one of the most important disciples of the fifth patriarch.

Đại Thông Trí Thắng Phật: Mahabhijna-Jnanabhibhu—Một vị Phật với tối thượng thông trí trong cõi nước Hảo Thành (Sambhava), Kỳ Kiếp (Kalpa) của ngài tên là Đại Tướng (Maharupa). Ngài đã qua mười kiếp thiền định để thành Phật, và sau đó lại lui về 84.000 kiếp thiền định nữa, trong khi mười sáu vương tử của ngài vẫn tiếp tục thuyết pháp, trong số đó thì A Di Đà là vương tử thứ chín và Thích Ca Mâu Ni là vương tử thứ 16—The great Buddha of supreme penetration and wisdom—A fabulous Buddha whose realm was Sambhava, his kalpa Maharupa. Having spent ten middling kalpas in ecstatic meditation he became a Buddha, and retired again in meditation for 84.000 kalpas, during which his sixteen sons continued his preaching as Buddhas, among which Amitabha is his ninth son and Sakyamuni is his sixteen son. 

Đại Thống: Vị Tăng cai quản Tăng Ni cả nước, được thành lập dưới thời Hoàng Đế nhà Tùy—The head of the order, an official instituted by Wen-Ti of the Sui dynasty. 

Đại Thụ: See Đại Thọ.

Đại Thuyền: Đại Thừa, con thuyền lớn cứu độ chúng sanh—Mahayana, the great ship of salvation.

Đại Thuyền Sư: Phật là vị thuyền trưởng của con thuyền cứu độ—The Buddha, the captain of the great ship of salvation.

Đại Thủy Hỏa Tai: Mahapralaya (skt)—Sự hoại diệt cuối cùng của vũ trụ với gió, nước lụt và lửa—The final and utter destruction of a universe by wind, flood and fire.

Đại Thừa: Mahayana (skt)—Thượng thừa—Diệu Thừa—Thắng Thừa—The Great Vehicle—Cỗ xe lớn, một trong hai nhánh lớn Phật giáo (Tiểu thừaĐại thừa). Đại thừa xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ I trước CN, nói là cỗ xe lớn vì tông chỉ của nó là giúp được nhiều người cùng giải thoát. Kỳ thật chủ đích của Đại thừacứu độ nhứt thiết chúng sanh. Một trong những điểm tối quan trọng của Phật giáo Đại thừa là nó nhấn mạnh đến giá trị của người tại gia. Nó cho rằng những người thế tục cũng có thể đạt tới đại giácNiết bàn nếu người ấy chịu cố công tu hành. Những hệ phái Đại thừa chính là Hoa Nghiêm, Thiên Thai, Thiền và Tịnh Độ…Bắc Tông: Phật Giáo truyền về phương Bắc qua Trung Hoa, Mông Cổ, Đại Hàn, Nhật và Việt Nam. Chúng ta ai cũng phải thừa nhận rằng Đại Thừa đã đóng góp rất nhiều vào tư tưởngvăn hóa Phật Giáo. Nó đã sản sinh ra lý tưởng Bồ Tát Đạo tuyệt vời. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là tấm gương bởi sự nghiệp của chính Ngài để con người noi theo. Mục tiêu sự nghiệp của Ngài là Giác NgộPhật Quả, và con đường của Ngài là Bồ Tát Đạo. Đại Hội Kết Tập Kinh Điển lần thứ ba được triệu tập vào thời Hoàng Đế A Dục ở thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch, đã có ít nhất là mười tám trường phái, mỗi trường phái đều có học thuyếtgiới luật riêng. Có hai trường phái chiếm ưu thế trong các cuộc tranh luận tại Đại Hội, một trường phái Luận Giải gọi là Tỳ Bà Sa Luận Bộ, và một trường phái thực hiện Đa Nguyên gọi là Nhứt Thiết Hữu Bộ. Đại Hội quyết định theo lập trường của trường phái Luận Giảichính quan điểm của trường phái nầy được truyền sang Tích Lan bởi những nhà truyền giáo của Vua A Dục, cầm đầu bởi chính con của vua là Thái Tử Mahendra. Tại đó trường phái nầy được biết là trường phái Nguyên Thủy. Còn những người ủng hộ trường phái Nhứt Thiết Hữu Bộ hầu hết di cư đến Kashmir thuộc miền Tây Bắc xứ Ấn Độ, nơi đây trường phái nầy trở nên nổi tiếng do sự phổ cập viên mãn của Bồ Tát Đạo. Tuy nhiên, tại một Đại Hội Kết Tập khác (Đại Hội lần thứ tư), được tổ chức dưới thời Hoàng Đế Ca Nị Sắc Ca tại thành Ca Thấp Di La vào thế kỷ thứ nhất sau Tây Lịch. Hai trường phái quan trọng nữa xuất hiện, trường phái Phân Biện Thuyết Bộ và trường phái Kinh Lượng Bộ. Hai trường phái nầy bất đồng nhau về tính xác thực của Vi Diệu Pháp. Trường phái Phân Biện Thuyết Bộ cho rằng được chính Đức Phật thuyết giảng, trong khi trường phái Kinh Lượng Bộ thì cho rằng Vi Diệu Pháp không phải do Đức Phật thuyết giảng. Vào lúc nầy, những mô tả của Đại Thừa cho chúng ta biết một số các đại hội đã được triệu tập để biên soạn kinh điển theo truyền thống Đại Thừa. Ở phía bắc và phía nam Ấn Độ, cũng như tại Nalanda trong Ma Kiệt Đà, người ta nghiên cứu và giảng dạy Đại Thừa. Nhiều bản văn Đại Thừa liên quan đến Đức Phật Di Lặc, vị Phật tương lai và nhiều Bồ Tát trên trời. Giáo lý Đại Thừa cũng như giáo lý của các trường phái khác bắt đầu xuất hiện dưới hình thức văn tự khoảng 500 năm sau ngày Đức Phật nhập diệt. Những kinh điển Đại Thừa sớm nhất như kinh Pháp HoaBát Nhã được phổ biến trước thế kỷ thứ nhất sau Tây Lịch. Cốt tũy của quan niệm Đại Thừatừ bi cho tất cả chúng sanhphương tiện thiện xảo để hóa độ chúng sanh. Với triết lý thâm sâulòng từ bi phổ quát, và xử dụng phương tiện thiện xảo, Phật Giáo Đại Thừa đã nhanh chóng lôi cuốn quần chúng, không những ở Ấn Độ mà còn tại nhiều nơi mới phát triển Phật giáo như ở Trung Á. Khởi thủy của Phật Giáo Đại Thừa có thể tìm thấythời kỳ sơ khởi của Đại Chúng Bộthời kỳ sơ khởi của Kinh Điển Đại Thừa. Vào thế kỷ đầu sau Tây Lịch, sự hình thành Đại Thừa Phật Giáo thực sự hoàn tất và tất cả những kinh điển Đại Thừa chủ yếu vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Trên lý thuyết mà nói, Đại Thừa Phật giáo được chia làm hai hệ tư tưởng: Trung LuậnDuy Thức Du Già—Northern or Mahayana—Major Vehicle—The greater vehicle, one of the two great schools of Buddhism (Hinayana and Mahayana). The Mahayana arose in the first century BC. It is called Great Vehicle because its objective is the salvation of all beings. It opens the way of liberation to a great number of people and indeed, expresses the intentionto liberate all beings. One of the most critical in Mahayana is that it stresses the value on laypersons. It emphasizes that laypersons can also attain nirvana if they strive to free themselves from worldly bondages. Major Mahayana sects include Hua-Yen, T’ien T’ai, Zen and the Pure Land. It should be noted that Mahayana spread from India to Tibet, China, Korea and Viet Nam. We must recognize that the Mahayana has contributed a great deal to Buddhist thought and culture. It has produced a wonderful Path of Bodhisattvas. Sakyamuni Buddha set an example by his own career that people could emulate. The goal of this career was Enlightenment and Buddhahood, and the way was the way of the Bodhisattva. The Third Council was held during the reign of Emperor Asoka in the third century B.C., there were already at least eighteen schools, each with its own doctrines and disciplinary rules. Among them, two schools dominated the deliberations at the Third Council, an analytical school called Vibhajyavadins, and a school of realistic pluralism known as the Sarvastivadins. The Council decided in favor of the analytical school and it was the views of this school that were carried to Sri Lanka by Asoka’s missionaries, led by his son Mahendra. There it became known as the Theravada. The adherents of the Sarvastivada mostly migrated to Kashmir in the north west of India where the school became known for its popularization of the path of the perfections of the Bodhisattva. However, another Council (the Fourth Council) was held during the reign of King Kanishka in the first century A.D. in Kashmir; two more important schools emerged, the Vaibhashikas and the Sautrantikas. These two differed on the authenticity of the Abhidharma; the Vaibhashikas holding that the Abhidharma was taught by the Buddha, while the Sautrantikas held that it was not. By this time, Mahayana accounts tell us, a number of assemblies had been convened in order to compile the scriptures of the Mahayana tradition, which were already reputed to be vast in number. In the north and south west of India as well as Nalanda in Magadha, the Mahayana was studied and taught. Many of the important texts of the Mahayana were believed to have been related by Maitreya, the future Buddha and other celestial Bodhisattvas. The written texts of Mahayana as well as those of other schools began to appear about 500 years after the Buddha’s Nirvana. The earliest Mahayana sutras such as the Lotus Sutra and the Sutra of the Perfection of Wisdom are usually dated before the first century A.D. The essence of the Mahayana Buddhism is the conception of compassion for all living beings. The Mahayana, with its profound philosophy, its universal compassion and its abundant use of skillful means, rapidly began to attract the majority of people, not only in India, but in the newly Buddhist lands of central Asia. The origin of Mahayana may be traced to an earlier school known as Mahasanghika and earlier literary sources known as Mahayana Sutras. By the first century A.D., the formation of the Mahayana Budhism was virtually complete, and most of the major Mahayana sutras were in existence. Theoretically speaking, Mahayana Buddhism is divided into two systems of thought: the Madhyamika and the Yogacara. 

Đại Thừa Cơ Bản: Mahayana-fundament.

Đại Thừa Diệu Kinh: The Lotus Sutra—See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Đại Thừa Đảnh Vương Kinh: Duy Ma Cật Tử Sở Vấn Kinh—Đại Phương Đẳng Đảnh Vương Kinh—Vimalakirti-Nirdesa-Sutra. 

Đại Thừa Giáo: Giáo pháp Đại thừa—Mahayana—See Đại Thừa.

Đại Thừa Giáo Cửu Bộ: See Tông Phái.

Đại Thừa Giới: Bồ Tát giới—The commandments or prohibitions for Bodhisattvas or monks—Commandments for Bodhisattvas—See Giới Cụ Túc, Mười Giới Trọng, and Bốn Mươi Tám Giới Khinh.

Đại Thừa Giới Kinh:

Kinh điển Đại Thừa hay những kinh điển dạy về đạo pháp làm Phật. Những kinh điểnĐức Phật đã giảng dạy, được viết lại bằng chữ Ấn Độ và dịch ra chữ Trung Hoa. Toàn tạng được chia làm năm loại tương ứng theo giáo thuyết đại thừaĐức Phật đã giảng trong suốt cuộc đời của Ngài—The Mahayana sutras—The Sutra-Pitaka or discourses ascribed to the Buddha, presumed to be written in India and translated into Chinese. These are divided into five classes corresponding to the Mahayana theory of the Buddha’s life:

1) Hoa Nghiêm Thời: Hay những thời pháp được Phật thuyết ngay sau khi ngài thành đạo—The Avatamsaka or the sermons first preached by Sakyamuni right after his enlightenment.

2) Phương Đẳng Thời: Vaipulya.

3) Bát Nhã Thời: Prajna-Paramita.

4) Pháp Hoa Thời: Saddharma-Pundarika.

5) Niết Bàn Thời: Mahaparinirvana.

** For more information, please see Đại Thừa

 Giới.

Đại Thừa Khởi Tín Luận: Mahayana-sraddhotpada-sastra—The Mahayana Awakening of Faith, distributed by Asvaghosa (Mã Minh)—See Khởi Tín Luận.

Đại Thừa Kinh: Mahayana sutras.

Đại Thừa Lăng Già Kinh Duy Thức Luận: Vimsatikavijnaptimatratasiddhi-sastra by Vasubandhu (Thế Thân).

Đại Thừa Luận: Abhidharma of the Mahayana.

Đại Thừa Nhân: Nhân của Đại thừa hay Bồ Đề tâm—Mahayan cause—The mind of enlightenment (Bồ đề tâm).

Đại Thừa Nhị Chủng Thành Phật: The two Mahayana kinds of Buddhahood:

1) Bản lai Phật tánh: Buddhahood of natural purity, for every one has the inherent nature.

2) Thành tựu Phật tánh: Buddhahood attained by practice.

Đại Thừa Pháp: Mahayana Doctrine—Đại Thừa không những là một triết lý và tâm lý phát triển cao độ và thâm sâu, mà nó cũng là một cỗ xe năng động để đạt thành Phật quả. Giáo pháp tu tập căn bản của Đại Thừa là việc tu tập Lục Độ Ba La Mật, trong đó trí tuệ viên mãn là cái đỉnh cao nhất, vì sự hiểu biết trực tiếp sâu sắc về tánh không sẽ biến đổi việc thực hành bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấnthiền định thành viên mãn. Vai trò của trí tuệ viên mãn thật là độc đáo trong sáu đức hạnh viên mãn, vì dưới ánh sáng của trí tuệ viên mãn, chúng ta thấy rõ tánh không của chủ thể, khách thể cũng như hành động của năm đức hạnh kia. Thí dụ như trong việc bố thí, chính trí tuệ viên mãn khiến cho chúng ta hiểu được tính không của chủ thể hay người cho, tính không của khách thể hay người nhận, và tính không của tặng vật. Tương tự, trong đức hạnh viên mãn của trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, và thiền định, chính là do sự hiểu biết trí tuệ viên mãnchúng ta có thể hiểu được sự thanh tịnh hay tính không của chủ thể, khách thể, và hành động hiện diện trong từng phạm vi hành động. Hành trì sáu đức hạnh viên mãn đưa đến việc thủ đắc công đứckiến thức. Đức hạnh bố thí, trì giới, và nhẫn nhục viên mãn sẽ dẫn đến sự tích lũy công đức; trong khi thiền địnhtrí tuệ viên mãn lại dẫn đến sự tích lũy kiến thức cần thiết cho việc tu tập; đức hạnh tinh tấn cần thiết cho cả công đứckiến thức. Cả hai thứ công đứckiến thức đều tối cần thiết cho việc tu tập để đạt thành Phật quả. Ngoài ra, bốn tâm vô lượng hay bốn đức hạnh phát sinh ra các đức hạnh cứu độ vị tha. Chúng là những đại nguyện của những bậc giác ngộ muốn giải thoát chúng sanh. Những bậc giác ngộ nầy dùng đủ mọi phương tiện thiện xảo để độ mình độ người—The Mahayana is not only a highly developed and profound philosophy and psychology, it is also an accessible, dynamic vehicle for achievement of Buddhahod. The basic practice doctrine of Mahayana Buddhism is the cultivation of the six paramitas; among them, the perfection of wisdom is the crown of the six perfections, for it is the penetrative, direct understanding of emptiness will transform the practices of generosity, morality, patience, energy, and meditation into perfections. The role of the perfection of wisdom is unique among the six perfections, for it is in the light of the perfection of wisdom that we see the emptiness of the subject, object, as well as action of the other five perfections. For example, in the perfection of generosity, it is the perfection of wisdom that causes us to understand the emptiness of the subject of the action of giving or the giver, the emptiness of the object of giving or the recipient, and the emptiness of the gift. Similarly, in the perfections of morality, patience, energy, and meditation, it is through understanding the perfection of wisdom that one understands the purity or emptiness of the subject, object, and action present in every sphere of action. The practice of the six paramitas results in the accomplishment of the two accumulations of merit and knowledge. The perfection of generosity, morality, and patience result in the accumulation of merit; while those of meditation and wisdom result in the accumulationof knowledge; the perfection of energy is necessary in both accumulations of merit and knowledge. These two accumulations is very necessary for the cultivation and achievement of the Buddhahood. Besides, four infinite minds or four perfections of virtues may also be termed stereological or altruistic perfections. They are great vows of the enlightened ones with intention to free all sentient beings. These Enlightened Beings use all kinds of skillful means to save themselves as well as to save others. 

Đại Thừa Pháp Sư: Mahayana Master.

Đại Thừa Phương Đẳng Kinh Điển: Kinh Đại Thừa nói về bình đẳng tính của vũ trụ—The sutras and scriptures of the Mahayana, their doctrines being square and correct for all equally or universal. 

Đại Thừa Quang Minh Định: Mahayanaprabhana (skt)—Một trong những tam ma địa—One of the samadhis.

Đại Thừa Tâm: Tâm Đại Thừa hay tìm về tâm Phật qua pháp tu Đại Thừa—The mind or heart of the Mahayana—Seeking the mind of Buddha by means of Mahayana.

Đại Thừa Thiên: Trời Đại Thừa, một danh hiệu dành cho Huyền Trang, Mộc Xoa Đề Bà—Mahayana-deva—A title given to Hsuan-Tsang, who was always styled Moksa-deva.

Đại Thừa Thiện Căn Giới: Thế giới Tây Phương Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà—The Mahayana good roots realm—The Amitabha Pure-Land of the West.

Đại Thừa Tông: Sau khi Đức Phật diệt độ, Phật giáo chia ra làm nhiều tông phái; hai loại chính là Tiểu ThừaĐại Thừa. Những ai cầu chứng ngộ A-La-Hán thì gọi là Tiểu Thừa, những ai cầu thành Phật thì gọi là Đại Thừa. Lúc đầu ngay khi Phật nhập diệt, chỉ có hai tông Trung QuánDu Già gọi là Đại Thừa, số còn lại là Tiểu Thừa. Trung Quán tức là Tam Luận TôngDu Già tức là Pháp Tướng Tông bên Trung Quốc. Tại Nhật thì Câu XáThành Thực tôngTiểu Thừa, số còn lại là Đại Thừa—The school of Mahayana—After the Buddha’s death, Buddhism was divided into many schools. The two main branches were Hinayana and Mahayana. Whoever seeks to become an arhat belongs to the Hinayana; while whoever seeks to become a Buddha belongs to the Mahayana. Right after the Buddha’ deaththe school of Mahayana, attributed to the rise in India of the Madhyamika (the school ascribed to Nagarjuna) and the Yoga; the rest of the sects belonged to the Hinayana. The Madhyamika and Yoga were called Tsan-Luan and Dharmalaksana in China. In Japan, only Kosa and Satyasiddhi belong to the Hinayana; the rest of other schools belong to the Mahayana.

Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận: Mahayanasutra-lamkara-tika—An exposition of the teaching of the Vijnana-vada school.

Đại Thừa Tứ Quả: The four fruits or bodhisattva stages in Mahayan:

1) Tu Đà Hoàn: Srota-apanna.

2) Tư Đà Hàm: Sakrdagamin.

3) A Na Hàm: Anagamin.

4) A La Hán: Arhan.

Đại Thừa Và Nguyên Thủy: Mahayana and Theravada—Theo Hòa Thượng K. Sri Dhammananda trong Những Hạt Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo, Sự khác biệt giữa Đại Thừa và Nguyên Thủy bởi những giáo lý căn bản sau đây—According to Most Venerable K. Sri Dhammananda in The Gems of Buddhism Wisdom, here are the similarities and differences of basic fundamental teachings between Mahayana and Theravada:

(A) Những giáo lý giống nhau—Similar teachings:

· Cả hai đều công nhận Đức Phật Thích Ca là bậc Đạo Sư—Both accept Sakyamuni Buddha as the Teacher.

· Tứ Diệu Đế giống nhau cho cả hai trường phái—The Four Noble Truths are exactly the same in both schools.

· Bát Chánh Đạo cũng y nhau nơi hai trường phái—The Eightfold Noble Path is exactly the same in both schools.

· Lý Duyên Sinh hay Lý Duyên Khởi cũng y như nhau tại hai trường phái nầy—The Paticca-samappada or the Dependent Origination is the same in both schools.

· Cả hai đều bác bỏ ý kiến về một đấng tối thượngthống trị thế giới nầy—Both rejected the idea of a supreme being who created and governed this world.

· Cả hai đều công nhận Vô Thường, Khổ, Vô Ngã, và Giới Định Huệ như nhau chứ không có gì khác biệt—Both accept Anica, Dukkha, Anatta and Sila, Samadhi, Panna without any difference.

(B) Những giáo lý khác nhau—Different teachings:

· Điểm khác biệt rõ rệt là lý tưởng Bồ Tát. Theo giáo lý Đại Thừa, Bồ Tát đạocon đường dẫn đến thành Phật, chứ không phải là A La Hán—An obvious different point is the Bodhisattva ideal. According to the Mahayana doctrines, the Bodhisattva Way is a way that leads to Buddhahood while Theravada is for Arahantship.

· Theo giáo lý Nguyên Thủy, Phật, Bích Chi, Duyên Giác đều là những A La Hán. Một đệ tử Phật cũng có thể trở thành một vị A La Hán—According to the Theravada doctrines, the Buddha, Pratyekabuddha are also Arahant. A disciple can also become an Arahant.

· Kinh điển Đại Thừa không bao giờ dùng từ A La Hán Thừa, họ chỉ dùng Bồ Tát Thừa, Thanh Văn Thừa, Duyên Giác Thừa, trong khi các từ trên Nguyên Thủy gọi là Giác Ngộ—The Mahayana texts never use the term Arahantyana or Arahant Vehicle. They use three terms Bodhisattvayana, Sravakayana, and Pratyekabuddhayana. In the Theravada tradition these three terms are called Bodhis.

· Vài người cho rằng Nguyên Thủy ích kỷNguyên Thủy dạy tìm kiếm sự giác ngộ cho tự thân, còn Đại Thừa vị thaĐại Thừa chủ trương tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn—Some people consider that Theravada is selfish because it teaches that people should seek their own salvation, while Mahayana is altruistic because it teaches that people should save other people before attaining Buddhahood (self-benefiting for the benefit of others and attaining of Buddhahood). 

Đại Thừa Vô Tác Đại Giới: Theo tông Thiên Thai, thì Đại Thừa giới không liên hệ gì đến những hành động bên ngoài, mà chỉ là những biến đổi từ bên trong—The Mahayana great moral law involving no external action; a T’ien-T’ai expression for the inner change which occurs in the recipient of ordination; it is the activity within.

Đại Thừa Vô Thượng Pháp: The supreme Mahayana.

Đại Thực Quang: Ma Ha Ca Diếp—Mahakasyapa (skt)—He who drank in light, with is mother’s milk, she having become radiant with golden-hued light through obtaining a golden-coloured pearl, a relic of Vipasyin, the first of the seven former Buddhas. 

Đại thương: Big business.

Đại Tịch Diệt: Đại Niết Bàn—Parinirvana—The great nirvana—The great extinction and passing over from mortality—See Đại Bát Niết Bàn.

Đại Tịch Định: Đại Tịch Định Tam Muội—Đại Tịch Tính Diệu Tam Ma Địa—Tam Ma Địa hay phép thiền địnhNhư Lai đã vào với trạng thái tịnh tịch và sự tập trung hoàn toàn vắng bặc những xao xuyến loạn động (lìa mọi tán động, rốt ráo tịch tĩnh)—The samadhi which the Tathagata enters, of perfect tranquility and concentration with total absence of any perturbing element (parinirvana).

Đại Tịch Định Tam Muội: See Đại Tịch Định.

Đại Tịch pháp vương: Đại tịch tĩnh hay niết bàn của pháp vương Đại Nhựt Như Lai—The great tranquil or nirvana dharma-king (Vairocana—Đại Nhựt Như Lai).

Đại Tịch Thất Tam Muội: See Đại Tịch Định.

Đại Tịch Tính Diệu Tam Ma Địa: See Đại Tịch Định.

Đại Tịch Tĩnh Tam Ma Địa: See Đại Tịch Định.

Đại Tiên: Maharsi (skt)—Những vị Thánh Phật tử—Thanh Văn hay Phật—Buddhist saints as superior to ordinary immortals—Sravalas—Buddhas.

Đại Tiên Giới: Những giới luật nhà Phật—The Buddha’s laws or commands.

Đại Tiên Giới Kinh: Kinh viết về giới luật nhà Phật—Sutra or scriptures on the Buddha’s laws or commands.

Đại Tiếu Minh Vương: Vajrahasa (skt)—The great laughing king (Ming-Wang).

