F

30/10/201012:00 SA(Xem: 33252)
F

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH-VIETNAMESE
Thiện Phúc

F

Fable: Truyền thuyết

(Miraculous) fable: Truyền thuyết.

Fabricate (v): Bịa đặt—To make up a story—To forge. 

Fabulous (a): Hoang đường—Hard or impossible to believe.

Façade: Mặt tiền—Front.

Face (v): Đối đầu—To confront with someone.

Face realities: Đối đầu với sự thật.

Face-to-face: Mặt đối mặt.

Face (meet) something (a difficult situation) fearlessly: Đối đầu với việc gì không chút sợ hãi.

Face (v) the truth: Đối diện với chân lý.

Fact (n): Sự kiện—See Chân Thực.

Factor (n): Yếu tố.

Faculty (n): Năng lực—Tài năng—Căn.

Faculty of reasoning: Lý trí.

Faculty of sense: Indriya (p & skt)—Năng lực của giác quan—Sense—Organ of sense—See Căn.

Faculty of thinking: See Ý Căn.

Fade (v): Become dry—Lose color—Wither—Phai mờ—Héo tàn.

Fail to take account: Không chấp nhận.

Failure: Thất bại.

Fain: Glad—Vui thích—Gladly—Tự nguyện—Sẳn sàng.

Faint: Yếu ớt.

Faint glymse: Hình ảnh thoáng qua.

Fair (a): Công chính—Just.

Fair-Wisdom: The Wise One, an epithet of the Buddha—Bậc Thiện Thệ, một danh hiệu của Đức Phật.

Fairness (n): Công đạo—Justice.

Fairyland: Cõi Tiên—See Bồng Lai.

Faint glymse: Hình ảnh thoáng qua.

Faith (n): Sraddha (skt)—Saddha (p)—Niềm tin.

A. The meaning of Sraddha—Nghĩa của Sraddha:

· Blind faith: Niềm tin mù quáng.

· Explicit faith—Niềm tin bộc lộ rõ ràng.

· Implicit faith: Niềm tin tàng ẩn. 

· Inductive faith: Niềm tin (quy nạp) qua kinh nghiệm.

· Reflective faith: Niềm tin do sự phản tỉnh.

· See Tín.

B. The importance of Sraddha—Sự quan trọng của Sraddha: Faith plays an extremely important role in Buddhism. It is one of the Five Roots (Positive Agents) that give rise to other wholesome Dharmas (Faith, Energy, Mindfulness, Concentration, Wisdom)—Niềm tin giữ một vai trò cực kỳ quan trọng trong Phật giáo. Niềm tin chính là một trong năm căn lành đưa đến những thiện nghiệp khác (Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ).

C. The Buddha’s teachings on Sraddha in the Kalama Sutra—Những lời Phật dạy về Sraddha trong Kinh Kalama:

1) Do not have Faith (believe) in anything simply because you have heard it: Đừng tin điều gì chỉ vì bạn đã nghe nó.

2) Do not believe in traditions because they have been handed down for many generations: Đừng tin vào các truyền thống chỉ vì chúng đã được truyền lại qua nhiều thế hệ.

3) Do not believe in anything because it is spoken or rumoured by many: Đừng tin điều gì vì nó được nhiều người nói hay đồn đại.

4) Do not believe in anything simply because it is found in religious books: Đừng tin điều gì chỉ vì nó được tìm thấy trong các sách giáo điển.

5) Do not believe in anything only because it is taught by your teachers or elders: Đừng tin điều gì chỉ vì nó được các giáo sư hay các bậc trưởng thượng dạy bảo.

6) But after observation and analysis, when you find that everything agrees with reason and is for the benefit of all beings, then accept it and live accordingly: Nhưng sau khi quan sát và phân tích, khi bạn thấy mọi sự hợp với lẽ phải và có lợi ích cho mọi người, thì hãy chấp nhận nó và sống phù hợp theo đó. 

Faith endurance: See Tín Nhẫn.

Faith healing: Chữa bệnh do đức tin.

Faith-inspring (a): Arousing faith in others—Inspiring faith—Filling others with faith—Làm phát khởi niềm tin nơi ai.

Faith and interpretation: See Tín Giải.

Faith-Interpretation-Performance-Realization: See Tín Giải Hành Chứng.

Faith and morals: See Tín Giới.

Faith-patience: See Tín Nhẫn.

Faith and practice: See Tín Hành.

Faith Practice and Vow: See Tín Hạnh Nguyện.

Faith of service: Niềm tin của hạnh phục vụ tha nhân.

Faith and wisdom: See Tín Huệ.

Faithful (a): Trung tín—Thuộc về niềm tin—Thật tâm.

Faithfulness (n): Sự trung thực—Sự thật tâm—Đức tin vững vàng.

Faithless (a): Bất nghĩa—Ungrateful.

Fall: Sa vào—Ngã—Sa ngã.

Fallacious: vitatha (p & skt)—Giả—Không thật—See Giả.

Fallacy (n): Ngụy biện—See Giả. 

Fall into the hell: Sa vào địa ngục.

Fall ill: Bịnh.

Fall into the evil paths: Rơi (sa đọa) vào ác đạo

Fall (v) out: Rụng.

False (a): 

1) Ảo—Illusive—Illusory.

2) Vọng: Vitatho (p)—Unreal.

False belief: Tà tín.

False doctrine: Tà thuyết.

False ego: See Tục Ngã.

False-hearted: Bội ân—Ungrateful.

Falsehood: Vitathabhavo (p)—Vitathata (skt)—Không thật—Untruth—See Hư Vọng.

False mind: Vọng tâm—Dellusive mind—Deluded mind.

False name: Vitatha-naman (skt)—Giả danh.

False notions: Những ý niệm hư giả.

False speech: See Vọng Ngữ.

False thinking: Vọng tưởng—Erroneous thinking—Deluded thought—False notions—False ideas—The mental process of living beings based on greed, hatred and stupidity.

False thoughts: Vọng tưởng.

False views: Đảo kiến—Tà kiến—Wrong views—See Tà Kiến and Vọng Kiến.

False view that every man has a permanent lord within: See Ngã Kiến.

False witness: Chứng cớ giả tạo.

False words: Hư ngôn—Expletive.

Falsify (v): Giả mạo—To counterfeit—To forge—To fake.

Fame (n): Danh lợi—Tiếng tăm.

Fame and profit: Danh lợi.

Fame and wealth: Danh lợi.

Family of Buddhism: See Phật Gia.

Famous (a): Hữu danh—Celebrated.

Famous family: Danh môn.

Famous man: Danh nhân—Celebrity—Great name..

Famous scholar: Danh sĩ.

Famous teacher: Danh sư.

Famous words: Danh ngôn.

Fanaticism: Cuồng tín.

Fantasy: Khả năng tưởng tượng.

Far-reaching: Cao xa—Very high—Exalted.

Fashioned: Hợp thời trang.

Fast (v): Nhịn ăn—Cấm thực.

Fatalism (n): Thuyết tiền định—Believe that one’s lot in life is predetermined, thus, no one can change. 

Fate (n): Tiền định—Thiên mệnh—See Định Mệnh.

Fatherhood (n): Đạo làm cha.

Fathom the explanation: Dò tận đáy lời giải thích.

Fault (n): Lỗi lầm.

Fault-finding: Tìm lỗi người—Proclaiming the errors of others, whether true or not, is a very bad deed that prevent cultivation of self and others’.

Faultless (a): Hoàn toàn—Perfect—Impeccable—Clean—Entire—Complete.

Faultlessness: Vô lậu căn.

Faultness or unreality of desire: Ái giả—Sự hư giả hay không thực của dục vọng.

Favor (n): Ơn huệ.

Favorable circumstances: Hoàn cảnh thuận tiện—Thuận cảnh.

Favored: Thích hợp—Thuận lợi.

Favorite: Thích.

Favorite attendant: Người hầu thân tín.

Favorite queen: Ái phi.

Favoritism (n): Óc thiên vị.

Fear (v): Sợ hãi—To be afraid of—(n) Sự sợ hãi.

Fears are nothing more than states of mind: Sợ hãi chỉ là trạng thái tâm thần.

Fear and hope: Sợ hãihy vọng.

Fear (v) to die: Úy tử—Sợ chết.

Fearless (a): Abhaya (skt)—Vô úy.

Feasts (n): Các trò vui.

Features of the world: See Hiện Tượng.

Feces (n): Đồ phế thải.

Feeble old person: Người già cả ốm yếu. 

Feed (v) the ox: Chăn trâu.

Feel (v): Cảm thấy.

Feel at ease: Cảm thấy dễ chịu.

Feel calm and relaxed: Cảm thấy nhẹ nhàng yên tỉnh.

Feel compassion for someone: Be compassionate for someone—Cảm thấy thương xót ai.

Feel compassionate for someone: Feel compassion (pity) for someone—Cảm thấy thương xót ai. 

Feel contempt for: Khinh thường—Feel contemptuous of something.

Feeling: Vedanta (p & skt)—Sensation—Cảm xúc hay cảm nhận—See Thọ (3).

Feeling and reason: Tình lý.

Feel disgraced: Cảm thấy nhục nhã—To be disgraced.

Feel disturbed: Cảm thấy khó chịu.

Feel fear: Cảm thấy sợ hãi.

Feel one’s way: Lần mò.

Feel pity for: Feel compassion for—Cảm thấy thương xót.

Feel pride: Cảm thấy hãnh diện.

Feel regret about: Ân hận về.

Feeling: Cảm thọ.

Feeling of Guilt: Mặc cảm tội lỗi—See Inferiority Feeling of Guilt. 

Feeling of sadness: Nỗi buồn.

Feign to do something: Làm bộ—To pretend—To assume.

Fellow cultivator: Bạn đồng tu.

Fellowship: Hội đoàn—Đoàn thể.

Female devotee: See Tín Nữ.

Feminine (n): Nữ tính.

Ferryboat: Kaula (skt)—See Raft.

Fertile (a): Phì nhiêu.

Fertilization (n) of natural conditions: See Nhuận Sinh.

Fertilized karma: See Nhuận Nghiệp.

Fertilizing of Desire: See Ái Nhuận.  

Fertilizing of love: Ái nhuận—When dying the illusion of attachment fertilizes the seed of future karma—Khi lâm chung thì ảo tưởng luyến ái sẽ làm phát triển những chủng tử nghiệp trong tương lai. 

Fervent prayer: Lời cầu nguyện tha thiết.

Festivals: Lễ hội—See Buddhist Festivals.

Fetid (a): Hôi hám.

Fetter (n): Sự ràng buộc hay phiền trược—Bondages or Illusions which chain men to the cycle of birth and death—See Kiết Sử.

Fetter has arisen: Sự ràng buộc vừa phát sanh.

Fetter of nirvana: See Niết Bàn Phược.

Fetter someone: Bind someone—Trói buộc ai.

(Hell) of Fiery Arrows: Địa ngục Hỏa Tiển.

Fideism (n): Chủ nghĩa duy tín—Tín tâm luận.

Field (n): See Sát Độ.

Field of Blessing: In Buddhism, the term “field of blessing” is used just as a field where crops can be grown. People who grow offerings to those who deserve them will harvest blessing results accordingly—Trong Phật giáo, từ “phước điền” được dùng như một khu ruộng nơi người ta làm mùa. Hễ gieo ruộng phước bằng cúng dường cho bậc ứng cúng sẽ gặt quả phước theo đúng như vậy—See Phước Điền.

Field for cultivating of happiness: See Phước Điền.

Field of grace: See Ân Điền.

Field of karma: See Nghiệp Điền.

Field of knowledge: Lãnh vực kiến thức.

Field of Merit and Virtue: See Công Đức Điền.

Fierce (a): Dữ—Wicked—Wild—Anger.

Fierce maharaja: See Phẫn Nộ Minh Vương.

Fiery pit: See Hỏa Khang.

Fifteen Books of Khuddaka-Nikaya: Mười lăm bộ Kinh Tiểu A-Hàm.

1) Shorter Texts: Khuddaka-Patha—Những bài Pháp ngắn.

2) The Way of Truth: Dhammapada—Kinh Pháp Cú—Con Đường Chân Lý.

3) Paeans of joy: Udana—Khúc Ca Hoan Hỷ.

4) “Thus Said” Discourses: Itivuttaka—Những bài Kinh bắt đầu bằng “Phật Dạy như vầy.”

5) Collected Discourses: Sutta-Nipata—Những bài Kinh sưu tập.

6) Stories of Celestial Mansions: Vimana Vatthu—Câu chuyện những cảnh Trời.

7) Stories of Petas: Peta Vatthu—Câu chuyện Cảnh giới Ngạ quỷ.

8) Psalms of the Brethren: Theragatha—Trưởng Lão Tăng Kệ.

9) Psalms of the Sisters: Therigatha—Trưởng Lão Ni Kệ.

10) Birth Stories of the Bodhisattva: Những câu chuyện tái sanh của Bồ Tát—Kinh Bổn Sanh.

11) Exposition: Niddesa—Những Bài Trần Thuật.

12) Book on Analytical Knowledge: Patisambhida—Đề cập đến những kiến thức phận giải.

13) Lives of Arahants: Apadana—Đời sống của chư A-La-Hán.

14) History of the Buddha: Buddhavamsa—Tiểu Sử của Đức Phật.

15) Modes of Conduct: Cariya-Pitaka—Những Phẩm Hạnh.

Fifteen kinds of fine-material sphere wholesome consciousness: See Mười Lăm Tâm Thiện Thuộc Sắc Giới.

Fifteen modes of contemplation: See Thập Ngũ Quán Niệm.

Fifteen types of Fine-Material-Sphere Minds: Mười lăm Tâm thuộc Sắc Giới—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are fifteen types of Fine-Material-Sphere Minds—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có mười lăm tâm thuộc sắc giới:

(A) Five Fine-Material-Sphere Wholesome Minds—Năm loại Tâm Thiện thuộc Sắc giới:

1) First Jhana wholesome consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Thiện sơ thiền cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

2) Second Jhana wholesome consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness and one-pointedness: Tâm Thiện Nhị Thiền cùng với Tấm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

3) Third Jhana wholesome consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Thiện Tam Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

4) Fourth Jhana wholesome consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Thiện Tứ Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

5) Fifth Jhan wholesome consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness and one-pointedness: Tâm Thiện Ngũ Thiền cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

(B) Five types of Fine-Material-Sphere Resultant Consciousness—Năm loại Tâm Quả thuộc Sắc giới:

6) First Jhana resultant consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Quả Sơ Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

7) Second Jhana Resultant consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness and one-pointedness: Tâm Quả Nhị Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

8) Third Jhana resultant consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Quả Tam Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

9) Fourth Jhana Resultant consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness and one-pointedness: Tâm Quả Tứ Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

10) Fifth Jhana Resutlant consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Quả Ngũ Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

(C) Five types of Fine-Material-Sphere Functional Minds—Năm loại Tâm Hành thuộc Sắc giới:

11) First Jhana Functional consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness and one-pointedness: Tâm Hành Sơ Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

12) Second Jhana Functional consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness and one-pointedness: Tâm Hành Nhị Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

13) Third Jhana Functional consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Hành Tam Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

14) Fourth Jhana Functional consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Hành Tứ Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

15) Fifth Jhana Functional consciousness together with initial application, sustained application, zest, happiness and one-pointedness: Tâm Hành Ngũ Thiền, cùng với Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

Fifty Bhiksus in Kasi: Năm mươi Tỳ Kheo trong thành Ca Thi—After Yasas and his parents became the Buddha’s disciples, fifty friends of Yasas in Kasi city responded to the Buddha’s call of compassion and wisdom by respectfully asking the Buddha to allow them to be ordained. They were the first large group of Sangha to take the vows after the Buddha’s Enlightenment—Sau khi Da Xácha mẹ xin làm đệ tử Phật thì năm mươi nguời bạn của Da Xá trong thành Ca Thi cũng được cảm hóa bởi lòng từ bi và trí tuệ của Đức Phật, cùng nhau đến kính thỉnh Đức Phật cho họ xuất gia. Đây là nhóm Tăng đoàn xuất gia lớn đầu tiên kể từ sau khi Phật đắc đạo.

Fifty-eight commandments: See Ngũ Thập Bát Giới.

Fifty evils: See Ngũ Thập Ác and Ngũ Thập Ấm Ma.

Fifty modes of meditation mentioned in the Maha-Prajna: See Ngũ Thập Pháp.

Fifty-one mental states: See Năm Mươi Mốt Tâm Sở in Vietnamese-English Section.

Fifty skandha-demon states: See Ngũ Thập Ấm Ma.

Fifty stages in the process of becoming a Buddha: See Ngũ Thập Nhị Vị

Fight (v): Đánh đập.

Fight against: Chống lại—People always fight against things they dislike: Người đời thường chống lại những điều họ không thích. 

Figure (n): Dáng vẻ.

Filial (a): Hiếu thảo—Be filial to one’s parents: Hiếu thảo với cha mẹ.

Filial debts: Ân cha mẹ—If you still have parents at home, you should pay filial debts by keeping explaining the Pure Land Method and the accounts of rebirth to them, so they may develop the mind of joy, believe in rebirth in the Pure Land. 

Filial love: Hiếu ái.

Filial piety: Hiếu kính—Hiếu thuận.

Filiel Piety Day: Ngày Báo Hiếu.

Filiality: Sự báo hiếu.

Fill (v) one’s day with labor and toil: Vất vả cực nhọc suốt cả ngày.

Filled with: Tràn đầy—Our daily life is filled with hatred and anger: Cuộc sống thường nhựt của chúng ta dẫy đầy oán ghét và thù hận.

Filthy: Ô trược—Defilement—Greed—Ill-will—Impure—Corrupt.

Final: See Cứu Cánh.

Final body: See Tề Nghiệp Thân and Tối Hậu Thân.

Final mind: See Tối Hậu Tâm.

Final nirvana without remainder of reincarnation: See Vô Dư Niết Bàn.

Finality (n): Chung cuộc—Chung kết—See Cứu Cánh.

Find (v) fault with: Bắt bẻ—To criticize.

Find the favorable occasion: Gặp dịp.

Find liberation from the three worlds: Tìm cách thoát khỏi tam giới—To want to be free from the three worlds (Desire World: Kamavacara—Dục giới; Form World: Sắc giới—Rupavacara; Formless World: Vô sắc giới—Arupavacara) with no more life, death and reincarnation.

Find out one’s own real face: Discover one’s own real face—Khám phá ra bộ mặt thật của chính mình.

Find salvation: Cứu độ.

Find the truth: Tìm chân lý.

Find the way out: Tìm đường thoát ra.

Fine (v): Bắt phạt—To punish—To penalize.

Fine-material-sphere consciousness: See Tâm Sắc Giới.  

Finger pointing at the moon: Ngón tay chỉ Trăng—The teachings of the Buddha or the Dharma is only a finger pointing at the direction where living beings can reach enlightenment (moon). The Dharma is only an expedient, which should never be taken for the truth. The truth is the Enlightenment. The moon stands for truth, reality, or enlightenment. Buddhist practitioners should always be very cautious, never mistake the teaching or the pointing finger for the moon or the goal of enlightenment and liberation—Trong từ ngữ “Ngón tay chỉ trăng,” giáo pháp của Đức Phật được ví như là “ngón tay chỉ lên trăng,” chúng sanh phải biết giáo pháp chỉ là phương tiện để tu hành đạt được giác ngộ chứ không phải là chân lý. Mặt trăng chỉ cho chân lý hay sự giác ngộ. Người tu Phật luôn nên vô cùng cẩn trọng, chớ nên lầm “ngón tay chỉ trăng” hay phương tiện tu hành với “trăng” hay mục đích tối thượng là sự giác ngộgiải thoát.

Finical (a): Câu nệ—To stick too much to formalities.

Finish (v): Chấm dứt—To end—To bring to an end—To put an end—To accomplish.

Finite (a): Hữu hạn—Có hạn định.

Fire (n): Lửa—Flames of undesirable forces in the mind—There are three kinds of fire:

1) Lust: Tham—Greed.

2) Hatred: Sân—Ire.

3) Illusion: Si—Ignorance.

Fire altar: Hỏa lò—Homa.

Fire of anger: See Sân Hỏa.

Fire board: See Hỏa Bản.

Fire of concentration: Lửa định.

Fire court: See Hỏa Viện.

Fire devas: See Hỏa Thiên.

Fire dhyana: Hỏa định.

Fire of hate (anger): Lửa sân hận.

Fire of ignorance: Lửa si mê.

Fire-light: Ánh lửa—Hỏa quang—Fire flame.

Fire of love: See Ái Hỏa.

Fire of lust: Lửa tham dục.

Fire pearls: Hỏa châu—Fire ball—Fire balloon.

Fire of samadhi: See Tam Muội Hỏa.

Fire sign: See Hỏa Ấn and Hỏa Luân Ấn.

Fire tender: See Hỏa Bạn.

Fire-vomitting dog in the hell: Hỏa cẩu

Fire-vomitting serpent in the hell: Hỏa xà.

Fire-wheel: See Hỏa Luân.

Fire-worshipper: Người thờ lửa.

Fire-worshipping: Sự thờ lửa.

Firm (a): Kiên cố

Firm mind: See Kiên Ý.

Firm wisdom: See Kiên Ý.

Firmness in cultivation: See Tu Kiên.

First cause: Nguyên nhân đầu tiên.

First Dhyana: See Sơ Thiền Định.

First five of Buddha’s converts: Năm vị đệ tử đầu tiên của Đức Phật—After attaining the truth of life in the universe, the Buddha went straight to the Deer Park and was worshipped by four of the people with whom he had practiced asceticism. Except Kulika who slipped away because he felt so ashamed of himself for his past wrong-doings. They repented to the Buddha for their supicion over the matter of the Buddha accepting milk from the shepherd girl. They also reported that Kulika had evil plans and how he slipped away several times in the past. The Buddha already knew that conditions were not ripe for Kulika to be converted, so he accepted the four of them as his disciples. As for Kulika, he was caught by Angulimala; however, he promised Angulimala to help the former to catch the Buddha if his life can be saved, for the Buddha deserved to be the final goal. Angulimala agreed and both of them went to the Deer Park to catch the Buddha. The Buddha was fully aware of Kulika’s evil plot, still accompanied him walking slowly into the thick forest. While leading the way to the cave, Kulika suddenly felt remorseful. He leaned on the side of a tree and burst into tears, but he would not say a word. Kaudinya and the rest rushed to the scene and questioned Kulika as to why he wished to lead the Buddha to such dangers. Kulika was dumbfounded. As the Buddha already knew of Kulika’s plot, he used his supernatural power to arrive at Angulimala’s place first and said to him: “I can help you realize your wish, but you must swear that from now on, you will abstain from killing, not even harming a small insect!” Since Angulimala only wished to achieve his goal, he agreed without thinking. At that time, Kulika recovered his conscience. He was yelling as he ran and stood between the Buddha and Angulimala. He pleaded: “I beg you to kill me, but never harm the Buddha!” He knelt before the Buddha and repented his previous wrong doing. The Buddha sternly pointed out: “No Gods of Heaven will allow the exchange of a hundred lives for a thousand-year life span for any individual.” The Buddha preached to these two evil men much of the Buddha Dharma. Face to face with the solemn yet kind Buddha, and having heard his admonitions, Angulimala was finally convinced. He threw away the sword in his hand and knelt before the Buddha showing penitence. The Buddha said: “Knowing your wrongs, you can amend your ways and turn your back on them. You are thus saved!” Both Angulimala and Kulika took refuge in the Buddha. The Buddha initially taught Dharma to the five Bhiksus in the Deer Park by expounding on the Four Noble Truths (see Tứ Diệu Đế). The Buddha also taught the five Bhiksus the “Eightfold Path,” which are the eight ways of practice leading to Sainthood. At last, he spoke of the Twelve Links of Causation (see Thập Nhị Nhân Duyên)—Sau khi đạt được chân lý vũ trụ nhân sinh, Đức Phật đi thẳng đến Vườn Nai và được bốn trong năm vị mà Ngài đã từng chung tu khổ hạnh tôn bái. Chỉ trừ Kulika vì tự cảm thấy xấu hổ bởi những lỗi lầm khi trước nên bỏ đi, không dám gặp Phật. Nhóm bốn người còn lại tỏ ý hối hận trước Đức Phật về việc đã nghi ngờ Phật về chuyện cô gái hiến sữa và bẩm báo lại việc Kulika có tâm địa bất lương và nhiều lần bỏ đi. Đức Phật đã biết Kulika chưa đủ nhân duyên nên không cưỡng ép, Ngài bèn thu nhận bốn người còn lại làm đệ tử. Về phần Kulika, hắn bị Ương Quật Ma La bắt giữ; tuy nhiên, hắn hứa với Ương Quật Ma La là nếu được tha mạng, hắn sẽ giúp Ương Quật Ma La bắt Đức PhậtĐức Phật mới là mục tiêu chính của Ương Quật Ma La. Ương Quật Ma La đồng ý và cả hai cùng nhau đi đến vườn Lộc Uyển. Phật biết tâm địa bất chính của Kulka nhưng vẫn chậm rãi theo hắn vào rừng sâu. Khi Kulika dẫn Phật đến gần cái hang thì bỗng nhiên cảm thấy hối hận, gục đầu vào thân cây khóc lớn, nhưng không nói lời nào. Kiều Trần Như và nhóm còn lại kéo đến trách hỏi Kulika vì sao lại dẫn Đức Phật vào chỗ nguy hiểm thế này. Kulika chỉ biết im lặng. Đức Phật đã biết âm mưu của Kulika, nên Ngài vận thần thông đến ngay trước chỗ của Ương Quật Ma La và nói với hắn: “Nếu ngươi muốn đạt nguyện vọng, ta có thể giúp, nhưng ngươi phải thề rằng từ nay về sau tuyệt đối không còn sát sinh, dù chỉ là một con vật nhỏ nhất cũng không làm hại.” Ương Quật Ma La chỉ muốn đạt được mục đích nên chấp nhận ngay không cần suy nghĩ. Lúc này lương tâm của Kulika đã tỉnh thức, liền vừa chạy vừa là và xông đến ngay giữa hai người, nói với Ương Quật Ma La: “Xin hãy giết tôi, chứ đừng làm hại đến Đức Phật!” Kulika tỏ vẻ hối hận và quỳ gối ngay trước Đức Phật. Đức Phật nghiêm khắc vạch ra: “Thiên thần không bao giờ đổi một trăm sinh mạng lấy một ngàn tuổi thọ cho một người bao giờ!” Phật còn giảng giải nhiều Phật pháp cho hai người. Đứng trước Đức Phật nghiêm khắcnhân từ, lại được nghe những lời răn dạy thân thiết, Ương Quật Ma La cuối cùng đã giác ngộ, vứt bỏ gươm giáo trong tay, rập đầu hối cải trước Phật. Phật nói: “Biết sai có thể sửa, ngoảnh đầu lại là bờ giác.” Ương Quật Ma La và Kulika đều về y nương với Phật. Đức Phật đã giảng cho năm vị Tỳ kheovườn Nai về “Tứ Thánh Đế” có nghĩa là bốn chân lý cao thượng (see Tứ Diệu Đế). Đức Phật còn nói cho năm vị Tỳ kheo về “Bát Thánh Đạo” (see Bát Chánh Đạo). Cuối cùng Ngài giảng cho năm vị về Thập Nhị Nhân Duyên (see Thập Nhị Nhân Duyên).

There is another story about Angulimala. If you wish to know more about him, please see Ương Quật Ma La. And for more information about the first five disciples, please see Ngũ Tỳ Kheo.

First five disciples of the Buddha: See Năm Đệ Tử Đầu Tiên Của Đức Phật.

First of the four dhyana heavens: See Sơ Thiền Thiên.

First master: See Tổ Sư,

First nun: See Tỳ Kheo Ni Đầu Tiên.

First Order of Bhiksunis: Giáo Đoàn Ni đầu tiên—After King Suddhodana’s funeral, the Buddha still stayed at Namatighani in Kapilavastu. One day, Prajapati requested the Buddha to accept the 500 odd women for ordination, but the Buddha did not consent. However, since they were already determined to do so, they shaved away their long hair themselves, put on the kasaya, and rushed to where the Buddha was staying. Ananda was very surprised when he saw the 500 women all with their hair shaven, he inquired as to the cause, and he was sympathetic. Prajapati begged Ananda to plead for them. Ananda led them to see the Buddha and they prostrated before him. The Buddha compassionately agreed to the sincere request of Ananda and Prajapati. He spoke to them of Precepts for a Bhiksuni as well as the Eight Rules of Respect. Henceforth, there were Bhiksunis and Sramanerika, femal members of the Order among the Buddhist Sangha. They are first Bhiksunis and Sramanerikas in Buddhist Sangha—Sau khi tang lễ của vua Tịnh Phạn, Đức Phật còn lưu lại tịnh xá Na Ma Đề Kiện Ni trong thành Ca Tỳ La Vệ. Bà di mẫu Ma Ha Ba Xà Ba Đề dẫn theo 500 phụ nữ yêu cầu được làm lễ xuất gia, đức Phật không ưng thuận, nhưng lòng họ đã quyết, tự cạo mái tóc dài, đổi cà sa, đến chỗ Phật ở. A Nan Đà nhìn thấy năm trăm phụ nữ cạo trọc đầu tóc, hết sức kinh ngạc, hỏi rõ nguyên nhân, rất đỗi đồng tình. Bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề khẩn cầu A Nan Đà hãy vì họ mà cầu xin với Phật. A Nan Đà dẫn họ đến chỗ Phật. Đức Phật từ bi đáp thuận thỉnh cầu của A Nan Đà và bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề. Sau đó Phật nói cho họ về giới luật đối với Tỳ kheo NiBát Kính Pháp (see Bát Kính Giáo). Từ đó Tăng đoàn Phật giáophụ nữ xuất gia, đó là những Tỳ Kheo NiSa Di Ni đầu tiên. 

First Sermon: After the Buddha’s Enlightenment at Buddha Gaya, he moved slowly across India until he reached the Deer Park near Benares, where he preached to five ascetics his First Sermon. The Sermon preached about the Middle Way between all extremes, the Four Noble Truths and the Noble Eightfold Path—Bài pháp đầu tiên ngay sau khi Phật đạt được đại giác tại Bồ đề đạo tràng. Phật đã đi vào vườn Lộc uyển tại thành Ba La Nại, để giảng bài pháp đầu tiên về Trung Đạo, Tứ Diệu ĐếBát Chánh Đạo—For more information, please see Bài Pháp Đầu Tiên

First of the three periods of the Buddha’s teaching: See Sơ Thời Giáo.

Firm determination: Quyết tâm vững chắc.

Firm foundation: Nền tảng vững chắc.

Fish in troubled water: Đục nước béo cò.

Fishy: Ám muội—Shady—Dark—Doubtful—Underhand—Suspicious.

Fifty-one dharmas interactive with the mind: See Năm Mươi Mốt Tâm Sở.

Fifty-two mental states : See Năm Mươi Hai Tâm Sở.

Five abhisecani baptism of the esoteric school: Ngũ chủng quán đãnh.

Five advantages to one of good morality: See Năm Điều Lợi Ích Của Người Giữ Giới.

Five Agamas: See Ngũ A Hàm.

Five aggregates: See Ngũ Uẩn.

Five Aggregates of Clinging or grasping: Upadanakkhandha (p)—See Ngũ Uẩn Thủ—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, these are called aggregates of clinging because they constitute the objects of clinging—Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, sở dĩ gọi là Ngũ Uẩn thủ vì nó hợp thành những đối tượng của sự bám víu hay chấp thủ.

1) The materiality aggregate of clinging: Sắc uẩn thủ.

2) The feeling aggregate of clinging: Thọ uẩn thủ.

3) The perception aggregate of clinging: Tưởng uẩn thủ.

4) The mental formations aggregate of clinging: Hành uẩn thủ.

5) The consciousness aggregate of clinging: Thức uẩn thủ.

Five Aggregations: Five aggregates—See Ngũ Uẩn—(Form: sắc, Feeling: thọ, Perception: tưởng, Mental formation: Hành, Consciousness: thức).

Five afflictions: See Ngũ Khổ.

Five alternatives: See Ngũ Biên.

Five areas of spending: See Năm Thứ Chi Tiêu.

Five attributes of the dharmakaya: See Ngũ Phần Pháp Thân.

Five bad monks who died and went to hells: See Ngũ Xiển Đề.

Five bad dreams: See Ngũ Mộng.

Five baptisms of the esoteric school: See Ngũ Chủng Quán Đảnh.

Five bases of deliverance: See Ngũ Giải Thoát Xứ.

Five basic characteristics of any Zen cultivators: See Năm Đức Tính Căn Bản Của Người Tu Thiền.

Five benefits for the virtuous in the perfecting of virtue: Năm lợi ích cho người đức hạnh toàn thiện giới (Tăng Chi Bộ Kinh).

1) One who is virtuous, possessed of virtue, comes into a large fortune as consequence of diligence: Người có giới đức thừa hưởng gia tài lớn nhờ tinh cần.

2) One who is virtuous, possessed of virtue, a fair name is spread abroad: Người có giới đức, được tiếng tốt đồn xa.

3) One who is virtuous, possessed of virtue, enters an assembly of Khattiyas, Brahmans, householders or ascetics without fear or hesitation: Người có giới đức, không sợ hãi rụt rè khi đến giữa chúng hội Sát đế lợi, Bà-La-Môn, gia chủ hay Sa Môn.

4) One who is virtuous, dies unconfused: Người có giới đức khi chết tâm không tán loạn.

