T

30/10/201012:00 SA(Xem: 33279)
T

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH-VIETNAMESE
Thiện Phúc

T

Tactile consciousness: See Thân Thức.

Tackle life problems in the right perspective: Hành xử đúng trước những khó khăn trong cuộc đời.

Tactile objects: Phassarammana (p)—Xúc trần—See Six sense objects—See Xúc Trần.

Take advantage of someone: Lợi dụng.

Take away: Lấy mất.

Take by force: Đoạt lấy—To seize—To snatch.

Take care of: Chăm nom—Be responsible for—To look after—To care for—Chịu trách nhiệm về.

Take charge of something: Take care of something—Be responsible for something—Deal with something—Chịu trách nhiệm về điều gì.

Take delight in: Hoan hỷ trong—A Buddhist always takes delight in doing good things to others. 

Take delight in something: Tìm vui trong điều gì.

Take a flight: Go away to escape the enemy—Trốn chạy kẻ thù.

Take initiative in doing something: Cổ xướng việc gì.

Take a long step (stride): Đi một bước dài.

Take a mean advantage of someone: Lợi dụng ai một cách hèn hạ.

Take no notice of one’s wrong doing: Làm ngơ trước tội lỗi.

Take notice: Đếm xỉa—To pay attention to.

Take one’s promise to do something: Keep one’s promise to do something—Giữ hạnh nguyện làm gì.

Take over the patriarch position: See Truyền Thừa.

Take part in the conversation: Nói xía vô.

Take a photograph as a souvenir: Chụp ảnh làm kỷ niệm.

Take precautious: Đề phòng—To prevent.

Take refuge in: Dung thân—Quy y.

Take refuge in the Buddha: Buddham-saranam—gacchami—Quy y Phật.

Take refuge in the Dharma: Dharman-saranam-gacchami—Quy y Pháp.

Take refuge in the Sangha: Sangham-saranam-gacchami—Quy y Tăng.

Take refuge in the three jewels, accept and perfectly observe all moral precepts, and maintain a dignified conduct: See Thọ Tam Quy, Trì Ngũ Giới, Giữ Oai Nghi

Take precepts to give up killing: Xin giữ giớitừ bỏ sát sanh.

Take refuge in the Triple Gem: Seek refuge in the Triple Gem—Go to the Triple Gem for refuge—Take the Three Refuges—Quy-Y Tam Bảo.

Take refuge in the Triple Gem for Secret Sects: Quy-Y Tam Bảo cho trường phái Mật tông, theo Ngài Ban Thiền Lạt Ma đời thứ nhất biên soạn (composed by the first Tibetan Panchen Lama).

(I) Quy-Y Tam Bảo—Taking Refuge in the Triple Gem:

1) With great bless, I arise as my Guru Yidam: Trong niềm đại hỷ lạc, đệ tử biến thành Đức Phật Bổn Sư.

2) From my clear body masses of light rays diffuse into the ten directions: Từ thân con trong suốt, vô lượng ánh hào quang tỏa rạng mười phương.

3) Blessing the world and all sentient beings: Chú nguyện hộ trì chốn này cùng mọi chúng sanh nơi đây.

4) All becomes perfectly arrayed with only extremely pure qualities: Tất cả biến thành toàn hảo và chỉ mang những phẩm hạnh cực kỳ thanh tịnh.

5) From the state of an exalted and virtuous mind: Từ trạng thái của tâm thức siêu việtđức hạnh.

6) I and all infinite, old mother sentient beings: Đệ tử cùng vô lượng chúng sanh đã từng là mẹ của đệ tử.

7) From this moment until our supreme enlightenment: Từ bây giờ cho đến khi Giác Ngộ.

8) We vow to go for refuge to the Gurus and the Three Precious Gems: Chúng con nguyện xin quy-y Đức Bổn Sư và Tam Bảo.

9) Homage to the Guru (Namo Gurubhya): Đệ tử xin đảnh lễ Đức Bổn Sư.

10) Homage to the Buddha (Namo Buddhaya): Đệ tử xin đảnh lễ Đức Phật.

11) Homage to the Dharma (Namo Dharmaya): Đệ tử xin đảnh lễ Pháp.

12) Homage to the Sangha (Namo Sanghaya three times): Đệ tử xin đảnh lễ Tăng Già (ba lần).

13) For the sake of all mother sentient beings: Vì tất cả chúng sanh mẹ.

14) I shall become my Guru Deity: Đệ tử xin hóa thành Đức Phật Bổn Sư.

15) And place all sentient beings in the supreme state of a Guru Deity (three times): Và xin nguyện dẫn dắt mọi chúng sanh đạt đến Giác Ngộ tối thượng của Đức Phật Bổn Sư (ba lần).

16) For the sake of al mother sentient beings, I shall quickly attain supreme state of a Guru Deity in this very life (three times): Vì tất cả các chúng sanh mẹ, đệ tử xin nguyện nhanh chóng đạt đến Giác Ngộ tối thượng của Đức Phật Bổn Sư ngay trong kiếp này (ba lần).

17) I shall free all mother sentient beings from suffering and place them in the great bliss of Buddhahood (three times): Đệ tử xin nguyện giải thoát mọi chúng sanh mẹ khỏi khổ đau và dẫn dắt họ đến cõi Cực Lạc của Phật quốc (ba lần).

18) Therefore, I shall now practice the profound path of Guru-Yidam yoga (three times): Vì mục đích này, đệ tử xin nguyện tu tập pháp môn thâm diệu Du Già Đức Phật Bổn Sư (ba lần). 

19) Om-Ah-Hum (three times): Om-Ah-Hum (ba lần). 

20) Pure clouds of outer, inner and secret offerings. Fearsome items and objects to bond us closely and fields of vision pervade the reaches of space, earth and sky spreading out inconceivably: Mây thanh tịnh cúng dường bên ngoài, bên trong và bí mật. Duyên hợp chúng con lại với Đức Bổn Sư, quán tưởng cúng dường tràn ngập tận cùng hư không, đất và trời, trải rộng khắp cùng, tột cùng bất khả tư nghì.

21) In essence wisdom-knowledge in aspect inner offerings and various offerings objects as enjoyments of the six senses they function to generate the special wisdom-knowledge of bliss and voidness: Tinh túy chính là Kim Cang Bồ Đề Giác Ngộ, hiển bày bằng sự cúng dường bên trong và các phẩm vật cúng dường cốt để phát sinh tối thượng Kim Cang Bồ Đề Giác Ngộ của Tánh khôngHỷ lạc. Đó cũng là niềm hỷ lạclục căn an trụ. 

(II) Hundred Thousand Buddhas in the Pure Land—Bách Thiên Chư Phật tại Cực Lạc Quốc:

1) I take safe direction from the Three Precious Gems; I shall liberate every limited being. I reaffirm and correct my bodhicitta aim (three times)—Đệ tử xin quy-y Tam Bảo và xin nguyện giải thoát mọi chúng sanh hữu tình. Đệ tử xin phát nguyện hành trì đạt Giác Ngộ (ba lần).

2) May the surface of the land in every direction be pure, without even a pebble. As smooth as the palm of a child’s hand; naturally polished, as is a beryl gen—Xin cho toàn cõi mười phương trên trái đất này thành thanh tịnh, không có cả một hạt sạn. Trơn tru như lòng bàn tay trẻ thơ. Sáng bóng tự nhiên như phiến đá đã mài nhẵn.

3) May divine and human objects of offering actually arrayed and those envisioned as peerless clouds of Samantabhadra offerings—Xin cho mọi nơi đều tràn ngập phẩm vật cúng dường của chư nhân thiên, trước mặt đệ tử và trong niềm quán tưởng như đám mây tuyệt trần cúng dường Đức Phổ Hiền Bồ Tát.

4) From the heart of the Guardian of the hundreds of deities of Tusita, the Land of Joy, on the tip of a rain-bearing cloud resembling a mound of fresh, white curd—Từ trái tim của Đức Hộ Pháp Bách Thiên Chư Phật tại Cưc Lạc Quốc bay ra đám mây như khối sữa đặc trắng, tươi mát.

5) We request you alight and grace this site, King of the Dharma, Lozang-Dragpa, the omniscient, with the pair of your spiritual sons. Seated on lion-thrones, lotus, and moon in the sky before us, ennobling, impecable gurus, we request you remain, with white smile of delight—Bậc Toàn Trí Tống Lạt Ba, vị Pháp Vương, cùng các chư tôn đệ tử, con cầu xin nguời thị hiện ra ngay nơi đây. Hỡi Đức Bổn Sư Tôn Kính đang mỉm cười từ bi an lạc. Tọa trên ngai sư tử, nguyệt luânnhật luân trong không gian trước mặt đệ tử.

6) For hundreds of eons to further the teachings as the foremost fields for growing a positive force for us with minds of belief in the facts—Con cầu xin ngài thường trụ lại vô lượng a tăng kỳ kiếp để hoằng hóa đạo pháp. Và là Tối Thượng Phước Điền trong lòng tín tâm sùng kính của con.

· Your minds have the intellect that comprehends the full extent of what can be known—Tâm thức của ngài mang trí huệ Toàn Giác Toàn Trí thấu hiểu mọi sự vật và tất cả mọi pháp.

· Your speech, with its elegant expalnations, becomes an adornment for the ears of those of good fortune—Khẩu ngữ của Ngài truyền đạt giáo pháp, hóa thành đôi hoa tai của những bậc phú quí.

· Your bodies are radiantly handsome with glory renowned—Thân ngài đẹp tỏa rạng hào quang lừng lẫy.

7) We prostrate to you whom to behold, hear, or recall is worthwhile—Đệ tử xin đảnh lễ nơi ngài, chiêm ngưỡng, lắng nghe và tưởng nhớ đến ngài, người đã mang lại thật nhiều lợi lạc.

8) Refreshing offerings of water, assorted flowers, fragrant incense, lights, scented water, and more—Nước cúng dường, hoa đủ loại cúng dường hoan hỷ chư Phật. Hương trầm, đèn và nước thơmvân vân.

9) This ocean of clouds of offerings, actually arranged and envisioned here—Một biển phẩm vật hiện hữuquán tưởng như mây cúng dường.

10) We present to you foremost fields for growing a positive force—Đệ tử xin dâng lên ngài, bậc Tối Thượng Phước Điền.

11) Whatever destructive actions of body, speech and mind that we have committed, piling up over beginningless time, and especially the breaches of our three sets of vows, we openly admit, one by one, with fervent regret from our heart—Tất cả mọi nghiệp ác từ thân khẩu ý mà con đã tích tụ từ vô thỉ vô lượng kiếp, và nhất là những tội vi phạm ba giới, đệ tử xin sám hối nhiều nữa với lòng thiết tha từ tận đáy lòng.

12) In this degenerate age, you perserved in a phenominal amount of study and practice and, by riding yourselves of the eight childish feelings, you made the respites and enrichments of your lives worthwhile, and from the depth of our hearts, we rejoice, O Guardians, in the towering waves of your enlightening deeds—Từ thâm sâu trong lòng con, con hoan hỷ, hỡi đấng Hộ Pháp, trong vô tận đức hạnh của người, bậc tinh tấn tu họchành trì trong thời mạt pháp này, và mang lại cho kiếp sống ý nghĩa khi từ bỏ tám ngọn gió tư lợi.

13) In the towering waves of your enlightening deeds that billow in the skies of your Dharmakayas, we request you to release a rain of profound and vast Dharma to shower on the absorbent earth of us, eager to be tamed in fitting ways—Hỡi bậc Bổn Sư Thánh Trí tôn kính, từ đám mây tứ bi hình thành trên bầu trời trí huệ của Pháp Thân Ngài, xin rải đám mưa đạo Pháp rộng lớn và thâm diệu, khế hợp kỳ diệu với căn cơ của đệ tử.

14) May whatever constructive forces built up by this benefit the teachings and those who wander, and may they especially enable the heart of the teachings of the ennobling, impeccable Lozang-dragpa to beat ever on—Đệ tử xin hồi hướng mọi công đức đã tích lũy cho sự lợi ích hoằng Pháp đến mọi chúng sanh hữu tình, và nhất là cho giáo Pháp tinh túy của Tổ Tống Lạt Ba tôn quý thường trụ tỏa rạng.

15) By directing and offering to the Buddha-fields this base, anointed with fragrant waters, strewn with flowers, and decked with Mount Meru, four islands, the sun, and the mon—Xin dâng Mạn Đà La này lên cõi chư Phật trên Bảo Đàn lộng lẫy huy hoàng đầy hoa, nước nghệ thơm để trang hoàng núi Tu Di, bốn Đại Châu cùng Nhật Nguyệt.

16) May all those who wander be led to pure land—Xin nguyện mọi chúng sanh được tiếp dẫn về cõi Cực Lạc.

17) I send forth this mandala to you precious gurus by the force of having made fervent requests in this way. From the hearts of the ennobling, impeccable father and the pairs of his spiritual sons, hollow beams of white light radiate forth. Their tips combine into one and penetrate us through the crowns of our heads. Through the conduit of these white tubes of light, white nectars flow freely, the color of milk, purging us of diseases, demons, negative forces, obstacles, and constant habits, baring none. Our bodies become as pure and as clear as a crystal—Đệ tử xin dâng mạn đà la châu báu này lên các ngài, Đức Bổn Sư tôn quý. Nhờ nguyện lực với lòng thiết tha cầu xin như thế. Cột ánh sáng trắng tỏa từ tâm, từ đấng Từ Phụ tôn kính và từ hai đệ tử, cuối cùng nhập một và đi vào đảnh đầu của con. Từ nước Cam Lộ trắng, mầu như sữa đề hồ, chảy dọc theo cột ánh sáng trắng dẫn đường, giúp con tẩy sạch mọi bệnh tật, phiền não, ác nghiệp, chướng ngại và các huân tập không sót chút nào. Thân con trở thành thanh tịnhtrong suốt như pha lê

18) You are Avalokitesvara, a great treasure of unaimed affection. Manjusri, a commander of flawless wisdom. Vajrapani, a destroyer of all hordes of demonic forces—Ngài là hiện thân của Đức Quán Thế Âm, nguồn từ bi trân quí lớn, không nhằm mục đích hiện hữu đích thực. Và hiện thân Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi, bậc đại trí toàn mỹ. Cũng là đấng Kim Cang Thủ, tiêu diệt đám ma vương không ngoại lệ.

19) Tsongkhapa, the crown jewel of the erudite masters of the Land of Snow. At your feet, Lozang-Dragpa, we make you requests (three times)—Hỡi Tổ Tống Lạt Ba, vị vua của mọi hiền giả trên Xứ Tuyết. Đệ tử xin quỳ đảnh lễ Tổ, Pháp danh người là Lozang-Dragpa (ba lần).

20) Glorious, precious root guru, come grace the lotus and moon seats at the crowns of our heads—Xin đấng Bổn Sư tôn quý và rực rỡ đến ngự trên tòa sennguyệt luân ngự trị trên đỉnh đầu của con.

· Taking care of us through your great kindness—Gìn giữ hộ trì con trong ánh đại từ đại bi của người.

· Direct us to the actual attainments of your body, speech and mind—Cúi xin người ban phép lành cho con để con đạt đến thân khẩu ý giác ngộ của người.

21) Glorious, precious guru, come grace the lotus seats at our hearts—Xin đấng Bổn Sư tôn quý và rực rỡ đến ngự trên tòa sennguyệt luân ngự trị trong trái tim con.

· Taking care of us through your great kindness—Gìn giữ hộ trì con trong ánh đại từ đại bi của người.

· Remain steadfast to the core of our enlightenment—Xin người thường trụthế gian hoằng pháp cho đến khi chúng con Giác Ngộ Bồ Đề.

22) By this constructive act, may we quickly actualize ourselves as Guru-Buddhas and thereafter lead to that state, all wandering beings, not neglecting even one—Nguyện xin công đức này giúp cho đệ tử mau chóng đạt đến tâm giác ngộ của Đức Bổn Sư và xin nguyện dẫn dắt vô lượng chúng sanh không trừ ai đạt đến tâm giác ngộ của Đức Phật Bổn Sư.

Take (v) a rest: An dưỡng—To rest.

Take refuge in the three Precious Ones: See Tam Quy-Y.

Take secretly: Lấy lén.

Take (v) someone across: Độ ai.

· Have been taken across: Đã độ.

· Are being taken across: Đương độ.

· Will be taken across: Sẽ độ (Chưa độ). 

Take someone’s life: Kill someone—Giết hay đoạt mạng của ai.

Take (v) the Three Refuges: Thọ trì Tam Bảo.

To take the refuge in the Buddha, Dharma and Sangha: Those who take the refuge in Buddha, Dharma and Sangha shall not go to the woeful doom. After casting human life away, they will fill the world of heaven.

Take a rest: Have a rest—Nghỉ ngơi.

Take shelter from the rain: Đụt mưa.

Take a stride (a long step): Đi một bước dài.

Take the trouble: Chấp nhận trở ngại

Take up one’s residence: Lưu trú.

Take what is not given: Lấy của không cho.

Take wrongly: Lấy lộn.

Taking across: Độ thoát—Salvation—Saving.

Talisman: Thư tôm bùa ngãi

Talk (n&v): Nói chuyện.

Talk of love or desire: See Ái Luận.

Talk in one way and act in another way: Nói một đường làm một nẻo.

Talk nonsense: Ăn nói quàng xiêng.

Talk of love and desire: Ái luận.

Talk sarcastically: Nói xỏ.

Talk secretly: Nói lén.

Talk too much: Vacal or Vagvana (skt)—Nói huyên thuyên—Chattering.

Talkative mind: See Tâm Ngôn.

Talking vainly or idly: Hý luận hay nói chuyện vô bổ không đâu vào đâu cả.

Tame (v): Hàng phục—To subdue—To subjugate.

Tame (v) the body and mind: Điều phục thân tâm.

Tame the deluded mind: See Điều Phục Vọng Tâm.

Tame the mind: See Tồn Tâm.

Tangible (a): Xúc chạm—Xác thực.

Tangible objects: Đối tượng xúc chạm.

Tanha (skt): Ái dục.

Tantric Buddhism: See Mật Tông.

Tao: Đạo—The Way—The path. 

Tao of Bodhi: The way of Bodhi—The Way of Enlightenment.

Taoism (n): Lão giáo—Chinese religion founded by Lao Tzu and based on Tao or way of nature. Taoist practitioners traditionally strive for immortality, which, in Buddhism, is a classic example of deluded attachment to the body.

Taste (n): Vị.

Taste consciousness: See Thiệt Thức.

Taste of dharma: Pháp vị.

Tathagata (skt): Như Lai—Thus-Come One—Đấng đã đạt được giác ngộ tối thượng—One who has attained Supreme Enlightenment—Đấng đã khám phá ra (đạt đến) chân lý—One who has discovered (come to) Truth—Một trong mười danh hiệu của Phật, thường được Phật dùng khi Ngài nói về Ngài và chư Phật—One of the ten titles of the Buddha, which he himself used when speaking of himself or other Buddhas.

** For more information, please see Như Lai in Vietnamese-English Section.

Tathagata day: See Như Lai nhựt. 

Tathagata store: See Như Lai Tạng.

Tathagata’s Ten Epithets: Thập hiệu Như Lai.

1) The Tathagata: Như Lai.

2) The Worthy One (Perfected One): Ứng Cúng.

3) The Fully Self-Awakened One: Chánh Biến Tri.

4) One who endowed with knowledge and right conduct: Minh Hạnh Túc.

5) The Well-Farer: The Welcome One—The Happy One—Thiện Thệ.

6) The Knower of the worlds: Thế Gian Giải.

7) The Supreme Matchless Leader, Charioteer of men willing: Vô Thượng SĩĐiều Ngự Trượng Phu.

8) The Teacher of gods and men: Thiên Nhân Sư.

9) The Buddha: The Awakened One—Phật.

10) The Blessed One: The Exalted One—The Lord—Thế Tôn.

Tathagata Vehicle: Như Lai Thừa.

Tathagata Zen: Thiền Như Lai—Tathagata Zen follows the methods and the six paramitas taught in Mahayana sutras. All schools of Buddhism, whether Patriaichal Zen (Thiền tông) or Pure Land (Tịnh độ) or Tantrism (Mật tông) are merely expedients “Fingers pointing to the moon.” The true mind inherent in all sentient beings—See Như Lai Thiền.

Tathagata-garbha: Pháp tánh—Thusness—True Suchness—Dharma Nature—Tathagata-garbha—The absolute, the true nature of all things which is immutable, immovable and beyond all concepts and distinctions—See Như Lai Tạng.

Tathagata of unerring performance: See Bất Không Thành Tựu Như Lai.

Tathata (skt): See Tathagata-garbha.

Tattvajnana (skt): Chân trí—Knowledge of absolute truth.

Taunt (v) someone: Khiêu khích ai.

Tax exemption: Miễn thuế.

Teach the Dharma: Thuyết Pháp

Teach and transform: Giáo hóa và sửa đổi.

Teachers (n): Thầy Tổ.

Teach the Dharma: Preach the Dharma—Giảng pháp.

Teacher of the discipline: See Giới Sư Ngũ Đức.

Teacher of Gods and Humans: Thầy của Trời Người—See Thiên Nhân Sư.

Teaching: Giáo huấn.

Teaching of Buddha: Lời dạy của Đức Phật—Teaching of the Awakened Ones: “Not to commit any sin, to do good, to purify one’s mind.”—“Chớ làm các điều ác, nên làm những việc lành, giữ tâm ý thanh sạch.” Đó là lời dạy của chư Phật—See Lời Phật Dạy and Pháp Môn.

Teaching derived from external events: See Tích Hóa.

Teaching of Emptiness: Giáo lý về Tánh Không.

Teaching of the Lotus and Nirvana sutras surpasses the eight other schools: See Siêu Bát.

Teaching of the nature of the eight consciousness: See Duy Thức Học.

Teaching dealing with phenomena: See Sự Giáo.

Teaching without speech: See Vô Ngôn Thuyết Đạo.

Teaching of unreality: See Không Giáo.

Original teaching: Giáo lý nguyên thủy

Teaching of Zen: See Thiền Giáo.

Tears of all beings are much more than water in the oceans: Nước mắt chúng sanh nhiều hơn nước biển đại dương.

Telephotograph (n): Ảnh chụp xa.

Tell someone to do something: Ask (bid) someone to do something—Bảo ai làm việc gì.

Tell (v) a story: Recount a story—Kể chuyện—To relate.

Telling little: Ít nói.

Temperament (a): Tánh khí.

Temperance (n): Tiết độ—Tự chế—Khắc kỷ.

Temperate (a): Điều độ.

Temple: Chùa—Pagoda—Monastery.

Temporality (n):Tính tạm thời.

Temporary (a): Tạm thời.

Tempt (v): Cám dỗ.

Temptation (n): Sự cám dỗ—Quyến rũ.

Temptation of desire: See Tham Dục Sử.

Ten actions of knowledge: See Thập Trí Nghiệp.

Ten admonitions a wise father should instruct his daughter: See Nghiêm Đường Huấn Nữ Thập Giáo

Ten advices regarding the Zen koan from T’ui-Yin: See Mười Lời Khuyên Về Công Án Thiền Của Thối Ẩn.

Ten appellations of greatness of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Danh Hiệu Đại Trượng Phu Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten Ariyan dispositions: See Mười Thánh Cư.

Ten armies of mara: See Thập Đạo Binh Ma

Ten aspects of the ocean: See Đại Hải Thập Tướng.

Ten aspects of the turning of the turning of the great wheel of teaching by Truly Awakened Buddhas (The Flower Adornment Sutra): See Mười Cách Chuyển Pháp Luân Của Các Đức Như Lai.

Ten Bodhisattva practices: See Mười Hạnh Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten bodies of a Buddha: See Thập Thân Phật. 

Ten bonds: See Mười Điều Ràng Buộc.

Ten branches of evils: See Thập Chi.

Ten Buddhas or Bodhisattvas connected with the ten fast days: See Thập Trai Nhựt Phật.

Ten Buddha’s powers of understanding or wisdom: See Thập Phật Trí.

Ten causes and conditions of Great Bodhisattvas’ development of the will for enlightenment: See Mười Nhân Duyên Khiến Bồ Tát Phát Tâm Bồ Đề.  

Ten causes and conditions of sentient beings’ development of the will for enlightenment: See Mười Nhân Duyên Khiến Chúng Sanh Phát Tâm Bồ Đề.

Ten causes and ten effects: See Thập Nhân Thập Quả.

Ten characters of Bodhicitta: See Mười Đặc Điểm Của Bồ Đề Tâm.

Ten characteristics of the body of Buddha: See Thập Tướng Thân Như Lai.

Ten charateristics of the Diamond Heart as developed by a Bodhisattva: See Thập Kim Cang Tâm.

Ten characteristics of Sravakas: See Mười Đặc Tính Của Thanh Văn Trong Chúng Hội Hoa Nghiêm

Ten cherishing desires of Bodhisattvas: See Mười Phẩm Hạnh Của Chư Bồ Tát.

Ten chief disciples: See Thập Đại Đệ Tử.

Ten circumstances in which Bodhisattvas develop their compassionate minds: See Mười Hoàn Cảnh Khởi Tâm Đại Bi.

Ten commandments: See Thập Giới Phạm Võng Kinh.

Ten commandments for the ordained: See Ten commandments observed by a novice Buddhist and Giới Sa Di.  

Ten commandments observed by a novice Buddhist: See Thập thiện nghiệp and Sa Di giới in Vietnamese-English Section:

1) Not to kill: Không sát sanh.

2) Not to steal: Không trộm cắp.

3) Not to commit adultery: Không tà dâm.

4) Not to lie: Không nói dối.

5) Not to drink wine: Không uống rượu.

6) Not to eat food out of regulated hours: Không ăn sái giờ.

7) Not to use garlands or perfumes: Không ăn ngũ vị tân và không dùng dầu thơm.

8) Not to sleep on high or broad beds: Không nằm giường cao rộng.

9) Not to take part in singing, dancing or playing musical instrument: Không ca hát, nhảy múa, đờn địch.

10) Not to store money, gold, silver or ivory: Không tích lũy, tiền bạc, vàng, bạc, ngọc ngà. 

** See Thập giới.

Ten commandments of Sramanera: See Mười Giới Sa Di.

Ten concentrations of the Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): Thập Định của chư Phật (Kinh Hoa Nghiêm—Phẩm 27—Thập Định)—See Thập Tam Muội.

Ten considerations when Buddhas have done their Buddha-work, they manifest final extinction (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Nghĩa Mà Chư Như Lai Quán Sát Khi Đã Thực Hành Xong Phật Sự.

Ten demonesses mentioned in the Lotus sutra: See Thập La Sát Nữ.

Ten determinations of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thứ Phát Tâm Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten directions: Mười phương—This term is often used in Buddhism to denote the endless universe in all directions—Từ nầy thường được dùng trong Phật giáo để định nghĩa “vũ trụ vô tận mười phương”.

1) Bắc: North.

2) Nam: South.

3) Đông: East.

4) Tây: West.

5) Đông Bắc: Northeast.

6) Tây Bắc: Northwest.

7) Đông Nam: South east.

8) Tây Nam: Southwest.

9) Trên: Above.

10) Dưới: Below.

Ten directional decisions: See Thập Phát Thú Tâm.

Ten (chief) disciples of Sakyamuni Buddha: Ten great disciples of the Buddha—Ten most important students of the Buddha, who are frequently mentioned in the sutras of the Mahayana—Thập đại đệ tử của Phật. Tên họ thường xuất hiện trong các kinh điển Đại thừa:

1) Sariputra: Xá Lợi Phất—Sariputra was distinguished by his wisdom and mentioned in Mahayana sutras as the most important disciples of the Buddha—Người có trí năng xuất sắc, Ngài được chỉ địnhmôn đồ chính của Phật đã được đề cập trong các kinh điển Đại thừa (wisdom—trí tuệ).

2) Maudgalyayana: Mục Kiền Liên—Maudgalyayana was distinguished by his supernatural power. He and Sariputra formed the most important pair of Buddha’s disciples in Mahayana Buddhism—Đại Mục Kiền Liên, người nổi bậc với những khả năng siêu nhiên, cùng với Xá Lợi Phất làm một cặp đại đệ tử Phật trong phái Đại thừa (Supernatural power—Thần thông).

3) Mahakasyapa: Đại Ca Diếp—One who was considered the first patriarch of the Indian lineage of Zen—Trưởng lão đầu tiên thuộïc dòng Thiền Ấn độ (Disciplines—Khổ hạnh đầu đà).

4) Anirudha: A Na Luật— Anirudha was the master who intelligently use the heavenly eye—Thầy xử dụng con mắt trời (Deva vision—Thiên nhãn).

5) Subhuti: Tu Bồ Đề—Subhuti was the expounder of the emptiness of existents (Explaining the void of immaterial—Giải không)—Tu Bồ Đề, ông là sứ đồ về tính hư không của mọi thực thể.

6) Purna: Phú Lâu Na—Purna was the principle expounder of the dharma (Expounding the law—Thuyết pháp)—Phú Lâu Na, Sứ đồ về chư Pháp.

7) Katyayana: Ca Chiên Diên—The master of dharma discussions (Fundamental principles—Luận nghĩa)—Ca Chiên Diên, thầy tranh biện và bình giải.

8) Upali: Ưu Ba Ly—Who was responsible for ritual questions and disciplinary (Maintaining the rules—Trì luật)—Ưu Ba Ly, người có uy quyền về nghi thức và kỷ luật.

9) Rahula: La Hầu La—He is the only son of the Buddha and the master of the Esoteric Buddhism (Esoteric—Mật hạnh)—La Hầu La, con trai duy nhứt của Phật và là thầy của Mật giáo.