Đại Tiểu Nhị Thừa: Hai cỗ xe, Đại và Tiểu Thừa—The two vehicles, Mahayana and Hinayana.

Đại Tín: Great root of faith—Đại tín là niềm tin sâu sắc, là gốc rễ lớn của niêm tin, được coi như một trong ba điều kiện căn bản của Thiền tập. Hai điều kiện kia là đại nghi và đại quyết—Great root of faith; the strong faith that is considered one of the three “pillars” pf the practice of Zen. The other two essentials are great doubt and great resolve.

Đại Tín Tâm: Lòng tin lớn và vững chắc—Về nương với Phật, đặc biệt là Phật A Di Đà—Great or firm faith—Surrender to Buddha, especially to Amitabha.

Đại Tín Tâm Hải: Tâm có lòng tin lớn như bể cả—A heart of faith great as the ocean.

Đại Tinh Tấn Bồ Tát: Sura (skt)—Một trong 16 vị Bồ Tát hay Tôn giả của Hiền Kiếp ở ngoại khu phía Nam của Mạn Đồ La Kim Cang giới—A hero bodhisattva, one of the sixteen bodhisattvas of the southern external region of the Vajradhatu.

Đại Toàn: Perfect

Đại Tòng Lâm: Tên của một Tòng Lâm mới xây dựng, tọa lạc bên Quốc lộ 1 đi Vũng Tàu, khoảng 45 dậm về phía đông bắc thành phố Sài Gòn. Năm 1958, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa và Hòa Thượng Thích Thiện Hòa xin Chánh phủ thời bấy giờ cho khai phá khu đất hoang trên một trăm mẫu để lập Đại Tòng Lâm. Sau chiếc cổng lớn, xây bằng đá vào năm 1974, chùa Đại Tòng Lâm nằm bên trái được xây từ năm 1958, kiến trúc theo kiểu chữ “Công.” Khu vực rộng lớn nầy được chia làm nhiều khu: khu tượng Phật Đản Sanh nằm bên trái, khu tượng Phật thuyết pháp nằm bên phải. Chính giữa có tháp Đa Bảo Như Lai, cao ba tầng. Bên phải tháp là khu tượng Phật nhập Niết Bàn. Bên trong tháp có những tượng Phật Thích Ca, Phật Đa Bảo, và bốn tượng của các ngài A Nan, Đại Ca Diếp, Văn Thù, Thế Chí, cũng như tượng Phật Di Lặc và các tượng của các vị hộ pháp được thờ ở tầng dưới đất—Name of a newly built Great Vana located by the first highway towards Vũng Tàu, about 45 miles northeast of Saigon City. In 1958, Most Venerable Thích Thiện Hoa and Most Venerable Thích Thiện Hòa asked for the government’s permission to change the one hundred hectares wild land into a construction site in Bà Rịa province to build Great Vana Pagoda. Entering the main gate made of stone in 1974, one can see the pagoda on the left hand side, being built in 1958 in the form of “Kung” word. The large area of the pagoda is divided into many partitions; one partition is where the statue of Lord Buddha in His Holy Birth, placed on the left hand side; the statue of Preaching Buddha is placed on the right hand side. In the middle of the area stands Đa Bảo stupa, three-storeyed. On the right side of the stupa is the partition of the statue of the Parinirvana Buddha. Inside the upper storey stand the sakyamuni Buddha statue, Đa Bảo Buddha statue and those of four Bodhisattvas; Ananada, Mahakasyapa, Manjusri, and samantabhadra. The statues of Maitreya Buddha and four Dharma Guardians are worshipped on the ground storey. 

Đại Tội: Grave offence.

Đại Tổng Tướng Pháp Môn: Thực thể của chân như rộng lớn thâu tóm hết thảy—The Bhutatathata as the totality of things and Mind as the Absolute.

Đại Trai Hội: Ngày lễ cúng dường thức ăn cho chư Tăng—A feast given to monks. 

Đại Trang Nghiêm: Mahavyuha—Greatly adorned.

Đại Trang Nghiêm Kinh: Kinh Đại Phương Quảng, trong đó Đức Phật kể về cuộc đời của Ngài trên cung trời Đâu Suất và sự xuống thế cứu độ chúng sanh của Ngài—Vaipulya-mahayuha-sutra, in which the Buddha describes his life in the Tushita heaven and his dscent to save the world.

Đại Trang Nghiêm Kinh Luận: Sutralankara-sastra (skt)—15 quyển được ngài Mã Minh Bồ Tát biên soạnngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hoa ngữ vào khoảng năm 405 sau Tây Lịch—15 books composed by Asvaghosa and translated into Chinese by Kumarajiva in 405 A.D..

Đại Trang Nghiêm Thế Giới: Thế giới trang nghiêm hay thế giới của Ngài Hư Không Tạng Bồ Tát—The great ornate world, the universe of Akasagarbha Bodhisattva.

Đại Trí: Mahamati or Mahaprajna (skt).

· Trí lớn hay trí huệ siêu việt của chư Phật: Great mind—Great wisdom—Buddha-wisdom—Omniscience.

· Một danh hiệu của ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát——A title of Manjusri (Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát).

· Toàn thể ngôi nhà đồ sộ của đạo Phật dựng trên hai trụ lớn là đại tríđại bi. Trí chuyển thành bi và bi chuyển thành trí. Tuy hai mà một, mặc dù trên thế đứng của con người, ta phải nói đến như hai sự việc khác nhau, nhưng kỳ thật chúng kết hợp lại thành một; không phải kết hợp bằng toán, mà là kết hợp bằng tâm: There are two pillars supporting the great edifice of Buddhism: The Great Wisdom (Mahaprajna) and the Great Compassion (Mahakaruna). The wisdom flows from the compassion and the compassion from the wisdom, for the two are in fact one, though from the human point of view we have to speak of them as two. As the two are thus one, not mathematically united, but spiritually coalesced.

Đại Trí Độ Luận: Vì phái Tam Luận quá thiên trọng về duy tâm luận phủ định, nên thời bấy giờ nảy lên một trường phái tích cựcTứ Luận Tông, bằng cách thêm vào một tác phẩm thứ tư của Ngài Long Thọ, đó là bộ Đại Trí Độ Luận. Bộ luận nầy gồm 100 quyển do ngài Long Thọ Bồ Tát soạn, giải thích về Đại phẩm Bát Nhã Kinh, trong đó Ngài Long Thọ thiết lập quan điểm “Nhất Nguyên” của mình một cách xác quyết hơn trong bất cứ tác phẩm nào khác. Trong luận thích nầy ngài Long Thọ chú thích về Đại Bát Nhã Kinh, có một chú giải về những nguyên lý căn bản nầy: tất cả các sự thể bị chi phối bởi điều kiện vô thường(sarva-samskara-anitya hay chư hành vô thường); mọi yếu tố đều không có tự ngã (sarva-dharma-anatman hay chư pháp vô ngã), và Niết Bàn là sự vắng lặng (nirvana-santam hay Niết Bàn tịch tĩnh). Tam pháp ấn hay ba dấu hiệu của pháp có thể được quảng diễn thành bốn bằng cách thêm vào một dấu hiệu khác: tất cả đều lệ thuộc khổ đau (sarva-duhkkam) hay thật tướng ấn. Có thể dịch chữ ‘thật tướng ấn’ là ‘bản thể’ (noumenon). Tông Thiên Thai giải thích ‘thật tướng’ như là ‘vô tướng’ hay ‘vô thật,’ nhưng không có nghĩa là mê vọng; vô tướng hay vô thật ở đây có nghĩa là không có một trạng thái hay tướng nào được thiết lập bằng luận chứng hay được truy nhận bởi tư tưởng; nó siêu việt cả ngôn thuyếttâm tưởng. Lại nữa, Thiên Thai giải thích nó như là ‘nhất đế’ (eka-satya), nhưng ‘nhất’ ở đây không phải là nhất của danh số, nó chỉ cho ‘tuyệt đối.’ Nguyên lý của học thuyết Thiên Thai quy tụ trên thật tướng đó của vạn pháp. Tuy nhiên, vì cả Tam LuậnTứ Luận đều từ tay Ngài Long Thọ mà ra cả nên khuynh hướng tổng quát của những luận chứng siêu hình trong hai phái nầy cũng gần giống nhau. Kinh được ngài Cưu Ma La Thập dịch sang Hoa ngữ vào khoảng những năm 397-415 sau Tây Lịch—As the San-Lun School is much inclined to be negativistic idealism, there arose the more positive school, called Shih-Lun or Four-Treatise School, which adds a fourth text by Nagarjuna, namely, the Prajnaparamita-Sastra. This sastra is composed of 100 books ascribed to Magarjuna on the greater Prajna-paramita sutra, in which we see that Nagarjuna established his monistic view much more affirmatively than in any other text. In Nagarhuna’s commentary on the Mahaprajnaparamita there is an annotation of the fundamental principles: All conditioned things are impermanent (sarva-sanskara-anityam); all elements are selfless (sarva-dharma-anatman); and Nirvana is quiescence (nirvana-santam), in which it is said that these ‘three law-seals’ (signs of Buddhism) can be extended to four by adding another, all is suffering (sarva-duhkham), or can be abridged to one ‘true state’ seal. The ‘true state’ may be translated as ‘noumenon.’ This school interprets the ‘true state’ as ‘no state’ or ‘no truth,’ but it does not mean that it is false; ‘no truth’ or ‘no state’ here means that it is not a truth or a state established by argument or conceived by thought but that it transcends all speech and thought. Again, T’ien-T’ai interprets it as ‘one truth’ (eka-satya), but ‘one’ here is not a numerical ‘one;’ it means ‘absolute.’ The principle of the T’ien-T’ai doctrine centers on this true state of all elements. However, all texts from San-Lun and Shih-Lun are being from Nagarjuna’s hand, the general trend of metaphysical argument is much the same. The sastra was translated into Chinese by Kumarajiva in around 397-415 A.D.

** For more information, please see Trí Độ

 Luận. 

Đại Trí Huệ Môn: Pháp môn Đại Trí Huệ, phân biệt với Đại Huệ Môn—The Buddha-door of great wisdom, as contrasted with that of Great Compassion.

Đại Trí Quán Đảnh Địa: The stage of the great wisdom chrism, or anointing of a Buddha, as having attained to the Great Wisdom or omniscience.

Đại Trí Tạng: Tạng Trí Tuệ của Phật—The Buddha-wisdom store.

Đại Triết Gia: Great philosopher.

Đại Trượng Phu: Great man.

Đại Tu Hành Giả: Mahayogayogin (skt)—Người dấn thân mình vào sự tu tập lớn lao dẫn đến Phật quả—He who exerts himself in the great discipline leading up to Buddhahood.

Đại Từ: Most merciful—Great merciful—Great compassion.

Đại Từ Ân Tự: Chùa Đại Từ Ân được một vị hoàng thái tử (đời vua Đường Thái Tông) xây tại Kinh Đô Trường An vào đời Đại Đường năm 648 sau Tây Lịch. Nơi đây Trần Huyền Trang đã sống và làm việc trong suốt cuộc đời của ông—The moanstery of “Great Kindness and Grace,” built in Ch’ang-An by the crown prince of T’ai-T’ang in 648 A.D. It is said that Hsuan-Tsang lived and worked.

Đại Từ Ân Tự Tam Tạng: Một danh hiệu của Trần Huyền Trang—Tripitaka of the “Great Kindnes and Grace” Monastery, a title of Hsuan-Tsang.

Đại Từ Đại Bi: Đức từ bi rộng lớn, những đặc tính của chư Phật và chư Bồ Tát; ban vui cứu khổ. Đặc biệt ám chỉ Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát—Great mercy and great pity—Great Compassionate, characteristics of Buddhas and Bodhisattvas; kindness in giving joy and saving from suffering. It especially applied to Kuan-Yin 

Đại Từ Sanh Bồ Tát: Vị thứ năm trên viện Trừ Cái Chướng trong Mạn Đồ La Thai Tạng Giới—The director or fosterer of pity among all the living. The fifth in the court of Garbhadhatu group. 

Đại Từ Tôn: Đức Di Lặc Bồ Tát—The Honoured One with great kindness—Maitreya.

Đại Tử:

1) Cái chết lớn, từ ngữ của nhà Thiền ám chỉ cái chết của “cái tôi” dẫn đến sự tái sanh lớn hay đại giác thâm sâu. Đây không phải là cái chết của thân thể, mà là cái chết của ảo ảnh về cái tôi, của sự mù quáng—The great death; a Ch’an expression for the death of ego, which leads to “great rebirth” or “profound enlightenment.” This expression does not refer to physical death, but rather to the death of the illusion of ego, of delusion.

2) Theo Thiền tông thì Đại Tử Để Nhân là người đã tận diệt phiền não và vọng thức—According to the Zen Sect, great death means one who has swept away completely all illusions, or all consciousness.

Đại Tử Để Nhân: See Đại Tử (2).

Đại Tự: Mahavihara (skt)—Ngôi chùa lớn, đặt biệt ngôi chùa ở Tích Lan vào thời Pháp Hiển đến viếng khoảng năm 400 sau Tây Lịch, có khoảng 3000 Tăng chúng đang tu tập—The great monastery, especially that in Ceylon visited by Fa-Hsien in about 400 A.D., when it had 3,000 inmates.

Đại Tự Tại: Isvara—Thường dùng để chỉ chư Phật và chư Bồ Tát—Self-existent—Independent—Absolute—Used of Buddhas and Bodhisattvas.

Đại Tự Tại Cung:

(A) Cung Ma Hê Thủ La Thiên trên đỉnh của cõi sắc giới: The abode of Mahesvara at the apex of the form realm.

(B) Điều kiện hay là nơi cao nhất mà Bồ Tát đạt tới để từ đó đi vào Phật quả: The condition or place from which the highest type of Bodhisattva proceeds to Buddhahood—For more information, please see Đại Tự Tại Thiên (B)-2. 

Đại Tự Tại Thiên:

(A) Cung trời thứ sáu hay là cung trời cao nhứt trong lục dục thiên—The sixth or the highest of the six desire-heavens.

(B) Mahesvara or Siva (skt)—Ma Hê Thủ La—Ma Hê Thấp Phạt La—Chúa tể của tam thiên thế giới; có hai loại—Lord of the present chiliocosm, or universe; he is described under two forms:

1) Tỳ Xá Xà Ma Hê Thủ La: Pisaca-Mahesvara (skt)—Tên của một loài quỷ được Ma Hê Thủ La luận sư thờ cúng, loài quỷ nầy có ba mắt tám tay, cưỡi bò trắng; bò trắng là biểu trưng của Tỳ Xá Xà. Mật giáo lại cho đây là Đức Đại Nhựt Như Lai ứng hiện. Họ còn cho rằng vị Tự Tại Thiên nầy hiện đủ mọi hình và có rất nhiều tên như Tỳ Nữu Thiên, Na La Diên Thiên, Phạm Thiên…Vợ của vị Thiên nầy tên là Đại Tự Tại Thiên Phụ Bhima—Head of the demons, he is represented with three eyes and eight arms, and riding on a white bull; a bull or a linga being his symbol. The esoteric school takes him for the transformation body of vairocana, and as appearing in many forms, Visnu, Narayana, Brahma…His wife is Bhima. 

2) Tịnh Cư Ma Hê Thủ La: Suddhavasa (skt)—Tịnh Cư Ma Hê Thủ La Thiên, được mô tả như một vị Bồ Tát đã đạt đến thập địa, địa cao nhất trong Thập Địa Bồ Tát, nghĩa là đang ở ngưỡng cửa bước vào Phật quả—Pure dwelling deva, he is described as a bodhisattva of the tenth or the highest degree, on the point of entering the Buddhahood

Đại Tướng: Maharupa—Great form—The kalpa of Mahabhijna-jnanabhibhu, who is to appear as Buddha in a realm called Sambhava.

Đại Tướng Quốc Tự: Chùa Đại Tướng Quốc tại huyện Khai Phong tỉnh Hồ Nam, Trung quốc, chùa được xây vào năm 555 sau Tây Lịch, được xây lại vào năm 996, và được liên tục trùng tu vào những đời Nguyên Minh. Đến cuối đời nhà Minh chùa bị ngập vì cơn lũ lụt của sông Hoàng Hà, các triều vua Thuận Trị và Càng Long của Thanh triều tiếp tục trùng tu—The great aid-the-dynasty monastery at Kaifeng, Honan, China, founded in 555 A.D., rebuilt in 996, repaired by the Yuan and Ming emperors. At the end of the Ming dynasty, the monastery was swept away in a Yellow River flood, rebuilt under Shun Chih and Ch’ien Lung of the Xing dynasty. 

Đại Tượng Tạng: Great elephant or naga treasure, an incense supposed to be produced by nagas or dragons fighting. 

Đại Tỳ Kheo: See Đại Tỳ Kheo Tăng and Đại Hòa Thượng.

Đại Tỳ Kheo Tam Thiên Uy Nghi Kinh: The Sutra of Three Thousand Dignified Forms for ordained Monks.

Đại Tỳ Kheo Tăng: Great Bhiksus, one of virtue and old age—See Đại Hòa Thượng.

Đại Tỳ Lô Giá Na Phật: Đại Nhựt Như Lai—Mahavairocana (skt)—See Vairocana.

Đại Tỷ: Một tên gọi lịch sự cho các vị nữ Phật tử thuần thành, tại gia hay xuất gia—Elder sister, a courtesy title for a lay female devotee, or a nun. 

Đại Uy Đức: Mahatejas (skt)—Có khả năng phá ác là uy, có công hộ thiện thì gọi là đức—Awe-inspiring power or virtue—Able to supress evil-doers and protect the good.

1) Đại Uy Đức trong Ca Lâu La Vương: A king of Garudas.

2) Đại Uy Đức trong Minh Vương: Title of a protector of Buddhism.

Đại Uy Đức Giả: Đại Uy Đức Minh Vương, danh hiệu của vị Minh Vương hộ trì Phật giáo—Title of a protector of Buddhism.

Đại Uy Đức Minh Vương: See Đại Uy Đức and Đại Uy Đức Giả.

Đại Uy Đức Tôn: See Đại Uy Đức and Đại Uy Đức Giả.

Đại Ứng Cúng: Một trong mười danh hiệu của Như Lai—The Great worshipful—One of the ten titles of a Buddha.

Đại Văn Hào: Great writer.

Đại Vân Quang Minh Tự: Chùa Đại Vân Quang Minh được xây lên vào đời nhà Tống khoảng năm 765—A monastery for Uigur Manichaens, ordered to be built by the Sung dynasty in 765 A.D.

Đại Viêm Nhiệt: Pratapana or Mahatapana—Địa ngục cực nóng, là địa ngục thứ bảy trong tám ngục nóng—The hell of great heat, the seventh of the eight hot hells.

Đại Viên Cảnh Trí: Adarsa-jnana (skt)—Trí to lớn viên mãn hay trí hiển hiện các sắc tướng trong cảnh trí của Như Lai—Great perfect mirror wisdom—Perfect all-reflecting Buddha-wisdom.

Đại Viên Cảnh Trí Quán: Quán về cái trí to lớn toàn thiện của Như Lai hay pháp quán Nhập Ngã Ngã Nhập. Thân Phật và ta như nhiều tấm gương tròn đặt đối diện nhau, gương và ảnh cái nầy nhập vào cái kia—A meditation on the reflection of the perfect Buddha-wisdom in every being, that as an image may enter into any number of reflectors, so the Buddha can enter into me and I into him.

Đại Viên Giác: Sự giác ngộ to lớn viên mãn hay là Phật trí—Great and perfect enlightenment—Buddha wisdom.

Đại Viên Tịch Nhập: Great entrance into perfect rest—See Đại Bát Niết Bàn

Đại Viên Trí: Great Perfect Wisdom—Đại viên trí là Phật trí. Đây là trí biết tất cả và toàn vẹn. Những bậc giác ngộ như Duyên GiácThanh Văn cũng có trí tuệ, nhưng trí tuệ nầy so với đại viên trí thì quá nhỏ—Great Perfect Wisdom is the wisdom of all knowing, perfection, etc. Other enlightened beings such as Pratyeke-Buddhas and Sravakas also have wisdom bu their wisdom is infinitely small compaired to the “Great Perfect Wisdom. 

Đại Võng: The main principle of Budhism, likened to the great rope of a net.

Đại Vô Lượng Thọ Kinh: Đại Kinh—The Great Infinite Life Sutra—See Kinh Vô Lượng Thọ.

Đại Vực Long: Dignaga (skt)—Maha-Dignaga—Cũng được biết dưới tên Trần Na, là vị luận sư Ấn Độ nổi tiếng về Nhân Minh Học vào thế kỷ thứ năm sau Tây Lịch. Những tác phẩm của ông chỉ được biết qua những dịch phẩm Tây Tạng mà thôi—Also known as Jina, founder of the Medieval school of Buddhist Logic about the fifth century A.D. His works are known only in Tobetan translation.

Đại Vương:

1) Đại Hoàng Đế: Emperor—Your Majesty.

2) Một trong Tứ Thiên Vương: Maharaja (skt)—See Tứ Thiên Vương

Đại Xa: Cỗ xe lớn mà Đức Phật đã đề cập khi nói về căn nhà lửa trong Kinh Pháp Hoa—The great bullock-cart in the parable of the burning house.

Đại Xá: General amnesty.

Đại Xả: Great abandonment.

Đại Xả Thiền Sư: Zen Master Đại Xả (1120-1180)—Thiền sư Việt Nam, quê ở Hà Đông, Bắc Việt. Ngài xuất gia lúc tuổi hãy còn rất trẻ và trở thành đệ tử của Thiền sư Đạo Huệ. Ngài là pháp tử đời thứ 10 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Ngài thường ở Tuyên Minh Hỗ Nham lập chùa giáo hóa. Một hôm vua Lý Anh Tông cho triệu sư vào triều để hỏi xem sư có pháp nào trị được chứng phiền muộn của vua hay không. Sư bảo vua nên thực tập quán “Thập Nhị Nhân Duyên.” Hầu hết cuộc đời của ngài, ngài chấn hưng và hoằng hóa Phật giáo tại Bắc Việt. Ngài thị tịch năm 1180, thọ 61 tuổi—A Vietnamese Zen master from Hà Đông, North Vietnam. He left home and became a disciple of Đạo Huệ since he was very young. He was the Dharma heir of the tenth generation of the Wu-Yun-T’ung Zen Sect. He always stayed at Tuyên Minh Hỗ Nham to build temples to save people. One day, king Lý Anh Tông summoned him to the capital to ask if he had any Dharma to control the king’s depression. He told the king that he should practice the contemplation of the twelve conditions of cause-and-effect (nidana). He spent most of his life to revive and expand Buddhism in North Vietnam. He passed away in 1180, at the age of 61. 

Đại Xảo: Very skilful.

Đại Xí Thạnh Quang: Kim Luân Phật Đảnh Tôn—The Great Blazing Perfect Light (title of a Buddha).

Đại Xích Hoa: Mahamanjusaka—Ma-ha-mạn-thù-sa—Rubia cordifolia, from which madder is made.

Đại Y: Y của chư Tăng, may bằng cách ghép vải vào nhau, từ chín đến hai mươi lăm miếng—The monk’s patch-robe, made in varying grades from nine to twenty-five patches.

Đại Y Vương: Một danh hiệu của Phật và Bồ Tát—Great Lord of healing, an epithet of Buddhas and bodhisattvas.

Đại Ýù:

1) Ý chính của kinh điển—The general meaning (summary or idea) of a sutra.

2) Một vị đồng tử, tiền thân của Phật Thích Ca, muốn cứu giúp những người nghèo trong nước, liền xuống biển định tát cạn để tìm châu báu. Vua Trời Đế Thích cảm thông bèn giúp sức; thần biển sợ hãi phải đưa ngọc ra—The name of a youth, a former incarnation of Sakyamuni; to save his nation from their poverty, he plunged into the sea to obtain a valuable pearl from the sea-god who, alarmed by the aid rendered by Indra, gave up the pearl. 

Đại Ý Kinh: Kinh viết về một vị đồng tử, tiền thân của Phật Thích Ca, được Cầu Na Bạt Đà La đời Tống dịch sang Hoa ngữ—The Sutra written about a youth, an incarnation of Sakyamuni Buddha, translated by Gunabhadra in the Sung dynasty.

** For more information, please see Đại Ý

Đại Yếu: Essential.

Đam Bổ La: See Đảm Bộ La.

Đam Mê:

1) (n) Passion—Indulgence.

2) (v) To indulge—To have a great desire for—To have a passion for.

Đám Bụi: A chester of dust

Đám Ma: Funeral—Đi dự đám ma: To go to someone’s funeral—To attend someone’s funeral.