5) One who is virtuous, possessed of virtue, on the break up of the body after death, reappears in a happy destiny or in the heavenly world: Người có giới đức, lúc mệnh chung được sanh vào cõi an lạc hay cảnh trời.

Five betrayals: See Ngũ Nghịch in Vietnamese-English Section.

Five beyond mentation things: See Ngũ Bất Khả Tư Nghì.

Five bodhi or stages of enlightenment: See Ngũ Bồ Đề and Ngũ Giác.

Five Bodhisattvas who sometimes stand on the left of Sakyamuni, indicative of five forms of wisdom: See Ngũ Phật Đảnh Tôn.

Five Bodhisattvas in Vajradhatu: See Ngũ Bí Mật.

Five bonds: See Ngũ Kết.

Five bonds in the lower desire-realms: See Ngũ Hã Phần Kết.

Five bonds to mortality: See Ngũ kiết.

Five Books of the Sutra Pitaka: Năm Bộ Tạng Kinh (A Hàm).

1) Collection of Long Discourses: Digha-Nikaya—Trường A-Hàm, chép lại những bài kinh dài.

2) Collection of Middle-length Discourses: Majjhima-Nikaya—Trung A-Hàm, chép lại những bài Pháp dài trung bình.

3) Collection of Kindred Sayings: Samyutta-Nikaya—Tạp A-Hàm, chép lại những câu kinh tương tợ nhau.

4) Collection of Gradual Sayings: Anguttara-Nikaya—Tăng Nhứt A-Hàm, chép lại những bài Pháp sắp xếp theo con số.

5) Smaller Collection: Khuddaka-Nikaya—Tiểu A-Hàm, chép lại những câu kệ vắn tắt.

Five Books of the Vinaya Pitaka: Năm Bộ Tạng Luật.

1) Major Offences: Parajika-Pali—Tội Nặng.

2) Minor Offences: Pacittiya-Pali—Tội Nhẹ.

3) Greater Section: Mahavagga-Pali—Phần Lớn.

4) Lesser Section: Cullavagga-Pali—Phần Nhỏ.

5) Epitome of the Vinaya: Parivara-Pali—Giới Toát Yếu.

Five branches of the Southern School: See Ngũ Phái Thiền.

Five Buddhas that correspond to the five Bodhisattvas: See Ngũ Phật Sinh Ngũ Bồ Tát, Ngũ Kim Cang, and Ngũ Phẫn Nộ.

Five Buddhas that correspond to the five colors: See Ngũ Phật Ngũ Sắc.

Five Buddhas that correspond to the five elements: See Ngũ Phật Ngũ Đại.

Five Buddhas that correspond to the five positions: See Ngũ Phật Ngũ Vị.

Five Buddhas that correspond to the five senses: See Ngũ Phật Ngũ Quan

Five Buddha-kstera or dependencies: See Ngũ Sở Y Độ.

Five Buddhist offerings: See Ngũ Cúng Dường.

Five Cardinal Sins: See Ngũ Nghịch.

Five cardinal virtues: See Ngũ Thường.

Five categories of acarya: See Ngũ Chủng A Xà Lê.

Five causes: See Ngũ Nhân.

Five characteristics of a Buddha-nature: See Ngũ Phật Tánh.

Five characteristics concerning the koan exercise: See Năm Đặc Tính Của Công Án.

Five chief colors: See Ngũ Đại Sắc.

Five chief Mahayana sutras: Ngũ bộ Đại Thừa Kinh.

Five circumstances (criteria) that can help us determine which events are real and which belong to the demonic realms:

(A) According to the Zen School, there are five circumstances—Theo Thiền Tông, có năm trường hợp phân biệt ma cảnh hay thật cảnh:

1) Circumstances where cause and effect do not correspond, such as visualzing one mark and see another, or hoping to see one realm but see another, as well as scenes and realms that do not resemble to those described in the sutras are all demonic realms: Các trường hợp thấy cảnh nhân quả không phù hợp, quán tưởng cái nầy lại thấy cái kia, hy vọng cảnh giới nầy lại thấy cảnh giới khác; hoặc giả cảnh hiện ra không giống như đã được diễn tả trong kinh, tất cả đều là ma cảnh.

2) Buddhas and Bodhisattvas have pure compassion; therfore, if they take the appearance of demons to test us, we should still feel calm, at peace and pure. Demons on the contrary, are inherently evil and wicked; thus even when they take the appearance of Buddhas and Bodhisattvas or of any good and moral people, we still feel agitated, angry and uneasy: Chư Phật và chư Bồ Tát đều có tâm từ bi thanh tịnh, nên dù quí Ngài có hiện tướng quỷ thần chúng ta vẫn cảm thấy an nhiên tự tại. Ngược lại, bản chất của ma quỷdữ tợn hung ác, nên dù chúng có hiện ra tướng Phật, Bồ Tát hay những người hiền lương đạo đức, chúng ta vẫn cảm thấy xao động nóng nảy không yên.

3) The Buddha’s light always makes us feel calm and refreshed; it has neither shadow nor a blinding effect on the eye. The light of demons, on the other hand, affects our eyes and makes us feel agitated rather than calm and peaceful; it also has shadows as described in the Lankavatara Sutra: Ánh sáng của Phật làm ta cảm thấy êm dịu mát mẻ, không có bóng, không chói mắt. Ánh sáng của ma, ngược lại, làm cho ta chói mắt, bức rức không yên, và có bóng như trong kinh Lăng Già đã nói.

4) The teachings of the Buddhas and Bodhisattvas are in accord with the sutras and the truth. The teachings of the demons are contrary to the truth and not in line with the teaching in sutras: Lời thuyết giảng của chư Phật và chư Bồ Tát hợp với kinh điểnthuận theo chân lý. Lời của ma thì trái với lẽ phải và không đúng với lý kinh Phật dạy trong các kinh điển.

5) When an auspicious mark appears, the practitioner who wishes to test it, needs only concentrate on reciting the Heart Sutra with a pure mind, or reciting a mantra or Buddha’s name with one-pointedness of mind. If the mark is really auspicious, the more the practitioner recites, the clearer it becomes. If the mark belongs to the demonic realm, it will gradually disappear because evil can never infringe upon the truth and the auspicious: Khi thắng tướng hiện ra, muốn thử nghiệm, hành giả chỉ nhứt tâm tụng Bát Nhã tâm kinh, hay nhiếp tâm trì chú, niệm Phật. Nếu là Thánh cảnh thì khi càng niệm, cảnh càng hiện rõ. Nếu là ma cảnh, khi càng tụng cảnh càng mờ đi rồi biến mất, bởi tà không bao giờ lấn được chánh.

*** However, an advanced meditator should always remember that during meditation, you must eliminate whatever appear, Buddhas, Bodhisattvas or demons—Tuy nhiên, hành giả thiền đã tiến tới một mức độ cao thì phải dẹp bỏ tất cả những hiện cảnh, dù Phật, Bồ Tát hay ma. 

(B) Five circumstances according to Most Venerable Thích Thiền Tâm in The Pure Land Buddhism in Theory and Practice—Năm trường hợp theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong Niệm Phật Thập Yếu:

1) Sometimes the Buddha Recitation practitioner sees marks and forms which could actually be demonic realms. These are instances where cause and effect do not correspond. For example, while visualizing the physical features of Amitabha Buddha, a practitioner may suddenly see the features of a beautiful woman. Another cultivator, diligently reciting the Buddha’s name in the hope of seeing auspicious scenes of the Pure Land, may unexpectedly see a slum area, with men, women and domestic animals running back and forth in all directions. Yet another practitioner, hoping to see precious lotus blossoms in the Pure Land, suddenly sees a small cart instead. These are demonic realms, as cause and effect do not correspond—Hành giả niệm Phật có khi thấy các tướng song lại là ma cảnh; điều nầy là do nhân quả không tương ứng. Chẳng hạn như người đang quán tưởng Phật, đột nhiên thấy tướng mỹ nữ. Người tinh tấn niệm Phật mong thấy thắng cảnhTây Phương, song chợt thấy một vùng nhà cửa ô tạp, nam nữ cùng các loài súc vật đi qua đi lại lăn xăn. Người mong thấy sen báu, nhưng bỗng thấy một cổ xe nhỏ. Do nhân quả không hợp nhau như thế, nên biết là cảnh ma.

2) There are five criteria that can help us determine which events are real and which belong to the demonic realms. We should judge events by all five circumstances, not just one or two. This is because there are many celestial demons, externalist deities and Immortals who want to lead us their way and therefore falsely take the appearance of Buddhas and Bodhisattvas preaching the Dharma. Although their cultivation is not the ultimate way leading to liberation, they may have good karma or fairly high level of samadhi. Thus, their light can also make us feel refreshed and peaceful. Moreover, their teachings at times also encourage the performance of good deeds, keeping the precepts, vegetarianism and Buddha Recitation. However, they diverge from the Buddhist sutras on certain crucial points, such as the need to escape Birth and Death. Only by exercising careful judgment and understanding the Dharma in depth are we able to know. For example, certain externalist deities urge vegetarianism and Buddha Recitation, but teach that the sacred words should be visualized as circulating throughout the body, this, they say, is ‘turning the Dharma wheel,’ to release blockages in the energy system. This is the preaching of externalist demons. There are also demons who take the appearance of Elder Masters and say, “Buddha statues made of bronze or cement cannot vanquish water, because they sink in water; Buddha statues made of wood or paper cannot vanquish fire, because they would burn. Only the Mind-Buddha cannot be destroyed by anything. You need only cultivate the Mind-Buddha, striving to make it pure; there is no need to cultivate body and speech. Therefore, even eating meat and drinking wine, lusting and begetting children (in the case of monks and nuns) are no consequence. Cultivating body and speech through such restrictive, ascetic practices as precept-keeping, vegetarianism, Sutra, Mantra and Buddha Recitation is of no use and brings no benefit. This is a typical teaching of some spirits of long years standing or demons of sexual lust. There are some types of demons who have reached a fairly high level of attainment and can use their powers of concentration to help the practitioner reach a state of samadhi for a period of seven or twenty-one days. However, their teaching does not lead to ultimate liberation and, in the end, cannot transcend the cycle of ego-attachment—Có năm trường hợp; tuy nhiên, phải lấy tất cả năm điều kiện nầy để xét nghiệm, chớ không thể chỉ lấy một hay hai điều. Vì có những thiên ma hoặc thần tiên theo ngoại phái, muốn dắt dẫn ta hướng về đường lối của họ, nên giả hiện tướng chư Phật chư Bồ Tát để thuyết pháp. Tuy môn của họ không phải là con đường cứu cánh giải thoát, song họ có nghiệp lành, hoặc sức thiền định khá cao, nên hào quang phát ra cũng làm cho ta được mát mẻ êm dịu. Lại lối thuyết pháp của họ đôi khi cũng khuyên làm lành lánh dữ, giữ giới, ăn chay, niệm Phật, song có vài điểm sai khác không hợp với kinh Phật, phải nhận định kỹ và phải hiểu rõ giáo lý mới biết được. Chẳng hạn như họ cũng khuyên ăn chay niệm Phật, nhưng lại dạy phải vận hành câu niệm Phật khắp châu thân gọi là ‘Chuyển Pháp Luân’ để khai mạch Nhâm, Đốc, và mở Nê Hoàn Cung. Đây là lối thuyết pháp của hàng ma ngoại đạo. Hoặc có loài ma hiện ra tướng Tăng bảo: “Phật đồng Phật xi măng không độ được nước, vì xuống nước phải chìm; Phật tượng Phật gỗ không độ được lửa, vì gặp lửa phải bị cháy; chỉ có Phật tâm mới không bị vật chi làm hoại. Tu được Phật Tâm thanh tịnh thì không cần phải tu thân khẩu nữa; cho nên dù ăn thịt uống rượu, có vợ con cũng vô hại. Lối tu thân và khẩu như giữ giới ăn chay, tụng kinh, trì chú, niệm Phật, là những cách khổ hạnh bó buộc vô ích.” Đây là lời thuyết pháp của hạnh tinh mị lâu năm, hoặc loài ma ái dục. Có những hạng ma ngoại đạo công năng tu khá cao, có thể dùng sức thiền định gia bị, khiến cho hành giả thân tâm được an định trong vòng bảy ngày, hoặc hai mươi mốt ngày. Nhưng lối thuyết pháp của họ không siêu thoát, kết cuộc chỉ trong vòng ngã chấp.

3) Ancient masters have said: “When we see demons yet remain undisturbed, the demons self-destruct; when we see ghosts yet remain undisturbed, the ghosts are vanquished.” This saying means if we see demons and ghosts but our minds are unmoved and unafraid, holding fast to correct thoughts or singlemindedly reciting the Buddha’s name, these demons and ghosts cannot hurt us in any way, and will leave of their own accord. Not only should we act in such a manner when seeing demons, but even when we achieve some results or see auspicious marks during cultivation, we should not be moved to atonishment, sadness or joy. It is as if we had lost a diamond at the bottom of the lake and because the water was murky, we were unable to recover it despite our best efforts. However, once the water became still and transparent, we found it. Since the diamond had always belonged to us, why should we have been astonished and happy? If the cultivator’s mind is not calm and peaceful and is overly given to sorrowful compassion, he will be harmed by the demon of sorrow and cry all the time. If he is given to too much happiness, he will be harmed by the demon of happiness and laugh all the time, as though insane. Thus, although the Pure Land practitioner may also hope to see transcendental realms and scenes, he should not long for or dream of them too much, because to recite is already to seek. He should be calm and seek but not seek, not seek but seek, so as to avoid disturbing his mind. He should just earnestly recite the Buddha’s name and in time, when the power of his recitation is pure, there will be a response and he will witness auspicious realms. To continuously seek and hope for them is deluded thought which brings harm—Cổ đức bảo: “Thấy ma không ma, ma liền tự hoại; thấy quái không quái, quái liền tự bại.” Câu nầy có nghĩa là nếu thấy ma mà lòng không xao động sợ hãi, giữ chánh niệm được vững vàng, hoặc chí tâm niệm, loài ma quái ấy không làm chi được, sẽ tự bỏ đi. Chẳng những khi thấy ma quái phải như thế, mà dù cho lúc tu hành được một phần kết quả, hay thấy thắng tướng, cũng đừng nên quá bi cảm, kinh ngạc hoặc vui mừng. Ví như ta có hạt kim cương làm rớt dưới đáy hồ, vì nước đục nên dò kiếm mãi vẫn mất tích. Nay nước lắng trong lại tìm thấy được, hạt kim cương ấy nguyên là của đã có, việc chi đến đỗi phải kinh ngạc, vui mừng? Người tu nếu tâm không bình tỉnh, quá bi thương, tất bị loài bi ma ám nhập làm cho thương tiếc mãi chẳng thôi. Nhưng nếu quá vui mừng, cũng bị loài ma hoan hỷ ám nhập, làm cho cười mãi như điên cuồng. Lại hành giả niệm Phật tuy cũng mong được thấy Thánh cảnh, nhưng đừng quá mơ tưởng ước ao, bởi niệm tức là đã cầu rồi. Nên giữ tâm trạng điềm tỉnh “cầu mà không cầu, không cầu mà cầu,” mới không bị sự mong cầu làm xao động. Cứ chí tâm niệm Phật, lâu ngày niệm lực thanh tịnh, đạo cảm ứng giao thông, tất thấy được Thánh cảnh. Nếu mãi để lòng mong ước, đó tức là vọng tưởng, ma sẽ thừa cơ len lỏi vào để phá hoại.

4) These are five circumstances—Đây là năm trường hợp:

a) Instances where cause and effect do not sorrespond, such as visualizing one mark but seeing another, hoping to see one realm but seeing another , as well as scenes and realms that do not resemble those described in the sutras, are all demonic realms—Các cảnh nhân quả không phù hợp, quán tướng nầy song thấy tướng khác, cầu cảnh nọ mà lại hiện cảnh kia, như trên vừa nói. Và lại, cảnh hiện ra không giống như trong kinh diễn tả, đều là cảnh ma.

b) Buddhas and Bodhisattvas have pure compassion; therefore, even if they take the appearance of ‘demons’ to test us, we still feel calm, at peace and pure. Demons, on the contrary, are inherently evil and wicked; thus, even when they take the appearance of Buddhas and Bodhisattvas, we feel agitated, angry and uneasy—Chư Phật chư Bồ Tát tâm từ bi trong sạch, cho nên dù các ngài có hiện tướng quỷ thần đến thử thách, ta vẫn cảm thấy an nhiên thanh tịnh. Trái lại, bản nghiệp các loài ma là phiền não hiểm ác, nên dù hiện tướng Phật đến khuyên dạy, ta tự cảm thấy xao động nóng nảy không yên.

c) The Buddhas’ light makes us feel calm and refreshed; it has neither shadow nor a blinding effect on the eye. The light of demons, on the other hand, affects our eyes and makes us feel agitated rather than calm and peaceful; it also has shadows. The reference to the Buddhas’ light in the Lankavatara Sutra illustrates this point—Ánh sáng của Phật làm cho ta cảm thấy êm dịu mát mẻ, lại không có bóng, không chói mắt. Ánh sáng của ma làm cho ta chói xót đôi mắt, bức rức không yên, và có bóng. Như trong Kinh Lăng Già đã diễn tả.

d) The teachings of the Buddhas and Bodhisattvas are in accord with the sutras and the truth. The words of demons are contrary to the truth and not in line with the sutras’ teachings—Lời thuyết pháp của chư Phật chư Bồ Tát hợp với kinh điển, thuận theo chân lý. Lời của ma trái lẽ phải, không đúng với kinh Phật đã chỉ dạy.

e) When an auspicious mark appears, the practitioner who wishes to test it need only concentrate on reciting the Heart Sutra with a pure mind, or reciting a mantra or the Buddha’s name with one-pointedness of mind. If the mark really is auspicious, the more he recites, the clearer it becomes, because genuine gold is not harmed by fire. If it belongs to the demonic realm, it disappears as he recites, because evil can never withstand the truth—Khi thắng tướng hiện ra, muốn khảo nghiệm, hành giả chỉ chánh ý tụng Bát Nhã Tâm Kinh, hoặc nhiếp tâm trì chú niệm Phật. Nếu là Thánh cảnh, càng niệm lại càng rõ ràng, vì vàng thật không sợ lửa. Nếu là ma cảnh, trì niệm một hồi nó liền ẩn mất, bởi tà không thể lấn chánh. 

Five classes of Buddhism: See Ngũ Bộ.

Five classes of Buddhists: See Ngũ Phật Tử.

Five classes of devas: See Ngũ Chủng Thiên.

Five classes of nobility in European countries: See Ngũ Tước.

Five classes of wealth: See Ngũ Gia Sở Cộng.

Five “clean” products of a cow: See Ngũ Tịnh

Five closest relatives: See Ngũ Thân (B).

Five commandments: See Ngũ Giới.

Five complete utensils for worship: See Ngũ Cụ Túc.

Five conditions of mind produced by objective perception: See Ngũ Tâm

Five conditions in mortality: See Ngũ Trú Địa.

Five conditions are necessary for the completion of the evil of stealing: Năm điều kiện cần thiết để thành lập nghiệp trộm cắp.

1) Another’s property: Có sở hữu của người khác.

2) Knowledge that it is so: Biết như vậy.

3) Intention of stealing: Có ý định đoạt vật ấy làm sở hữu cho mình.

4) Effort to steal: Cố gắng trộm cắp.

5) Actual removal: Chính hành động trộm cắp.

Five conditions toward successful achievements for a Pure Land practitioner: See Năm Điều Cần Thiết Để Thành Công Của Người Tu Tịnh Độ.

Five continents: See Ngũ Đại Châu.

Five controlling powers: See Ngũ Quan Đại Sứ.

Five corruptions: See Ngũ Trược.

Five courses of speech: See Năm Loại Ngôn Ngữ.

Five covers: See Năm Món Ngăn Che and Ngũ Cái.

Five dangers to the immortal through lapsing from morality: See Năm Điều Nguy Hiểm Của Người Ác Phá Giới.

Five defilements: See Ngũ Trược.

Five degrees of nobility in European countries: See Ngũ Tước.

Five depravities: See Ngũ Trược.

Five desires: Ngũ dục—The five desires arise from the objects of the five senses, things seen, heard, smelt, tasted, or touched: 

1) Wealth (money): Tiền của.

2) Sex (beauty): Sắc dục.

3) Fame: Danh vọng.

4) Food and drink: Thực.

5) Sleep: Thùy.

*** See Ngũ Dục.

Five destinies: See Ngũ Thú.

Five deterioration signs and characteristics of heavenly beings who are nearing death: See Năm Tiểu Suy Tướng Của Chư Thiên Khi Sắp Mạng Chung.

Five devas: See Ngũ Thiên.

Five devas in the Garbhadhatu-mandala located in the northeast of Mount Meru: See Ngũ Thiên Tử. 

Five developments: See Ngũ Chiển.

Five devotions: See Ngũ Chuyển.

Five devotional gates of the Pure Land Sect: See Ngũ Niệm Môn.

Five dharmas-Three natures-Eight consciousnesses-Two kinds of ego: See Ngũ Tam Bát Nhị.

Five dhyana Buddhas: See Ngũ Phật.

Five differentiations of the Buddha-nature: See Ngũ Chủng Tạng.

Five directions: See Ngũ Phương.

Five divisions of Buddhism: See Ngũ Giáo.

Five Doubts: Ngũ nghi—There are five doubts that lurk in the shadows of the human mind and tend to discourage faith—Có năm loại nghi hoặc ẩn núp trong tâm và có khuynh hướng làm nãn niềm tin của chúng ta.

1) Doubt in the Buddha’s wisdom: Nghi nơi trí huệ của Như Lai.

2) Doubt in the Buddha’s Teachings: Nghi nơi giáo pháp của Phật.

3) Doubt in the person who explains the Buddha’s teachings: Nghi người thuyết pháp.

4) Doubt as to whether the ways and methods suggested for following the Noble Path are reliable: Nghi không biết con đường hay phương cách đề nghị đi theođáng tin cậy hay không.

5) There are some people, may doubt in the sincerity of others who understand and follow the Buddha’s teachings: Có người nghi ngờ lòng thành của người hiểu và đi theo giáo pháp của Thế Tôn

Five dull vices: See Ngũ Độn Sử.

Five dusts: Ngũ trần:

1) Form: sắc.

2) Sound: Thanh.

3) Smell: Hương.

4) Flavor: Vị.

5) Touch: Xúc.

Five effective or meritorious gates to Amitabha’s Pure Land: See Ngũ Công Đức Môn.

Five elements: See Ngũ ĐạiNgũ Hành.

Five elements making for deliverance: See Ngũ Xuất Ly Giới.

Five envoys of stupidity: See Ngũ Độn Sử.

Five epidemies: See Ngũ Chủng Ác Bệnh.

Five evils in this world: Ngũ chủng ác—Năm loại ác trên thế gian nầy.

1) Cruelty: Tàn bạo—Every creature, even insects, strives against one another. The strong attack the weak; the weak deceive the strong; everywhere there is fighting and cruelty—Mọi sinh vật, ngay cả các loài côn trùng, chiến đấu nhau. Mạnh hiếp yếu, yếu lừa mạnh; cứ thế mà đánh nhau và bạo tàn với nhau.

2) Deception and lack of Sincerity: Lừa gạt và thiếu thành thật—There is a lack of a clear demarcation between the rights of a father and a son, between an elder brother and a younger; between a husband and a wife; between a senior relative and a younger. On every occasion, each one desires to be the highest and to profit off others. They cheat each other. They don’t care about sincerity and trust—Không còn lằn mé (tôn ti trật tự) đúng đắn giữa cha con, anh em, chồng vợ, bà con lão ấu. Hễ có dịp là trục lợi và lừa gạt nhau, không còn ưu tư gì đến thành tín

3) Wicked behavior that leads to Injustice and wickedness: Thái độ xấu ác dẫn đến Bất công và xấu ác—There is a lack of a clear demarcation as to the behavior between men and women. Everyone at times has impure and lasvicious thoughts and desires that lead them into questionable acts and disputes, fighting, injustice and wickedness—Không còn lằn mé về hạnh kiểm của nam nữ. Mọi người đều muốn có tư tưởng xấu ác của riêng mình, từ đó dẫn đến những tranh cãi, đánh nhau, bất công và xấu ác.

4) Disrespect the rights of others: Không tôn trọng quyền lợi của người khác—There is a tendency for people to disrespect the rights of others, to exaggerate their own importance at the expense of others, to set bad examples of behavior and, being unjust in their speech, to deceive, slander and abuse others—Người ta có khuynh hướng không tôn trọng quyền lợi của người khác, tự tâng bốc thổi phồng mình lên bằng công sức của người khác, làm gương xấu về hạnh kiểm, bất công trong lời nói, lừa gạt, phỉ bánglợi dụng người khác.

5) To neglect their duties: Xao lãng nhiệm vụ—The is a tendency for people to neglect their duties towards others. They think too much of their own comfort and their own desires; they forget the favors they have received and cause annoyance to others that often passes into great injustice—Người ta có khuynh hướng xao lãng bổn phận của mình đối với người khác. Họ chỉ nghĩ đến sự thoải mái cho riêng mình, và quên mất đi những ân huệ mà họ đã nhận do đó gây ra sự khó chịu cho người khác cũng như đưa đến những bất công. 

Five evolutions or developments: See Ngũ Chuyển.

Five evolutions of the embryo in the womb: See Năm Thời Kỳ Phát Triển Của Thai Nhi.

Five excellent causes: See Ngũ Duyên.

Five eyes: Ngũ nhãn:

1) The physical eye: Phàm nhãn.

2) The Celestial eye: Thiên nhãn.

3) The eye of wisdom: Huệ nhãn.

4) The Objective eye: Như Thị Nhãn (mắt khách quan).

5) The Buddha-eye: Phật nhãn.

Five factors (hindrances) which blind our vision from the truth: Năm yếu tố (chướng ngại) che mờ nhãn quang nhìn thấy sự thật của chúng ta:

1) Lust: Tham lam—Greed.

2) Ill-will: Sân hận—Hatred.

3) Torpor: Si mê—Ignorance.

4) Worry: lo âu.

5) Doubt: Nghi hoặc.

Five factors of endeavor: See Ngũ Cần Chi.

Five Faculties: Ngũ Căn—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are five faculties—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có năm khả năng hay Ngũ Căn:

1) The faculty of Faith: Tín căn.

2) The faculty of Energy: Tấn căn.

3) The faculty of Mindfulness: Niệm căn.

4) The faculty of Concentration: Định căn.

5) The faculty of Wisdom: Huệ căn.

** For more information, please see Ngũ Căn (B) in Vietnamese-English Section.

Five faculties for any cultivators: See Ngũ Lực.

Five Faculties of Power: Năm năng lực hay Ngũ Lực—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are five faculties of power—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có năm khả năng hay Ngũ lực:

1) The power of Faith: Tín lực.

2) The power of Energy: Tấn lực.

3) The power of Mindfulness: Niệm lực.

4) The power of Concentration: Định lực.

5) The power of Wisdom: Huệ lực.

** For more information, please see Ngũ Lực.

Five fears: See Ngũ Úy.

Five fears of beginners in the Bodhisattva way: See Ngũ Úy.

Five fetters produced in the higher forms of becoming: See Ngũ Thượng Phần Kết

Five flavors of making ghee: See Ngũ Vị (B).

Fivefold Mahayana canon: See Ngũ Tạng (B).

Fivefold procedure for quieting the mind: Ngũ đình tâm quán:

1) To contemplate that the body is impure and filthy: Quán thân bất tịnh.

2) To contemplate that the results of sensation or consciousness are always sufferings: Quán thọ thị khổ.

3) To contemplate that the mind is impermanent: Quán tâm vô thường.

4) To contemplate that all things in general are interdependent and without having a nature of their own: Quán pháp vô ngã.

5) Quán Niết Bàn tịch diệt: Contemplation of the total destruction of the nirvana. 

Fivefold sense-pleasures: Kamaguna (p)—Ngũ dục.

Five forbidden pungent roots: See Ngũ Tân.

Five forms of dharmadhatu: See Ngũ Pháp Giới:

1) The phenomenal realm: Hữu vi pháp giới.

2) The noumenal realm: Vô vi pháp giới.

3) Interdependent or Interactive: Sự lý vô ngại pháp giới (vô vi lẫn hữu vi).

4) Neither active nor inactive: Phi hữu vi phi vô vi pháp giới.

5) The unimpeded realm: Sư sự vô ngại 

Fivefold meditation: See Ngũ Môn Thiền.

Five fruits or effects: See Ngũ Quả in Vietnamese-English Section.

Five fruits of karma: See Dị Thục Đẳng Ngũ Quả.

Five fundamental conditions of the passions and delusions: See Ngũ Trụ Địa.

Five fundamental passions and delusions: See Ngũ Hoặc in Vietnamese-English Section.

Five gati: See Ngũ Thú in Vietnamese-English Section.

Five germ-natures or roots of bodhisattva development: See Ngũ Chủng Tánh in Vietnamese-English Section.

Five good roots: See Ngũ Căn.

Five good things: Ngũ thiện---See Ngũ Giới.

Five grades of disciples mentioned in the Lotus Sutra: See Ngũ Phẩm.

Five grave offenses: Five deadly sins---See Ngũ Nghịch.

Five grave sins: See Ngũ Nghịch.

Five great Buddhist schools: See Ngũ Đại Tông Phái.

Five great deva-messengers: See Ngũ Đại Sứ Giả.

Five great disturbers: See Ngũ Căn Bản Phiền Não.

Five great lictors: See Ngũ Đại Sứ Giả.

Five great passions: Se Ngũ Căn Bản Phiền Não.

Five great sastras: See Ngũ Bộ Đại Luận.

Five groups of the Order: See Ngũ Chúng Xuất Gia.

Five hellish deeds: See Ngũ nghịch.

Five higher wholesome deeds: See Ngũ Lợi Sử.

Five hindrances: See Ngũ Chướng, Ngũ Chướng Ngại, Ngũ Triền Cái and Năm Món Ngăn Che in Vietnamese-English Section.

Five hindrances to spiritual progress: See Ngũ Chướng Ngại.

Five hindrances and three subordinations of women: See Ngũ Chướng Tam Tòng Của Nữ Nhân.

Five hundred great Arhats: See Ngũ Bách Đại La Hán.

Five hundred questions: See Ngũ Bách Vấn Sự.

Five hundred yojanas: See Ngũ Bách Do Tuần.

Five immeasurables: See Ngũ Vô Lượng.

Five impossible things: See Ngũ Bất Năng Xứ.

Five improper ways of gaining a livelihood for a monk: See Ngũ Tà Sư in Vietnamese-English Section.

Five inconceivable things: See Ngũ Bất Khả Tư Nghì.

Five indulgences of the senses: pancavisayarasa (p)—See Ngũ Trần.

Five inferences in Buddhism logic: See Ngũ Chủng Tỷ Lượng in Vietnamese-English Section.

Five infinites: See Ngũ Vô Lượng.

Five inner organs: See Ngũ Tạng (A) in Vietnamese-English Section.

Five kinds of almsgiving or dana: See Ngũ Chủng Bố Thí in Vietnamese-English Section.

Five kinds of anagamins: See Ngũ Chủng Bất Hoại in Vietnamese-English Section.

Five kinds of avarice: See Ngũ Chủng Tham.

Five kinds of begrudging: See Ngũ Xan Tham.

Five kinds of bells: See Ngũ Linh.

Five kinds of braziers: See Ngũ Chủng Hộ Ma.

Five kinds of a Buddha’s dharmakaya: See Ngũ Chủng Pháp ThânNgũ Thân (A) in Vietnamese-English Section.

Five kinds of chaos: See Ngũ Độc.

Five kinds of clean flesh: See Ngũ Tịnh Nhục.

Five kinds of concentration: See Ngũ Vị Thiền.

Five kinds of deviant livelihood: See Ngũ Tà Sư.

Five kinds of esoteric ceremonial: See Ngũ Chủng Tu Pháp.

Five kinds of eunuchs: See Ngũ Chủng Bất Nam.

Five kinds of eyes or vision: See Ngũ Nhãn in Vietnamese-English Section.

Five kinds of false speech: See Ngũ Sự Vọng Ngữ.

Five kinds of false thinking: See Ngũ Vọng Tưởng.

Five kinds of false views: See Ngũ Tà Kiến.

Five kinds of feminine beauty: Năm vẻ đẹp của người phụ nữ.

1) Tóc: Hair.

2) Da thịt: Skin and flesh.

3) Xương: Bone.

4) Dáng vẻ: Appearance.

5) Tuổi thanh xuân: Youth.

Five kinds of gain: See Ngũ Sự Thành Tựu.

Five kinds of hindrances: Nivaranas (p)—Ngũ chướng.

1) Sensual desires: Kamacchanda (p)—Tham dục—Sensual desires mean attachment to pleasurable sense-objects such as form, sound, odour, taste and contact. They are regarded as fetters that binds sentient beings to the Samsara. Six conditions tend to the eradication of sense-desires—Tham dục có nghĩa là sự luyến ái theo ngũ trần như sắc, thinh, hương, vị, xúc. Chúng là những trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi sanh tử. Sáu điều kiện có khuynh hướng tận diệt tham dục.

a. Perceiving the loathsome of the object: Nhận thức về mối nguy hại của đối tượng.

b. Constant meditation on loathsome: Kiên trì quán tưởng về những mối nguy hại ấy.

c. Sense-restraint: Thu thúc lục căn.

d. Moderation in food: Ăn uống điều độ.

e. Good friendship: Tạo tình bằng hữu tốt.

f. Profitable talk: Luận đàm hữu ích.