10) Ananda: A Nan (Hearing and remembering—Đa văn)—See A Nan

Ten dharma realms: See Thập Pháp Giới.

Ten directions: Mười phương—In all directions—In all space—Trong Phật giáo, mười phương có nghĩa là vũ trụ vô tận trong mười phương—In Buddhism, “ten directions” means the endless universe in all directions—See Thập Phương.

Ten directional decisions: Thập phát thú tâm:

1) Mind of renouncement of the world: Xả tâm.

2) Mind of observance of the commandments: Giới tâm.

3) Mind of patience or endurance: Nhẫn nhục tâm.

4) Mind of zealous progress: Tấn tâm.

5) Mind of meditation: Định tâm.

6) Mind of wisdom or perfecting understanding: Huệ tâm.

7) Mind of the will for the good for onself and others: Nguyện tâm.

8) Mind of protection of the Triratna: Hộ tâm.

9) Mind of joy: Hỷ tâm.

10) Mind of highest wisdom: Đỉnh tâm.

Ten disturbers of the religious life: See Thập Não Loạn.

Ten doors or connection between noumena or substance and phenomena: See Thập Môn.

Ten duties of a Buddhist: See Mười Bổn Phận Của Một Phật Tử.

Ten Dwellings: See Thập Trụ.

Ten dwelling minds: See Thập Trưởng Dưỡng Tâm.

Ten elements of a body (The Buddha and His Teachings): Mười thành phần của thân (Đức PhậtPhật Pháp).

1) Earth (the element of extension): Pathavi (p)—Đất hay nguyên tố có tánh duỗi ra.

2) Water (the element of cohesion): Apo (p)—Nước hay nguyên tố có tánh làm dính liền.

3) Heat (the element of heat): Tejo (p)—Lửa hay nguyên tố có tánh nóng.

4) Wind (the element of motion): Vayo (p)—Gió hay nguyên tố có tánh chuyên động.

5) Color: Vanna (p)—Màu sắc.

6) Odour: Gandha (p)—Mùi.

7) Taste: Rasa (p)—Vị.

8) Nutritive essence: Oja (p)—Bản tánh dinh dưỡng.

9) Together with vitality: Jivitindriya (p)—Sinh khí.

10) Body: Kaya (p)—Thân. 

Ten elements can accomplish the supreme skillful cultivation of omniscience of Buddhas: See Mười Vô Lượng Đạo Hạnh Tu Tập Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten epithets of a Buddha: Mười danh hiệu của Phật:

1) Như Lai (bậc Toàn Hảo): Tathagata—The Perfect One.

2) Ứng Cúng: Araht—Holy One or Saint.

3) Chánh Biến Tri (Đại Giác): Samyak-sambuddha—Fully Enlightened.

4) Minh Hạnh Túc (bậc có đủ trí tuệđức hạnh): Vidyacarana-sampanna—Gifted in knowledge and conduct.

5) Thiện thệ (Bậc luôn đi trên nẻo lành): Sugata—Well-gone One.

6) Thế Gian Giải (Bậc hiểu rõ lý sự của vạn hữu): Lokavid—Knower of the world.

7) Vô Thượng Sĩ Điều Ngự Trượng Phu (Bậc cao tột trong chúng sanh): Anuttara-Pnrusa-damya-sarathi—Unsurpassable teacher of men.

8) Thiên Nhơn Sư (Thầy của trời người): Sasta-devamanusyanam—Teacher of gods and men.

9) Phật (Bậc giác ngộ hoàn toàn): Buddha—Awakened One.

10) Thế Tôn (bậc cao hơn hết trong cõi Ta bà): Lokanatha—Sublime One. 

*** See Thập Hiệu

Ten even greater things attained by Enlightening Beings once they have attained purity in practice (The Flower Adornment Sutra—Chapter 28): See Mười Pháp Tăng Thắng Của Chư Bồ Tát

Ten evil actions: See Thập Ác.

Ten evil deeds (acts): Mười ác nghiệp (Bất thiện nghiệp)—Ten evil acts—Ten sins:

1) Killing: Sát sanh.

2) Stealing: trộm cắp.

3) Sexual misconduct: Tà dâm.

4) Lying: Nói dối.

5) Slander: Nói lời vu khống.

6) Coarse language: Nói lời thô lỗ.

7) Frivolous chatter: Nói lời vô ích—Vain talk—Idle talk.

8) Covetousness: Nói lời nịnh hót bợ đở.

9) Angry speech: Nói lời giận dữ.

10) Wrong views: Tà kiến.

** For more information, please see Thập Ác Nghiệp.

Ten exhaustive knowledges of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chpater 33): See Mười Điều Biết Hết Tất Cả Các Pháp Không Thừa Sót Của Chư Phật.

Ten extraordinary, unprecedented events occur when Great Enlightening Beings sit on the site of enlightenment (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Sự Kỳ Diệu Chưa Từng Thấy Khi Chư Đại Bồ Tát Ngồi Vào Đạo Tràng.

Ten fast days: See Thập Trai Nhựt và Thập Trai Nhựt Phật.

Ten fetters: Thập Kiết Sử—See Samyojana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Ten forms of Buddha: See Giải Cảnh Thập Phật.

Ten forms of understanding: See Thập Trí.

Ten Good Deeds: Thập Thiện Nghiệp:

(A)

(a) To keep the body pure with three good deeds—Giữ cho thân thanh tịnh với ba thiện nghiệp:

1) Not to Kill: Không Sát Sanh.

2) Not to Steal: Không Trộm Cướp.

3) Not to engage in illicit sex: Không Tà Dâm.

(b) To keep speech pure with four good deeds—Giữ cho khẩu thanh tịnh với bốn thiện nghiệp:

4) Not to Lie: Không Nói Dối.

5) Not to Slander: Không vọng ngữ hay nói lời thêu dệt.

6) Not to Speak Coarse Speech: Không Nói Lời Độc Ác.

7) Not to Chatter or Converse Vain Talks: Không Nói Lời Vô Ích.

(c) To keep the mind pure with three good deeds—Giữ cho ý thanh tịnh với ba thiện nghiệp:

8) Not to Be Greedy: Không Tham muốn.

9) Not to be Anger: Không Sân Hận.

10) Not to Have Delusion: Không Si Mê

(B) Ten kinds of meritorious actions (The Buddha and His Teachings): Thập Thiện (Đức PhậtPhật Pháp).

1) Generosity: Dana (p)—Bố thí—Generosity means yielding wealth—Bố thí là xả bỏ của cải.

2) Keeping precepts (morality): Sila (p)—Trì giới.

3) Meditation: Dhyana—Thiền định—Meditation can help gain higher knowledge and emancipation—Thiền định có thể giúp đạt được trí tuệgiải thoát.

4) Reverence: Apacayana (p)—Tôn kính (lễ bái—biết trọng người đáng kính).

5) Services: Veyyavacca (p)—Phục vụ.

6) Transference of merit: Pattidana (p)—Hồi hướng phước báu.

7) Rejoicing or praising in others’ good actions (merit): Anumodana (p)—Tùy hỷ công đức—Rejoicing in others’ merit can help you eradicate selfishness—Tùy hỷ công đức có thể giúp bạn nhổ tận gốc tánh vị kỷ.

8) Hearing the doctrine: Dhammasavana (p)—nghe pháp—Hearing the doctrines can help yourself increase your own wisdom—Nghe Pháp nhằm tự giúp mình tăng trưởng trí huệ.

9) Expounding the doctrine: Dhammadesana (p)—Giảng pháp—Expounding doctrines can help sentient beings increase wisdom—Thuyết pháp nhằm giúp chúng sanh tăng trưởng tri huệ.

10) Straightening one’s own views: Ditthijjukamma (p)—Củng cố chánh kiến—Strengthening one’s own views means strengthening one’s own confidence—Củng cố chánh kiến cũng có nghĩa là củng cố niềm tin

Ten fields of concentration: See Chỉ Quán Thập Định.

Ten good deeds: See Thập Thiện and Thập Thiện Nghiệp.

Ten good ways for deliverance from mortality: See Thập Thiện

Ten grades of Bodhisattva’s faith: See Thập Tín Tâm.

Ten great benefits: See Thập Thắng Sự.

Ten great disciples: See Thập Đại Đệ Tử.

Ten great metaphysical treasuries of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Pháp Tạng Lớn Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten great powers of a Buddha: See Thập Lực Như Lai.

Ten great qualities that are hard to believe of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Pháp Quảng Đại Khó Tin Của Chư Phật.

Ten great undertakings of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra): See Mười Pháp Đại Phát Khởi Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten great vows of Samantabhadra Bodhisattva: Mười Đại Hạnh của Bồ Tát Phổ Hiền—Ten vows of Samantabhadra Bodhisattva: 

1) First, worship and respect all Buddhas: Nhứt giả lễ kỉnh chư Phật.

2) Second, praise the Thus Come Ones: Nhị giả xưng tán Như Lai.

3) Third, make abundant offerings: Tam giả quảng tu cúng dường.

4) Fourth, repent misdeeds and hindrances: Tứ giả sám hối nghiệp chướng.

5) Fifth, rejoyce at others’ merits and virtues: ngũ giả tùy hỷ công đức.

6) Sixth, request the Buddha to turn the Dharma Wheel: Lục giả thỉnh chuyển pháp luân.

7) Seventh, request the Buddha to remain in the world: Thất giả thỉnh Phật trụ thế.

8) Eighth, follow the teachings of the Buddha at all times: Bát giả thường tùy học Phật.

9) Ninth, accommodate and benefit all sentient beings: Cửu giả hằng thuận chúng sanh.

10) Tenth, transfer merits and virtues universally: Thập giả phổ giai hồi hướng

Ten greater things of Great Bodhisattvas: See Mười Pháp Tăng Thắng Của Chư Bồ Tát.

Ten grounds: See Thập Trụ.

Ten hindrances: See Thập Chướng.

Ten hindrances that any Bodhisattva must overcome before achieving enlightenment: See Thập Chướng.

Ten illuminations of knowledge of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment—Chapter 38): See Mười Trí Quang Chiếu Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten incomprehensibles: See Thập Diệu.

Ten indications: See Thập Pháp Cú Của Chư Bồ Tát Trong Kinh Hoa Nghiêm.

Ten inexhaustible treasures: See Thập Vô Tận Tạng

Ten inexhaustible vows: See Thập Vô Tận Nguyện.

Ten Infinities of Phenomena: See Thập Vô Lượng Sự.

Ten infinite things: See Thập Vô Lượng Sự.

Ten inexhaustible treasuries attained by Enlightening Beings once they have fulfilled ten vows (The Flower Adornment Sutra—Chapter 18): See Thập Vô Tận Tạng.

Ten Infinities of things that the manifestation of Buddha can be accomplished: See Mười Vô Lượng Trăm Ngàn Vô Số Sự Như Lai Xuất Hiện Được Thành Tựu.

Ten kinds of abiding of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Chỗ An Trụ Của Chư Đại Bồ Tát

Ten kinds of abode, abiding therein in all things of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Thập Pháp Trụ.

Ten kinds of abode: See Thập Pháp Trụ.

Ten kinds of abode of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Chỗ Sở Trụ Của Chư Đại Bồ Tát and Thập Pháp Trụ.

Ten kinds of acceptance (The Flower Adornment Sutra—Chapter 29): See Thập Nhẫn.

Ten kinds of action of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Hạnh Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of actions of knowledge: See Thập Trí Nghiệp.

Ten kinds of activity of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Nghiệp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of adamantine mind of commitment to universal enlightenment (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Thệ Nguyện Đại Thừa Như Kim Cang.

Ten kinds of adornment of Great Bodhisattvas: See Mười Trang Nghiêm Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of afflictions: See Thập Phiền Não.

Ten kinds of animals that will be reborn as a human: See Thập Loại Nhân Thú.

Ten kinds of armor of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thứ Mặc Giáp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of attainment of peace of mind: See Thập Tâm An Ổn.

Ten kinds of attainment of powers of the enlightened of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Thành Như Lai Lực Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of attainment of wisdom of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Được Trí Huệ Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of basis on which Great Enlightening Beings carry out their practices (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Thập Y Chỉ.

Ten kinds of benefits for those who sculpt or paint an image of Earth-Store Bodhisattva: See Mười Lợi Ích Cho Những Ai Tô Vẽ Hay Tạc Tượng Thờ Ngài Địa Tạng Bồ Tát.

Ten kinds of birth of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Cách Sanh Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of body of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thân Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of boundless will of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Thập Vô Biên Tâm.

Ten kinds of broad knowledge (The Flower Adornment Sutra—Chapter 36): See Thập Quảng Đại Trí.

Ten kinds of Buddha: See Thập Phật.

Ten kinds of Buddha-action of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Phật Nghiệp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of Buddha’s grace: See Thập Phật Ân.

Ten kinds of Buddha whom Great Enlightening Beings speak of (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): Đại Bồ Tát nói mười Phật (Phẩm 38—Kinh Hoa Nghiêm)—See Thập Phật.

Ten kinds of Budha-work in all worlds in all times of the Buddhas: Mười thứ Phật sự của chư Phật tam thế—See Thập Phật Sự.

Ten kinds of causes of Great Enlightening Beings’s development of the will for enlightenment (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Nhân Duyên Khiến Bồ Tát Phát Tâm Bồ Đề.

Ten kinds of certain understanding of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thứ Quyết Định Giải.

Ten kinds of certain understanding of Great Bodhisattvas: See Mười Thứ Quyết Định Giải Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of certain understanding of the realm of sentient beings (The Flower Adornment—Chapter 38): See Mười Thứ Bồ Tát Biết Rõ Chúng Sanh Giới.

Ten kinds of comprehensive mind of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Cùng Khắp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of conceited action of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Mạn Nghiệp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of conscious knowledge (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Thập Tùy Giác Trí.

Ten kinds of contemplation of knowledge of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Trí Quán Sát Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of control of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tự Tại Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of cultivation of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Tu Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of dedication expounded by the Buddhas of past, present and future (The Flower Adornment Sutra—Chapter 25): Thập Hồi Hướng (Kinh Hoa Nghiêm—Phẩm 25—Thập Hồi Hướng).

1) Dedication to saving all sentient beings without any mental image of sentient beings: See Cứu hộ tất cả chúng sanh ly chúng sanh tướng hồi hướng.

2) Indestructible dedication: See Bất hoại hồi hướng.

3) Dedication equal to all Buddhas: See Đẳng nhứt thiết chư Phật hồi hướng.

4) Dedication reaching all places: See Chí nhứt thiết xứ hồi hướng.

5) Dedication inexhaustible treasuries of virtue: See Vô tận công đức tạng hồi hướng.

6) Dedication causing all roots of goodness to endure: See Nhập nhứt thiết bình đẳng thiện căn hồi hướng.

7) Dedication equally adapting to all sentient beings: See Đẳng tùy thuận nhứt thiết chúng sanh hồi hướng.

8) Dedication with the character of true Thusness: See Chơn như tướng hồi hướng.

9) Unattached, unbound, liberated dedication: See Vô phược, vô trước giải thoát hồi hướng.

10) Boundless dedication equal to the cosmos: See Nhập pháp giới vô lượng hồi hướng.

Ten kinds of dedication of roots of goodness of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): Mười thứ thiện căn hồi hướng (Kinh Hoa Nghiêm—Phẩm 38)—Enlightening beings who abide by these can attain supreme dedication of roots of goodness—Bồ Tát an trụ trong pháp nầy có thể được thiện căn hồi hướng vô thượng.

1) They dedicate their roots of goodness to be the same as the enlightened guides in terms of vows; they dedicate their roots of goodness to develop in this way and none other: Do thiện căn đồng thiện tri thức nguyện thành tựu như đây chớ thành tựu khác.

2) In terms of mind: Thiện tri thức tâm.

3) In terms of action: Thiện tri thức hành.

4) In terms of faculties: Thiện tri thức căn.

5) In terms of impartiality: Thiện tri thức bình đẳng.

6) In terms of mindfulness: Thiện tri thức niệm.

7) In terms of purity: Thiện tri thức thanh tịnh.

8) In terms of state: Thiện tri thức sở trụ.

9) In terms of fulfillment: Thiện tri thức thành mãn.

10) In terms of incorruptibility: Thiện tri thức bất hoại.

Ten kinds of definitive mark of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Ấn Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of definitive understanding of worlds of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Quyết Định Giải Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of demons: See Thập Ma.

Ten kinds of demons of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Thập Ma.

Ten kinds of demons’ actions of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Ma Nghiệp.

Ten kinds of development of boundlessly vast mind of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Phát Vô Lượng Vô Biên Quảng Đại Tâm.

Ten kinds of development of fearlessness of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment—Chapter 38): See Mười Pháp Phát Tâm Vô Úy Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of diligent practices of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Tu Tinh Chuyên Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of doors of liberation of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Cửa Giải Thoát Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of ear of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tai Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of enjoyment of Great Bodhisattvas: See Mười Điều Vui Thích Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of entry into ages by Enlightening Beings mentioned by the Buddha in The Flower Adornment Sutra: See Mười Cách Nhập Kiếp Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of entry into concentration of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Nhập Tam Muội Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of entry into worlds by Great Enlightening Beings: See Mười Cách Nhập Thế Giới Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of equanimity of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Bình Đẳng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of eternal law of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Thứ Thường Pháp Của Chư Phật.

Ten kinds of excellence (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Thứ Thù Thắng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of exertion of energy of Great Bodhisattvas: See Mười Siêng Năng Tinh Tấn Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of exertion of energy which help Great Bodhisattvas fully achieve the unexcelled transcendent energy of the Buddha: See Mười Siêng Năng Tinh Tấn Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of explanation of past, present and future utilized by Enlightening Beings mentioned by the Buddha in The Flower Adornment Sutra: See Mười Pháp “Giảng Nói Tam Thế” Của Chư Bồ Tát

Ten kinds of explanation of things of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Thuyết Giảng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of exposition of the inumerable facets of the Teaching of the Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Môn Diễn Thuyết Vô Lượng Của Chư Phật.

Ten kinds of expression of the true meaning of the Buddhas’ Teaching (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thiệt Nghĩa Phật Pháp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of extraordinary thought of Enlightening Beings: See Mười Tư Tưởng Siêu Phàm Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of extremely pure bodies of power Enlightening Beings gain when they enter concentration of knowledge of the adornments of Buddhas of all worlds (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Thân Oai Đức Thanh Tịnh Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of eyes: See Thập Nhãn.

1) Eyes of flesh: Nhục nhãn—Ordinary eyes—Worldly eyes.

2) Deva eyes: Thiên nhãn.

3) Wisdom eyes: Huệ nhãn.

4) Dharma eyes: Pháp nhãn.

5) Buddha eyes: Phật nhãn.

6) Eyes of judgment: Trí nhãn.

7) Eyes shinning with Buddha-light: Quang minh nhãn.

8) Immortal eyes: Xuất sinh tử nhãn.

9) Unhindered eyes: Vô ngại nhãn.

10) Omniscient eyes: Nhứt thiết trí nhãn.

Ten kinds of eye of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Mắt Của Chư Đại Bồ Tát and Thập Nhãn.

Ten kinds of faculties of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Căn Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of fearlessness of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Vô Úy Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of feet of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Chân Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of foulness: See Mười Đề Mục Bất Tịnh.

Ten kinds of fruitfulness Great Enlightening Beings attain when they realize the treasury of light of knowledge (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Thứ Bất KhôngChư Đại Bồ Tát Đạt Được Khi Chứng Quang Minh Tạng Trí.

Ten kinds of fulfillment: See Mười Viên Mãn and Thập Phật Sự.

Ten kinds of fulfillment which Enlightening Beings cause sentient beings to attain after they obtain ten kinds of extremely pure body of power (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Thứ Viên Mãn and Thập Phật Sự.

Ten kinds of good karma which may ripen in the sense-sphere: See Mười Nghiệp Lành Tạo Quả Trổ Sanh Trong Dục Giới.

Ten kinds of grasping by which they perpetuate the practices of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Thủ Lấy Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of great Buddha-work, immeasurable, inconceivable, boundless, and unknowable to all celestial and human worldlings, unknowable even to the past, present and future Buddhist disciples and self-enlightened ones, except by the spiritual power of the Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): Mười Thứ Phật Sự Quảng Đại Vô Lượng Vô Biên Bất Tư Nghì—Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 33, có mười Phật sự quảng đại, vô lượng vô biên, bất tư nghì, mà tất cả các hàng thiên nhơn không thể biết được. Tam thế tất cả Thanh Văn Độc giác cũng chẳng biết được, chỉ trừ thần lực của chư Như Lai—According to the Flower Adornment Sutra, Chapter 33, there are ten kinds of great Buddha-work, immeasurable, boundless, inconceivable, and unknowable to all celestial and human worldlings, unknowable even to the past, present and future Buddhist disciples and self-enlightened ones, except by the spiritual power of the Buddhas—See Mười Thứ Phật SựChúng Sanh Của Chư Phật.

Ten kinds of great joy and solace of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Đại Hoan Hỷ Và An Ủi Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of great virtue that are impeccably pure of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Công Đức Lớn Hoàn Toàn Rời Lỗi Thanh Tịnh Của Chư Phật.

Ten kinds of grove of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Loại Viên Lâm Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of guts of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Bụng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of habit energy of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tập Khí Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of hand of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tay Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of head of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Đầu Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of heart of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Đại Bồ Tát.

Ten kinds of hidden treasury of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Phục Tạng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of illumination (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Quang Minh Chói Sáng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of immeasurable inconceivable Buddha-concentrations (The Flower Adornment Sutra—Chapter 28): See Mười Phật Tam Muội Bất Khả Tư Nghì.

Ten kinds of immortals: See Thập Tiên.

Ten kinds of impartiality possessed by great enlightening beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Bình Đẳng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of inconceivability of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Bất Khả Tư Nghì Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of inconceivable anointment which Enlightening Beings received from the Enlightened (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Pháp Quán Đảnh Bất Tư Nghì.

Ten kinds of indestructible faith of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Bất Hoại Tín Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of indomitable attitude of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Chẳng Hạ Liệt Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of inexhaustible qualities of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Pháp Môn Vô Tận Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of infinite aids to enlightenment of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Vô Lượng Trợ Đạo Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of infinite path of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Vô Lượng Đạo Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of infinite ways of cultivation of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Vô Lượng Đạo Hạnh Tu Tập Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of infinity of the Buddha’s voice: See Mười Thứ Vô Lượng Của Âm Thanh Của Đức Như Lai.

Ten kinds of insight of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thứ Minh Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of instantly creative knowledge of the Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chpater 33): See Mười Thứ Niệm Xuất Sanh Trí Của Chư Phật.

Ten kinds of intellectual power of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thứ Biện Tài Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of intense profound mind of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thâm Tâm Tăng Thượng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of internal organs of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tạng Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of jewel-like state in unexcelled complete perfect enlightenment (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thứ Như Thiệt Trụ Nơi Vô Thượng Bồ Đề.

Ten kinds of knowledge of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Trí Của Chư Phật.

Ten kinds of knowledge of differentiation of Enlightening Beings mentioned by the Buddha in The Flower Adornment Sutra (Chapter 38—Detachment from The World): See Mười Sai Biệt Trí Của Bồ Tát.

Ten kinds of knowledge of differentiation of entry into concentration of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Môn Nhập Tam Muội Sai Biệt Trí.

Ten kinds of knowledge of skills in entry into great concentration of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Môn Trí Thiện Xảo Nhập Đại Tam Muội Của Chư Đại Bồ Tát (Kinh Hoa nghiêm—Phẩm 27—Thập Định).

Ten kinds of law of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of liberation of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment—Chapter 38): See Mười Pháp Giải Thoát Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of lion’s roar of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Sư Tử Hống Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of magical displays of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Biến Hóa Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of mastery of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Pháp Tự Tại Của Chư Phật.

Ten kinds of mastery of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thứ Vô Ngại Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of mastery of nondual action of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Điều Vô Nhị Thực Hành Pháp Tự Tại Của Chư Phật.

Ten kinds of mastery of self-control: See Mười Sự Điều Ngự.

Ten kinds of measureless, inconceivable ways of fulfillment of Buddhahood of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Thứ Vô Lượng Bất Tư Nghì Pháp Viên Mãn Của Chư Phật.

Ten kinds of mental command of Enlightening Beings mentioned by the Buddha in The Flower Adornment Sutra (Chapter 38—Detachment from the World): See Thập Chủng Đà La Ni.

Ten kinds of meritorious actions which may ripen in the sense-sphere: See Mười Nghiệp Lành Tạo Quả Trổ Sanh Trong Dục Giới.

Ten kinds of might with enormous power of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Lực Của Chư Phật.

Ten kinds of mind of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Đại Bồ Tát.

Ten kinds of mind outstanding like a mountain of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Tăng Thượng Như Núi Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of minds of sympathy and compassion (pity): See Mười Tâm Thương Xót.

Ten kinds of nonattachment of Great Enlightening Beings: See Mười Không Dính Mắc.

Ten kinds of nondoing (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Vô Sở Tác.

Ten kinds of nonindulgence (The Flower Adornment Sutra—Chapter 18): See Mười Bất Phóng Dật.

Ten kinds of nose of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Mũi Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of observation of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Quán Sát Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of observations of sentient beings which help Enlightening Beings to arouse their great compassion (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Quán Sát Của Chư Đại Bồ Tát (B).

Ten kinds of ocean (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Thứ Hải Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of oceanic knowledge entering into unexcelled, complete perfect enlightenment (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Trí Như Biển Nhập Vô Thượng Bồ Đề.

Ten kinds of offerings: See Thập Cúng Dường.

Ten kinds of oral recitation: See Thập Chủng Trì Danh

Ten kinds of other shores of spiritual powers of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Thần Thông Bỉ Ngạn Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of palace of Great Bodhisattvas: See Mười Cung Điện Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of path of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Đạo Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of peerless inconceivable realms of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Cảnh Giới Vô Tỷ Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of penetrations of actions of sentient beings (utilized by a Great Enlightening Being) in the Flower Adornment Sutra: See Mười Pháp Nhập Chúng Sanh Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of performance of Buddha-work for sentient beings of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Phật SựChúng Sanh Của Chư Phật.

Ten kinds of physical action of great enlightening beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thân Nghiệp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pleasure of Great Bodhisattvas: See Mười Môn Du Hý Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of possession by demons of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Bị Ma Nhiếp Trì Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of power possessed by Great Enlightening Beings: See Mười Lực Của Chư Đại Bồ Tát and Thập Lực Bồ Tát.

Ten kinds of practice of Great Enlightening Beings: See Mười Hạnh Bồ Tát and Thập Hạnh Bồ Tát.

Ten kinds of precepts: See Thập Loại Giới

Ten kinds of principle of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Giới Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of principle of Great Bodhisattvas: See Mười Nghĩa Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of profound great determinations that Great Bodhisattvas do not abandon: See Mười Pháp Chẳng Bỏ Tâm Thâm Đại Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of profound mind of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thâm Tâm Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of profound penetration of the Buddhas’s teachings of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thâm Nhập Phật Pháp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of proper timing of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Điều Chẳng Lỗi Thời Của Chư Phật.

Ten kinds of pure benevolence of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Từ Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure compassion of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Bi Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure discipline of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Giới Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure energy of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Tinh Tấn Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure equanimity of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Xả Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure giving of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Thí Rốt Ráo Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure joy of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Hỷ Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure meditation of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Thiền Định Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure things of Buddhas that should always be remembered by Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Của Chư Phật Mà Chư Đại Bồ Tát Hằng Ghi Nhớ.

Ten kinds of pure tolerance of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Nhẫn Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of pure wisdom of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thanh Tịnh Huệ Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of purity (The Flower Adornment Sutra): See Mười Thanh Tịnh.

Ten kinds of quest for truth of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Cầu Pháp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of quest for truth of Great Bodhisattvas: See Mười Điều Cầu Pháp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of realizational knowledge possessed by Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Chứng Tri Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of reclining of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Chỗ Nằm Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of reliance of Great Enlightened Beings: See Mười Y Chỉ Xứ Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of rules of behavior of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Luật Nghi Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of sphere of action of Great Bodhisattvas: See Mười Chỗ Sở Hành Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of sitting of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Chỗ Ngồi Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of skill in means of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Phương Tiện Thiện Xảo Của Chư Phật.

Ten kinds of skillful analytic knowledge of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Trí Thiện Xảo Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of skillful esoteric sayings of Great Enlightening Beings (he Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Mật Ngữ Thiện Xảo Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of speech of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Ngữ Ngôn Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of speed of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Pháp Nhanh Chóng Của Chư Phật.

Ten kinds of sphere of action of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Chỗ Sở Hành Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of spirit when Great Enlightening Beings develop the will for supreme enlightenment and attend and serve teachers in order to awaken to omniscient knowledge (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38—Detachment from the World): See Mười Tâm Phát Khởi Khi Chư Đại Bồ Tát Phát Tâm Vô Thượng Bồ Đề.

Ten kinds of spiritual friends: See Mười Loại Thiện Hữu Tri Thức.

Ten kinds of spiritual powers of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Thần Thông Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of springing of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Phấn Tấn Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of sublime mind (The Flower Adornment Sutra—Chapter 36): See Mười Tâm Thắng Diệu.

Ten kinds of sufficiency of insight of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Minh Túc Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of support by Buddhas: See Mười Điều Được Chư Phật Nhiếp Trì.

Ten kinds of support of power of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lực Nhiếp Trì Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of support by truth of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chpater 38): See Mười Điều Được Pháp Nhiếp Trì Của Chư Phật.

Ten kinds of supreme adornment of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Trang Nghiêm Vô Thượng Tối Thắng Của Chư Phật.

Ten kinds of supreme qualities of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Pháp Tối Thắng Của Chư Phật.

Ten kinds of teaching expounded by Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Của Chư Đại Bồ Tát (B).