Đám Mây: A mass of clouds.

Đàm:

1) Đầm: A pool.

2) Sâu: Deep.

3) Đàm luận: To talk—To chat—To discuss.

4) Hý luận: To gossip—To boast.

5) Đám mây che phủ mặt trời: Clouds covering the sun—Spreading clouds. 

Đàm Ân: Ân sâu hay trọng ân—Profound gace or favour.

Đàm Bà: Một từ ngữ dùng để chỉ người ăn thịt chó—A term defined as eater of dog’s flesh.  

Đàm Bát Kinh: Dharmapada (skt)—See Kinh Pháp Cú.

Đàm Hoa: Hoa Ưu Đàm—Udumbara flower—See Ưu Đàm Ba La.

Đàm Không Thuyết Hữu: Bàn không nói có hay tranh cãi lẫn nhau về thuyết “Hữu” và “Không” trong Phật giáo—To discuss non-existence and talk of existence, i.e. to discuss the meaning of reality; in discussing non-existence to talk of the existing; it is a phrase expressing confusion of ideas or argument. 

Đàm Lâm: Phòng giảng trong tự viện—A monastic schoolroom.

Đàm Luận: To discuss—To converse—To chat—To talk.

Đàm Ma: See Dharma in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đàm Ma Ca: Dharmakara (skt)—Đàm Ma Ca Lưu—Một vị Tăng nổi tiếng tại Ấn Độ (Tàu dịch là Pháp Tạng) vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch (ngài nguyên là một vị quốc vương, sau khi nghe thuyết pháp trong lòng hoan hỷ, bèn bỏ cung điện xuất gia)—A noted monk in India around 400 A.D. 

Đàm Ma Da Xá: Dharmayasas (skt)—Một vị Tỳ Kheo nổi tiếng của Ấn Độ (Tàu dịch là Pháp Minh) vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch—A noted monk in India around 400 A.D.

Đàm Ma Nan Đề: Dharmanandi (skt)—Một vị Tăng nổi tiếng của Ấn Độ (Tàu dịch là Pháp Hỷ) vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch, đến Trường An, Trung Quốc, dịch bộ Kinh A Hàm—A noted Indian monk around 400 A.D., came to Chang-An, China, translated the Agama Sutra. 

Đàm Nghị: To discuss and consult, or deliberate. 

Đàm Nghĩa: Bàn luận về nghĩa lý—To discuss the meaning.

Đàm Phán: To negotiate.

Đàm Thạnh Vân Nham Thiền Sư: Zen master Yun-Yan-T’an-Sheng—Thiền Sư Đàm Thạnh sanh năm 780 tại Kiến Xương. Đàm Thạnhmôn đồ và là người kế vị Pháp của Dược Sơn Duy Nghiễm, và là Thầy của đại Thiền Sư Động Sơn Lương Giới. Theo Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, Đàm Thạnh xuất gia rất sớm. Ban đầu sư đến tham học với Bá Trượng Hoài Hải ngót hai mươi năm mà chưa ngộ huyền chỉ. Bá Trượng qui tịch, sư đến tham họctrở thành đệ tử Dược Sơn Duy Nghiễm. Chính nơi đây Pháp Nhãn của ông được khai mở. Ông được Dược Sơn xác nhận làm người kế vị Pháp—Zen master Yun-Yan-T’an-Sheng was born in 780 in Jian-Chang. Yun-Yan was a student and dharma successor of Yueh-Shan Wei-Yen, and the master of the great Ch’an master Tung-Shan Liang-Chieh. According to The Ching-Te-Ch’uan-Teng-Lu, Yun-Yan left home at an early age. Although he studied for about twenty years under Bai-Zhang-Huai-Hai he did not attain enlightenment. After Bai-Zhang passed away, he became a disciple of Yao-Shan-Wei-Yan. There his dharma eye opened and he was confirmed by Yueh-Shan as his dharma successor.

· Vân Nham được nhắc tới trong các ví dụ thứ 70, 72 và 89 của Bích Nham Lục—We encounter Yun Yan in examples 70, 72 and 89 in Pi-Yan-Lu. 

· Dược Sơn hỏi sư: “Ở đâu đến?” Sư thưa: “Ở Bá Trượng đến.” Dược Sơn hỏi: “Bá Trượng có ngôn cú gì để chỉ dạy đồ chúng?” Sư thưa: “Thường ngày hay nói ‘Ta có một câu đầy đủ trăm vị.’” Dược Sơn hỏi: “Mặn là mặn, lạt là lạt, không mặn không lạt là vị thường, thế nào một câu đầy đủ trăm vị?” Sư không đáp được—Yao-Shan asked him: “Where have you come from?” Yun-Yan said: “From bai-Zhang.” Yao-Shan asked: “What did Bai-Zhang say to his disciples?” Yun-Yan said: “He often said, ‘I have a saying which is the hundred tastes are complete.’” Yao-Shan said: “Something salty tastes salty. Something bland tastes bland. What is neither salty nor bland is a normal taste. What is meant by the phrase, ‘One hundred tastes are complete?’” Yun-Yan couldn’t answer. 

· Hôm khác, Dược Sơn hỏi: “Bá Trượng nói pháp gì?” Sư thưa: “Có khi thầy thượng đường đại chúng ngồi yên, cầm gậy đồng thời đuổi tan hết, lại gọi: “Đại chúng!” Chúng xoay đầu lại, thầy bảo’Ấy là gì?’” Dược Sơn bảo: “Sao không sớm nói thế đó? Hôm nay nhơn ngươi thuật lại, ta được thấy Hải Huynh.” Ngay câu nói ấy, sư tỉnh ngộ, lễ bái—Then Yao-Shan said: “What else did Bai-Zhang say?” Yun-Yan said: “Once Bai-Zhang entered the hall to address the monks. Everyone stood. He then used his staff to drive everyone out. The he yelled at the monks, and when they looked back at him he said: ‘What is it?’” Yao-Shan said: “Why didn’t you tell me this before. Thanks to you today T’ve finally seen elder brother Hai.” Upon hearing these words Yun-Yan attained enlightenment. 

· Một hôm Dược Sơn hỏi: “Ngoài chỗ Bá Trượng ngươi còn đến đâu chăng?” Sư thưa: “Con từng đến Quảng Nam.” Dược Sơn hỏi: “Ta nghe nói ngoài cửa thành Đông ở Quảng Châu có một hòn đá bị Châu chủ dời đi chăng?” Sư nói: “Chẳng những Châu Chủ, dù hợp tất cả người toàn quốc dời cũng chẳng động.”—One day Yao-Shan asked Yun-Yan: “Besides living at Mount Bai-Zhang, where else have you been?” Yun-Yan answered: “I was in Kuang-Nan (Southern China).” Yao-Shan said: “I’ve heard that east of the city gate of Kuang-Chou there is a great rock that the local governor can’t move, is that so?” Yun-Yan said: “Not only the governor! Everyone in the country together can’t move it.” 

· Một hôm, Dược Sơn hỏi: “Ta nghe ngươi biết làm sư tử múa phải chăng?” Sư thưa: “Phải.” Dược Sơn hỏi: “Múa được mấy suất?” Sư thưa: “Múa được sáu suất.” Dược Sơn nói: “Ta cũng múa được.” Sư hỏi: “Hòa Thượng múa được mấy suất?” Dược Sơn đáp: “Ta múa được một suất.” Sư nói: “Một tức sáu, sáu tức một.”—One day, Yao-Shan asked: “I’ve heard that you can tame lions. Is that so?” Yun-Yan said: “Yes.” Yao-Shan said: “How many can you tame?” Yun-Yan said: “Six.” Yao-Shan said: “I can tame them too.” Yun-Yan asked: “How many does the master tame?” Yao-Shan said: “One.” Yun-Yan said: “One is six. Six is one.”

· Sau sư đến Qui Sơn Linh Hựu, Qui Sơn hỏi: “Nghe trưởng lãoDược Sơn làm sư tử múa phải chăng?” Sư đáp: “Phải.” Qui Sơn hỏi: “Thường múa hay có khi nghỉ?” Sư đáp: “Cần múa thì múa, cần nghỉ thì nghỉ.” Qui Sơn hỏi: “Khi nghỉ sư tử ở chỗ nào?” Sư đáp: “Nghỉ! Nghỉ!”—Later, Yun-Yan was at Mount Kui. Kui-Shan asked him: “I’ve often heard that when you were at Yao-Shan you tamed lions. Is that so?” Yun-Yan said: “Yes.” Kui-Shan asked: “Were they always under control, or just sometimes?” Yun-Yan said: “When I wanted them under control they were under control. When I wanted to let them loose, they ran loose.” Kui-Shan said: “When they ran loose where they were?” Yun-Yan said: “They’re loose! They’re loose!”

· Sư nấu trà, Đạo Ngô hỏi: “Nấu trà cho ai?” Sư đáp: “Có một người cần.” Đạo Ngô hỏi: “Sao không dạy y tự nấu?” Sư đáp: “Nay có tôi ở đây.”—Yun-Yan was making tea. T’ao-Wu asked him: “Who are you making tea for?” Yun-Yan said: “There’s someone who wants it.” T’ao-Wu then asked: “Why don’t you let him make it himself?” Yun-Yan said: “Fortunately, I’m here to do it.”

· Theo Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, sau khi sư đến Hồ Nam, trụ trì núi Vân Nham (vách đá mây), huyện Du, Đàm Châu. Sư lấy tên núi nầy làm tên mình. Một hôm, sư bảo chúng: “Có đứa trẻ nhà kia, hỏi đến không có gì nói chẳng được.” Động Sơn Lương Giới hỏi: “Trong ấy có kinh sách nhiều ít?” Sư thưa: Một chữ cũng không.” Động Sơn nói: “Sao được biết nhiều thế ấy?” Sư thưa: “Ngày đêm chưa từng ngủ.” Động Sơn hỏi: “Làm một việc được chăng?” Sư thưa: “Nói được lại chẳng nói.”—Acording to The Ching-Te-Ch’uan-Teng-Lu, later he went to live on Mount Yun-Yen (Cloud-Crag) in Hu-Nan, from which his name derived. After becoming an abbot, Yun-Yan addressed the monks, saying: “There is the son of a certain household. There is no question that he can’t answer.” T’ong-Shan came forward and asked: “How many classic books are there in his house?” Yun-Yan said: “Not a single word.” T’ong-Shan said: “Then how can he be so knowledgeable?” Yun-Yan said: “Day and night he has never slept.” T’ong-Shan said: “Can he be asked about a certain matter?” Yun-Yan said: “What he answers is not spoken.”

· Sư hỏi vị Tăng: “Ở đâu đến?” Tăng thưa: “Thêm hương rồi đến.” Sư hỏi: “Thấy Phật chăng?” Vị Tăng nói: “Thấy.” Sư hỏi: “Thấy ở đâu?” Vị Tăng nói: “Thấy ở hạ giới.” Sư nói: “Phật xưa! Phật xưa!”—Zen master Yun-Yan asked a monk: “Where have you come from?” The monk said: “From T’ien-Xiang (heavenly figure).” Yun-Yan said: “Did you see a Buddha or not?” The monk said: “I saw one.” Yun-Yan asked: “Where did you see him?” The monk said: “I saw him in the lower realm.” Yun-Yan said: “An ancient Buddha! An ancient Buddha!”

· Ngày hai mươi sáu tháng mười năm 841, sư nhuốm bệnh. Sau khi tắm gội xong, sư kêu chủ sự bảo: “Sắm sửa trai, ngày mai có Thượng Tọa đi.” Đến tối đêm hai mươi bảy, sư thị tịch. Sau khi thị tịch sư được vua ban hiệu “Đại Sư Không Trụ”—On the twenty-sixth day of the tenth month in 841, he became ill. After giving orders to have the bath readied he called the head of the monks and instructed him to prepare a banquet for the next day because a monk was leaving. On the evening of the twenty-senventh he died. After his death, he received the posthumous title “Great Teacher No Abode.” 

Đàm Thoại: Conversation.

Đàm Thụ: Cây Vô Ưu—Udambara tree—See Ưu Đàm Ba La.

Đàm Tiếu: To mock—To laugh at—To ridicule.

Đàm Vô: See Dharma in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đàm Vô Đức: Dharmagupta (skt)—Đàm Ma Cúc—Đàm Ma Đức—Đàm Ma Quật Đa Ca—Đạt Ma Cúc Đa—Đàm Vô Cúc Đa—Một trong những đệ tử nổi tiếng của Ưu Ba Cúc Đa, tổ thứ tư tại Ấn Độ. Đàm Ma Cúc Đa là vị tổ sáng lập ra trường phái Đàm Vô Đức Bộ, phát triển mạnh ở Tích Lan vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch (Đàm Vô Đức còn có nghĩa là Pháp Tạng hay Pháp Kính, tức là Bộ Tứ Phần Luật)—Dharmagupta, one of the famous disciples of the fourth Indian patriarch, Upagupta. Dharmagupta was the founder of Dharmagupta school, which flourished in Ceylon around 400 A.D.

Đàm Vô Đức Bộ: Bộ luật tứ phần đặt ra bởi ngài Đàm Vô Đức—The four-division Vinaya of the Dharmagupta school—See Luật Tứ Phần.

Đàm Vô Đức Giới Bổn: The four-division Vinaya of the Dahrmagupta school—See Luật Tứ Phần.

Đàm Vô Đức Luật: The four-division Vinaya of the Dharmagupta school—See Luật Tứ Phần.

Đàm Vô Lan: Dharmaraksa (skt)—Một vị Tăng nổi tiếngẤn Độ vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch (Tàu dịch là Pháp Chánh)—A noted monk in India around 400 A.D.

Đảm: Gánh vác—To carry—To undertake.

Đảm Bảo: To guarantee—To warrant.

Đảm Bộ La: Tambula or Djambala (skt)—Đam Bổ La—Tên một loại quả dùng như thuốc—Piper Betel, name of a fruit used as medicine.

Đảm Đang: To bear—To take on—To undertake.

Đảm Nhận: To assume—To undertake.

Đạm Bạc: Simple.

Đạm Thủy: Fresh color.

Đạm Tinh Khí Quỷ: Pisaca (skt)—See Pisaca in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section and Quỷ Vương Đạm Tinh Khí in Vietnamese-English Section.

Đạm Tình: Indifference.

Đan:

1) Màu đỏ—Red—Cinnabar colour.

2) Phương thuốc: A remedy—Drug—Elixir.

Đan Bện Vào Nhau: To be woven.

Đan Điền: Khu vực dưới rún—The pubic region, about 2 ½ below the navel. 

Đan Hà: Thiền sư nổi tiếng Trung quốc (739-824), là môn đồ kế vị của Thạch Đầu Hy Thiên. Ông nổi tiếngthái độbản tánh tự nhiên của mình. Người ta kể rằng trong một lần về thăm Mã tổ, trong khi ngồi chờ Mã Tổ ra tiếp, ông bèn nhảy thót lên vai tượng Văn Thù. Chư Tăng trong tự viện của Mã Tổ tỏ ra giận dữ, nhưng khi Mã Tổ ra đón thì Ngài cười tiếp Đan Hà mà rằng: “Con của ta, con thật là tự nhiên.” Một lần khác khi ông ghé lại một thiền viện, vì trời lạnh nên ông lấy pho tượng Phật trên chánh điện xuống đốt để sưởi ấm. Sư trụ trì trách ông bất kính với một pho tượng thiêng liêng, thì ông trả lời rằng ông đốt để lấy xá lợi, vị sư tưởng ông ngờ nghệch, bèn cười mà hỏi vặn lại ông làm sao tìm được xá lợi trong pho tượng gỗ trả lại cho sư, Đan hà bèn cười to mà rằng: “thế sư lại trách ta đốt gỗ?”—Tan Hsia—A famous Chinese Zen master (739-824), a student and dharma succesor of Shih-t’ou His-ch’ien. He was famous for his natural personality. It is said that one time he returned to see Ma-tsu and while waiting for Ma-tsu to come out to welcome him, he sat himself astride the neck of a statue of Manjusri and caused ourageous opposition from all the monks in Ma-tsu’s monastery; however, when Ma-tsu came out, greeted him with a smile and the words: “My son, you are very natural.” Another time when he wandered around the country, once he spent the night in a Zen temple. It was so cold outside, so he took a wooden buddha statue off the shrine to make a fire to warm himself. The abbot (temple priest) told him that as a monk, he should pay respect to the sacred statue. Tan Hsia said, “If you say so, I will get the Buddha’s relics out of the ashes and give them back to you." The abbot laughed thinking that this is a dull monk. He told Tan Hsia, “How can you expect to find Buddha’s relics in wood?” Tan-Hsia burst out laughing and replied,”Why are you bearing me then for burning the wood?” 

Đan Tâm: Fidelity.

Đán: Bình minh—Dawn.

Đán Quá Liêu: Phòng trong tự viện dành cho các vị du tăng ngủ nghỉ (các vị du tăng thường đi vào phòng nầy trước khi đến chào vị sư trụ trì)—A room in a monastery at which a wandering monk stays.

Đán Quá Tăng: Vị tăng trọ qua đêm hay các vị du tăng—A wandering monk, who stays for a night.

Đán Vọng: Ngày đầu và ngày giữa tháng (mồng một và rằm)—The new moon and full moon—The first and the fifteen of the moon.

Đàn:

1) Đàn thờ: An altar—An open altar.

2) Đàn Na: Donation—Charity—Almsgiving—Bestowing—See Đàn Na

3) Gỗ đàn hương: Sandalwood—A hard wood. 

4) Mạn Đà La: Trong Mât Giáo, Đàn có nghĩa là Mạn Đà La, tất cả chư tôn được đặt vào trong đó để thờ—In the esoteric cult, altar also means a mandala, where all objects of worship grouped together.

Đàn Áp: To oppress—To suppress—To quell—To put down—To squelch.

Đàn Ba La Mật: Dana paramita (skt)—See Đàn Na, and Lục Độ Ba La Mật in Vietnamese-English Section.

Đàn Chủ: Danapati (skt)—Vị thí chủ—Lord of charity—A patron.

Đàn Đà: See Đàn Đặc

Đàn Đặc: Dantaloka (skt)—Đàn Đa La Ca—Đàn Đa Lạc Ca—Đàn Đà—Đàn Đức—Một ngọn núi thuộc xứ Kiện Đà La, bây giờ gọi là Kashmiri-Ghar, Peshawar (now in Pakistan), bắc Ấn Độ, nơi mà Thái tử Tu Đại Noa sống, có người nói hồi Đức Phật chưa thành đạo, ngài đã tu khổ hạnh trên núi nầy—A mountain near Varucha, with a cavern, now called Kashmiri-Ghar, in Gandara, Peshawar, northern India, where Sudana lived, or as some says the place where Sakyamuni, when Siddhartha, underwent his ascetic sufferings. 

Đàn Độ: Một trong lục độ Ba La Mật, bố thí để cứu độ—The paramita of charity or almsgiving, the first of the six paramitas.

Đàn Gia: See Đàn Chủ.

Đàn Hương: Sandalwood.

Đàn Lâm: Rừng cây chiên đàn, tiếng chỉ tự viện—A forest of sandal-wood, a monastery.

Đàn Na: Công đức bố thí cho người nghèo hay cho chư Tăng Ni—Cúng dường chư Tăng Ni những thứ cần thiết trong cuộc sống hằng ngày như ăn, mặc, ở, bịnh. Chư Tăng Ni phải nên luôn nhớ rằng nợ đàn na tín thí là nặng đến nổi chỉ một hạt gạo đã nặng bằng hòn núi Tu Di. Khi chư Tăng Ni đã từ bỏ cuộc sống thế tục, họ hoàn toàn tùy thuộc vào của bố thí của đàn na, những người làm việc cật lực để cúng dường quần áo, thực phẩm, thuốc men, mền mùng. Họ phải làm việc vất vả vô cùng để vừa lo cho gia đình vừa hộ trì Tam Bảo. Có khi họ làm không đủ ăn mà họ vẫn sẳn sàng hộ trì. Đôi khi Phật tử tại gia là những kẻ không nhà, thế mà họ vẫn dành dụm để cúng dường Tam Bảo. Chính vì những lý do đó, sự lạm dụng tiền của Tam Bảo hay của cúng dường, thì mỗi hạt gạo mỗi tất vải là nợ nần Tam Bảo. Nếu chư Tăng Ni không dụng công tu hành và giúp người khác cùng tu hành giải thoát, thì bất cứ thứ gì họ vay tạo trong đời nầy họ sẽ phải đền trả trong những kiếp lai sanh bằng cách sanh làm nô lệ, làm chó, làm heo, làm bò làm trâu, vân vân—Almsgiving—Donation—Charity—Offerings—The virtue of almsgiving to the poor and the needy—Offer gifts to Bhikhu or community of Bhikhus. Offerings to the monks and the nuns necessary things for a monastic living from lay Buddhists (clothes, food, medicine, blankets, etc)—Monks and nuns should always remember their debts to the giveers are so heavy that even a grain of rice weighs the wieght of a Sumeru Mountain. Once Monks and Nuns renounced their worldly life, they totally depend on the people who make charitable donations such as clothes, food, medicine and blankets. These givers work hard to make their living, to take care of themselves and to support the Order. Sometimes, no matter how hard they work, yet they don't’have enough to live on. Lay Buddhists are sometimes homeless, yet they still save money to support the Sangha. For those reasons, if the Sangha misuse the moneyor whatever offered, then every seed of rice, every milimeter of fabric shall have their debts. If the Monks and the Nuns don’t do their best to cultivate themselves and help liberate others, whatever they receive in this life must be repaid in the next reincarnation to the fullest by becoming slaves, or being dogs, pigs, cows, water buffalos, etc. 

Đàn Na Bát Để: Danapati (skt)—See Đàn Na.

Đàn Na Đường: Danna’s Hall—Donors’ Hall.

Đàn Na Tự: Chùa nơi đàn na tín thí cúng dường tạo phước—A monastery where people make their almsgiving to cultivate their merits.

Đàn Thí: Dana (skt)—Almsgiving—Bestowing—Charity—See Đàn Na.

Đàn Thí Ca A Lan Nhã: Dandaka-aranyaka (skt)—Một trong ba loại ẩn sĩ Đàn Thí Ca, những vị sống trên những phiến đá gần bờ biển—Dandaka forest hermits, one of the three classes of hermits, interpreted as those who live on rocks by the seashore.

Đàn Tín:

1) Bố thítín tâm: Almsgiving and faith.

2) Lòng tín ngưỡng của thí chủ: The faith of an almsgiver.

Đàn Việt: Danapati (skt).

1) Phật tử: Buddhist followers.

2) Người bố thí: Almsgivers—Patrons.

3) Người thoát nghiệp nghèo do tu hạnh bố thí: One who escapes the karma of poverty by giving.

** For more information, please see Đàn na.

Đản: Duy chỉ—Only.

Đản Không: Chỉ là không, một từ được tông Thiên Thai dùng để chỉ hệ thống Tiểu Thừa chính thống (Tiểu thừa phân tích chư pháp, chỉ thấy cái không mà không thấy cái bất không, nên gọi là “Đản Không.” Hàng Bồ Tát Đại Thừa phân tích chư pháp như huyễn như mộng, cái thể của nó tức là không, bất không, nên gọi là “Bất Đản Không.”)—Only non-existence, or immateriality, a term used by T’ien-T’ai to denote the orthodox Hinayana system.

Đản: See Đản Nhật.

Đản Nhựt: Birthday.

Đản Sinh Hội: Ngày lễ Phật Đản Sinh, vào ngày mồng 8 tháng 4—An assembly to celebrate a birthday, e.g. the Buddha’s on the 8th of the 4th month.

Đãn: Khiếp sợ—Dread.

Đãn Đa: Danta (skt)—Răng—Tooth—Teeth.

Đãn Đa Gia Sắc Đa: Dantakastha (skt).

1) Cây nhai cho sạch răng: Tooth stick, said to be chewed as a dentifrice.

2) Tên của một loại cây mọc lên từ chỗ Đức Phật bỏ cây tăm xỉa răng của Ngài: The name of a tree grown from a tooth-pick of the Buddha.

Đạn: Viên đạn—A bullet—Shot.

Đạn Chỉ: Búng móng tay. Một khoảng thời gian tương đương với 20 cái khảy móng tay—To snap the fingers, in assent, in joy, in warning; a measure of time equal to twenty winks. .

Đạn Đa: Danta (skt)—Răng—Tooth.