2) Ill-will: Vyapada (p)—Oán ghét—A desirable object leads beings to attachment, whereas an undesirable one leads to aversion. These are two great fires that burn the whole world. They also produce all kinds of sufferings for sentient beings. Six conditions tend to eradication of ill-will—Điều ưa thích dẫn dắt chúng sanh đến chỗ luyến ái, trong khi điều trái với sở thích đưa đến sự ghét bỏ. Đây là hai ngọn lửa lớn đã thiêu đốt cả thế gian. Đây cũng chính là nguyên nhân phát sanh mọi khổ đau phiền não cho chúng sanh. Sáu điều kiện có khuynh hướng tận diệt sự oán ghét.

a. Perceiving the object with thoughts of goodwill: Nhận biết đối tượng với thiện ý.

b. Constant meditation on loving-kindness: Kiên trì quán tưởng về tâm từ bi.

c. Thinking that karma is one’s own: Suy niệm rằng nghiệp là do chính ta tạo nên.

d. Adherence to that view: Sống tu theo quan niệm như vậy.

e. Good friendship: Tạo tình bằng hữu tốt.

f. Profitable talk: Luận đàm hữu ích.

3) Sloth and torpor: Thina-middha (p)—Dã dượi—Hôn trầm—Sloth is a morbid of the mind or mental states (bodily fatigue is not considered as sloth or torpor). Six conditions tend to eradicate of sloth and torpor—Đây là trạng thái uể oải của tâm ( thân thể mỏi mệt không phải là hôn trầm dã dượi). Sáu điều kiện có khuynh hướng tận diệt hôn trầm.

a. Reflection on the object of moderation in food: Suy nghĩ về đối tượng của thói quen ẩm thực vô độ.

b. Changing of bodily postures: Thay đổi tư thế (oai nghi).

c. Contemplation of the object of light: Quán tưởng đối tượng ánh sáng.

d. Living in the open: Sống nơi trống trải.

e. Good friendship: Tạo tình bằng hữu tốt.

f. Profitable talk: Luận đàm hữu ích.

4) Restlessness and worry: Uddhacca-lukkucca (p)—Lo âu—Phóng dật—Mental restlessness or excitement or worry is a mental state of the mind which is associated with all types of immoral consciousness. Six conditions tend to eradication of restlessness—Phóng dật hay lo âutrạng thái tâm liên hệ đến những tâm thức bất thiện. Sáu điều kiện có khuynh hướng tận diệt phóng dật hay lo âu.

a. Erudition or learning: Thông suốt pháp học.

b. Questioning or discussion: Nghiên cứu học hỏithảo luận.

c. Understanding the nature of Vinaya dicipline: Thấu triệt tinh thần của giới luật.

d. Association with senior virtuous monks: Thân cận với những vị cao Tăng đạo cao đức trọng.

e. Good friendship: Tạo tình bằng hữu tốt.

f. Profitable talk: Luận đàm hữu ích.

5) Doubt: Vicikiccha (p)—Hoài nghi—Doubt or indecision which is devoid of the remedy of wisdom. Six conditions tend to eradication of doubt—Hoài nghi hay không quyết địnhsuy nghĩ làm trống rỗng trí tuệ. Sáu điều kiện có khuynh hướng tận diệt hoài nghi.

a. Knowledge of the Dharma and Vinaya: Thông suốt giáo phápgiới luật.

b. Discussion or questioning: Nghiên ứu tìm học và thảo luận.

c. Understanding of the nature of the Vinaya dicipline: Thấu triệt tinh thần của giới luật.

d. Excessive confidence: Niềm tin hoàn toàn vững chắc.

e. Good friendship: Tạo tình bằng hữu tốt.

f. Profitable talk: Luận đàm hữu ích.

** For more information, please see Ngũ 

 Chướng in Vietnamese-English Section.

Five kinds of immediate nirvana: See Ngũ Niết Bàn.

Five kinds of impotent males: See Ngũ Chủng Bất Nam.

Five kinds of impurity: See Ngũ Độc.

Five kinds of incense: See Ngũ Hương in Vietnamese-English Section.

Five kinds of insight: See Ngũ Chủng Duy Thức.

Five kinds of loss: See Ngũ Sự Tổn Thất.

Five kinds of mara powers: See Ngũ Ma Lực in Vietnamese-English Section.

Five kinds of masters of the Law: See Ngũ Chủng Pháp Sư in Vietnamese-English Section.

Five kinds of meanness: See Ngũ Khan.

Five kinds of no-returners: See Ngũ Chủng Bất Hoàn.

Five kinds of offerings: See Ngũ Cúng Dường in Vietnamese-English Section.

Five kinds of paramita tolerance: See Ngũ Nhẫn in Vietnamese-English Section.

Five kinds of path of consciousness: See Ngũ Đạo Tâm.

Five kinds of patience or endurance: See Ngũ Nhẫn.

Five kinds of people who have testified to Buddhism: See Ngũ Chủng Thuyết Pháp Nhân in Vietnamese-English Section. 

Five kinds of people who pretend to offer alms: See Ngũ Giả Danh Hảo Tâm Bố Thí Nhân.

Five kinds of samadhi: See Ngũ Chủng Tam Muội.

Five kinds of selfishness: See Ngũ Khan.

Five kinds of spiritual food: See Ngũ Thực in Vietnamse-English Section.

Five kinds of supernatural powers: See Ngũ Thông and Ngũ Thần Thông in Vietnamese-English Section.

Five kinds of terms that cannot be translated: See Ngũ Chủng Bất Phiên.

Five kinds of those who have testified to Buddhism: See Ngũ Chủng Thuyết Nhân.

Five kinds of turbidity: See Ngũ Độc.

Five kinds of wisdom or insight or idealistic: See Ngũ Chủng Duy Thức and Ngũ Trí.

Five kinds of wrong-doing: See Ngũ Thiên Tụ.

Five laws or categories: See Ngũ Pháp.

Five layers of mystic meaning when one explicates the text of a sutra: See Ngũ Trùng Huyền Nghĩa.  

Five manual signs: See Ngũ Phật Kiết Ma Ấn.

Five masters: See Ngũ Sư.

Five means of transportation over the sea of mortality to salvation: See Ngũ Độ in Vietnamese-English Section.

Five meditations: See Ngũ Đình Tâm Quán in Vietnamese-English Section.

Five meditations and four foundations of mindfulness: See Ngũ Đình Tứ Niệm.

Five meditation in Lotus sutra: See Ngũ Quán in Vietnamese-English Section.

Five mental blockages: See Năm Tâm Hoang Vu.

Five mental bondages: See Ngũ Tâm Triền Phược.

Five meritorious gates of Amitabha’s Pure Land: See Ngũ Công Đức Môn.

Five metals: See Ngũ Kim.

Five methods of sexual intercourse in the Heaven of Desire: See Dục Thiên Ngũ Dâm.

Five moral obligations in the feudal regime: See Ngũ Luân.

Five mountains in India: See Ngũ Sơn and Thiên Trúc Ngũ Sơn.

Five mystical powers: See Ngũ Thần Thông.

Five necessary conditions to complete the evil of killing: See Sát Sanh (B).

Five natures: See Ngũ Tính.

Five non-backslidings: See Ngũ Bất Thối.

Five objects of the five senses: See Ngũ CảnhNgũ Trần.

Five obnoxious rules of Devadatta: See Đề Bà Ngũ Pháp.

Five obstacles of women: See Ngũ Chướng Của Nữ Nhân.

Five oceans: See Ngũ Đại Dương.

Five orders of beings: See Năm Đẳng Cấp Chúng Sanh.

Five organs of the senses: See Ngũ Căn.

Five paramitas: See Ngũ Ba La Mật.

Five parijnanas: See Ngũ ĐếNgũ Thức.

Five parts of a syllogism: See Ngũ Chi Tác Pháp.

Five perceptions of making for maturity of liberation: See Ngũ Giải Thoát Thành Thục Tưởng.

Five periods of Buddha’s teaching: See Ngũ Thời Giáo.

Five periods of each 500 years after the Buddha’s death: See Ngũ Ngũ Bách Niên.

Five periods and eight teachings of the T’ien-T’ai: See Thiên Thai Ngũ Thời Bát Giáo.

Five physical senses: Ngũ căn—Five roots:

1) Eye: Mắt.

2) Ear: Tai.

3) Nose: Mũi.

4) Tongue: Lưỡi.

5) Body: Thân.

Five planets: See Ngũ Tinh.

Five points a monk who wishes to rebuke another should bear in mind: See Năm Pháp Nội Tâm Một Vị Tỳ Kheo Cần Phải Có Nếu Muốn Chỉ Trích Một Vị Khác.

Five points any Pure Land practitioners should know on how to reflect on one’s self: See Năm Điểm Phải Tự Xét Lấy Mình Của Người Tu Tịnh Độ.

Five powers: Panca-balani--Ngũ lực—The powers of five spiritual faculties—See Ngũ Lực.

1) Power of faith: Tín lực.

2) Power of zeal: Tấn lực.

3) Power of memory: Niệm lực.

4) Power of meditation: Định lực.

5) Power of wisdom: Huệ lực.

Five practical suggestions given by the Buddha: See Năm Đề Nghị Của Đức Phật Về Ích Lợi Thực Tiển Cho Hành Giả.

Five precepts: The five basic prohibitions of bad conduct for all Buddhists (no killing, no stealing, no adultery, no lying and no intoxicating substances)—Năm giới căn bản của Phật tử (không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không vọng ngữ, và không uống những chất cay độc).

** For more information, please see Ngũ giới in Vietnamese-English Section.

Five precious things: See Ngũ Bảo.

Five primary colors: See Ngũ Sắc.

Five principles to make a verdict: Năm nguyên tắc luận án—When the Buddha preached about principles for wise administration, he mentioned a wise administration like the principle of King Great Light with five main principles of a wise judge—Khi Đức Thế Tôn thuyết giảng về những nguyên tắc hành chánh khôn ngoan như nguyên tắc của King Great Light, Ngài đã nói về năm nguyên tắc luận án của một thẩm phán khôn ngoan.

1) A wise judge must examine the truthfulness of the facts presented: Một thẩm phán khôn ngoan phải xem xét kỹ lưỡng về sự thật của những sự kiện được trưng bày.

2) A wise judge must ascertain that they fall within his jurisdiction. If he renders a judgment with full authority, it is effective, but if he does so without authority, it only causes complications; he should await the correct conditions: Một thẩm phán khôn ngoan phải chắc chắn mình có thẩm quyền. Nếu vị thẩm phán có thẩm quyền đầy đủ thì cuộc xử án sẽ có hiệu quả; nếu khôngthẩm quyền mà cứ xử sẽ gây nên nhiều phức tạp; vị ấy nên đợi đến khi nào có những điều kiện đúng đắn.

3) He must judge justly; that is, he must enter into the mind of the defendant. If he finds that the deed was done without criminal intent, he should discharge the man: Vị ấy phải xét xử phân minh, phải đi vào tâm trí của bị cáo. Nếu thấy rằng hành động xãy ra không cố ý phạm tội, phải miễn tố người ấy.

4) He should pronounce his verdict with kindness but not harshness; that is, he should apply a proper punishment but should not go beyond that. A good ruler will instruct a criminal with kindness and give him time to reflect upon his mistakes: Vị ấy nên tuyên án một cách từ ái chứ không cay nghiệt; nghĩa là hình phạt vừa phải chứ không quá đáng. Vị ấy nên chỉ dạy phạm nhân một cách từ ái và cho phạm nhân thời gian suy nghiệm những lỗi lầm đã gây nên.

5) He should judge with sympathy but not in anger; that is, he should condemn the crime but not the criminal. He should let his judgment rest on foundation of sympathy, and he should use the occasion to try and make the criminal realize his mistakes: Nên định án bằng sự cảm thông chứ không bằng sự giận dữ; nghĩa là chỉ lên án tội chứ không phải người phạm tội. Sự phán quyết của vị ấy nên tựa trên căn bản cảm thông, và dành cơ hội cho cho phạm nhân nhận thức được những lỗi lầm đã gây nên. 

Five proper courses to ensure the bliss of the Pure Land: See Ngũ Chánh Hạnh.

Five punishments: See Ngũ Hình.

Five pure desires: See Tịnh Khiết Ngũ Dục.

Five pure-dwelling heavens in the fourth dhyana: See Ngũ Tịnh Cư Thiên

Five qualifications: Năm điều kiện.

(A) The Buddha taught: “To be a trainer of elephants, one must have five qualifications.”

1) Good health: Sức khỏe tốt.

2) Self-confidence: Tự tin.

3) Diligence: Tinh chuyên.

4) Sincerity of purpose: Thành thật trong chủ đích.

5) Wisdom: Phải có trí huệ.

(B) The Buddha also taught: “To follow the Buddha’s Noble Path to Enlightenment, one must have the same five good qualities.

Five realms of existence: Ngũ giới (Hells, Hungry ghosts, Animals, Humans, Heaven). 

Five reasons of non-retrogression for those who are reborn in the Pure Land: See Năm Nhân Duyên Khiến Cho Người Vãng Sanh Tịnh Độ Không Thối Chuyển.

Five rebirths: See Ngũ Sinh.

Five reluctant situations the majority of people go to temple: See Năm Trường Hợp Đi Chùa Bất Đắc Dĩ.  

Five right objects of faith: See Ngũ Chủng Tín Tâm.

Five roots: See Ngũ Căn.

Five roots of Bodhisattva development: See Ngũ Chủng Tánh.

Five rules among the Bhiksus requested by Devadatta; however, the Buddha declared that his disciples were free to adopt these rules or not, but would not make them compulsory for all: Năm giới luật cho hàng xuất giaĐề Bà Đạt Đa đã đề nghị với Phật. Tuy nhiên Phật đã tuyên bố rằng đệ tử của Ngài được tự do lựa chọn, theo hay không theo năm điều ấy, chứ Ngài không bắt buộc:

1) Monks should live their lives in the forest: Tỳ kheo phải sống trọn đời trong rừng.

2) Monks should live on alms begged: Tỳ Kheo phải sống đời du phương khất sĩ.

3) Monks should wear robes made from rags collected from dust-heap and cemeteries: Tỳ Kheo phải đắp y bá nạp (may bằng những mảnh vải cũ lượm ở những đống rác hay nghĩa địa).

4) Monks should live at a foot of a tree: Tỳ Kheo phải sống dưới gốc cây.

5) Monks should not eat fish or flesh throughout life: Tỳ kheo phải trường chay (ăn chay suốt đời).

Five rules for the entrant: See Nhập Chúng Ngũ Pháp.

Five sciences: See Ngũ Minh.

Five seas: See Ngũ Hải.

Five sects in the Mahayana: See Ngũ Tông.

Five sensations: See Ngũ Thọ.

Five senses: See Ngũ Quan in Vietnamese-English Section.

Five senses of consciousness: See Ngũ Thức (A) in Vietnamese-English Section.

Five senses that correspond to colors: See Ngũ Căn Sắc.

Five senses of mental distraction: See Ngũ Tán Loạn.

Five sensuous pleasures: See Ngũ Dục.

Five shackles in the mind: See Năm Phiền Trược Chưa Được Đoạn Tận.

Five sharp servants: See Ngủ Kiến Thô Thiển.

Five sharp wrong views: See Ngũ Kiến Vi Tế.

Five signs of decay of people when approaching death: See Ngũ Suy.

Five sins: See Ngũ Ác.

Five skandhas: See Ngũ Uẩn.

Five spiritual body of Tathagata: See Ngũ Phần Pháp Thân.

Five spiritual faculties: Panca-Indriyani—Ngũ căn.

Five stages of the Buddha’s teaching: See Ngũ Vị (C).

Five stages of enlightenment: See Ngũ Bồ Đề.

Five stages of meditation practices: Năm Giai Đoạn Thiền Tập—According to Most Venerable Thich Giac Nhien in The Methods of Sitting Meditation, the theories and practices of Buddhist meditation are so immense that in no way we are able to practice them all. However, generally speaking, sitting-meditation practitioners should always undergo the following five stages—Theo Hòa Thượng Thích Giác Nhiên trong Pháp Môn Tọa Thiền, lý thuyếtthực hành của Thiền Phật giáo quá mênh mông nên không cách gì thực tập hết được. Tuy nhiên, nói chung hành giả tọa thiền đều trải qua năm giai đoạn sau đây:

1) Count the breath, focusing the mind on the counting of both inhaling and exhaling breaths from one to ten. Then continue to recount them. If interrupted due to distractions, don’t worry, just repeat counting them from one till the need for counting vanishes. The reason why we try to count the breath for breathing has a lot to do with relieving burden of the sympathetic nervous system. Usually, a normal person would use the chest as the center of his breathing, a Zen practitioner, however, would try to breath deeper, that is to say he try to shift the center to his lowe abdomen. However, to shift the center of breathing from chest to lower abdomen can not be accomplished in a couple of days of practice. If not be so careful, practitioner can damage his respiratory system. If you cannot shift the center down to the lower abdomen, the best way is to follow the natural course breathing and to keep concentrating on your breath, no matter deep or shallow. Practitioner should not force yourself to a quick result. In the contrary, you should maintain your normal breathing, but try to practice on a regular basis. After a period of time of regular practice, your breath will naturally lengthen and slow down, frequency of breath will reduce. That is to say, you are able to achieve deep breathing down to your lower abdomen—Đếm hơi thở, tập trung đếm hơi thở vào và thở ra từ 1 đến 10. Rồi tiếp tục đếm lại. Nếu bị đứt vì ngoại cảnh chi phối, đừng lo, cứ đếm trở lại từ 1 đến 10. Cứ đếm hơi thở cho đến khi nào không còn nhu cầu đếm nữa. Lý do tại sao chúng ta cần nên đếm hơi thở vì sự hô hấp đã giúp rất nhiều trong việc làm giảm bớt gánh nặng cho hệ thần kinh giao cảm của con người. Thường thì người ta hay lấy bộ ngực làm trọng tâm cho việc hô hấp, còn thiền giả thì tập thở sâu, nghĩa là dời cái trọng tâm này xuống tới phần bụng dưới. Tuy nhiên, việc dời trọng tâm hô hấp từ ngực xuống bụng không phải là việc của đôi ngày đôi bữa. Nếu không khéo, hành giả có thể mang bệnh về hô hấp. Nếu không dời được trọng tâm xuống phần bụng dưới, cách hay nhất là cứ thở tự nhiêntiếp tục tập trung vào hơi thở. Hành giả không nên vì mong cầu có kết quả nhanh chóng mà tự ép mình quá đáng, ngược lại nên phải bảo trì hô hấp bình thường, nhưng cố gắng thực tập đều đặn là được. Sau một thời gian thực tập thường xuyên, tự nhiên hơi thở của bạn sẽ dài ra và chậm lại, nghĩa là bạn đã có khả năng thở thật sâu tới tận đan điền (bụng dưới).

2) When there is no need for counting the breath any more, it is to say your mind merges with the breathing. You will feel that the air takes in spreads through your entire body, even to the tip of your hair. Your mind will become very calm and serene—Khi không còn nhu cầu đếm hơi thở nữa, có thể nói là tâm trí bạn đã hợp nhất với hơi thở. Lúc này bạn sẽ cảm thấy không khí mà bạn hít vào phổi như tràn lan khắp châu thân, ngay cả nơi cọng lông sợi tóc của bạn. Lúc này tâm trí bạn trở nên tĩnh lặng và thanh thoát.

3) At this stage, you completely ignore the breath and stop the mind on the tip of the nose. You will feel extremely tranquil and balanced. Your body and mind will reduce to nothing as a leaf that is gradually falling to the ground. This is the stage of samadhi. However, you should not cling to it. Although the experience is wondrous, but be careful—Ở giai đoạn này, bạn hoàn toàn quên hết viếc đếm hơi thở và đặt tâm ngay trên sóng mũi. Bạn sẽ cảm thấy cực kỳ tịnh lặng và quân bình. Thân tâm bạn như giảm xuống mức không giống như một chiếc lá đang từ từ rơi xuống đất. Đây là trạng thái tam ma địa hay đại định trong Thiền Na. Tuy nhiên, bạn không nên bám víu vào trạng thái này dù nó tạo cho bạn một cảm giác thật là tuyệt vời, nhưng hãy coi chừng

4) At the fourth stage, you should be alert to observe your suble breath, and analyze the five components of this physical body. This will help you reduce wandering thoughts until reaching the state of mindfulness. This will also make you realize that all of them are momentary and delusive of no-self nature. By repeating scanning, your mind will be able to realize the very illusion of the ego. Then you will naturally realize that your existence in the past was built on an accumulated pile of perplexed and wrongful notions which are not your true self. Your true self is one that is inalienable from all matters (that is to say, there is no such indepdendent and permanent ego) —Ở giai đọan thứ tư bạn nên cảnh giác quan sát hơi thở nhẹ nhàng của bạn và phân tích ngũ uẩn của thân này. Sự phân tích này giúp bạn giảm thiểu vọng niệm cho đến khi đạt được vô niệm. Sự phân tích này cũng khiến bạn nhận chân ra rằng tất cả những thứ đó (ngũ uẩn) đều là giả tạm và hư ảo chứ không có tự tánh. Cứ tiếp tục nhận chân như vậy, tâm trí sẽ thể nghiệm được sự hư ảo của tự ngã. Rồi thì tự nhiên bạn phát giác ra rằng sự tồn tại của mình từ trước đến giờ chẳng qua chỉ là sự tích tụ của một chuỗi dài vọng niệmphiền não, và những thứ này không phải là con người đích thực của bạn. Con người đích thực của bạn hay bản lai diện mục của bạn cùng với tất cả mọi sự vật khách quan không thể chia cắt được (nghĩa là không có một tự ngã độc lậptrường tồn).

5) After undergoing four above mentioned stages, your mind will naturally be brought back to the original undefiled state. You will feel all that you have experienced up till now was a dualistic nature because you always think that there is a mind to practice meditation and an object to be practiced on. Ridding yourself of this dichotomy, you will realize that the nature of your body and mind is nothing but emptiness. However, in conclusion, I would like to sincerely remind you about the practical nature of Dhyana: what you have just read in “The Method of Sitting Meditation” is not meditation itself. Meditation requires learning, practicing, and realizing with your own epxrience. If not, the Medthod of Sitting Meditation is worth no more than disordered papers that makes your already confused mind more confused. It will not assist you in any way, but it will put away your sincere wishes of learning and practicing meditation—Sau khi trải qua bốn giai đoạn kể trên, tâm bạn lúc này tự nhiên được đưa trở về trạng thái vô nhiễm ban đầu hay bổn tâm thanh tịnh. Bạn sẽ cảm thấy rằng tất cả những gì bạn đã kinh qua đều có tính chất nhị nguyên vì hãy còn tâm này và vật này tương ứng nhau. Dứt bỏ được tánh lưỡng phân này bạn sẽ thể nghiệm được tánh “Không” ngay trên thân tâm của bạn. Tuy nhiên, để kết luận, tôi xin chân thành nhắc bạn về tính thực tiễn của Thiền Na: Những gì bạn vừa đọc được trong quyển “Pháp Môn Tọa Thiền” đều không phải là Thiền. Thiền là những gì mà bạn phải học hỏi và kinh qua bằng chính kinh nghiệm của bạn. Nếu không thì quyển “Pháp Môn Tọa Thiền” này chỉ là những trang giấy lộn làm cho tâm thức vốn dĩ đã tạp nhạp của bạn thêm tạp nhạp hơn, chẳng những không giúp gì được cho bạn mà còn cô phụ tấm lòng nhiệt thành muốn đạt thành kết quả từ Thiền tập của bạn. 

Five stages in a penitential service: See Ngũ Hối in Vietnamese-English Section.

Five stages of taking refuge: See Ngũ Chủng Tam Quy.

Five stages in Vairocana Buddhahood: See Ngũ Tướng Thành Thân.

Five states or conditions found in mortality: Se Ngũ Trụ Địa.

Five states of enlightenment: See Ngũ Giác.

Five states in mortality: See Ngũ Trú Địa in Vietnamese-English Section.

Five Stores or five differentiations of the one Buddha-nature: See Ngũ Chủng Tạng in Vietnamese-English Section.

Five strands of sense-desire: See Ngũ Dục Công Đức.

Five studies of India: See Ngũ Minh.

Five stupid vices (panca-klesa): See Ngũ độn sử in Vietnamese-English Section.

Five superior virtues of a Buddha: See Ngũ Thù Thắng Đức in Vietnamese-English Section.

Five supernatural powers: See Ngũ Thần Thông.

1) Deva vision: Thiên nhãn thông—Instantaneous view of anything anywhere.

2) Ability to hear any sound anywhere: Thiên nhĩ thông.

3) Ability to know the thoughts of all other minds: Tha tâm thông.

4) Knowledge of all former existence of self and others: Túc mạng thông.

5) Power to be anywhere or do anything at will: Thần túc thông.

Five surnames of Buddha before he became enlightened: See Ngũ Phật Tánh.

Five tastes: See Ngũ Vị (A) in Vietnamese-English Section.

Five tenacious bonds or skandhas attaching to mortality: See Ngũ Uẩn.

Five things which no one is able to accomplish in this world: Trên thế gian nầy có năm điều mà không ai có thể thành tựu được.

1) To cease growing old when he is growing old: Muốn thân không già nhưng nó vẫn cứ già.

2) To cease being sick, but he still gets sick: Muốn không bệnh mà vẫn cứ bệnh.

3) To cease dying, but he is still dying at every moment he lives: Muốn không chết nhưng vẫn cứ chết từng phút từng giây.

4) To deny extinction when there is extinction: Chối bỏ sự hoại diệt khi sự hoại diệt vẫn sờ sờ ra đó.

5) To deny exhaustion: Muốn bất tận nhưng vẫn cứ phải chịu tận.

Five ties in the higher realm: See Ngũ Thuận Thượng Phần Kết.

Five ties in the lower realm: See Ngũ Thuận Hạ Phần Kết.

Five tolerance: See Ngũ Nhẫn.

Five turbidities: See Ngũ Trược and Ngũ Độc in Vietnamese-English Section.

Five types of Fine-Material-Sphere Functional Consciousness: Năm loại Tâm Hành thuộc Sắc Giới—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are five types of fine-material-sphere functional consciousness—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có năm Tâm Thiện trong Sắc Giới—See Fifteen types of Fine-Material-Sphere Minds.

Five types of Fine-Material-Sphere Resultant Minds: Năm loại Tâm Quả thuộc sắc giới—See Fifteen types of Fine-Material-Sphere Minds.

Five types of Fine-Material-Sphere Wholesome Minds: Năm loại Tâm Thiện thuộc Sắc giới—See Fifteen Fine-Material-Sphere Minds.

Five types of impurity of the body: See Ngũ Thân Bất Tịnh.

Five types of path consciousness of steam-entry: According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are five types of path consciousness of stream-entry—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có năm loại Tâm Nhập Lưu Đạo:

1) The first Jhana path consciousness of stream-entry together with initial application, sustained application, zest, happiness, and one-pointedness: Tâm Nhập Lưu Đạo Sơ Thiền, đồng phát sanh cùng Tầm, Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

2) The second Jhana path consciousness of stream-entry together with sustained application, zest, happiness and one-pointedness: Tâm Nhập Lưu Đạo Nhị Thiền, đồng phát sanh cùng Sát, Phỉ, Hỷ, Lạc và Nhất Điểm.

3) The third Jhana path consciousness of stream-entry together with zest, happiness and one-pointedness: Tâm Nhập Lưu Đạo Tam Thiền, đồng phát sanh cùng Phỉ, Hỷ, và Nhất Điểm.

4) The fourth Jhan path consciousness of stream-entry together with happiness and one-pointedness: Tâm Nhập Lưu Đạo Tứ Thiền, đồng phát sanh cùng Hỷ và Nhất Điểm.

5) The fifth jhana path consciousness of stream-entry together with equanimity and one-pointedness: Tâm Nhập Lưu Đạo Ngũ Thiền, đồng phát sanh cùng Xả và Nhất Điểm.

Five ultimate betrayals: See Ngũ Nghịch.

Five unintelligent vices: See Ngũ Độn Sử.

Five universal mental activities associated with every thought: See Ngũ Biến Hành.

Five varieties of meditation: See Ngũ Chủng Thiền.

Five vases: See Ngũ Bình.

Five vedanas: See Ngũ Thọ in Vietnamese-English Section.

Five vehicles: Ngũ thừa—Five levels od dharma (Human,Heavenly, Sravakan, Pratyekan-Buddha, Bodhisattvan)--- Conveying to the karma-reward—See Ngũ Thừa:

1) Rebirth among men conveyed by observing the five commandments: Nhân thừa.

2) Rebirth among the devas by observing the ten commandments: Thiên thừa.

3) Rebirth among the Sravakas by observing the four noble truth: Thanh văn thừa.

4) Rebirth among pratyeka-buddhas by observing the twelve nidanas (original interdependents): Duyên giác thừa.

5) Among Buddhas and bodhisattvas by observing the sic paramitas: Bồ Tát thừa.

Five views: Ngũ kiến:

1) View of there is a real and permanent body: Ngã kiến.

2) Extreme views: Biên kiến.

3) Perverse or wrong views: Tà kiến.

4) Stubborn perverted views: Kiến thủ.

5) Rigid views in favor of rigorous ascetic prohibitions: Giới cấm thủ.

Five virtues: See Ngũ Thường in Vietnamese-English Section.

Five virtues that require in a confessor at the annual confessional summer retreat (at the end of the rainy retreat): See Ngũ Đức Tự Tứ.

Five virtues of the teacher of the discipline: See Giới Sư Ngũ Đức in Vietnamese-English Section.

Five volumes of Vinaya of Hinayana sects: See Ngũ Bộ Đại Luật.

Five ways for a husband to show respect for his wife: See Năm Phép Cung Kính Của Chồng Đối Với Vợ.

Five ways for a wife to show respect to her husband: See Năm Phép Cung Kính Của Vợ Đối Với Chồng.

Five wheels: See Ngũ Luân.

Five wheels of liberation: Ngũ giải thoát luân—See Ngũ Phật in Vietnamese-English Section. 

Five wisdoms: See Ngũ Trí.

Five wonderful meanings: See Ngũ Huyền Nghĩa Tam Luận Tông.

Five wonders in the Pure Land: See Ngũ Diệu.

Five working organs: See Ngũ Tác Nghiệp Thân.

Five worldly blessings: See Ngũ Phúc Thế Gian.

Five wrong views: See Ngũ Kiến.

Five Zen schools: See Thiền Môn Ngũ Tông.

Fivefold dharma-body refuge of the self-nature: See Tự Tánh Ngũ Phần Pháp Thân Hương.

Fivefold meditations: See Ngũ Môn Thiền.

Fixed abode: Nơi sống chính thức.

Fixed karma: See Định Nghiệp.

Fixed karma and non-fixed karma: See Định Nghiệp Bất Định Nghiệp.

Flame-emitting samadhi: See Hỏa Sinh Tam Muội.

Flame samadhi: See Hỏa Quang Tam Muội.

Flame-shaped tuft of hair: See Nhục Phát.

Flash of lightning: Tia chớp.

Flatter: Dua nịnh.

Flattery: Siểm.

Flavor: Vị.

Flavor of fresh milk: See Nhủ Vị.

Flaw: A fault—A mistake—Tì vết.

Flawless: Perfect—Không có tì vết.

Flawless gem: Viên ngọc vẹn toàn như ý.

Flee: Run away from something—Trốn chạy.

Flesh: Huyết nhục—Xác thịt.

Flexibility: Tính dễ thích ứng.

Flick of a finger: Khoảng khảy móng tay.

Fling (v) someone down: Dìm ai xuống.

Flit: Move lightly—Đi nhẹ nhàng.

Floating: Bềnh bồng.

Flood of desire: Ái lưu.

Flow of existence: See Dục Lậu.

Flow of mind or thoughts: Citta-dhara (skt)—Dòng tâm hay dòng tư tưởng.

Flow of transmigration: See Sanh Tử Lưu.

Flower: See Hoa.

Flower Adornment Sutra: See Kinh Hoa Nghiêm.

Flower bed: Luống bông.

Flower Garland Scripture: See Kinh Hoa Nghiêm.

Flower and incense: Hoa và hương.

Flower of mankind: Đóa hoa của nhân loại.

Flowers opening are the occurrence of the world: See Hoa Khai Thế Giới Khởi.

Flower Ornament Sutra: See Kinh Hoa Nghiêm.

Flower Store World: Hoa Tạng Pháp Giới—The entire cosmos, consisting of worlds as described in the Avatamsaka Sutra. It is the realm of Vairocana Buddha, the transcendental aspect of Buddha Sakyamuni and all of Buddhas. The saha World, the Western Pure Land and, for that matter, all lands and realms are within the Flower Store World—See Cõi Hoa Tạng Thế Giới—Toàn thể pháp giới, bao gồm những thế giới đã được diễn tả trong kinh Hoa Nghiêm. Đó là Pháp giới của Phật Tỳ Lô Giá Na, một biểu tượng siêu việt của Phật Tổ Thích Ca và chư Phật. Thế giới Ta Bà, Tây phương Tịnh Độ, tất cả đều nằm trong Hoa tạng Pháp Giới.

Flower-Store World Tathagata: Hoa Quang Như Lai.

(Hell of) Flying-Knives: Địa ngục Phi Đao.

Foam (n): Bèo bọt.

Focused practice: See Chuyên Tu.

Foetus and Egg-Eating Ghost King: Đạm Thai Noãn Quỷ Vương.

Follow (v) one’s breath: Theo dõi hơi thở.