Ten kinds of technical knowledge of the Buddha teachings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 36): See Mười Phật Pháp Thiện Xảo Trí.

Ten kinds of tireless mind of Enlightening Beings mentioned by the Buddha in The Flower Adornment Sutra (Chapter 38—Detachment): See Mười Tâm Không Mỏi Nhọc Nhàm Chán Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of tongue of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lưỡi Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of treasury of great knowledge possessed by Enlightening Beings when they first attain the concentration of knowledge of the adornments of Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Trí Tạng Quảng Đại.

Ten kinds of truth seal (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Thứ Pháp Ấn.

Ten kinds of ultimate purity of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Thanh Tịnh Rốt Ráo Của Chư Phật.

Ten kinds of understanding of truth of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sura—Chapter 38): See Mười Pháp Minh Liễu Của Chư Đại Bồ Tát

Ten kinds of unimpeded functions of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Vô Ngại Dụng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of unimpeded function relating to bodies of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thân Vô Ngại Dụng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of unimpeded function relating to knowledge (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Trí Vô Ngại Dụng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of unimpeded function relating to lands of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra): See Mười Quốc Độ Vô Ngại Dụng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of unimpeded function relating to miraculous abilities (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thần Lực Vô Ngại Dụng.

Ten kinds of unimpeded function relating to phenomena and principles (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Vô Ngại Dụng.

Ten kinds of unimpeded function relating to power (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lực Vô Ngại Dụng.

Ten kinds of unimpeded function relating to realms (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Cảnh Giới Vô Ngại Dụng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of unimpeded function relating to sentient beings of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Vô Ngại Dụng Chúng Sanh Của Chư Bồ Tát.

Ten kinds of unimpeded function relating to spiritual capacities (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thần Thông Vô Ngại.

Ten kinds of unimpeded function relating to vows (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Nguyện Vô Ngại Dụng Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of unimpeded liberation of the Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 28): See Mười Vô Ngại Giải Thoát Của Chư Phật.

Ten kinds of universal entry of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment—Chapter 38): See Mười Biến Nhập Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of universal observation of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Phổ Quán Sát Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of Uninersally Good Mind developed by Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Phổ Hiền.

Ten kinds of unshakable mind of Great Bodhisattvas: See Muời Tâm Bất Động Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of versalities of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Môn Du Hý Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of virtues of inexhaustible oceans of knowledge of the Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Pháp Trí Hải Vô Tận Của Chư Phật.

Ten kinds of way of adornment of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Đạo Trang Nghiêm Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten kinds of ways of entry into universality of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Pháp Phổ Nhập Của Chư Phật.

Ten kinds of weapon of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Khí Giới Của Chư Đại Bồ Tát.

 Ten kinds of well-nourished mind or heart: See Thập Trưởng Dưỡng Tâm.

Ten kinds of wrong views (The Buddha and His Teachings): See Mười Tà Kiến.

Ten lesser evils: See Tiểu Phiền Não Địa Pháp.

Ten lesser illusions: See Tiểu Phiền Não Địa Pháp.

Ten lesser temptations: See Tiểu Phiền Não Địa Pháp.

Ten Major Precepts: See Mười Giới Trọng Của Chư Bồ Tát Trong Kinh Phạm Võng.

Ten mental conditions for cultivation of goodness: See Đại Thiện Địa Pháp.

Ten merits: SeeThập Công Đức.

Ten merits or powers commended by the Buddha to his bhiksus: See Thập Công Đức.

Ten merits of the cultivation of the mindfulness of the body: See Mười Công Đức Của Tu Tập Thân Hành Niệm

Ten methods of maturing doubts: See Mười Phương Pháp Thuần Thục Nghi Tình.

Ten minds developed by the Pure Land practitioners: See Thập Tâm Tịnh Độ.

Ten minds of sympathy and pity: See Mười Tâm Thương Xót.

Ten necessary activities of a Bodhisattva: See Thập Hạnh Bồ Tát.

Ten necessary practices of a Bodhisattva: See Thập Hạnh Bồ Tát.

Ten negations: See Thập Bất Trung Đạo.

Ten Non-Seeking Practices: See Mười Điều Tâm Niệm and Thập Tâm Niệm.  

Ten norms of practice of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Tu Hành Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten objects for the attainment of absorption: See Mười Biến Xứ.

Ten objects in meditation: See Thập Cảnh.

Ten objects of thought of a Bodhisattva: See Thập Niệm Xứ.

Ten Oceans of World: Thập Hải Thế Giới.

Ten Offerings: See Mười Món Cúng Dường.

Ten Ox-Herding Pictures: See Thập Ngưu Đồ.

Ten Oxen Pictures: See Ten Ox-herding pictures và Thập Ngưu Đồ

Ten Paramitas: Thập độ Ba La Mật:

1) Charity: Bố thí—Almsgiving—Giving.

2) Moral conduct: Trì giới.

3) Patience: Nhẫn nhục.

4) Correct energy (devotion): Tinh tấn.

5) Contemplation (meditation): Thiền định.

6) Prajan (knowledge): Trí huệ Bát nhã.

7) Use of expedient or proper means: Phương tiện thiện xảo—Ingenuity—Skill-in-means.

8) Vow for Bodhicitta and helpfulness: Phát Bồ đề tâm.

9) Strength: Dũng mãnh—Power.

10) Wisdom: Trí huệ—Prajna knowledge.

Ten Paths Of Emancipation Of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Đạo Ly Sanh Của Chư Đại Bồ Tát

Ten peerless states (of Great Enlightening Beings) which no listeners or individual illuminates can equal (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Vô Đẳng Trụ Của Chư Bồ Tát.

Ten perfect bodies of Buddha: See Phật Cụ Thập Thân.

Ten perfect characteristics of Buddha: See Thập cụ thập thân.

Ten perfecting Mahayana rules: See Thập Pháp.

Ten perfections: See Thập Ba La Mật.

Ten points of consideration when Buddhas have done their Buddha-work: See Mười Nghĩa Mà Chư Như Lai Quán Sát Khi Đã Thực Hành Xong Phật Sự.

Ten powers of a Bodhisattva: See Thập Lực Bồ Tát.

Ten powers of a Buddha: Dasa-Tathagata-Balani (skt)—See Thập Lực Như Lai and Thập Phật Trí Lực—According to the Lion’s Roar Sutra in the Middle Length Discourses, there are ten powers, endowed with which a Tathagata claims the leader’s place, roars his lion’s roar in all assemblies and set rolling the Brahma-Wheel—Theo Kinh Đại Sư Tử Hồng trong Kinh Trung Bộ, có mười lực mà đầy đủ 10 lực nầy, đức Như Lai tuyên bố vị trí người lãnh đạo, tiếng rống sư tử hống giữa mọi hội chúngchuyển Phạm Luân:

1) A Tathagata comprehends according to reality the possible as possible and the impossible as impossible: Tri thị xứ phi xứ trí lực—Đức Như Lai biết như thật xứ là xứ, phi xứ là phi xứ. 

2) He comprehends the result of deeds in the past, present and future: Tri tam thế nghiệp báo lực—Ngài biết kết quả của các nghiệp trong quá khứ, hiện tại, vị lai.

3) The path leading to all bourns: Tri nhất thiết đạo trí lực—Ngài biết con đường đưa đến mọi cảnh giới, sinh thú (nơi đến của các loài hữu tình, cả thiện lẫn ác thú).

4) The world with its various and diverse features: Tri thế gian chủng chủng tánh lực—Ngài biết thế giới với nhiều đặc tính sai biệt.

5) The different inclinations of beings: Tri tha chúng sanh dục lực—Ngài biết các chí hướng, tính cách sai biệt của các loài hữu tình.

6) The lower and higher faculties of beings: Tri chúng sanh tri căn thượng hạ lực—Ngài biết các căn cao thấp của các loại hữu tình.

7) The defilement of, the purity of, the emergence from attainments in Absorptions, Deliverances and Concentration: Tri chư Thiền, giải thoát tam muội lực—Ngài biết sự ô nhiễm, sự thanh tịnh và sự xuất khởi từ các cấp độ chứng đắc thiền, giải thoát và định. 

8) He remember his former births: Tri mạng túc trí lực—Ngài nhớ lại các tiền thân của Ngài.

9) With his divine eye, he sees other beings’ passing away and arising according to their deeds: Chư hữu tình sinh tử trí lực hay thiên nhãn trí lực—Với thiên nhãn, Ngài thấy sự sinh tử của các hữu tình theo nghiệp của họ.

10) By the destruction of the cankers he enters on and abides in the freedom of mind, freedom through wisdom that are cankerless, having realized them here and now by his own superknowledge: Lậu tận trí lực—Nhờ đoạn tận lậu hoặc, Ngài thể nhậpan trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát, sau khi chứng đắc ngay đời này bằng chính thắng trí của mình.

Ten powers which Great Bodhisattvas who acquired will be called truly awakened: See Mười Điều Thành Như Lai Lực Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten Practice: See Thập Hạnh.

Ten Praises to the Buddhas: Thập Giả Kính (see Phổ Hiền Thập Nguyện).

Ten Praise-worthy qualities (The

Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Pháp Xưng Tán Chỗ Khen Ngợi.

Ten precepts: See Mười Giới Sa Di, and Thập Giới.

Ten preliminary conditions that lead to the cherishing of the desires for supreme enlightenment: See Mười Điều Kiện Khởi Đầu Đưa Đến Hoài Bảo Giác Ngộ.

Ten principles (The Flower Adornment Sutra—Chpater 36): See Mười Pháp Của Chư Đại Bồ Tát (A).

Ten principles of Universally Good which Enlightening Beings have (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Phổ Hiền Hạnh Pháp.

Ten principles (abiding) which help Enlightening Beings to fulfill their great vows (The Flower Adornment Sutra—Chapter 18): See Mười Trụ Pháp Giúp Chư Bồ Tát Viên Mãn Đại Nguyện.

Ten profound minds: See Mười Thâm Tâm Của Chư Đại Bồ Tát (A) and Thập Thâm Tâm.

Ten profound theories: See Thập Huyền Môn.

Ten pure vows of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 18): See Mười Nguyện Thanh Tịnh Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten purposes of conquering of demons (The Flower Adornment Sutra—Chpater 38): See Mười Mục Đích Thị Hiện Hàng Ma Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten qualities of certainty of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Quyết Định Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten qualities of Great Bodhisattvas: See Mười Phẩm Hạnh Của Chư Bồ Tát.

Ten qualities of non-learners: See Mười Pháp Vô Học.

Ten raksasi mentioned in the Lotus sutra: See Thập La Sát Nữ.

Ten real native countries of Great Bodhisattvas: See Mười Sinh Địa Đích Thực Của Chư Bồ Tát.

Ten realms: Thập giới—Ten realms of living beings—See Lục Phàm Tứ Thánh and Thập Giới.

1) Hell: Địa ngục.

2) Hungry ghosts: Ngạ quỷ.

3) Animals: Súc sanh.

4) Asuras: A-tu-la.

5) Men: Nhơn.

6) Devas: Thiên.

7) Sravakas: Thanh Văn.

8) Pratyeka-buddha: Duyên Giác.

9) Bodhisattvas: Bồ Tát.

10) Buddhas: Phật.

Ten realms of the unenlightened: See Mười Cảnh Chưa Giác Ngộ.

Ten reasons Enlightening Beings appear as children (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lý Do Khiến Chư Đại Bồ Tát Thị Hiện Ở Thân Đồng Tử.

Ten reasons Enlightening Beings appear to live in a royal palace (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lý Do Khiến Chư Đại Bồ Tát Thị Hiện Ở Vương Cung

Ten reasons that cause sentient beings to develop Bodhi-mind: See Mười Lý Do Phát Tâm Bồ Đề.

Ten reasons Enlightening Beings leave home or the royal palace (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lý Do Khiến Chư Đại Bồ Tát Xuất Gia.

Ten reasons that all things in the real world ought to have harmony among themselves: See Mười Lý Do Vạn Hữu Hòa Điệu Trong Pháp Giới Duyên Khởi.

Ten reasons Great Enlightening Beings practice austerities (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lý Do Khiến Chư Đại Bồ Tát Thị Hiện Khổ Hạnh.

Ten reasons related to daily life which lead practitioners desire for enlightenment: See Mười Lý Do Liên Hệ Đến Đời Sống Khiến Hành Giả Mong Cầu Giác Ngộ.

Ten reasons Great Enlightening Beings show the act of walking seven steps (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lý Do Khiến Chư Đại Bồ Tát Thị Hiện Đi Bảy Bước.

Ten reasons why Great Enlightening Beings smile and make a promise in their hearts to tame and pacify sentient beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Lý Do Khiến Chư Đại Bồ Tát Thị Hiện Vi Tiếu, Tâm Tự Thệ Điều Phục Chúng Sanh.

Ten recitations in one breath: See Thập Niệm Ký Số.

Ten recollections: See Mười Đề Mục Suy Niệm.

Ten regal vows: Thập nguyện (see ten great vows).

Ten reliances: See Thập Y Chỉ.

Ten repetitions of an invocation (Namo Amitabha): See Thập Niệm Xứ.

Ten rules which produce no regrets: See Thập Bất Hối Giới.

Ten rules which produce no regrets: Thập bất hối giới—See Mười Giới Bất Hối.

Ten schools of Chinese Buddhism: See Thập Tông.

Ten sins: Thập tội (see ten evil deeds).

Ten small mantras: See Thập Chú.

Ten spheres of Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Cảnh Giới Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten stages: See Thập Địa.

Ten spiritual powers of a Buddha: See Thập Thần Thông Lực.

Ten stages of the development of a bodhisattva into a Buddha: See Thập Địa Bồ Tát.

Ten stages for a hearer: See Thập Địa Thanh Văn Thừa.

Ten stages in Bodhisattva-wisdom: See Thập Trụ.

Ten stages of a Mahayana Bodhisattva: Thập địa Bồ Tát:

1) Pramudita: The stage of joy in which one rejoices at realizing a partial aspect of the truth—Having overcome the former difficulties and now entering on the path to Buddhahood—Hoan hỷ địa.

2) Vimala: The stage of purity in which one is free from all defilements—Freedom from all possible defilements—The stage of purity—Ly cấu địa.

3) Prabhakari: Stage of further enlightenment—The stage of the emission of light in which one radiates the light of wisdom—Phát quang địa.

4) Arcismati: Stage of glowing glowing wisdomin which the flame of wisdom burns away earthly desires—Diễm huệ địa.

5) Sudurjaya: The stage of mastery of utmost or final difficulties—The stage of overcoming final illusions of darkness—Cực nan thắng địa.

6) Abhimukhi: Stage of the open way of wisdom above definitions of impurity and purity—The stage of the sign of supreme wisdom in which supreme wisdom appears—Hiện tiền địa.

7) Duramgama: Stage of proceeding afar, getting above ideas of self in order to help others—The stage of progression in which one rises above the state of two Vehicles—Viễn hành địa.

8) Acala: Stage of attainment of calm unperturbedness—The stage of immobility in which one dwell firmly in the truth of the Middle Way—Bất động địa.

9) Sadhumat: Stage of the finest discriminatory wisdom, knowing where and how to save—The stage of all penetrating wisdom in which one preaches the Law freely and without restriction—Thiện huệ địa.

10) Dharmamegha: Stage of attaining to the fertilizing powers of the Law-cloud—The stage of the Cloud of Teaching in which one benefits all sentient beings with the Law (Dharma)—Pháp vân địa.

*** See Thập Địa Bồ Tát Đại Thừa.

Ten stages or objects in meditation: Thập cảnh thiền định—See Thập Cảnh.

1) Life’s distress and delusion: Phiền não cảnh.

2) Sickness (cause and cure): Bịnh hoạn cảnh.

3) Age-along karmic influences: Nghiệp tuớng cảnh.

4) Mara affairs (how to overthrow their rules): Ma cảnh.

5) The condition of meditation and concentration: Thiền định cảnh.

6) Various views anf doubts that arise: Chư kiến cảnh.

7) Pride in progress and the delusion that one has attained nirvana: Ngã mạn cảnh.

8) Temptation to be content with the lower nirvana: Nhị thừa cảnh.

9) Bodhisattvahood: Bồ Tát cảnh.

10) Buddhahood: Phật cảnh.

Ten stages of the pratyekabuddha: See Thập Địa Duyên giác.

Ten stages of spiritual development: See Mười Giai Đoạn Phát Triển Tâm Của Tông Chân Ngôn.  

Ten states of consciousness-skandha: See Thập Thức Ấm Ma.

Ten states of feeling-skandha: See Thập Thụ Ấm Ma.  

Ten states of the form-skandha: See Thập Sắc Ấm Ma.

Ten states of formation-skandha: See Thập Hành Ấm Ma.

Ten states of thinking-skandha: See Thập Tưởng Ấm Ma.

Ten stations of omniscience of all Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chpater 38): See Mười Nhất Thiết Trí Mà Chư Phật Hằng Trụ.

Ten supernatural powers: See Thập Thông.

Ten supreme virtues every Bodhisattva practices in order to gain the supreme goal: See Thập Độ Ba La Mật.

1) Perfection in Giving: Công hạnh Bố Thí viên mãn.

2) Perfection in Morality: Công hạnh Trì Giới viên mãn.

3) Perfection in Wisdom: Công hạnh Trí Tuệ viên mãn.

4) Perfection in Renunciation: Công hạnh Viễn Ly viên mãn.

5) Perfection in Energy: Công hạnh Tinh Tấn viên mãn.

6) Perfection in Patience: Công hạnh Nhẫn Nhục viên mãn.

7) Perfection in Truthfulness: Công hạnh Chân Thật viên mãn.

8) Perfection in Resolution: Công hạnh Nguyện Lực viên mãn.

9) Perfection in Loving-kindness: Công hạnh Từ viên mãn.

10) Perfection in Equanimity: Công hạnh Xả viên mãn.

Ten surpassing things: See Mười Pháp Vượt Trội.

Ten tenets of the Hua-Yen School: See Thập Tông Cương Yếu.

Ten theories that independently cause the manifestation of the ideal world: See Thập Huyền Duyên Khởi.

Ten things that cause Enlightening Beings to regress from the Buddha teachings, which they should avoid (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Thối Thất Phật Pháp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten things that Enlightening Beings

attain when they abide in the Unimpeded wheel concentration (The Flower Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Pháp Chư Đại Bồ Tát Đạt Được Khi Trụ Vào Vô Ngại Luân Tam Muội.

Ten things which the Buddha advises any father to educate his daughter before she gets married: See Mười Điều Đức Phật Khuyên Người Cha Dạy Con Gái.

Ten things which Buddhas plant pure elements in the minds of sentient beings which are not in vain when they (Truly Awakened Buddhas) turn the wheel of teaching: See Mười Sự Chư Như Lai Dùng Để Gieo Pháp Bạch Tịnh.

Ten things which cause the practices of Enlightening Beings to be pure (The Flower Adornment Sutra—Chapter 18): See Mười Pháp Khiến Cho Những Thực Hành Của Chư Đại Bồ Tát Trở Nên Thanh Tịnh.

Ten things which cause Enlightening Beings to quickly enter the stages (The Flower Adornment Sutra—Chapter 18—Clarifying Methods): See Mười Pháp Làm Cho Chư Đại Bồ Tát Chóng Nhập Địa.

Ten things which Enlightening Beings cause the Buddhas to rejoice (The Flower Adornment—Chapter 18): See Mười Pháp Làm Cho Chư Phật Hoan Hỷ.

Ten things that give protection: See Mười Hộ Trì Nhân Pháp.

Ten things occur when Great Bodhisattvas go to the site of enlightenment: See Mười Sự Chư Bồ Tát Đi Đến Đạo Tràng.

Ten things that pervade the infinite cosmos of the Buddhas (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười Pháp Khắp Cùng Vô Lượng Vô Biên Pháp Giới Của Chư Phật.

Ten things which great Enlightening Beings preserve (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Trì Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten things occur when Great Enlightening Beings go to the site of enlightenment (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Muời Sự Chư Bồ Tát Đi Đến Đạo Tràng.

Ten things occur when Great Enlightening Beings sit on the site of enlightenment (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Sự Xãy Ra Khi Chư Đại Bồ Tát Ngồi Ở Đạo Tràng.

Ten things surpassing all the gods of the Thirty-Three-Fold Heaven attained by the god-king when he obtained the Mani Jewel (The Folwer Adornment Sutra—Chapter 27): See Mười Pháp Vượt Trội.

Ten thousand chances: Vạn hạnh.

Ten thousand happiness: Vạn phúc.

Ten Thousand Practices Thus Come One: Vạn Hạnh Như Lai.

Ten tireless minds: See Mười Tâm Không Mỏi.

Ten titles of a Buddha: Thập hiệu Phật—See Thập Hiệu.

1) Tathagata: Như Lai.

2) Arhat: A-La-Hán: Ứng Cúng.

3) Samyak-Sambuddha: Chánh Biến Tri.

4) Vidyacarana-Sampanna: Minh Hạnh Túc.

5) Sugata: Thiện Thệ.

6) Lokavid: Thế Gian Giải.

7) Anuttara: Vô Thượng Sĩ.

8) Purusa-Damya-Sarathi: Điều Ngự Trượng Phu.

9) Sasta-deva-Manusyanam: Thiên Nhơn Sư.

10) Buddha-lokanatha-bhagavan: Phật Thế Tôn.

Ten transcendent ways possesed by Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Ba La Mật Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten transferences: See Thập Hồi Hướng.

Ten types of characteristics of manifestation of a Buddha: See Mười Tướng Xuất Hiện Của Đức Như Lai.

Ten types of people who cannot recite the Buddha’s name at near-death time: See Mười Loại Người Không Niệm Phật Được Lúc Lâm Chung.

Ten ultimate great tasks of great enlightening beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Đại Sự Rốt Ráo Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten universals of a Bodhisattva: See Thập Phổ Môn.

Ten unwholesome courses of action: See Mười Bất Thiện Đạo.

Ten virtues: Thập giới hạnh—See Ten Precepts.

Ten virtues of perfection: See Thập Độ Ba La Mật.

Ten vows of a Bodhisattva: See Thập Nguyện Bồ Tát.

Ten vows of respects of Samantabhadra Bodhisattva: See Phổ Hiền Hạnh Nguyện and Thập Đại Hạnh Của Bồ Tát Phổ Hiền.

Ten ways in which Buddhas remain unhindered (The Flower Adornment Sutra—Chapter 33): See Mười TrụChướng Ngại Của Chư Phật.

Ten ways of development sentient beings: See Mười Thành Tựu Chúng Sanh Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten ways of developing a mind free from doubt by Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Tâm Không Nghi Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten ways of entering enlightenment: See Mười Pháp Nhập Như Lai Của Chư Bồ Tát.

Ten ways of entry into the state of Enlightening Beings: See Mười Pháp Nhập Bồ Tát.

Ten ways by which Great Bodhisattvas explain all pasts, presents and futures: See Mười Pháp Giảng Nói Tam Thế Của Chư Bồ Tát.

Ten ways of fulfillment of the Buddha teachings of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Thành Tựu Phật Pháp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten ways of generating knowledge of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Pháp Xuất Sanh Trí Huệ Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten ways of generating the qualities of Buddhahood of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Đạo Xuất Sanh Phật Pháp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten ways of getting rid of demons’ actions of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Rời Bỏ Ma Nghiệp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten ways of knowing the worlds of past, present and future of all Enlightening Beings mentioned by the Buddha in The Flower Adornment Sutra (Chapter 38—Detachment from The World): See Mười Pháp Biết Tam Thế Của Chư Bồ Tát.

Ten ways of purifying speech of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Điều Tịnh Tu Ngữ Nghiệp Của Chư Đại Bồ Tát.

Ten ways of receiving the prediction of Budhahood: See Thập Pháp Thọ Ký

Ten ways of seeing Buddhas of Great Enlightening Beings (The Flower Adornment Sutra—Chapter 38): See Mười Môn Kiến Phật Của Chư Đại Bồ Tát

Ten wholesome acts: See Thập Thiện Nghiệp.

Ten wholesome advantages of a hermitage: See Nhàn Cư Thập Thiện.  

Ten wholesome courses of action: See Thập Thiện and Thập Thiện Nghiệp.

Ten worlds: Thập giới (see Ten Realms).

Ten wonders: See Thập Diệu.

Ten wrong ways into which Zen practitioners may fall: See Mười Lầm Lạc Thiền Giả Có Thể Bị Rơi Vào.

Ten wrong views: See Thập Tà Kiến.

Ten wrongs: See Thập Ác Nghiệp.

Tend to: Mang lại—Nuôi dưỡng—Chăn giữ.

Tend (v) water buffalo: Chăn trâu.

Tendencies of mind: Khuynh hướng của tâm.

Tendency: Khuynh hướng—Xu hướng—Xu thế—Trend.

Tender (a): Mềm mại—Mỏi (chân/tay).

Tender care: Chăm sóc chu đáo.

Tenet: Học thuyết—Giáo điều.

Tension: Sự căng thẳng—Áp lực—Pressure.

Tentativeness: Tính giả định—Giả thiết.

Term: Thời khắc—Thời kỳ.

Termination: Sự chấm dứt.

Terrible: Gay go—Desperate—Keen.

Terrify (v): Làm thất kinh.

Terrifying: Đáng sợ.

Territorialism: Chủ nghĩa thế quyền.

Terrorist: Kẻ khủng bố.

Testimony: Chứng tích—Chứng ngôn—Chứng minh—Thanh minh—See Evidence.

Text to begin a sutra: See Khai Kinh Kệ.

Thank (v) respectfully: Kính tạ.

Thatched hall: See Thảo Đường.

Theism: Hữu thần luận.

Theocentric: Lấy thượng đế làm trung tâm.

Theocentricism: Chủ nghĩa lấy thượng đế làm trung tâm.

Theocentricity: Việc lấy thượng đế làm trung tâm.

Theological dualism: Thuyết nhị nguyên

Not theorizing: Không bằng lý thuyết.

Theory of causation: See Duyên Khởi.

Theory and practice are in harmony: See Lý Sự Viên Dung.

Theory of relativity: Thuyết tương đối.

Theory of the twelve causes: Lý thuyết về 12 nhân duyên—From the arising of this, that arises. From the ceasing of this, that ceases—Cái nầy sanh nên cái kia sanh. Cái này diệt nên cái kia diệt—See Thập Nhị Nhân Duyên.

Therapeutic: Thuộc về trị liệu—Therapies (n).

Theravada (skt): The school of the Elders—Thượng Tọa Bộ.

Theravada Buddhism: Phật Giáo Nguyên Thủy—Teaching corresponds to the Agama sutras. These teachings generally hold that the self is without substance, the separate elements (dharmas) are real, and Nirvana is neither total annihilation.

Theravadin monk: Tăng sĩ Thượng Tọa Bộ.

There is nothing created, nor is anything destroyed. Anyone who perceives this truth, would see Budha come true: Chẳng có pháp nào sanh, mà cũng chẳng có pháp nào diệt. Ai hiểu được như thế, là thấy Phật hiện tiền. 

Thesaurus of discourses: See Kinh Tạng.

Thesaurus of discussions: See Luận Tạng.

Thief: Kẻ trôm đạo—Burglar.

Things are going as one’s wishes: See Sở Cầu Như Ý.

Things are real: Pháp hữu.

Things are unreal: Pháp không—The emptiness or unreality of all things.

Think (v): Cinteti (p)—Cintayati (skt)—Suy nghĩ—To have thought or idea—To think about—To think of—See Tưởng.

Think about: See Think.

Think alone: Trầm tư một mình.

Think inwardly: Nghĩ thầm.

Think for self: Tự tư duy.

Think of: See Think.

Think of the welfare of others: Nghĩ tới phúc lợi tha nhân.

Thinking: Ý nghĩ.

Thinking faculty: Manas (skt)—Năng lực tư duy—See Mạt Na, Mạt Na Thức, and Ý in Vietnamese-English Section, and Manas in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Third dhyana: See Đệ Tam Thiền.

Third of the five periods of Budha’s teaching: See Phương Đẳng Thời.

Third ground Bodhisattva: Đệ Tam Địa Bồ tát.

Third person introduction: Sự giới thiệu một người qua trung gian một người khác.

Thirst of desire: See Ái Khát.

Thirst of honor and fame: Háo danh.

Thirst of love: Ái khát.

Thirteen Chinese Pure Land Patriarchs: See Mười Ba Tổ Tịnh Độ Trung Hoa.

Thirteen elements of supreme enlightenment: See Mười Ba Yếu Tố Của Sự Giác Ngộ.

Thirteen offences which entail monks and nuns temporary expulsion from the Order: See Thập Tam Giới Tăng Tàn.

Thirty offences which require explanation and punishment for the offenders is sixty-day room retention: See Tam Thập Giới Xả Đọa Tỳ Kheo Ni and Tam Thập Giới Xả Đọa Tý Kheo Tăng.

Thirteen powers of bodhisattvas of the Pure Land school: See Thập Tam Bồ Tát Lực.

Thirty-seven aids to enlightenment: Ba mươi bảy phẩm trợ đạo—Thirty-seven Elements of the Path of enlightenment:

(I) Four Points of Mindfulness: Smrityupasthana (skt)—Tứ Niệm Xứ—Four stages of memory or four subjects of reflection (four objects of meditation). The Buddha called mindfulness the one way to the elimination of afflictions. He said that the mind is the rot of all virtues. Therefore, the most important thing for any Buddhist is to discipline the mind—Đức Phật gọi chánh niệm là cách duy nhất để loại bỏ phiền não. Ngài nói rằng tâm là gốc rễ của mọi công đức. Vì thế chuyện quan trọng nhất cho bất cứ Phật tử nào là phải rèn luyện tâm ý của mình.