Đạn Đa Lạc Ca: Dantalokagiri (skt)—Một ngọn núi gần thành Varusa, có hang động nơi Sudana đã từng trú ngụ. Bây giờ được gọi là Kashmiri-Ghar—A mountain (the montes Daedali of Justinian) near Varusa with its cavern, where Sudana lived. Now called Kashmiri-Ghar. 

Đạn Trạch Ca: Dandaka (skt)—Tên của một vị vua—Name of a king.

Đạn Trạch Ca Lâm: Khu rừng Đạn Trạch Ca, nơi đã bị một vị Tiên tàn phá vì bị quốc vương Đạn Trạch Ca cướp vợ—The forest of Dandaka, destroyed by a rsi because the king had carried off the rsi’s wife, saying a rsi had no need for one.

Đang Đêm: By the night.

Đang Khi: While.

Đang Lúc: While.

Đang Thịnh: Prevailing.

Đang Thời: At that time—At that moment.

Đang Tồn Tại: Existent.

Đáng: To deserve.

Đáng Chê: Blameworthy—Blamable—Censurable.

Đáng Chết: Worthy of death.

Đáng Đời: To deserve well.

Đáng Ghét: Undesirable—Damnable—Hateful.

Đáng Giá: Valuable—To be worth.

Đáng Hưởng Thụ: Enjoyable.

Đáng Kể: Remarkable—Dấu hiệu đáng kể: Remarkable indication.

Đáng Khen: Praise-worthy—Worthy of praise—Commendable.

Đáng Khiển Trách: See Đáng chê.

Đáng Khinh: Despicable—Contemptible—Deserving to be despised.

Đáng Kiếp: See Đáng đời.

Đáng Kính: Worthy of respect.

Đáng Lẽ: Instead of.

Đáng Ngờ: Doubtful.

Đáng Phạt: Worthy of punishment—Punishable.

Đáng Sợ: Dreadful.

Đáng Thương Hại: Pitious—Pitiful—Pitiable.

Đáng Tin: Trust-worthy—Credible—To be believed.

Đáng Tội: To deserve punishment.

Đáng Trách: Blameworthy.

Đáng Trọng: Worthy of respect—Respectfully.

Đãng Trí: Inability to think coherently—Absent-minded—Forgetful.

Đanh Thép: Forceful—Energetic.

Đánh Bóng: To polish.

Đánh Dấu: To mark.

Đánh Dẹp: To repress.

Đánh Đàng Xa: To swing one’s arms.

Đánh Đuổi: To chase—To expel.

Đánh Giá: To estimate—To value—To appraise—To assess.

Đánh Liều: To risk—To take a chance—To adventure to do something.

Đánh Lừa: To cheat—To deceive.

Đánh Nhau: Conflict.

Đánh Tan Sự Ngờ Vực: To divert (dispel) a doubt.

Đánh Tan Sự Ngờ Vực Trong Nhà Thiền: To dispel the doubts of Zen disciples.

Đánh Thức: To awake—To wake someone up.

Đánh Trống Lãng: To evade a subject—To divert by speaking another subject.

Đành Phận: To resign oneself. 

Đành Rằng: Although—Though.

Đảnh Lễ: Đảnh lễ bằng cách nằm mọp, đầu đụng chân vị mà ta muốn đảnh lễ—To prostrate oneself with the head at the feet of the one reverenced. 

Đao:

1) Lưỡi dao: Knife.

2) Đau đớn: Grieved—Distressed.

Đao Đồ: The hells of swords—The gati or path of rebirth as an animal—So called because animals are subjects of the butcher’s knife.

Đao Lợi Thiên: Trayastrimsas (skt)—Tavatimsa (p)—Đát Lợi Da Đát Lợi Xa Thiên—Đa La Dạ Đăng Lăng Xá Thiên—Cõi trời dục giới thứ hai, trên cõi Diêm Phù Đề. Theo thần thoại Ấn Độ Giáo, thì cõi trời nầy nằm bên trên núi Tu Di, có 32 Thiên thành, mỗi bên có tám thành; thành trung tâm gọi là Hỷ Kiến Thành nơi trú ngụ của vua trời Đế Thích ngàn đầu ngàn mắt bốn tay, cung điện của ông gọi là Bì Xa, nơi cư ngụ của bà vợ Saci và 119.000 tỳ thiếp. Hằng tháng Tứ Thiên vương phải báo cáo với ông những thiện ác cõi thế gian—The second of the desire-heavens, the heaven of Indra. It is the Svarga of Hindu mythology, situated on Meru with thirty-two deva-cities, eight on each side; a central city is Sudarsana, or Amaravati, where Indra, with 1,000 heads and eyes and four arms, lives in his palace called Vaijayanta, and revels in numberless sensual pleasures together with his wife Saci and with 119,000 concubines. There he receives the monthly reports of the four Maharajas as to the good and evil in the world. The whole myth may have an astronomical or meteorological background.

Đao Phong: The wind that cuts all living beings to pieces—Disintegrating force at death.

Đao Sơn: The hill of swords in one of the hells.

Đáo: Đến—To reach—To arrive.

Đáo Bỉ Ngạn: Paramita (skt)—Ba La Mật Đa—Vượt qua biển sanh tử để đến bờ Niết Bàn (Para có nghĩa là bờ bên kia, mita có nghĩa là đến)—To reach the other shore (nirvana).

Đáo Đầu: Vào phút chót—At the end—When the end is reached.

Đào:

1) Đào thoát: To escape—To escape.

2) Đào tỵ: To flee—To escape.

3) Rữa cho sạch: To wash—To cleanse.

Đào Nạn: To ward off a danger.

Đào Sâu: To deepen.

Đào Tạo: To create—To form.

Đào Thải:

1) Phế bỏ: To eliminate.

2) Đây là thời thứ tư trong năm thời giáo

thuyết của Đức Phật, theo tông Thiên Thai thì đây là giai đoạn đào thải những tà kiến hay tình cảm chấp trước bên ngoài bằng lý “không.”—The fourth of the five periods of Buddha’s teaching, according to T’ien-T’ai, i.e. the sweeping away of false ideas, produced by appearance, with the doctrine of the Void, or the reality behind the seeming. 

Đào Thiền: Trốn ra khỏi thiền định (ý nói có người chỉ hành thiền theo một thời khóa nhất định nào đó mà thôi, tới cử tới giờ thì ngồi, còn thì cứ buông lung phóng dật)—To escape in or from meditation or thought.

Đào Thoát: See Đào.

Đào Vong: To run away—To flee.

Đảo:

1) Té ngã: To fall—To lie down—To pour.

2) Điên đảo: Upside down—On the contrary.

3) Tà vạy: Inverted—Perverted.

Đảo Điên: Upside down.

Đảo Hợp: A fallacious comparison in syllogism.

Đảo Huyền: Ullambana (skt)—Vu Lan Bồn—Người chết bị đọa vào địa ngục và bị treo ngược. Muốn cứu họ thoát khỏi cảnh treo ngược nầy thân quyến phải cúng giải đảo huyềntrai Tăng (để nhờ thần lực cầu nguyện của nhiều người nhờ đó mà vong linh được siêu thoát)—Hanging upside down; the condition of certain condemned souls, especially for whom the Ullambana or Lambana festival is held in seventh month. 

Đảo Kiến: Vọng kiến điên đảo hay cái hiểu thấy sai ngược với sự thật, cho vô thường là thường, cho khổ là lạc, cho vô ngã là ngã, và cho bất tịnh là tịnh—Upside down or inverted views, seeing things as they seem not as they are, e.g. the impermanent as permanent, misery as joy, non-ego as ego, and impurity as purity.

Đảo Lộn: To turn upside down.

Đảo Ly: The fallacy of using a comparison in a syllogism which does not apply. 

Đảo Ngã: Cái ngã khôngthực tế vì cái ngã do vọng kiến điên đảo, một trong bốn thứ điên đảo—The conventional ego, the reverse of reality.

Đảo Ngược: To reverse.

Đảo Phàm: Phàm phu hay người chưa giác ngộ, nhìn sự vật một cách điên đảo—Perverted folks, the unenlightened who see things upside down.

Đảo Vũ: To pray for rain.

Đạo:

(I) Trộm đạo: To rob—A robber—Bandit—Pirate—Stealing—See Trộm Cắp.

(II) Trồng lúa: Growing rice.

(III) Marga (skt)—Con đường—Có hai con đường—The way—There are two ways:

1) Dòng sanh tử: The way of transmigration by which one arrives at a good or bad existence.

2) Đường Bồ đề hoặc giác ngộ dẫn đến Niết bàn: The way of bodhi or enlightenment leading to nirvana through spiritual stages.

** For more information, please see Mạt Già,

 and Bát Chánh Đạo.

Đạo An: Tao An—Học giả Phật giáo quan trọng nhất của Trung quốc vào thế kỷ thứ IV sau Tây lịch (312-385). Đạo An sanh ra tại đất Phù Liễu, thuộc xứ Thường Sơn, ở miền bắc Trung Hoa, trong gia đình theo Khổng giáo, nhưng ông xuất gia tu Phật năm 12 tuổi. Vì tướng mạo xấu nên ông không được người trong chùa nể trọng cho mấy. Về sau ông du phương học đạo, gặp Ngài Phật Đồ Trừng ông liền xin theo làm đệ tử nương học. Mỗi khi Phật Đồ Trừng giảng kinh thì ông trùng thuật lại, lời giảng và ý nghĩa đều diễn đạt đến mức siêu quần, làm cho thính chúng thảy đều kinh hãi. Ông đã nghiên cứu nhiều văn bản khác nhau của Kinh Bát Nhãthực hành thiền định. Ông đã bình giải những kinh văn nầy ngay trong những năm đầu trong đời tu tập của ông, và ông cũng chính là học giả Phật giáo đầu tiên phối hợp giữa Bát NhãThiền Na, là người khai sáng một trong những trường phái Phật giáo Trung quốc đầu tiên, trường phái nầy được triển khai từ Kinh Bát Nhã Ba La Mật mà ông đã dày công nghiên cứu. Học thuyết về “Không tồn tại căn bản,” trường phái nầy tin rằng cách duy nhất để giải thoát khỏi những ràng buộc của mình là bằng cách giữ cho tinh thần trong “không tồn tại.” Ông cũng là người đầu tiên lập ra bản danh mục kinh điển bằng Hoa ngữ thời bấy giờ. Ông được coi là người đầu tiên khởi xướng việc thờ Phật Di Lặc. Thời bấy giờ, vì chưa có Luật Tạng đầy đủ nên ông đã quy định những quy tắc chính về sinh hoạt chung cho các đệ tử của mình. Những sinh hoạt nầy bao gồm những nghi lễ tôn vinh Đức Phật như đi vòng quanh các tượng, phương pháp giải thích kinh điển, ăn uôáng trong tự viện, và nghi lễ bố tát. Vì bao giờ ông cũng xem trọng thiền định, nên nhiều người coi ông như một trong những cha đẻ của Thiền Tông Trung Hoa, trong khi nhiều người khác xem ông như là người thật sự sáng lập ra Thiền tông Trung Hoa. Người ta nói rằng Đạo An Pháp Sư có một tướng lạ là nơi cánh tay trái của ngài nổi lên một cục thịt u, giống như hình cái ấn, nên người đương thời cũng gọi ngài là “Thủ Ấn Hòa Thượng.”—The most important Chinese Buddhist scholar of the 4th century AD (312-385). He was born in Fu-Lieu area of Tsang-Shan region in northern China into a Confucianist family; however, by the age of twelve he became a novice in the Buddhist monastic order. Because he was so physically unattractive, not many people at the temple respected him greatly. Later, he traveled abroad to learn Buddhism. He met a great venerable Fu-Tu-Tzeng. He immediately asked to follow to learn from this great master. Each time Fu-Tu-Tzeng explained the Sutra he repeated the teachings. The words and meanings were explained and clarified to the highest level, leading the listeners to feel overwhelmed in astonishment at his extraordinary penetration and knowledge of the Dharma he had leanred. He studied various prajnaparamita texts and the sutras dealing with the practice of dhyana. He composed commentaries on these texts very early on in his life, and he was also the first scholar who joined the Prajna and Dhyana. He was considered the first founder of one of the early schools of Chinese Buddhism, which developed out of his engagement with the Prajnaparamita Sutra. This was the school of fundamental nonbeing, which believed that liberation from all spiritual fetters can only be attained through the mind’s dwelling in nonbeing. He was also the first one who compiled catalogue of sutras, listing those already available in Chinese translation. He is considered the originator of the cult of Maitreya. At his time, due to lack of a complete Vinaya-pitaka, he established guidelines for the communal life of his followers. These guidelines included rites for veneration of the Buddha, such as circumabulation of statues, methods of expounding the sutras, communal meals, and the uposatha ceremonies. Because of his emphasis on the importance of meditation practice, many people regarded him as one of the fathers of Dhyana Buddhism in China, while many others considered him as the actual founder of Chinese Ch’an. It is said that Dharma Master Tao-An had a unique characteristic in that his left arm had a great protrusion of flesh, resembling a seal; thus, many people of the day called him “Seal-Holding Great Master.” 

Đạo Cán: Cọng rơm—Rice straw.

Đạo Cấm:

1) Bất cứ thứ gì cấm kỵ trong đạo giáo hay trong đời sống tu hành: Whatever is prohibited by the religion or the religious life.

2) Giới Thanh Tịnh, Ba La Mật thứ nhì trong Lục Ba La Mật: sila, the second paramita, moral purity.

Đạo Chân: Thiền Sư Đạo Chân (1579-1638)—Zen Master Đạo Chân—Thiền sư Việt Nam vào đầu và giữa thế kỷ thứ 17, quê ở Phúc Khê, Bắc Việt. Tục danh là Vũ Khắc Minh. Ngài là đệ tử của Thiền sư Đạo Long. Sau khi Thầy của ngài thị tịch, ngài tiếp tục trụ tại chùa Pháp Vũ tu hànhthị tịch khoảng năm 1638. Lúc trước khi viên tịch, ngài đã cho biết nhục thân sẽ không bị hư thối. Sự việc quả đúng như thế, nhưng về sau nầy, người ta cũng ướp vào nhục thân của ngài một số chất liệu để hạn chế sức tàn phá của thời gian—A Vietnamese Zen master from Phúc Khê, Bắc Việt, in the early and middle of the seventeenth century. His secular name was Vũ Khắc Minh. He was a disciple of Zen Master Đạo Long. After his master passed away, he stayed at Pháp Vũ Temple to cultivate. He passed away in about 1638. Before his death, he told his disciples that his body would not be decayed. It happened as he said. However, recently, some new techniques have been applied to reduce the decomposition to the body.

Đạo Chiêu: T’ao-Chiao (628-700)—Một Tăng sĩ Nhật Bản được gửi sang Trung Hoa năm 653; ông thọ pháp với Huyền Trang hơn 10 năm. Huyền Trang đặc biệt dạy ông về pháp Thiền Quán và khiến ông truyền bá phương đông, tức Nhật Bản. Trước khi khởi hành trở về Nhật Bản, ông được thầy cho nhiều bộ kinh, luận và sớ viết về Duy Thức Luận. Hồi hương, Đạo Chiêu khởi sự truyền bá Duy Thức tại chùa Nguyên Hưng—T’ao-Chiao (628-700), a Japanese priest, was sent to China in 653. He studied under Hsuan-Tsang for more than ten years. Hsuan-Tsangespecially instructed him in Meditation or Zen and recommended that he propagate its practice to the East (Japan). Before his departue, he received from his teacher several sutras, treatises and commentaries on the works of Idealism. On his return home, he at once set out to transmit the Idealist doctrine in the monastery of Gwangoji. 

Đạo Chúng:

1) Tăng chúng: The body of monks.

2) Những người tu tập: Those who practice religion.

Đạo Chủng Tính: Một trong sáu chủng tính trong tiến trình từ Bồ Tát lên Phật, đạo chủng tính là từ chủng tánh Phật tiến tu chứng đắc “Trung Đạo”—One of the six germ-natures or roots of Bodhisattva development, the nature possessing the seed of Buddhahood. The stage in which the “middle” way is realized.

Đạo Chủng Trí: Một trong ba trí, Bồ Tát trí dùng tất cả phương tiện để cứu độ chúng sanh—The wisdom which adopts all means to save all the living, one of the three wisdom.

** For more information, please see Tam 

 Trí (A) (2).

Đạo Cụ: Những món cần thiết trên đường tu hành như y áo, bát khất thực, và những đồ phụ tùng khác—The implements of the faith, such as garments, begging-bowl, and other accessories which aid one in the Way—See Tám Món Cần Dùng Của Phật.

Đạo Dẫn: Dẫn đạo—To lead.

Đạo Diễn: Stage-manager.

Đạo Đạt: To express one’s opinion.

Đạo Đế: Chân lý thứ tư trong Tứ Diệu Đế, là chân lý diệt khổ, là Bát Thánh Đạo—The path leading to the end (extinction) of suffering, the fourth of the four axioms, i.e. the eightfold noble path .

** For more information, please see Tứ Diệu

 Đế, Bát Chánh Đạo, and Ba Mươi Bảy

 Phẩm Trợ Đạo.

Đạo Đời: Dharma and life—Religion and life.

Đạo Đức:

1) Đạo và đức hạnh: Religion and virtue—Morality—Virtue—Morals—Ethical.

2) Đức Phật là một nhà đạo đức vĩ đại kỳ tài chưa từng thấy trên hoàn vũ: Buddha is a the greatest ethical man of genius ever bestowed upon the world.

Đạo Đức Giả: A fake. 

Đạo Đức Lần Lần Suy Vi: Morality and virtue gradually decline.

Đạo Đức Suy Vi: Morals and virtues have broken down.

Đạo Đức Uyên Thâm: High moral.

Đạo Gia Tô: Catholicism.

Đạo Giả: Người hành trì Phật pháp—One who practises Budhism.

Đạo Giai Phù Dung Thiền Sư: Zen master T’ao-jia-Fu-Rong—See Phù Dung Đạo Giai Thiền Sư.  

Đạo Giao: Tác động hổ tương giữa hành giả và Phật, đấng đáp ứng lại ước vọng của hành giả—Mutual interaction between the individual seeking the truth and the Buddha who responds to his aspirations; mutual intercourse through religion.

Đạo Giáo:

1) Lão Giáo: Taoism.

2) Chánh đạo hay đạo Phật: The teaching of the right way, i.e. Buddhism.

Đạo Hành: Thực hành chân lý—To practice the Buddha-truth.

Đạo Hạnh: Hành vi đạo đức—Virtuous—Conduct according to Buddha-truth—The discipline of religion.

Đạo Hạnh Thiền Sư: Zen Master Đạo Hạnh (?-1115)—Thiền sư Việt Nam, quê ở Bắc Việt. Ngài xuất gia làm đệ tử của Thiền sư Kiều Trí Huyền, nhưng không thể khế ngộ được. Về sau ngài đến pháp hội của Thiền sư Sùng Phạmtrở thành một trong những đệ tử nổi tiếng nhất của Sùng Phạm tại chùa Pháp Vân. Ngài là Pháp tử đời thứ 12 dòng Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Về sau ngài trụ tại chùa Thiên Phúc để hoằng pháp cho đến khi ngài thị tịch vào năm 1115. Ngài đã để lại toàn thân xá lợi. Đến khi triều đại nhà Minh xăm lăng nước Việt, thì họ đem toàn thân xá lợi của ngài mà đốt đi—A Vietnamese Zen master from North Vietnam. He left home and became a disciple of Zen Master Kiều Trí Huyền, but could not achieve his enlightenment. Later, he came to the Dharma assembly of Zen Master Sùng Phạm at Pháp Vân Temple and became one of the latter’s one of the most outstanding disciples. He was the Dharma heir of the twelfth generation of the Vinitaruci Zen Sect. Later, he stayed at Thiên Phúc Temple to expand Buddhism until he passed away in 1115. He left his whole body relics. Later, when the Ming Dynasty invaded Vietnam, they burnt his body relics. 

Đạo Hiệu: Tên đạo của một vị Tăng—The literary name of a monk.

Đạo Hóa: Chuyển hóa chúng sanh bằng Phật pháp hay bằng chân lý—To transform or convert others through the truth of Buddhism; converted by the truth.

Đạo Học: Religious study or religious education.

Đạo Huệ Thiền Sư: Zen Master Đạo Huệ (?-1172)—Thiền sư Việt Nam, quê ở Như Nguyệt, Bắc Việt. Năm 25 tuổi ngài xuất gia làm đệ tử của Thiền sư Thông Biện. Ngài là pháp tử đời thứ 9 cùa dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Năm 1159, vua Lý Anh Tông gửi chiếu chỉ triệu ngài về kinh trị bệnh cho Hoàng Cô Thụy Minh. Khi ngài vừa đến nơi thì Hoàng Cô Thụy Minh cũng vừa lành bệnh. Từ đó danh tiếng ngài lan rộng đến nổi rất nhiều người tìm tới cầu pháp với ngài. Nhân đó ngài quyết định không trở về núi, mà làm du Tăng độ người. Ngài thị tịch năm 1172—A Vietnamese Zen master from Như Nguyệt, North Vietnam. He left home at the age of 25 and became a disciple of Zen master Thông Biện. He was the dharma heir of the ninth generation of the Wu-Yun-T’ung Zen Sect. In 1159, king Lý Anh Tông sent an Imperial Order to summon him to the royal palace to treat a disease of Hoàng Cô Thụy Minh. When he just arrived at the great citadel, Hoàng Cô Thụy Minh was just cured too. Since then, his reputation spread so quickly that so many people arrived to study Dharma with him. At that time, he decided not to return to the mountain any more. He became a wandering monk traveling along the country to save people. He passed away in 1172.

Đạo Hữu: Co-religionist.

Đạo Khí:

1) Pháp Khí hay bậc nhân tàicăn cơ tu hành Phật đạo hay có khả năng gánh vác đạo nghiệp—A vessel of religion, the capacity for Buddhism.

2) Hơi thở, năng lực thiết yếu, trong việc tu hành Phật đạo: The breath, a vital energy in practising the Buddhist religion.

Đạo Khiêm: Thiền sư Đạo Khiêm—Zen master Tao-Ch’ien—Một Thiền sư đời nhà Tống, đệ tử của Thiền sư Đại Huệ Tông Cảo. Sau khi học thiền nhiều năm nhưng không nhập lý, nên sau đó sư được phái đi hành cước ở phương xa, ngài tỏ vẻ thất vọng. Một cuộc viễn du kéo dài đến sáu tháng trời chắc chắn rằng sẽ là mối chướng đạo hơn là trợ duyên cho ông. Một ông bạn đồng hành tên là Tông Nguyên thương hại ông nên nói: “Tôi sẽ theo ông trên đường hành cước, sẽ làm những gì có thể làm được để giúp ông. Không có lý do nào khiến ông phải bỏ dở việc tham thiền, cả đến lý do xê dịch.” Thế rồi cả hai cùng lên đường. Một đêm kia, Đạo Khiêm tuyệt vọng nài nĩ người bạn giúp ông vén màn bí mật của vũ trụnhân sinh. Người bạn đáp: “Tôi sẵn sàng giúp ông bất cứ thứ gì, nhưng có năm điều tôi không thể giúp ông. Những điều ấy tự ông phải đảm đương lấy.” Đạo Khiêm xin cho biết là những điều gì. Ông bạn đáp: “Chẳng hạn như khi ông mặc áo hay ăn cơm, tôi có thể mang áo hay thức ăn thức uống đến cho ông, nhưng tôi không thể mặc hay ăn dùm ông được, vì tôi ăn tôi uống không làm no bao tử ông được. Ông phải tự mình mặc hay ăn lấy. Khi ông đại tiểu tiện, thì ông phải tự mình đại tiểu tiện lấy, chứ tôi không thể đại tiểu tiện thay ông được. Rốt hết chính là ông, không thể ai khác, phải mang cái thây chết nầy của ông suốt khoảng đường trường nầy.” Lời nhận xét phút chốc mở tâm người cầu đạo; Đạo Khiêm mừng quá với điều khám phá đến không còn biết nói gì để tỏ niềm vui. Bấy giờ Tông Nguyên mới nói rằng công quả ông đã tròn, từ nay sự đi chung không còn ý nghĩa nữa. Thế rồi hai người chia tay nhau. Đạo Khiêm tiếp tục cuộc hành trình một mình. Sáu tháng sau, Đạo Khiêm trở về chùa cũ. Sư PhụĐại Huệ Tông Cảo xuống núi tình cờ gặp ông đang lên chùa, bèn cười nói: “Bây giờ thì đệ tử đã biết như thế nào rồi chứ?”—Zen master Tao-Ch’ien flourished during the Sung dynasty. He spent so many years to study Zen without success with his master. He was disappointed when he was sent on an errand to a distant city. A trip requiring half a year to finish would be a hindrance rather than a help to his cultivation. Tsung-Yuan, one of his fellow-monks, took pity on him and said: “I will accompany you on this trip and do all that I can for you. There is no reason why you cannot go on with your meditation even while travelling.” They stayed together. One evening, Tao-Ch’ien despairingly implored his friend to assist him in the solution of the mystery of life. Tsung-Yuan said: “I am willing to help you in every way, but there are five things in which I cannot be of any help to you. These you must look after yourself.” Tao-Ch’ien expressed the desire to know what they were. Tsung-Yuan said: “For instance, when you are hungry or thirsty, I can bring drinks and foods to you, but I cannot eat for you, for my eating of food or drinking does not fill your stomach. You must drink and eat yourself. Neither can I move my bowels for you. When you want to respond to the calls of nature, you must take care of them yourself, for I cannot be of any use to you. And then it will be nobody else but yourself that will carry this corpse of yours along this highway.” This remark at once opened the mind of the truth-seeking monk, who, transported with his discovery, did not know how to express his joy. Tsung-Yuan now told Tao-Ch’ien that his work was done and that his further companionship would have no meaning after this. So they parted company and Tao-Ch’ien was left alone to continue the trip. After the half year, Tao-Ch’ien came back to his own monastery. Ta-Hui-Zong-Kao, his master, happened to meet him on his way down the mountain, and made the following remark: “This time you know it all.”—For more information, please see Đại Huệ Tông Cảo

Đạo Khổng (Nho): Confucianism.