Follow up one’s footprints: Theo dấu chân của ai.

Follow the good: Tùng thiện.

Follow a guidance: Theo sự hướng dẫn.

Follow a path: Walk a path—Đi theo con đường.

Follow someone’s advice on religious and worldly affairs: Nghe theo lời khuyên của ai về cả việc đạo lẫn việc đời.

Follow someone’s example: Noi gương ai.

Follow in someone’s footsteps: Follow the same of someone’s lifestyle—Theo bước chân ai.

Follow the teachings of the Buddha at all time: See Thường Tùy Học Phật

Following one’s breath: Making your breath calm and even—Tùy Tức hay theo dõi hơi thở trong khi thiền quán làm cho hơi thở tĩnh lặng—During meditation, Zen practitioner’s breath should be light, even, and flowing, like a stream of water running through the sand. Your breath should be very quiet, so quiet that a person sitting next to you cannot hear it. Your breath should flow gracefully, like a river, like a watersnake crossing the water, and not like a chain of rugged mountains or the gallop of a horse. To master our breath is to be in control of our bodies and minds. Each time we find ourselves dispersed and find if difficult to gain control of ourselves by different means, the method of watching the breath should always be used. The moment you sit down to meditate, begin watching your breath. At first, breathe normally, gradually letting your breath slow down until it is quiet, even, and the lengths of the breaths are fairly long. From the moment you sit down to the moment your breathing has become deep and silent, be conscious of everything that is happening in yourself. As the Sutra of Mindfulness says: “Breathing in a long breath, you know, ‘I am breathing in a long breath,’ Breathing out a long breath, you know, ‘I am breathing out a long breath.’ Breathing in a short breath, you know ‘I am breathing in a short breath.’ Breathing out a short breath, you know, ‘I am breathing in a short breath.’ Experiencing the whole body, I shall breathe in.’ Thus you train yourself. ‘Experiencing the whole breath-body, I shall breathe out.’ Thus you train yourself. ‘Calming the activity of the breath-body, I shall breathe in.’ Thus you train yourself. ‘Calming the activity of the breath-body, I shall breathe out.’ Thus you train yourself.” After about ten to twenty minutes, your thoughts will have quieted down like a pond on which not even a ripple stirs—Trong khi thiền quán, hơi thở của hành giả phải thật nhẹ nhàng, đều đặn, trôi chảy tiếp nối như một lạch nước chảy trên cát. Hơi thở phải thật im lặng, im lặng đến nỗi người kế bên cũng không nghe biết. Hơi thở nên uyển chuyển như một dòng sông, một con rắn nước đang vượt qua kinh, chứ không thể như một dãy núi lởm chởm hay như nhịp phi nước đại của một con ngựa. Làm chủ được hơi thở mình như thế tức là làm chủ được thân tâm mình. Mỗi khi tâm ý tán loạn khó kềm chế ta nên áp dụng phương pháp quan sát hơi thở. Lúc mới ngồi xuống để thiền định, sau khi điều chỉnh tư thế ngồi, liền điều chỉnh hơi thở. Ban đầu thở tự nhiên, làm cho hơi thở dịu dần, lắng dần, sâu dần và dài dân. Trong suốt thời gian này hành giả ý thức được tất cả những gì đang xãy ra. Như Kinh Quán Niệm dạy: “Tôi đang thở vào thì biết rõ tôi đang thở vào. Tôi đang thở ra thì biết rõ tôi đang thở ra. Tôi đang thở vào một hơi ngắn thì biết rõ là tôi đang thở vào một hơi ngắn. Tôi đang thở ra một hơi ngắn thì biết rõ tôi đang thở ra một hơi ngắn. Tôi đang thở vào một hơi dài thì biết rõ tôi đang thở vào một hơi dài. Tôi đang thở ra một hơi dài thì biết rõ tôi đang thở ra một hơi dài. Tôi ý thức trọn vẹn về cả chiều dài hơi thở mà tôi dang thở vào. Tôi ý thức trọn vẹn cả chiều dài hơi thở mà tôi đang thở ra. Tôi đang thở vào và làm cho sự điều hòa của cả thân thể tôi trở nên tĩnh lặng. Trong khoảng từ mười đến hai mươi phút, tâm ý của hành giả từ từ lắng xuống như hồ nước trong và không bị lôi kéo và phân tán nữa. 

Food (n): See Thực (5).

Food and Drink spirits: Thần Chủ Ăn Uống.

Food of sensation: See Xúc Thực.

Fool’s paradise: Thiên đàng hoang tưởng.

Foolish: Điên khùng—Điên rồ.

Foolish and dull: Ngu xuẫn và đần độn.

Foolish talk: Cuồng ngôn.

Foolish Wisdom: See Cuồng Huệ.

Footmark: Footprint—Dấu chân.

Foot of tree: Cội cây.

Footprint: Footmark—Dấu chân.

Footprints of mind: See Tâm Tích.

For all one’s labor: Cho công lao.

For ordinary human being: Đối với phàm phu.

For the sake of that goal: Vì mục đích ấy.

For the sake of a great cause: See Đại Sự Nhân Duyên.

For the sake of peace and purity: Vì an bìnhthanh tịnh

Forbid (v): Cấm đoán.

Forbid absolutely: Cấm đứt.

Forbid flesh: See Đoạn Nhục.

For convenience’ sake: Vì lợi ích.

Force: Sức lực.

Force of habit: See Tập Khí.

Forebearance: Nhẫn nhục—Patience.

Forefather: Cha ông.

Forefront: Tuyến đầu.

Forego (v): Đi trước.

Foreknow (v): Biết trước—To know beforehand.

Foreknowledge: Sự biết trước.

Foremost: Danh tiếng.

Foreordination: Sự dự định.

Foresee (v): Dự đoán—To predict—To forecast.

Foretell (v): Tiên đoán.

Foretell something through astrology: Tiên đoán sự việc bằng thiên văn tử vi.

Foretell something by clairvoyance: Tiên đoán sự việc bằng thần thông.

Forever: Mãi mãi.

Forge (v): Bịa đặt—To fabricate—To make up a story.

Forgetfulness (n): Buông bỏ.

Forgetting the self: Quên đi tự ngã—In Zen, when one practices to a point that one can forget the self means Realization. At that time on’es body and mind dropped away. The experience of everything disappearing with an instant or a long period of time. This might be confirmed as Realization—Trong Thiền, khi hành giả hành trì đến độ quên đi tự ngã có nghĩa là thân tâm đã tự coi như bỏ đi. Kinh nghiệm mọi sự đều đang biến mất dần trong một khoảnh khắc hay trong một khoảng thời gian thật dài. Đây có thể được xác chứng là đã Chứng Ngộ.

Forgive: Tha thứ—To pardon—To excuse.

Forgiveness (n): Sự tha thứ.

Form: Rupa (skt)—See Sắc.

· Hình thể: Form—Body.

· Hình thức—Appearance—Object.

· Màu sắc: Color.

Form (v) a cause: Kết duyên—Form a basis—Form a connection for future salvation. 

Form is emptiness and the very emptiness is form: Rupam eva sunyata, sunyataiva rupam (p & skt)—See Sắc Tức Thị Không, Không Tức Thị Sắc.

According to Zen Master Seng-Tsan in Faith in Mind, abiding no where, yet everywhere. Ten directions are right before you. The smallest is the same as the largest in the realm where delusion is cut off. The largest is the same as the smallest, no boundaries are visible. Existence is precisely emptiness and emptiness is precisely existence. If it is not like this, you should not preserve it—Theo Thiền sư Tăng Xán trong Tín Tâm Minh, không trú ở nơi nào nhưng trú ở khắp nơi. Mười phương đang ở ngay trước mặt bạn. Cái nhỏ nhất cũng giống như cái lớn nhất nơi mà vô minh bị đoạn tận. Cái lớn nhất cũng giống như cái nhỏ nhất, không còn thấy biên giới nữa. Sự hiện hữu đúng là trống rỗng (Sắc là Không). Sự trống rỗng đúng là sự hiện hữu (Không là Sắc). Nếu nó không giống như thế thì bạn không nên duy trì nó. 

Form and mind are identical: See Tức Tướng Tức Tâm.

Form and non-form are not different: Sắc cùng vô sắc không khác.

Form of all phenomena: Hữu vi tướng.

Forms of things are unreal: See Tướng Không.

Form one’s will: Rèn luyện ý chí—To cultivate.

Formal (a): Thuộc về hình thức.

Formal object: Hình thức đối tượng—Hình thức khách quan. 

Formal and spatial: Hình tướng.

Formalism (n): Chủ nghĩa câu nệ hình thức bên ngoài.

Formation: Sự hình thành.

Formation, development, disintegration, and void: Thành, Trụ, Hoại, Không. 

Formative tendencies: Hành.

Former Awakened Ones: The Buddhas of the past—Chư Phật quá khứ.

Former habits: Vasana (p & skt)—See Tập Khí.

(The) Former Le Dynasty: Nhà Tiền Lê (VN).

Formerly and now: Trước đây và bây giờ.

Formidable (a): Khốc liệt.

Formless (a): Animitta (skt)—Vô sắc—See Không Tướng—See Không Sắc.

Formless deeds: See Vô Sắc Hành.

Formless and with form: Không sắc.

Formlessness (n): Vô tướng.

Formula (n): Công thức—Qui tắc.

Formulation (n): Công thức.

Forsake: Parityajati (skt)—Bỏ rơi—To abandon—To desert—To drop.

Forsake spirits: Cô hồn.

Forsaken: Bị bỏ rơi.

Fortitude (a): Dũng cảm.

Fortunate (a): May mắn.

Fortunate realm: Thiện đạo—White path.

Fortune teller: Người xem bói toán.

Fortune-telling: Bói toán.

Forty bodhisattva positions in Brahma-Net Sutra: See Tứ Thập Vị.

Forty-eight Secondary Precepts which the Buddha taught all bodhisattvas in the Brahma-Net Sutra: Bốn Mươi Tám Giới Khinh mà Đức Phật đã dạy trong Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới.

1) Disrespect toward Teachers and Friends—Giới Không Kính Thầy Bạn:

a) A disciple of the Buddha who is destined to become an emperor, a Wheel-Turning King, or high official should first receive the Bodhisattva precepts. He will then be under the protection of all guardians dieties and spirits, and the Buddhas will be pleased—Nếu Phật tử lúc sắp lãnh ngôi Quốc Vương, ngôi Chuyển Luân Vương, hay sắp lãnh chức quan, trước nên thọ giới Bồ Tát. Như thế tất cả quỷ thần cứu hộ cứu hộ thân vua và thân các quan. Chư Phật đều hoan hỷ

b) Once he has received the precepts, the disciple should develop a mind of filial piety and respect. Whenever he meets an Elder Master, a monk, or a fellow cultivator of like views and like conduct, he should rise and greet him with respect. He must then respectfully make offerings to the guest-monks, in accord with the Dharma. He should be willing to pledge himself, his family, as well as his kingdom, cities, jewels and other possessions. If instead, he should develop conceit or arrogance, delusion or anger, refusing to rise and greet guest-monks and make offerings to them respectfully, in accordance with the Dharma, he commits a secondary offense—Đã đắc giới rồi, Phật tử nên có lòng hiếu thuậncung kính. Nếu thấy có bực Thượng Tọa, Hòa Thượng, A Xà Lê, những bực Đại Đức, đồng học, đồng kiến, đồng hạnh đến nhà, phải đứng dậy tiếp rước lạy chào, thăm hỏi. Mỗi sự đều đúng như Phápcúng dường, hoặc tự bán thân cho đến quốc-thành con cái, cùng bảo bảy báu trăm vật để cung cấp các bực ấy. Nếu Phật tử lại sanh lòng kiêu mạn, sân hận, ngu si, không chịu tiếp rước lạy chào, cho đến không chịu y theo pháp mà cúng dường, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

2) On Consuming Alcoholic Beverages—Giới Uống Rượu: A disciple of the Buddha should not intentionally consume alcoholic beverages, as they are the source of countless offenses. If he but offers a glass of wine to another person, his retribution will be to have no hands for five hundred lifetimes. How could he then consume liquor himself! Indeed, a Bodhisattva should not encourage any person of any other sentient being to consume alcoholic, much less take any alcoholic beverages himself. A disciple should not drink any alcoholic beverages whatsoever. If instead, he deliberately does so or encourage others to do so, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử cố uống rượu, mà rượu là thứ làm cho người uống hay sanh ra vô lượng tội lỗi. Nếu tự tay trao chén rượu cho người uống, sẽ mang ác báo năm trăm đời không tay, huống là tự uống. Cũng chẳng được bảo người và tất cả chúng sanh uống rượu, huống là tự mình uống! Tất cả các thứ rượu, Phật tử không được uống. Nếu mình cố uống và bảo người uống, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

3) On Eating Meat—Giới Ăn Thịt: A disciple of the Buddha must not deliberately eat meat. He should not eat the flesh of any sentient being. The meat-eater forfeits the seed of Great Compassion, severs the seed of the Buddha Nature and causes animals and transcendental beings to avoid him. Those who do so are guilty of countless offenses. Therefore, Bodhisattvas should not eat flesh of any sentient beings whatsoever. If instead, he deliberately eats meat, he commits a secondary offense—Nếu là Phật tử cố ăn thịt. Tất cả thịt của mọi loài chúng sanh đều không được ăn. Luận về người ăn thịt thời mất lòng đại từ bi, dứt giống Phật tánh; tất cả chúng sanh thảy đều tránh xa người nầy. Người ăn thịt mắc vô lượng tội lỗi. Vì thế nên tất cả Phật tử không được ăn thịt của tất cả mọi loài chúng sanh. Nếu cố ăn thịt, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

4) On Five Pungent Herbs—Giới Ăn Ngũ Tân: A disciple of the Buddha should not eat the five pungent herbs: garlic, chives, leeks, onions, and asafoetida. This is so even if they are added as flavoring to the main dishes. Hence, if he deliberately does so, he commits a secondary offense—Phật tử chẳng được ăn loại “ngũ tân” loại hành, hẹ, tỏi, nén và hưng cừ. Loại ngũ tân nầy thêm vào trong tất cả các thứ thực phẩm đều không được ăn. Nếu cố ăn, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

5) On Not Teaching Repentance—Giới Không Dạy Người Sám Hối: Should a disciple of the Buddha see any being violate the Five Precepts, the Eight Precepts, the Ten Precepts, other prohibitions, or commit any of the Seven Cardinal Sins or any offense which leads to the Eight Adversities, any violations of the precepts whatever, he should counsel the offender to repent and reform. Hence, if a Bodhisattva does not do so and furthermore continues to live together in the assembly with the offender, share in the offerings of the laity, participate in the same Uposatha ceremony and recite the precepts, while failing to bring up that person’s offense, enjoining himself to reprent, the disciple commits a secondary offense—Nếu là Phật tử khi thấy người khác phạm ngũ giới, bát giới, thập giới, phá giới, hay phạm thất nghịch, bát nạn tất cả tội phạm giới, vân vân, phải khuyên bảo người ấy sám hối. Nếu Phật tử chẳng khuyên bảo người phạm tội sám hối, lại cùng ở chung, đồng sống chung, đồng chúng bố tát, đồng thuyết giới, mà không cữ tội người ấy, không nhắc người ấy sám hối, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

6) Failing to Request the Dharma or Make Offerings—Giới Không Cúng Dường Thỉnh Pháp:

a) Should an Elder Master, a Mahayana monk or fellow cultivator of like views and practice, come from far away to the temple, residence, city or village of a disciple of the Buddha, the disciple should respectfully welcome him and see him off. He should minister to his needs at all times, though doing so may cost as much as three taels of gold! Nếu là Phật tử, thấy có vị Pháp Sư đại thừa, hay những bực đồng học, đồng kiến, đồng hạnh đại thừa, từ trăm dặm nghìn dặm đến nơi Tăng phường, nhà cửa, thành ấp, thời liền đứng dậy rước vào, đưa đi, lễ bái, cúng dường. Mỗi ngày ba cúng dường, trăm thức uống ăn, giường ghế, thuốc men, tất cả đồ cần dùng giá đáng ba lượng vàng đều phải cấp hộ cho Pháp Sư

b) Moreover, the disciple of the Buddha should respectfully request the guest-master to preach the Dharma three times a day by bowing to him without a single thought of resentment or weariness. He should be willing to sacrifice imself for the Dharma and never be lax in requesting it. If he does not act in this manner, he commits a secondary offense—Mỗi ngày sáng, trưa, chiều, thường thỉnh Pháp Sư thuyết phápđảnh lễ. Không hề có lòng sân hận buồn rầu. Luôn thỉnh pháp không mỏi nhàm, chỉ trọng pháp chớ không kể thân. Nếu Phật tử không như thế thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

7) Failing to Attend Dharma Lectures—Giới Không Đi Nghe Pháp: A disciple of the Buddha, who has just begun Bodhisattva training should take copies of the appropriate sutras or precept codes to any place where such sutras or moral codes are being explained , to listen, study, and inquire about the Dharma. He should go to wherever there is a Dharma Master lecturing, be it in a house, beneath a tree, in a temple, in the forests or mountains, or elsewhere. If he fails to do so, he commits a secondary offense—Nếu là Phật tử, hàng tân học Bồ Tát, phàm nơi chốn nào có giảng kinh, luật, phải mang kinh luật đến chỗ Pháp Sư để nghe giảng và thưa hỏi. Hoặc nơi núi rừng, trong vườn cây, chùa, nhà, vân vân, tất cả chỗ thuyết pháp đều đến nghe học. Nếu Phật tử không đến nơi ấy để nghe pháp cùng thưa hỏi, thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

8) On Turning Away from the Mahayana—Giới Trái Bỏ Đại Thừa: If a disciple of the Buddha disavows the external Mahayana sutras and moral codes, declaring that they were not actually taught by the Buddha, and instead follows and observes those of the Two Vehicles and deluded externalists, he commits a secondary offense—Nếu là Phật tử, có quan niệm trái bỏ kinh luậtĐại Thừa thường trụ, cho rằng không phải của Phật nói mà đi thọ trì kinh luật tà kiến và tất cả cấm giới của hàng Thanh Văn nhị thừa cùng ngoại đạo ác kiến, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

9) On Failure to Care for the Sick—Giới Không Chăm Sóc Người Bệnh: Should a disciple of the Buddha see anyone who is sick, he is constantly to provide for that person’s needs just as he would for a Buddha. Of the eight Fields of Blessings, looking after the sick is the most important. A Buddha’s disciple should take care of his father, mother, Dharma teacher or disciple, regardless of whether he or she is disabled or suffering from various kinds of diseases. If instead, he becomes angry and resentful and fails to do so, or refuses to rescue the sick or disabled in the temple, cities and towns, forests and mountains, or along the road, he commits a secondary offense—Nếu là Phật tử, thấy tất cả người tật bệnh phải tận tâm cúng dường như cúng dường Phật. Trong tám phước điền, chăm sóc cho người bệnh là “phước điền thứ nhất.” Nếu như cha mẹ, Sư Tăng cùng đệ tử có bệnh, có tật, trăm thứ bệnh đau khổ, đều nên săn sóc cho được lành mạnh, Phật tử lại vì lòng hờn giận mà không chăm sóc, nhẫn đến thấy trong Tăng phường, thành ấp, nơi núi rừng, đồng nội, đường sá có người tật bệnh mà không lo cứu tế, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

10) On Storing Deathly Weapons—Giới Chứa Khí Cụ Sát Sanh: A disciple of the Buddha should not store weapons such as knives, clubs, bows, arrows, spears, axes or any other weapons, nor may he keep nets, traps or any such devices used in destroying life. As a disciple of the Buddha, he must not even avenge the death of his parents, let alone kill sentient beings! He should not store any weapons or devices that can be used to kill sentient beings. If he deliberately does so, he commits a secondary offense—Nếu là Phật tử, không đặng cất chứa những binh khí như dao, gậy, cung, tên, bùa, giáo, vân vân, cùng những đồ sát sanh như chài, lưới, rập, bẫy, vân vân. Là Phật tử , dầu cho đến cha mẹ bị người giết, còn không báo thù, huống lại đi giết chúng sanh! Không được cất chứa những khí cụ sát sanh! Nếu cố cất chứa, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

11) On Serving as an Emissary—Giới Đi Sứ: A disciple of the Buddha shall not, out of personal benefit or evil intentions, act as a country emissary to foster military confrontation and war causing the slaughter of countless sentient beings. As a disciple of the Buddha, he should not be involved in military affairs, or serve as a courier between armies, much less act as a willing catalyst for war. If he deliberately does so, he commits a secondary offense—Nếu là Phật tử, chẳng đặng vì quyền lợi và ác tâm mà đi thông sứ mạng cho hai nước hiệp hội quân trận, đem binh đánh nhau làm cho vô lượng chúng sanh bị giết hại. Là Phật tử không được vào, cùng qua lại trong quân trận, huống lại cố làm môi giới chiến tranh. Nếu cố làm, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

12) On Unlawful Business Undertakings—Giới Buôn Bán Phi Pháp: A disciple of the Buddha must not deliberately trade in slaves or sell anyone into servitude, nor should he trade in domestic animals, coffins or wood for caskets. He cannot engage in these types of business himself much less encourage others to do so. Otherwise, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử cố bán người lành, tôi trai, tớ gái, lục súc, buôn bán quan tài, ván cây, đồ đựng thây chết, còn không được tự mình buôn bán các thứ ấy, huống lại bảo người. Nếu cố tự buôn bán hay bảo người buôn bán ác thứ ấy, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

13) On Slander and Libel—Giới Hủy Báng: A disciple of the Buddha must not, without cause and with evil intentions, slander virtuous people, such as Elder Masters, monks or nuns, kings, princes or other upright persons, saying that they have committed the Seven Cardinal Sins or broken the Ten Major Bodhisattva Precepts. He should be compassionate and filial and treat all virtuous people as if they were his father, mother, siblings or other close relatives. If instead, he slanders and harms them, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, vì ác tâm, nơi người tốt, người lành, Pháp Sư, Sư Tăng, hoặc Quốc Vương và hàng quý nhơn, vốn vô sự mà hủy báng là phạm bảy tội nghịch, mười giới trọng. Với cha mẹ, anh, em, lục thân phải có lòng từ bi hiếu thuận, mà trở lại vu khống cho là phạm tội nghịch, đọa nơi ác đạo, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

14) On Starting Wildfire—Giới Phóng Hỏa: A disciple of the Buddha shall not, out of evil intentions, start wildfires to clear forests and burn vegetation on mountains and plains, during the fourth to the ninth months of the lunar year. Such fires are particularly injurious to animals during that period and may spread to people’s homes, towns and villages, temples and monasteries, fields and groves, as weel as the unseen dwelings and possessions of deities and ghosts. He must not intentionally set fire to any place where there is life. If he deliberately does so, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, vì ác tâm, phóng hỏa đốt núi, rừng, đồng nội. Từ tháng tư đến tháng chín phóng hỏa. Hoặc cháy lan đến nhà cửa, thành ấp, Tăng phường, ruộng cây của người và cung điện tài vật của quỷ thần. Tất cả chỗ có sanh vật không được cố ý thiêu đốt. Nếu cố thiêu đốt, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

15) Teaching Non-Mahayana Dharma—Giới Dạy Giáo Lý Ngoài Đại Thừa:

a) A disciple of the Buddha must teach one and all, from fellow disciples, relatives and spiritual friends to externalists and evil beings, how to receive and observe the Mahayana sutras and moral codes. He should teach the Mahayana principles to them and them develop the Bodhi Mind, as well as the ten Dwellings, the Ten Practices and the Ten Dedications, explaining the order and function of each of these Thirty Minds or levels—Nếu Phật tử, từ Phật đệ tử, lục thân, tất cả thiện tri thức, đến ngoại đạo ác nhơn, đều phải khuyên bảo thọ trì kinh luật Đại thừa. Nên giảng cho hiểu nghĩa lý khiến phát Bồ Đề Tâm, Thập Phát Thú tâm, Thập Trưởng Dưỡng tâm, Thập Kim Cang tâm. Trong ba mươi tâm ấy, giảng cho họ hiểu pháp dụng tuần thứ của mỗi món.

b) If instead, the disciple, with evil, hateful intentions, perversely teaches them the sutras and moral codes of the Two Vehicle tradition as well as the commentaries of deluded externalists, he thereby commits a secondary offense—Nếu Phật tửác tâm, sân tâm mà đem kinh luật của Thanh Văn Nhị thừa cùng các bộ luận của ngoại đạo tà kiến để dạy cho người, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

16) Unsound Explanation of the Dharma—Giới Vì Lợi Mà Giảng Pháp Lộn Lạo: A Bodhisattva Dharma Master must first, with a wholesome mind, study the rules of deportment, as well as sutras and moral codes of the Mahayana tradition, and understand their meanings in depth. Then, whenever novices come from afar to seek instruction, he should explain, in conformity with the Dharma, all the Bodhisattva renunciation practices, such as burning one’s body, arm, or finger as the ultimate act in the quest for Supreme Enlightenement. If a novice is not prepared to follow these practices as an offering to the Buddhas, he is not a Bodhisattva monk. Moreover, a Bodhisattva monk should be willing to sacrifice his body and limbs for starving beasts and hungry ghosts as the ultimate act of compassion in rescuing sentient beings. After these explanations, the Bodhisattva Dharma Master should teach the novices in an orderly way, to awaken their minds. If instead, for personal gain, he refuses to teach or teaches in a confused manner, quoting passages out of order and context, or teaches in a manner that disparages the Triple Jewel, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, phải tận tâm học kinh luật oai nghi Đại thừa, thông hiểu nghĩa lý, khi thấy có hàng tân học Bồ Tát từ xa trăm dặm nghìn dặm đến cầu học kinh luật Đại thừa, nên đúng như pháp giảng giải tất cả khổ hạnh, hoặc đốt thân, đốt cánh tay, đốt ngón tay. Nếu không đốt thân hay cánh tay, ngón tay cúng dường chư Phật thời không phải là hàng Bồ Tát xuất gia. Nhẫn đến xả thịt nơi thân mình cùng tay chân mà bố thí cho tất cả những cọp, sói, sư tử đói, cùng tất cả loài quỷ đói. Rồi sau mới tuần tự theo căn cơ của mỗi người mà giảng chánh pháp cho hàng tân học ấy được mở thông tâm ý. Nếu Phật tửquyền lợi, đáng dạy mà không dạy, lại giảng kinh luật một cách điên đảo, văn tự lộn xộn không có thứ lớp trước sau, thuyết pháptính cách hủy báng Tam Bảo, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

17) On Exacting Donations—Giới Cậy Thế Lực Quyên Góp Tiền Của: A disciple of the Buddha must not, for the sake of food, drink, money, possessions or fame, approach and befriend kings, princes, or high officials and on the strength of such relationships, raise funds, or obtain other advantages. Nor may he encourage others to do so. These actions are called untoward, excessive demands and lack compassion and filial piety. Such a disciple commits a secondary offense—Nếu Phật tử, tự mình vì việc ăn uống tiền của, lợi dưỡng, danh dự mà thân cận quốc vương, hoàng tử cùng các quan, nương quyền cậy thế bức người để lấy tiền của, lại bảo người khác cũng cầu lợi như vậy. Tất cả sự cầu lợi ấy gọi là ác cầu, đa cầu, đều không có lòng từ bi, lòng hiếu thuận. Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

18) On Serving as an Inadequate Master—Giới Không Thông Hiểu Mà Làm Thầy Truyền Giới: A disciple of the Buddha should study the Twelve Divisions of the Dharma and recite the Bodhisattva Precepts frequently. He should strictly observe these precepts in the Six Periods of the day and night and fully understand their meaning and principles as well as the essence of their Buddha Nature. If instead, the disciple of the Buddha fails to understand even a sentence or a verse of the moral code or the causes and conditions related to the precepts, but pretends to understand them, he is deceiving both himself and others. A disciple who understands othing of the Dharma, yet acts as a teacher transmitting the precepts, comits a secondary offense—Nếu Phật tử, phải học mười hai phần kinh, thường tụng giới. Mỗi ngày sáu thời, nghiêm trì Bồ Tát giới, hiểu rõ nghĩa lý tánh, Phật tánh của giới. Nếu Phật tử không hiểu một kệ một câu cùng nhơn duyên của giới luật, mà dối rằng thông hiểu, đó chính là dối gạt mình và cũng là dối gạt người khác. Không hiểu một pháp, không biết một luật mà lại đi làm Thầy Truyền Giới cho người, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

19) On Double-Tongue Speech—Giới Lưỡng Thiệt: A disciple of the Buddha must not, with malicious intent gossip or spread rumors and slander, create discord and disdain for virtuous people. An example is disparaging a monk who observes the Bodhisattva precepts, as he makes offerings to the Buddha by holding an incense burner to his forehead. A disciple of the Buddha who does so commits a secondary offense—Nếu Phật tử, vì ác tâm, thấy Thầy Tỳ Kheo trì giới tay bưng lư hương, tu hạnh Bồ Tát, tự đi đâm thọc hai đầu, cho sanh sự bất hòa, khinh khi người hiền, tạo nhiều tội ác. Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

20) Failure to Liberate Sentient Beings—Giới Không Phóng Sanh:

a) A disciple of the Buddha should have a mind of compassion and cultivate the practice of liberating sentient beings. He must reflect thus: “Throughout the eons of time, all male sentient beings have been my father, all female sentient beings my mother. I was born of them.”—Nếu là Phật tử, phải vì tâm từ bi mà làm việc phóng sanh. Người ấy phải luôn quán tưởng: “Tất cả nam tử là cha ta, tất cả nữ nhơn là mẹ ta. Từ nhiều đời ta đều thác sanh nơi đó.”

b) I now slaughter them, I would be slaughtering my parents as well as eating flesh that was once my own—Nếu giết chúng để ăn thịt, thì chính là giết cha mẹ ta, mà cũng là giết thân cũ của ta.

c) This is so because all elemental earth, water, fire and air, the four constituents of all life, have previously been part of my body, part of my substance. I must therefore always cultivate the practice of liberating sentient beings and enjoin others to do likewise, as sentient beings are forever reborn, again and again, lifetime after lifetime. If a Bodhisattva sees an animal on the verge of being killed, he must devise a way to rescue and protect it, helping it to escape suffering and death. The disciple should always teach the Boddhisattva precepts to rescue and deliver sentient beings—Tất cả chất tứ đại đều là bổn thân bổn thể của ta, cho nên phải thường làm việc phóng sanh, và khuyên bảo người làm. Nếu lúc thấy người đời sát sanh, nên tìm cách cứu hộ cho chúng được thoát khỏi nạn khổ! Thường đem giới Bồ Tát giảng dạy để cứu độ chúng sanh.

d) On the day of his father, mother, and siblings die, he should invite Dharma Master to explain the Bodhisattva sutras and precepts. This will generate merits and virtues and help the deceased either to achieve rebirth in the Pure Land and meet the Buddhas or to secure rebirth in the human or celestial realms. If instead, a disciple fals to do so, he commits a secondary offense—Nếu ngày cha mẹ hay anh em chết, nên thỉnh Pháp sư giảng kinh luật Bồ tát giới. Người chết nhờ phước đức ấy, hoặc được vãng sanh Tịnh Độra mắt chư Phật, hay thác sanh trong cõi trời người. Nếu không làm các điều trên đây, Phật tử này phạm “Khinh Cấu Tội.”