1) Quán thân bất tịnh: Kaya (skt)—Mindfulness of the unclean body.

2) Quán thọ thị khổ: Vedana (skt)—Mindfulness of all feelings are painful.

3) Quán tâm vô thường: Citta (skt)—Mindfulness of the mind or thought is transcient or impermanent.

4) Quán pháp vô ngã: Dharma (skt)—Mindfulness of the Dharma is without-self.

(II) Four Right Efforts: Samyakprahana (skt)—Tứ Chánh Cần—Four proper lines of exertion:

1) Efforts to eliminate existing bad states (to uproot evils that have already been put in action): Tinh cần tận diệt các điều xấu ác đã sanh.

2) Efforts to prevent future arsing of bad states (to keep down evils that have not yet been done): Tinh cần ngăn ngừa những điều xấu ác chưa phát sanh. 

3) Efforts to foster good states (to do goods that have not yet been done): Tinh cần nuôi dưỡng và làm phát sanh những điều tốt chưa sanh.

4) Efforts to further develop existing good states (to make goods already done grow ever stronger): Tinh cần tiếp tục phát triển những điều tốt đã sanh.

(III) Four Bases of Psychic Powers: Riddhipada (skt)—Tứ Như Ý Túc—Four steps towards supernatural power (four strong determinations to attain supernatural powers by means of concentration):

1) Power of Desire: Chanda (skt)—Dục Như Ý Túc.

2) Power of Effort: Virya (skt)—Tinh Tấn Như Ý Túc.

3) Power of Concentration or thought: Citta (skt)—Nhất Tâm Như Ý Túc.

4) Power of Contemplation or reflection: Mimamsa (skt)—Quán Như Ý Túc.

(IV) Five Spiritual Faculties or five controlling principles: Panca-indriyani (skt)—Ngũ Căn:

1) Faculty of Faith: Sraddha (skt)—Tín Căn.

2) Faculty of Perseverance, or Effort, or energy: Virya (skt)—Tấn Căn.

3) Faculty of Mindfulness: Smriti (skt)—Niệm Căn

4) Faculty of Concentration: Samadhi (skt)—Định Căn.

5) Faculty of Precise Awareness or Wisdom: Prajna (skt)—Huệ Căn.

(V) Five Spiritual Powers: Pancabalani (skt)—Ngũ Lực—Năm năng lực cũng giống như ngũ căn, lực nầy được xem như là một loại nguyên lý mà nhờ đó lực kia được biểu hiện—The five powers which are the same as the five Indriyas; the one is conceived as a sort of principle by which the other is manifested:

1) Power of Faith: Tín Lực.

2) Power of Effort: Tấn Lực.

3) Power of Mindfulness: Niệm Lực

4) Power of Concentration: Định Lực

5) Power of Wisdom: Huệ Lực.

(VI) Seven Branches of Enlightenment: Sapta-bodhyanga (skr)—Thất Giác Chi, bảy yếu tố đưa đến sự giác ngộ—Seven degree of enlightenment, or seven factors leading to enlightenment:

1) Discernment: Dharmapravicaya (skt)—Trạch Pháp—A discerning judgment for the right doctrine—Một phán đoán rõ ràng về học thuyết đúng đắn.

2) Diligence or energy: Virya (skt)—Tinh Tấn.

3) Joy or Joyfulness: Priti (skt)—Hỷ Lạc.

4) Alleviation or repose: Prasrabdhi (skt)—Khinh An.

5) Mindfulness: Smriti (skt)—Niệm.

6) Concentration: Samadhi (skt)—Định.

7) Detachment or equanimity: Upeksha (skt)—Xả.

(VII)Eightfold Right Path: Angikamarga (skt)—Bát Chánh Đạo—The eight Noble Paths of righteousness.

1) Right Insight or right view: Samyagdrishti (skt)—Chánh Kiến hay cái thấy đúng đắn.

2) Right Though or right thinking: Kalpa (skt)—Chánh Tư Duy hay sự suy nghĩ đúng đắn.

3) Right Speech: Vag (skt)—Chánh Ngữ hay sự nói năng đúng đắn.

4) Right Action or right conduct: Karmanta (skt)—Chánh Nghiệp hay sự hành xử đúng đắn.

5) Right Livelihood: Jiva (skt)—Chánh Mạng hay sự sinh hoạt đúng đắn.

6) Right Effort:Vyayama (skt)—Chánh Tinh Tấn hay sự nỗ lực đúng đắn.

7) Right Recollection: Smriti (skt)—Chánh Niệm hay sự tưởng niệm đúng đắn.

8) Right Meditation: Samadhi (skt)—Chánh Định hay cái tâm được thiền tập định tỉnh.

Thirty seven limbs of Enlightenment: Ba mươi bảy phẩm trợ đạo—The thirty-seven limbs of Enlightenment are classified under seven groups—Ba mươi bảy phẩm trợ đạo phân làm bảy nhóm:

1) Four mindfulnesses: Satipatthana (p)—Tứ Niệm Xứ.

2) Four right efforts: Sammappadanna (p)—Tứ Chánh Cần.

3) Four roads to supernatural powers: Iddhipada (p)—Tứ Như Ý Túc.

4) Five controlling faculties: Indriya (p)—Ngũ Căn.

5) Five powers: Baja (p)—Ngũ Lực.

6) Seven limbs of Enlightenment: Bojjhanga (p)—Thất Bồ Đề Phần.

7) The Noble Eightfold Path: Atthangika-magga (p)—Bát Thánh Đạo.

** For more information, please see Thirty-

 Seven Aids to Enlightenment.

Thirty-three-fold heavens: Ba mươi ba tầng trời—Heaven of the thirty-three.

Thirty-two auspicious marks: See Tam Thập Nhị Hảo Tướng Của Phật.

Thirty-two forms of Sakyamuni Buddha: See Tam Thập Nhị Hảo Tướng Của Phật.

Thirty-two marks of perfection: See Dvatrimshadvara-lakshana and Tam Thập Nhị Hảo Tướng Của Phật. 

Thirty-two response bodies: See Tam Thập Nhị Ứng Thân.

Thirty types of impure giving: See Tam Thập Chủng Bất Tịnh Bố Thí.

Thorn: Gai—Bed of thorns: Giường gai.

Thorough doctrine and expression: See Tông Thuyết Câu Thông.

Thorough study in the three religions: See Tam Giáo Thông Khảo.

Thoroughly: Một cách tường tận.

Thought-reading: Tha tâm thông.

Thought: Tư tưởng—See Niệm, Tư Tưởng and Ý.  

· Evil thoughts: Tư tưởng xấu xa.

· Pure thoughts: Tư tưởng thanh tịnh.

Thought and deed in accord: See Tâm Hành Bất Ly.

Thought is like a horse: Ý Mã.

1) According to Mahamudra Master, an Indian famous monk: “Thought is like a horse, let it go free, just like a dove released from a ship in the middle of the infinite ocean. For just as the bird finds nowhere to land but back on the ship, thoughts have no place to go other than returning to their place of origin.”—Theo Sư Đại Ấn, một danh Tăng Ấn Độ: “Ý như con ngựa, hãy để cho nó đi tự do như chim bồ câu được thả ra từ một chiếc tàu ở giữa đại dương vô tận. Vì cũng giống như con chim không tìm thấy ra nơi nào để đậu trừ phitrở lại chiếc tàu, ý cũng không có nơi nào để đi khác hơn là trở về với nguồn gốc của chúng.”

2) Thus, Mahamudra Master wrote a verse on “Thought” as follow—Chính vì thế mà Ngài đã viết bài kệ về Ý như sau:

Clouds that drift in the sky have no roots.

They have no home.

Conceptual thoughts that float in the mind

are the same.

When we see the nature of mind,

All discrimination ends.

Mây trôi trên bầu trời không có gốc rễ.

Chúng không có nơi cư trú.

Những ý nghĩ trôi nổi trong trí cũng vậy

Khi chúng ta thấy bản chất của tâm,

Mọi sự phân biệt đều chấm dứt

Thought after thought: See Niệm Niệm.

Thoughtful: Trầm tư mặc tưởng.

Thoughtless: Nis-cinta (skt)—Không suy nghĩ—Not thinking.

Thoughtless Heaven: See Vô Tưởng Thiên.

Thoughtlessness: Acinta (skt)—See Vô Niệm.

One’s thoughts which either purify or defile a person: Tư tưởng có thể làm cho con người thanh tịnh hay bất tịnh.

Thoughts of harmlessness or compassion to all beings: Tư tưởng không làm hại ai và từ bi với mọi chúng sanh.

Thought of knowing: Smriti-vijnanana (skt)—Niệm biết—Discerning thought.

Thought power: Sức mạnh tinh thần.

Thought of self: Ngã tưởng—The thought that the ego has reality.

Thousand blessings: Nghìn phước.

Threaten (v): Đe dọa—To menace—To intimidate.

Three abidings: See Tam Trú.

Three accumulations of pure precepts: See Tam Tụ Tịnh Giới.

Three active dharmas: See Tam Hữu Vi Pháp.

Three active things: See Tam Tạo Tác Pháp.

Three additions: See Tam Đa.

Three afflictions of the body: See Tam Chủng Thân Khổ

Three affluences: See Tam Lậu Hoặc.

Three ailments: See Tam Bịnh.

Three aims of meditation: See Ba Mục Tiêu Của Tọa Thiền.

Three analogies concerning retrogression of practitioners who have experienced awakening: See Ba Thí Dụ Về Sự Ngộ Đạo Còn Bị Thối Thất.

Three asankhyeya kalpas: See Tam Kiếp.

Three aspects of Bhutatathata: See Tam Chân Như.

Three aspects of Dukkha: See Tam Khổ in Vietnamese-English Section. 

Three aspects of the omniscience of Buddha: See Tam Đạt

Three aspects of suffering: See Tam Khổ in Vietnamese-English Section.

Three attachments: See Tam Chấp Thủ.

Three attainments in the Pure Land: Tam phẩm Tịnh Độ:

1) Superior: Thượng phẩm—To be born in the Vairocana Pure Land.

2) Medium: Trung phẩm—To be born in the Western Paradise of Pure Land.

3) Inferior: Hạ phẩm—To be born in the Sun Palace among the devas.

Three bad roots: See Tam Bất Thiện Căn.

Three barriers: See Tam Chướng.

Three baskets of Buddhist teachings: See Tam Tạng.

Three baskets of the Holy Canon (Scriptures): Tam Tạng Kinh Điển.  

Three big days of the year in Budhism tradition: See Tam Nguyên.

Three births to become a Buddha: See Tam Sinh Thành Phật.

Three bodies of the Buddha: See Tam Thân Phật:

1) Dharmakaya: The Dharma-body or the body of reality which is formless, unchanging, transcendental, and inconceivable—Pháp thân.

2) Sambhogakaya: The body of enjoyment—The celestial body of the Buddha—Personification of eternal perfection in its ultimate sense—Báo thân.

3) Nirmanakaya: The incarnated body of the Buddha—Ứng thân.

Three bodies of pure precepts: Three comprhensive precepts—Three kinds of pure precepts—See Tam Thân Thanh Tịnh:

1) Do not do what is evil: Không làm các điều ác.

2) Do what is good: Làm các hạnh lành.

3) Be of benefit to all sentient beings: Luôn 

 làm lợi lạc cho chúng sanh.

Three in the body-four in the speech-three in the mind: See Thân Tam Khẩu Tứ Ý Tam.

Three Buddhas in the Main Shrine: Ba Đức Phật trong Đại Hùng Bảo Điện:

1) Phật Thích Ca Mâu Ni: Sakyamuni Buddha—The Buddha in the center is the teacher and founder of Buddhism. He was born in northern India to a royal family of Ksatriya caste (Sát Đế Lợi) over two thousand five hundred years ago, his given name was Siddhartha Gautama. At the age of twenty nine, he left his family in search of the truth of human suffering caused by birth, old age, sickness and death. After spending six years in the jungle, he finally became enlightened to the law of “Dependent Origination” (everything is the direct result of causes and condtions). Our existence in the world is impermanent. It is only through understanding of our true self that we can be at peace within the concepts of “Permanence, Happiness, True Nature (True Ego), and Purity.” After his enlightenment, Sakyamuni Buddha disseminated his teachings for approximately 49 years, until his entering into nirvana at the age of 80.

2) Phật Dược Sư: Medicine Buddha—Who is on the right, the teacher of the Eastern Pure Land and Azure Radiance. Renowned as the Great Medicine King in Buddhism, he heals the afflictions of the body and the mind. As a Bodhisattva, the Medicine Buddha made twelve great vows to diliver those who invoke his name.

3) Phật A Di Đà: Amitabha Buddha—On the left, the teacher of the Western Pure Land. As a Bodhisattva, he made forty eight great vows. He has established the Western Pure Land in order to receive sentient beings who sincerely and repeatedly recite his name at the time of their passing. In the Western Pure Land, devotees will continue to receive the teachings of Buddhas and Bodhisattvas until their attainment of Buddhahood. 

Three Buddha’s virtues: See Tam Đức.

Three calamities: Tam tai (Fire: Hỏa tai, War: Đao binh, Flood: Thủy tai)—See Tam Tai.

Three causes: See Tam Nhơn

Three causes of karmic obstructions: See Ba Nguyên Nhân Phát Sanh Chướng Nghiệp

Three causes practitioners of Buddha Recitation cannot achieve “One-pointedness” of mind: See Ba Lý Do Hành Giả Niệm Phật Không Được Nhất Tâm Bất Loạn.

Three causes produce their three effects: See Tam Nhơn Tam Quả.

Three causes of the rise of the passions or illusions: See Tam Chủng Sinh Ái Dục.

Three certain things for any true disciple: See Tam Kiên.

Three characteristics of Buddha’s nature: Se Tam Nhơn Phật Tánh.

Three characters of a good Buddhist or a monk: Tam diệu hạnh của một Phật tử:

1) Control his body: Kềm thúc nơi thân.

2) Control his mouth: Kềm thúc nơi khẩu.

3) Control his mind: Kềm thúc nơi tâm.

Three characteristics of a good monk: See Tam Diệu Hạnh.

Three characteristic marks of all Hinayana sutras: See Tiểu Thừa Tam Ấn.

Three characteristics of all phenomenal existence: See Tam Pháp Ấn.

Three classes of delusive views or delusions: See Tam Chủng Kiến Hoặc.

Three classes of delusions: See Tam Chủng Kiến Hoặc.

Three clear conceptions of all beings: See Tam Minh Trí.

Three comprehensive precepts: see Tam Thân Thanh Tịnh.

Three conditions that evil beings may be reborn in the Pure Land: See Ba Trường Hợp Kẻ Nặng Nghiệp Vẫn Được Vãng Sanh.

Three conditions that are necessary to complete the evil of harsh speech: Ba điều kiện cần thiết để tạo nghiệp nói lời thô lỗ.

1) A person to be abused: Nạn nhân của lời nói thô lỗ.

2) Angry thought: Tư tưởng sân hận.

3) Actual abuse: Thốt ra lời thô lỗ thật sự.

Three conditions of karma: See Tam Nghiệp

Three consequences associated with the causes for a child to be reborn into a certain family: See Tam Quả.

Three contemplations: See Tam Quán.

Three countless aeons: See Tam Kiếp.

Three cultivated levels: See Tam Căn.

Three cultivations of pure precepts: See Tam Tụ Tịnh Giới.

Three daughters of Mara: Ba nàng con gái của Ma Vương.

1) Ái Dục: Tanha—Pleasure of love.

2) Bất Mãn: Arati—Hatred.

3) Tham Vọng: Raga—Desire.

Three decisions a good king should make when there may be a conspiracy against him: Ba quyết định mà một minh quân nên làm khi có âm mưu chống lại mình—The Buddha reminded a good king one of the three wise decisions—Đức Phật đã nhắc nhở một minh quân về ba quyết định khôn ngoan.

1) These conspirators or foreign enemies are threatening the good order and welfare of our country, I must protect the people and country even with armed forces: Khi những kẻ âm mưu hay những ngoại nhân đe dọa trật tự trị an của đất nước, ta phải bảo vệ quốc dân và đất nước, nếu cần phải dùng đến vũ lực.

2) I will try to find some way of defeating them without the use of arms: Ta sẽ tìm cách đánh bại họ mà không cần đến vũ lực.

3) I will try to capture them alive, without kiling them if possible, and disarm them: Ta sẽ tìm cách bắt sống và giải giới, chứ không giết họ. 

Three defilers: See Tam Cấu, Tam ĐộcTam Cấu Nhiễm.

1) Desire: Tham—Greed—Wrong desire.

2) Anger: Sân—Ire—Hate—Resentment.

3) Stupidity: Si—Unwillingness to accept Buddha-truth—Unintelligence—Ignorance.

Three degrees of knowledge: See Ba Cấp Độ Kiến Thức.

Three delusions: See Tam Hoặc.

Three devil destinies: See Hỏa Huyết Đao.

Three divisions of the day: See Tam Thời.

Three dharanis or powers to maintain wisdom or knowledge: See Tam Đà La Ni.

Three dharmas: See Tam Pháp.

Three dharma seals: Tam pháp ấn—Three marks of existence:

1) Impermanence: Vô thường.

2) Suffering: Khổ.

3) No-self: Vô ngã.

Three divisions: See Tam Thời

Three divisions of the Buddha’s Teaching: Tam thừa—Three Vehicles—Three yanas.

Three divisions of a treatise on a sutra: See Tam Phân Khoa Kinh.

Three doctrines: See Tam Giáo (B).

Three doors of unwholesome karma: See Tam Bất Thiện Nghiệp Môn.

Three doors of wholesome karma pertaining to the sense-sphere: See Tam Thiện Nghiệp Môn Dục Giới.

Three doubts: Tam nghi ngại—See Tam Nghi.

1) Doubt of self: Nghi ngại tự ngã.

2) Doubt of teacher: nghi ngại tôn sư.

3) Doubt of dharma: Nghi ngại pháp.

Three doubts in the mind of a Bodhisattva: See Nhứt Tâm Tam Hoặc.  

Three doubts of practitioners about the Pure Land: See Ba Mối Nghi Của Phật Tử Về Tịnh Độ.

Three enlightenments: Tam giác ngộ:

1) Enlightenment for self: Tự giác.

2) Help other attain enlightenment: Giác tha.

3) Perfect enlightenment and achievement: Giác hạnh viên mãn.

Three entrance gate: Cổng tam quan.

Three equal consequences: See Tam Đẳng Lưu.

Three equal currents: See Tam Đẳng Lưu.

Three equal and universal characteristics of the one Tathagata: See Tam Đẳng.

Three equal or universal currents or consequences: See Tam Đẳng lưu.

Three essential articles for worship: See Tam Cụ Túc.

Three eternal qualities in a Buddha: See Tam Chủng Thường.

Three evil gati: See Tam Ác Đạo.

Three evil mental states: See Tam Ác Giác.

Three evil paths: See Tam Đồ Ác Đạo.

Three evil realms: Hạ Tam Đồ—The paths of hells, hungry ghosts and animality. These paths can be taken as states of mind, i.e., when someone has a vicious thought of harming or killing another, he is effectively reborn, for that moment, in the hells—Ba đường địa ngục, ngạ quỷsúc sanh. Những đường này có thể được xem như trạng thái tâm thức, tỷ như ai đó nghĩ đến chuyện làm tổn hại hay giết hại chúng sanh khác, thì ngay lúc đó bị đọa vào địa ngục—See Lục Đạo (A). 

Three excisions of beguiling delusion: See Tam Đoạn.

Three fallacious postulates: See Tam Giả.

Three fires: See Tam Hỏa.

Three flavors: See Tam Vị (A).

Threefold gate: Triple gate—Cổng tam quan.

Threefold great thousand world system: See Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới.

Threefold knowledge: The Three Knowledges—Tam minh.

Threefold observation: See Không Giả Trung.

Threefold training: See Tam Vô Lậu Học.

Threefold truth of the T’ien-T’ai: See Tam Đẳng Thiên Thai.

Threefold World: Tam giới—Triple Realm.

Three forms: See Tam Tướng.

Three forms of all phenomena: See Tam Hữu Vi Tướng.

Three forms of endurance: See Tam Nhẫn

Three forms of forebearance: See Tam Nhẫn.

Three forms of giving: See Tam Thí.

Three forms of knowledge: See Tam Tự Tính Tướng.

Three forms of ksanti: See Tam Nhẫn.

Three forms of patience: See Tam Nhẫn.

Three forms of phenomena: See Tam Hữu Vi Tướng.

Three forms of tolerence: See Tam Nhẫn

Three forms of giving: See Tam Thí.

1) Giving of goods: Tài thí.

2) Giving the Law or truth-giving of dharma: Pháp thí.

3) Giving of fearlessness: Vô úy thí.

Three forms or positions: See Tam Tướng.

Three functioning dharmas: See Tam Hữu Vi Pháp.

Three gates to (the city of) nirvana: Ba cửa vào niết bàn—See Tam Cổng Niết Bàn and Tam Niết Bàn Môn.

1) The emptiness: Không—The void—Immaterial.

2) Formless: Vô tướng—Vô sắc.

3) Inactivity: Vô tác.

Three good deeds: See Tam Thiện Nghiệp.

Three good deeds of the body: See Tam Chủng Thiện Thân in Vietnamese-English Section.

Three good deeds of the mind: See Tam Chủng Thiện Tâm in Vietnamese-English Section.

Three good roots: See Tam Thiện Căn.

Three good roots for monks and nuns: Tam thiện căn cho chư Tăng Ni:

1) No selfish desire, no ire, no stupidity: Vô tham, vô sân, vô si.

2) Almsgiving, kindness, wisdom: Bố thí, từ bi, trí tuệ.

3) Good deeds, good words, good thoughts: Thân lành, khẩu lành, ý lành.

Three good roots for ordinary people: Tam thiện căn cho người thường:

1) Almsgiving: Bố thí.

2) Mercy: Bi mẫn.

3) Wisdom: Trí huệ.

Three good upward directions of existence: See Tam Thiện Đạo.

Three good upward states of existence: See Tam Thiện đạo.

Three grades of hearers: See Tam Phẩm Thính Pháp.

Three grades of Sramanera: See Tam Phẩm Sa Di.

Three gradual stages: See Tam Vị Tiệm Thứ.

Three great asamhkeya kalpas: See Tam A Tăng Kỳ Kiếp

Three great characteristics in the awakening faith: See Tam Đại.

Three guidelines to consolidate faith: See Tam Lượng.

Three hearts: See Tam Tâm.

Three Hinderers: See Tam Chướng

Three Holy ones: See Tam Thánh.

Three Honoured Ones: See Tam Tôn.

Three immaterialities: See Tam Không in Vietnamese-English Section.

Three immediate families: See Tam Tộc in Vietnamese-English Section.

Three incomparable kinds of rareness: See Tam Kỳ Đặc.

Three infections: See Tam Nhiễm and Tam Tạp Nhiễm In Vietnamese-English Section.

Three inheritances: See Tam nghiệp in Vietnamese-English Section.

Three inseparable aspects for any cultivators: See Tam Tu in Vietnamese-English Section.

Three insights: See Tam Minh in Vietnamese-English Section.

Three joys: See Tam Lạc in Vietnamese-English Section.

Three karmas: See Tam Nghiệp in Vietnamese-English Section.

Three kasayas: See Tam Nhiễm in Vietnamese-English Section.

Three kinds of affliction: See Tam Phiền Não.

Three kinds of appearance: See Tam Chủng Sắc and Tam Chủng Tướng in Vietnamese-English Section.

Three kinds of attainment in the Pure Land: See Tam Phẩm Tịnh Độ in Vietnamese-English Section.

Three kinds of baptism: See Tam Chủng Quán Đảnh in Vietnamese-English Section.

Three kinds of barrenness: See Tam Hoang Vu.

Three kinds of bodhi: See Tam Chủng Bồ Đề.

Three kinds of Buddha-nature: See Tam Phật Tánh in Vietnamese-English Section.

Three kinds of Buddhist followers: See Tam Chủng Phật Tử.

Three kinds of burning: See Tam Nhiệt.

Three kinds of characters: See Tam Tánh.

Three kinds of charity: See Tam Bố Thí in Vietnamese-English Section.

Three kinds of clean flesh: See Tam Tịnh Nhục:

1) Has not seen the animal killed: Không thấy giết.

2) Has not heard the animal killed: Không nghe giết.

3) Has not doubt that the animal killed to offer to the monk’s meal: Không nghi ngờ con vật bị giết để cúng dường cho mình. 

Three kinds of clear-vision (The Path of Purification): Tam Minh (Thanh Tịnh Đạo).

1) Recollection of past life: Túc Mạng Minh—Nhớ lại các đời trước.

2) Knowledge of the passing away and reappearance of beings: Thiên Nhãn Minh—Biết sự chết và tái sanh của chúng hữu tình.

3) Knowledge of Destruction of cankers: Lậu Tận Minh—Đoạn trừ tất cả các lậu hoặc

** For more information, please see Tam

 Minh in Vietnamese-English Section.

Three kinds of craving (The Buddha and His Teachings): Ba loại ái dục (Đức PhậtPhật Pháp)—See Tam Ái and Tam Khát Ái.

1) Craving for sensual pleasures: Kama-tanha (p)—Ái dục duyên theo nhục dục ngũ trần.

2) Craving for for sensual pleasures associated with the view of eternalism: Bhava-tanha (p)—Ái dục duyên theo những khoái lạc vật chấtliên quan đến chủ nghĩa thường kiến.

3) Enjoying pleasures thinking that they are imperishable, and craving for sensual pleasures with the view of nihilism: Vibhava-tanha (p)—Ái dục duyên theo những khoái lạc vật chấtliên quan đến chủ trương đoạn kiến.

Three kinds of cutting off: See Tam Chủng ĐoạnTam Đoạn.

Three kinds of delusions: See Tam Chủng Kiến Hoặc.

Three kinds of demons: See Tam Chủng Ma.

Three kinds of desire: See Tam Dục

Three kinds of dharani: See Tam Đà La Ni.

Three kinds of dharma-body: See Tam Pháp Thân.

Three kinds of endurance: See Tam Nhẫn.

Three kinds of enlightenments: See Tam Giác.

Three kinds of existence: See Tam Chủng Hữu, Tam Hữu and Tam Chủng Hiện Hữu.

Three kinds of forbearance: See Tam Nhẫn.

Three kinds of full understanding: See Tam Liễu Tri.  

Three kinds of good roots: See Tam Chủng Thiện Căn.

Three kinds of good spiritual advisors: See Tam Chủng Thiện Tri Thức.

Three kinds of happy rebirth: See Tam Chủng Lạc Sanh.

Three kinds of haughtiness: See Tam Kiêu Mạn.

Three kinds of heaven: See Tam Chủng Thiên.

Three kinds of hells: Tam Chủng Địa Ngục.

Three kinds of hindrances: See Tam Chướng.

Three kinds of icchantika: See Tam Chủng Xiển Đề.

Three kinds of identity: See Tam Viên Dung.

Three kinds of incense: See Tam chủng hương.

Three kinds of karma: See Tam Nghiệp.

Three kinds of light: See Tam Chủng Quang Minh.

Three kinds of major wisdom: See Tam Chủng Đại Trí.

Three kinds of mental distress: See Tam Chủng Tâm Khổ.

Three kinds of merit: Có ba loại công đức (Charitable giving/Generosity: Bố thí Dàna, Morality/Virtue conduct: Trì giới Sàla, Meditation: Thiền định Bhàvana).

Three kinds of monk’s garments: See Tam Y.  

Three kinds of non-retreat: See Tam Bất Thối Chuyển.

Three kinds of object-domain: See Tam Cảnh 

Three kinds of obstacles: Tam chướng—Buddhist cultivators always face three types of obstacles:

1) Obstacles of Afflictions: Phiền não chướng.

2) Obstacles of Karma: nghiệp chướng.

3) Obstacles of Retribution: Quả báo chướng (thưởng phạt của nghiệp).

Three kinds of obtaining the commandments: See Tam Đắc.  

Three kinds of offerings: See Tam Cúng Dường and Tam Nghiệp Cúng Dường.

Three kinds of organizations: Ba loại tổ chức—According to Soceyyan Sutra, the Buddha reminded people with three kinds of organizations—Theo Thanh Tịnh Kinh, Đức Phật nhắc nhở chúng ta ba loại tổ chức.

1) There are those that are organized on the basis of the power, wealth or authority of great leaders: Có những người gia nhập tổ chức vì quyền lực, của cảiuy quyền lãnh tụ.

2) There are those that are organized because of its convenience to the members, which will continue to exist as long as the members satisfy their conveniences and do not quarrel: Có những người gia nhập tổ chức vì phương tiện và sự dễ chịu, tổ chức nầy sẽ tồn tại chừng nào mà phương tiện dễ chịu còn và không có sự tranh chấp.

3) Those that are organized with some good teaching as its center and harmony as its very life. Of course, this is a true organization, from which the unity of spirit and various kinds of virtues will arise. In such organization, there will prevail harmony, satisfaction and happiness: Tổ chức thứ ba lấy giáo pháp làm trung tâmhòa hợp làm sinh mệnh của cuộc sống. Dĩ nhiên là tổ chức nầy là tổ chức thật sự và từ đó sự hòa hợp tâm linh cũng như vô lượng công đức sẽ được khởi lên. Trong tổ chức đó sẽ có hòa hợp, mãn nguyệnhạnh phúc

Three kinds of paramitas: Ba loại Ba la mật—See Tam Chủng Ba La Mật.

1) Paramitas of people in general relating to this world: Thế gian Ba la mật.

2) Paramitas of Sravakas and Pratyeka-buddhas relating to the future life for themselves: Xuất thế gian Ba la mật.