Đạo Kiểm: Sự kềm chế kiểm soát giới hạnh—The restraints, or control, of religion.

Đạo Lạc: Niềm vui tôn giáo (tu hành)—The joy of religion.

Đạo Lão: Đạo giáo—Taoism.

Đạo Lâm: Một thiền sư nổi tiếng của Trung Hoa vào đời nhà Đường. Ông cũng được gọi là Điểu Sào vì ông hay tọa thiền trên các cành cây—A well-known Chinese Zen master during the T’ang dynasty. He was also called Bird’s Net from his habit of doing meditation on the branches of trees.

** For more information, please see Bạch Lạc

 Thiên.

Đạo Lâm Thiền Sư: Zen Master Đạo Lâm (?-1203)—Thiền sư Việt Nam, quê ở Chu Diên, Bắc Việt. Ngài xuất giatrở thành đệ tử của Thiền sư Pháp Dung tại chùa Hương Nghiêm. Ngài là pháp tử đời thứ 16 của dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Về sau ngài trụ tại chùa Long Vân ở Long Phúc để tiếp tục hoằng pháp cho đến khi ngài thị tịch vào năm 1203—A Vietnamese Zen master from Chu Diên, North Vietnam. He left home and became a disciple of Zen master Pháp Dung at Hương Nghiêm Temple. He was the dharma heir of the sixteenth generation of the Vinitaruci Zen Sect. Later, he stayed at Long Vân Temple at Long Phúc to expand Buddhism until he passed away in 1203. 

Đạo Loại Trí: Một trong tám trí, là trí huệ nhờ quan sát đạo đế của sắc giớivô sắc giới mà có được—The wisdom obtain through insight into the way of release in the upper relams of form and formlessness, one of the eight kinds of wisdom.

Đạo Luật: Law.

Đạo Lực: Năng lực đến từ sự giác ngộ—The power which comes from enlightenment or the right doctrine.

Đạo Lưu: Dòng chân lý, hay dòng tiến đến chân lý Phật, hay Thiền Tông—The stream of truth; the flow or progress of Buddha-truth; the spread of a particular movement, e.g. the Ch’an school.

Đạo Lý: Nguyên tắc đạo lý của Phật và Lão—Ethical codes, dogma, doctrine, truth, principles of Buddhism, Taoism, ect.

Đạo Lý Vô Vi: The unconditioned—Tinh yếu của đạo lý vô vi là làm tất cả mọi việc (hữu vi) mà không thấy việc làm cũng không thấy ai làm—The essence of the unconditioned is to do or practise all conditioned dharmas without seeing no subjective nor objective marks of practice. 

Đạo Minh Thiền Sư: Zen Master T’ao-Ming—See Trần Tôn Túc Đạo Minh Thiền Sư.

Đạo Môn:

1) Cổng vào đạo: The gate of the Way or of truth, religion, etc.

2) Những tông phái khác nhau trong đạo Phật: The various schools of Buddhism.

Đạo Nghĩa: Moral principle.

Đạo Nghiệp: Những thiện nghiệp dẫn tới Phật quả như tu trì, giữ giới, thực tập thiền định (đối lại với phúc nghiệp như bố thí, cúng dường): The karma of religion which leads to Buddhahood, i.e to observe moral precepts, and to practise meditation.

Đạo Ngộ Viên Trí Thiền Sư: Zen master T’ao-Wu-Yuan-Zhi—See Viên Trí Đạo Ngô Thiền Sư.

Đạo Nguyên:

1) Bắt đầu chánh pháp—The beginning of the right doctrine.

2) Dogen—Tên người sáng lập ra Thiền Tào Động của Nhật Bản. Ngài nổi tiếng không phải chỉ vì đạo hạnh nghiêm túc của ông là một trong những triết gia xuất chúng của Nhật Bản. Ông đặt ra các qui định về giới luật của các tu viện Thiền tông và đã được tất cả các tín đồ của Phật giáo Thiền tông Nhật Bản chấp nhận. Trong số các bài thuyết pháp của ông thì bài “Chánh Pháp Nhãn Tạng” được xem là một trong những cuốn sách triết lý xuất sắc của Nhật Bản—Name of the founder of the Soto Zen sect in Japan. He is known not only for his religious character but also as one of the most prominent philosophers of Japan. He laid down rules of conduct in Zen monasteries which were accepted by all followers of Zen Buddhism in Japan. Among his discourses, the most important is called “The Essence of the True Doctrine,” which is considered to be one of the most eminent philosophical works in Japan.

Đạo Nha: Những mầm nẩy Chân Lý—The sprouts or seedlings of Buddha-truth.

Đạo Nhãn:

1) Con mắt nhờ tu hành đắc đạo mà có: Sức nhìn của “Đạo Nhãn” không còn bị chướng ngại che lấp, thấy được thông suốt qua không gian và thời gian—The eye attained through the cultivation of Buddha-truth.

2) Con mắt nhìn hay quan sát đạo pháp: Con mắt thấy được các giáo pháp, phân biệt được chánh tà chơn vọng—The eye which sees all the truth.

Đạo Nhân:

1) Bậc dự lưu: One who has entered the way, or stream-enterer—See Tứ Thánh Quả (B) (a) (1).

2) Bậc cầu tu giác ngộ, như Bồ Tát: One who seeks enlightenment, or Bodhisattva—See Bồ Tát.

3) Tu Sĩ Lão Giáo hay Đạo Giáo: Taoist priest.

Đạo Nhất Mã Tổ Thiền Sư: See Ma-Tzu.

Đạo Nho: Confucianism.

Đạo Pháp: Con đường hay phương pháp dẫn đến niết bàn—The way or method to attain nirvana

Đạo Pháp Trí: Trí tuệ diệt trừ tà kiến mê hoặc do quán “Đạo Đế” mà có được—The wisdom which rids one of false views in regard to marga, or the eight fold noble path.

Đạo Phẩm: Phẩm loại của đạo pháp—Religious or monastic grade, or grades.

Đạo Phật: Buddhism—Đạo Phật là con đường duy nhất đưa con người từ hung ác đến thiện lành, từ phàm đến Thánh, từ mê sang giác—Buddhism is the only way that leads people from the evil to the virtuous, from deluded to fully enlightened sagehood—See Buddha in English-Vietnamese Section, and Phật Giáo in Vietnamese-English Section.

Đạo Phật Chết: Dead Buddhism—Đạo Phật chết là đạo Phật qua những hình thức tổ chức rườm rà, nghi lễ cổ điển, cúng kiến, kinh kệ bằng những ngôn ngữ xa lạ làm cho giới trẻ hoang mang. Từ đó giới trẻ nhìn về những ngôi chùa như một viện dưỡng lão của ông già bà cả, cho những người thiếu tự tin, hoặc cho những thành phần mê tín dị đoan—Dead Buddhism is a kind of Buddhism with its superfluous organizations, classical rituals, multi-level offerings, dangling and incomprehensible sutras written in strange languages which puzzle the young people. In their view the Buddhist pagoda is a nursing home, a place especially reserved for the elderly, those who lack self-confidence or who are superstituous. 

Đạo Phong: Đạo phong hay lực chuyển hóa trong đạo Phật, cũng là sự ức đoán về những gì sẽ xãy ra trong tương lai—The wind of Buddha-truth, as a transforming power; also as a prognosis of future events.

Đạo Quả: Nirvana (skt)—Niết bàn nhờ đạo quả Bồ Đề mà chứng đắc—The result of the Buddha-way, i.e. nirvana.

Đạo Quán:

1) Đạo: Thực hành Bồ Tát đạo cứu độ chúng sanh—Religious practices or external influence, i.e. Bodhisattva’s way to save sentient beings.

2) Quán: Quán không lý để đạt được nội tuệ—Meditative practices on the reality to obtain internal vision.

Đạo Quang: Ánh đạo vàng của Phật Tổ—The light of Buddha-truth.

Đạo Sĩ:

1) Ẩn sĩ: A hermit (Taoist hermit).

2) Tăng sĩ ẩn tu: Buddhist monks.

3) Phật Thích Ca Mâu Ni: Sakyamuni Buddha.

Đạo Sinh: Nhà sư nổi tiếng của Trung quốc (355-434), người sáng lập ra phái Niết Bàn. Ông đã cộng tác với Ngài Cưu Ma La Thập để dịch Kinh Liên Hoa. Ông không để lại tác phẩm nào; tuy nhiên, luận điểm của ông đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển Phật giáo Trung quốc. Ông cho rằng mọi thực thể, ngay cả những Xiển đề, đều có bản tánh Phật và có thể hiểu được ngay bằng một đại giác bất thần—An important Chinese monk (355-434), the founder of the Nirvana schol of early Chinese Buddhism. He cooperated with Kumarajiva to translate the Lotus Sutra. He did not hand down any work; however, his commentaries played an important role in the development of Chinese Buddhism. He believed that “everybody including ichchantikas possess Buddha-nature and can realize in a sudden enlightenment.”

Đạo Sư: Nakaya (skt).

1) Chư Phật và chư Bồ Tát: Buddhas and Bodhisattvas.

2) Bậc Thầy hướng dẫn đưa người đến với những lời Phật dạy: Master, leader or guide, one who guides men to Buddha’s teaching.

3) Những vị Thầy hay lãnh đạo trong nghi lễ Phật giáo: The leaders of the ritual in Buddhist services. 

Đạo Sư Thực Tiển: Practical teacher.

Đạo Sư Vô Song: An unequaled teacher.

Đạo Tặc: Burglars and bandits—Thieves and felons.

Đạo Tâm:

1) Tín Tâm: Religious faith.

2) Bồ Đề Tâm: Bodhi mind.

3) Tâm tu tập chánh đạo tìm cầu giác ngộ: The mind which bent on the right way, which seeks enlightenment.

Đạo Tâm Tăng Tiến: Advancing (reinforcing) the bodhi mind.

Đạo Tâm Thiền Sư: Thiền Sư Đạo Tâm—Zen Master Đạo Tâm—Thiền sư Việt Nam vào đầu và giữa thế kỷ thứ 17, quê ở Phúc Khê, Bắc Việt. Tục danh là Vũ Khắc Trường (cháu kêu bằng chú của Thiền Sư Đạo Chân Vũ Khắc Minh). Ngài là đệ tử của Thiền sư Đạo Chân. Sau khi Thầy của ngài thị tịch, ngài tiếp tục trụ tại chùa Pháp Vũ tu hành cho đến khi thị tịch, không rõ năm nào. Lúc trước khi viên tịch, ngài đã cho biết nhục thân sẽ không bị hư thối. Sự việc quả đúng như thế, nhưng về sau nầy, người ta cũng ướp vào nhục thân của ngài một số chất liệu để hạn chế sức tàn phá của thời gian—A Vietnamese Zen master from Phúc Khê, Bắc Việt, in the early and middle of the seventeenth century. His secular name was Vũ Khắc Trường. He was a disciple of Zen Master Đạo Chân (his uncle). After his master passed away, he stayed at Pháp Vũ Temple to cultivate until he passed away, the year of his passing away was unknown. Before his death, he told his disciples that his body would not be decayed. It happened as he said. However, recently, some new techniques have been applied to reduce the decomposition to the body.

Đạo Thể: Đạo thể hay chân như là nền của đạo, như tự tâm thanh tịnh—The embodiment of truth, the fundament of religion, i.e. the natural heart or mind, the pure nature, the universal mind, the bhutatathata.

Đạo Thiên Chúa: Catholicism.

Đạo Thiền: Thích Đạo Thiền vào khoảng thế kỷ thứ năm sau Tây Lịch, người Giao Chỉ, sớm xuất gia sống đời tịnh hạnh của một nhà sư. Ngài có khả năng thuyết giảng kinh Tam Tạng kinh điển một cách thông suốt. Ngài thích sống nơi rừng sâu núi thẳm và không giao thiệp với kẻ cao sang, mà ngược lại luôn sống đời của một nhà du Tăng khổ hạnh. Ngài thị tịch năm 527 lúc đó ngài được 70 tuổi—Thích Đạo Thiền, a Vietnamese monk in the fifth century A.D. He left home in his young age to live a pure life of a monk. He was able to preach the Tripitaka without any problems. He liked to live in the deep forest with high mountains and did not like to associate with the rich. He always lived an ascetic life of a wandering monk. He passed away in around 527 at the age of seventy. 

Đạo Thụ:

1) Cây Bồ Đề nơi mà Phật thành đạo—The bodhi-tree, under which the Buddha attained enlightenment—For more information, please see Nguyên Cát Thụ and Bồ Đề Thọ.

2) Do đạo làm tăng trưởng thiện căn nên ví với cây: Buddhism with its powers of growth and fruitfulness.

Đạo Thuật: Phương pháp hay nghệ thuật tu hành của đạo Phật—The methods, or arts, of the Buddhist religion.

Đạo Thủy: Nước Chân Lý rửa sạch mọi uế nhiễm—The water of Truth which washes away defilement.

Đạo Thứ: Thứ vị giác ngộ—The stages of

enlightenment, or attainment.

Đạo Thức:

1) Kiến thức về tôn giáo: The knowledge of religion

2) Trí tuệ đạt được qua tiến trình tu tập Phật pháp: The wisdom, or insight, attained through Buddhism.

Đạo Tiên: Taoism.

Đạo Tin Lành: Protestantism.

Đạo Tín: Tổ thứ tư của dòng Thiền Trung quốc (580-651), là người kế vị tổ Tăng Xán và là thầy của Hoằng Nhẫn. Khác với các tổ Thiền đời trước vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề của Kinh điển, Đạo Tín đã cho thấy một xu hướng đặc trưng về Thiền. Một đoạn trong các trước tác của ông ông đã viết: “Hãy ngồi thiền định với lòng hăng hái, vì Thiền là căn bản là nền tảng phát triển giác ngộ. Hãy đóng cửa lại và ngồi xuống! Đừng tiếp tục đọc kinh mà không chịu hành trì nữa.” Một hôm trên đường đi gặp Tổ Tăng Xán, Đạo Tín liền thưa: “Xin Hòa Thượng dạy con pháp môn giải thoát.” Tổ trố mắt nhìn bảo: “Ai trói buộc ngươi?” Đạo Tín thưa: “Không ai trói buộc.” Tổ bảo: “Vậy thì cầu giải thoát để làm gì?” Câu trả lời như sấm sét ấy đã đánh động tâm của vị sư trẻ, khiến ngài liền đại ngộ. Đạo Tín liền sụp lạy Tổ. Về sau ngài được truyền y bát làm Tổ thứ tư của dòng Thiền Trung Quốc. Theo Thiền sư D.T. Suzuki trong Thiền Luận, Tập I, dưới trào Tứ Tổ Đạo Tín, Thiền chia ra làm hai ngành. Ngành đầu gọi là ‘Ngưu Đầu Thiền’ ở núi Ngưu Đầu và không được coi như Thiền chánh tông. Tuy nhiên, ngành nầy đã sớm mai một sau khi vị tổ khai sáng ra nó là Pháp Dung viên tịch. Ngành sau do Hoằng Nhẫn thống quản; đó là ngành Thiền còn tồn tại đến ngày hôm nay—Tao-Hsin (580-651), the fourth patriarch of Zen in China, the student and dharma successor of Seng-Ts’an and the master of Hung-Jen. Tao Hsin was different from other patriarchs preceeding him who were still strongly influenced by the orthodox Mahayana tradition and sutras. We can find in his works paragraphs encouraged disciples to meditate: “Let’s sit in meditation, Sitting is the basis, the fundamental development of enlightenment. Shut the door and sit! Don’t continue to read sutras without practicing.” One day Tao Hsin stopped the Third Patriarch Seng-Ts’an on the road and asked: “Honorable Master! Please be compassionate to show me the door to liberate.” The Patriarch stared at him and earnestly said: “Who has restrained you, tell me.” Tao-Hsin replied: “No Sir, no one has.” The Patriarch then retorted: “So, what do you wish to be liberated from now?” This sharp reply thundered in the young monk’s head. As a result, Tao-Hsin awaked instantaneously, and prostrated the Patriarch in appreciation. Thereafter, he was bestowed with robe and bowl to become the Fourth Patriarch of the Zen Sect in China. According to Zen master D.T. Suzuki in the Essays in Zen Buddhism, Book I, under Tao-Hsin, the fourth patriarch, Zen in China was divided into two branchesThe one known as ‘Niu-T’ou-Ch’an’ at Mount Niu-T’ou, and was considered not belonging to the orthodox line of Zen. However, this branch did not survive long after the passing of its founder, Fa-Jung. The other branch was headed by Hung-Jen, and it is his school that has survived till today.

Đạo Tràng: Bodhi-mandala (skt)—Bồ Đề Mạn Đà La.

1) Nơi hay chỗ Phật thành đạo: A place, or seat where Buddha attained enlightenment.

2) Nơi chúng ta tu hành tìm cầu chân lý: A place of truth where we strive in pursuit of the truth.

3) Nơi cúng dường Phật: An object or place for religious offerings.

4) Nơi dạy đạo, học đạo, hay tu tập: A place for teaching, learning, or practising religion.

5) Pháp hành đề đắc đạo: A place, or method, for attaining to Buddha-truth. 

6) Theo Kinh Duy Ma Cật, Phật bảo Bồ Tát Quang Nghiêm đến thăm bệnh cư sĩ Duy Ma Cật dùm Phật. Quang Nghiêm bạch Phật: “Bạch Thế Tôn! Con không kham lãnh đến thăm bệnh ông. Vì sao? Nhớ lại ngày trước con ở trong thành Tỳ Xá Ly vừa ra, lúc đó ông Duy Ma Cật mới vào thành, con liền chào và hỏi rằng: “Cư sĩ từ đâu đến đây?”—According to the Vimalakirti Sutra, the Buddha asked Glorious Light Bodhisattva to visit Vimalakirti to enquire his health on the Buddha’s behalf. Glorious Light replied: “World Honoured One, I am not qualified to call on him to enquire after his health. The reason is that once while I was leaving Vaisali I met Vimalakirti who was entering it. I saluted and asked him ‘Where does the Venerable Upasaka come form?

· Duy Ma Cật đáp: “Tôi từ Đạo tràng đến.”—Vimalakirti replied: “From a bodhimandala (a holy site).” 

· Quang Nghiêm hỏi: “Đạo tràng là gì?”—Glorious Light asked him: ‘Where is this bodhimandala?’

· Duy Ma Cật đáp: “Trực tâm là Đạo tràng, vì không hư dối; phát hạnh là Đạo tràng, vì làm xong các việc; thâm tâmđạo tràng, vì thêm nhiều công đức; Bồ Đề tâmđạo tràng, vì không sai lầm; bố thíđạo tràng, vì không mong phước báu; trì giớiđạo tràng, vì được nguyện đầy đủ; nhẫn nhụcđạo tràng, vì đối chúng sanh tâm không chướng ngại; tinh tấnđạo tràng, vì không biếng trễ; thiền địnhđạo tràng, vì tâm điều nhu; trí huệđạo tràng, vì thấy rõ các Pháp; từ là đạo tràng, vì đồng với chúng sanh; bi là đạo tràng, vì nhẫn chịu sự khổ nhọc; hỷ là đạo tràng, vì ưa vui Chánh Pháp; xả là đạo tràng, vì trừ lòng thương ghét; thần thôngđạo tràng, vì thành tựu Pháp lục thông; giải thoátđạo tràng, vì giáo hóa chúng sanh; tứ nhiếp là đạo tràng, vì nhiếp độ chúng sanh đa vănđạo tràng, vì đúng theo chỗ nghe mà thực hành; phục tâm là đạo tràng, vì chánh quán các Pháp; ba mươi bảy phẩm trợ đạođạo tràng, vì bỏ Pháp hữu vi; tứ đếđạo tràng, vì chẳng dối lầm thế gian; duyên khởiđạo tràng, vì từ vô minh cho đến lão tử đều không hết; các phiền nãođạo tràng, vì biết là vô ngã; tất cả các Pháp là đạo tràng, vì biết các Pháp vốn không; hàng mađạo tràng, vì không lay động; tam giớiđạo tràng, vì không chỗ đến; sư tử hốngđạo tràng, vì không sợ sệt; thập lực, vô úy, bất cộng phápđạo tràng, vì không các lỗi; tam minhđạo tràng, vì không còn ngại; một niệm biết tất cả các Pháp là đạo tràng, thành tựu nhứt thiết chủng trí. Như vậy Thiện nam tử! Nếu Bồ Tát đúng theo các Pháp Ba la mậtgiáo hóa chúng sanh, thời bao nhiêu việc làm, hoặc nhứt cử nhứt động, phải biết đều là từ nơi đạo tràng mà ra, ở nơi Phật Pháp vậy—Vimalakirti replied: ‘The straightforward mind is the bodhimandala, for it is free from fasehood. The initiated mind is the bodhimandala, for it can keep discipline. The profound mind is the bodhimandala, for it accumulates merits. The enlightened mind is the bodhimandala for it is infallible. Charity (dana) is the bodhimandala, for it does not expect reward. Discipline (sila) is the bodhimandala, for it fulfills all vows. Patience (ksanti) is the bodhimandala for it has access to the minds of all living beings. Zeal (virya) is the bodhimandala, for it is free from remissness. Serenity (dhyana) is the bodhimandala, because of its harmonious mind. Wisdom (prajna) is the bodhimandala, for it discerns all things. Kindness (maitri) is the bodhimandala, for it treats all living beings on an equal footing. Compassion (karuna) is the bodhimandala, because of its great forbearance. Joy (mudita) is the bodhimandala, for it is pleasant. Indifference (upeksa) is the bodhimandala, for it wipes out both love and hate. Transcendental efficiency is the bodhimandala, for it perfects all the six supernatural powers (sadabhijna). Liberation is the bodhimandala, for it turns its back to all phenomenal conditions. Expedient devices (upaya) are the bodhimandala, for they teach and convert living beings. The four winning actions of a Bodhisattva are the bodhimandala, for they benefit all living beings. Wide knowledge through hearing the Dharma is the bodhimandala, for its practice leads to enlightenment. Control of the mind is the Bodhimandala, because of its correct perception of all things. The thirty-seven contributory stages to enlightenment are the bodhimandala, for they keep from all worldly activities. The four noble truths are the bodhimandala, because they do not deceive. The twelve links in the chain of existence are the bodhimandala, because of their underlying nature which is infinite. Troubles (klesa) are the bodhimandala, for their underlying nature is reality. Living beings are the bodhimandala, because they are (basically) egoless. All things are the bodhimandala, for they are empty. The defeat of demons is the bodhimandala, for it is imperturbable. The three realms (of desire, form and beyond form) are the bodhimandala, for fundamentally they lead to no real destination. The lion’s roar is the bodhimandala, because of its fearlessness. The ten powers (dasabla), the four kinds of fearlessness and the eighteen unsurpassed characteristics of the Buddha are the bodhimandala, for they are faultless. The three insights are the bodhimandala, for they are free from all remaining hindrances. The knowledge of all things in the time of a thought is the bodhimandala, for it brings omniscience (sarvajna) to perfection. Thus, son of good family, a Bodhisattva should convert living beings according to the various modes of perfection (paramitas) and all his acts, including the raising or lowering of a foot, should be interpreted as coming from the seat of learning (bodhimandala); he should thus stay within the Buddha Dharma.’