21) On Violence and Vengefulness—Giới Đem Sân Báo Sân, Đem Đánh Trả Đánh:

a) A disciple of the Buddha must not return anger for anger, blow for blow. He should not seek revenge, even if his father, mother, siblings, or close relatives are killed, nor should he do so if the ruler or king of his country is murdered. To take the life of one being in order to avenge the killing of another is contrary to filial piety as we are all related through eons of birth and rebirth. Furthermore, he should not keep others in servitude, much less beat or abuse them, creating evil karma of mind, speech and body day after day, particularly the offenses of speech. How much less should he deliberately commit the Seven Cardinal Sins—Nếu Phật tử, không được đem giận trả giận, đem đánh trả đánh. Nếu cha mẹ anh em hay lục thân bị người giết cũng chẳng được báo thù, hoặc quốc chủ bị người thí chết cũng chẳng được báo thù. Giết sanh mạng để báo thù sanh mạng, đó là việc không thuận với hiếu đạo. Hãy còn không được chứa nuôi tôi tớ, rồi đánh đập mắng nhiếc chúng, mỗi ngày tam nghiệp tạo vô lượng tội, nhứt là khẩu nghiệp. Huống lại cố đi làm tội thất nghịch.

b) Therefore, if a Bodhisattva-monk lacks compassion and deliberately seeks revenge, even for an injustice done to his close relatives, he commits a secondary offense—Nếu xuất gia Bồ Tát không có lòng từ bi cố báo thù, nhẫn đến cố báo thù cho trong hàng lục thân, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

22) Arrogance and Failure to Request the Dharma—Giới Không Kiêu Mạn Không Thỉnh Pháp:

a) A disciple of the Buddha who has only recently become a monk and is still a novice in the Dharma should not be conceited. He must not refuse instruction on the sutras and moral codes from Dharma Masters on account of his own intelligence, worldly learning, high position, advanced age, noble lineage, vast understanding, great merits, extensive wealth and possessions, etc. Although these Masters may be of humble birth, young in age, poor, or suffering physical disabilities, they may still have genuine virtue and deep understanding of sutras and moral codes—Nếu Phật tử, mới xuất gia chưa thông hiểu kinh luật, mà tự ỷ mình là trí thức thông minh, hoặc ỷ mình là cao quý, lớn tuổi, hoặc ỷ mình là giòng sang, con nhà quyền quý, hoặc ỷ mình học rộng, phước to, giàu lớn, vân vân, rồi sanh lòng kiêu mạn mà không chịu học hỏi kinh luật với các vị Pháp sư học đạo trước mình. Vị Pháp sư ấy hoặc giòng hèn, con nhà hạ tiện, tuổi trẻ, ngèo nàn, hèn hạ, hay có tật nguyền, nhưng lại thực có đức hạnh cùng thông hiểu nhiều kinh luật.

b) The novice Bodhisattva should not judge Dharma Masters on the basis of their family background and refuse to seek instructions on the Mahayana truths from them. If he does so, he commits a secondary offense—Hàng tân học Bồ Tát không được nhìn vào dòng giống vị pháp sư mà không chịu đến học đạoĐại thừa với vị ấy. Phật tử nếu như vậy thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

23) On Teaching the Dharma Grudgingly—Giới Khinh Ngạo Không Tận Tâm Dạy:

a) After my passing, should a disciple, with a wholesome mind, wish to receive the Bodhisattva precepts, he may make a vow to do so before the images of Buddhas and Bodhisattvas and practice repentance before these images fro seven days. If he then experienced a vision, he has received the pecepts. If he does not, he should continue doing so for fourteen days, twenty-one days, or even a whole year, seeking to witness an auspicious sign. After witnessing such a sign, he could , in front of images of Buddhas and Bodhisatvas, formally receive the precepts. If he has not witnessed such a sign, although he may have accepted the precepts before the Buddha images, he has not actually received the precepts—Nếu Phật tử, sau khi Phật nhập diệt, lúc có tâm tốt muốn thọ giới Bồ tát, thời đối trước tượng Phật, cùng tượng Bồ Tát mà tự nguyện thọ giới. Nên ở trước tượng Phật cùng tượng Bồ Tát sám hối trong bảy ngày, hễ được thấy hảo tướngđắc giới. Như chưa thấy hảo tướng thời phải sám hối mười bốn ngày, hăm mốt ngày, hay đến cả năm, cầu thấy được hảo tướng. Khi được thấy hảo tướng rồi, thời được đối trước tượng Phật hay tượng Bồ tátthọ giới. Như chưa thấy hảo tướng thời dầu có đối trước tượng Phật thọ giới, vẫn không gọi là đắc giới.

b) However, the witnessing of auspicious signs is not necessary if the disciple receive the preceptss directly from a Dharma Master who has himself received the precepts. Why is this so? It is because this is a case of transmission from Master to Master and therefore all that is required is a mind of utter sincerity and respect on the part of the disciple—Tuy nhiên, nếu đối trước vị Pháp sưthọ giới Bồ Tát, thời không cần thấy hảo tướng. Tại sao vậy? Vì vị Pháp sư ấy là chư sư truyền giới cho nhau, nên không cần hảo tướng. Hễ đối trước vị Pháp sư ấy mà thọ giới liền đắc giới, do vì hết lòng kính trọng nên đắc giới.

c) If, within a radius of some thousand miles, a disciple cannot find a Master capable of conferring the Bodhisattva precepts, he may seek to receive them in front of Buddha or Bodhisattva images. However, he must witness an auspicious sign—Nếu ở trong nghìn dặm, mà không tìm được vị Pháp sư truyền giới, thời Phật tử được phép đối trước tượng PhậtBồ Tát mà tự nguyện thọ giới Bồ Tát, nhưng cần phải thấy hảo tướng.

d) If a Dharma Master, on account of his extensive knowledge of sutras and Mahayana moral codes as well as his close relationship with kings, princes, and high officials, refuses to give appropriate answer to student-Bodhisattvas seeking the meaning of sutras and moral codes, or does so grudgingly, with resentment and arrogance, he commits a secondary offense—Nếu các vị pháp sư ỷ mình thông kinh luật cùng giới pháp Đại thừa, kết giao với các nhà quyền quý, khi có hàng tân học Bồ tát đến cầu học nghĩa kinh luật, lại giận ghét, hay khinh ngạo, không chịu tận tâm chỉ bảo, vị nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

24) Failure to Practice Mahayana Teaching—Giới Không Tập Học Đại Thừa: If a disciple of the Buddha fails to study Mahayana sutras and moral codes assduously and cultivate correct views, correct nature and correct Dharma Body, it is like abandoning the Seven Precious Jewels for mere stones: worldly texts and the Two Vehicle or externalist commentaries. To do so is to create the causes and conditions that obstruct the Pah to Enlightenment and cut himself off from his Buddha Nature. It is a failure to follow the Bodhisattva path. If a disciple intentionally acts in such a manner, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, có kinh luật Đại thừa pháp, chánh kiến, chánh tánh, chánh pháp thân, mà không chịu siêng học siêng tu, lại bỏ bảy của báu, trở lại học những sách luận tà kiến của nhị thừa, ngoại đạo, thế tục, đó là làm mất giống Phật, là nhơn duyên chướng đạo, chẳng phải thực hành đạo Bồ Tát. Nếu cố làm như vậy, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

25) Unskilled Leadership of the Assembly—Giới Tri Chúng Vụng Về: After my pasing, should a disciple serve as an abbot, elder Master, Precept Master, Meditation Master, or Guest Prefect, he must develop a compassionate mind and peacefully settle differences within the Assembly, skillfully administering the resources of the Three Jewels, spending frugally and not treating them as his own property. If instead, he were to create disorder, provoke quarrels and disputes or squander the resources of the Assembly, he would commit a secondary offense—Nếu Phật tử, sau khi Phật nhập diệt, làm Pháp sư, Giảng Sư, Luật Sư, Thiền Sư, Thủ Tọa, Tri Sự, Tri Khách, phải có lòng từ bi khéo hòa giải trong chúng, khéo giữ gìn tài vật của Tam Bảo, chớ dùng vô độ như của riêng mình, mà trở lại khuấy chúng gây gỗ, kình chống, lung lòng xài của Tam Bảo, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

26) Accepting Personal Offerings—Giới Riêng Thọ Lợi Dưỡng:

a) Once a disciple of the Buddha has settled down in a temple, if visiting Bodhisattva Bhikshu should arrive at the temple precints, the guest quarters established by the king, or even the summer retreat quarters, or the quarters of the Great Assembly, the disciple should welcome the visiting monks and see them off. He should provide them with such essentials as food and drink, a place to live, beds, chairs, and the like. If the host does not have the necessary means, he should be willing to pawn himself or cut off and sell his own flesh—Nếu Phật tử, ở trước trong Tăng phường, lúc sau thấy có khách Bồ Tát Tỳ Kheo đến, hoặc nơi thành ấp nhà cửa của Tăng hay của Vua, nhân đến chỗ kiết hạ an cư cùng trong đại hội… Chư Tăng ở trước phải rước đến đưa đi, cung cấp cho những đồ uống ăn, đồ nằm, thuốc men, nhà, phòng, giường, ghế, vân vân. Nếu tự mình không có, thì phải bàn thân, bán con cái, lóc thịt thân mình mà bán, để sắm đồ cung cấp cho những khách Tăng ấy.

b) Whenever there are meal offerings and ceremonies at a layman's home, visiting monks should be given a fair share of the offerings. The abbot should send the monks, whether residents or guests, to the donor’s place in turn according to their sacerdotal age or merits and virtues. If only resident monks are allowed to accept invitations and not visiting monks, the abbot is committing a grievous offense and is behaving no differently than an animal. He is unworthy of being a monk or a son of the Buddha, and is guilty of a secondary offense—Nếu có thí chủ đến thỉnh chúng Tăng thọ trai, khách Tăng có dự phần, vị tri sự phải theo thứ tự phái khách Tăng đi thọ trai. Nếu chư Tăng ở trước riêng đi thọ trai mà không phái khách Tăng đi, thời vị tri sự mắc vô lượng tội, không đáng là hàng Sa Môn, không phải dòng Thích Tử, nào khác loài súc sanh. Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

27) Accepting Discriminatory Invitation—Giới Thọ Biệt Thỉnh: A disciple of the Buddha must not accept personal invitations nor appropriate the offerings for himself. Such offerings rightly belong to the Sangha, the whole community of monks and nuns of the Ten Directions. To accept personal offerings is to steal the possessions of the Sangha of the Ten Directions. It is tantamount to stealing what belongs to the Eight Fields of Blessings: Bh=uddhas, Sages, Dharma Masters, Precept Masters, Monks/Nuns, mothers, fathers, the sick. Such a disciple commits a secondary offense—Nếu Phật tử, tất cả chẳng được nhậncủa cúng dường dành riêng về mình. Của cúng dường nầy thuộc thập phương Tăng, nếu nhận riêng thời là lấy của thập phương Tăng đem về phần mình. Và của vật trong tám phước điền: chư Phật, Thánh nhơn, chư Tăng, cha, mẹ, và người bệnh, mà tự mình riêng nhận dùng. Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

28) Issuing Discriminatory Invitation—Giới Biệt Thỉnh Tăng: A disciple of the Buddha, be he a Bodhisattva monk, lay Bodhisattva, or other donor, should, when inviting monks or nuns to conduct a prayer session, come to the temple and inform the monk in charge. The monk will then tell him: “Inviting members of the Sangha according to the proper order is tantamount to inviting the arhats of the Ten Directions. To offer a discriminatory special invitation to such a worthy group as five hundred Arhats or Bodhisattva-monks will not generate as much merit as inviting one ordinary monk, if it is his turn. There is no provision in the teachings of the Seven Buddhas for discriminatory invitations. To do so is to follow externalist practices and to contradict filial toward all sentient beings. If a disciple deliberately issues a discriminatory invitation, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, có những hàng Bồ Tát xuất gia, Bồ Tát tại gia và tất cả đàn việt lúc muốn thỉnh Tăng để cúng dường cầu nguyện, nên vào Tăng phường thưa với vị Tri Sự. Vị Tri Sự bảo theo thứ tự mà thỉnh thời được thập phương Hiền Thánh Tăng. Mà người đời thỉnh riêng năm trăm vị A La hán Bồ Tát Tăng vẫn không bằng theo thứ tự thỉnh một phàm phu Tăng. Trong giáo pháp của bảy Đức Phật đều không có pháp thỉnh Tăng riêng. Nếu thỉnh Tăng riêng đó là pháp của ngoại đạo, là không thuận với hiếu đạo. Nếu Phật tử cố thỉnh riêng thời phạm “Khinh Cấu Tội.” 

29) On Improper Livelihood—Giới Tà Mạng Nuôi Sống: A disciple of the Buddha should not, for the sake of gain or with evil intentions, engage in the business of prostitution, selling the wiles and charms of men and women. He must also not cook for himself, milling and pounding grain. Neither may he act as a fortune-teller predicting the gender of children, reading dreams and the like. Nor shall he practice sorcery, work as a trainer of falcons or hunting dogs, nor make a living concocting hundreds and thousands of poisons from deadly snakes, insects, or from gold and silver. Such occupations lack mercy, compassion, and filial piety toward sentient beings. Therefore, if a Bodhisattva intentionally engages in these occupations, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử dùng ác tâmlợi dưỡng buôn bán nam sắc, nữ sắc, tự tay làm đồ ăn, tự xay, tự giã xem tướng, bàn mộng, đoán sẽ sanh trai hay gái, bùa chú, pháp thuật, nghề nghiệp, phương pháp nuôi ó và chó săn, hòa hiệp trăm thứ thuốc độc, nghìn thứ thuốc độc, độc rắn, độc sanh kim, sanh ngân, độc sâu cổ, đều không có lòng từ bi, lòng hiếu thuận. Nếu cố làm các điều như thế, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

30) On Handling Business Affairs fro the Laity—Giới Quản Lý Cho Bạch Y: A disciple of the Buddha must not, with evil intentions, slander the Triple Jewel while pretending to be their close adherent, preaching the Truth of Emptiness while his actions are in the realm of Existence. Thus, he must not handle worldly affairs for the laity, acting as a go-between or matchmaker, creating the karma of attachment. Moreover, during the six days of fasting each month and the three months of fasting each year, a disciple should strictly observe all precepts, particularly those against kiling, stealing and the rules against breaking the fast. Otherwise, the disciple commits a secondary offense—Nếu Phật tửác tâm, tự mình hủy báng tam Bảo, giả tuồng kính mến, miệng thì nói không, mà hành vi lại có, làm quản lý cho hàng bạch y, vì hàng bạch y làm mai làm mối cho nam cho nữ giao hội dâm sắc, gây thành các nghiệp kiết phược; những ngày lục trai trong mỗi tháng, ba tháng trường trai trong mỗi năm, làm việc sát sanh, trộm cướp, phá trai, phạm giới. Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

31) Rescuing Clerics Along with Sacred Objects—Giới Không Mua Chuộc: After my passing, in the evil periods that will follow, there will be externalists, evil persons, thieves and robbers who steal and sell statues and paintings of Buddhas, Bodhisattvas and those to whom respect is due such as their parents. They may even peddle copies of sutras and moral codes, or sell monks, nuns or those who follow the Bodhisattva Path or have developed the Bodhi Mind to serve as retainers or servants to officials and others. A disicple of the Buddha, upon witnessing such pitiful events, must develop a mind of compassion and find ways to rescue and protect all persons and valuables, raising funds wherever he can for this purpose. If a Bodhisattva does not act in this manner, he commits a secondary offense—Phật tử, sau khi Phật nhập diệttrong đời ác, thấy hàng ngoại đạo, bọn giặc cướp cùng tất cả người ác đem bán hình tượng Phật, Bồ Tát, cha mẹ, đem bán kinh luật, đem bán Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, cùng người hành đạo Bồ Tát, kẻ phát tâm Bồ Đề, để làm tay sai cho các quan hay làm tôi tớ cho mọi người. Phật tử thấy những sự như thế, nên có lòng từ bi tìm cách cứu vớt. Nếu không đủ sức, Phật tử phải đi quyên tiền các nơi để chuộc hình tượng Phật, Bồ tát và tất cả kinh luật, chuộc Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, người tu hạnh Bồ tát, kẻ phát tâm Bồ Đề. Nếu không chuộc, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

32) On Harming Sentient Beings—Giới Tổn Hại Chúng Sanh: A disciple of the Buddha must not sell knives, clubs, bows, arrows, other life-taking devices, nor keep altred scales or measuring devices. He should not abuse his governmental position to confiscate people’s possessions, nor should he, with malice at heart, restrain or imprison others or sabotage their success. In addition, he should not raise cats, dogs, foxes, pigs and other such animals. If he intentionally does such things, he commits a secondary offense—Phật tử không được buôn bán dao, gậy, cung, tên, những khí giới sát sanh. Không được chứa cân non thước thiếu. Không được nương thế lực quan quyền mà lấy tài vật của người. Không được ác tâm trói buộc người, và phá hoại việc thành công của người. Không được nuôi mèo, chồn, heo, chó. Nếu cố làm các điều trên, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

33) On Watching Improper Activities—Giới Tà Nghiệp Giác Quán: A disciple of the Buddha must not, with evil intentions, watch people fighting or battling of armies, rebels, gangs and the like. He should not listen to the sounds of conch shells, drums, horns, guitars, flutes, songs or other music, nor should he be party to any form of gambling, whether dice, checkers, or the like. Furthermore, he should not practice fortune-telling or divination nor should he be an accomplice to thieves and bandits. He must not participate in any of these activities. If instead, he intentionally does so, he commits a secondary offense—Phật tử không được vì ác tâm đi xem tất cả nam nữ đánh nhau, hay quân trận binh tướng, giặc cướp, vân vân, đấu chiến với nhau. Cũng chẳng được đi xem hát, nghe nhạc, chơi cờ, đánh bạc, đá cầu, đá bóng, vân vân, cho đến bói xủ. Chẳng được làm tay sai cho kẻ trộm cướp. Nếu cố làm các điều trên, Phật tử phạm “Khinh Cấu Tội.”

34) Temporary Abandoning of the Bodhi Mind—Giới Tạm Bỏ Bồ Đề Tâm: A disciple of the Buddha should observe the Bodhisattva precepts at all times, whether walking, standing, reclining or seated, reading and reciting them day and night. He should be resolute in keeping the precepts, as strong as a diamond, as desperate as a shipwrecked person clinging to a small log while attempting to cross the ocean, or as principled as the Bhiksu bound by reeds. Furthermore, he should always have a wholesome faith in the teachings of the Mahayana. Conscious that sentient beings are Buddhas-to-be while the Buddhas are realized Buddhas, he should develop the Bodhi Mind and maintain it in each and every thought, without retrogression. If a Bodhisattva has but a single thought in the direction of the Two Vehicles or externalist teachings, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, ngày đêm sáu thời đọc tụng giới Bồ Tát nầy. Nên giữ gìn giới luật trong tất cả khi đi đứng nằm ngồi, vững chắc như kim cương, như đeo trái nổi để qua biển lớn, như Tỳ Kheo bị cột bằng dây cỏ. Thường có tín tâm lành đối với Đại thừa. Tự biết rằng mình là Phật chưa thành, còn chư Phật là Phật đã thành, rồi phát Bồ Đề Tâm và giữ vững không thối chuyển. Nếu có một tâm niệm xu hướng theo Nhị thừa hay ngoại đạo, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

35) Failure to Make Great Vows—Giới Không Phát Nguyện: A Bodhisattva must make many great vows, to be filial to his parents and Dharma teachers, to meet good spiritual advisors, friends, and colleagues who will keep teaching him the Mahayana sutras and moral codes as well as the Stages of Bodhisattva Practice, the Ten Dwellings, the Ten Practices, the Ten Dedications, and the Ten Grounds. He should further vow to understand these teachings clearly so that he can practice according to the Dharma while resolutely keeping the precepts of the Buddhas. If necessary, he should lay down his life rather than abandon this resolve. If any Bodhisattva does not make such vows, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, nên phát những điều nguyện lớn: nguyện ăn ở hiếu thuận với cha mẹ, sư trưởng; nguyện được gặp Thầy tốt bạn hiền, để thường được học hỏi các kinh luật Đại thừa, được dạy về Thập Phát Thú, Thập Trưởng Dưỡng, Thập Kim Cang, Thập Địa; nguyện hiểu rõ để tu hành đúng chánh pháp; nguyện giữ vững giới luật nhà Phật: thà chết chớ không chịu phai lòng. Nếu tất cả Phật tử không phát những điều nguyện trên đây thời phạm “Khinh Cấu Tội.” 

36) Failure to Take Solemn Oaths—Giới Không Phát Thệ: Once a Bodhisattva has made these great vows, he should strictly keep the precepts of the Buddhas and take the following oaths—Nếu Phật tử, khi đã phát đại nguyện trên đây rồi, phải giữ gìn giới cấm của Phật. Phải tự thệ rằng:

a) I would rather jump into a raging blaze, a deep abyss, or into a mountain of knives, than engage in impure actions with any woman, thus violating the sutras and moral codes of the Buddhas of the Three Periods of Time—Thà nhảy vào đống lửa, hố sâu, núi dao, quyết không cùng với tất cả người nữ làm điều bất tịnh để phạm điều cấm trong kinh luật của Tam Thế chư Phật.

b) I would rather wrap myself a thousand times with a red-hot iron net, than let this body, should it break the precepts, wear clothing provided by the faithful—Lại thề rằng thà lấy lưới sắt quấn thân mình cả ngàn lớp, quyết không để thân nầy phá giới mà thọ những đồ phục của tín tâm đàn việt.

· I would rather swallow red hot iron pellets and drink molten iron for hundreds of thousands of eons, than let this mouth, should it break the precepts, consume food and drink provided by the faithful—Thà chịu nuốt hòn sắt cháy đỏ và uống nước đồng sôi mãi đến trăm nghìn kiếp, quyết không để miệng nầy phá giới mà ăn các thứ thực phẩm của tín tâm đàn việt.

· I would rather lie on a bonfire or burning iron net than let this body, should it break the precepts, rest on bedding, blankets and mats supplied by the faithful—Thà nằm trên đống lửa lớn, trên tấm sắt nóng, quyết không để thân nầy phá giới mà nhận lấy các thứ giường ghế của tín tâm đàn việt

· I would rather be impaled for eons by hundreds of spears, than let this body, should it break the precepts, receive medications from the faithful—Thà trong một hai kiếp cho cả trăm gươm giáo đâm vào mình, quyết không để thân nầy phá giới mà thọ các thứ thuốc men của tín tâm đàn việt.

· I would rather jump into a cauldron of boiling oil and roast for hundreds of thousands of eons, than let this body, should it break the precepts, receive shelter, groves, gardens, or fields from the faithful—Thà nhảy vào vạc dầu sôi trong trăm nghìn kiếp, quyết không để thân nầy phá giới mà lãnh những phòng nhà, ruộng vườn, đất đai của tín tâm đàn việt.

c) I would rather be pulverized from head to toe by an iron sledge hammer, than let this body, should it break the precepts, accept respect and reverence from the faithful—Lại phát thệ rằng: Thà dùng chày sắt đập thân nầy từ đầu tới chân cho nát như tro bụi, quyết không để thân nầy phá giớithọ sự cung kính lễ bái của tín tâm đàn việt.

d) I would rather have both eyes blinded by hundreds of thousands of swords and spears, than break the precepts by looking at beautiful forms. In the same vein, I shall keep my mind from being sullied by exquisite sounds, fragrances, food and sensations—Lại phát thệ rằng: Thà lấy trăm nghìn lưỡi gươm giáo khoét đôi mắt mình, quyết không đem tâm phá giới nầy mà nhìn xem sắc đẹp của người. Thà lấy trăm nghìn dùi sắt, đâm thủng lỗ tai mình trải trong một hai kiếp, quyết không đem tâm phá giới nầy mà nghe tiếng tốt giọng hay. Thà lấy trăm nghìn lưỡi dao cắt bỏ lỗ mũi mình, quyết không đem tâm phá giới nầy mà ngửi các mùi thơm. Thà lấy trăm nghìn lưỡi dao cắt đứt lưỡi mình, quyết không đem tâm phá giới nầy mà ăn các thức tịnh thực của người. Thà lấy búa bén chặt chém thân thể mình, quyết không đem tâm phá giới nầy mà tham mặc đồ tốt. 

e) I further vow that all sentient beings will achieve Buddhahood—Lại phát nguyện: nguyện cho tất cả chúng sanh đều trọn thành Phật quả.

If a disciple of the Buddha does not make the preceding great resolutions, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử không phát những điều thệ nguyện nầy, thời phạm “Khinh Cấu Tội.” 

37) Traveling in Dangerous Areas—Giới Vào Chỗ Hiểm Nạn:

a) As a cleric, a disciple of the Buddha should engage in ascetic practices twice each year. He should sit in meditation, winter and summer, and observe the summer retreat. During those periods, he should always carry eighteen essentials such as a willow branch for a toothbrush, ash-water for soap, the traditional three clerical robes, an incense burner, a begging bowl, a sitting mat, a water filter, bedding, copies of sutras and moral codes as well as statues of Buddhas and Bodhisattvas—Nếu Phật tử mỗi năm phải hai kỳ hành đầu đà, mùa đông mùa hạ thời ngồi thiềnan cư kiết hạ. Thường dùng nhành dương, nước tro, ba y, bát, bình, tọa cụ, tích trượng, hộp lư hương, đãy lọc nước, khăn tay, con dao, đá lửa, cái nhíp, giường dây, kinh, luật, tượng Phật, tượng Bố Tát.

b) When praticing austerities and when traveling, be it for thirty miles or three hundred miles, a disciple of the Buddha should always have the eighteen essentials with him. The two periods of austerities are from the 15th of the first lunar month to the 15th of the third lunar month, and from the 15th of the eighth lunar month to the 15th of the tenth lunar month. During the periods of austerities, he requires these eighteen essentials just as a bird needs its two wings—Khi Phật tử hành đầu đà cùng lúc du phương đi lại trăm dặm ngàn dặm, mười tám món nầy luôn mang bên mình. Đây là hai kỳ hành đầu đà trong mỗi năm: từ rằm tháng giêng đến rằm tháng ba, và từ rằm tháng tám đến rằm tháng mười. Trong hai kỳ hành đầu đà, luôn mang theo mình 18 món ấy như chim mang hai cánh.

c) Twice each month, the novice Bodhisattva should attend the Uposatha ceremony and recite the Ten Major and Forty-Eight Secondary Precepts—Mỗi tháng hai lần, hàng tân học Phật tử, phải luôn tụng giới Bố Tát, tụng mười giới trọng và bốn mươi tám giới khinh.

d) Such recitations should be done before images of the Buddhas and Bodhisattvas. If only one person attends the ceremony, then he should do the reciting. If two, three, or even hundreds of thousands attend the ceremony, still only one person should recite. Veryone else should listen in silence. The one reciting should sit on a higher level than the audience, and everyone should be dressed in clerical robes. During the summer retreat, each and every activity should be managed in accordance with the Dharma—Lúc tụng giới, nên ở trước tượng PhậtBồ Tát mà tụng. Nếu chỉ có một người bố tát thời một người tụng. Nếu có hai người, ba người, nhẫn đến trăm nghìn người, cũng chỉ một người tụng, còn bao nhiêu thời lắng nghe. Người tụng ngồi cao, người nghe ngồi thấp. Mỗi người đều đắp y hoại sắc cửu điều, thất điều và ngũ điều (chín, bảy hay năm mảnh). Trong lúc kiết hạ an cư mỗi mỗi đều phải đúng theo phép tắc.

e) When practicing the austerities, the Buddhist disciple should avoid dangerous areas, unstable kingdoms, countries ruled by evil kings, precipitousterrains, remote wildernesses, regions inhabited by bandits, thieves, or lions, tigers, wolves, poisonous snakes, or areas subject to hurricanes, floods and fires. The disciple should avoid all such dangerous areas when practicing austerities and also when observing the summer retreat. Otherwise, he commits a secondary offense—Lúc hành đầu đà chớ đi đến chỗ có tai nạn, cõi nước hiểm ác, nhà vua hung bạo, đất đai gập ghềnh, cỏ cây rậm rạp, chỗ có giống sư tử, cọp, sói, cùng nơi bị bão lụt, nạn cháy, giặc cướp, đường sá có rắn rít, vân vân. Tất cả những nơi hiểm nạn ấy đều không được đến. Chẳng những lúc hành đầu đà, mà lúc kiết hạ an cư cũng không được vào những chỗ hiểm nạn ấy. Nếu cố vào những nơi ấy, Phật tử này phạm “Khinh Cấu Tội.”

38) Order of Seating Within the Assembly—Giới Trái Thứ Tự Tôn Ty: A disciple of the Buddha should sit in the proper order when in the Assembly. Those who rceived the Bodhisattva precepts first sit first, those who received the precepts afterwards should sit behind. Whether old or young, a Bhiksu or Bhiksuni, a person of status, a king, a prince, a eunuch, or a servant, etc., each should sit according to the order in which he received the precepts. Disciples of the Buddha should not be like externalists or deluded people who base their order on age or sit without any order at all, in barbarian fashion. In my Dharma, the order of sitting is based on seniority of ordination. Therefore, if a Bodhisattva does not follow the order of sitting according to the Dharma, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, phải theo thứ tự đúng pháp mà ngồi: người thọ giới trước thời ngồi trước, người thọ giới sau thời ngồi sau. Không luận già trẻ, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, người sang như Quốc Vương, Hoàng Tử, nhẫn đến kẻ hèn như huỳnh môn, tôi tớ, vân vân, tất cả đều nên theo thứ tự mà ngồi (người thọ giới trước ngồi trước, người thọ giới sau ngồi sau). Không được như hàng ngoại đạo, si mê, hoặc già, hoặc trẻ, ngồi trước sau lộn xộn không có thứ tự, không khác cách ngồi của bọn binh nô. Trong Phật pháp, hễ người thọ giới trước thời ngồi trước, còn người thọ giới sau thời ngồi sau. Nếu Phật tử không theo thứ tự đúng pháp mà ngồi, thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

39) Failure to Cultivate Merits and Wisdom—Giới Không Tu Phước Huệ:

a) A disciple of the Buddha should constantly counsel and teach all people to establish monasteries, temples and pagodas in mountains and forests, gardens and fields. He should also construct stupas for the Buddhas and buildings for winter and summer retreats. All facilities required for the practice of the Dharma should be established—Nếu Phật tử, thường phải khuyến hóa tất cả mọi người kiến tạo Tăng phường nơi núi rừng vườn ruộng, xây dựng Phật tháp, chỗ an cư, ngồi thiền trong mùa đông mùa hạ, tất cả những cơ sở hành đạo đều nên kiến lập.

b) Moreover, a disciple of the Buddha should explain Mahayana sutras and the Bodhisattva precepts to all sentient beings. In times of sickness, national calamities, impending warfare or upon the death of one’s parents, brothers and sisters, Dharma Masters and Precept Masters, a Bodhisattva should lecture and explain Mahayana sutras and the Bodhisattva precepts weekly for up to seven weeks. The disciple should read, recite, and explain the Mahayana sutras and the Bodhisattva precepts in all prayer gatherings, in his business undertakings and during periods of calamities, fire, floods, storms, ship lost at sea in turbulent waters or stalked by demons, etc. In the same vein, he should do so in order to transcend evil karma, the Three Evil Realms, the Eight Difficulties, the Seven Cardinal Sins, all forms of imprisonment, or excessive sexual desire, anger, delusion, and illness. If a novice Bodhisattva fails to act as indicated, he commits a secondary offense—Người Phật tử phải giảng thuyết kinh luật Đại thừa cho tất cả chúng sanh. Lúc tật bệnh, nước có nạn có giặc, ngày cha mẹ, anh em, Hòa Thượng, A Xà Lê khuất tịch, và mỗi tuần thất, nhẫn đến bảy tuần thất, cũng nên giảng thuyết kinh luật Đại thừa. Tất cả những trai hội cầu nguyện, những lúc đi làm ăn, những khi có tai nạn bão lụt, hỏa hoạn, ghe thuyền trôi giạt nơi sông to biển lớn, gặp quỷ la sát, vân vân, đều cũng đọc tụng kinh luật Đại thừa. Nhẫn đến tất cả tội báo, tam ác, bát nạn, thất nghịch, gông cùm xiềng xích trói buộc tay chân, hoặc người nhiều dâm, nhiều sân, nhiều ngu si, nhiều tật bệnh, đều nên giảng kinh luật Đại thừa. Nếu hàng tân học Phật tử không thực hành như trên đây, thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

40) Discrimination in Conferring the Precepts—Giới Không Bình Đẳng Truyền Giới: A disciple of the Buddha should not be selective and show preference in conferring the Bodhisattva precepts. Each and every person can receive the precepts, kings, princes, high officials, Bhiksus, Bhksunis, laymen, laywomen, libertines, prostitudes, the gods in the eighteen Brahma Heavens or the six Desire Heavens, asexual persons, bisexual persons, eunuchs, slaves, or demons and ghosts of all types. Buddhist disciples should be instructed to wear robes and sleep on cloth of a neutral color, formed by blending blue, yellow, red, black and purple dyes all together—Nếu Phật tử, lúc cho người thọ giới không được lựa chọn. Tất cả hàng Quốc vương, Hoàng tử, các quan, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thiện nam, Tín nữ, Dâm nam, Dâm nữ, Phạm Thiên trong 18 cõi sắc, Thiên tử trong sáu cõi dục, người thiếu căn, hai căn, huỳnh môn, tôi tớ và tất cả quỷ thần đều được thọ giới. Tất cả y phục ngọa cụ nên bảo phải hòa màu: xanh, vàng, đỏ, đen, tím nhuộm thành hoại sắc cho hợp với đạo. 

a) The clothing of monks and nuns should, in all countries, be different from those worn by ordinary persons—Trong tất cả các quốc độ, nên theo y phục của người trong nước ấy mặc, y phục của Thầy Tỳ Kheo đều phải khác với y phục của người thế tục.

b) Before someone is allowed to receive the Bodhisattva precepts, he should be asked: “have you committed any Cardinal Sins?” The Precept Master should not allow those who have committed such sins to receive the precepts—Khi ai muốn thọ giới BỒ Tát, vị sư phải hỏi rằng: trong đời nầy ngươi có phạm tội thất nghịch chăng? Bồ Tát Pháp Sư không được cho người phạm tội thất nghịch thọ giới trong đời nầy.

c) Here are the Seven Cardinal Sins: Shedding the Buddha’s blood, murdering a sage, killing one’s father, one’s mother, murdering a DharmaTeacher, mudering a Precept Master or disrupting the harmony of the Sangha—Đây là tội thất nghịch: Ác tâm làm thân Phật chảy máu; hại bậc Thánh nhân; giết cha; giết mẹ; giết Hòa Thượng; giết A Xà Lê; phá Yết Ma Tăng hay Chuyển Luân Tăng.

d) Except for those who have committed the Cardinal Sins, everyone can receive the Bodhisattva precepts—Nếu phạm tội thất nghịch, thời hiện đời không đắc giới. Ngoài ra tất cả mọi người đều được thọ giới.

e) The Dharma rules of the Buddhist Order prohibit monks and nuns from bowing down before rulers, parents, relatives, demons and ghosts—Theo pháp của người xuất gia, không lạy quốc vương, cha mẹ, lục thânquỷ thần

f) Anyone who understands the explanations of the Precept Master can receive the Bodhisattva precepts. Therefore, if a person were to come from thirty to three hundred miles away seeking the Dharma and Precept Master, out of meanness and anger, does not promptly confer these precepts, he commits a secondary offense—Phàm hễ ai nhận hiểu lời nói của Pháp Sư đều được thọ giới. Mà có người từ trăm dặm nghìn dặm đến cầu pháp, nếu Bồ Tát Pháp Sưác tâm, sân tâm, mà không mau mắn truyền giới Bồ Tát cho người ấy, thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