3) Paramitas of the supreme one of bodhisattvas, relating to the future life for all: Xuất thế gian thượng thượng Ba la mật.

Three kinds of patience: Ba loại nhẫn nhục:

1) Patience or forbearance of the body: Thân nhẫn.

2) Patience or forbearance of the mouth: Khẩu nhẫn.

3) Patience or forbearance of the mind: Ý nhẫn.

Three kinds of people: Ba loại người—There are so many kinds of people in the world; however, according to the Buddhism, there are three kinds of people—Có rất nhiều loại người trên thế gian nầy; tuy nhiên, theo Phật giáo thì có ba loại.

1) Those who are like letters carved in rock, they easily give way to anger and retain their angry thoughts for a long time: Những người giống như chữ khắc trên đá, tâm tánh nóng nảy dễ giận, và khi giận ai họ giận rất dai.

2) Those who are like letters written on sand, they give way to anger also, but their angry thoughts quickly pass away: Loại người như chữ viết trên cát, họ cũng nóng nảy dễ giận, nhưng cơn giận dữ của họ chóng qua đi.

3) Those who are like letters written on running water, they do not retain their passing thoughts: Loại nguời như chữ viết trên nước đang chảy, họ không giữ lại một niệm giận hờn nào trong tâm tưởng.

(B) There are three other kinds of people.

1) Those who are proud, act rashly and are never satisfied: Loại kiêu hãnh, hành động lụp chụp và chẳng bao giờ mãn nguyện.

2) Those who are courteous and always act after consideration: Lọai người lịch thiệp và luôn hành động sau khi đã cân phân kỹ càng.

3) Those who have overcome desire completely: Loại người đã hoàn toàn chấm dứt dục vọng.

Three kinds of praises: See Tam Nghiệp Cúng Dường

Three kinds of pure flesh: Tam Tịnh Nhục—In early time of Buddhism, the Buddha always emphasizes on “Compassion.” All Buddhists, including monks and nuns, should know what he means. If you say you are compassionate to all sentient beings and you are still eating meat every day (especially monks and nuns), what does your “compassionate” mean? At the time of the Buddha, the reason why the Buddha allowed monks and nuns to eat whatever lay people offered because there was huge drought in India that caused the disappearance of most vegetables. That was why the Buddha allowed monks and nuns to eat what he called “Three kinds of clean flesh.” As long as a monk does not kill an animal himself or the animal has not been killed specifically for him, or he does not see or is not aware of it being killed specifically for him, or he does not hear it cries… That’s the time of the Buddha when one could not find any vegetables. What about now, we do not lack vegetables and a varieties of fruits and vegetables contain adequate vitamins for a human body. Be careful!!!—Trong thời phôi thai của Phật giáo, Đức Phật luôn nhấn mạnh đến “lòng từ bi.” Phật tử, kể cả chư Tăng Ni chắc hẳn đã biết Đức Phật muốn nói gì. Nếu bạn nói bạn từ bi đối với chúng sanh muôn loài mà ngày ngày vẫn ăn thịt chúng sanh (đặc biệtchư Tăng Ni), thì nghĩa của chữ “từ bi” mà bạn nói là nghĩa gì? Trong thời Phật còn tại thế, sở dĩ Ngài cho phép chư Tăng Ni thọ dụng bất cứ món gì mà người tại gia cúng dường là vì vào thời ấy đã xãy ra một trận hạn hán kinh khủng tại Ấn Độ làm cho hầu hết cây cỏ đều biến mất. Vào thời đó Đức Phật cho phép chư Tăng thọ dụng thịt mà Ngài gọi là “Tam Tịnh Nhục” khi vị Tăng không tự mình giết con vật hay con vật không bị giết để cúng dường cho mình, hay vị Tăng không nghe thấy con vật bị giết. Đó là chuyện thời Đức Phật, còn bây giờ, chúng ta nào có thiếu rau cải thực vật, những thứ cũng cung cấp đầy đủ chất bổ cho thân thể con người. Quí vị nên cẩn trọng!!!—See Tam Tịnh Nhục.

Three kinds of rebirth in the Pure Land: See Tam Chủng Vãng Sanh.  

Three kinds of rebirth in the realm of sense-desire: See Tam Dục Sanh.

Three kinds of Refuges: See Tam Quy Y.

Three kinds of right conduct: See Tam Thiện Hạnh.

Three kinds of rupa: See Tam Chủng Sắc.

Three kinds of scents or incense: See Tam Chủng Hương.

Three kinds of searches: See Tam Chủng Tầm Cầu.

Three kinds of Sramanera: See Tam Chủng Sa Di.

Three kinds of sufferings: See Tam Khổ.

Three kinds of teachers in Buddhism: See Tam Sư.

Three kinds of troubles: See Tam Dao Động.

Three kinds of unclean flesh to a monk: See Tam Tịnh Nhục and Tam Bất Tịnh Nhục.

Three kinds of unity: See Tam Viên Dung.

Three kinds of unwholesome perception: See Tam Bất Thiện Tưởng.

Three kinds of unwholesome roots: See Tam Bất Thiện Căn.

Three kinds of unwholesome thought: See Tam Bất Thiện Tư Duy.

Three kinds of vigor: See Tam Chủng Tinh Tấn.

Three kinds of wholesome conduct: See Tam Thiện Hạnh.

Three kinds of wholesome element: See Tam Thiện Giới.

Three kinds of wholesome perception: See Tam Thiện Tưởng.

Three kinds of wholesome roots: See Tam Chủng Thiện Căn.

Three kinds of wholesome volition: Tam Thiện Hành.

Three kinds of wisdom: See Tam Trí.

(A)

1) Sravaka (skt) and Pratyeka-buddha: Nhứt thiết trí (Thanh vănDuyên giác).

2) Bodhisattva-knowledge of all things in their proper discrimination: Đạo chủng trí.

3) Buddha-knowledge, or perfect knowledge of all things in their every aspect and relationship, past, present and future: Nhứt thiết chủng trí.

(B)

1) Earthly or ordinary wisdom: Thế gian trí—Normal worldly knowledge or ideas: Thế gian trí.

2) Supra-mundane or spiritual wisdom: Xuất thế gian trí—The wisdom of Sravaka and Pratyeka-buddha: Xuất thế gian trí.

3) Supreme wisdom of bodhisattvas and Buddhas: Xuất thế gian thượng thượng trí.

Three kinds of wrong conduct: See Tam Ác Hạnh.

Three lines of action that affect karma: See Tam Hành.

Three links with the Buddha resulting from calling upon him: See Tam Duyên.

Three lower paths of transmigration: See Tam Ác Đạo.

Three lusts: See Tam Dục.

Three main monks in a monastery: See Tam Cương (B).

Three main vehicles: See Tam Thừa (B) and (C) in Vietnamese-English Section.

Three major calamities: See Tam Đại Tai.

Three major kinds of wisdom: Tam chủng đại trí.

Three marks of existence: See Tam Pháp Ấn.

Three means to cultivate or practice Buddha dharma: See Tam Phương Tiện.

Three meditations: See Tam Quán.

Three meditations on the relationship of the noumenal and phenomenal: See Tam Muội Pháp Giới.

Three mental conditions of all actions and speech: See Tam Tư.

Three messengers: Ba sứ giả (thiên lôi)—Three heavenly messengers that people see everyday in their life—Ba thiên lôi mà ai cũng gặp trong đời sống hằng ngày.

1) An old person bent with age and walking with a cane, who warns you of your own growing old: Một người già khom lưng và phải chống gậy, người cảnh báo cho bạn biết về tuổi già của chính bạn.

2) A poor, sick and friendless person who warns you of your own sickness: Một người nghèo khổ bệnh hoạn không người chăm sóc, người cảnh báo bạn về sự bệnh hoạn của chính mình.

3) A dead person who warns you of your own death sometime: Một người chết người cảnh báo về cái chết của chính bạn một ngày nào đó.

** For more information, please see Three

 occations when it is impossible for a son to

 aid his mother or a mother to help her son.

Three methods of attaining abstraction: See Tam Chủng Chỉ Quán.

Three methods in the Pure Land cultivation: See Tam Môn Tịnh Độ.

Three minds: See Tam Tâm.

Three minor calamities: See Tam Tiểu Tai.

Three miserable paths and six realms: See Tam Đồ Lục Đạo.

Three mixed dyes: See Tam Tạp Nhiễm.

Three mixed infections: See Tam Tạp Nhiễm.

Three modes of attaining moral wisdom: See Tam Huệ.

Three modes of Buddha’s discourses: See Tam Phật Ngữ

Three modes of the Buddha’s teaching of the Southern sects: See Tam Giáo Tướng.

Three modes of entering dhyana: See Tam Chủng Chỉ Quán.

Three modes of existence: Ba hình thức hiện hữu—See Tam Hữu—After perceiving the true picture of life, the Buddha claimed that the Three Modes of Existence as it were in blazing fire—Sau khi nhận chân ra bộ mặt thật của đời sống, Đức Phật tuyên bố rằng tam giới như hỏa trạch (ba cõi như nhà lửa đang cháy).

Three modes of repentance: See Tam Chủng Sám Hối Pháp.

Three modes of Sakyamuni’s teaching: See Thiên Thai Tam Giáo and Nam Trung Tam Giáo.

Three modes of Sakyamuni’s teaching according the Lotus sutra: See Pháp Hoa Tam Giáo.

Three modes of serving the Buddha: See Ba Loại Cúng Dường and Tam Cúng Dường.

1) Offerings of incense, flowers and fruits: Dâng hương, hoa, quả.

2) Offerings of praise and reverence: Tỏ lòng tôn kính.

3) Good (right) conduct: Hành trì tốt.

Three months of summer retreat: Ba tháng an cư kiết hạ.

Three mores: See Tam Dư.

Three mystic things of the Tathagata: See Tam Mật.

Three natures of reality: Svabhavalakshana-traya (skt)—Tam Tự Tánh của Vạn Hữu—According to the Mind-Only School, reality has three natures:

1) Imagination: Biến Kế Chấp—Because of forgetfulness and prejudices, we generally cloak reality with a veil of false views and opinions. This is seeing reality through imagination. Imagination is an illusion of reality which conceives of reality as an assembly of small pieces of separate entities and selves, causes of distinction, discrimination and hatred. In order to deal and break through interdependence, practitioner should meditate on the nature of interdependence or the interrelatedness of phenomena in the processes of creation and destruction—Vì quên lãngthành kiến nên chúng ta thường phủ lên thực tại một lớp cố chấp, vì vậy thực tại bị mang màu sắc “Biến Kế Chấp.” Biến Kế Chấp là cái thấy sai lầm về thực tại, cho rằng thực tại là những thực thể tách biệt, những cái ngã, nguyên nhân của sự phân biệt, kỳ thị, giận hờn. Để đối trị Biến Kế Chấp, hành giả nên quán niệm tự tánh Y Tha Khởi, tức là sự tương duyên của vạn hữu trong quá trình sinh diệt.

2) Interdependence: Y Tha Khởi—The consideration is a way of contemplation, not the basis of a philosophic doctrine. If one clings merely to a system of concepts, one only becomes stuck. The meditation on interdependence is to help one penetrate reality in order to be one with it, not to become caught up in philosophical opinion or meditation methods. The raft is used to cross the river. It is not to be carried around on your shoulders. The finger which points at the moon is not the moon itself—Y Tha Khởi cần được sử dụng như một dụng cụ quán chiếu chứ không được nhận thức như một triết thuyết. Cố chấp vào Y Tha Khởi như một hệ thống khái niệm thì sẽ bị mắc kẹt. Quán chiếu Y Tha Khởi là để thực chứng thực tại, để thể nhập thực tại chứ không phải là để bị kẹt vào Y Tha Khởi, cũng như chiếc bè được dùng để qua sông, chứ không phải để vác trên vai. Ngón tay chỉ trăng không phải là mặt trăng.

3) The nature of ultimate perfection: Viên Thành Thực Tánh—In the nature of ultimate perfection, reality is freed from all false views produced by the imagination. Reality is reality. It transcends every concept. There is no concept that can adequately describe it, not even the concept of interdependence. To assure that one doesn’t become attached to a philosophical concept, Mind-Only School speaks of the three non-natures to prevent the individual from becoming caught up in the doctrine of the three natures. The essence of Mahayana Buddhist teaching lies in this—Viên Thành Thực Tánh là một từ được dùng để chỉ thực tại khi thực tại đã được thoát khỏi màn Biến Kế Chấp. Viên Thành Thực Tánh có nghĩa là thực tạithực tại, nó siêu việt khái niệm; bất cứ khái niệm nào cũng không miêu tả được thực tại, dù cho đó là ý niệm Y Tha Khởi. Để chắc chắn hơn, Duy Thức Học đề ra Tam Vô Tánh hầu dung hòa với Tam Tự Tánh, và để người học Duy Thức không bị mắc kẹt vào Tam Tự Tánh. Tam Vô Tánhtinh túy của giáo lý Phật Giáo Đại Thừa.

*** For more information, please see Tam Tự Tính Tướng and Tam Vô Sai Biệt.

Three nidanas or links with the Buddha resulting from calling upon him: See Tam Duyên.

Three noble Buddhas: See Tam Thế Phật.

Three non-backslidings: See Tam Bất Thối Chuyển.

Three non-seeking practices: See Tam Vô Sở Cầu.

Three objects of meditation that lead toward liberation: Se Tam Giải Thoát.

Three occasions full of perils; however, there still exists a chance for a son or a mother to help each other: Ba trường hợp cực kỳ nguy hiểm, nhưng vẫn có cơ cho mẹ con giúp đở lẫn nhau.

1) A fire: Hỏa hoạn.

2) A flood: Lụt lội.

3) A burlary: Trộm cướp.

Three occasions when it is impossible for a son to aid his mother and a mother to help her son: Ba trường hợp cực kỳ hiểm nguy khi mà con không giúp được mẹ, cũng như mẹ không giúp được con.

1) Sickness: Bệnh hoạn—A son can take care of his mother during the time of sickness, but he cannot do anything to make his mother not to have sickness—Con có thể chăm sóc mẹ trong lúc bệnh hoạn, nhưng không làm sao cho mẹ đừng bệnh.

2) Growing old: Lão hóa (già)—Again, a son can help take care of his mother when she is old but he cannot do anything to stop her growing old—Lần nữa, con có thể chăm sóc mẹ lúc tuổi già, nhưng không cách gì làm cho mẹ đừng già. 

3) Death: Chết—No matter how much they may love or how intimate they may have been, neither can one help the other when the moment of death approach—Dù họ yêu thươnggần gủi nhau thế mấy, mẹ con không cách gì giúp nhau đừng chết khi tử thần đã đến. 

Three parts of mental cultivation: See Tam Vị (B).

Three paths of evil deeds: See Tam Đồ Ác Đạo.

Three paths all have to tread: See Tam Đạo.

Three perfect enlightenments: See Tam Bát Nhã.

Three periods: See Tam Thế.

Three periods of the Buddha’s teaching: See Tam Luân Giáo and Tam Thời Chuyển Pháp. 

Three periods and characteristics of Buddha’s teaching: See Tam Thời Chuyển Pháp. 

Three periods of dharma: See Tam Thời Pháp.

Three places where the Buddha always rests his mind and wisdom in: See Tam Niệm Trụ Xứ. 

Three places where Sakyamuni is said to have transmitted his mind or thoughts direct and without speech to Kasyapa: See Tam Xứ Truyền Tâm.

Three places of mind-transmission: See Tam Xứ Truyền Tâm.

Three pleasant savours: See Tam Vị.

Three points of view: See Biến Y Viên.

Three poisons: See Tam Độc.

Three positions: See Tam Tướng.

Three powers: See Tam Lực.

Three powers of change: See Tam Năng Biến.

Three Prajnas: See Tam Bát Nhã.

Three Precious Ones: See Tam Bảo.

Three progressive developments of Buddha’s teaching: See Tam Tiệm

Three properties of matter: See Tam Tướng Hữu Vi.

Three prostrates: See Tam Đảnh Lễ.  

Three Pure Land Sutras: See Tam Kinh Tịnh Độ in Vietnamese-English Section.

Three purities of a bodhisattva: Tam thanh tịnh của chư Bồ Tát—See Tam Chủng Thanh Tịnh.

1) A pure body: Thân thanh tịnh.

2) Perfectly pure and adorned appearance: Tướng thanh tịnh.

3) A mind free of impurity: Tâm thanh tịnh.

Three realms: Tam giới—Comprised of the realm of desire, the realm of form, and the formless realm of pure spirit—See Tam Giới (A) (B) (C) and Tam Pháp Giới.

1) Kamadhatu: Dục giới—The world of desire is so called because its inhabitants are ruled by various desires—The realm of sensuous desire of sex and food. It includes the six heavens, the human world, asuras, animality, hungry ghosts, and hells.

2) Rupadhatu: Sắc giới—The realm of form. Being in the world of form have material form, but it is above the lust world (free from desires). It is represented in the fourth Heavens or Brahmalokas (tứ thiền thiên).

3) Arupadhatu: Vô sắc giới—The formless realm of pure spirit. The world of formless is free from both desire and the restrictions of matter. There are no bodies, palaces, things. Where the mind dwells in mystic contemplation.

** See Tam giới (B).

Three reasons of a bodhisattva’s pity: See Tam Từ Bi.

Three reasons for demonic obstructions: See Ba Lý Do Ma Sự Phát Sanh.

Three reasons elder Bhikkhus are to be blamed: See Ba Trường Hợp Đáng Bị Quở Trách Của Một Vị Thượng Tọa Tỳ Kheo.

Three reasons middle Bhikkhus are to be blamed: See Ba Trường Hợp Đáng Bị Quở Trách Của Một Vị Trung Tọa Tỳ Kheo.

Three reasons practitioners do not vow to have rebirth in the Tushita Heaven: See Ba Lý Do Hành Giả Niệm Phật Không Nguyện Vãng Sanh Về Đâu Suất Thiên.

Three reasons why rebirth in the Pure Land does not necessarily depend on the weight of bad karma: See Tam Lý Tâm Duyên Quyết Định.

Three reasons for reciting Amitabha Buddha: See Ba Lý Do Hành Giả Niệm Phật Nguyện Vãng Sanh Tây Phương Cực Lạc.

Three recompenses: See Tam Báo.

Three refined conceptions: See Tam Tế.

Three Refuges: Three fold refuges—Tam Quy Y—See Tam Quy Y in Vietnamese-English.

1) To the Buddha I go for refuge (the 1ST/2ND /3RD time) Đệ tử xin quy y Phật.

2) To the Dharma I go for refuge (the 1ST/2ND /3RD time) Đệ tử xin quy y Pháp.

3) To the Sangha I go for refuge (the 1ST/2ND /3RD time) Đệ tử xin quy y Tăng.

Three relations of a man’s duty taught in Confucian theory: See Tam Cương

Three religions: See Tam Giáo (A).

Three remainders after death: See Tam Dư.

Three results: See Tam Báo.

Three roots for the passionless life: See Tam Vô Lậu Căn.

Three root precepts: Tam Thân Thanh Tịnh—Three bodies of pure precepts—Three comprehensive precepts or three kinds of pure precepts. In Mahayana, three groups of precepts which form the basis of all Bodhisattva practice—Tam thân thanh tịnh. Theo Đại Thừa, đây là ba nhóm giới căn bản của một vị Bồ Tát:

1) Do not do what is evil: Không làm các điều ác.

2) Do what is good: Làm các hạnh lành.

3) Be of benefit to all sentient beings: Luôn làm lợi lạc cho chúng sanh.

Three sages or holy ones: See Tam Thánh.

Three Sakyamuni’s teachings: See Tam giáo (B).

Three samadhis or samadhi on the three subjects: See Tam Tam Muội.

Three seasons of an Indian year: See Thiên Trúc Tam Thời.

Three sects of the Hinayana school: See Tiểu Thừa Tam Tông.

Three selfs: See Tam Tự.

Three self-moderations: Se Tam Tự Điều.

Three sets of commandments: See Tam Giới (D).

Three shinings of the sun compared to the Buddha’s teaching: See Tam Chiếu.

Three signs: See Tam Ấn.

Three sources of cultivation: See Tam Quỹ.

Three sources of felicity: See Tam Phước.

Three sources of all passions and delusions: See Tam Độc.

Three sources of the rise of the passions or illusions: See Tam Chủng Sinh Ái Dục.

Three sovereign powers for converting others: See Tam Luân Hóa Đạo.

Three special months of abstinence: See Trai Nguyệt.

Three special qualities of the lotus: See Ba Phẩm Chất Đặc Biệt Của Hoa Sen.

Three stages of karma: See Tam Thời Nghiệp.

Three stains: See Tam Cấu Nhiễm and Tam Uế.

Three states of consciousness: See Tam Thức.

Three states of mind or consciousness: See Tam Thức.

Three states of sensation: See Tam Thọ.

Three states of vedana or sensations: See Tam Thọ. 

Three store houses: See Tam Tạng.

Three studies: See Tam Học.

Three studies of the non-outflow: See Tam Vô Lậu Học.

Three studies (endeavors) of the passionless life and escape from transmigration: Tam vô lậu học:

1) Moral discipline: Giới.

2) Meditation: Định.

3) Resulting wisdom: Huệ.

Three subjects of indealistic reflection: See Duy Thức Quán.

Three subtle conceptions: See Tam Tế.

Three subtle marks: See Tam Tướng Vi Tế.  

Three subversions or subverters: Tam Điên Đảo:

1) Evil thoughts: Tưởng điên đảo.

2) False views: Kiến điên đảo.

3) Deluded mind: Tâm điên đảo.

Three subverters: See Tam Điên Đảo.

Three superior monks and seven witnesses for a full ordination: See Tam Sư Thất Chứng.

Three sure things for any true disciple: See Tam Kiên.

Three taints: See Tam Lậu Hoặc.

Three things: See Tam Pháp.

Three things impossible to a Buddha: Ba điều Phật không thể làm được:

1) He cannot annihilate causality karma: Không thể loại trừ quả nghiệp báo cho chúng sanh.

2) He cannot save unconditionally: Không thể cứu rỗi vô điều kiện.

3) He cannot end the realm of the living: Không thể chấm dứt các đường dữ cho chúng sanh.

Three things possible to a Buddha: Ba điều Phật có thể làm được:

1) He can have perfect knowledge of all things: Khả năng hiểu biết vạn vật.

2) He can have perfect knowledge about the nature of all beings: Khả năng hiểu biết bản chất thật của vạn hữu.

3) He can save countless beings: Khả năng cứu độ vô lượng chúng sanh.

Three things of Tathagata has no need to guard against: See Ba Điều Như Lai Không Cần Gìn Giữ.

Three things that are of the same nature: See Tam Vô Sai Biệt.

Three things that are without a nature or separate existence of their own: See Tam Vô Sai Biệt and Tam Vô Sai Biệt Tự Tánh.

Three things that are without essential difference: See Tam Vô Sai Biệt.

Three thoughts: See Tam Tưởng.

Three thousand demeanors: See Ba Ngàn Oai Nghi.

Three-Thousand-Great Thousand Worlds: Billion-world universe—World system---See Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới.

Three ties: See Tam Kết.

Three togethers: See Tam Cùng.

Three tones of all dharmas: See Tam Pháp Tánh.

Three translations of the Avatamsaka Sutra: See Hoa Nghiêm Tam Dịch.

Three treasures: See Tam Bảo.

1) The Buddha: The supremely enlightened being—Phật.

2) The Dharma: The teaching imparted by Buddha—Pháp.

3) The Sangha: The congregation of monks and nuns or of genuine Dharma followers: Tăng.

Three treasures are mutually related and interdependent: See Tam Bảo Tương Hệ Tương Tùy.

Three turns of the law-wheel when the Buddha preached in the Deer Park: See Tam Chuyển.

Three types of obstacles: See Ba Chướng.

Three Types of Suffering: Ba loại khổ.

1) Suffering of misery: Khổ khổ.

2) Pervasive suffering: Hành khổ.

3) Sufering of change or destruction: Hoại khổ.

** For more information, please see Tam Khổ.

Three unhappy gati or ways: See Tam Đồ:

1) The hell of fires: Hỏa đồ.

2) The hell of blood where animals devour each other: Huyết đồ.

3) The hell of swords where leaves and grasses are sharp-edged swords: Đao đồ.

Three universal characteristics: Tam Pháp Tướng.

Three unreal objects in meditation: See Tam Giả Quán.

Three unrealities: See Tam Giả.

Three unstable things: See Tam Bất Kiên Pháp.

Three unwholesome investigations: See Tam Bất Thiện Tầm.

Three unwholesome qualities: See Tam Bất Thiện Căn.

Three unwholesome roots: See Tam Bất Thiện Căn.

Three upward paths: See Tam Thượng Đạo.

Three vehicles: See Tam ThừaTam Xa.

Three vehicles are one: See Tam Ấn Nhứt.

Three voids: See Tam Không.

Three vows of the awakening of faith: See Tam Phát Tâm.

Three ways in which bodhisattvas manifest themselves for saving those suffering the pain of hell: See Tam Chủng Thị Đạo.

Three ways of discipline of a hearer: See Tam Tu.

Three ways to Enlightenment: Tam Học—See Tam Tu (B) 

Three wheels: See Tam Luân.

Three wholesome roots: See Tam Thiện Căn.

Three worlds: See Tam Thế Gian.

Three worlds and six realms of life: See Ba Nẻo Sáu Đường.

Three worldly intimate relations: See Tam Thân Thế Tục.

Three yanas: Tam Thừa.

Threshold: Ngưỡng cửa.

Thrill (v): Làm rung động.

Thrive (v): Phát sinh—To produce—To grow—To initiate.

Throne (v): Lên ngôi.

Through: Qua.

Thunder of dharma: See Pháp Lôi.

Thus Come One: Đấng Thế Tôn—See Tathagata, Như and Như Lai.

Thus-gone: Tathagata (skt)—See Như Lai.

Thus Have I Heard: Tôi nghe như vầy—See Như Thị Ngã Văn.

Thusness (n): Pháp tánh—See Suchness, Như Lai and Như Thực Nguyên Lý.

Thusness of mind: Citta-tathata (skt)—See Tâm Như.

Ti-Lun School: See Địa Luận Tông.

Tibetan Buddhism: Phật giáo Tây Tạng.

Tibetan Secret Doctrine: Mật Giáo Tây Tạng.

Tie (v): a knot: Kết—To bound—to tie—To knot.

Tie and knot: See Kết Phược.

Time division of the day: See Thời Phân.

Time of eating the principal meal: See Thực Thời.

Time medications or drugs: See Thời Dược.

Time waits for no one: Thời gian không chờ không đợi một ai—To Buddhists, a day in which no meritorious deeds nor meditation can be achieved is a lost day. That is equivalent with going towards your own tomb with ignorance—Với Phật tử, một ngày mà không tu tập phước đức hay thiền định kể như là một ngày mất trắng. Điều này tương đương với việc đi tới nhà mồ bằng sự vô minh.

Timeless (a): Vượt thời gian—Vô tận

Timeless message: Thông điệp vượt thời gian.

Tip of a hair: Đầu sợi lông.

Tiredness: Boredom—Nỗi buồn chán.

Tisarana (skt): Tam Bảo—The Three Refuges.

Titanic demons: See Cõi A Tu La.

Toddle (v): Đi chập chững—To go with short and unsteady steps.

Toe-nail: See Trảo Thượng.

Tofu: Soybean cake, a kind of soft food made from soybean milk—Đậu hủ, một loại thực phẩm mềm làm bằng sữa đậu nành.

Toil (v): Nhọc nhằn. 

Tolerance (n): Tánh khoan dung.

Tolerance of non-birth: Insight into the non-Arising of Dharmas—Insight into the non-Origination of Dharmas—Insight into the non-substantial nature of all phenomenal existence—Tolerance (insight) that comes from the knowledge that all phenomena are unborn—Insight into emptiness, the non-origination or birthlessness of things or beings realized by Bodhisattvas who have attained the eight stages to Buddhahood. When a Bodhisattva realized this insight, he has attained the stage of Non-retrogression—See Vô Sanh Pháp Nhẫn.

Tolerance of non-birth dharma: See Vô Sanh Pháp Nhẫn.

Tolerance for others: Khoan dung với người.

Tolerant (a): Khoan dung.

Tolerate (v): Bao dung.

Tongue (n): Lưỡi—Thiệt căn.

Topmost place: Đứng đầu.

Torment (v): Hành hạ—To torture.

Tormenting of the body: Hành hạ thân xác—Extreme tormenting of the body: Hành hạ thân xác quá đáng.

Torpor: Hôn trầm—See Thụy Miên.

Torture (v): Hành hạ.

Total: Hoàn toàn.

Total ignorance: Si mê hoàn toàn.

Tone (n): Tinh thần—Cảm thọ.

· Emotional tone: Cảm thọ.

· The tone of displeasure: Không thích thú.

· The tone of indifference: Không khổ không lạc.

· The tone of pleasure: Thích thú.

Tongue consciousness: See Thiệt thức.

Torment (v): Dày vò—To worry.

Torn robe: See Liệt Thường.

Tortoise hairs and rabbit horns: One sees something where nothing really exists, such as seeing atman in a person—Lông rùa sừng thỏ.

Total unitive fulfillment: Anuttara-samyak-sambodhi (skt)—Supreme perfect enlightenment—Vô thượng Bồ đề.

Totalitarianism: Chủ nghĩa chuyên chế—Chủ nghĩa cực quyền.

Totality (n): Toàn bộ—Toàn thể.

Totalization (n): Toàn thể hóa—Hợp nhứt hóa.

Totter (v): Đi chập chững—To stagger.

Touch (n): See Xúc (3).