· Khi ông Duy Ma Cật nói Pháp ấy, năm trăm vị Thiên nhơn đều phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác—While Vimalakirti was thus expounding the Dharma, five hundred devas developed their minds set on supreme enlightenment.

Đạo Tràng Thanh Tịnh: State of purity.

Đạo Tràng Thần: Những vị thần bảo vệ đạo tràng—Tutelary deities of Buddhist religious places, etc.

Đạo Tràng Thụ: The bodhidruma, or tree under which the Buddha attained enlightenment—See Bồ Đề Thọ.

Đạo Trí: Trí hiểu đạo hay hiểu Bát Thánh đạo. Trí huệ đạt được qua hiểu thông con đường giải thoát để đi vào cõi trên—Religious wisdom; the wisdom which understands the principles of marga, the eightfold path—The wisdom obtained through insight into the way of release in the upper realms of form and formlessness.

Đạo Trung Thiện Hiếu: Zen Master Đạo trung Thiện Hiếu—Thiền sư Việt Nam, đời 38 dòng Lâm Tế. Không ai biết ngài quê quán ở đâu. Ngài khai sơn chùa Long Hưng tại tỉnh Sông Bé và chùa Linh Sơn tại tỉnh Tây Ninh, Nam Việt. Hầu hết cuộc đời ngài, ngài hoằng hóa tại miền Nam nước Việt—A Vietnamese Zen Master. His origin was unknown. He was the Dharma heir of the 38th generation of the Linn-Chih Zen Sect. He was the founder of Long Hưng temple in Sông Bé province and Linh Sơn temple in Tây Ninh province in South Vietnam. He spent most of his life to expand and revive Buddhism in South Vietnam. 

Đạo Tục: Tăng và tục—Monks and laymen.

Đạo Tuyên: Nam Sơn Luật Sư, hay Nam Sơn Đại Sư, một nhà sư thuộc phái Luật tông tại Trung quốc (702-760) vào đời nhà Đường. Ông là hậu duệ thuộc thế hệ thứ ba của dòng Thiền Thần Tú. Vào năm 732, ông chẳng những là người đã đưa sang Nhật Bản trường phái Luật Tông, mà ông còn đưa sang đó Hoa Nghiêm và phái Thiền Bắc Tông. Người ta nói rằng Đạo Tuyên cũng là người trợ giúp Huyền Trang trong công việc phiên dịch kinh điển—T’ao-Hsuan, a celebrated Chinese master of Vinaya school (702-760), during the T’ang dynasty, the third generation dharma successor of Shen-hsiu. He was the one who brought to Japan in 732 he was not only the doctrine of Vinaya, but also the Avatamsaka and the Northern school of Zen. It is said that T’ao-Hsuan also assisted Hsuan-Tsang in his translations.

Đạo Ưng Thiền Sư: Thiền Sư Vân Cư Đạo Ưng là một đệ tử nổi tiếngPháp Tử của Thiền Sư Động Sơn Lương Giới. Năm sanh của Ngài không ai biết—Zen master Yun-Ju-T’ao-Ying was a noted disciple and Dharma heir of Zen Master T’ong-Shan-Liang-Jie. His year of birth was unknown.

· Một hôm Động Sơn hỏi: “Từ đâu đến?” Sư thưa: “Từ Thúy Vi đến.” Động Sơn lại hỏi: “Thúy Vi có lời gì dạy đồ chúng?” Sư thưa: “Thúy Vi cúng dường La Hán, con hỏi ‘Cúng dường La Hán, La Hán có đến chăng?’Thúy Vi bèn hỏi con: ‘Mỗi ngày ông ăn gì?’” Động Sơn hỏi: “Thật có lời nầy chăng?” Sư thưa: “Có.” Động Sơn nói: “Chẳng uổng tham kiến bậc đạt đạo.” Đoạn Động Sơn hỏi: Xà Lê tên gì?” Sư thưa: “Tên Đạo Ưng.” Động Sơn nói: “Hãy nhìn lên rồi nói lại.” Sư thưa: “Nói lên trên tức chẳng tên Đạo Ưng.” Động Sơn nói: “Ngươi đáp tương tợ với ta lúc đến Vân Nham.”—One day T’ong-Shan asked Yun-Ju: “Where have you come from?” Yun-Ju said: “From Shui-Wei.” T’ong-Shan said: “What teaching does Shui-Wei convey to his disciples?” Yun-Ju said: “Once, when Shui-Wei was making offerings to the sacred images, I asked him: ‘If you make offerings to the arhats, will they come or not?’ Shui-Wei: ‘Aren’t you able to every day?’” T’ong-Shan said: “Did he really say that or not?” Yun-Ju said: “Yes.” T’ong-Shan said: “Don’t dimiss it when a great man appears!” Then T’ong-Shan asked Yun-Ju: “What is your name?” Yun-Ju said: “T’ao-Ying.” T’ong-Shan said: “Look up and then say it.” Yun-Ju said: “If I look up, then there’s nothing named ‘T’ao-Ying’” T’ong-Shan said: “You talk just like I did when I spoke with T’ao-Wu.” 

· Vân Cư hỏi Động Sơn: “Thế nào là ý Tổ Sư?” Động Sơn đáp: “Sau này Xà Lê có nơi chốn ở yên, chợt có người đến hỏi như thế, phải đáp làm sao?”—Yun-Ju asked T’ong-Shan: “What was the First Ancestor’s intention?” T’ong-Sha answered: “Behind him as a reed hat.” Yun-Ju said: My fault.”

· Động Sơn hỏi: “Ta nghe Hòa Thượng Tư Đại sanh làm vua nước Nhật là thật giả?” Sư thưa: “Nếu là Tư Đại, Phật còn chẳng làm, huống là làm vua.” Động Sơn gật đầu. Một hôm, Động Sơn hỏi: “Từ đâu đến?” Sư thưa: “Đạp núi đến.” Động Sơn hỏi: “Quả núi nào nên ở?” Vân Cư thưa: “Có quả núi nào chẳng nên ở.” Động Sơn nói: “Thế ấy là cả nước đều bị Xà Lê chiếm hết.” Vân Cư nói: “Chẳng phải.” Động Sơn nói: “Thế ấy là ngươi đã được đường vào?” Vân Cư nói: “Không đường.” Động Sơn nói: “Nếu không đường làm sao được cùng lão Tăng gặp nhau?” Vân Cư nói: “Nếu có đường thì cùng Hòa Thượng cách núi vậy.” Động Sơn nói: “Kẻ nầy về sau ngàn muôn người nắm chẳng đứng.”—Once, T’ong-Shan said to Yun-Ju: “I heard that a monk named ‘Great Thought’ was born in the Kingdom of Wie and became the king. Is this true or not?” “If his name was ‘Great Thought,’ then even the Buddha couldn’t do it.” T’ong-Shan agreed. One day T’ong-Shan asked: “Where are you going?” Yun-Ju said: “Tramping on the mountain.” T’ong-Shan said: “How can the mountain endure?” Yun-Ju said: “How can it not endure?” T’ong-Shan said: “If you go on like this, then you’ll eventually teach the whole country.” Yun-Ju said: “No, I won’t.” T’ong-Shan said: “If you go like this, then your disciples will gain a way of entrance.” Yun-Ju said: “No such way.” T’ong-Shan said: “No such way? I challenge you to show me.” Yun-Ju said: “If there’s such a path, then I’ll leave you immediately to go on it.” T’ong-Shan said: “In the future, a thousand or ten thousand people won’t be able to grab this disciple.”

· Sư theo Động Sơn lội qua suối. Động Sơn hỏi: “Nước cạn sâu?” Sư thưa: “Chẳng ướt.” Động Sơn bảo: “Kẻ thô.” Sư thưa: “Thỉnh thầy nói.” Động Sơn nói: “Chẳng khô.”—Yun-Ju was crossing a river with T’ong-Shan. T’ong-Shan asked: “How deep is it?” Yun-Ju said: “It’s not wet.” T’ong-Shan said: “You rustic!” Yun-Ju said: “What would you say Master?” T’ong-Shan said: “Not dry.”

· Sư cất thảo am nơi Tam Phong, trải qua tuần nhật không xuống trai đường. Động Sơn thấy lạ hỏi: “Mấy ngày nay sao ngươi không đến thọ trai?” Sư thưa: “Mỗi ngày có Thiên Thần cúng dường.” Động Sơn bảo: “Ta bảo ngươi là kẻ vẫn còn kiến giải. Ngươi rảnh chiều lại.” Chiều, sư đến. Động Sơn gọi: “Ưng am chủ!” Sư lên tiếng: “Dạ!” Động Sơn bảo: “Chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác là cái gì?” Sư trở về am ngồi yên lặng lẽ, Thiên Thần tìm mãi không thấy, trải ba ngày như thế mới thôi đến cúng dường.”—Yun-Ju built a cottage on nearby San-Feng peak. For ten days thereafter he didn’t return to the monk’ hall. T’ong-Shan asked him: “Why haven’ you come to meals lately?” Yun-Ju said: “Everyday a heavenly spirit brings me food.” T’ong-Shan said: “I say you’re a person. Why do you still have such an understanding? Come see me tonight!” That evening when Yun-Ju came to see T’ong-Shan, T’ong-Shan called out to him: “Hermit-Ying!” Yun-Ju answered: “Yes?” T’ong-Shan said: “Nothing of good and not thinking of evil, what is it?” Yun-Ju went back to his cottage and sat in Zen meditation. Because of this the god couldn’t fins him, and after three days did not come again.”

· Thiền sư Đạo Ưng Vân Cư thị tịch năm 901—He died in 901 A.D. 

Đạo Vị: The stages in the attainment of Buddha-truth. 

Đạo Ý: See Đạo Tâm.

Đạo Yếu: Những yếu lý của đạo Phật—The fundamentals of Buddhism.

Đáp:

1) Đáp lời: To respond—To reply.

2) Đáp tạ: To return thanks.

Đáp Hương: Cắm hương vào lò, như một vị sư cắm hương cho thí chủ (khách vì ta mà đến đốt hương, ta đáp tạ bằng cách đở lấy hương mà cắm vào lò)—To stick in incense sticks, as a monk does in acknowledgement of those of worshippers.

Đáp Lại: To respond—To answer.

Đáp ứng: To quench.

Đáp Lý Ma: See Dharma in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đáp Ma: Tamas (skt)—Đáp ma có nghĩa là ám, lo, giận, hay khổ đau—Darkness, gloom, grief, anger, suffering.

Đáp Mạt Tô Phạt Na: Tamasavana (skt)—Ám Lâm Tự Viện, có lẽ ở khu Jalandhara, nơi đã xãy ra cuộc kết tập kinh điển lần thứ tư dưới triều vua Kaniska—A monastery “Dark Forest,” possibly that of Jalandhara where the “fourth synod” under Kaniska held its sessions—See Kết Tập Kinh Điển (4).

Đạp Đổ: To destroy.

Đát: Bi đát—Distressed—Pity.

Đát Bát Na: Tapana (skt)—Burning—Scorched—Parched grain.

Đát Điệt Tha: See Đát Tha.

Đát Đồ: Danda (skt)—A staff.

Đát La Dạ Da: Traya (skt)—Three, with special reference to the Triratna.

Đát Lý Phạt Ly Ca: Tricivaraka (skt)—Ba loại y phục của một vị Tăng—The three garments of a monk.

Đát Na: See Đàn Na.

Đát Phược: Tvam (skt)—Anh—Thou—You.

Đát Sát Na: Trna (skt).

1) Một khoảng thời gian gồm 120 sát na, hay một khoảnh khắc, một cái nháy mắt—A length of time consisting of 120 ksana, or moments, or a “wink.”

2) Một khoảng thời gian của 20 niệm: The time for twenty thoughts.

Đát Tác Ca: Taksaka (skt)—Tên của một loại long vương—Name of a dragon-king.

Đát Tha: Tadyatha (skt)—Đàn Nhĩ—Sở Vị—Whereas—As here follows.

Đát Tha Nghiệt Đa: See Đát Tha Yết Đa.

Đát Tha Yết Đa: Tathagata (skt)—Đát Tha Nghiệt Đa—Như Lai—Thus Come One.

Đạt:

1) Đạt đến: To reach to—To transfer. 

2) Đi Đến mọi nơi: Reaching everywhere.

3) Cái chuông có quả lắc ở giữa: A bell with a clapper.

Đạt Bà: See Gandharva in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đạt Đa: Devadatta (skt)—See Đề Bà Đạt Đa in Vietnamese-English Section, and Devadatta in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đạt Đến: To attain—To reach to.

Đạt Đến Đỉnh: To be towering.

Đạt Đến Toàn Hảo: Achievement of perfection.

Đạt Được:

· Đạt tới: Labhati (p)—To obtain—To attain.

· Có thể đạt được: Labbho (p)—Attainable—Obtainable.

Đạt Được Giải Thoát Cho Riêng Mình: To achieve self-liberation.

Đạt Được Tánh Giác: Buddhi-labhati (p)—To attain awareness.

Đạt Được Trí Huệ: Jnanam-labhati (p)—To acquire wisdom—To attain knowledge or wisdom.

Đạt Hạt La: Dahara (skt)—Vị Tăng còn trẻ, thọ cụ túc giới chưa đầy 10 năm—Small, young monk, ordained less than ten years.

Đạt La Tỳ Đồ: Dravida (skt)—Một khu vực về phía bờ biển đông của Đề Căng—A district on the east coast of the Deccan.

Đạt Lai Lạt Ma: Dalia-Lama (skt)—Vị lãnh đạo phái Phật Giáo Tây Tạng áo vàng, cũng là vị lãnh đạo của Tây Tạng—The head of the Yellow-robe sect of Tibetan Buddhism, and chief of the nation. 

** For more information, please see Dalai

 Lama in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đạt Lê Xá Na: Darsana (skt)—See Đạt Lợi Sắc Trí.

Đạt Lợi Sắc Trí: Drsti (skt)—Đạt Lê Xá Na.

1) Kiến trong tà kiến: Seeing, viewing, views, ideas, opinion; especially seeing the seeming as if real, therefore, incorrect views, false opinions.

2) Ngã Kiến: Cho rằng có một cái ngã hằng hữu—The false idea of a permanent self. 

Đạt Ma: See Dharma in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đạt Ma Đà Đô: Dharmadhatu (skt)—See Pháp Giới, and Ngũ Pháp Giới in Vietnamese-English Section. 

Đạt Ma Kỵ: Kỷ niệm ngày thị tịch của Tổ Bồ Đề Đạt Ma, ngày 5 tháng mười âm lịch—The anniversary of Bodhidharma’s death, fifth of the tenth month.

Đạt Ma Tông: The Tamo or Dharma sect (Meditation or Intuitional School)—See Thiền Tông.

Đạt Nã: See Đạt Thấn.

Đạt Thấn: Daksina (skt).

1) Của bố thí: A gift.

2) Nhận của cúng dường: The acknowledgement of a gift.

3) Cánh tay phải mà chư Tăng Ni luôn dùng để nhận đồ bố thí từ thí chủ, sau đó đáp lại bằng một thời thuyết pháp: The right hand which receives the gift.

4) Phía Nam: The south.

5) Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Đạt Thấn là tên một vùng đất ở phía Nam Ấn Độ bây giờ là cao nguyên Đề Căng, nam Behar, thường hay lẫn lộn với Đại Tần Quốc—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Daksina is an ancient name for Deccan, situated south of behar, and that is often confounded with the eastern Roman empire. 

Đạt Thấu: To comprhend—To penetrate.

Đạt Thủy: See Anavatapta in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đạt Trí: Enlightened mind.

Đạt Trí: See Anavatapta in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đạt Truyền: To transmit.

Đạt Tu: Dasyu (skt)—Đạt Thủ.

1) Người Phật tử với hiểu biết thiển bạc và tu hành cạn cợt, chỉ nói mà không tu: A Buddhist who has little knowledge of Buddhism, who only speaks of Buddhism without any real cultivation.

2) Loại người man rợ: Barbarians.

3) Quỷ: Demons.

Đau Đớn: Pangs—Pain.

Đau Đớn Của Cái Chết: The pangs of death

Đau Khổ: Suffering—pain

Đau Khổ Không Chịu Đựng Được: Unbearable sufferings.

Đau Lòng: Heart-rending—Heart broken

Đau Thương: Painful—Sorrowful.

Đau Xót: To sorrow.

Đáy Lòng: Bottom of one’s heart.

Đày Đọa: To ill-treat—To maltreat—To misuse.

Đắc:

· Được, nhận được: Patilabhati (p)—Prapta (skt)—Đạt được—Thu được—To get—To obtain—To attain—To get—To receive—To gain—To regain. 

· Đang đắc: Patilabha (p)—Acquisition—Attainment—Gaining—Obtaining.

Đắc Bất Thối Chuyển A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề: To attain Annuttara-samyak-sambodhi.

Đắc Chí: Pleased—Content—Satisfied.

Đắc Dụng: To be useful.

Đắc Đại Thế: Mahasthamaprapta (skt)—Tên của Đại Thế Chí Bồ Tát, còn gọi là Đắc Thế Chí Bồ Tát. Tiếng Phạn là Ma Ha Na Bát, vị có đại lực, ngồi bên phải của Đức A Di Đà, tiêu biểu cho trí tuệ lớn lao của chư Bồ Tát (Ngài là một ngôi trong A Di Đà Tam Tôn, tiêu biểu cho trí tuệ, trong khi Đức Quán Thế Âm tiêu biểu cho từ bi. Từ bitrí tuệ kết hợp lại thành ngôi chánh giác, tức là ngôi vị của Đức Phật A Di Đà)—Name of Mahasthamaprapta, he who has obtained great power, or stability, who sits on the right of Amitabha, controlling all wisdom—See Mahasthama in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section. 

Đắc Đạo: Nhập Niết bàn hay đạt đến Niết bàn nhờ vào giới, định, huệ và đạt được giác ngộ (trí tuệ đoạn trừ lậu hoặc, chứng được đế lý gọi là đạo, nhờ thực hành tam học mà phát sinh ra trí tuệ đó thì gọi là “đắc đạo”)—To enter into Nirvana—To attain Nirvana—To obtain the way, or religion; by obedience to the commandments, practice of meditation, and knowledge, to attain enlightenment.

Đắc Độ:

1) Được đưa sang bờ giải thoát (sinh tử ví như biển lớn, Niết Bàn ví như bờ bên kia). Vượt qua được biển sinh tử đến bên kia bờ Niết Bàn gọi là đắc độ (trong kinh Di Giáo, Đức Phật đã dạy: “Những người đáng được độ, dù là trời hay người đều đã được độ. Những người chưa được độ cũng đã tạo nhân duyên được độ)—To obtain transport across the river of transmigration; to obtain salvation.

2) Nghi thức Sa Di cắt tóc xuất gia cũng được gọi là “Đắc Độ: A Sramanera enters the monastic life.

Đắc Giới: Được trao truyền giới pháp, hiểu và hành trì giới pháp một cách tinh chuyên—To obtain the commandments; to attain to the understanding and performance of the moral law.

Đắc Giới Sa Di: Một vị Tỳ Kheo phạm giới, liền phát lồ sám hối trước chúng Tăng, tâm không che dấu, được chúng Tăng bạch tứ yết ma và trao cho pháp học giới. Mặc dù vị nầy không còn là Tỳ Kheo nữa, nhưng vẫn được mặc áo cà sa như một vị Sa Di đang học giới, chứ không bị loại khỏi giáo đoàn—A monk who is restored, or not unfrocked, on confession of his sin. 

Đắc Huệ: Pannaya-patilabha (p)—Attainment of wisdom.

Đắc Kế: Successful scheme—Good scheme.

Đắc La Lư Ca: Trailokya (skt)—See Triloka in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đắc Lợi: Profitable—Advantageous.

Đắc Lực: To try one’s best.

Đắc Ngư Vong Thuyên:

1) Được cá quên nơm—Having caught the fish, the trap may be forgotten, i.e. it is of secondary importance. 

2) Vong ân bội nghĩa: Ingratitude.

Đắc Nhãn Lâm: Aptanetravana (skt)—Khu rừng mà nơi đó những người ẩn tu sẽ lấy lại được nhãn tạng—The forest of recovered eyes.

Đắc Nhân Tâm: To win the heart of the people.

Đắc Nhập: Nhập vào Phật đạo (trừ được vọng niệm tức là đắc nhập)—To attain entry, e.g. to Buddha-truth.

Đắc Quả: Đạt được quả vị—To obtain the fruit of deeds or life.

Đắc Quả Giác Ngộ: To attain Enlightenment—To achieve awakening—To become a Buddha—To become an Enlightened One.

Đắc Quả Vô Thượng Bồ Đề: To obtain the highest perfect bodhi (wisdom or knowledge).

Đắc Sanh Cực Lạc Quốc Độ: To attain birth in the Ultimate Bliss Land.

Đắc Tạng: Srgarbha (skt)—See Tịnh Nhãn, and Ngũ Nhãn in Vietnamese-English Section.

Đắc Thắng: Chiến thắng—To be victorious—To obtain the victory.

Đắc Thằng: Sợi dây trói buộc chúng sanh vào của cải tài sản (tất cả các pháp của hữu tình chúng đều không ngoài thân, hay trói buộc nơi thân, nên ví đó như sợi dây. Như các nghiệp thiện ác mà mình tạo ra đã thuộc về quá khứ, nhưng quả của chúng vẫn còn trói buộc lấy chúng ta)—The cord, or bond, of attaining the bondage of possession (past deeds, good or bad, happened in the past; however, they are still binding us in the present with their results).

Đắc Thất: Gain and loss—Đức Phật dạy: “Phật tử nên can đảm chấp nhận sự thua thiệt. Ta phải trực diện với sự thua lỗ một cách bình thản và lấy nó làm một cơ hội để trau dồi những đức hạnh cao siêu.”—The Buddha taught: Buddhists should courageously accept losses. One must face these losses with equanimity and take them as an opportunity to cultivate our sublime virtues. 

· Trong thời Đức Phật còn tại thế, một lần ngài đi khất thực tại một làng. Do sự can thiệp của Ma vương, Đức Phật không nhận được chút đồ ăn nào cả. Khi Ma vương hỏi châm biếm, “Ngài có đói không?” Đức Phật vui vẻ giải nghĩa thái độ tinh thần của những ai thoát khỏi mọi chướng ngại, Ngài đáp: “Sung sướng thay, chúng ta sống không bị điều gì chướng ngại. Ta thường sống an vui như các vị thần ở cõi Trời Quang Âm—At the time of the Buddha, once the Buddha went seeking alms in a village. Owing to the intervention of Mara, the Buddha did not obtain any food. When the Mara questioned the Buddha rather sarcastically whether he was hungry or not, the Buddha solemnly explained the mental attitude of those who were free from impediments, and replied: “Ah, happily do we live, we who have no impediments. Feeders of joy shall wee be even as the gods of the Radiant Realm.”

· Một dịp khác, Đức Phật và các đệ tử của Ngài an cư vào mùa mưa tại một ngôi làng theo lời mời của một người Bà La Môn. Người nầy quên hẳn việc tiếp tế thực vật cho Đức PhậtTăng Già. Trong suốt ba tháng, ngài Mục Kiền Liên đã phải xung phong dùng thần thông đi xin đồ ăn, thế màĐức Phật không hề có một lời phàn nàn và chịu dùng cỏ khô của ngựa do một ông lái ngựa cúng dường—On another occasion, the Buddha and his disciples observed the rainy season in a village at the invitation of a brahmin who, however, completely fogot to attend the needs of the Buddha and the Sangha. Throughout the period of three months, although Venerable Moggallana volunteered to obtain food by his psychic powers, the Buddha making no complaint, was contented with the fodder of horses offered by a horse dealer. 

Đắc Thế: To have the advantage.

Đắc Thời: To have the opportunity.

Đắc Thoát: Thuất khỏi khổ đau của sanh tử—To attain deliverance from the misery of reincarnation.

Đắc Thời: To have the opportunity.

Đắc Tội: To be guilty.

Đắc Tủy: Đắc được cốt tủy hay chỗ cùng cực của lý nhiệm mầu (theo Truyền Đăng Lục, tổ Bồ Đề Đạt Ma nói với Huệ Khả, ta đã trải qua chín năm muốn trở về Thiên Trúc. Huệ Khả đảnh lễ thầy, rồi lui lại hầu phía sau. Tổ Đạt Ma dạy: “Ông đã đạt được chỗ cốt yếu của ta.” Liền quay lại bảo Huệ Khả: “Ngày xưa Đức Như Lai đem chính pháp nhãn tạng giao phó cho ngài Ca Diếp, và truyền thừa mãi đến ta. Nay ta giao phó cho ông, ông hãy giữ gìn. Ta trao áo Cà sa cho ông để làm tín.”)—To obtain the marow, the secret, the essence.