41) Teaching for the Sake of Profit—Giới Vì Lợi Làm Thầy:

a) If a disciple of the Buddha, when teaching others and developing their faith in the Mahayana, should discover that a particular person wishes to receive the Bodhisattva precepts, he should act as a teaching master and instruct that person to seek out two Masters, a Dharma Master and a Precept Master—Nếu Phật tử, giáo hóa người sanh lòng tin tưởng pháp Đại thừa, Bồ Tát làm pháp sư giáo giới cho người. Lúc thấy có người muốn thọ giới Bồ Tát, nên bảo người ấy thỉnh hai đại sư: Hòa ThượngA Xà Lê.

b) These two Masters should ask the Precept candidate whether he has committed any of the Seven Cardinal Sins in this life. If he has, he cannot receive the precepts. If not, he may receive the precepts. If he has broken any of the Ten Major Precepts, he should be instructed to repent befoe the statues of Buddhas and Bodhiattvas. He sould do so six times a day and recite the Ten Major and Forty-Eight Minor Precepts, paying respect with utter sincerity to the Buddhas of the Three Periods of Time. He should continue in this manner until he receives an auspicious response, which could occur after seven days, fourteen days, twenty-one days, or even a year. Examples of auspicious signs include: experiencing the Budhas rub the crown of one’s head, or seeing lights, halos, flowers and other such rare phenomena. The witnessing of an auspicious sign indicates that the candidate’s karma has been dissipated. Othewise, although he has repented, it was of no avail. He still has not received the precepts. However, the merits accrued will increase his chances of receiving the precepts in a future lifetime—Phải hỏi người ấy có phạm tội thất nghịch không? Nếu người ấy hiện đời có phạm tội thất nghịch, thời Pháp Sư không được cho người ấy thọ giới. Như không phạm tội thất nghịch, thời cho thọ giới. Nếu có phạm trong mười giới trọng, phải bảo người ấy sám hối trước tượng PhậtBồ Tát. Ngày đêm sáu thời tụng giới Bồ Tát tha thiết đảnh lễ Tam Thế Chư Phật, cho được thấy hảo tướng. Sám hối như thế trong bảy ngày, mười bốn ngày, hăm mốt ngày, nhẫn đến trọn năm, mãi đến chừng nào thấy được hảo tướng. Đây là hảo tướng: thấy Phật đến xoa đầu mình, hấy quang minh, thấy hoa báu, vân vân, các thứ cảnh tượng lạ. Thấy được những hảo tướng ấy là triệu chứng tội đã tiêu diệt. Nếu không được thấy hảo tướng, dầu có sám hối vẫn vô ích. Người nầy hiện đời cũng không đắc giới, nhưng đặng tăng-ích thọ giới.

c) Unlike the case of a major Bodhisattva precept, if a candidate has violated any of the Forty-Eight Secondary Precepts, he can confess his infraction and sincerely repent before Bodhisattva-monks or nuns. After that, his offense will be eradicated—Nếu là người phạm trong bốn mươi tám điều giới khinh, “đối thú sám hối,” thời đặng tiêu diệt, không phải như tội thất nghịch.

d) The officiating Master, however, must fully understand the Mahayana sutras and moral codes, the secondary as well as the major Bodhisattva precepts, what constitutes an offense and what does not, the truth of Primary Meaning, as well as he various Bodhisattva cultivation stages, the Ten Dwellings, the Ten Practices, the Ten Dedications, the Ten Grounds, and Equal and Wonderful Enlightenment. He should also know the type and degree of contemplation required for entering and exiting these stages and be familiar with the Ten Limbs of Enlightenment as well as a variety of other contemplations—Vị Pháp Sư giáo giới ở trong những pháp nầy phải hiểu rõ. Nếu không hiểu kinh luật Đại thừa, những giới khinh, giới trọng, hành tướng phải, chẳng phải; không hiểu đệ nhứt nghĩa đế, thập chủng tánh, trưởng dưỡng tánh, tánh chủng tánh bất khả hoại tánh, đạo chủng tánh, chánh pháp tánh. Những quán hạnh đa thiểu, xuất nhập trong các pháp đó, cùng mười chi thiền, tất cả pháp hạnh, mỗi mỗi đều thông hiểu.

e) If he is not familiar with the above and, out of greed for fame, disciples or offerings, he makes a pretense of understanding the sutras and moral codes, he is deceiving himself as well as others. Hence, if he intentionally acts as Precept Master, transmitting the precepts to others, he commits a secondary offense—Phật tử vì tài lợi, vì danh tiếng, cầu quấy, cầu nhiều, tham đệ tử đông nên giả tuồng là mình hiểu biết tất cả kinh luật, để được cúng dường, đó là tự dối mình mà cũng khi dối người khác. Nếu cố làm Giới Sư truyền giới cho người, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

42) Reciting the Precepts to Evil Persons—Giới Vì Người Ác Giảng Giới: A disciple of the Buddha should not, with a greedy motive, expound the great precepts of the Buddhas before those who have not received them, externalists or persons with heterodox views. Except in the case of kings or supreme rulers, he may not expound the precepts before any such persons. Persons who hold heterodox views and do not accept the precepts of the Buddhas are animalistic in nature. They will not, lifetime after lifetime, encounter the Triple Jewel. They are as senseless as trees and stones; they are no different from wooden stumps. Hence, if a disciple of the Buddha expounds the precepts of the Seven Buddhas before such persons, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử không được vì tài lợi mà đem đại giới của chư Phật nói với người chưa thọ giới Bồ Tát, hoặc với hàng ngoại đạo, những kẻ tà kiến, vân vân. Trừ Quốc vương, ngoài ra không được nói với tất cả hạng người ấy. Những hạng người chẳng thọ giới của Phật, gọi là súc sanh, đời đời sanh ra không gặp được Tam Bảo, như cây đá, không có tâm thức; gọi là ngoại đạo, bọn tà kiến, nào khác cây cối. Với những hạng người tà ác ấy, nếu Phật tử giảng nói giới pháp của chư Phật, thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

43) Thoughts of Violating the Precepts—Giới Cố Mống Tâm Phạm Giới:

a) If a disciple of the Buddha joins the Order out of pure faith, receives the correct precepts of the Buddhas, but then develops thoughts of violating the precepts, he is unworthy of receiving any offerings from the faithful, unworthy of walking on the ground of his motherland, unworthy of drinking its water. Five thousand guardians spirits constantly block his way, calling him “Evil thief!” These spirits always follow him into people’s homes, villages and towns, sweeping away his very footsprints. Everyone curses such a disciple, calling him a “Thief within the Dharma.”—Nếu Phật tử, do đức tinxuất gia, thọ chánh giới của Phật, lại cố mống tâm hủy phạm giới pháp, thời không được thọ lãnh đồ cúng dường của tất cả đàn việt, cũng không được đi trên đất của quốc dân. Năm nghìn đại quỷ luôn đứng án trước mặt người đó mà gọi là “Gã bợm giặc.” Nếu khi đi vào trong phòng nhà, thành ấp, các quỷ thường theo chà quét dấu chân của người ấy. Tất cả mọi người đều mắng kẻ ấy là kẻ giặc trong Phật pháp.

b) All sentient beings avert their eyes, not wishing to see him. A disciple of the Buddha who breaks the precepts is no different from an animal or a wooden stump. Hence, if a disciple intentionally violates the correct precepts, he commits a secondary offense—Hết thảy chúng sanh đều không muốn nhìn ngó người ấy. Người phạm giới, khác nào loài súc sanh, cây cỏ. Nếu cố phá hủy giới pháp của Phật, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.’

44) Failure to Honor the Sutras and Moral Codes—Giới Không Cúng Dường Kinh Luật: A disciple of the Buddha should always singlemindedly receive, observe, read and recite the Mahayana sutras and moral codes. He should copy the sutras and moral codes onto bark, paper, fine cloth, or bamboo clats and not hesitate to use his own skin as paper, draw his own blood for ink and his marrow for ink solvent, or split his bones for use as pens. He should use precious gems, priceless incense and flowers and other precious things to make and adorn covers and cases to store the sutras and codes. Hence, if he does not make offerings to the sutras and moral codes, in accordance with the Dharma, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, phải thường nhất tâm thọ trì đọc tụng kinh luật đại thừa, dùng giấy, vải, hàng, lụa, thẻ tre, vỏ cây, cho đến lột da làm giấy, chích máu làm mực, lấy tủy làm nước, chẻ xương làm viết, để biên chép kinh luật, dùng vàng bạc cùng hương hoa vô giá và tất cả châu báu làm hộp, rương, đựng những quyển kinh luật. Nếu không y theo pháp mà cúng dường kinh luật, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.”

45) Failure to Teach Sentient Beings—Giới Không Giáo Hóa Chúng Sanh: A disciple of the Buddha should develop a mind of Great Compassion. Whenever he enters people’s homes, villages, cities or towns, and sees sentient beings, he should say aloud, “You sentient beings should all take the Three Refuges and receive the Ten Major Bodhisattva Precepts.” Should he come across cows, pigs, horses, sheep and other kinds of animals, he should concentrate and say aloud “You are now animals; you should develop the Bodhi Mind.” A Bodhisattva, wherever he goes, be it climbing a mountain, entering a forest, crossing a river, or walking through a field should help all sentient beings develop the Bodhi Mind. If a disciple of the Buddha does not wholeheartedly teach and rescue sentient beings in such a manner, he commits a secondary offense—Nếu Phật tử, nên có lòng đại bi, khi vào trong tất cả nhà cửa thành ấp, thấy những loài chúng sanh, phải xướng lên rằng: “Các người đều nên thọ tam quythập giới.” Nếu gặp trâu bò, chó, ngựa, heo, dê, vân vân, nên tâm nghĩ miệng nói: “Các ngươi là súc sanh phát Bồ Đề tâm.” Khi Phật tử đi đến núi, rừng, sông, nội cùng tất cả chỗ, đều làm cho hết thảy chúng sanh phát Bồ Đề tâm. Nếu Phật tử không phát tâm giáo hóa chúng sanh, thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

46) Preaching in an Inappropriate Manner—Giới Thuyết Pháp Không Đúng Pháp:

a) A disciple of the Buddha should always have a mind of Great Compassion to teach and transform sentient beings. Whether visiting wealthy and aristocratic donors or addressing Dharma gatherings, he should not remain standing while explaining the Dharma to laymen, but should occupy a raised seat in front of the lay assembly—Nếu Phật tử, thường nên có lòng đại bi phát tâm giáo hóa. Lúc vào nhà đàn việt sang giàu, cùng trong tất cả chúng hội, không được đứng thuyết pháp cho hàng bạch-y. Phải ngồi trên tòa cao trước chúng bạch-y.

b) A Bhiksu serving as Dharma instructor must not be standing while lecturing to the Fourfold Assembly. During such lectures, the Dharma Master should sit on a raised seat amidst flowers and incense, while the Fourfold Assembly must listen from lower seats. The Assembly must respect and follow the Master like filial sons following their parents or Brahmans worshipping fire. If a Dharma Master does not follow these rules while preaching the Dharma, he commits a secondary offense—Vị Tỳ Kheo Pháp Sư không được đứng dưới đất thuyết pháp cho tứ chúng. Khi thuyết pháp, vị pháp sư ngồi tòa cao, dùng hương hoa cúng dường, còn tứ chúng, hàng thính giả, thời ngồi dưới. Đối với Pháp sư phải như là hiếu thuận mẹ cha, kính thuận Sư trưởng như Bà La Môn thờ lửa. Nếu Phật tử thuyết pháp mà không đúng như pháp thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

47) On Regulations Against the Dharma—Giới Chế Hạn Phi Pháp: A disciple of the Buddha who has accepted the precepts of the Buddhas with a faithful mind, must not use his high official position as a king, prince, official, etc. to undermine the moral code of the Buddhas. He may not establish rules and regulations preventing the four kinds of lay disciples from joining the Order and practicing the Way, nor may he prohibit the making of Buddha or Bodhisattva images, statues and stupas, or the printing and distribution of sutras and codes. Likewise, he must not establish rules and regulations placing controls on the Fourfold Assembly. If highly placed lay disciples engage in actions contrary to the Dharma, they are no different from vassals in the service of illegitimate rulers. A Bodhisattva should rightfully receive respect and offerings from all. If instead, he is forced to defer to officials, this is contrary to the Dharma, contrary to the moral code. Hence, if a king or official has received the Bodhisattva precepts with a wholesome mind, he should avoid offenses that harm the Three Jewels. If instead, he intentionally commits such acts, he is guilty of a secondary offense—Nếu Phật tử, đều đã có lòng tin thọ giới của Phật, hoặc Quốc vương, Hoàng tử, các quan, bốn bộ đệ tử tự ỷ thế lực cao quý, phá diệt giới luật Phật pháp, lập ra điều luật chế, hạn chế bốn bộ đệ tử của Phật, không cho xuất gia hành đạo, cũng không cho tạo lập hình tượng Phật và Bồ Tát, cùng Tháp và Kinh Luật. Lại đặt ra chức quan đổng lý nhằm hạn chế tứ chúng, và lập sổ bộ ghi số Tăng. Tỳ Kheo Bồ Tát đứng dưới đất còn bạch y ngồi tòa cao, làm nhiều việc phi pháp như binh nô thờ chủ. Hàng Bồ Tát nầy chính nên được mọi người cúng dường, mà trở lại bắt làm tay sai của các quan chức, thế là phi pháp phi luật. Nếu quốc vương và các quan có lòng tốt thọ giới của Phật, chớ làm tội phá Tam Bảo ấy. Nếu cố làm thời phạm “Khinh Cấu Tội.”

48) On Destroying the Dharma—Giới Phá Diệt Phật Pháp:

a) A disciple of the Buddha who becomes a monk with wholesome intentions must not, for fame or profit, explain the precepts to kings or officials in such a way as to cause monks, nuns or laymen who have received the Bodhisattva precepts to be tied up, thrown into prison, conscripted or enslaved. If a Bodhisattva acts in such a manner, he is no different from a worm in a lion’s body, eating away at the lion’s flesh. Tis is not something a worm living outside the lion can do. Likewise, only disciples of the Buddhas can bring down the Dharma, no externalist or celestial demon can do so. Those who have received the precepts of the Buddha should protect and observe them just as a mother would care for her only child or a filial son his parents. They must not bring down the Dharma—Nếu Phật tử do lòng tốtxuất gia, lại vì danh tiếng cùng tài lợi, giảng thuyết giới của Phật cho Quốc vương và các quan, làm những sự gông trói các Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, người thọ giới Bồ Tát như cách của ngục tù và binh nô. Như trùng trong thân sư tử tự ăn thịt sư tử, chớ chẳng phải trùng ở ngoài đến ăn. Cũng thế, các Phật tử tự hủy phá Phật pháp, không phải ngoại đạo hay Thiên Ma phá được. Người đã thọ giới của Phật, nên hộ trì giới luật của Phật như ấp yêu con ruột, như kính thờ cha mẹ, không được hủy phá.

b) If a Bodhisattva hears externalists or evil-minded persons speak ill of, or disparage, the precepts of the Buddhas, he should feel as though his heart were pierced by three hundred spears, or his body stabbed with a thousand knives or thrashed with a thousand clubs. He would rather suffer in the hells himself for a hundred eons than hear evil beings disparage the precepts of the Buddha. How much worse it would be if the disciple were to break the precepts himself or incite others to do so! This is indeed an unfilial mind! Hence, if he violates the precepts intentionally, he commits a secondary offense—Người Phật tử khi nghe ngoại đạo, người ác dùng lời xấu hủy báng giới pháp của Phật, thời đau đớn không khác nào cả ba trăm cây giáo nhọn đâm vào tim mình, hay cả nghìn lưỡi dao, cả vạn cây gậy đánh bổ vào thân mình. Thà tự cam vào ở địa ngục đến trăm kiếp, chớ không muốn nghe lời hủy báng giới pháp của Phật do bọn người ác. Huống là không lòng hiếu thuận, tự mình hủy phá giới pháp của Phật, hay làm nhơn duyên bảo người khác hủy phá. Nếu cố phá giới pháp, Phật tử nầy phạm “Khinh Cấu Tội.” 

Forty-eight vows of Amitabha: See Tứ Thập Bát Nguyện

Forty meditation subjects: See Bốn Mươi Đề Mục Hành Thiền.

Forty-nine-day ceremony: See Lễ Thất 49 Ngày.  

Forty-six Rainy Season Retreats of the Buddha: See Bốn Mươi Sáu Mùa An Cư Kiết Hạ Của Đức Phật.

Forty-two Sections Sutra: See Kinh Tứ Thập Nhị Chương in Appendix D.

Forty-two species of ignorance: See Tứ Thập Nhị Phẩm Vô Minh.

Found (v): Khai sáng—To establish.

Found the Sangha (Order of Monks): Thành lập Giáo Hội.

Found (v) a school: See Kiến Lập.

Founder (n): See Tổ Sư—The Buddha was the founder of the First Order of Buddhist Monks—Đức Phật là vị sáng lập ra Giáo Hội Phật giáo đầu tiên.

(The) founder of the Ly Dynasty: Thái Tổ (người sáng lập) nhà Lý.

Foundation (n): Nền móng—Establishment.

Foundation of Earth: Bản tế—The deepest layer of the earth is made of diamond and serves as its foundation—Lớp kim cương nằm sâu trong lòng đất làm nền tảng cho quả địa cầu.

Founding teacher: Sơ Tổ—Ancestral Teacher. 

Fountain of the mind: See Tâm Nguyên.

Four afflictions: See Tứ Khổ.

Four Agamas: See Tứ A Hàm.

Four ailments: See Tứ Bệnh.

Four all-embracing virtues: Tứ nhiếp pháp:

1) Giving what others need in order to lead them to love and receive the truth: Bố thí.

2) Affectionate speech: Ái ngữ.

3) Conduct profitable to others: Lợi hành.

4) Cooperation with and adaptation of oneself to others: Đồng sự.

Four apprehensions of the Awakening of faith: See Tứ Giác.

Four arguments: See Tứ Luận Chứng.

Four Ariyan modes of speech: See Tứ Thánh Ngôn.

Four arts: See Tứ Thuật.

Four aspects of Amitabha Pietism: See Bốn Sắc Thái Tín Ngưỡng Di Đà.

Four balanced states which transcend the world of matter: See Tứ Vô Sắc Định.

Four bandhanas: See Tứ Phược.

Four bases of mindfulness: See Tứ Niệm Xứ.

Four basic subjects of Buddhist meditation: See Tứ Niệm Trú.

Four benefactions of the order: See Tứ Thí.

Four Bodhisattvas: See Tứ Bồ Tát.

Four Bodhisattvas in the Vajradhatu: See Tứ Nhiếp Bồ Tát.

Four bodies: See Tứ Thân.

Four bonds: See Tứ Kết and Tứ Phược.

Four books and five classics: See Tứ Thư Ngũ Kinh.

Four boundless minds: Tứ vô lượng tâm:

1) The heart of great kindness: Từ vô lượng tâm.

2) The heart of great pity: Bi vô lượng tâm.

3) The heart of great joy: Hỷ vô lượng tâm.

4) The heart of great indifference (abandonment): Xả vô lượng tâm.

Four boundless stations: See Tứ Vô Biên Xứ.

Four Brahmacarins: See Tứ Phạm Chí.

Four braveries and courages being unafraid of anything: See Tứ Vô Úy.

Four Buddhas of the four regions: See Tứ Phương Tứ Phật.

Four Buddha-ksetra: See Tứ Độ.

Four Buddha realms: See Tứ Độ.

Four Buddhist Councils: Bốn Hội nghị Phật giáo—See Kết Tập Kinh Điển.

Four Buddhist Holy places: See Tứ Động Tâm.

Four Buddhist sacred places: See Tứ Động Tâm.

Four cardinal directions: See Tứ Phương.

Four cardinal points: See Tứ Phương.

Four carts which the Buddha mentioned in the Lotus sutra: See Tứ Xa.

Four castes in India: See Tứ Giai Cấp Ấn Độ.

Four causations: See Tứ Nhân Duyên.

Four causes that cause the eye-sense to be awakened: See BốnNguyên Nhân Khơi Dậy Nhãn Căn.

Four causes children are born: See Bốn Nhân Sanh Tử Của Con Cái.

Four causes of death (The Buddha and His Teachings): Bốn nguyên nhân dẫn đến cái chết (Đức PhậtPhật Pháp)—See Bốn Nguyên Nhân Của Sự Chết.

1) Exhaustion of the reproductive karmic energy (Kammackhaya): Sự cùng kiệt của Nghiệp tái Tạo.

2) The expiration of the life-term (ayukkhaya): Hết tuổi thọ.

3) The simultaneous exhaustion of the reproductive karmic energy and the expiration of the life-term: Nghiệp tái tạo và tuổi thọ đồng thời chấm dứt.

4) The opposing action of a stronger karma unexpectedly obstructing the flow of the reproductive karma before the life-term expires: Một nghiệp lực nghịch thật mạnh, ngăn chận làm thình lình bế tắc luồng trôi chảy của Nghiệp Tái Tạo.

Four causes of falling from grace and final excommunication of a monk or nun: See Tứ Trụy Lạc Pháp.

Four certainties: Bốn niềm tin chắc chắn (a characteristic mark of a Buddha):

1) Tin rằng đại giác toàn hảo thế nào cũng đến với mình: Certainty that the Buddha’s perfect enlightenment is irreversible.

2) Tin rằng mọi uế trược đều bị xóa trắng: Certainty that all defilements are exhausted.

3) Tin rằng sẽ vượt qua mọi chướng ngại: Certainty that all obstacles have been overcome.

4) Tin rằng Phật phápcon đường đúng giúp ta rời bỏ ta bà: Certainty of Buddha dharma is the right way of abandoning samsara.

Four characteristics of Buddha’s voice: See Bốn Tướng Của Âm Thanh Của Đức Như Lai.

Four characteristics of a stream-winner: See Tứ Dự Lưu Quả Chi.

Four characteristics used to determine a distinguished master in the Pure Land Sect: See Tứ Đức Truyền Thừa Tổ Tịnh Độ.

Four circumstances leading to the “koan” exercises: See Bốn Hoàn Cảnh Dẫn Đến Thiền Công Án.

Four clarifications to make comparisons: See Tứ Liệu Giản.

Four classes (castes) in ancient India: Bốn giai cấp trong xã hội cổ Ấn Độ—Four castes in ancient Indian society:

1) Brahman: Bà-la-môn (giáo sĩ)—See Bà La Môn.

2) Ksatriyas: Sát-đế-lợi (dũng sĩ)—See Sát Đế Lợi.

3) Vaisyas: Phệ Xá (Thương buôn)—See Vaisya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

4) Sudra: Thủ-đà-la. 

*** See Tứ Giai Cấp Ấn Độ.

 Four classes of consciousness: See Bốn Loại Tâm Vương.  

Four classes of deva: See Tứ Chủng Thiên.

Four classes of people in the feudal society: See Tứ Dân.

Four classes of Prayer-beads: See Tứ Niệm Châu.

Four classifications of karma: According to The Buddha and His Teaching (Ven. Dr. Narada Maha Thera), there are four classifications of karma—Theo Đức PhậtPhật Pháp của Tiến Sĩ Narada, thì nghiệp có thể phân ra làm bốn loại:

(A) Four classifications of karma with reference to its time of operation: Bốn loại nghiệp căn cứ theo thời gian hoạt động.

1) Immediately effective karma: Dittha-dhamma-vedaniya-kamma (p)—Hiện Nghiệp—Quả lành và quả dữ đều trổ sanh trong kiếp hiện tại—The results of good or bad karmas reaped in this life.

2) Subsequently effective larma: Upapajja-vedaniya-kamma (p)—Hậu nghiệp—The results of good or bad karmas reaped in the next life, for example, someone fasts and keeps eight precepts in this life, even though just one day, the results may not be reaped in this life; however, that person may be reborn as Deva for his current good action—Quả lành và dữ trổ sanh trong kiếp kế tiếp, thí dụ như ai đó trì trai giữ giới trong kiếp nầy dù chỉ một ngày, có thể quả chư trổ liền, nhưng kiếp sau lại được sanh lên cõi Trời.

3) Indefinitely effective karma: Aparapariya-vedaniya-kamma (p)—Vô định nghiệp—The results of good or bad karmas may be reaped in this life, next life or any life in the future until final liberation. No person is exempt from this kind of karma. Even the Buddha and Arahants may reap the effects of their karma—Quả lành dữ có thể trổ sanh trong hiện kiếp, kiếp tới hoặc bất cứ kiếp nào trong tương lai. Không ai có thể tránh khỏi Vô Định Nghiệp. Ngay cả Đức Phật và những vị A-La-Hán cũng phải gặt lấy những nghiệp đã gieo trong quá khứ.

4) Ineffective karma: Ahosi-kamma (p)—Vô hiệu nghiệp.

(B) Four classifications of karma according to its function:

1) Reproductive Karma: Janaka-kamma (p)—Nghiệp Tái Tạo—According to Buddhism, subsequent birth is conditioned by good or bad karma which predominated at the moment of death. This kind of karma is known as Reproductive Karma—Theo Phật giáo, sự tái sanh vào chỗ lành dữ được định đoạt bởi những giây phút lâm chung cuối cùng. Nghiệp ấy gọi là Nghiệp Tái Tạo.

2) Supportive Karma: Upatthambhaka-Kamma (p)—Nghiệp Trợ Duyên—Past karmas may intervene Reproductive Karma by assisting, mainatianing, weakening, or even obstructing the fruition of this reproductive karma. This kind of karma is known as “Supportive Karma.”—Nghiệp Tái Tạo có thể bị những nghiệp quá khứ chen vào làm yếu đi hay ngăn trở. Những ảnh hưởng nầy gọi là “Nghiệp Trợ Duyên.”

3) Counteractive Karma: Upapidaka-Kamma (p)—Nghiệp Bổ Đồng—A past karma which weakens or obstructs the fruition of “Reproductive Karma” is known as “Counteractive Karma.”—Những ảnh hưởng làm suy nhược và ngăn trở “Nghiệp Tái Tạo” gọi là “Nghiệp Bổ Đồng.”

4) Destructive Karma: Upaghataka-Kamma (p)—Nghiệp Tiêu Diệt—According to the law of Cause and Effect (Karma), the potential energy of the reproductive karma can be totally annulled by a more powerful opposing past karma, which may happen quite unexpectedly, just as a counteractive force or a wall can obstruct the path of a flying arrow. Such an action is termed “Destructive Karma” which is more powerful than the above two in that it not only obstructs, but also destroys the whole force of Reproductive Karma—Theo luật Nghiệp Báo, khả năng trổ quả của “Nghiệp Tái Tạo” có thể bị một nghiệp quá khứ nghịch và mạnh hơn tiêu diệt hoàn toàn một cách bất ngờ như một chướng ngại hay một bức tường chận đứng mũi tên bay. Ảnh hưởng phản nghịch ấy gọi là “Nghiệp Tiêu Diệt.” Nghiệp nầy mạnh hơn hai nghiệp “Trợ Duyên” và “Bổ Đồng” vì chẳng những nó gây trở ngại mà nó có thể triệt tiêu năng lực của Nghiệp Tái Tạo

(C) Four classifications of karma according to the priority of effect—Bốn loại nghiệp căn cứ theo khả năng báo ứng:

1) Weighty or Serious Action: Garuka-Kamma (p)—Trọng Nghiệp—It is called Serious Karma because it produces its effects for certain in this life or in the next. This may be caused by the results of parricide, matricide, the murder of an Arahant, the wound of the Buddha, and the creation of a schism in the Sangha—Gọi là “Trọng Nghiệp” vì nó là hành động trọng yếu hay nghiêm trọngchắc chắn sẽ trổ quả trong kiếp hiện tại hay kế tiếp. Đây là hậu quả của những ai phạm tội ngũ nghịch như giết cha, giết mẹ, giết một vị A-La-Hán, gây thương tích cho Phật, và chia rẽ Tăng Già.

2) A Death-Proximate Karma: Asanna-Kamma (p)—Cận Tử Nghiệp—When there is no “Weighty Karma” to condition the future birth, “A Death-Proximate Karma” might operate the rebirth. This is the action one does, or recollects, immediately before the dying-moment. Thus, Buddhist monks advises relatives of a dying person to remind him or her of good deeds or making him or her to recite Buddha’s name on his or her dying bed—Khi không có “Trọng Nghiệp làm điều kiện cho sự tái sanh cho kiếp kế tiếp, thì “Cận Tử Nghiệp” là nghiệp dẫn dắt thọ sanh. Cận Tử Nghiệp là những hành vi hoặc những hồi tưởng cuối cùng trước khi lâm chung. Chính vì vậy mà các vị sư Phật giáo thường khuyên thân nhân của người sắp lâm chung nên khuyên người ấy nhiếp tâm làm lành hay niệm Phật trên giường bệnh trước phút lâm chung

3) Habitual Karma: Acinna Kamma (p)—Thường Nghiệp—The karma that one constantly performs and recollects and towards which one has a great liking. This kind of karma, more or less tends to mould the character of a person. At the death-moment, unless influenced by other circumstances, as a rule, we have a tendency to recallour habitual thoughts and deeds—Thường Nghiệp là hành động hằng ngày, những việc làm lập đi lập lại. Những thói quen nầy ít nhiều uốn nắn tâm tánh con người. Trong phút lâm chung, nếu không có một ảnh hưởng mạnh khác, thì chúng ta thường có khuynh hướng nhớ lại những tư tưởng quen thuộc nầy.

4) Cumulative Karma: Katatta-Kamma (p)—Tích Trử Nghiệp—Other than Serious, Death-Proximate, and Habitual Karmas, the last karma is called Cumulative Karma—Ngoại trừ Trọng Nghiệp, Cận Tử Nghiệp, và Thường Nghiệp ra, tất cả những nghiệp tích trữ khác.

(D) Four classifications of karma based on the realms on which effect takes place: Bốn loại nghiệp cuối cùng căn cứ trên những cảnh giới mà quả có thể trổ sanh.

1) Evil actions which may ripen in the sense-sphere (desire realm): Những hành động thiện tạo quả trổ sanh Dục giới.

a. Three Evil actions committed by deed—Thân tam:

· Killing: Panatipata (p)—Sát sanh.

· Stealing: Adinnadana (p)—Trộm cắp.

· Sexual Misconduct: Kamesu- micchacara (p)—Tà dâm.

b. Four Evil actions committed by word—Khẩu tứ:

· Lying: Musavada (p)—Nói dối.

· Slandering: Pisunavaca (p)—Nói lời đâm thọc.

· Harsh Speech: Pharusavaca (p)—Nói lời thô lỗ cộc cằn.

· Frivolous talk: Samphappalapa (p)—Nói lời mhảm nhí vô ích.

c. Three Evil actions are committed by mind—Ý tam:

· Covetousness: Abhijjha (p)—Tham lam.

· Ill-will: Vyapada (p)—Sân hận.

· False view: Micchaditthi (p)—Tà kiến.

2) Good actions which may ripen in the sense-sphere (desire-realm—Kusala)—Những hành động thiện, tạo quả trổ sanh trong dục giới—There are ten kinds of good actions—Có mười loại hành động thiện lành:

a. Generosity: Dana (p)—Bố thí.

b. Keeping precepts (morality): Sila (p)—Trì giới.

c. Meditation: Dhyana—Tham thiền.

d. Reverence: Apacayana (p)—Tôn kính người đáng kính.

e. Services: Veyyavacca (p)—Phục vụ.

f. Transference of merit: Pattidana (p)—Hồi hướng phước báu.

g. Rejoicing in others’ good actions: Anumodana (p)—Tùy hỷ.

h. Hearing the doctrine: Dhamma savana (p)—Nghe pháp.

i. Expounding the doctrine: Dhamma-desana (p)—Giảng pháp.

j. Straigthening one’s own views: Ditthijjukama (p)—Củng cố chánh kiến

3) Good karmas which may ripen among one of the five realms of form as follows: Thiện nghiệp tạo quả có thể trổ sanh vào một trong những cảnh sắc giới sau:

a. The first Dhyana moral consciousness—Tâm thiện của Sơ Thiền:

· Initial Application: Vitakka (p)— Tầm.

· Sustained Application: Vicara (p)—Sát.

· Pleasure Interest: Piti (p)—Phỉ.

· Happiness: Sukha (p)—Lạc.

· One-pointedness: Ekaggata (p)—Trụ.

b. The Second Dhyana Moral Consciousness—Tâm thiện Nhị Thiền:

· Sustained Application: Sát.

· Pleasurable Interest: Phỉ.

· Happiness: Lạc.

· One-pointedness: Trụ.

c. The Third Dhyana Moral Consciousness—Tâm Thiện của Tam Thiền:

· Pleasurable Interest: Phỉ.

· Happiness: Lạc.

· One-pointedness: Trụ.

d. The Fourth Dhyana Moral Consciousness—Tâm Thiện của Tứ Thiền:

· Happiness: Lạc.

· One-pointedness: Trụ.

e. The Fifth Dhyana Moral Consciousness—Tâm Thiện của Ngũ Thiền:

· Equanimity: Upekkha (p)—Xả.

· One-pointedness: Trụ.

4) Good actions which may ripen among one of the formless realms—Thiện nghiệp tạo quả trổ sanh trong những cõi trời Vô Sắc giới:

· Moral consciousness dwelling in the infinity of space: Không Vô Biên Xứ.