Touch (v) on: Đả động—To mention.

Touch (n): Xúc—Warm touch of love: Sự giao tiếp ấm áp của tình thương

Touched: Cảm động—Moved—Affected.

Toward a single person: Với bất cứ ai.

Tower (v): Đạt đến đỉnh.

Towering: Đạt đến đỉnh.

Towering wisdom: Trí tuệ tột đỉnh.

Tradition (n): Truyền thống.

Traditions of a sect: See Tông Phong.

Traditional custom: tập tục truyền thống.

Traditionalism: Chủ nghĩa truyền thống.

Traditionally: Theo truyền thống.

Train the human mind: Rèn luyện tâm trí.

Train onself to eliminate hatred, anger and selfishness: Tự tập loại trừ những ganh ghét, sân hận, và vị kỷ của chính mình.

Trainer: A learner—Vị hữu học.

Trample (v): Chà đạp.

Trance (n): Sự xuất hồn.

Tranquil (a): Tự tại—Tĩnh lặng—Calm—Peaceful—Serene—See An.

Tranquil concentration: See Tịch Định.

Tranquility (n): Samatha (skt)—Sự tịch tịnh—Yên tỉnh—Calmness—Absence of passion—Cessation—See Chỉ (4) and Tịch Diệt.

Tranquility of thoughts: Ceto-samatha (p & skt)—Tâm chỉ—Niệm yên lặng hay tâm yên lặng—Mental quiescence.

Transcend (v): Thăng hoa.

Transcendency (n): Tính siêu việt.

Transcendent (a): Visesa (p & skt)—Thù thắng.

Transcendental (a): Siêu việt—Ưu việt.

Transcendental Buddhism: Phật giáo siêu việt.

Transcendental ego: See Chân Ngã.

Transcendental rupa: See Tánh Sắc.

Transcendental wisdom: Trí huệ thù thắng.

Transcendentalism: Siêu việt luận.

Transfer (n&v): Chuyển đưa—Chuyển hoán.

Transfer of merit: Hồi hướng công đức—Dedication of merit—See Hồi Hướng.

Transference of merits: See Hồi Hướng.

Transference (n) of merits to the Pure Land: See Hồi Hướng Tịnh Độ.

Transference of mind: Chuyển di tâm thức

Transfiguration (n): Cải biến hình mạo.

Transform (v): To change—To translate—To turn into—Chuyển—Biến đổi—Practice Dharma is to transform our negative thoughts into positive or beneficial ones—Tu là chuyển tư tưởng xấu thành tốt—Practice Dharma is to transform bad karma into good karma—Tu là chuyển nghiệp—See Chuyển (3).

Transform (v) all beings: See Thành Tựu Chúng Sanh.

Transform (v) other beings: See Hóa Độ.

Transformation (n): Sự chuyển đổi.

Transformation body: Ứng thân (tùy thời hiện thân)—See Hóa Thân.

Transformation into: Sự biến đổi—See Biến Đổi.

Transformation of potential enlightenment: Chuyển hóa tiềm năng giác ngộ.

Transformed: Được chuyển biến.

Transforming: Parinamin (skt)—Đang chuyển hóa—Changing—Altering.

Transforming being: Chúng sanh sanh bằng cách hóa sanh.

Transgress a law: Go beyond the limit of the law—Break a moral law or rule—Phá giới.

Transgression (n): Law-breaking—Wrong-doing—Sự phạm tội.

Transgression sin by action: See Tác Phạm.

Transignification (n): Biến đổi ý nghĩa.

Transitory (a): Chuyển tiếp.

Translate one’s words into action: Chuyển lời nói thành hành động. 

Translating and publishing Council: Hội đồng phiên dịchấn hành.

Translating and publishing the Tripitaka: Phiên dịchấn hành Tam Tạng kinh điển.

Transmigrate (v): Đầu thai.

Transmigration (n): Luân hồi—See Đầu thai.

Transmission of the Heart-Seal of the Buddha: See Truyền (Phật) Tâm Ấn.

Transmission (n): Chuyển sang—Chuyền sang—Truyền bá.

Transmission of the Buddha mind: Truyền Phật tâm—See Truyền Tâm, and Truyền Phật Tâm Ấn.

Transmission of the lamp: Truyền đăng—See Truyền Tâm, and Truyền Phật Tâm Ấn.

Transmission of the mind: Truyền tâm—See Truyền Tâm, and Truyền Phật Tâm Ấn.

Transmitted from generation to another: Gia truyền.

Transparent (a): Trong suốt.

Trapped in : Bị mắc bẫy (trong).

Trapper: Người gài bẫy.

Travel (v): Du hành.

Traveler (n): See Khách Lữ Hành.

Trayastrimsas (skt): See Đao Lợi Thiên.

Trayastrimsha Heaven: The second level heaven of six heavens of Desire—Cung Trời Đao Lợi—Cõi trời thứ hai trong sáu cõi trời Dục giới—For more information, please see Trời Đao Lợi in Vietnamese-English Section.

Trayastrimsha Heaven’s King: See Vua Trời Đao Lợi.

Treacherous (a): Gian tà—Bội bạc.

Tread (v): Bước lên—Buddha showed us the Path to Liberation; however, to reach Nirvana, we must tread the path ourselves. 

Tread the Path: Thực hành con đường.

Treasure (n): See Bảo.

Treasure of Buddha-teaching: Như Lai Tạng.

Treasure of men: Nhân bảo (Buddha).

Treasure of merits: Kho bảo công đức.

Treasury of all phenomena: See Pháp Giới Tạng.

Treasury of precious things: See Bảo Tạng.

Treat (v) someone well: Đối xử tử tế với ai.

Treatise (n): Sastra—Sutra—Kinh điển.

Treatise on Buddhist Philosophy: Luận về Triết Học Phật Giáo.

Treatise on logic: See Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận.

Treatise of the Middle School: See Luận Trung Quán.

Tree spirit: Tree ghost—When trees become large and old, they are known to be dwellings for ghosts and spirits—Thần Mộc.

Tree-top: Ngọn cây.

Tremble (v): Run sợ.

Trend: Trào lưu.

Trend of Buddhist thought: Trào lưu tư tưởng Phật giáo.

Trespass (v): Quá bước—Vượt qua.

Trial (a&n): Thẩm vấn—Xử án.

Tribulation (n): Khổ nạn—Hoạn nạn.

Trice a day meditation: See Tam Thời Tọa Thiền.

Trikaya (skt): Tam thân Phật (see three bodies of the Buddha).

Trikona (skt): See Nhứt thiết Phật tâm ấn.

Tripitaka (skt): Tam Tạng Kinh Điển (Kinh, Luật, Luận)—The whole of Buddhist canon—Three sets of Sacred Buddhist Books—The Theravada canon written in Pali and the Mahayana canon written in Sanskrit.

Tripitaka Dharma Master: Tam Tạng Pháp Sư—A master who is fluent in stras, precepts and sastras (explanation of sutras)—See Tam Tạng Pháp Sư.

Tripitaka school: See Giới Nội Sự Giáo and Tạng Giáo.

Triple gate: Threefold gate—Cổng tam quan.

Triple Gems: Triple Jewel—Three treasures—See Tam Bảo.

Triple Jewel: Triple Gems—Three treasures—See Tam Bảo.

Triple platform ordination: See Tam Sư Thất Chứng.

Triple realm: Threefold world—Triple world—Three realms (World of desire—World of form—World of formless)—Tam giới (see three realms).

Triple training: See Tam Tu.

Triple truth of harmony: See Viên Dung Tam Đế.

Triple world: Tam giới (see three realms).

Triple world is but one mind: See Tam Giới Duy Nhứt Tâm.

Trouble someone greatly: Disturb someone greatly—Gây xáo trộn mạnh cho ai.

Troubled: Áy náy—Anxious—Restless—Uneasy—Disquiet—Unquiet.

True (a): Thật sự—Real—See Như Thực.

True being: See True nature.

True Buddha son: Chân Phật tử---The one who has attained the first stage of bodhisattvahood.

True Buddhist: Phật tử chân chánh—See Chân Phật Tử.

True emptiness: Wonderful existence—Emptiness—Chân không—True emptiness is not empty; it gives rise to Wonderful Existence. Wonderful Existence does not exists; It does not obstruct True Emptiness—From the void which seemingly contains nothing, absolutely everything descends—See Chân Không.

True and false: Chân ngụy—Chánh tà—See Chân Vọng

True and false mind: See Chân Vọng Nhị Tâm.

True knowledge: See Chân Trí.

True light of the Buddha: Phật quang.

True mark of the Bhutatathata: See Chân Như Thực Tướng.

True mind: Bhutacitta (skt)—Chân tâm—Real mind—See Chân Tâm.

True mind and true nature: Chân tâm chân tánh.

True nature: Tatbhava, Bhutabhava, or Vastu (skt)—Bản chất thật—Bản tâm chân thật—Thể tánh chân thật—True being—See Chân Tánh and Giác Tánh.

True nature of things: Vastu-dharma (skt)—Chân tánh của sự vật.

True nature of Zen: Bản chất thật của Thiền:

*A special transmission outside the scriptures;

 No dependence upon words and letters;

 Direct pointing at the mind of men;

 Seeing into one’s nature and the attainment of Buddhahood.

*Giáo ngoại biệt truyền,

 Bất lập văn tự,

 Trực chỉ nhân tâm,

 Kiến tánh thành Phật

True religion: Chánh Đạo.

True sect: See Chân Tông.

True and single-minded devotion towards the Buddha: A person devoted with all his heart and soul to the teaching and guidance of Buddha and no one else.

True suchness: Dharma-nature—Pháp tánh (see Suchness).

True sutras: See Thực Kinh.

True Teachings: Saddhamma (p)—Saddharma (skt)—Right doctrine means true teaching, the Buddha’s teachings, the right method which is often used as for the Noble Eightfold Path. In Mahayana, true teachings primarily refer to those of the Lotus and Avatamsaka Sutras. While Expedient teachings include all other practical teachings—Chánh Pháp là giáo lý chân chánh, là lời dạy của Phật, là phương pháp đúng, thường được dùng để chỉ Bát Chánh Đạo. Trong Phật giáo Đại Thừa, Chánh Pháp thường dùng để chỉ những kinh Pháp HoaHoa Nghiêm. Trong khi Pháp phương tiện gồm những lời dạy thực tiển khác—See Chánh Pháp.

True Thusness: See True Suchness.

True Thusness samadhi: See Chân Như Tam Muội.

True value: Chân giá trị.

True Vehicle: Chân thừa.

True void: See Chân Không.

True void is wonderful existence: See Chân Không Diệu Hữu.

True way: See Thực Đạo.

True way to know Buddha: Thật sự thấy Phật—The true way to know Buddha is to realize Enlightenment—Thấy pháp hay chứng ngộ Bồ Đề là thật sự thấy Phật.

True wisdom: See Chân Minh.

True words: See Chân Ngôn and Thực Ngữ.

True word sect: See Chân Ngôn Tông and Mật Tông.

Trust (v): Tin tưởng—Tín cẩn.

Trust in the law, not in men: Y pháp bất y nhân.

Trust someone: Believe someone—Tin tưởng ai.

Trust in truth, not in words: Y nghĩa bất y ngữ.

Truth (n): Suchness—True emptiness—Wonderful existence—See Chân Lý and Chân Thực.

Truth and convention: Chân tục.

Truth-wisdom: Chân minh—Buddha-illumination.

Noble truth: Chân lý cao thượng.

Truth and convention: See Chân Tục.

Truth of the end of suffering: See Diệt Đế.

Truth can only be fully comprehended by insight: Chân lý chỉ có thể hiểu được tường tận bằng trí tuệ

Truth does not give satisfaction to the emotion and intellect: Chân lý không thỏa mãn cảm xúctrí năng

Truth will always remain: Chân lý không bao giờ thay đổi 

The four Noble Truths: Bốn chân lý cao thượng.

The Truth of the end of suffering: Diệt đế

The truth of suffering: Khổ đế.

The truth of the cause of suffering: Tập đế.

The truth of the path that leads to the end of suffering: Đạo đế.

Truthfulness: Như thị—Chân lý tính.

Try (v): Cố gắng—To strive—To endeavor—To exert.

Try to evade: Cố tránh.

Try to get up: Gượng dậy—To raise oneself after a fall.

Tsog Offerings: Offerings to Goddess on the 10th and 25th lunar calendar, according to the Tibetan tradition—Cúng dường Thiên nữ vào những ngày 10 và 25 âm lịch theo truyền thống Tây Tạng.

1) Pure clouds of outer, inner and secret offerings, and fields of vision pervade the reaches of space, earth and sky, spreading out inconceivably. In essence wisdom-knowledge, in aspect inner offerings and various oferings objects; as enjoyments of the six senses they function to generate the special wisdom-knowledge of bliss and voidness—Mây thanh tịnh của sự cúng dường bên ngoài, bên trong và bí mật, những đối tượng kết gần chúng ta lại và trong phạm trù quán tưởng, tràn ngập tận cùng không gian, đất và trời. Trải rộng tột cùng rốt ráo bất khả tư nghì. Tinh túy đó chính là Kim Cang Bồ Đề Giác Ngộ, thể hiện trong sự cúng dường bên trong và các phẩm vật cúng dường. Cốt để phát sinh tối thượng Kim Cang Bồ Đề Giác Ngộ của tánh Khônghỷ lạc. Đó cũng là niềm hỷ lạclục căn an trụ.

2) E-ma-ho! In the grand place of wisdom-knowledge, all realms are vajra-fields, and all structures majestic vajra-palaces. Oceans of clouds of Samantabhadra offerings blaze forth—E-ma-ho! Trong niềm giác ngộ kim cang, và mọi nhà thành điện kim cang huy hoàng. Biển mây thanh tịnh cúng dường Phổ Hiền Bồ Tát cuồn cuộn dâng đến.

3) All desired wealth is endowed with glory, all beings are actual viras and virinis, there is not even a word “impurity” or “flaw”; it is but infinitely pure—Mọi vật đều thấm nhuần hào quang đại nguyện. Mọi hữu tình hóa thành chư Thiên Vira. Cả chữ “bất tịnh” hoặc “tội lỗi” cũng không còn nữa. Tất cả là thanh tịnh vô biên.

4) HUM! Within Dharmakaya, all mental fabrications stilled, above a turbulent wind and blazing fire, a tripod of three human heads. AH within a proper human skullcup, OM each substance brillantly shines. Above them are OM AH HUM—HUM! Trong trạng thái của pháp thân mà tất cả vọng tưởng đều lặng yên trên đỉnh ngọn gió xoáy và lửa hồng, trên kiềng ba chân với ba sọ người. AH, trong đúng chiếc sọ người, OM, các thành phần sáng ngời xuất hiện từng thức một. Trên tất cả các thức là ba chủng tự OM AH HUM.

5) Each sparkles with brilliant color, wind moves, fire blazes, the substances melt and boil. Vapor rises up—Mỗi chủng tự chói sáng với màu sắc rực rỡ, gió xoáy càng mạnh, lửa bốc hồng, và các thức chảy tan ra. Từ sự sôi sục bốc ra các luồng khói dầy đặc.

6) From the three letters hosts of light rays radiate out in the ten directions, drawing back the three vajras and nectar which dissolve into the respective letters. They melt into nectar and blend with the essences, purified, transformed and increased. E-ma-ho, it becomes an ocean gleaming with everything delightful OM AH HUM—Từ ba chủng tự, chiếu ra ánh sáng tỏa rạng khắp mười phương. Mang trở về ba Kim Cang với Cam Lộ. Hòa tan từng cái một vào trong ba chủng tự, rồi lại chảy tan thành nước Cam Lộ trộn đều vào các thức thanh tịnh hóa, chuyển hóatăng trưởng. E-ma-ho trở thành biển óng ánh huy hoàng của tất cả những gì có thể ước nguyện. OM AH HUM.

7) Compassionate-natured root and lineage Guru, assembly of Yidams and Deities, Three Jewels of Refuge, Viras, Dakinis, hosts of protectors and guardinas. I request you to come to this offering site—Hỡi dòng chư Tổ, chư Phật và chư Thiên, Ta Bảo Quy-Y, Vira, Thiên Nữ, Hộ Phápchư Thiên hộ trì Phật pháp, chúng con xin thỉnh nguyện nơi người, là nguồn tánh từ bi. Xin thị hiện trên đàn lễ cúng dường này.

8) Admist an ocean of clouds of outer, inner and secret offerings, on a beautiful throne made of jewels, firmly place your radiant feet, Supreme Siddha, and grant me every desired attainment—Xin người hãy đặt đôi chân vững chãi tỏa rạng hào quang lên ngai châu báu đẹp huy hoàng. Giữa biển mây cúng dường bên ngoài, bên trong và bí mật. Xin ban cho chúng con, những chúng sanh hữu tình đi tìm Giác Ngộ tối thượng thành đạt nguyện ước dõng mãnh đắc Phật quả vô thượng Bồ Đề.

9) Ho! Blessed by samadhi, mantra and mudra, this ocean of offering feast of uncontaminated nectar, we offer to please you hosts of root and lineage Gurus contented by enjoying an abundance of everything desirable. E-ma-ho, please let fall a great rain of blessings—Ho! Biển cúng dường Tsog đầy Cam Lộ thanh tịnh đã được hộ trì bởi thiền định, chú nguyện và ấn kiết, chúng con dâng lên để cúng dường hoan hỷ Đức Bổn Sư truyền tiếp nhân của dòng chư Tổ, chư Đạo Sư. OM AH HUM, chúng con hoan hỷ trong hộ trì của chư Phật đầy huy hoàng mong ước. E-ma-ho, xin rải xuống trận mưa chú nguyện hộ trì.

10) Ho! Blessed by samadhi, mantra and mudra, this ocean of offering feast of uncontaminated nectar, we offer to please you hosts of yidams, deities and your retinues. Contented by enjoying an abundance of everything desirable. E-ma-ho! Please let fall a great rain of attainments—Ho! Biển cúng dường Tsog đầy Cam Lộ thanh tịnh đã được hộ trì bởi thiền định, chú nguyện và ấn kiết, chúng con dâng lên để cúng dường hoan hỷ Đức Bổn Sư, là tiếp nhân của chư Phật, cùng Thánh chúng thị giả. OM AH HUM. Chúng con hoan hỷ trong hộ trì của chư Phật đầy huy hoàng mong ước. E-ma-ho, xin rải xuống trận mưa Giác Ngộ dũng mãnh.

11) Ho! Blessed by samadhi, mantra and mudra, this ocean of offering feast of uncontaminated nectar, we offer to please you hosts of precious Jewels of Refuge. Contented by enjoying an abundance of everything desirable. E-ma-ho! Please let fall a great rain of true Dharma—Ho! Biển cúng dường Tsog đầy Cam Lộ thanh tịnh đã được hộ trì bởi thiền định, chú nguyện và ấn kiết, chúng con dâng lên để cúng dường hoan hỷ Đức Bổn Sư, là tiếp nhân của Tam Bảo Quy-Y, nơi chúng đệ tử quay về nương tựa. OM AH HUM. Chúng con hoan hỷ trong hộ trì của chư Phật đầy huy hoàng mong ước. E-ma-ho, xin rải xuống trận mưa Pháp lớn nhiệm mầu.

12) Ho! Blessed by samadhi, mantra and mudra, this ocean of offering feast of uncontaminated nectar, we offer to please you hosts of dakinis and Dharma protectors. Contented by enjoying an abundance of everything desirable. E-ma-ho! Please let fall a great rain of enlightened activities—Ho! Biển cúng dường Tsog đầy Cam Lộ thanh tịnh đã được hộ trì bởi thiền định, chú nguyện và ấn kiết, chúng con dâng lên để cúng dường hoan hỷ Đức Bổn Sư, là tiếp nhân của Thiên nữ và chư Hộ Pháp. OM AH HUM. Chúng con hoan hỷ trong hộ trì của chư Phật đầy huy hoàng mong ước. E-ma-ho, xin rải xuống trận mưa giới hạnh cao quí.

13) Ho! Blessed by samadhi, mantra and mudra, this ocean of offering feast of uncontaminated nectar, we offer to please you hosts of mother sentient beings. Contented by enjoying an abundance of everything desirable. E-ma-ho! May all deceptive appearances and suffering be quelled—Ho! Biển cúng dường Tsog đầy Cam Lộ thanh tịnh đã được hộ trì bởi thiền định, chú nguyện và ấn kiết, chúng con dâng lên để cúng dường hoan hỷ Đức Bổn Sư, là tiếp nhân của muôn chúng sinh đã từng là mẹ từ bi của chúng con. OM AH HUM. Chúng con hoan hỷ trong hộ trì của chư Phật đầy huy hoàng mong ước. E-ma-ho, xin ngừng tất cả khổ đau đến từ vô minh sai lầm.

14) E-ma-ho, the great ritual feast, path of the thre times Sugatas, is the source of all attainment. Understanding this Great Hero, abandoning superstitious conceptions, always delight in the ritual feast—E-ma-ho. Đây là đại viên cúng dường Tsog. Hỡi người là bậc tôn quý theo chân của chư Phật trong ba đời, nhận chân người là nguồn Giác Ngộ dũng mãnh. Hỡi bậc Đại Hùng Đại Trí Dũng Vira, người đã tự giải thoát khỏi mọi tà kiên si mê, chúng con xin người tiếp tục thọ hưởng đại viên cúng dường Tsog, A-la-la-ho.

15) OM I visualize myself as a Guru-Yidam in nature inseparable from the three vajras. AH This uncontaminated wisdom nectar. HUM without moving from bodhicitta. I enjoy to satisfy the deities within my body—OM, đệ tử quán tưởng mình là Đức Phật Bổn Sư với tự tánh không lìa ba Kim Cang. AH, nước Cam Lộ này thanh tịnh đầy vị Kim Cang Giác Ngộ. HUM, không lìa trạng thái Bồ Đề Tâm. Con hành lễ để hoan hỷ chư Phật trong lòng chúng con.

 Tsog Offerings Song: A song to move the Dakinis’ Hearts—Bài ca xúc động tâm chư Thiên Nữ (Thường được dùng để tán tụng trong nghi thức cúng dường Tsog của Phật Giáo Mật Tông—Usually used to praise in Tsog Offerings of Tibetan Buddhism).

1) HUM. All you Tathagatas, heroes and yoginis, viras, dakas and dakinis, we make request to you all. Heruka who enjoys great bliss, come to the bliss intoxicated lady, and with enjoyment, according to the rite, enter into the union of innate bliss. Host of immaculate dakinis, look upon us with love, and grant us all brave and strong enlightenments—HUM. Chúng con khấn nguyện Đức Bổn Sư, đấng Như Lai Đáo Bỉ Ngạn, đấng Đại Hùng, Du Già Nữ, cùng chư Vira, Yoginis, chư Thiên Nam và Nữ, chúng con thỉnh cầu chư vị Heruka trong Đại Hỷ Lạc đến với chư Phật mẫu Hỷ Lạc, và hoan hỷ theo các nghi thức, nhập vào Hỷ Lạc hòa hợp nội tại. A-la-la-la-la-ho a-i-a-ah a-ra-li-ho. Người là muôn vàn hóa thân tịnh khiết của chư Thiên Nữ, nhìn chúng đệ tử bằng con mắt tình thương, ban cho chúng sanh giác ngộ dũng mãnh.

2) HUM. All you Tathagatas, heroes and yoginis, viras, dakas and dakinis, we make request to you all. As the mind stirs with great bliss, and the body moves in dance, may the bliss enjoying the mudra’s lotus be offered to the hosts of yoginis. Host of immaculate dakinis, look upon us with love, and grant us all brave and strong enlightenments—HUM. Chúng con khấn nguyện Đức Bổn Sư, đấng Như Lai, Đáo Bỉ Ngạn, đấng Đại Hùng, Du Già Nữ, cùng chư Vira, Yoginis, chư Thiên Nam và Nữ, qua các chuyển biến tâm thức Đại Hỷ Lạc, qua các vũ điệu chuyển động của thân, phát sinh Đại Hỷ Lạc trong hoa sen của chư Phật mẫu Hỷ Lạc. Chúng con kính dâng Đại Hỷ Lạc này lên muôn vàn hóa thân Phật mẫu Yoginis. A-la-la-la-la-ho a-i-a-ah a-ra-li-ho. Người là muôn vàn hóa thân tịnh khiết của chư Thiên Nữ, nhìn chúng đệ tử bằng con mắt tình thương, ban cho chúng sanh giác ngộ dũng mãnh.

3) HUM. All you Tathagatas, heroes and yoginis, viras, dakas and dakinis, we make request to you all. Lady dancing in charming, peaceful manner, most joyful Lord and dakini host, abide before me and bless me, bestow innate great bliss upon me. Host of immaculate dakinis, look upon us with love, and grant us all brave and strong enlightenments—HUM. Chúng con khấn nguyện Đức Bổn Sư, đấng Như Lai, Đáo Bỉ Ngạn, đấng Đại Hùng, Du Già Nữ, cùng chư Vira, Yoginis, chư Thiên Nam và Nữ, chư Phật mẫu Yoginis trong vũ điệu nhiệm mầu, các chuyển động dịu dàng, là đấng Hộ Pháp cực kỳ hoan hỷ. Và muôn vàn hóa thân của chư Thiên Nữ, thị hiện trước chúng đệ tửhộ trì ban phép lành ban cho chúng con niềm Đại Hỷ Lạc nội tại. A-la-la-la-la-ho a-i-a-ah a-ra-li-ho. Người là muôn vàn hóa thân tịnh khiết của chư Thiên Nữ, nhìn chúng đệ tử bằng con mắt tình thương, ban cho chúng sanh giác ngộ dũng mãnh.

4) HUM. All you Tathagatas, heroes and yoginis, viras, dakas and dakinis, we make request to you all. You possessing liberating great bliss don’t abandon it for great asceticism which cannot liberate in one lifetime. Great bliss abides within the supreme lotus. Host of immaculate dakinis, look upon us with love, and grant us all brave and strong enlightenments—HUM. Chúng con khấn nguyện Đức Bổn Sư, đấng Như Lai, Đáo Bỉ Ngạn, đấng Đại Hùng, Du Già Nữ, cùng chư Vira, Yoginis, chư Thiên Nam và Nữ. Đại Hỷ Lạc có đầy đủ công năng giải thoát. Đại Hỷ Lạc không thể thiếu cho giải thoát giác ngộ ngay trong đời này. Dầu đã qua nhiều tu tập khổ hạnh, niềm Đại Hỷ Lạc vẫn tồn tại trong các trung tâm hoa sen tối thượng. A-la-la-la-la-ho a-i-a-ah a-ra-li-ho. Người là muôn vàn hóa thân tịnh khiết của chư Thiên Nữ, nhìn chúng đệ tử bằng con mắt tình thương, ban cho chúng sanh giác ngộ dũng mãnh.

5) HUM. All you Tathagatas, heroes and yoginis, viras, dakas and dakinis, we make request to you all. Supreme yogini, by the bliss of your lotus which, like a lotus born in mud, is desire-born but unstained by its faults; quickly free me from samsara’s bonds. Host of immaculate dakinis, look upon us with love, and grant us all brave and strong enlightenments—HUM. Chúng con khấn nguyện Đức Bổn Sư, đấng Như Lai, Đáo Bỉ Ngạn, đấng Đại Hùng, Du Già Nữ, cùng chư Vira, Yoginis, chư Thiên Nam và Nữ. Như hoa sen mọc từ bùn, Đại Hỷ Lạc dù sanh ra từ dục vọng vẫn không ô nhiễmdục vọng. Hỡi đấng tối thượng Phật mẫu Yoginis, nhờ Đại Hỷ Lạc trong hoa sen của nguời. Xin nguyện cho sợi dây trói buộc của Ta Bà Luân Hồi mau chóng tháo gỡ. A-la-la-la-la-ho a-i-a-ah a-ra-li-ho. Người là muôn vàn hóa thân tịnh khiết của chư Thiên Nữ, nhìn chúng đệ tử bằng con mắt tình thương, ban cho chúng sanh giác ngộ dũng mãnh.

6) HUM. All you Tathagatas, heroes and yoginis, viras, dakas and dakinis, we make request to you all. Just as bees gather from all sides to extract the honey-essence from every flower, may I be fulfilled tasting the nectar held by the mature lotus of six qualities. Host of immaculate dakinis, look upon us with love, and grant us all brave and strong enlightenments—HUM. Chúng con khấn nguyện Đức Bổn Sư, đấng Như Lai, Đáo Bỉ Ngạn, đấng Đại Hùng, Du Già Nữ, cùng chư Vira, Yoginis, chư Thiên Nam và Nữ. Như con ong đến hút mật từ nhụy hoa, xin nguyện cho chúng con an vui như thế nhờ uống được nước Cam Lộ của đóa hoa sen hoàn thiện có đầy đủ sáu đức hạnh. A-la-la-la-la-ho a-i-a-ah a-ra-li-ho. Người là muôn vàn hóa thân tịnh khiết của chư Thiên Nữ, nhìn chúng đệ tử bằng con mắt tình thương, ban cho chúng sanh giác ngộ dũng mãnh.

7) HUM, impure false appearances are purified in emptiness. AH, this sublime nectar achieved by wisdom-knowledge. OM, becomes a vast ocean of all desired things—HUM. Các tà kiến si hoặc đã được giải trừ trong vòm cầu của Tánh Không. AH, nước Cam Lộ nhiệm mầu sinh ra từ Kim Cang Giác Ngộ. OM, hóa thành biển lớn của tất cả thức ước muốn. OM AH HUM (three times).