Đắc Ý:

1) Được như ý nguyện, hay đạt được mục đích: Satisfied—Content—To obtain one’s desires or aims.

2) Hiểu được nghĩa của kinh điển: To obtain the meaning of a sutra.

Đặc:

1) Bò đực: A Bull.

2) Đặc biệt: Outstanding—Special. 

Đặc Ân: Special favor.

Đặc Biệt: Special—Distinctive.

Đặc Điểm: Special mark—Characteristics.

Đặc Kỳ Noa Già Đà: Daksinagatha (skt)—Bài Già Đà cầu phúc cho thí chủ (bài kệ tụng cầu phúc cho thí chủ cúng dường Tam Bảo)—A song offering, or expression of gratitude by a monk for food or gift. 

Đặc Nhiệm: Special mission.

Đặc Phái: To send on a special mission.

Đặc Quyền: Special right—Privilege.

Đặc Sắc: Outstanding.

Đặc Thắng: Special—Extraordinary.

Đặc Tính: Nature—Characteristic.

Đặc Tôn: The oustanding honoured one.

Đắm Đuối: Distractedly—Passionately.

Đằm Thắm: Profound.

Đắn Đo: To deliberate—To consider carefully.

Đăng:

1) Đăng quang: Bắt đầu—To inaugurate—To start.

2) Đèn: Dipa (skt)—A lamp—Lantern.

3) Ghế: A stool—Bench—Footstool.

4) Lên: To ascend—To advance.

Đăng Diệt: Đèn tắt—The extinction of a lamp.

Đăng Đàn Thuyết Pháp: Thăng tọa—To ascend the platform to preach (to expound the sutras). 

Đăng Hỏa: Dipapradipa (skt)—Ánh lửa hay ánh sáng của đèn—Lamp-light.

Đăng Khoa: To pass an examination.

Đăng Ký: To register.

Đăng Lung: Đăng Lư—Đèn lồng—A lantern.

Đăng Lư: See Đăng Lung.

Đăng Minh: Ngọn đèn sáng treo trước hình tượng Phật, là biểu tượng của trí tuệ Phật—The lamp hung before the image or statue of a Buddha, a symbol of his wisdom.

Đăng Minh Phật: Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật—Một vị Phật được nhắc đến trong Kinh Pháp Hoa (vị Phật thời quá khứ đã thuyết Kinh Pháp Hoa)—A Buddha mentioned in the Lotus Sutra, who preached the Lotus Sutra in the past.

** For more information, please see Nhật

 Nguyệt Đăng Minh Phật.

Đăng Quang:

1) Ánh sáng đèn: The light of a lamp—Lantern light.

2) Lên ngôi hay lên ngai: Enthronement—To inaugurate—See Đăng Tọa.

Đăng Thời: Ngay tức khắc—At once—Immediately.

Đăng Tòa: Bước lên tòa (một vị Pháp Sư sắp thuyết pháp)—To ascend the throne.

Đăng Trình: To set out, to start one’s way.

Đăng Trụ: Bồ Tát tiến vào ngôi Thập Trụ—The advance of the Bodhisattva to the ten grounds.

Đắng Đắng: Rather bitter.

Đằng: Dây leo—Creepers—Canes.

Đằng Đẳng: For a long time.

Đằng Xà: Thấy dây mà cho là rắn (chỉ tâm mê mờ của chúng sanh)—Seeing a cane and thinking it a snake.

Đẳng:

1) Bình đẳng: Equal.

2) Song song: Parallel.

3) Đẳng cấp: A class, grade, rank.

4) Nơi nơi bình đẳng: Equal everywhere—Equivalence—Equality—Balance.

5) Phổ quát: Universal.

Đẳng Chánh Giác: Samyak-sambodhi (skt)—Tam Miệu Ta Bồ Đề—Tam Miệu Tam Phật Đà.

1) Chánh Biến Tri: Complete perfect knowledge.

2) Phật Trí: Buddha-knowledge.

3) Chánh Đẳng Chánh Giác: Omniscience; the bodhi of all Buddhas.

4) Một trong mười danh hiệu của Phật: One of the ten titles of the Buddha—See Thập Hiệu in Vietnamese-English Section, and Samyak-sambuddha in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Đẳng Chúng Sanh Giới: Phổ giới chúng sanh (gọi chung cho hết thảy chúng sanh)—The universal realm of living beings.  

Đẳng Cúng: Đẳng Đắc hay nghi thức ăn của chư Tăng. Sau khi thức ăn được phân phối bằng nhau thì vị Duy Na hay vị sư chủ lễ xướng câu “Đẳng Cúng” rồi thì chư Tăng mới bắt đầu ăn—Synchronous offering, i.e. the simultaneous beginning of a meal when the master of ceremonies cries that the meal is served.

Đẳng Dẫn: Samahita (skt)—Tam Ma Hê Đa—Tên của một loại định, mà khi nhập vào thì cả thân lẫn tâm đều chuyên chú tạo nên sự an hòa bình đẳng của thân tâm—Body and mind both fixed or concentrated in samadhi.

Đẳng Diệu Giác Vương: King of Universal and Supernatural Illumination.

Đẳng Đế: Tên gọi khác của tục đế—Ordinary rules of life; common morality.

Đẳng Giác: Samyak-sambodhi (skt). 

1) Sự giác ngộ của chư Phật bình đẳng nhất như: Absolute universal enlightenment, omniscience, a quality of a term for a Buddha.

2) Quả vị thứ 51 trong 52 quả vịBồ Tát phải trải qua trên đường đi đến quả vị Phật—The balanced state of truth—The fifty-first of the fifty-two stages through which a bodhisattva is supposed to pass on the road to Buddhahood.

3) Đẳng Giác đi trước Diệu Giác hay Phật Quả Giác Ngộ: The attainment of the Buddha-enlightenment which precedes the final stage of truth. 

Đẳng Giác Huệ: The wisdom of understanding of nirvana.

Đẳng Giác Vị: Bodhisattva-stage.

Đẳng Hoạt: Samjiv (skt)—Phục hoạt lại hay sống lại—Revive—Re-animate—Resurrection.

Đẳng Hoạt Địa Ngục: Địa ngục đầu tiên trong tám địa ngục nóng—The first of the eight hot hells—See Địa Ngục (A) (a) (1).

Đẳng Lữ: Chư Tăng Ni cùng một đẳng cấp (hay cùng niên lạp)—Of the same class, company or fellow.

Đẳng Lưu: Nishyanda (skt).

1) Dòng trôi chảy không phân biệt: Flowing-out or down—Outflow, regular flow, equal current.

2) Do nhân mà trôi chảy tới quả, do gốc mà trôi chảy tới ngọn tương tự giống nhau: Like producing like; the equality of cause and effect; like causes produce like effects; of the same order.

Đẳng Lưu Quả: Nisyanda-phala (skt).

1) Một trong năm quả, từ thiện nhân sinh ra thiện quả, từ ác nhân sinh ra ác quả, từ vô ký nhân sinh ra vô ký quả (từ cái thiện tâm của ý nghĩ trước, mà chuyển thành thiện tâm sau; hoặc từ cái bất thiện tâm của ý nghĩ trước, mà sinh ra cái bất thiện tâm sau, hay bất thiện nghiệp của ý nghĩ sau), tính quả giống tính nhân mà trôi chảy ra nên gọi là Đẳng Lưu Quả—One of the five fruits, uniformly continuous effect, like effetcs arise from like causes, e.g. good from good, evil from evil; present condition in life from conduct in previous existence; hearing from sound, etc.

2) Loại nào sanh ra loại đó: Like producing like; The equality of cause and effect; like causes produce like effects. 

Đẳng Lưu Tương Tục: Mỗi loại đều không thay đổi tính chất của mình trong vòng luân chuyển liên tục—Of the same nature, or character; connected as cause and effect.

Đẳng Nguyện: Phổ nguyện của chư Phật đều giống nhau—The universal vows common to Buddhas.

Đẳng Nhứt Đại Xa: Theo Kinh Pháp Hoa (Phẩm Thí Dụ), đây là chiếc xe Trâu Trắng mà vị trưởng giả dùng để dẫn dụ các con trong nhà lửa tam giới, vì như phương tiện để phổ cứu chúng sanh—According to the Lotus Sutra, this is the highest class great cart, i.e. universal salvation.

Đẳng Nhứt Thiết Phật Hồi Hướng (The Flower Adornment Sutra—Chapter 25—Ten Dedications): Great enlightening beings’ dedication equal to all Buddhas or the third dedication in the ten dedications (Kinh Hoa Nghiêm—Phẩm 25—Thập Hồi Hướng)—Đại Bồ Tát Đẳng nhứt thiết Phật hồi hướng hay là đệ tam hồi hướng trong thập hồi hướng.

1) Đại Bồ Tát tùy thuận tu học đạo hồi hướng của tam thế chư Phật: Enlightening beings follow and cultivate the path of dedication of the Buddhas of past, future and present.

2) Lúc tu học đạo hồi hướng nầy Bồ Tát thấy—When they practice and learn the path of dedication in this way:

a. Bồ Tát thấy tất cả lục trần sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp, hoặc tốt hoặc xấu cũng chẳng sanh lòng ưa hay ghét: When they perceive any objects of sense, whether pleasant or unpleasant, they do not conceive like or dislike.

b. Tâm được tự tại, không lỗi lầm, rộng lớn, thanh tịnh, hoan hỷ, vui thích: Their minds are free, without faults, broad, pure, joyful, blissful.

c. Lìa những ưu não: Free from all sorrows and troubles.

d. Tâm ý nhu nhuyễn: Their minds are flexible.

e. Các căn thanh lương: Their senss are pure and cool.

3) Bồ Tát tu tập Thiện Căn hồi hướng—Enlightening beings cultivate dedication of roots of goodness: 

a. Đại Bồ Tát được an lạc như vậy, lại phát tâm hồi hướng chư Phật, tự nghĩ rằng—When great enlightening beings gain such peace and bliss, they become even more determined, dedicating their determination to the Buddhas with these thoughts:

· Nguyện đem thiện căn của mình vun trồng hôm nay làm cho sự vui của chư Phật càng thêm—With the roots of goodness, they are planting, they vow to cause the bliss of the Buddhas to increase more and more:

· Sự vui nơi an trụ bất tư nghì của Phật: The bliss of the unconceivable abode of Buddhas. 

· Sự vui nơi tam muội vô tỉ của chư Phật: The bliss of the peerless concentration of Buddhas.

· Sự vui đại từ bi vô hạn lượng: The bliss of unlimited compassion.

· Sự vui giải thoát của tất cả chư Phật: The bliss of liberation of all Buddhas.

· Sự vui đại thần thông không ngằn mé: The bliss of unlimited spiritual power.

· Sự vui vô lượng lực rốt ráo rộng lớn: The bliss of vast, ultimate, immeasurable power.

· Sự vui tịch tịnh lìa những tri giác: The bliss of tranquility detached from all cognition.

· Sự vui thường chánh định trụ nơi vô ngại trụ: The bliss of abiding in the state of nonobstruction, always rightly concentrated.

· Sự vui thực hành hạnh vô nhị không đổi khác: The bliss of carrying out the practice of nondualism without change.

b. Đại Bồ Tát đem những thiện căn hồi hướng Phật xong, lại đem thiện căn hồi hướng Bồ Tát—Once great enlightening beings have ddicated their roots of goodness to the Buddhas, they also dedicate these virtues to the enlightening beings:

· Làm cho người chưa viên mãn được viên mãn: To cause those who have not fulfilled their vows to fulfill them.

· Làm cho người tâm chưa thanh tịnh được thanh tịnh:To cause those whose minds are not yet pure to attain purity.

· Làm cho người chưa tròn đủ Ba-La-Mật được tròn đủ: To cause those who have not fulfilled the ways of transcendence to fulfill them.

· Làm cho chúng sanh được an trụ nơi tâm kim cang Bồ Đề: To cause sentient beings to settle in the indestructible will for enlightenment.

· Nơi nhứt thiết trí được bất thối chuyển: They do not regress on the way to omniscience.

· Chẳng bỏ đại tinh tấn: They do not give up great effort.

· Thủ hộ môn Bồ Đề: They preserve all the foundations of goodness of the gates of enlightenment.

· Tất cả thiện căn có thể khiến chúng sanh lìa bỏ ngã mạn, phát Bồ Đề tâm, chí nguyện được thành tựu viên mãn: They are able to cause sentient beings to give up conceit, set their minds on enlightenment, and fulfill their aspiration.

· An trụ nơi chỗ trụ của Bồ Tát: Abide in the abode of all Enlightening Beings.

· Được các căn minh lợi của Bồ Tát: Attain the clear, sharp senses of Enlightening Beings.

· Tu tập thiện căn, chứng Phật chủng trí: Cultivate roots of goodness, and realize omniscience.

c. Đại Bồ Tát đem thiện căn hồi hướng Bồ Tát như thế rồi, lại đem hồi hướng tất cả chúng sanh—Having thus dedicated their roots of goodness to Enlightening Beings, they then dedicate them to all sentient beings:

· Nguyện cho tất cả chúng sanh có bao nhiêu thiện căn nhẫn đến rất ít chừng khảy móng tay, đều được thấy Phật, nghe pháp, kính Tăng: Wishing that the roots of goodness of all sentient beings, even the slightest, even seeing a Budha, hearing teaching, or respecting holy mendicants, but for the time of a fingersnap.

· Nguyện những thiện căn kia đều lìa chướng ngại: Wishing all be free from obstruction.

· Nguyện niệm Phật viên mãn: Wishing they reflect on the completeness of Buddhas.

· Nguyện niệm Pháp phương tiện: Wishing they reflect on the techniques of the teaching.

· Nguyện niệm Tăng tôn trọng: Wishing they reflect on the nobility and importance of the community.

· Nguyện chẳng lìa thấy Phật: Wishing that they not be separated from vision of the Buddha.

· Nguyện tâm được thanh tịnh: Wishing their minds become pure.

· Nguyện được các Phật pháp: Wishing that they attain the qualities of Buddhahood.

· Nguyện xây vô lượng công đức: Wishing that they build up immeasurable virtue.

· Nguyện thanh tịnh những thần thông: Wishing that they purify spiritual powers.

· Nguyện bỏ niệm nghi pháp: Wishing that they give up doubts about the truth.

· Nguyện an trụ đúng Phật giáo: Wishing that they live according to the teaching.

d. Bồ TátThanh Văn, Duyên Giác lại cũng hồi hướng như vậy: As they make such dedication to sentient beings, they also make such dedication for the Buddhist disciples and the individual illuminates.

4) Chư Bồ Tát lại nguyện—Enlightening beings also vow:

a. Nguyện tất cả chúng sanh lìa hẳn địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, Diêm-La-vương, vân vân: They also pray that all sentient beings forever leave all miserable places like hells, hungry ghosts, and animality, an so on.

b. Nguyện tăng trưởng tâm Bồ Đề: Wishing that they further develop the supreme will for enlightenment.

c. Nguyện chuyên ý siêng cầu nhứt thiết chủng trí: Wishing that they concentrate their minds on the earnest search for knowledge of all means of liberation.

d. Nguyện lìa hẳn sự hủy báng chánh pháp của chư Phật: Wishing that they never repudiate the true teaching of the Buddhas.

e. Nguyện được sự an lạc của chư Phật: Wishing to attain the peace of the Buddhas.

f. Nguyện thân tâm thanh tịnh: Wishing to be pure in body and mind.

g. Nguyện chứng nhứt thiết trí: Wishing to realize omniscience.

5) Đại Bồ Tát có bao nhiêu thiện căn đều do đại nguyện phát khởi, chánh phát khởi, tích tập, chánh tích tập, tăng trưởng, chánh tăng trưởng, đều khiến rộng lớn đầy đủ: The foundations of goodness of great Enlightening Beings are all corectly initiated, built up, and developed by great vows, causing them to expand and to be completely fulfilled.

6) Lúc đại Bồ Tát sống tại gia—When great Enlightening Beings live at home:

a. Tuy cùng vợ con ở chung nhưng chưa từng tạm bỏ tâm Bồ Đề: Though live at home with spouses and children, Enlightening Beings never for a moment give up the determination for enlightenment.

b. Luôn tư duy cảnh nhứt thiết chủng trí: With correct mindfulness, they always meditate on the realm of all knowledge.

c. Luôn tự độ, độ tha khiến được rốt ráo: They always liberate themselves and others, enable them to reach the ultimate.

d. Luôn dùng phương tiện giáo hóa quyến thuộc của mình, khiến ai cũng vào trí Bồ Tátthành thục giải thoát: They always use appropriate means to transform the members of their own households, causing them to enter the knowledge of Enlightening Beings and causing them to develop to maturity and attain liberation.

e. Dầu tại gia, ở chung cùng quyến thuộc mà không sanh lòng chấp trước: Though they live at home with relatives, their minds have no attachments.

f. Vì bổn nguyện đại bi mà hiện ở nhà, vì từ tâmtùy thuận vợ con, nơi đạo thanh tịnh Bồ Tát vẫn không chướng ngại: By their basic great great compassion they remain in home life, and because of their kindness they harmonize with their spouses and children, with no hindrance to the pure Way of Enlightening Beings.

g. Dầu Bồ Tát ở nhà tạo lập sự nghiệp, nhưng chưa từng tạm bỏ tâm nhứt thiết trí: Though great enlightening beings be in home life and work at various occupations, they never for a moment give up the will for omniscience.

h. Trong những mặc y phục, ăn thực phẩm, uống thuốc men, tắm rửa, xoay ngó, đi, đứng, ngồi, nằm, thân, ngữ, ý hoặc ngủ hoặc thức, vân vân, lòng Bồ Tát luôn hướng đến đạo vô thượng giác, chuyên nhiếp niệm tư duy nơi đây không lúc nào tạm bỏ: Whether they are dressing, eating, taking medicine, washing, looking around, walking, standing still, sitting, reclining, speaking, thinking, asleep or awake, whatever they are doing their minds always dedicate it to the path of omniscience. They concentrate and contemplate unremittingly, because they want to aid all sentient beings and settle them in enlightenment.

i. Vì muốn lợi ích tất cả chúng sanh—For the sake of all sentient beings:

· Bồ Tát an trụ vô lượng đại nguyện Bồ Đề: With imeasurable great vows.

· Nhiếp thủ vô số thiện căn: They embody countless great roots of goodness.

· Siêng thực hành những điều lành: Diligently cultivating virtues.

· Cứu độ khắp tất cả mọi loài: To save everyone.

· Xa lìa tất cả kiêu mạn phóng dật: They forever divorce arrogance and indulgence.

· Quyết định đến bực nhứt thiết trí: Proceed surely toward the state of omniscience.

· Trọn chẳng để tâm đến những đạo khác: Never conceiving any intention of turning to another path.

· Thường quán sát chư Phật Bồ Đề: Always contemplating the enlightenment of all Buddhas.

· Bỏ hẳn tất cả những pháp tạp nhiễm: They forever abandon all impure ways.

· Tu hành tất cả chỗ sở học của Bồ Tát: Cultivating practice of what all Enlightening Beings learn.

· Nơi đạo nhứt thiết trí không bị chướng ngại: They encounter no obstruction on the path of omniscience.

· Trụ nơi trí địa: Stand on the ground of knowledge.

· Ưa thích tụng tập: They are devoted to recitation and learning.

· Dùng vô lượng trí huệ chứa nhóm những thiện căn: Collect roots of goodness by means of immeasurable knowledge.

· Tâm chẳng luyến thích tất cả thế gian: Their minds have no affection for any mundane realm.

· Chẳng nhiễm trước nơi công hạnh thực hành của mình: They are not obsessed with what they practice.

· Chuyên tâm thọ trì giáo pháp của chư Phật: They wholeheartely accept and hold the principles of the Buddhas’ teachings.

· Bồ Tát tại gia nhiếp khắp những thiện căn khiến được tăng trưởnghồi hướng chư Phật vô thượng Bồ Đề: Though they are living at home, they cultivate and internalize roots of goodness in every way, cause them to grow, and dedicate them to the unsurpassed enlightenment, which is the essence of the Buddhas.

7) Bồ Tát lúc thí cho súc sanh ăn một nắm một hột đều nguyện rằng: At such a time, Enlightening Beings, even when they are feeding domestic animals, all make this vow:

a. Nguyện sẽ làm cho các loài nầy thoát khỏi thọ báo súc sanh mà được lợi ích an vui rốt ráo giải thoát: They vow to cause these creatures to leave the realm of animality, to be helped and comforted and ultimately be liberated.

b. Ra khỏi hẳn biển khổ: Having forever crossed over the ocean of suffering.

c. Dứt hẳn khổ thọ: Eternally annihilating painful sensations.

d. Trừ hẳn khổ uẩn hành uẩn: Forever removing suffering physical and mental elements.

e. Dứt hẳn khổ giác, khổ tự, khổ hạnh, khổ nhơn, khổ bổn và các khổ xứ: Eternally cutting off painful feeling, accumulation of pain, painful actions, the cause of pain, the root of suffering, and painful situations.

8) Bồ Tát chuyên tâm tưởng nhớ tất cả chúng sanh, dùng thiện căn nầy mà hồi hướng nhứt thiết chủng trí: With their roots of goodness in the forefront, Enlightening Beings dedicate them to knowledge of ways of liberation for all beings.

9) Bồ Tát sơ phát tâm—Enlightening Beings forst engender the determination for enlightenment:

a. Nhiếp khắp chúng sanh: They include all sentient beings.

b. Tu những thiện căn đem hồi hướng tất cả chúng sanh: Cultivating the foundations of goodness and dedicating them to all sentient beings:

· Khiến họ được thoát ly sanh tử: To cause all sentient beings to leave the plain of birth and death.

· Khiến họ được sự khoái lạc vô ngại của các Như Lai: To cause them to attain the unhindered bliss of the enlightened.

· Khiến họ ra khỏi biển phiền não: To cause them to emerge from the ocean of afflictions.

· Khiến họ tu đạo Phật: To cause them to practice the path of the Buddha teachings.

· Khiến chúng sanh từ tâm cùng khắp: To fill everywhere with kindness.

· Khiến chúng sanh bi lực cùng khắp: To cause sentient beings to have vast powers of compassion.

· Khiến tất cả được vui thanh tịnh: To cause them all to attain pure bliss.

· Khiến chúng sanh gìn giữ thiện căn: To cause snetient beings to preserve foundations of goodness.

· Khiến chúng sanh gần gủi Phật pháp: To cause sentient beings to draw near to the qualities of Buddhahood.

· Khiến chúng sanh ra khỏi cảnh ma để vào cảnh Phật: To cause sentient beings to leave the realms of demons and enter the realm of Buddhas.

· Khiến chúng sanh dứt giống thế gian mà gieo giống Phật: To cause sentient beings to cut off the seeds of mundanity and plant the seeds of enlightenment.

*** Khiến chúng sanh trụ trong pháp tam thế bình đẳng: To cause sentient beings to abide in the truth which is equal in all times.

10) Bao nhiêu thiện căn đã, sẽ và đang tập họp đều đem hồi hướng—Enlightening Beings dedicate all roots of goodness they have collected, will collect and are collecting:

a. Bồ Tát lại nghĩ rằng: “Như chư Phật và Bồ Tát quá khứ thực hành những sự cung kính cúng dường chư Phật: Enlightening beings form this thought: “As the Buddhas and Enlightening Beings of the past have practiced and respectfully serving all enlightening ones.

b. Độ chúng sanh khiến được giải thoát: Liberating sentient beings so that they be forever emanicipated.

c. Siêng năng tu tập tất cả thiện căn đều đem hồi hướng: Diligently cultivating and practicing all roots of goodness and dedicating them all.

· Không chấp trước: Without attachment.

· Không tựa nơi sắc: Without depending on form.

· Không nhiễm nơi thọ: Without attachment to sensation.

· Không tưởng điên đảo: Without erroneous conceptions.

· Chẳng khởi hành: Without creating fixed patterns.

· Chẳng theo thức: Without grasping consciousness.

· Bỏ rời sáu trần: Detached from the senses.

· Chẳng trụ thế pháp: Not dwelling on things of the world.

· Thích đạo xuất thế: Delighting in transcendence.

· Biết tất cả pháp đều như hư không, không từ đâu đến, bất sanh bất diệt, không chơn thật, không nhiễm trước: Knowing that all things are empty as space, come from nowhere, are unborn and not perishing, and have no true reality, they have no attachments.