· Moral consciousness dwelling on the infinity of consciousness: Thức Vô Biên Xứ.

· Moral consciousness dwelling on nothingness: Vô Sở Hữu Xứ.

· Moral consciousness wherein perception neither is noe is not: Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.

Four classifications of mankind: See Bốn Hạng Người.

Four clingings: See Tứ Thủ.

Four concentrative meditations: See Tứ Tu Tập Thiền Định.

Four conditions that are necessary to complete the evil of lying (The Buddha and His Teaching): Bốn điều kiện cần thiết để tạo nghiệp nói dối.

1) An untruth: Có sự giả dối.

2) Deceiving intention: Có ý muốn gạt người (làm người khác hiểu sai lạc).

3) Utterance of lying words: Thốt ra những lời giả dối

4) Actual deception: Sự lừa dối thật sự.

Four conditions that are necessary to complete the evil of sexual misconduct: Bốn điều kiện cần thiết để tạo nghiệp tà dâm.

1) The thought to enjoy: Ý nghĩ muốn thỏa mãn nhục dục.

2) Consequent effort: Cố gắng tạo nghiệp tà dâm.

3) Means to gratify: Tìm phương tiện để đạt mục tiêu.

4) Gratification (Act of sexual misconduct): Hành động tà dâm.

Four conditions that are necessary to complete the evil of slandering (The Buddha and His Teaching): Bốn điều kiện cần thiết để tạo nghiệp đâm thọc (Đức PhậtPhật Pháp).

1) Persons that are to be divided: Có những người sẽ là nạn nhân của sự chia rẽ.

2) The intention to separate them or the desire to endear oneself to another: Ý muốn phân ly những người ấy hay muốn lấy lòng một người.

3) Corresponding effort: Cố gắng thực hiện tình trạng phân ly.

4) The communication by using slandering words: Thốt ra những lời đâm thọc.

Four contemplations: See Quán Tứ Niệm Xứ and Tứ Tầm Tư Quán in Vietnamese-English Section.

Four contemplations of Dharmalaksana: See Tứ Tầm Tư Quán.

Four continents: The four land areas centered around Mount Sumeru—Tứ châu:

1) Jambudvipa: Nam Thiệm bộ châu.

2) Purvavideha: Đông Thắng thần châu.

3) Aparagondana: Tây ngưu hóa châu.

4) Uttarakuru: Bắc Cu lô châu.

Four courses of attainment: See Bốn Tiến Trình Tiến Đến Phật Quả.

Four courts of mandala: See Tứ Trùng Mạn Đồ La.

Four currents that carry thinking along: See Tứ Lưu.

1) The illusion of seeing things as they seem, not as they really are: Suy tưởng ảo ảnh.

2) Thinking of desires: Suy tưởng dục vọng.

3) Thinking of existence or life: Suy tưởng về sự có của đời sống.

4) Unenlightened thinking: Suy tưởng mê muội.

Four deadly sins: See Bốn Tội Căn Bản and Tứ Chủng Căn Bổn Tội

Four defeats: See Tứ Đọa.

Four degrees of the esoterics: See Tứ Độ Gia Hành.

Four degrees of saintliness: See Tứ Thánh Quả.

Four delusions: Tứ phiền não:

1) Delusion of the Ignorance in the ego: Ngã si phiền não.

2) Delusion of Holding to the ego idea: Ngã kiến phiền não.

3) Delusion of self-esteem or egoism: Ngã mạn phiền não.

4) Delusion of self-seeking or desire arising from belief in ego: Ngã ái phiền não

Four delusions in reference to the ego: See Tứ Phiền Não.  

Four demons: In Buddhism, demons refer to obstructions of enlightenment—Tứ ma:

1) The demon of the mind-body clusters: Ma ngũ uẩn (form, sensation, perception, condition, consciousness).

2) The demon of afflictions: Ma phiền não.

3) The demon of death: Ma tử.

4) The demon of heaven: Ma thiên—Wish to be in the realm of desire and thus blocks transmundane goodness.

Four demonic-looking figures deva kings: See Thiên Vương

Four desires: Tứ dục:

1) Sexual love: Tình dục.

2) Attractiveness or sexual beauty: Sắc dục.

3) Craving for good food: Thực dục.

4) Lust: Dâm dục.

Four dharmas: See Tứ Pháp.

Four dharma realms: See Tứ Pháp Giới:

1) The phenomenal realm: Phenomenal world—Sự pháp giới.

2) Noumenal realm: The noumenal world—Lý pháp giới.

3) The interdependence of phenomenal and noumenal realm: The world in which phenomena are identified with noumena—Lý sự pháp giới.

4) Phenomena are also interdenpendent: The world in which phenomena interpenetrate one another without hindrance—Sự sự vô ngại.

Four dharmas and three vows: See Tứ Pháp Tam Nguyện.

Four dhyana concentrations: See Tứ Thiền Định.

Four dhyana heavens: See Tứ Thiền Thiên:

1) The first region, as large as the whole universe: Sơ thiền thiên.

2) The second region, equal to a small chilio cosmos: Nhị thiền thiên.

3) The third region, equal to a middling chiliocosmoas: Tam thiền thiên.

4) The fourth region, equal to a great chiliocosmos: Tứ thiền thiên.

Four dhyana realms and eight concentrations: See Tứ Thiền Bát Định.

Four directions: See Tứ Phương.

Four disciplinary processes: See Tứ Hạnh.

Four discriminations: See Tứ Vô Ngại.

Four divisions of dharma: See Tứ Pháp Uẩn.

Four divisions of the enlightened knowledge: See Tứ Môn Tri Kiến Phật.

Four divisions of vinaya: Tứ phần luật.

Four doctrines: See Tứ Giáo.

Four doctrines of Hinayana: See Tiểu Thừa Tứ Môn.

Four doctrines were perished and four were flourished: See Tứ Khô Tứ Vinh.

Four dogmas: See Tứ Ưu Đàn na—See Tứ Pháp Ấn.

Four doors: See Tứ Môn.

Four efforts: See Tứ Tinh Cần.

Four ejects of the ego in the Diamond Sutra: See Ngã Nhân Tứ Tướng

Four Elements: Four constituents—Four basic constituents of matter—See Tứ Đại:

1) Solidity: Earth—Solid matter—Đất.

2) Fluidity: Water—Liquid—Nước.

3) Heat: Fire---Lửa.

4) Motion: Air—Energy of motion—Gió.

Four elements of popularity: See Tứ Nhiếp Pháp.

Four emblems: See Tứ Minh.

Four enemies (maras): Tứ ma:

1) The passion and delusion mara: Ma phiền não.

2) Death mara: Ma tử.

3) The five skandhas (aggregations) mara: Ma ngũ uẩn.

4) The supreme mara-king: Ma vương.

** For more information, please see Tứ Oán and Tứ Vọng.

Four epochs: See Tứ Kiếp.

Four equal virtues: See Tứ Đẳng.

Four erroneous tenets: See Tứ Chấp.

1) Heretical theory of causation: Tà nhân tà quả—Creation by a creator.

2) Effect independent of cause: Vô nhân hữu quả—Creation without a cause.

3) Cause without effect: Hữu nhân vô quả—No future consequences as a result of past or current karma.

4) Neither cause nor effect: Vô nhân vô quả—Rewards and punishments.

Four evil destinations: See Tứ Thú.

Four evil destinies: See Tứ Ác Thú.

Four evil directions: See Tứ Thú.

Four evils of the mouth: See Khẩu Tứ.

Four exertions: See Tứ Chánh Cần.

Four expectations of the Buddhas and Bodhisattvas (from the followers): Bốn điều mong đợi ở chư Phật và chư Bồ Tát của các tín đồ—Buddhist followers expect of the Buddhas and Bodhisattvas in four things.

1) They promote the virtues of the followers, help them remove greed, hate and delusion, and protect them from ghosts and men who may maliciously try to interfere with their spiritual practices—Chư Phật và chư Bồ Tát khuyến hạnh những tín đồ, giúp họ xa lìa tham, sân, si, bảo vệ họ chống lại những ma quỷ và những người có thể quấy nhiễu những sự tu tập về tâm linh.

2) They bestow material benefits. Since the Buddhas and Bodhisatvas are all-merciful, it was natural, and, in some ways, logical to assume that they should concern themselves with teh atheal wishes of their adherents, protect their earthly fortunes and ward off disasters. Avalokitesvara, for example, protects caravans from robbers sailors from ship wreck, criminals from execution. By his help women obtain the children they wish. If one but thinks of Avalokitesvara, fire ceases to burn, swords fall to pieces, enemies become kind-hearted bonds are loosened, spells revert to where they came, beasts flee, and snakes lose thei poison. However, this aspect of Buddhism is only used to help calm the mind of Buddhist beginners who encounter problems—Chư Phật và chư Bồ Tát ban cho những lợi lộc vật chất. Chư Phật và chư Bồ Tátlòng từ bi vô lượng, dĩ nhiên, và một cách nào đó, chắc chắn sẽ quan tâm đến những lời cầu xin của tín đồ mình, bảo vệ số phận trần gian của họ, ngăn ngừa những tai ương. Quán Thế Âm chẳng hạn, bảo vệ thương nhân khỏi nạn trộm cướp, thủy thủ khỏi đắm thuyền, những kẻ phạm tội khỏi bị hành hình. Nhờ Ngài mà những thiếu phụ có những đứa con mà họ mong ước. Người ta chỉ cần nghĩ tới Ngài Quán Thế Âm, lửa sẽ tắt, gươm giáo sẽ gẫy vụn, quân thù sẽ trở nên nhân ái, xiềng xích sẽ tan biến, những lời nguyền rủa sẽ trở về lại nơi xuất phát, ác thú tìm đường trốn tránh, rắn rết hết nọc độc. Khía cạnh này của đạo Phật thường được dùng để trấn an những kẻ sơ cơ gặp cơn hoạn nạn mà thôi.

3) The Buddhas and Bodhisattvas become an object of desire to love for all Buddhist followers—Chư Phật và chư Bồ Tát trở thành một đối tượng của ước vọng yêu thương cho các tín đồ.

4) The Buddhas and Bodhisattvas provide favorable conditions for the attainment of enlightenment and liberation for Buddhist followers—Chư Phật và chư Bồ Tát cung cấp những điều kiện thuận lợi cho chúng sanh đạt tới giác ngộgiải thoát cho chư Phật tử

Four factors of stream-attainment: See Tứ Dự Lưu Hướng Chi.

Four false beliefs: See Tứ Điên Đảo.

Four famous commentaries: See Tứ Luận.

Four famous hills in China: See Tứ Đại Danh Sơn.

Four famous mountains: Four famous mountains in China that Chinese Buddhism considered as the sacred places of the four Great Bodhisatvvas—Bốn ngọn núi nổi tiếng được Phật giáo Trung quốc xem như đền thờ của bốn vị Đại Bồ Tát:

1) Ngũ Đài Sơn: Wutaishan in Shansi province, considered the sacred mountain of the bodhisattva Manjusri (Wen-Shu)—Thuộc tỉnh Sơn Tây, nơi thờ Bồ tát Văn Thù.

2) Phổ Đà Sơn: P’u-t’o-Shan in Chekiang province, sacred mountain of the bodhisattva Avalokitesvara (Kuan-Shi-Yin)—Thuộc tỉnh Triết Giang, được coi là nơi thiêng liêng của Bồ tát Quán Âm.

3) Nga Mi Sơn: Oa-Mei-Shan in Sze-Chuan province, considered the sacred mountain of bodhisattva Samantabhadra (P’u-Hsien)—Thuộc tỉnh Tứ Xuyên, là nơi thiêng liêng của Bồ Tát Phổ Hiền.

4) Cửu Hoa Sơn: Chiu-Hoa-Shan, in Anhwei province, the sacred mountain of the bodhisattva Kshitigarbha (Ti-Ts’ang or Earth Store)—Thuộc tỉnh An Huy, là nơi thiẹng liêng của Bồ tát Địa Tạng

Four famous sastras: See Tứ Luận.

Four fast days: See Tứ Trai Nhựt.

Four fearlessnesses: See Tứ Vô Úy.

Four female attendants on Vairocana: See Tứ Ba La Mật Bồ Tát.

Four fetters: See Tứ Ách and Tứ Ách Phược.

Four fields of blessings: See Tứ Điền.  

Four fields for cultivating happiness: See Tứ Điền và Tứ Phước Điền.

1) To animals: Nơi súc sanh.

2) To the poor: Cho người nghèo.

3) To parents: Với song thân.

4) To the religion: Cho việc hoằng dương chánh pháp.

Four finitenesses: See Tứ Chủng Hữu Biên.

Four firm beliefs: See Tứ Kiên Tín.

Four floods: See Tứ Bộc Lưu.

Four-fold Assembly: Tứ chúng:

1) Bhiksu: Tăng--Monks.

2) Bhisuni: Ni—Nuns.

3) Upasaka: Ưu bà tắc—Laymen.

4) Upasika: Ưu bà di—Laywomen.

Four-fold disciples: Tứ chúng (see four-fold assembly).

Four-fold fearlessness: Tứ vô úy.

1) Confidence in Buddha: Fearlessly realizing all things—Nhứt thiết trí vô úy.

2) Confidence in having extirpated (up-rooted) all contamination: Fearlessly extinguishing all defilements—Lậu tận vô úy.

3) Confidence in explaining the obstacles to enlightenment beings: Fearlessly expounding all obstruction to liberation--- Thuyết chướng đạo vô úy.

4) Confidence in explaining the way to end suffering: Fearlessly asserting the true path to liberation---Thuyết tận khổ đạo vô úy.

Four-fold middle path: See Tứ Trung Đạo.

Four forms of activity: See Tứ Hữu Vi Tướng.

Four forms of behavior: See Tứ Oai Nghi.

Four forms of birth: See Tứ Sanh:

1) Viviparous, as with mammalia: Birth from the womb---Thai sanh.

2) Oviparious, as with birds: Birth from eggs—Noãn sanh.

3) Moisture or water born, as with worms and fishes: Birth from moisture—Thấp sanh.

4) Metamorphic, as with moths from the chrysalis: Birth by transformation as in the case of deities and superior beings of the Pure Lands. It is said that such beings, after the end of their previous lifetime, suddenly appear in this fashion due to their karma, without the help of parents or any other intermediary agency—Hóa sanh.

Four forms of birth and six forms of transmigration: See Tứ Sanh Lục Thú.

Four forms of wisdom of a Buddha: Tứ trí của chư Phật:

1) The great mirror wisdom of aksobhya: Đại viên cảnh trí.

2) The universal wisdom of Ratnaketu: Bình đẳng tánh trí.

3) The profound observing wisdom of Amitabha: Diệu quán sát trí.

4) The perfecting wisdom of Amoghasiddhi: Thành sở tác trí.

Four formless Heavens: Tứ không xứ.

1) Heaven of boundless space: The sphere of the conception of infinite space—Không vô biên xứ.

2) Heaven of boundless knowledge: The sphere of the conception of infinite consciousness—Thức vô biên xứ.

3) Heaven of nothing or non-existence: The sphere of the conception of nothingness—Vô sở hữu xứ.

4) Heaven of not thinking: The sphere of neither perception nor non-perception—Phi tưởng phi phi tưởng xứ.

** For more information, please see Tứ Không Xứ in Vietnamese-English Section.

Four formless jhanas: See Tứ Thiền Vô Sắc.

Four Foundations of Mindfulness: Tứ Niệm Xứ.

(A) According to Bhikkhu Bodhi in Abhidamma, there are four foundations of mindfulness which form a complete system of meditative practice for the development of mindfulness and insight—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có bốn loại niệm xứ hình thành toàn bộ hệ thống thực tập thiền định đưa đến sự phát triển của định và huệ.

(B) The practice of the four foundations of mindfulness is identical with right mindfulness as the seventh factors of the Noble Eightfold Path—Sự thực tập tứ niệm xứ giống như yếu tố thứ bảy là Chánh Niệm trong Bát Thánh Đạo:

1) The foundation of mindfulness in comtemplation of the body: Thân quán niệm xứ.

2) The foundation of mindfulness in contemplation of feeling: Thọ quán niệm xứ.

3) The foundation of mindfulness in contemplation of consciousness: Tâm quán niệm xứ.

4) The foundation of mindfulness in contemplation of mental objects: Pháp quán niệm xứ.

** For more information, please see Tứ Niệm Xứ in Vietnamese-English Section.

Four fruits or bodhisattva stages in Mahayana: See Đại Thừa Tứ Quả.

Four functional divisions of consciousness: See Bốn Phần Của Thức.

Four functions of cognition: See Tứ Phần Pháp Tướng.

Four fundamental evil passions: See Tứ Đại Phiền Não.

Four fundamental states: See Tứ Bổn Tướng.

Four furnaces: See Tứ Lô.

Four generals: See Tứ Phương Đại Tướng.

Four givings: See Tứ Xả.

Four good roots: See Tứ Thiện Căn.

Four great Bodhisattvas: See Tứ Đại Bồ Tát:

1) Matreiya: Di Lặc Bồ Tát.

2) Manjusri: Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát.

3) Avalokitesvara: Quán Thế Âm Bồ Tát.

4) Samantabhadra: Đại Thế Chí Bồ Tát.

Four great Bodhisattvas of the Lotus sutra: See Tứ Đại Bồ Tát Trong Kinh Pháp Hoa.

Four great citations: See Bốn Điều Tham Chiếu Lớn.

Four great continents: See Tứ Châu.

Four great debts: Tứ đại ân:

1) The debt to the Triple Jewel: Ân Tam Bảo (Buddha, Dharma, Sangha).

2) The debt to our parents and teachers: Ân cha mẹ và thầy tổ.

3) The debt to our spiritual friends: Ân thiện hữu tri thức.

4) The debt we owe to all sentient beings: Ân chúng sanh.

*** For more information, please see Tứ Ân.

Four great disciples of the Buddha: Tứ đại đệ tử Phật:

1) Sariputra: Xá Lợi Phất.

2) Mahamaudgalyayana: Ma Ha Mục Kiền Liên.

3) Subhuti: Tu Bồ Đề.

4) Mahakasyapa: Ma Ha Ca Diếp.

*** For more information, please see Tứ Đại Đệ Tử.

Four great elements: See Tứ Đại.

Four great guardian devas: See Tứ Đại Hộ Pháp.

Four great oceans: See Tứ Đại Hải.

Four great scholars: See Tứ Bình Gia.

Four great sutras: See Tứ Đại Bộ Kinh.

Four great voices from the power of the virtuous qualities of Buddha: Bốn thứ âm thanh quảng đại của Như Lai—According to the Buddha in The Flower Adornment Sutra, the voice of Buddha, without master or maker, without discrimination, not entering, not emerging, yet producing four great voices—Theo lời Phật dạy trong Kinh Hoa Nghiêm, có bốn thứ âm thanh quảng đại của Như Lai.

1) The first voice says: You all should know that all conditioned states are miserable. There is misery of hells, the misery of animality, the misery of hungry ghosthood, the misery of lack of virtue, the misery of clinging to self and possessions, the misery of evil doing. If you want to be born human or divine, you should plant roots of goodness. Born in the human world or in a heaven, you will leave all situations in which enlightenment is difficult. Sentient beings, having heard this, give up error and perversity, practice good actions, leave all difficulties behind, and are born in the human world or in heaven: Âm thanh thứ nhất là đại chúng nên biết tất cả hành pháp đều là khổ. Những là địa ngục khổ, súc sanh khổ, ngạ quỷ khổ, không phước đức là khổ, chấp ngã sở là khổ, tạo những ác hạnh là khổ. Muốn sanh cõi trời hay nhơn gian phải gieo căn lành, sanh trong nhơn thiên là rời khỏi các chỗ nạn. Chúng sanh nghe xong bỏ lìa điên đảo, tu những hạnh lành, rời khỏi những chỗ nạn mà sanh trong nhơn thiên.

2) The second voice says that you should know that the myriad pains of all conditioned states are as searing as balls of hot iron. Condition states are impermanent and pass away. Nirvana is tranquil, unfabricated well-being, beyond all burning, extinguishing all inflaming afflictions. Having heard this, sentient beings diligently practice good principles, and in the vehicle of listeners to Buddha’s voice attain the tolerance of conformity to the message: Âm thanh thứ hai là đại chúng nên biết tất cả pháp hành tràn đầy những khổ như hòn sắt nóng, hành pháp vô thường, là pháp diệt mất. Niết bàn tịch tịnh, vô vi an lạc, lìa xa khốn khổ, tiêu sạch nhiệt não. Chúng sanh nghe xong siêng tu pháp lành, nơi Thanh Văn thừa được tùy thuận âm thanh nhẫn.

3) The third voice says that you all should know that those in the vehicle of listeners follow the words of another to understand; their knowledge and wisdom is narrow and inferior. There is a higher vehicle called the vehicle of the individually awakened, whose enlightenment does not depend on a teacher. You should learn it. Those inclined to a superior path, having heard this voice, give up the path of listeners and cultivate the vehicle of individually awakened: Âm thanh thứ ba là đại chúng nên biết Thanh Văn thừa do lời người khác mà được tỏ ngộ, trí huệ hẹp kém. Lại có độc giác thừa, tỏ ngộ chẳng do Thầy, đại chúng nên học. Những người thích thắng đạo nghe lời nầy xong liền bỏ Thanh Văn thừa mà tu độc giác thừa.

4) The fourth voice says that you all should know that there is an even higher path beyond the ranks of these two vehicles, which is called the great vehicle, practiced by enlightened beings, following the six transcendent ways, not stopping enlightening practice, not relinquishing the determination for enlightenment, being in the midst of infinite birth and death without getting sick of it. Going beyond the two vehicles of individual liberation, it is called the Great Vehicle, the foremost vehicle, the pre-eminent vehicle, the supreme vehicle, the highest vehicle, the unexcelled vehicle, the vehicle of benefiting all sentient beings. If there are any sentient beings whose resolve is very great, whose faculties are strong and keen, who have planted roots of goodness in the past, who are spiritualy empowered by the Buddhas, who have superior inclination and seek Buddhahood, once they have head this voice, they arouse the determination for enlightenment: Âm thanh thứ tư là đại chúng nên biết rằng ngoài hàng nhị thừa còn có thắng đạo gọi là Đại thừa, là chỗ tu hành của Bồ Tát thuận sáu môn Ba-La-Mật, chẳng dứt hạnh Bồ Tát, chẳng bỏ tâm Bồ Đề, ở vô lượng sanh tử mà chẳng mỏi nhàm, hơn hàng nhị thừa, gọi là Đại thừa, là đệ nhứt thừa, là thắng thừa, là tối thắng thừa, là thượng thừa, là tối thượng thừa, là thừa ích lợi tất cả chúng sanh. Nếu có chúng sanh nào sanh lòng tin hiểu rộng lớn, căn khí mạnh lẹ, đời trước gieo căn lành, được thần lực của Đức Như Lai gia hộ, có chí nguyện thù thắng mong cầu Phật quả, nghe lời nầy xong liền phát tâm Bồ Đề

Four great vows: Tứ hoằng thệ nguyện:

1) Sentient beings are numberless, I vow to save them all: Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ.

2) Afflictions are inexhaustible, I vow to end them all: Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn.

3) Schools and traditions are manifold, I vow to study them all: Phật đạo vô lượng thệ nguyện học.

4) The Buddha-way is supreme, I vow to complete it: Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành

Four guardians: See Tứ Phương Đại Tướng.

Four half points of the compass: See Tứ Duy.

Four heavens of the formless realm: See Tứ Vô Sắc Giới Thiên.

Four Heavenly Kings: See Tứ Thiên Vương:

1) Eastern Heaven king: Đông thiên vương.

2) Southern Heaven king: Nam Thiên vương.

3) Western Heaven king: Tây thiên vương.

4) Northern Heaven king: Bắc thiên vương.

Four Heavenly Kings’ shrine: Đền Tứ Thiên Vương.

Four Hinayana steps for attaining Buddhahood: See Tứ Giai Thành Đạo.

Four Holy Truths: Tứ Diệu Đế—Four Noble truths:

1) Suffering: All existence entails suffering—Khổ.

2) The cause of all sufferings: Suffering is caused by ignorance—Tập.

3) The end of all sufferings: There is an end to suffering, and this state of no suffering is called Nirvana—Diệt.

4) The way to end suffering: To practice the Eight fold Noble Truths—Đạo.

Four holy ways: See Tứ Thánh Hành.

Four-Horn Hell: Tứ Giác Địa ngục.

Four hours of the night and eight hours of the day: See Tứ Dạ Bát Trú.

Four hundred and four ailments of the body: See Tứ Bách Tứ Bệnh.

Four ideas to be gotten rid of: See Tứ Tuyệt.

Four immaterial heavens: See Tứ Không Xứ.

Four immeasureable minds: See Tứ Vô Lượng Tâm—Four immeasureable minds cultivated by Bodhisattvas:

1) Mind of infinite loving-kindness: Từ vô lượng tâm.

2) Mind of infinite compassion: Bi vô lượng tâm.

3) Mind of infinite joy: Hỷ vô lượng tâm.

4) Mind of infinite equanimity: Xả vô lượng tâm.

** SeeTứ Vô lượng Tâm.

Four imperishables: See Tứ Pháp Bất Hoại.

Four improper ways of obtaining a living: See Tứ Chủng Tà Mệnh.

Four inconceivables: See Tứ Bất Khả Tư Nghì.

Four indestructible beliefs: See Tứ Kiên Tín.

Four Indian castes: See Tứ Tánh.

Four Indian clans: See Tứ Tánh.

Four Indian classes or castes: See Tứ Tánh.

Four instants of each unit of consciousness: Bốn giai đoạn của một đơn vị tư tưởng.

1) Arising or genesis: Sanh khởi.

2) State of development: Trụ.

3) State of Dying-down: Dị.

4) Cessation or dissolution: Diệt.

Four integrative methods: Tứ nhiếp pháp—Four means of salvation—Four attractions—Four dharmas of attraction:

1) Charity: Bố thí.

2) Kind speech: Ái ngữ.

3) Cooperation: Đồng sự.

4) Beneficial action: Lợi hành.

Four intelligences: See Tứ Giác.

Four inverted: See Tứ Điên Đảo and Tứ Tà Kiến.

Four inverted beliefs: See Tứ Điên Đảo.

Four inverted (wrong) views: Tứ tà kiến:

1) Considering what is really impermanent to be permanent: Vô thường mà cho là thường hằng.

2) Considering what is really suffering to be joy: Khổ mà cho là lạc.

3) Considering what is not a self to be a self: Vô ngã mà cho là tự ngã.

4) Considering what is impure to be pure: Bất tịnh mà cho là tịnh.

Four invisibles: See Tứ Bất Kiến.

Four kalpas: See Tứ Kiếp:

1) Kalpa of Formation: Thành.

2) Kalpa of Existing or abiding: Trụ.

3) Kalpa of Destruction: Hoại.

4) Kalpa of Annihilation: Không.

Four kayas: See Tứ Thân.

Four kinds of altar-worship: See Tứ Chủng Đàn Pháp.

Four kinds of asura: See Tứ Chủng A Tu La.

Four kinds of atmosphere of great knowledge of the Enlightened: Bốn thứ Đại Trí phong luân

(A) According to the Buddha in The Flower Adornment Sutra, the manifestation of Buddha does not come about through just one condition or things, but by innumerable causes and conditions. There are four kinds of atmosphere of great knowledge of the Enlightened—Theo Đức Phật trong Kinh Hoa Nghiêm, Như Lai xuất hiện chẳng phải do một duyên một sự, mà do vô lượng duyên, vô lượng sự mới thành tựu được. Có bốn thứ Đại Trí phong luân.

1) The atmosphere of great knowledge of mental command able to retain memory without forgetting, being able to hold the great clouds and rain of teachings of all Buddhas: Đại trí phong luân Đà-La-Ni niệm trì chẳng quên, vì hay trì tất cả đại pháp vân, đại pháp vũ của chư Như Lai.

2) The atmosphere of great knowledge producing tranquility and insight, being able to evaporate all afflictions: Đại trí phong luân xuất sanh chỉ quán, có khả năng tiêu diệt tất cả phiền não.

3) The atmosphere of great knowledge of skillful dedication, being able to perfect all roots of goodness: Đại trí phong luân hồi hướng thiện xảo, có khả năng thành tất cả các thiện căn.

4) The atmosphere of great knowledge producing undefiled, variegated, magnificient arrays of adornments, causing the roots of goodness of all beings taught in the past to be purified, and consummating the power of the untainted roots goodness of the Enlightened: Đại trí phong luân xuất sanh ly cấu sai biệt trang nghiêm, vì khiến quá khứ những chúng sanh được hóa độ, thiện căn của họ được thanh tịnh, và thành tựu sức thiện căn vô lậu của Như Lai.

(B) The manifestation of Buddha, producing Buddha’s four kinds of atmosphere of great knowledge based on the unimpeded light of wisdom, able to sustain the roots of goodness of all sentient beings—Như Lai xuất hiện y nơi quang minh vô ngại huệ có khả năng giữ gìn tất cả các thiện căn của chúng sanh.

1) The atmosphere of great knowledge taking care of all sentient beings and inspiring joy in them: Đại trí phong luân nhiếp khắp chúng sanh đều làm cho hoan hỷ.

2) The atmosphere of great knowledge setting up right teaching and causing sentient beings to take it: Đại trí phong luân kiến lập chánh pháp, khiến các chúng sanh đều sanh ưa thích.

3) The atmosphere of great knowledge preserving all sentient beings’ roots of goodness: Đại trí phong luân giữ gìn tất cả các thiện căn của tất cả chúng sanh.

4) The atmosphere of great knowledge containing appropriate means, arriving at the realm where there are no taints or contaminations: Đại trí phong luân đủ cả phương tiện thông đạt vô lậu giới.

Four kinds of atmosphere produced by great rain: Bốn thứ phong luân—According to the Buddha in The Flower Adornment Sutra, a billion-world universe is not formed just by one condition, not by one phenomenon. It is formed by innumerable conditions, innumerable things. The rising and spreading of great clouds and showering of great rain produce four kinds of atmosphere, continuously making a basis—Theo Đức Phật trong Kinh Hoa Nghiêm, đại thiên thế giới nầy chẳng phải do một duyên, chẳng phải do một sự, mà phải do vô lượng duyên sự. Những nổi giăng mây lớn, xối tuôn mưa lớn sản sanh ra bốn thứ phong luân nối tiếp làm sở-y.

1) The holder which can hold great waters: Năng trì vì có khả năng trì giữ đại thủy.

2) The evaporator which can evaporate the great waters: Năng tiêu vì có khả năng làm bốc hơi đại thủy.

3) The structure which can set up all places: Kiến lập vì có khả năng kiến lập tất cả xứ sở.

4) The arrangement of which functions are to arrange and to distribute: Trang Nghiêmnhiệm vụ phân bố thiện xảo

Four kinds of bliss: See Tứ Chủng Hạnh Phúc.

Four kinds of burial: See Tứ Táng.

Four kinds of charity: See Tứ Bố Thí.

Four kinds of clinging: See Tứ Chấp Thủ.

Four kinds of conduct natural to a bodhisattva: See Tứ Tánh Hạnh.

Four kinds of cry of Lin Chi: See Lâm Tế Tứ Hát.

Four kinds of demeanors: See Tứ Chủng Oai Nghi.

Four kinds of devotees: Bốn hạng người mộ đạo—Four kinds of devotees to Buddhism:

1) Monks: Bhiksus—Tăng.

2) Nuns: Bhiksunis—Ni.

3) Laymen: Upasakas—Ưu bà tắc—Cư sĩ nam.

4) Laywomen: Upasikas—Ưu bà di.

Four kinds of devotees to Buddhism: See Bốn Hạng Người Mộ Đạo

Four kinds of dharani: See Tứ Chủng Tổng Trì.

Four kinds of dhyana: See Tứ Chủng Thiền Định.

Four kinds of disciples: See Tứ Bối.

Four kinds of examination: See Tứ Chủng Quán Hành.

Four kinds of faith: See Tứ Tín Tâm:

1) Awakening of faith: Tin chân lý.

2) Faith in the Buddha: Tin Phật.

3) Faith in the dharma: Tin Pháp.

4) Faith in the Sangha: Tin Tăng.

Four kinds of food: See Tứ Thực.

Four kinds of higher morality: See Bốn Loại Giới Cao Thượng.

Four kinds of holy men: See Tứ Thánh.

Four kinds of horses: See Tứ Mã.

Four kinds of inference in logic: See Tứ Tông.

Four kinds of karmas leading to reincarnation: Bốn loại nghiệp dẫn đến sự đầu thai—See Tứ Nghiệp.

(A) According to Mahayana Buddhism, there are four kinds of karmas—Theo Phật giáo Đại thừa, có bốn loại nghiệp:

1) Accumulated karma resulting from many former lives: Nghiệp Tích Lũy—Nghiệp tạo từ nhiều đời trước.

2) Repeated karma formed during the present life: Nghiệp Tập Quán—Nghiệp tạo trong đời hiện tại.

3) Most dominant karma which is able to subjugate other karmas: Cực Trọng Nghiệp—Nghiệp có khả năng mạnh có thể chi phối tất cả các nghiệp khác.

4) Near-Death Karma (very strong): Cận Tử Nghiệp—Nghiệp rất mạnh lúc sắp chết.

(B) According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are also four kinds of kammas—Theo Tỳ Kheo Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, cũng có bốn loại nghiệp:

1) By way of (with respect to) function, there are four kinds of kammas—Theo phương thức tác dụng, có bốn loại nghiệp:

a. Productive kamma: Nghiệp tái tạo.

b. Supportive kamma: Nghiệp trợ duyên.

c. Obstructive kamma: Nghiệp cản ngăn.

d. Destructive kamma: Nghiệp tiêu diệt.