16) Ho! Blessed by samadhi, mantra and mudra, this ocean of remaining tsog of uncontaminated nectar, we offer to please you hosts of oath-bound realm protectors. Contented by enjoying an abundance of everything desirable. E-ma-ho may yogic activities be accomplished properly—Ho! Biển thực vật cúng dường Tsog còn dư lại đầy Cam Lộ thanh tịnh đã được hộ trì bởi thiền định, chú nguyệnấn chú. Chúng con dâng lên để cúng dường hoan hỷ Đức Bổn Sư truyền tiếp nhân của chư Đại Nguyện Hộ Pháp của các cảnh giới. OM AH HUM, chúng con hoan hỷ trong hộ trì của chư Phật đầy huy hoàng mong ước. E-ma-ho, xin hoàn thành các giới hạnh của pháp môn Du Già như đã thệ nguyện (mang thực vật Tsog cúng cô hồn ngạ quỷ ra sau nhà).

8) Ho! Remaining guests and your retinues accept this ocean of remaining tsog, let the precious teachings spread and its upholders, patrons and helpers, and especially we yogis, all gain health, long life and power, glory, fame, good fortune and full attainment of every desirable thing—Ho! Do cúng dường biển vật thực Tsog còn lại cho các khách còn lại chung với ác tùy tùng, xin nguyện Giáo Pháp tôn quí được hoằng hóa, xin các thiện tri thức bảo tồn đạo pháp. Lễ cúng dường bảo hộ cùng các hàng tùy tùng, và nhất là chúng ta, hành giả Du Già, xin nguyện chúng ta giải trừ mọi bệnh tật, được thọ mạng lâu dài, thành công, may mắn, tài vật dồi dào và đạt đầy đủ mọi thứ ước muốn.

9) Bestow on us accomplishment of actions such as pacification, increase and so forth. Oath-bound Protectors, protect us; help us obtain all accomplishments—Xin ban cho chúng con hành trì dũng mãnh, đạt nhiều quả vị như an lạc, tinh tấn tăng thượng tu họcvân vân. Hỡi đấng Hộ Pháp Đại Nguyện, xin hộ trì chúng con! Xin giúp chúng con đạt tất cả Phật quả uy dũng.

10) Eliminate untimely death, sickness, demons and interfering spirits. Let there be no bad dreams, ill omens or calamity—Xin tránh cho chúng con hoạnh tử (sự chết bất ngờ), bệnh tật, quỷ tà hoặc là các hồn ma quấy nhiễu. Giúp chúng con ngủ yên không ác mộng, không gặp các điềm dữ hoặc tai họa.

11) Let the world be happy, crops be good, harvests increase and Dharma flourish. Let all happiness and goodness arise and all wishes in our minds be fulfilled—Xin ban cho chúng con hạnh phúc thế gian, mùa màng thu họạh nhiều tốt đẹp. Xin cho Phật Pháp nở rộ, mọi điều lành và hỷ lạc phát sinh, và xin cho tất cả các ước nguyện trong tâm thức chúng con được thành tựu.

12) By the force of this bountiful giving may I become a self-made Buddha for the sake of beings and by my generosity may I liberate the multitudes of beings not liberated by previous Buddhas—Và nhờ oai lục bố thí rộng lớn, xin cho con hóa thành Đức Phật Tự Giác để mang đến lợi ích mọi chúng sanh. Và nhờ hạnh bố thí, đệ tử xin nguyện giải thoát vô lượng chúng sanh vẫn còn luân hồi qua các thời chư Phật quá khứ

Tuneful: Tiếng du dương.

Turn (v): Quay lại.

Turn afflictions into bodhi: Biến phiền não thành bồ đề—The worst situation is to lose a loved one; however, if we understand that disease and death are common lot of all sentient beings, we will realize the truth of impermanence. We already turn afflictions to bodhi.

Turn around and around: Quay cuồng—To be in a whirl.

Turn the Dharma Wheel: Chuyển Pháp Luân—The Dharma Wheel symbolizes the Buddha’s Teaching. The eight spokes of the wheel represent the Noble Eight-fold Path. Nowadays, the Dharma Wheel is used internationally as the symbol of Buddhism—Pháp Luân tượng trưng cho giáo lý của Đức Phật. Tám cây căm của bánh xe tượng trưng cho Bát Thánh Đạo. Ngày nay, Pháp Luân được quốc tế dùng làm biểu tượng của đạo Phật.  

Turn pale: Trở nên xanh xao.

Turn the spotlight to oneself: Phản quang tự kỷ.

Turnabout: Đổi hướng.

Turn back: Paravrit (skt)—Chuyển đổi—To change—To exchange.

Turn one’s back on the precepts: Trái phạm giới luật.

Turn together (in one direction): See Tam Miệu.

A turning about: Sự phản tỉnh.

Turning of the wheel: See Luân Chuyển.

Turning the wheel of the dharma: Chuyển bánh xe pháp—See Chuyển Pháp Luân.

Turn the Wheel of Truth: Chuyển Pháp Luân.

Tushita Heaven: The fourth of the six heavens in the world of senses (sense-desires)—Tầng trời thứ tư trong sáu tầng trời dục giới—See Đâu Suất.

Tushita prince: See Đâu Suất Thiên Tử.

Twelve animals: See Mười Hai Con Giáp and Thập Nhị Thú.

Twelve animals which represent the twelve months of the year, which also represent the 24 hours of the day: See Thập Nhị Thú.

Twelve ascetic practices: Thập Nhị khổ hạnh—The Buddha recommended these twelve ascetic practices in the Flower Adornment Sutra for practitioners of the way—Mười hai khổ hạnhĐức Phật đã đề nghị trong kinh Hoa Nghiêm cho những người tu đạo:

1) Wearing rag robes: Mặc áo vá đùm.

2) Wearing only three robes: Chỉ có ba bộ y.

3) Always begging for one’s food: Chỉ khất thực độ thân.

4) Begging in succession: Khất thực không lựa chọn.

5) Eating only once in the middle of the day: Chỉ ăn ngày một ngọ.

6) Reducing the measure of what one eats: Biết ăn uống tiết độ.

7) Not drinking juice afternoon: Không uống sinh tố (nước ép rau quả) sau buổi trưa.

8) Dwelling in aranya (still and quiet place): Trụ nơi yên tỉnh.

9) Dwelling at the foot of a tree: Sống dưới cội cây.

10) Dwelling under the open sky: Sống nơi trống trãi.

11) Dwelling in a graveyard: Sống nơi nghĩa trang.

12) Ribs not touching the mat (not lying down to sleep): Chỉ ngồi chứ không nằm.

Twelve aspects of the Bhutatathata: See Thập Nhị Chân Như in Vietnamese-English Section.

Twelve categories of living beings: See Thập Nhị Loại Chúng Sanh.

Twelve conditions of cause and effect: See Thập Nhị Nhân Duyên.

Twelve divisions of Mahayana Sutras (canon): The twelve kinds of Buddhist scriptures distinguished according to different styles of exposition---Thập nhị bộ kinh.

1) Sutra: Tu-đa-la—The Buddha’s exposition in prose (sutra)—Khế kinh—Bổn pháp—Kinh trường hàng.

2) Geya: Kỳ-dạ—Verses which repeat the ideas already expressed in prose—Ứng tụng—Trùng tụng. 

3) Vyakarana: Hòa-ca-la-na—Prophecies by the Buddha regarding his disciples’ attainment of Buddhahood—Kinh Thọ Ký.

4) Itivritaka: Y-đế-mục-đa-già—Narratives of past lives of the Buddha’s disciples—Kinh Bổn Sự.

5) Gatha: Già-đà—Verses containing ideas not expressed in prose—Kinh Phúng tụng—Cô khởi tụng.

6) Nidana: Narratives of the past which explain a person’s present state—Kinh Nhơn Duyên.

7) Jataka: Xà-đà-già—Narratives of past lives of the Buddha—Kinh Bổn Sanh.

8) Abdhuta-dharma: A-phù-đà-đạt-ma—Accounts of miracles performed by the Buddha or a deva—Kinh Vị Tằng Hữu Thuyết Nhơn Duyên.

9) Avadana: A-ba-đà-na—An exposition of the dharma through allegories—Kinh Thí Dụ.

10) Upadesa: Ưu-bà-đề-xá—Discussions of doctrine—Kinh Luận nghị—Thuyết về Lý luận.

11) Udana: U-đà-na—An exposition of the Dharmaby the Buddha without awaiting questions or requests from his disciples—Kinh Vô Vấn Tự Thuyết.

12) Vaipulya: Tỳ-Phật-lược—An extensive exposition of principles of truth—Kinh Phương Quảng.

Twelve entrances: See Thập Nhị Nhập.

Twelve kinds of ascetic practices (dhuta): See Thập Nhị Hạnh Đầu Đà.

Twelve kinds of immaterial-sphere consciousness: See Mười Hai Tâm Vô Sắc Giới.

Twelve kinds of life and death: See Thập Nhị Chủng Sanh Tử.

Twelve kinds of living beings: See Thập Nhị Loại Chúng Sanh.

Twelve kinds of people who have truly good heart and genuine giving: See Thập

Nhị Chân Thật Hảo Tâm Bố Thí Nhân. 

Twelve links of cause and effect: Thập nhị nhơn duyên—Twelve links of Dependent Origination—The Law of Dependent Origination is one of the most important teachings of the Buddha. This Law emphasizes an important principle that all phenomena in the universe are relative, conditioned states and do not arise independently of supportive conditions—See Thập Nhị Duyên Khởi.

1) Ignorance: Vô minh—Stupidity.

2) Action: Hành—Volition actions—Activity—Moving.

3) Consciousness: Thức.

4) Name and form: Danh sắc.

5) Six senses-organs: Lục nhập.

6) Contact: Xúc.

7) Feelings: Thọ—Perception.

8) Desire: Ái—Craving—Attachment.

9) Laying hold of: Clinging---Thủ.

10) Owning: Hữu—Possessing—Becoming.

11) Birth: Sanh.

12) Old age, illness and death: Lão, bịnh, tử.

** For more information, please see Thập Nhị Duyên KhởiThập Nhị Nhân Duyên.

Twelve links of karmic causality: See Thập Nhị Duyên Khởi.

Twelve Months of a Year in India: Mười hai tháng trong năm ở Ấn Độ—See Thập Nhị Nguyệt.

Twelve Path Factors: Mười hai chi đạo—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are twelve path factors—Theo Tỳ Kheo Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có 12 chi đạo:

(A) Eight Paths which lead to the blissful states of existence—Tám chi đạo dẫn đến trạng thái an lạc:

1) Right View: Chánh kiến.

2) Right Intention: Chánh tư duy.

3) Right Speech: Chánh ngữ.

4) Right Action: Chánh nghiệp.

5) Right Livelihood: Chánh mạng.

6) Right Effort: Chánh tinh tấn.

7) Right Mindfulness: Chánh niệm.

8) Right Concentration: Chánh định.

(B) Four Paths lead to the woeful states—Bốn chi đạo dẫn đến trạng thái đau khổ:

9) Wrong View: Tà kiến.

10) Wrong Intention: Tà tư duy.

11) Wrong Effort: Tà tinh tấn.

12) Wrong concentration: Tà nhất điểm tâm.

Twelve sense bases: According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are twelve sense bases—Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có mười hai xứ:

(A)

1) The eye base: Nhãn.

2) The ear base: Nhĩ.

3) The nose base: Tỹ.

4) The tongue base: Thiệt.

5) The body base: Thân.

6) The mind base: Ý.

(B)

7) The visible form base: Sắc trần.

8) The sound base: Thinh trần.

9) The smell base: Hương trần.

10) The taste base: Vị trần.

11) The tangible base: Xúc trần.

12) The mental-object base: Pháp trần.

Twelve spirits connected with the Master of Healing: See Thập Nhị Thần Minh Vương.

Twelve sutras: See Thập Nhị Bộ Kinh.

Twelve types of Immaterial-Sphere consciousness: According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are twelve types of Immaterial-Sphere minds—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có mười hai tâm thuộc Vô Sắc Giới:

(A) Four types of Immaterial-Sphere Wholesome minds—Có bốn loại Tâm Thiện Vô Sắc giới:

1) Wholesome consciousness pertaining to the base of infinite space: Tâm Thiền Thiện trong Không Vô Biên Xứ.

2) Wholesome consciousness pertaining to the base of infinite consciousness: Tâm Thiền Thiện trong Thức Vô Biên Xứ.

3) Wholesome consciousness pertaining to the base of nothingness: Tâm Thiền Thiện trong Vô Sở Hữu Xứ.

4) Wholesome consciousness pertaining to the base of neither-perception-nor-non-perception: Tâm Thiền Thiện trong Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.

(B) Four types of Immaterial-Sphere Resultant consciousness—Bốn loại Tâm Quả thuộc Vô Sắc Giới:

5) Resultant consciousness pertaining to the base of infinite space: Tâm Thiền Quả trong Không Vô Biên Xứ.

6) Resultant consciousness pertaining to the base of infinite consciousness: Tâm Thiền Quả trong Thức Vô Biên Xứ.

7) Resultant consciousness pertaining to the base of nothingness: Tâm Thiền Quả trong Vô Sở Hữu Xứ.

8) Resultant consciousness pertaining to the base of neither perception-nor-non-perception: Tâm Thiền Quả trong Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.

(C) Four types of Immaterial-Sphere Functional Consciousness—Bốn loại Tầm Hành thuộc Vô Sắc Giới:

9) Functional consciousness pertaining to the base of infinite space: Tâm Thiền Hành trong Không Vô Biên Xứ.

10) Functional consciousness pertaining to the base of infinite consciousness: Tâm Thiền Hành trong Thức Vô Biên Xứ.

11) Functional consciousness pertaining to the base of nothingness: Tâm Thiền Hành trong Vô Sở Hữu Xứ.

12) Functional consciousness pertaining to the base of neither perception-nor-non-perception: Tâm Thiền Hành trong Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.

Twelve Unwholesome Minds (Sense-sphere minds—Tâm thuộc Dục giới): According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are twelve kinds of unwholesome minds—Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có mười hai tâm bất thiện:

(A) Eight types of unwholesome minds which are accompanied by greed—Tám tâm Bất Thiện bắt nguồn từ căn tham:

1) Mind unprompted, accompanied by joy, associated with wrong view: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ và liên hợp với tà kiến.

2) Mind prompted, accompanied by joy and associated with wrong view: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ và liên hợp với tà kiến.

3) Mind unprompted, accompanied by joy, dissociated from wrong view: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, dù không liên hệ với tà kiến.

4) Mind prompted, accompanied by joy, dissociated from wrong view: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ hỷ, và không liên hợp với tà kiến.

5) Mind unprompted, accompanied by equanimity, associated from wrong view: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ Xả, liên hợp với tà kiến.

6) Mind prompted, accompanied by equanimity, associated with wrong view: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh với thọ Xả, liên hợp với tà kiến.

7) Mind unprompted, accompanied by equanimity, dissociated from wrong view: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ Xả, và không liên hợp với tà kiến.

8) Mind prompted, accompanied by equanimity, dissociated from wrong view: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ Xả, và không liên hợp với tà kiến.

(B) There are two kinds of unwholesome minds rooted in hatred—Có hai loại tâm bất thiện bắt nguồn từ căn Sân:

9) Mind unprompted, accompanied by displeasure, associated with aversion: Tâm không bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ Ưu, và có liên hợp với ác ý.

10) Mind prompted, accompanied by displeasure, associated with aversion: Tâm bị xúi dục, đồng phát sanh cùng thọ Ưu, có liên hợp với ác ý.

(C) Two kinds of unwolesome minds rooted in Delusion—Hai loại tâm bất thiện bắt nguồn từ căn Si:

11) Mind accompanied with equanimity and associated with doubt: Tâm đồng phát sanh cùng thọ Xả và liên hợp với hoài nghi.

12) Mind accompanied by equanimity and associated with restlessness: Tâm đồng phát sanh cùng thọ Xả và liên hợp với phóng dật

Twelve vows of Avaloitesvara Bodhisatva: See Mười Hai Lời Nguyện Của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát.

Twelve vows of Bhaishajya-Guru Buddha: See Mười Hai Lời Nguyện Của Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Phật.

Twelve vows of the Medicine Buddha: See Mười Hai Lời Nguyện Của Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Phật.

Twenty devas: See Nhị Thập Thiên Vương.

Twenty differences between Sravakas and Bodhisattvas: See Hai Mươi Sự Khác Biệt GiữaThanh Văn Và Bồ Tát.

Twenty difficulties: See Twenty difficulties people always encounter and Hai Mươi Điều Khó.

Twenty difficulties people always encounter (Sutra in Forty-Two Sections): Hai mươi điều khó trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương:

1) It is difficult to give when one is poor: Nghèo mà phát tâm bố thí là khó.

2) It is difficult to study the Way when one has power and wealth: Giàu cóquyền thếphát tâm tu hành là điều khó.

3) It is difficult to aboandon life and face the certainty of death: Từ bỏ thế tục để đương đầu với cái chết là điều khó.

4) It is difficult to encounter the Buddha sutras: Gặp được kinh Phật là điều khó.

5) It is difficult to be born at the time of a Buddha: Sanh ra vào thời có Phật là điều khó.

6) It is difficult to resist lust and desire: Chống lại được với tham dục là điều khó.

7) It is difficult to see good things and not seek them: Thấy việc mà không phải tìm cầu là điều khó.

8) It is difficult to be insulted and not become angry: Bị sỉ nhục mà không sanh tâm tức giận là điều khó.

9) It is difficult to have power and not abuse it: Có quyền thế mà không lạm dụng là điều khó.

10) It is difficult to come in contact with things and have no attachment to them: Tiếp xúc với sự việc mà không bị vướng mắc là điều khó.

11) It is difficult to be greatly leanred in the Dharma: Quảng học Phật pháp là điều khó.

12) It is difficult to get rid of self-satisfaction and pride: Bỏ được tự mãn và cống cao ngã mạn là điều khó.

13) It is difficult not to slight those who have not yet studied the Dharma: Không khinh thường người chưa học Phật pháp là điều khó.

14) It is difficult to practice equanimity of mind: Tu tập hạnh xả bỏ cho tâm được thanh tịnh là điều khó.

15) It is difficult not to gossip: Không nhàn đàm hí luận là chuyện khó.

16) It is difficult to meet good knowing advisor: Gặp thiện hữu tri thức là điều khó.

17) It is difficult to see one’s own nature and to study the way: Thật khó mà biết tánh và học đạo.

18) It is difficult to save sentient beings with means appropriate to their situations: Cứu độ chúng sanh theo đúng hoàn cảnh của họ là điều khó.

19) It is difficult to see a state and not be moved by it: Thấy sự việc mà không bị cảm xúc là điều khó.

20) It is difficult to have a good understanding of skill-in-means (apply to it well): Hiểu và thực hành đúng theo chánh pháp là điều khó. 

Twenty-eight chapters in the Lotus Sutra: See Nhị Thập Bát Phẩm Pháp Hoa.

Twenty eight constellations: See Nhị Thập Bát Tú.

Twenty eight heavens or devalokas: See Nhị Thập Bát Thiên.

Twenty eight Indian Patriarchs: Hai mươi tám vị tổ Ấn Độ—According to the Zen sect, men who inherited and passed on teaching of Sakyamuni which was not expounded in words but transmitted from mind to mind:

1) Mahakashyapa: Ma Ha Ca Diếp.

2) Ananda: A-Nan.

3) Shanavasa: Thương Na Hòa Tu.

4) Upagupta: Ưu Ba Cúc Đa.

5) Dhritaka: Đề Đa Ca.

6) Mikkaka: Di Già Ca.

7) Vasumitra: Bà Tu Mật.

8) Buddhananda: Phật Đà Nan Đề.

9) Buddhamitra: Phật Đà Mật Đa.

10) Parshva: Hiếp Tôn Giả.

11) Punyayashas: Phú Na Dạ Xa.

12) Asvaghosha: Mã Minh.

13) Kapimala: Ca Tỳ Ma La.

14) Nagarjuna: Long Thọ.

15) Aryadeva: Ca Na Đề Bà.

16) Rahulata: La Hầu La Da.

17) Samghanandi: Tăng Già Nan Đề.

18) Samgayashas: Tăng Già Da Xá.

19) Kumarata: Cưu Ma La Đa.

20) Jayata: Xà Dạ Đa.

21) Vasubandhu: Bà Tu Bàn Đầu hay Phạt Tô Bàn Độ.

22) Manorhita: Ma Nô La.

23) Haklena: Hạc Lặc Na.

24) Aryasimha: Sư Tử Tỳ Kheo.

25) Vasiasita: Bà Xá Tư Đa.

26) Punyamitra: Bất Như Mật Đa.

27) Prajnatara: Bát Nhã Đa La.

28) Bodhidharma: Bồ Đề Đạt Ma.

Twenty-five Bodhisattvas: See Nhị Thập Ngũ Bồ Tát

Twenty-five forms of existence: See Nhị Thập Ngũ Hữu.

Twenty-five guardian deities who protect and keeper of the five commandments: See Nhị Thập Ngũ Thần

Twenty-five kinds of perfect understanding of the truth: See Nhị Thập Ngũ Điều Viên Thông.

Twenty four conditions: According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are twenty-four conditions—Theo Tỳ khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có hai mươi bốn duyên hệ:

1) Root condition: Hetupaccayo (p)—Nhân duyên.

2) Object condition: Arammanapaccayo (p)—Cảnh duyên (ngoại cảnh).

3) Predominance condition: Adhipatipaccayo (p)—Tăng thượng duyên (duyên làm tăng trội lên).

4) Proximity condition: Anantarapaccayo (p)—Vô gián duyên (duyên không gián đoạn).

5) Contiguity condition: Samanantarapaccayo (p)—Đẳng vô gián duyên (duyên tức khắc tiếp theo).

6) Conascence condition: Sahajatapaccayo (p)—Đồng sanh duyên.

7) Mutuality condition: Annamannapaccayo (p)—Hổ tương duyên.

8) Support condition: Nissayapaccayo (p)—Y chỉ duyên (Duyên tùy thuộc nương vào).

9) Decisive support condition: Upanissayapaccayo (p)—Thân y duyên (duyên nương nhờ trọn vẹn).

10) Presnascence condition: Purejatapaccayo (p)—Tiền sanh duyên (duyên trước khi sanh).

11) Postnascence condition: Pacchajatapaccayo (p)—Hậu sanh duyên (duyên sau khi sanh).

12) Repetition condition: Asevana paccayo (p)—Tập hành duyên (duyên theo thói quen lập đi lập lại).

13) Kamma condition: Kammapaccayo (p)—Nghiệp duyên.

14) Result condition: Vipakapaccayo (p)—Quả duyên.

15) Nutriment condition: Aharapaccayo (p)—Thực duyên.

16) Faculty condition: Indriyapaccayo (p)—Căn duyên (khả năng kiểm soát).

17) Jhana condition: Jhanapaccayo (p)—Thiền duyên hệ.

18) Path condition: Maggapaccayo (p)—Đạo duyên hệ.

19) Association condition: Sampayuttapaccayo (p)—Tương ưng duyên hệ (duyên liên hợp).

20) Dissociation condition: Vippayuttapaccayo (p)—Bất tương ưng duyên hệ (duyên phân tán).

21) Presence condition: Atthipaccayo (p)—Hiện hữu duyên hệ.

22) Absence condition: Natthipaccayo (p)—Vô hiện hữu duyên hệ (vắng mặt).

23) Disappearance condition: Vigatapaccayo (p)—Ly duyên hệ (duyên chia lìa).

24) Non-disappearance condition: Avigatapaccayo ti ayamettha patthananayo (p)—Bất ly duyên.

Twenty-four non-interactive activity dharmas: See Hai Mươi Bốn Pháp Bất Tương Ưng Trong Duy Thức Học.

Twenty-four secondary afflictions: See Hai Mươi Bốn Phiền Não Phụ.

Twenty-four sense-sphere beautiful minds: See Hai Mươi Bốn Tâm Đẹp Cõi Dục Giới.

Twenty-one days spent by the Buddha after his enlightenment under the Bodhi-tree: See Tam Thất Nhựt Tư Duy.

Twenty parents and relatives of a Bodhisattva: See Hai Mươi Cha Mẹ Và Quyến Thuộc Của Một Vị Bồ Tát.

Twenty-six characteristics of Bodhisattvas: See Hai Mươi Sáu Đặc Tính Của Chư Bồ Tát.

Twenty-two faculties: Hai mươi hai căn—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are twenty-two faculties—Theo Tỳ Kheo Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có hai mươi hai căn:

1) The eye faculty: Nhãn căn.

2) The ear faculty: Nhĩ căn.

3) The nose faculty: Tỹ căn.

4) The tongue faculty: Thiệt căn.

5) The body faculty: Thân căn.

6) The femininity faculty: Nữ căn.

7) The masculinity faculty: Nam căn.

8) The life faculty: Mạng căn.

9) The mind faculty: Tâm căn.

10) The pleasure faculty: Lạc căn.

11) The pain faculty: Khổ căn.

12) The joy faculty: Hỷ căn.

13) The displeasure faculty: Ưu căn.

14) The equanimity faculty: Xả căn.

15) The faith faculty: Tín căn.

16) The energy faculty: Tấn căn.

17) The mindfulness faculty: Niệm căn.

18) The concentration faculty: Định căn.

19) The wisdom faculty: Tuệ căn.

20) The faculty “I will know the unknown”: Ý nghĩ “Ta sẽ chứng ngộ cái chưa từng được biết.”

21) The faculty of final knowledge: Chứng ngộ cao thượng nhất.

22) The faculty of one who has the final knowledge: Căn của vị đã hoàn toàn chứng ngộ (khả năng kiểm soát).

Twenty-two modes of processes in the perfect development of a Buddha and his works: See Nhị Thập Nhị Phẩm.

Twenty-two roots of processes: See Nhị Thập Nhị Căn.

Two adornments: See Nhị Nghiêm.

Two aspects: See Nhị Phận.

Two aspects of the bhutatathata: See Nhị Chân Như.

Two aspects of a Buddhist life: See Hai Sắc Thái Của Đời Sống Phật Tử.

Two spects of Buddha-nature: See Nhị Phật Tánh.

Two aspects of cause and effect: See Nhị Chủng Nhân QuảNhị Nhân Quả.

Two aspects of illusion: See Nhị Hoặc.

Two aspects of the life of a sentient being: Hai khía cạnh trong đời sống của một chúng sanh.

1) Internal aspect: Which is related to the physical body—Khía cạnh bên trong liên hệ đến thân thể.

2) External aspect: Which is related to food, possessions, etc, necessary for the physical body—Khía cạnh bên ngoài liên hệ đến thực phẩmcủa cải, là những thứ cần thiết cho thân thể.

Two attendants by the sides of Amitabha: See Nhị Hiếp Sĩ.

Two beginnings: See Nhị Thủy.

Two benefits: See Nhị Lợi.

Two bodies or elements in a sutra: See Nhị Kinh Thể.

Two Buddha domains: See Nhị Chủng Phật Cảnh, Nhị Phật Cảnh and Nhị Chủng Niết Bàn.

Two categories of non-ego (anatman): See Nhị Vô Ngã

Two causes: See Nhị Nhân.

Two classes of Buddha-land: See Phật Sát.

 

Two classes of Buddha’s predictions of a disciple’s destiny: See Nhị Chủng Thọ Ký.

Two classes of conduct: See Nhị Hành.

Two classes of karma: See Nhị Nghiệp.

Two classes of misconduct: See Nhị Tà Hạnh.

Two classes of monks: See Nhị Chủng Tỳ Kheo.

Two classes of saints: See Nhị Chủng Thánh.

Two conditions for being upside-down: See Nhị Chủng Điên Đảo.

Two conditions that are necessary for one to enter the Way (Sutra in Forty-Two Sections—Chapter 13): Hai điều kiện cần thiết cho người tu nhập đạo chí thượng (Chương 13—Tứ Thập Nhị Chương Kinh).

1) Purifyung the mind: Thanh tịnh tâm.

2) Guarding the will: Giữ chí nguyện vững bền.

Two conditions that are necessary for one to know past lives (Sutra in Forty-two Sections—Chapter 13): Hai điều kiện cần thiết giúp cho người tu biết được tiền kiếp (Chương 13—Tứ Thập Nhị Chương Kinh).

1) Cut off desire: Đoạn tận ái dục.

2) Not continue to seek desire again: Không tiếp tục tìm cầu ái dục sau khi đã đoạn tận chúng.

Two conditions relating to passions and delusions: See Nhị Lậu.

Two conditions that are necessary to complete the evil of covetousnes, the consequence of which is non-fulfillment of one’s wishes (The Buddha and His Teachings): Hai điều kiện cần thiết để tạo ra nghiệp tham lam, mà hậu quả của nó là không được mãn nguyện (Đức PhậtPhật Pháp).

1) Another’s possession: Vật sở hữu của người khác.

2) Adverting to it, thinking, “would this be mine!”—Tâm thèm muốn ước mong được làm chủ vật ấy.

Two conditions that are necessary to complete the evil of frivolous talk, the consequences of which are defective bodily organs and incredible speech (The Buddha and His Teachings): Hai điều kiện cần thiết để tạo nghiệp nói nhảm nhí, mà hậu quả của nó là thân thể khiếm khuyết và lời nói không rõ ràng minh bạch (Đức PhậtPhật Pháp).

1) The inclination towards frivolous talk: Ý muốn nói chuyện nhảm nhí.

2) Its narration: Thốt ra lời nói nhảm nhí.

Two conditions that are necessary to complete the evil of ill-will, the consequences of which are ugliness, manifold diseases, and detestable nature (The Buddha and His

Teachings): Hai điều kiện cần thiết để tạo nghiệp sân hận, mà hậu quả của nó là hình hài xấu xa bệnh hoạnbản tánh khó thương (Đức PhậtPhật Pháp).