11) Chư Bồ Tát đều xa lìa những kiến chấp phân biệt, chẳng động, chẳng chuyển, chẳng mất chẳng hoại: Enlightening Beings avoided all discrinminatory views; they were imperturbable and unaffected by anything; they never lost awareness or calm.

12) Chư Bồ Tát trụ nơi thực tế, không tướng, lìa tướng, mà chỉ là nhứt tướng: They abide in reality without form, detached from all appearances, all being one.

13) Bồ Tát thâm nhập tất cả pháp tánh như vậy, thường thích tu tập thiện căn phổ môn, đều thấy tất cả chúng hội chư Phật: Enlightening Beings entered deeply into the nature of all things; they always happily practiced all-sided virtues, and saw the congregation of all Buddhas.

14) Như tất cả sự hồi hướng thiện căn của chư Phật thời quá khứ, Bồ Tát cũng—Just as all those Enlightening Beings of the past dedicated roots of goodness, Enlightening Beings also:

a. Tu tập Hồi Hướng như vậy: Practice dedication in this way.

b. Hiểu pháp như vậy: Undestand these principles in this way.

c. Y pháp như vậy mà phát tâm tu tập chẳng trái tướng: Based on these principles determine to learn and act, not violating the specifics of the teachings.

d. Biết chỗ tu như huyễn, như ảnh, như trăng đáy nước, như ảnh trong gương, nhơn duyên hòa hiệp mà hiển hiện nhẫn đến bực Như Lai rốt ráo: They know that what is practiced is like illusions, like shadows, like the moon’s image in the water, like reflections in a mirror, manifested by the combination of causes and conditions, proceeding thus up to the ultimate stage of enlightenment.

15) Bồ Tát lại nghĩ rằng: “Như chư Phật thời quá khứ lúc tu hạnh Bồ Tát đem những thiện căn hồi hướng như vậy, chư Phật hiện tại và vị lai đều cũng như vậy—Great Enlightening Beings also form this thought: “Just as the Buddhas of the past, when cultivating enlightening practice, dedicated roots of goodness in this way, and so do and will the Buddhas of the present and future:

a. Nay tôi cũng nên phát tâm như chỗ phát tâm của chư Phật, đem những thiện căn mà dùng hồi hướng—So too should I arouse my will and dedicate roots of goodness like those Buddhas:

· Hồi hướng đệ nhứt: With foremost dedication.

· Hồi hướng thắng: Excellent dedication.

· Hồi hướng tối thắng: Supreme dedication.

· Hồi hướng thượng: Superior dedication.

· Hồi hướng vô thượng: Unexcelled dedication.

· Hồi hướng vô đẳng: Peerless dedication.

· Hồi hướng vô đẳng đẳng: Unequalled dedication.

· Hồi hướng vô tỉ: Incomparable dedication.

· Hồi hướng tôn: Honorable dedication.

· Hồi hướng diệu: Sublime dedication.

· Hồi hướng bình đẳng: Impartial dedication.

· Hồi hướng chánh trực: Straightforward dedication.

· Hồi hướng đại công đức: Virtuous dedication.

· Hồi hướng quảng đại: Far-reaching dedication.

· Hồi hướng thiện: Good dedication.

· Hồi hướng thanh tịnh: Pure dedication.

· Hồi hướng ly ác: Dedication free from evil.

· Hồi hướng bất tùy ác: Dedication not going wrong.

16) Bồ Tát đem thiện căn hồi hướng như vậy—Once enlightening beings have dedicated roots of goodness in this way:

a. Thành tựu thân, ngữ, ý thanh tịnh: They accomplish pure action of body, speech and mind.

b. Trụ nơi an trụ của Bồ Tát, không có lỗi lầm: They abide in the abode of enlightening beings without any faults.

c. Tu tập nghiệp lành: They practice good works.

d. Lìa các sự ác nơi thân và ngữ: They get rid of evils of action and speech.

e. Tâm ý không tội lỗi: Their minds are without flaw or defilement.

f. Tu nhứt thiết trí: They cultivate omniscience.

g. Trụ nơi tâm quảng đại: They abide in an immeasurably broad mind.

h. Biết tất cả pháp không sở tác: They know all phenomena create nothing.

i. Trụ pháp xuất thế: They abide in transmundane states.

j. Chẳng nhiễm thế pháp: They are not influenced by things of the world.

k. Phân biệtvô lượng các nghiệp: They analyze and comprehend innumerable actions.

l. Thành tựu hồi hướng phương tiện khéo léo: They fully develop skill in means of dedication.

m. Nhổ hẳn tất cả cội gốc chấp trước: They extirpate the roots of grasping and attachment forever. 

Đẳng Quán: Quán niệm sự lý bình đẳng, xem tam giới là như nhau, là không, không là vô sở hữu, xem chúng sanhbình đẳng đều như con của chính mình—The beholding of all things as equal, e.g. as unreal, or immaterial; or of all beings without distinction, as one beholds one’s child, i.e. without respect of person.

Đẳng Tâm: Cái tâm bình đẳng đối với hết thảy chúng sanh, không có kẻ oán người thân, coi tất cả đều như nhau: Equal mind; of the same mental characteristics; the universal mind common to all.

Đẳng Thân: Tạo lập hình tượng của chư tôn, giống như thân tượng của người thường—A life-size image or portrait.

Đẳng Trí:

1) Một trong mười trí, trí hiểu biết thế tục—Common knowledge, which only knows phenomena.

2) Tên của một loại thiền định—A name for fixation of the mind, or concentration in dhyana; an equivalent of samapatti—See Samapatti in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

** For more information, please see Thập Trí.

Đẳng Trì: Một loại định, giữ mình buông xả không vướng mắc—Holding oneself in equanimity, a samadhi.

Đẳng Từ: Từ bi bình đẳng đối với hết thảy chúng sanh, không phân biệt—Universal or equal mercy toward all beings without distinction.

Đẳng Vị: Tính đức duy nhất một ý vị bình đẳng của Niết Bàn—Of equal flavour, of the same character (nirvana).

Đẳng Vô Gián Duyên: Sự liên tục không gián đoạn của dòng tư tưởng (tâm niệm trước diệt thì tâm niệm sau liền sinh, niệm trước niệm sau mỗi niệm đều ngang nhau)—Uninterrupted continuity, especially of thought, or time.

Đắp Đổi: To live from day to day (from hand to mouth).

Đắp Y: Donning a dharma robe.

Đắt: Expensive—Dear.

Đặt Chuyện: To fabricate (make up a story.

Đậm Đà: Warm—Friendly.

Đần độn: Dull.

Đần Độn Ngu Xuẫn: Dull and foolish.

Đấng Cao Cả: Exalted beings

Đấng Chí Tôn: The Supreme.

Đấng Giác Ngộ: The All-Knowing One—A Full Enlightened—Buddha is an All-Knowing One. 

Đấng Pháp Vương: The King of Dharma.

Đấng Pháp Vương Vô Thượng: The Supreme King of Dharma.

Đấng Thế Tôn: Bhagava

Đấng Sáng Tạo: Creator

Đấng Siêu Nhân: Supreme Being.

Đấng Tỉnh Ngộ: An awakened one.

Đấng Tối Thượng: The Supreme.

Đất Liền: Continents.

Đâu:

1) Cái nón che chở: A helmet—A hood.

2) Cái túi: A pocket.

Đâu Bà: Tháp—A stupa.

Đâu Dạ: Trời Đâu Suất và trời Dạ Ma—The Tusita and the Yama heavens—See Đâu Suất, and Dạ Ma Thiên.

Đâu Đâu: Everywhere.

Đâu Đó: Somewhere. 

Đâu La: Tula (skt).

1) Còn gọi là Đố La hay Đổ La, dịch là hoa dương liễu, bông, hay kén tầm, tơ liễu: Floss, e.g. willow-floss, wild silk.

2) Tên của loại cây Đâu La: Name of a tree which produces willow-floss.

Đâu Lâu Bà: Turuska (skt)—Loại nhang thơm Ấn Độ—Indian incense.

Đâu Sa: Tusara (skt)—Sương mai—Frost.

Đâu Suất: Tusita (skt).

1) Diệu túc, hỷ túc: Còn gọi là Thượng túc hay tri túc—Contented, satisfied, gratified. Heaven of Satisfaction

2) Còn gọi là Đâu Suất Đà, Đâu Suất Đóa, hay Đâu Thuật, tức là cung trời Đâu Suất, cõi trời dục giới thứ tư, nơi cư ngụ của chư Bồ Tát trước khi đạt thành quả vị Phật. Cung trời nầy nằm giữa cõi trời Dạ MaLạc Biến Hóa Thiên. Cõi trời Đâu Suất chia làm hai phần, nội viện và ngoại viện. Nội viện của cõi trời nầy có cõi Tịnh Độ của Đức Di Lặc, cũng giống như Đức Thích Ca và chư Phật, đều phải sanh về cõi trời nầy trước khi làm Phật. Thọ mệnh của chư Phật tại cung trời Đâu Suất là 4.000 năm trên cõi trời nầy (một ngày trên trời Đâu Suất tương đương với 400 năm địa giới), nghĩa là tương đương với 584 triệu năm—Name of the Tusita heaven, the fourth devaloka in the six passion-realms (dục giới), or desire realms, the Delightful Realm, the abode of Bodhisattvas in their last existence before attaining Buddhahood. This heaven is between the Yama and Nirmanarati heavens. This heaven consists of an inner and an outer court. Its inner department is the Pure Land of Maitreya who, like Sakyamuni and all Buddhas, is reborn there before descending to earth as the next Buddha; his life there is 4,000 Tusita years, or (each day there is equal to 400 earth-years) 584 million such years.

3) Di Lặc Bồ Tát là bậc Nhất Sanh Bổ Xứ, hiện ở cung trời Đâu Suất; Ngài sẽ thành Phật trong tương lai và kế vị Đức Thích Ca Mâu Ni Phật. Có người muốn tu Tịnh Độ cầu về cung trời Đâu Suất, đợi đến khi Bồ Tát giáng thế thành Phật, sẽ theo Ngài mà hạ sanh, rồi trong ba hội Long Hoa sẽ được chứng quả Thánh. Theo hai đại sư Trí Giả và Thiên Như trong Tịnh Độ Thập Nghi Hoặc Vấn Luận, cầu về Đâu Suất cũng có thể gọi là nghe đạo, thấy Phật, gần giống như cầu về Tây Phương. Nhưng xét kỹ lại trong ấy có sự hơn kém rất xa. Xin kể ra hai việc để luận—Maitreya Bodhisaatva is a One-Life Bodhisattva who is now in the Tusita Heaven. He will become a Buddha in the future and succeed Sakyamuni Buddha. Someone thinks that they should cultivate the loftier aspects of the Ten Virtues and seek to be reborn in the Tusita Heaven, to see Maitreya Bodhisattva in person. When the time comes for Him to descend to earth and become a Buddha, they will follow Him and certainly achieve Sagehood in the course of His three teaching assemblies. According to Masters Chih-I and T’ien-Ju in The Pure Land Buddhism, seeking rebirth in the Tusita Heaven could be considered equivalent to hearing the Dharma and seeing the Buddha. It seems very similar to seeking rebirth in the Western Pure Land. However, upon close scrutiny, there are many great differences between the two. Let us cite two points for the sake of discussion:

a) Dù chúng tatu thập thiện, chưa chắc đã được sanh về Đâu Suất. Kinh Di Lặc Thượng Sanh nói: “Hành giả phải tu các môn tam muội đi sâu vào chánh định, mới được sanh lên Nội Viện Thiên Cung Đâu Suất.” Xét qua phương diện ấy, ta thấy Di Lặc Bồ Tát không có phương tiện tiếp dẫn, đâu bằng sức bổn nguyện cùng sức quang minh của Đức A Di Đà, có năng lực nhiếp thủtế độ những chúng sanh niệm Phật. Lại khi Đức Phật Thích Ca nói về nghĩa phương tiện tiếp dẫn trong cửu phẩm giáo môn, Ngài đã ân cần khuyên chúng sanh nên về Cực Lạc. Phương tiện nầy rất giản dị, hành giả chỉ cần niệm Phật A Di Đà, cơ cảm hợp nhau, liền được vãng sanh. Như ở thế gian chiêu mộ người, nếu kẻ nào muốn gia nhập thì cơ hội hợp nhau, liền thành sự việc: Even though we may cultivate the Ten Virtues, it is not certain that we will achieve rebirth in the Tusita Heaven. As stated in the sutras: “The practitioner must cultivate the various samadhi and enter deeply into right concentration to obtain rebirth in the Inner Court of the Tusita Heaven.” From that we can deduce that Maitreya Bodhisattva lacks the expedient of ‘welcoming and escorting.’ This cannot be compared to the power of Amitabha Buddha’s Original Vow and His power of light, which can gather in and rescue all sentient beings who concentrate on Him. Moreover, when Sakyamuni Buddha explained the meaning of the ‘welcoming and escorting’ expedient in his exposition of the nine grades of rebirth, he earnestly enjoined sentient beings to seek rebirth in the Western Pure Land. This expedient is very simple. The practitioner need only recite the name of Amitabha Buddha and, thanks to the congruence of sentiment and response, he will immediately achieve rebirth. This is analogous to an enlistment campaign: those who wish to join the army may do so immediately, as their desire parallels the goal of the state.

b) Đâu Suất Thiên Cung dầu sao cũng ở trong Dục giới, nên kẻ thối vị rất nhiều. Nơi ấy chim, nước, rừng, cây gió, âm nhạc không phát ra tiếng pháp, có thể khiến chúng sanh phục diệt phiền não nhớ nghĩ Tam Bảo, phát lòng Bồ Đề. Trái lại còn có nữ nhân gây tăng thượng duyên cho tâm trước nhiễm ngũ dục của hành giả. Mà vẻ xinh đẹp của các thiên nữ ấy lại vi diệu tuyệt vời, làm cho chư Thiên đắm mê, ít có vị nào tránh khỏi. Sao bằng cõi Cực Lạc cây chim tuyên diệu pháp, gió nhạc diễn Bồ Đề, chúng sanh nghe rồi phiền não đều tiêu tan, đạo tâm tăng tiến? Cõi Tịnh Độ của Phật A Di Đà không có người nữ và kẻ phát tâm nhị thừa, chỉ thuần là những pháp lũ đại thừa thanh tịnh, phiền não ác nghiệp không thể phát khởi; như thế làm sao hành giả không mau chứng quả vị vô sanh? Chỉ so sánh qua vài điều mà sự hơn kém đã hiển nhiên, còn chi phải nghi ngờ do dự? Hơn nữa, một khi đã vãng sanh Tịnh Độ, quyết sẽ chứng quả vô sanh pháp nhẫn, không một kẻ nào thối đọa trở lại Tam Giới, bị nghiệp sanh tử buộc ràng—The Tusita Heaven is, after all, stil within the Realm of Desire to which our Saha World belongs. Therefore, those who retrogress are legion. In that Heaven, the birds, rivers, forests, trees, wind, ects. Do not preach the Dharma and thus cannot help sentient beings destroy afflictions, focus on the Triple Jewel nor develop the Bodhi Mind. Moreover, in that realm, there are goddesses who kindle the five desires in the Minds of celestial beings, to the point where few of them escape distraction and infatuation. How can this be compared to the Western Pure Land, where the trees and birds proclaim the wonderful Dharma and the wind sings of enlightenment, destroying the afflictions of sentient beings and reinforcing the Bodhi Mind of practitioners? Moreover, in the Pure Land of Amitabha Buddha, there are no seductive beings or beings concerned with self-enlightenment alone. There are only pure vessels of the Mahayana way. Therefore, afflictions and evil karma cannot arise. Under these circumstances, how can cultivators fail to achieve the stage of non-retrogression swiftly? We have only drawn a few points of comparison, yet the differences between the Pure Land and the Tusita Heaven are already obvious. How can there be any further doubt or hesitation? Moreover, to be reborn in the Pure Land is to be assured of attaining the Tolerance of Non-Birth, with no possible retrogression to the Triple World nor bondage to the karma of Birth and Death. 

Đâu Suất Thiên: See Đâu Suất in Vietnamese-English Section.

Đâu Suất Thiên Tử: Còn gọi là Địa Ngục Thiên Tử. Đức Phật Thích Ca khi còn là một vị Bồ Tát đã từ cung trời Đâu Suất phóng hào quang chiếu thẳng vào khắp mười phương, khiến chúng sanh trong cõi Địa Ngục khởi căn lành, nhờ đó mà thoát khỏi cảnh địa ngục—The Tusita prince, i.e. Sakyamuni, whose light while he was in Tusita shone into hell and saved all its occupants. Thus he is also called Prince of Hades. 

Đấu: Cái đấu dùng để đong thóc—A bushel.

Đấu Mụ: Marici (skt)—Ma Lợi Chi—Thiên hậu—Queen of heaven.

Đấu Phụ Thiên Tôn: The husband of Marici (Thiên hậu).

Đầu:

1) Chủ chốt: Chief.

2) Đứng đầu: First.

3) Ném—To cast—To throw into.

4) Thủ lãnh: The head.

Đầu Bắc Diện Tây: Theo Kinh Niết Bàn: “Đầu quay về phương bắc, mặt ngoảnh sang phương tây, nằm nghiêng về bên phải, đó là tướng Niết Bàn của Như Lai.” (Bấy giờ Đức Thế Tôn , ba lần nhập thiền định, ba lần dạy bảo tứ chúng xong, người bèn nằm nghiêng trên giường thất bảo, đầu quay về phương bắc, chân chỉ phương nam, mặt ngoảnh sang phương tây, lưng quay về phương đông. Tới nửa đêm, người chứng đệ tứ thiền, tịch nhiên lặng lẽ. Vào lúc ấy trong khoảnh khắc, Ngài chứng Đại Bát Niết Bàn.)—According to The Nirvana Sutra: “Head north face west, lying on the right side, the proper attitude in which to sleep, the position of the dying Buddha.”

Đầu Cơ:

1) Chụp lấy thời cơ: To avail oneself of an opportunity.

2) Quy-y Phật pháp để tìm cầu giác ngộ: To surrender onself to the principles of the Buddha in search of perfect enlightenment.

3) Những điều cảm nghĩ trong giây phút mở con mắt huệ của các Thiền sinh—This is what a Zen practitioners perceive or feel at the time when their mental eye opened.

Đầu Cơ Kệ: Gatha of enlightenment—Theo Thiền sư D.T. Suzuki trong Thiền Luận, Tập I, rất nhiều thiền sư còn lưu lại những bài thơ gọi là kệ ghi lại những điều cảm nghĩ trong phút giây mở con mắt huệ. Những bài kệ nầy có tên riêng là ‘Đầu Cơ Kệ,’ ngụ ý giữa thầy và trò có sự tinh ý hợp nhau—According to Zen master D.T. Suzuki in the Essays in Zen Buddhism, Book I, some masters have left in the form of verse known as ‘gatha’ what they perceived or felt at the time when their mental eye was opened. The verse the special name of ‘Enlightenment Gatha’ which shows the agreement between the master and his followers in enlightenment. 

Đầu Cưu La: Dukula (skt)—Loại vải mịn làm từ vỏ cây Đầu Cưu La—A species of plant, fine cloth made of the inner bark of this plant, silken cloth.

Đầu Diện Tác Lễ: Cúi đầu đảnh lễ dưới chân vị tôn giả (theo Trí Độ Luận, trên cơ thể người ta chỗ quý nhất là cái đầu, vì nó ở trên hết, và có năm tình bày tỏ; trong khi chân là bộ phận hạ tiện nhất, vì nó ở dưới cùng và luôn dẫm lên những chỗ bất tịnh. Vì thế để tỏ lòng tôn quý, ta nên lấy cái cao quý nhất của mình để lễ lạy cái hạ tiện nhất của người)—To bow the head and face in worship or reverence, to fall prostrate in reverence.

Đầu Đà: Dhutanga or Dhuto (p)—Dhuta (skt)—Mendicant conducts—Đỗ Đa—Đỗ Trà—An ascetic—A monk engaged in austerities—Tu hành khổ hạnh hay phép tu tẩy rửa, rũ sạch ba loại tham trước về quần áo, đồ ăn, và nơi ở. Hạnh Đầu Đà bao gồm 12 hạnh và luật cho người tu theo pháp “Khất Thực”—Hard practice or discipline to shake off or cleanse sins. To get rid of the trials of life; discipline to remove them and attain nirvana. To practise or to cultivate to release from ties to clothing, food, and dwelling. Mendicant conducts include twelve conducts and precepts which those who practice the Dharma of “Food Begging” must accord to.

** For more information, please see Thập Nhị

 Đầu Đà

Đầu Hàng: To surrender. 

Đầu Hoa: Dâng hoa cúng dường—To cast or offer flowers in worship.

Đầu Hoa Tam Muội Da: Tam muội thứ nhì trong Ngũ Chủng Tam Muội—The second of the five samadhi—See Ngũ Chủng Tam Muội.

Đầu Phục: To surrender—To submit.

Đầu Quang: Ánh sáng trên đỉnh đầu Đức Phật và các vị La Hán (cũa một bức tượng)—The halo or nimbus on or round the head of the Buddha and Arhats (of an image). 

Đầu Thai: Thân nầy chết, thân kia sanh. Chúng sanh sanh tử vì nghiệp lực—Transmigation—Reincarnation—The passing away from one body to be reborn in another body. Where the being will be reborn depends on his accumulated good or bad karma.

Đầu Thân: Tự ném mình hay tự chế mình (trong tu tập)—To cast away, or surrender one’s body or oneself.

Đầu Thủ: Nhà chùa chia các dịch Tăng ra làm hai ban, “Đầu Thủ” là vị sư trông coi công việc trong chùa, văn phòng nằm về phía tây của tự viện, ngang hàng với “Tri Sự” (tri sự là vị Tăng trông coi Đông Ban), chỉ dưới quyền trụ trì (các vị Tiền Đường Thủ Tọa, và Hậu Đường Thủ Tọa đều là Đầu Thủ)—The chief monk or director of affairs in a monastery, next below the abbot, whose office locates on the west side or western band of the monastery. 

Đầu Thủ Tri Sự:

1) See Đầu Thủ.

2) See Tri Sự.

Đầu Tụ: Đầu tay áo—Head-sleeve.

Đầu Tử: T’ou-Tzu.

1) Tên của một ngọn đồi và tự viện: Name of a hill and monastery.

2) Tên của Thiền Sư nổi tiếng Nghĩa Thanh tại núi Thư Châu: Nam of a famous monk I-Ch’ing at Shu-Chou mountain—See Nghĩa Thanh Thiền Sư.

Đầu Tử Thiền Sư:

1) Zen master T’ou-Tzi—See Đại Đồng Thiền Sư.

2) Zen Master T’ou-Tzi-Yi-Qing—See Nghĩa Thanh Thiền Sư

Đầu Uyên: Một trong sáu khổ hạnh ngoại đạo, tự ném mình xuống vực sâu với hy vọng vãng sanh cõi trời—To cast oneself into an abyss, hoping for eternal life, one of the six duskara-carya (ascetic practices) of the externalists.

Đầu Uyên Ngoại Đạo: See Đầu Uyên.

Đẩu: Lắc—To shake.

Đẩu Tẩu: Dhuta (skt)—Đầu Đà—Lắc hay phủi. Ai thực hành được phép nầy tức là có thể phủi bỏ phiền não, lìa tham dục, như giơ chiếc áo lên mà giũ hết bụi bặm—Stirring up to duty—Discipline.

** For more information, please see Đầu Đà.

Đậu:

1) Đậu: Beans—Peas.

2) Trì hoãn: Delay. 

Đậu Cơ: Giáo pháp Tiểu Đại Đốn Tiệm chỉ là những phương tiện, đều dừng lại ở từng căn cơ nhất định—Adaptation of the teaching to the taught.

Đậu Già Lam: Masura Sangharama (skt)—Một tự viện cổ, chừng 200 dậm đông nam Mongali—An ancient vihara about 200 miles southeast of Mongali. 

Đậu Khư: Duhkha (skt)—Bách Bức—Phiền não—Khổ, đế thứ nhất trong tứ diệu đế (tất cả mọi hành vi đều do cái tâm hữu vi gây ra thường bị vô thường hoại giới bức bách khiến cho phải phiền não)—Suffering—Pain—Trouble—Distressed, the first of the four dogmas or Noble Truth, is that all life is involved, through impermanence, in distress. 

Đầy Lòng Từ Bi: To be full of compassion.

Đẩy Lui: To push back.

 

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.