1) Another person: Nạn nhân.

2) The thought of doing harm: Tư tưởng muốn làm tổn hại người đó.

Two conditions that are necessary to complete the evil of perverted (wrong) views, the consequences of which are base desires, lack of wisdom, dull wit, chronic diseases and blameworthy ideas (The Buddha and His Teachings): Hai điều kiện cần thiết để tạo nghiệp tà kiến, mà hậu quả của nó là sanh ra những ham muốn thấp hèn, trí tuệ kém cõi, đần độn, bệnh hoạn kinh niên, và những tư tưởng đáng chê trách.

1) Perverted manner in which the object is viewed: Nhìn sự vật một cách sai lầm.

2) The understanding of it according to that misconception: Khư khư cố chấp quan niệm sai lầm ấy.

Two consciousnesses: See Nhị Thức.

Two danas: See Nhị Đàn.

Two devas: See Nhị Thiên.

Two direct ways to perfection: See Nhị Đốn.

Two divisions of the Buddha’s teaching: See Nhị Hóa.

Two divisions in Buddhism right after the death of the Buddha: See Nhị Bộ.

Two divisions and five divisions: See Nhị Bộ Ngũ Bộ.

Two doors: See Nhị Môn.

Two doors of compassion and wisdom: Bi Trí Nhị Môn.

1) Bi Môn: Bi tâm Phật hướng đến cứu độ tha nhân (cửa từ bi hay lòng thương xót chúng sanh. Thấy chúng sanh mê lầm sa ngã, đớn đau khổ não và hoạn nạn thì thương xót và dùng mọi phương tiện để giúp họ được vui. Lòng từ bi của chư Phật và chư Bồ Tát vô cùng vô tận bủa khắp mười phương nên gọi là Đại Bi. Những bậc Bồ Tát trải qua vô lượng kiếp thực hành đại hạnh từ bi này rồi sau mới đắc quả vô thượng Bồ Đề)—Buddha-pity, or Bodhisattva-pity, the way of pity directed to others.

2) Trí Môn: Trí tuệ Phật dẫn đến giác ngộ Bồ Đề (cửa trí huệ. Tu theo Phật là tu pháp môn trí huệ, nghĩa là dùng trí huệ sáng suốtsoi xét và đoạn trừ những phiền não tối tăm, những hoặc chướng vô minh; dùng trí huệ để phân định chánh tà, sự lý viên minh. Hành giả tu tập cuối cùng sẽ đạt được trí huệ tối thượng hay nhứt thiết trí, hay trí huệ Phật)—Wisdom gate or Buddha-wisdom, or the way of enlightenment.

Two doors of ingress and egress: See Nhập Xuất Nhị Môn.

Two erroneous tenets or attachments: See Nhị Chấp.

Two errouneous views of individualism: See Nhị Ngã.

Two esoteric aspects: See Nhị Mật.

Two excellent things for any Buddhist: See Nhị Mỹ.

Two extremes: See Nhị Biên and Nhị Nguyên.

Two extreme views: Nhị biên—Two dualistic views expressly rejected in Buddhism:

1) Nihilism: Đoạn kiến (Hoại diệt)—Considering that things do not exist in any sense, even the delusory manifestations of the world, nor anything continue after death—Denial of the doctrine of reincarnation—Tin rằng sau khi chết là hết chứ không còn gì nữa cả.

2) Eternalism: Thường kiến (Vĩnh cửu)—Believing that there is true existence of real being in objects, or that there is some entity that exists forever—Tin rằng vạn sự vạn vật thường hằng.

Two false tenets: See Không Hữu Nhị Kiến.

Two false views: See Không Hữu Nhị Kiến and Nhị Chủng Tà Kiến.

Two feet in the Bodhisattva’s practices: See Nhị Túc.

Two fields for the cultivation of happiness: See Nhị Phước Điền.

Two-fold division of the Buddha’s teaching: See Hóa Chế Nhị Giáo.

Two-fold truth: See Chân Đế Tục Đế.

Two-fold truth expounded by the five terms: See Ngũ Huyền Nghĩa Tam Luận Tông.

Two forms: See Nhị Tướng.

Two forms of body: See Nhị Thân.

Two forms bhutatathata: See Nhị Tướng.

Two forms of offering: See Nhị Cúng Dường.

Two forms of services or offerings: See Nhị cúng dường.

Two fruits: See Nhị Quả.

Two good things obtained during meditation: Nhị thiện.

Two grades of commandments: See Nhị Giới.

Two groups of Buddhist followers: See Nhị Chúng.

Two groups of food, each of five kinds: See Nhị Ngũ Thực.

Two groups of good and evil people: See Nhị Chủng Nhân.

Two hindrances: See Nhị Chướng.

Two Honoured-Ones with one teaching: See Nhị Tôn.

Two hundred fifty precepts: Hai trăm năm chục giới tỳ kheo—Rules or disciplines to be observed by fully ordained monks. They consist of eight groups—See Hai Trăm Năm Mươi Giới Tỳ Kheo and Nhị Bách Ngũ Thập Giới.

 

1) Parajika: Ba-la-di pháp---Four unpardonable offences of killing, theft, sexual intercourse and lying—Bốn giới Sát, đạo, dâm, vọng.

2) Samgha-Avashesha: Tăng tàn—Thirteen major prohibitions. Monks who violate these are divested of membership in the Order of a certain period—Mười ba giới cấm gồm: lậu thất, ma xúc, thô ngữ, thán thân, môi nhơn, vô chủ phòng, hữu chủ phòng, vô căn báng, giả căn báng, trợ phá tăng, ô gia tấn, cự tăng gián.

3) Aniyata: The indeterminate group---Nhị Bất định—Bình xứ bất định và Lộ xứ bất định—Prohibitions related to offences which are committed either in a place where one can be seen or in a place where one cannot (being alone with a woman). The punishment for this type of sin varies according to the circumstances.

4) Naihisargika-prayashchittika: Ni Tát Kỳ Ba Dật Đề—Thirty standards, whose violation is said to cause one to fall into the three evil paths—Ba mươi giới về y bát vật dụng—Xả đọa, ưng xả đối trị.

5) Shuddha-prayashchittika: Ba Dật Đề—Ninty standards, violation of which requires public confession—90 giới ứng đối trị phải phát lồ trước tứ chúng.

6) Pratideshaniya: Tứ Đề Xá Ni—Four lesser standards, the breaking of which requires confession when one becomes aware of his error—4 giới khinh ưng phát lồ khi có người biết (phi thân nhi thủ thực, thực nhi chỉ thọ thực, học gia thọ thực, lan nhã thọ thực).

7) Shaiksha-dharma: Bá chúng học pháp—One hundred very minor standards, which are easily broken but which should be borne in mind for one’s self-development—100 giới nhỏ cần phải học cho biết.

8) Adhikarana-shamatha: Thất Diệt Tránh—Seven rules for settling disputes within the Order—Bảy điều lệ dùng để giải hòa trong Giáo Hội

Two hypotheses: See Nhị Giả.

Two kinds of activities: See Nhị Biểu Nghiệp.

Two kinds of advisor: See Nhị Chủng Hữu Tri Thức.

Two kinds of affliction: See Nhị Phiền Não.

Two kinds of almsgiving: See Nhị Đàn.

Two kinds of appearance: See Nhị Hiện.

Two kinds of attendants: See Nhị Hiếp Sĩ.

Two kinds of becoming: See Nhị Chủng Hữu.

Two kinds of benefits: See Nhị Ích.

Two kinds of blessing: See Nhị phước.

Two kinds of Bodhi-mind: See Nhị Chủng Bồ Đề Tâm.

Two kinds of Bodhisattvas: See Nhị Chủng Bồ Tát.

Two kinds of Bodhisattvas’ body: See Nhị Chủng Bồ Tát Thân.

Two kinds of Buddha Recitation: See Nhị Chủng Niệm Phật.

Two kinds of charity: See Nhị Bố Thí.

Two kinds of circumstances: Nhị Duyên.

1) Sai Biệt Duyên: Different circumstance—Người tu hành lúc nào cũng được chư Phật, chư Bồ Tát hóa độ từ lúc mới phát tâm cho đến lúc thành Phật. Trong suốt thời gian đó chúng sanh gặp gỡ hay tưởng nhớ đến các Ngài đều được các Ngài kết làm quyến thuộc hoặc dẫn dắt. Chư Phật hoặc chư Bồ Tát có thể thị hiện hoặc làm thân cha mẹ hay thân thuộc. Đôi khi các Ngài hạ mình làm kẻ tôi tớ. Đôi khi làm bạn hữu hay làm kẻ oan gia dùng nhiếp pháp để giáo hóa, những sai biệt duyên như vậy rất nhiều).

2) Bình Đẳng Duyên: Universal circumstance (Tất cả chư Phật đều nguyện độ tận chúng sanh. Do sức đại bi các Ngài thường huân tập vào tâm chúng sanh một cách tự nhiênbình đẳng, không bỏ sót một chúng sanh nào. Tùy theo sự ưa muốn nghe thấy của chúng sanh, chư Phật liền ứng hiện thân để giáo hóa).

Two kinds of clothing: See Nhị Y.

Two kinds of commandments observed by the lay: See Tại Gia Nhị Giới

Two kinds of consciousness: Nhị Thức.

(A) Mahayana Buddhism discriminates the alaya-vijnana or primal undivided condition from the mano-vijnana or that of discrimination: Phật giáo Đại Thừa phân biệt giữa A Lại da thức hay vô một (không mất), chứa mầm của hết thảy các pháp mà không mất, đối lại với mạt na thức hay phân biệt thức, nương vào A Lại Da mà sinh ra phân biệt (cảnh của mắt, thanh của tai, hương của mũi, vị của lưỡi, xúc của thân, tư tưởng của ý):

1) Mạt Na thức: Thức phân biệt—Mano-vijnana.

2) A-Lại-Da thức: Tàng thức—Alaya-vijnana.

(B) According to the Abhidharma, there are two kinds of consciousness—The Vi Diệu Pháp, có hai thức:

1) Supramundane Consciousness: Thức Siêu Trần—In Buddhism, supramundane consciousness is determining, directed toward a goal, and no longer subject to forces beyond its control. Supramundane consciousness is determining because of the predominance and wisdom, not of karma—Trong Phật giáo, thức siêu trần thì quyết định, hướng đến một mục tiêu, và không còn bị lệ thuộc vào những thế lực vượt qua sự kiểm soát của nó nữa. Thức siêu trần quyết định do ưu thế, do trí tuệ, chứ không phải do nghiệp lực

2) Mundane Consciousness: Thức Phàm Trần—In Buddhism, mundane consciousness is determined, undirected, and subject to karma and conditions—Trong Phật giáo, thức phàm trần bị định đoạt, không có phương hướng , và bị lệ thuộc vào duyên nghiệp.

 Two kinds of contemplation: See Nhị Chủng Thiền.

Two kinds of death: See Nhị Tử.

Two kinds of deliverance: See Nhị Giải Thoát.

Two kinds of delusions: See Nhị Mê Hoặc.

Two kinds of devotions or practices: See Nhị Tu

Two kinds of dharma-body: See Nhị Pháp Thân.

Two kinds of discussion: See Nhị Luận.

Two kinds of donating or almsgiving: See Nhị Đàn.

Two kinds of drum: See Độc Thiên Nhị Cổ.

Two kinds of endurance: See Nhị Chủng Nhẫn Nhục and Nhị Nhẫn.

Two kinds of enlightenment: See Nhị Giác.

Two kinds of entry into Bodhisattvahood: See Nhị Ngộ.

Two kinds of examples: See Nhị Dụ.

Two kinds of false view: See Nhị Chủng Tà Kiến and Nhị Chủng Vọng Kiến.

Two kinds of food for any Buddhist: See Nhị Thực.

Two kinds of food for any Buddhist: See Nhị Thực.

Two kinds of fruit or karma: See Nhị Quả.

Two kinds of functioning of the mind: See Hai Loại Vận Hành Của Tâm.

Two kinds of Icchantika: See Nhị Chủng Nhất Xiển Đề.

Two kinds of impermanence: See Nhị Vô Thường.

Two kinds of karma: See Nhị Chủng Nghiệp.

Two kinds of learning: See Nhị Học.

Two kinds of Icchantika: See Nhị Chủng Nhất Xiển Đề.

Two kinds of impermanence: See Nhị Vô Thường.

Two kinds of karma: See Nhị Chủng Nghiệp.

Two kinds of learning: See Nhị Học.

Two kinds of life and death: See Nhị Chủng Sanh Tử.

Two kinds of light: See Nhị Quang Minh.

Two kinds of love: See Nhị Ái.

Two kinds of manifestation or appearance: See Nhị Hiện.

Two kinds of measuring: See Nhị Lượng.

Two kinds of mendicant: See Nhị Chủng Khất Sĩ.

Two kinds of mind: Nhị chủng tâm tướng—In reality, there is only one mind: Original mind—Kỳ thật chỉ có một cái tâm duy nhất là bổn tâm—However, sentient beings are deluded and wander themselves with different (two) kinds of mind—Tuy nhiên, chúng sanh mờ mịt nên phân chia tâm tưởng ra nhiều loại—See Nhị Chủng Tâm Tướng.

(A)

1) The mind within the body: Tâm trong thân—If the mind is within the body, it ought to know the things inside the body; but people are interested in external things and seem to know or care little for the things within the body: Nếu có một cái tâm bên trong thân thì cái tâm ấy phải biết tất cả mọi sự vật bên trong thân, nhưng hình như người ta ít biết hay ít để ý gì đến những sự vật bên trong thân mình.

2) The mind outside the body: Tâm ngoài thân—If the mind is located outside the body, it should not be in contact with the needs of the body. But, in fact, the body feels what the mind knows, and the mind knows what the body feels. Therefore, it can not be said that the human mind is outside of the body—Nếu tâm mà ngoài thân thì nó sẽ không biết gì về những nhu cầu của thân, đằng nầy thân cảm được những gì tâm biết và tâm biết được những gì mà thân cảm. Như vậy không thể nào tâm ở ngoài thân được.

(B) 

1) Discriminating mind: Tâm phân biệt—The discriminating mind lies at the roof of this birth and death, but people think that this mind is their real mind, so the delusion enters into the causes and conditions that produce suffering—Tâm phân biệt nằm trên nóc của cõi sanh tử nầy (tâm của cõi nhị nguyên), nhưng chúng sanh lại tin rằng đây là tâm thật của mình, nên có mê hoặc và từ đó có khổ đau phiền não.

2) True mind: Tâm chơn thật—Behind the discriminating mind, there exists a pure mind of enlightenment which is called the true mind—Sau lưng cái tâm phân biệt còn có cái tâm giác ngộ Bồ đềchúng ta gọi nó là “tâm thật.”

(C) 

1) Worldly mind (defiled mind): Tâm trần tục—Fundamentally, everyone has a pure clean mind, but it is usually covered by defilement and dust of worldly desires—Cơ bản, thì mọi người đều có một cái tâm thanh tịnh trong sáng, nhưng thường thì tâm nầy bị che lấp vẫn đục bởi những chướng cấu của trần thế.

2) True and Fundamental Mind: Chánh Tâm (căn bản và chân chánh)—The essence of one’s nature. No matter how much defilement covered, this mind is still there just like the moon is often hidden behind clouds—Dù bị bao nhiêu ô nhiễm che lấp, chánh tâm vẫn còn đó, như mặt trăng vẫn còn đó dù bị mây che lấp.

(C)

1) Temporary mind: Tâm tạm thời—A temporary mind is a mind that has different feelings from moment to moment with the changing circumstances of life, such as temporary feelings of good and evil, love and hatred, happy and sorrow, gain or loss, success or failure, good reputation or bad reputation, and so on—Tâm tạm thời là cái tâm có những cảm giác khác nhau từ lúc nầy qua lúc khác của đời sống, như tốt xấu, thương ghét, vui buồn, được mất, thành công hay thất bại, tiếng tốt hay tiếng xấu, vân vân.

2) Original mind: Bổn tâm—When one gives up their attachment, imagination, false discrimination, and so on, one restores the purity of their original mind, then both body and mind would be free from defilement and suffering—Khi mà người ta từ bỏ chấp trước, tưởng tượng và sự phân biệt, chừng đó người ta mới có khả năng lấy lại được sự thanh tịnh cho bổn tâm, và chừng đó cả thân lẫn tâm đều vượt thoát những ô nhiễm và khổ đau của cuộc sống.

Two kinds of Nirvana: See Nhị Chủng Niết Bàn.

Two kinds of non-ego: See Vô Ngã.

Two kinds of offences: See Nhị Tội.

Two kinds of one-pointedness: See Nhị Chủng Nhất Tâm.

Two kinds of patience or endurance: See Nhị chủng Nhẫn nhụcNhị nhẫn.

Two kinds of people: Hai hạng người (the good and the wicked).

1) There are two classes of people in this life, those who are inclined to quarrel and addicted to dispute, and those who are bent to living in harmony and happy in friendliness. The first class can be classified wicked, ignorant and heedless folk. The second class comprised of good, wise and heedful people. The Buddha has made a clear distinction between wickedness and goodness and advises all his disciples not to do evil actions, to perform good ones and to purify their own heart. He know that it is easy to do evil action. To perform meritorious one far more difficult. But His disciples shouldknow how to select in between evil and good, because wicked people will go to hell and undergo untold suffering, while good ones will go to Heaven and enjoy peaceful bliss. Moreover, Good one even from afar shrine like the mountain of snow with their meritorious actions, while bad ones are enveloped in darkness like an arrow shot in the night.”—Trên đời này có hai hạng người, hạng ưa tranh luận và gây sự và hạng ưa hòa thuậnhoan hỷ. Hạng người đầu có thể nói là hạng người độc ác ngu si và phóng đãng. Hạng thứ hai là loại hành thiện, có trí huệ và biết sống chế ngự điều phục. Đức Phật đã phân loại rõ ràng giữa thiện và ác và Ngài khuyên tất cả đệ tử của mình không nên làm ác, làm các hạnh lành và giữ cho tâm ý trong sạch. Ngài dạy rằng làm ác thì dễ, làm lành khó hơn, nhưng các đệ tử của Ngài phải biết lựa chọn giữa ác và thiện, vì kẻ ác phải đi xuống địa ngục và chịu rất nhiều khổ đau, còn bậc Thiện sẽ được lên cỏi trời và hưởng thọ hạnh phúc.

2) Thus the Buddha advises us not make friends with wicked ones, but to associate only with good friends. He points out very clearly that if we yearn for life, we should avoid wickedness like we shun poison because a hand free from wound can handle poison with impurity. The dhammas of the good ones do not decay, but go along with the good ones to where meritorious actions will lead them. Good actions will welcome the well doer who has gone from this world to the next world, just as relatives welcome a dear one who has come back. So the problem poses itself very clear and definite. Wickedness and goodness are all done by oneself. Wickedness will lead to dispute and to war, while goodness will lead to harmony, to friendliness and to peace—Vì thế Đức Phật khuyên chúng ta không nên làm bạn với kẻ ác, mà chỉ thân thiện với bạn lành. Ngài nêu rõ rằng, nếu chúng ta muốn sống, chúng ta phải tránh ác như tránh thuốc độc, vì một bàn tay không thương tích có thể cầm thuốc độc mà không có hại gì. Pháp của bậc Thiện không mất, nhưng đi theo người làm lành đến chỗ các hạnh lành dẫn dắt đến. Các hạnh lành đón chào người làm lành khi đi về từ thế giới này qua thế giới khác, như bà con chào đón người thân yêu từ xa mới về. Như vậy, vấn đề đặt ra rất rõ ràngdứt khoát. Ác và thiện đều do mình tạo ra. Ác đưa đến cãi nhau, gây hấn và chiến tranh. Còn thiện đưa đến hòa thuận, thân hữu và hòa bình. 

3) The Buddha’s teachings on goodness and wickedness in the Dharmapada Sutra—Những lời Phật dạy về Thiện Ác trong Kinh Pháp Cú:

a) Do not associate with wicked friends, do not associate with men of mean nature. Do associate with good friends, do associate with men of noble nature—Chớ thân với bạn ác, chớ thân với kẻ tiểu nhân. Hãy thân với bạn lành, hãy thân với bậc thượng nhân (Pháp Cú 78).

b) Even the royal chariot well-decorated becomes old, the body too will reach old age. Only the Dharma of the Good Ones does not decay. Thus the good people reveal to good people—Như xe vua lộng lẫy, cuối cùng cũng hư hoại, thân này rồi sẽ già. Chỉ có Pháp của bậc Thiện, khỏi bị nạn già nua. Như vậy bậc chí Thiện, nói lên cho bậc Thiện (Pháp Cú 151).

c) Easy to perform are bad actions, and actions that are harmful to oneself. As to beneficial and good actions, truly they are very difficult to perform—Dễ làm các điều ác, và các điều tự hại. Còn việc lợi việc tốt, thật khó làm vô cùng (Pháp Cú 163).

d) Whosoever uses good deed, to cover evil deed being done. Such person outshines this world, like the moon free from the clouds—Ai dùng các hạnh lành, làm xóa mờ nghiệp ác, sẽ chói sáng đời này, như trăng thoát mây che (Pháp Cú 173).

e) Being absent a long time, a man has returned home safe and sound; relatives, friends and acquaintances welcome him home. In the same way, good actions will welcome the well doer, who has gone from this world to the next world, just as relatives welcome a dear one who has come back—Khách lâu ngày tha hương, an ổn từ xa về, bà con cùng thân hữu, hân hoan đón chào mừng. Cũng vậy các phước nghiệp, đón chào người làm lành, đời này đến đời kia, như thân nhân đón chào (Pháp Cú 219 & 220).

f) Even from afar the good ones shine, like the mountain of snow. The bad ones even here are not to be seen, like the arrows shot in the night—Người lành dầu ở xa, sáng tỏ như núi Tuyết. Kẻ ác dầu ở đây, cũng không hề được thấy, như tên bắn đêm đen (Pháp Cú 304).

g) Better not to do evil deed, afterward evil deed brings up torment. Better to perform good deed, having done good deed there will be no torment—Ác hạnh không nên làm, làm xong chịu khổ lụy. Thiện hạnh ắt nên làm, làm xong không ăn năn (Pháp Cú 314).

Two kinds of perfect and complete wisdom: See Nhị Trí Viên Mãn.

Two kinds of poverty: See Nhị Bần.

Two kinds of power: See Nhị Chủng Lực.

Two kinds of practices: See Nhị Tu.

 

Two kinds of prajna or wisdom: See Nhị Bát Nhã.

Two kinds of precepts: Nhị Chủng Giới.

1) Đạo Cộng Giới: Refrain and control the six sense-organs and don’t let the mind wander with illusive thoughts—Hành giả thu nhiếp các căn, chẳng dong ruổi theo vọng tưởng.

2) Định Cộng Giới: To practice meditation at the same time with observing precepts—Tu tập thiền định và giữ vững giới cấm.

Two kinds of protection: See Nhị Hộ.

Two kinds of purity: See Nhị Chủng Thanh Tịnh.

Two kinds of relics: See Nhị Chủng Xá Lợi.

Two kinds of religious life: See Nhị Tùy Hành.

Two kinds of reply: See Nhị Đáp.

Two kinds of samadhi: See Nhị Chủng Định.

Two kinds of seclusion: See Nhị Chủng Thoát Tục and Nhị Chủng Tịch Tịnh.

Two kinds of seed: See Nhị Chủng Tử.

Two kinds of seed-nature: See Nhị Chủng Tính.

Two kinds of seeking: See Nhị Cầu.

Two kinds of sickness: See Nhị Chủng Bịnh.

Two kinds of sins: See Nhị Phạm.

Two kinds of space: See Nhị Hư Không.

Two kinds of spiritual provender: See Nhị Chủng Tư Lương.

 

Two kinds of Sramanera: See Nhị Chủng Sa Môn.

Two kinds of statement: See Nhị Thuyên.

Two kinds of study or learning: See Nhị Học.

Two kinds of suffering: See Nhị Khổ.

Two kinds of transformation-body of a Buddha: See Nhị Ứng Thân.

Two kinds of upside-down views: See Nhị Chủng Vọng Kiến.

Two kinds of vigor: See Nhị Chủng Tinh Tấn.

Two kinds of virtue: See Nhị Đức

Two kinds of wisdom: See Nhị Bát Nhã and Nhị Trí.

 Two kinds of world: See Nhị Chủng Thế Giới.

Two lands: See Nhị Độ.

Two levels of practice in reciting the Buddha’s name: See Nhị Chủng Chấp Trì.

Two main Buddhas: See Nhị Phật.

Two major classes of Hinayana: See Tiểu Thừa Nhị Bộ.

Two meanings of the teachings: See Nhị Nghĩa

Two methods of eradication of ignorance: Hai cách diệt trừ vô minh.

1) Eradication of ignorance at the root: Diệt trừ vô minh gốc rễ—Bodhisattvas and Becoming-Buddhas utilize this method to eradicate ignorance. They understand the true nature of impermanence so they don’t attach to anything without practicing—Bồ Tát và những vị sắp thành Phật dùng phương pháp nầy để diệt trừ vô minh. Những vị nầy vì thấu hiểu bản chất thật của vô thường nên không chấp vào bất cứ thứ gì mà không cần phải cố gắng thực tập.

2) Eradication of ignorance at the branches and top: Diệt trừ vô minh ngành ngọn—This method is especially for lay Buddhists whose levels of understanding and practicing Buddhist dharmas is still low, and cannot apply the first method of eradicating ignorance at the root like Bodhisattvas and Becoming-Buddhas; however, lay Buddhists can utilize the second method by severing desire, clinging and becoming—Phật tử tại giacăn cơ thấp hẹp nên không thể áp dụng phương cách thứ nhất, diệt trừ vô minh tận gốc rễ như các vị Bồ Tát Đại thừa. Tuy nhiên, Phật tử tại gia có thể áp dụng phương cách thứ nhì bằng cách cố gắng thực hiện tâm không ham muốn, chấp trước và tìm cầu hay muốn có.

Two mice: See Bạch Hắc Nhị Thử.

Two minds: See Nhị Tâm.

Two modes of escape from mortality: See Nhị Xuất.

Two modes of observing commandments: See Nhị Trì.

Two neutrals: See Nhị Vô Ký.

Two offences of indefinite: See Nhị Giới Bất Định.

Two ordinary ranks: See Nhị Phàm.

Two paths of cultivation: See Hai Lối Tu Hành.

Two perfect doctrines: See Nhị Viên.

Two pitakas: See Nhị Tạng Kinh.

Two powers: See Nhị Lực.

Two practices that help practitioners obtain assurance of rebirth in the Pure Land: See Nhị Hạnh Vãng Sanh.

Two realms: See Nhị Cảnh.

Two rewards: Nhị Báo—Hai loại quả báo—The dual reward:

1) Y báo: Y quả—Hoàn cảnh vật chất mà một người phải tùy thuộc vào do kết quả của nghiệp đời trước (Y Báothế giới, là cõi nước, nhà cửa, khí cụ, non sông, cỏ cây, hoa lá, vân vân, nó là chỗ để cho bản thân chúng sanh y trụ nên gọi là y báo)—The material environment (country, home, river, trees, plants, etc…) on which a person depends, resulting from former karma.

2) Chánh báo: Chánh quả (Chúng sanh do nơi nghiệp lực đời trước đã tạo mà chiêu cảm quả báo thân đó. Thân là một sự đền trả, là quả báo chánh của chúng sanh, nên gọi thân là chánh báo)—Direct reward, body or person.

Two rewards from previous incarnations: See Lưỡng tài.

Two rivers and the white path: See Nhị

Bạch Đạo.

Two roots: See Nhị Căn.

Two sages: See Nhị Sư.

Two schools of Unreal and Real: See Không Hữu Nhị Tông.

Two shores: See Nhị Ngạn.

Two sides: See Nhị Biên.

Two starting points of wholesome states: See Hai Pháp Cơ Bản Về Các Thiện Pháp.

Two superior kinds of bodhisattvas: See Nhị Tăng Bồ Tát.

Two surpassing fruits or rewards given by a Buddha: See Nhị Thắng quả.

Two tenets in regard to things: See Nhị Pháp Chấp.

Two theories on the absence of cause: See Nhị Chủng Vô Nhân Luận.

Two things in common: See Nhị Cộng Bát Nhã.

Two Truths: Nhị đế:

1) The superficial Truth: Tục đế—Relative truth—Relative or conventional truth of the mundane world subject to delusion.

2) Ultimate Truth: Chân đế—Supreme truth.

*** See Nhị Chân Như.

Two types of arising: See Nhị Khởi.

Two universal bases of meditation: See Nhị Quán.

Two values of observing commandments: Se Nhị trì.

Two vehicles: According to the Mahayana, the two vehicles are those of the Sravaskas and Pratyeka-Buddhas. Together they constitute what is called Theravada or Southern Buddhism—Theo Phật giáo Đại Thừa thì Nhị Thừa bao gồm Thanh VănDuyên Giác. Nhị thừa tạo thành Phật giáo Nguyên thủy hay Nam Tông—See Nhị Thừa.

Two vehicles of Sravakas and Pratyeka-buddha: See Nhị Thừa Thanh Giác.

Two voids: See Nhị Không.

Two ways: See Nhị Đạo.

Two ways in the current of transmigration: See Nhị Lưu.

Two ways of entering the truth: See Nhị Nhập.

Two ways of passing over: See Nhị Siêu.

Two wheels: See Nhị Luân.

Two wrong views: Nhị tà kiến—See Nhị Kiến.

Type: Mô hình—Kiểu mẫu.

Typical feature: Nét tiêu biểu
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.