2) By way of order of ripening, there are four kinds of kammas—Theo thứ tự trổ quả, có bốn loại nghiệp:

a. Weighty kamma: Trọng nghiệp.

b. Death proximate kamma: Cận tử nghiệp.

c. Habitual kamma: Thường nghiệp.

d. Reserve kamma: Nghiệp tích tụ.

3) By time of ripening, there are four kinds of kammas: Theo thời gian trổ quả, có bốn loại nghiệp:

a. Immediate effective kamma: Hiện nghiệp.

b. Subsequently effective kamma: Hậu nghiệp.

c. Indefinitely effective kamma: Vô hạn định nghiệp.

d. Defunct kamma: Nghiệp vô hiệu lực.

4) By place of ripening, there are four kinds of kammas—Theo nơi chốn trổ quả, có bốn loại nghiệp:

a. Unwholesome kamma: Nghiệp bất thiện.

b. Sense-sphere wholesome kamma: Thiện nghiệp Dục giới.

c. Fine-material-sphere kamma: Nghiệp thiện Sắc giới.

d. Immaterial-sphere wholesome kamma: Nghiệp thiện Vô Sắc giới.

** For more information, please see Four Classifications of karmas in English-Vietnamese Section.

Four kinds of lands: See Bốn Cõi Duy Tâm.

Four kinds of mandala: See Tứ Chủng Mạn Đà La.

Four kinds of mindfulness: See Tứ Niệm Xứ.

Four kinds of non-backslidings: See Tứ Bất Thối

Four kinds of offerings: See Tứ Cúng Dường.

Four kinds of progress: See Tứ Hành.

Four kinds of purification of offering: See Bốn Sự Thanh Tịnh Của Các Loại Cúng Dường.

Four kinds of rebirth: See Bốn Loại Sanh TửTứ Chủng Sanh Tử in Vietnamese-English Section and Four ways of rebirth in English-Vietnamse Section. 

Four kinds of resolve: See Tứ Nguyện.

Four kinds of retribution: See Tứ Chủng Quả Báo.

Four kinds of samadhi: See Tứ Chủng Tam Muội.

Four kinds of sentient beings: Tứ loài chúng sanh.

1) Those born through the womb: Loài sanh bằng thai—Thai sanh.

2) Those born through eggs: Loài sanh bằng trứng—Noãn sanh.

3) Those born through moisture: Loài sanh từ nơi ẩm thấp—Thấp sanh.

4) Those born through transformation or metamorphoses such as a worm transforming to become a butterfly: Loài từ biến hóa mà sanh ra—Hóa sanh. 

Four kinds of ties (The Buddha and His Teachings—Chapter 39): Ganthas (p)—Bốn loại trói buộc (Đức Phật và Phật Pháp—Chương 39).

1) Coveteousness: Abhijjha (p)—Tham muốn.

2) Ill-will: Vyapada (p)—Oán ghét.

3) Indulgence in wrong rites and ceremonies: Sila-bataparamasa (p)—Ham chuộng nghi lễ cúng kiến.

4) Adherence to one’s preconception as truth: Idam-saccabhinivesa (p)—Cố chấp trong thành kiến, khư khư chấp rằng thành kiến của mình là đúng (kiến thủ).

Four kinds of truth: See Tứ Tất Đàn.

Four kinds of unity: See Tứ Nhất.

Four kinds of wisdom: See Tứ Huệ.

Four kinds of women: Bốn loại phụ nữ.

1) The first type—Loại thứ nhất:

a. Those who become angry easily for slight causes: Những người hay nổi sân một cách dễ dàng vì những lý do không đâu.

b. Those who have changeable minds: Những người có tâm tánh bất thường.

c. Who are greedy and jealous of others’ happiness: Những người tham lam và hay ganh ghét với hạnh phúc của người khác.

d. Those who have no sympathy for the needs of others: Những người không thương xót cảm thông cho nhu cầu của kẻ khác.

2) The second type—Loại thứ hai:

a. Those who grow angry over trifling affairs: Những người hay nổi giận vì những chuyện đùa cợt.

b. Those who are fickle and greedy, but do not feel envious of others’ happiness: Những người hay thay đổi và tham lam, nhưng không ganh ghét với hạnh phúc của người khác.

c. Those who are sympathetic for the needs of others: Những người thương xótcảm thông với nhu cầu của người khác.

3) The third type—Loại thứ ba:

a. Those who are more broad-minded and do not become angry often: Những người có tâm tánh cởi mở và không thường hay hờn giận.

b. Those who know how to control a greedy mind, but are not able to avoid feelings of jealousy: Những người biết cách kềm giữ tâm tham, nhưng không tránh được cảm giác ganh ghét.

c. Those who are not sympathetic for the needs of others: Những người không cảm thông với nhu cầu của người khác.

4) The fourth type—Loại thứ tư:

a. Those who are broad-minded: Những người có tâm tánh cởi mở.

b. Those who can restrain feelings of greed and retain calmness of mind: Những người có thể kềm giữ cảm thọ tham lam và giữ được thái độ trầm tỉnh.

c. Those who do not feel envious of others’ happiness: Những nguời không ganh ghét với hạnh phúc của người khác.

d. Those who are sympathetic for the needs of others: Những người thương xót cảm thông với nhu cầu của người khác.

Four knots: See Tứ Kết.

Four knowledges: See Tứ Trí.

Four laws: See Tứ Pháp Bổn Mạt.

Four lords of the world: See Tứ Chủ.

Four main classes in the feudal society: See Sĩ Nông Công Thương.

Four major sources of distraction and delusion: See Tứ Ma.

Four means of accomplishment: Bốn phương cách để thành tựu hay Tứ Thần Túc—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are four means of accomplishment. All sublime and supramundane states to be accomplished by applying effort to the practice of Buddha’s teaching—Theo Ngài Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có bốn phương cách để thành tựu. Theo Ngài thì những trạng thái vi tế hay siêu việt đều được thành tựu khi cố gắng thực tậpáp dụng Phật pháp:

1) Desire: Dục thần túc.

2) Energy: Tấn thần túc.

3) Consciousness: Thức thần túc.

4) Investigation: Trạch quán thần túc.

Four means of attaining to a happy contentment: See Tứ An Lạc Hành.

Four means of integration: See Tứ Nhiếp Pháp.

Four meditations: Tứ Niệm Xứ—Four mindfulness—Four types of Buddhist meditation for eradicating illusions and attaining enlightenment:

1) To contemplate the body as impure: Quán thân bất tịnh—Mindfulness of the body as impure (body is impure).

2) To contemplate all sensation (feeling) as the cause of suffering: Quán thọ thị khổ—Mindfulness of feeling as suffering (receiving is self-binding).

3) To contemplate the mind as impermanent: Quán tâm vô thường—Mindfulness of the mind as impermanent mind is everchanging).

4) To contemplate all things as being independent, without self-nature or self-identity: Quán pháp vô ngã—Mindfulness of dharmas as dependent and without self-entity (things are composed and egoless).

*** For more information, please see Tứ Thiền.

Four metaphors of infinity: See Tứ Dụ.

Four methods of a bodhisattva’s preparation for preaching the Law: See Tứ Sự Kinh và Tứ Sự Pháp Môn.

Four methods of Buddha Recitation: See Tứ Môn Niệm Phật.

Four methods of dealing with questions of the Buddha: See Tứ Ký

Four minds: See Tứ Tâm.

Four miseries: Tứ khổ:

1) Birth is suffering: Sanh khổ.

2) Old age is suffering: Già khổ.

3) Disease is suffering: Bịnh khổ.

4) Death is suffering: Chết khổ.

Four modes of birth: Bốn loại sanh.

1) Womb-born beings: Jalabuja (p)—Thai sanh (sanh từ trong bào thai).

2) Egg-born beings: Andaja (p)—Noãn sanh (sanh từ trong trứng).

3) Moisture-born beings: Samsedaja (p)—Thấp sanh (sanh từ chỗ ẩm thấp).

4) Beings having spontaneous birth: Opapatika (p)—Hóa sanh (đột nhiên sanh ra).

** For more information, please see Tứ Sanh in Vietnamese-English Section.

Four modes of conversion or enlightenment: See Hoá Nghi Tứ Giáo.

Four modes of progress: See Tứ Đạo.

Four modes of rebirth: See Tứ Chủng Nhập Thai.

Four monastic annual periods: See Tứ Tiết.  

Four months make a season: According to Buddhist tradition, following the Indian custom, the year is divided into three seasons: spring, summer and winter. There is no autumn—Theo truyền thống Phật giáo, vì theo tục lệ của Ấn Độ nên một năm được chia ra làm ba mùa là xuân, hạ và đông. Không có mùa thu.

Four most important Chapters of the Lotus sutra: See Tứ Yếu Phẩm.

Four mountains: See Tứ Sơn.

Four necessaries of a monks: See Bốn Điều Cần Thiết Cho Cuộc Sống Xuất Gia, Tứ Đạt and Tứ Sự.

Four nirvana virtues: See Tứ Đức:

1) Permanence: Thường—Eternity.

2) Joy: Lạc.

3) Personality or soul: Ngã.

4) Purity: Tịnh.

Four noble states: See Tứ Phạm Trụ.

Four Noble (Holy) Truths: Tứ Diệu Đế

1) Suffering: Khổ đế.

2) Cause of suffering: Tập đế.

3) Extinction of suffering: Diệt đế.

4) The way of extinction of suffering: Đạo đế.

** For more information,please see Four Holy Truths in English-Vietnamese Section and Tứ Diệu Đế and Tứ Thánh Đế in Vietnamese-English Section.

Four “Not-born”: See Tứ Bất Sinh.

Four nutriments: Bốn loại thực vật—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are four nutriments which act as strong supporting conditions—Theo Tỳ Kheo Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có bốn loại thực vật hành xử như những trợ duyên:

1) Edible food as nutriment sustains the physical body: Thực vật có thể ăn được.

2) Contact sustains feeling: Xúc hay cảm thọ do năm giác quan.

3) Mental volition sustains rebirth in the three realms of existence, because volition is kamma and kamma generates rebirth: Tác ý.

4) Consciousness sustains the compound of mind and body: Thức hay tái sanh

*** For more information, please see Tứ Thực.

Four objects on which memory or thought should always dwell: See Tứ Niệm Xứ:

1) Contemplation of the impurity of the body: Quán thân bất tịnh.

2) Contemplation of all sensations lead to suffering: Quán thọ thị khổ.

3) Contemplation of mind is impermanent: Quán tâm vô thường.

4) Contemplation on there is no such thing as ego: Quán pháp vô ngã.

Four objects that can be used to develop concentration: See Bốn Đối Tượng Thích Hợp Cho Việc Tập Trung Tư Tưởng.

Four objects of unfailing faith: See Tứ Bất Hoại Tín.

Four obstructions of enlightenment: See Tứ Ma.

Four “Ones”: See Tứ Nhất.

Four options from Yung-Ming Master: See Kệ Tứ Liệu Giản Của Đại Sư Vĩnh Minh.

Four parajikas: See Tứ Đọa.

Four parts of function and cognition: See Tứ Phần.

Four passions: See Tứ Dục.

Four patidesaniya (skt): See Tứ Giới Hối Quá.

Four periods: See Tứ Thế.

Four periods of teaching: See Thiên Thai Hóa Pháp Tứ Giáo.

Four philosophies: See Tứ Diệu Đế.

Four places which men cannot conceal from the eye of impermanence: See Sơn Hải Không Thị.

Four planes of existence (Abhidharma): Theo Vi Diệu Pháp của Ngài Bhikkhu Bodhi thì có bốn cảnh giới sinh tồn:

1) The woeful plane: Cảnh giới bất hạnh:

a. Hell: Địa ngục.

b. The shpere of hungry ghosts: Ngạ quỷ.

c. The animal kingdom: Cảnh thú.

d. The asuras: Cảnh A-tu-la.

2) The sensuous blissful plane: Cảnh hữu phúc của dục giới.

a. The Human Realm: Cảnh người.

b. The Realm of the Four Great Kings: Cảnh Trời Tứ Thiên Vương.

c. The Realm of the Thirty-three Gods: Cảnh Trời Ba Mươi Ba Tầng.

d. The Realm of the Yama Gods: Cảnh Trời Dạ Ma.

e. The Delightful Realm (Tusita): Cảnh Trời Đâu Suất.

f. The Realm of Gods who rejoice their own Creations: Cảnh Trời Hóa Lạc.

g. The Realm of the Gods who lord over the Creations of Others: Cảnh Trời Tha Hóa Tự Tại

3) The fine-material sphere plane: Cảnh sắc giới.

(A) The First Jhana plane: Cảnh Sơ Thiền:

a. The Realm of Brahma’s Retinue: Phạm Chúng Thiên.

b. The Realm of Brahma’s Ministers: Phạm Phụ Thiên.

c. The Maha Brahma Realm: Đại Phạm Thiên.

(B) The Second Jhana Plane: Cảnh Nhị Thiền:

a. The Realm of Minor Lustre: Thiểu Quang Thiên.

b. The Realm of Infinite Lustre: Vô Lượng Quang Thiên.

c. The Realm of Radiant Lustre: Quang Âm Thiên.

(C) The Third Jhana Plane: Cảnh Tam Thiền:

a. The Realm of Minor Aura: Thiểu Tịnh Thiên.

b. The Realm of Infinite Aura: Vô Lượng Tịnh Thiên.

c. The Realm of Steady Aura: Biến Tịnh Thiên.

(D) The Fourth Jhana Plane: Cảnh Tứ Thiền:

a. The Realm of Great Reward: Quảng Quả Thiên.

b. The Realm of Non-percipient beings: Vô Tưởng Thiên.

c. The Pure Abodes: Tịnh Cư Thiên hay Phước Sanh Thiên.

** The Durable Realm: Vô Phiền Thiên.

** The Serene Realm: Vô Nhiệt Thiên.

** The Beautiful Realm: Thiện Hiện Thiên.

** The Clear-Sighted Realm: Thiện Kiến Thiên.

** The Highest Realm: Sắc Cứu Cánh Thiên.

4) The immaterial-sphere plane: Cảnh vô sắc giới.

a. The Realm of Infinite Space: Không Vô Bien Xứ.

b. The Realm of Infinite Consciousness: Thức Vô Biên Xứ.

c. The Realm of Nothingness: Vô Sở Hữu Xứ.

d. The Realm of neither-perception nor non-perception: Phi tưởng Phi phi tưởng xứ.

Four phrase classifications of all phenomena: See Tứ Cú Suy Kiểm.

Four pleasure grounds: See Tứ Uyển.

Four points of views of the world: See Tứ Nhân Quán Thế.

Four poisonous outflows: See Tứ Hữu Lậu.

Four powers: Tứ lực—See Bốn Động Lực Giác NgộTứ Lực.

1) Independent personal power: Tự lực.

2) Power derived from others: Tha lực.

3) Power of past good karma: Thiện nghiệp lực từ quá khứ.

4) Power arising from environment: Lực từ hoàn cảnh bên ngoài.

Four powers for attaining enlightenment: See Bốn Động Lực Giác Ngộ and Tứ Lực.

Four practices of Buddha Recitation: See Tứ Hạnh Niệm Phật.

Four Predominants: Bốn yếu tố Ưu thế (tăng thượng)—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are four predominants which dominate conascent states in undertaking and accomplishing difficult or important tasks—Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có bốn yếu tố Ưu thế hay Tăng thượng dùng để chế ngự những trạng thái đối nghịch hay thành tựu những việc khó hay quan trọng:

1) Predominance of desire: Dục hay ý muốn làm.

2) Predominance of energy: Tấn hay sự cố gắng.

3) Predominance of consciousness: Tâm hay tư tưởng.

4) Predominance of investigation: Trí hay trí thức.

Four prime months of the year: See Tứ Vu Nguyệt.

Four principal uses of conditional causation: See Tứ Duyên Sanh.

Four proper lines of exertion: Samvaprahana—Tứ chánh cần.

Four Pure Lands: See Tứ Độ in Vietnamese-English Section.

Four purifications of offerings: See Tứ Sự Cúng Dường Thanh Tịnh.

Four purposes of the Buddha’s appearing: See Tứ Phật Tri Kiến.

Four realizations in Buddha Recitation: See Tứ Đoạt Niệm Phật.

Four realms: See Bốn Quốc Độ, Tứ Độä and Tứ Giới (A) (B).

Four realms in the Pure Land: See Bốn Cõi Tịnh Độ.

Four regional Buddhas: See Tứ Phật.

Four reliances: Tứ y pháp.

1) Relying on the teaching, not on any person: Trust the teaching, not the person—Y pháp bất y nhân.

2) Relying on the true meaning or spirit of a dharma statement in a sutra, not on the words of the statement: Trust the meaning of the teaching, not the expression—Y nghĩa bất y ngữ.

3) Relying on intuitive wisdom, not on intellectual understanding: Trust intuitive wisdom, not normal consciousness—Y trí bất y thức.

4) Relying on sutras that give ultimate teachings, not on those which preach expedient teachings: Trust discourses definitive meaning, not discourses of interpretable meaning—Y liễu nghĩa kinh, bất y bất liễu nghĩa kinh.

Four resemblances between a mirror and the bhutatathata: See Tứ Kính.

Four respect-inspiring forms of demeanor (behavior): See Tứ Uy Nghi.

1) Walking: đi.

2) Standing: Đứng.

3) Lying: Nằm.

4) Sitting: Ngồi.

Four rewards: SeeTứ Thánh Quả.

Four right efforts: Tứ chánh cần:

1) Effort to initiate virtues not yet arisen: Điều lành chưa sanh, phải tinh cần làm cho sanh.

2) Effort to consolidate, increase, and not deteriorate virtues already arisen: Điều thiện đã sanh, phải tinh cần khiến cho ngày càng thêm lớn.

3) Effort not to initiate sins not yet arisen: Điều ác chưa sanh, phải tinh cần cho chúng đừng sanh.

4) Effort to eliminate sins already arisen: Điều ác đã sanh, phải tinh cần dứt trừ đi.

Four right objects of faith and five right modes of procedures: See Tứ Tín Ngũ Hạnh.

Four Right Procedures: See Tứ Chánh Cần.

Four rivers in India: See Tứ Hà.

Four rules for a homeless Bhikhsu: See Bốn Điều Cần Thiết cho Cuộc Sống Xuất Gia.

Four sacred animals: Tứ linh thú.

1) Dragon: Long.

2) Unicron: Lân.

3) Tortoise: Qui.

4) Phoenix: Phụng.

Four sacred stupas: See Tứ Tháp.

Four Saha Continents: Tứ châu.

1) Uttarakura: Bắc Cu Lô Châu.

2) Jambudvipa: Nam Thiệm Bộ châu.

3) Godana: Tây Ngưu Hóa Châu.

4) PurvaVideha: Đông Thắng Thần Châu.

Four saints (rewards): Four stages on the path to liberation---Tứ Thánh:

1) Sotapanna: Tu đà hoàn—Who has entered the stream—Who has freed from three of the first ten fetters (Sakkaya-ditthi: Chấp ngã—Không mê lầm bổn ngã—The illusion of being a self separate from all other selves; Vicikiccha: Không nghi pháp—Mental vacillation doubt; Silabbata-paramasa: Hâm mộ nghi lễ cúng kiến—Belief in efficacyof Rites and ceremonies).

2) Sakadagamin: Tư đà hàm—Who will return once only to this world before attaining liberation—Who is nearly free from delusion of the senses (mê mờ căn tánh) and ill-will (sân hận thù địch).

3) Anagamin: A Na Hàm—Who will never return to this world—Who is freed from five of the ten fetters( Sakkaya-ditthi: Không mê lầm bổn ngã; Vicikiccha: Không nghi pháp; Silabbata-paramasa: Không hâm mộ nghi lễ cúng kiến; Kamacchanda: Không mê mờ căn tánh—No delusion of the senses; Patigha or Vyapada: Không sân hận thù địch—No ill-will or aversion).

4) Arahant: A la hán—Ứng Cúng—The Worthy One—Who attains Nirvana—Who has cast off the five higher fetters (Ruparaga: Mong sanh vào cõi sắc giới—Desire for existence in the worlds of form; Aruparaga: Mong sanh vào cõi vô sắc—Desire for existence in the formless worlds; Mana: Ngã mạn—Conceit of self-esteem; Uddhacca: Bất phóng dật: No restlessness; Avijja: Vô minh—Ignorance).

Four sastra sect: See Tứ Luận Tông.

Four schools: See Tứ Giáo and Tứ Môn.

Four schools of Hinayana: See Tiểu Thừa Tứ Bộ and Tiểu Thừa Tứ Môn.

Four schools and the three esoterics: See Tứ Giáo Tam Mật.

Four seasons: See Tứ Quí.

Four self-confidences: Four kinds of confidence, security, safety and fearlessness—Bốn niềm tự tin, an tâm và không sợ hãi—According to the Lion’s Roar Sutra in the Middle Length Discourses, there are four self-confidences, endowed with which a Tathagata claims the leader’s place, roars his lion’s roar in all assemblies and set rolling the Brahma-Wheel—Theo Kinh Đại Sư Tử Hồng trong Kinh Trung Bộ, có bốn pháp vô sở úy mà đầy đủ các pháp nầy, đức Như Lai tuyên bố vị trí người lãnh đạo, tiếng rống sư tử hống giữa mọi hội chúng và chuyển Phạm Luân—See Tứ Vô Úy

1) Confidence in His Supreme Enlightenment (Perfect Knowledge): Tự tin vào sự vô thượng chánh đẳng giác của Ngài (Nhất Thiết Trí Vô Úy).

2) Confidence in His total destruction of cankers: Tự tin vào sự đoạn tận lậu hoặc của Ngài (Lậu Tận Trí Vô Úy).

3) Confidence in His recognition of the obstacles to the Path: Tự tin vào sự công nhận các chướng ngại pháp (Thuyết Chướng Đạo Pháp Vô Úy).

4) Confidence in His teaching of the Path to the End of Sufferings: Tự tin vào đạo pháp của Ngài đưa đến sự đoạn tận khổ đau (Thuyết diệt Khổ Đạo Vô Úy).

Four self-injuries: See Tứ Tự Xâm.

Four self-raidings: See Tứ Tự Xâm.

Four senior months: See Tứ Vu Nguyệt.

Four serious matters in any cultivator’s life: See Bốn Đại Sự Trong Đời Tu.

Four serious sins: See Tứ Biên Tội.

Four sets embodying the impermanence of all things: See Tứ Vô.

Four short divisions of time: See Tứ Tu Du.

Four siddhanta: See Tứ Tất Đàn.

Four sights: See Tứ Động Tâm.

Four snakes: See Tứ Xà.

Four sources of affection for a bhiksu or bhiksuni: See Tứ Ái Sanh and Tứ Khởi:

1) Food: Ăn.

2) Clothes: Mặc.

3) Bedding: Ở.

4) Gifts: Quà cáp.

Four sovereign powers: See Tứ Tự Tại.

Four special characteristics of Zen Buddhism: Bốn nét đặng trưng của Thiền tông Phật giáo—According to Edward Conze in Buddhism: Its Essence and Development, there are four specific features of Zen Buddhism—Theo Edward Conze trong Tinh Hoa và Sự Phát Triển Của Đạo Phật, có bốn nét đặc trưng của Thiền tông.

1) The traditional aspects of Buddhism are viewed with hostility. Images and scriptures are held up to contempt, conventions are derided by deliberate eccentricities. Zen evinces a spirit of radical empiricism, very similar to that shown by the Royal Society in England in the seventeenth century. There also the motto was, “Don’t think, try!” and “With books they meddle not farther than to see what experiments have been tried before.” Zen aimed at a direct transmission of Buddhahood outside the written tradition. The study of the scriptures was for occasional reference in close proximity to the restroom. To discuss commentaries, ransack the scriptures, brood over words is regarded like investigating the needle at the bottom of the sea. “What use is the count the treasures of other people?” “To see one’s own nature is Zen.” By comparison with that, nothing else matters. Historians have often attributed these attitudes to the practical turn in the Chinese national character. This cannot be the whole truth because anti-traditionalism pervaded the whole Buddhist world between 500 and 1,000, and the Indian Tantra in this respect offers many parallels to Zen—Những nét cổ truyền của Phật giáo bị nhìn một cách thù địch. Ảnh tượngkinh điển bị khinh miệt, những ước lệ bị cố ý chế diễu. Thiền tông bày tỏ một tinh thần thực tiễn triệt để rất giống tinh thần của Royal Society ở Anh vào thế kỷ thứ 17. Châm ngôn của họ là “Đừng nghĩ mà hãy thử!” Và “với sách vở họ xen vào tất cả để chỉ thấy cái mà những kinh nghiệm đã thử trước họ.” Thiền tông nhắm truyền đạt trực tiếp Phật tánh ngoài truyền thống văn tự. Sự nghiên cứu kinh điển do đó bị xao lãng. Trong những tịnh xá người ta đặt ra kinh điển sát cạnh nhà cầu phòng khi ngẫu nhiên tham khảo tới. Bàn luận về những sớ giải, lục lọi kinh điển, nghiền ngẫm văn tự bị coi như mò kim đáy biển: “Đếm những của cải của kẻ khác ích lợi gì?” “Để thấy tự tính là Thiền.” Chỉ có cái đó mới đáng kể. Những sử gia thường qui những thái độ này vào phong thể thực tiễn của dân tộc tính Trung Hoa. Điều này không hoàn toàn đúng, bởi chủ trương phi truyền thống đã tràn ngập toàn thể thế giới Phật giáo giữa những năm 500 và 1000 và Mật tông Ấn độ về phương diện này cung ứng nhiều tính chất song phương với Thiền tông.

2) Zen is hostile to metaphysical speculation, averse to theory and intent on ablishing reasoning. Direct insight is prized more highly than the elaborate webs of general terms, but as concretely as possible. The T’ang masters were renowned for their oracular and cryptic sentences, and for their curious and original actions. Salvation is found in the ordinary things of everyday life. Hsuan-Chien was enlightened when his teacher blew out a candle, another when a brick dropped down, another when his leg got broken. This was not altogether new phenomenon. The Pali Psalms of the Brethen and Psalms of the Sisters show that also in the Old Wisdom School trivial Incidents could easily start off the final awakening. The Zen masters flaunt their disapproval of mere tradition in starting actions. They burn wooden statues of the Buddha, kill cats, catch shrimps and fishes. The master assists the pupil not so much by the wise words which issue from his mouth, but by the “direct action” of pulling at his nose, hitting him with the staff, or shouting at him. The Koans, which are the basis and support of meditation, consist of riddles and puzzling stories which one should think about, until intellectual exhaustion leads to a sudden realization of their meaning. Again, the koan is not, as is so often asserted, a peculiar creation of the Chinese genius. It is nothing but the Chinese form of a general Buddhist trend which, at the same time, is clearly visible in Bengale, where the Tantric Sahajiyas taught by riddles and enigmatic expressions, partly to guard the secrets of their thoughts, partly to avoid abstractions by concrete imagery—Thiền tông đối nghịch với sự suy lý siêu hình, nó ghê tởm lý thuyết và nhằm phế bỏ lý luận. Trực giác được đề cao hơn màng lưới vi tế của tư tưởng tế nhị rất nhiều. Chân lý không được phát biểu bằng thuật ngữ trừu tượng và tổng quát, nhưng hết sức cụ thể. Những thiền sư đời Đường nổi tiếng vì những câu sấm ngữ bí hiểm cũng như những hành vi kỳ dị và độc đáo. Giải thoát được tìm thấy trong những sự vật thông thường của đời sống hằng ngày. Huyền Kiến giác ngộ khi bổn sư của ngài thổi tắt một ngọn nến, người khác giác ngộ khi thấy hòn gạch rơi, người khi chân bị gẫy. Đó không phải là một hiện tượng hoàn toàn mới mẻ. Trưởng Lão KệTrưởng Lão Ni Kệ bằng tiếng Pali chứng minh rằng trong Cổ Phái trí Tuệ những việc ngẫu nhiên tầm thường cũng có thể làm phát khởi sự thức tỉnh tối hậu. Những Thiền sư phô trương sự bất đồng với truyền thống bằng những hành động kỳ cục. Họ đốt những tượng phật bằng gỗ, giết mèo, bắt tôm cá. Thiền sư trợ giúp đệ tử bằng “hành động trực tiếp” như kéo mũi, dùng thiên trượng đánh hay hét vào tai thiền giả nhiều hơn là bằng những lời nói khôn ngoan. Công án, nền tảng và trợ lực của thiền định, gồm mật ngữ và những chuyện bí hiểm mà người ta phải suy niệm cho đến khi sự kiệt quệ tinh thần đưa đến sự thấu hiểu thình lình ý nghĩa của chúng. Nhưng công án cũng không phải là một sản phẩm riêng của tinh túy Trung Hoa. Đó chỉ là hình thức Trung Hoa của khuynh hướng chung của Phật giáo, cùng thời đó, xuất hiện ở Bengale, nơi Mật tông Sahajiya giảng dạy bằng những mật ngữthuật ngữ bí hiểm, một phần để giữ bí mật cho tư tưởng, một phần để tránh những suy lý trừu tượng bằng biểu tượng cụ thể

3) Sudden enlightenment was the distinctive slogan of the Southern branch of Zen. Enlightenment according to instantaneous process. The purport of this teaching has often been misunderstood. The Zen masters did not intend to say that no preparation was necessary, and that enlightenment was won in a very short time. They just laid stress on the common mystical truth that enlightenment takes place in a “timeless moment,” i.e. outside time, in eternity, and that it is an act of the Absolute itself, not our own doing. One cannot do anything at all to become enlightened. To expect austerities or meditation to bring forth salvation is like “rubbing a brick to make it into a mirror.” Enlightenment just happens, without the mediacy of any finite condition or influence, and it is, as we might put it, a totally “free” event. It is not the gradual accumulation of merit which causes enlightenment, but a sudden act of recognition. All this teaching is, in its essence, impeccably orthodox. The Zen sect deviated from orthodox only when it drew the inference that one need not adhere to the minor prescriptions of discipline, and thus cultivated a moral indifference which enabled it to fall in with the demands of Japanese militarism—Đốn ngộ là biểu ngữ đặc biệt của Thiền tông phương Nam. Sự giác ngộ theo Huệ Năng và những vị Tổ kế tiếp ngài là một tiến trình chớp nhoáng, chứ không phải tiệm tiến. Thâm ý của giáo lý này thường bị hiểu lầm. Thiền sư không có ý nói rằng sự sửa soạn không cần thiếtGiác Ngộ được đạt tới trong một thời gian nhanh chóng. Các vị nhấn mạnh tới chân lý thần bí chung cho rằng sự giác ngộ xãy ra trong một khoảnh khắc phi thời gian, nghĩa là ngoài thời gian, trong vĩnh cửu, và đó là một hành vi của chính tuyệt đối, không phải việc làm của chúng ta. Người ta không thể làm bất cứ điều gì để trở nên giác ngộ hết. Trông đợi những khổ hạnh hay thiền định mang lại giải thoát chẳng khác nào “mài gạch làm gương.” Giác ngộ xãy ra, không có sự can thiệp của bất cứ một điều kiện hay ảnh hưởng rõ rệt nào, ta có thể nói nó giống như một biến cố hoàn toàn tự do. Không phải sự thu thập dần dần công đức nhưng một hành vi lãnh hội hốt nhiên tạo ra giác ngộ. Giáo lý này, trong yếu tính, thuộc chính thống giáo. Thiền tông chỉ ra ngoài chính thống giáo khi kết luận rằng người ta không cần câu chấp những chỉ thị thứ yếu của luật, và do đó vun trồng một thái độ lãnh đạm luân lý cho phép nó chìu theo những yêu sách của chủ trương quân phiệt Nhật Bản.

4) Like Amidism, the Madhyamikas, and to some extent the Tantra, Zen believes that the fulfilment of the Buddhist life can be found only in its negation. The Buddha dwells hidden in the inconspicuous things of daily life. To take them just as they come, that is all that enlightenment amounts to. “As regards the Zen followers, when they see a staff they simply call it a staff. If they want to walk, they just walk; if they want to sit, they just sit. They should not in any circumstances be ruffled and distracted.” Or: “How wondrously supernatural! And how miraculous this! I draw water, I carry fuel!” Or, once more: “In spring, the flowers, and in autumn the moon. In summer a refreshing breeze, and in winter the snow. Each hour to me is an hour of joy.”—Như Di Đà giáo, Trung quán và trong một giới hạn nào đó, như Mật tông, Thiền tông tin tưởng rằng sự viên mãn của đời sống Phật giáo chỉ có thể tìm thấy trong sự phủ nhận nó. Đức Phật ẩn trong những sự vật tiềm tàng của cuộc sống thường nhật. Chúng đến như thế nào, thì mình nhận như thế ấy, thế là giác ngộ. “Với những thiền giả, khi họ trông thấy cây gậy, họ gọi nó đơn giản là cây gậy. Nếu họ muốn đi là họ đi; nếu họ muốn ngồi, họ ngồi. Họ không được bối rối hay điên đảo trong bất cứ cảnh ngộ nào.” Hoặc: “Kỳ diệu siêu phàm thay! Và tuyệt vời thay! Ta kéo nước lên, ta vác củi này!” Hay: “Mùa xuân hoa nở, và mùa thu trăng thanh. Mùa hạ gió mát thổi, và mùa đông tuyết rơi. Ta còn cần gì hơn nữa? Mỗi giờ là một phút giờ hân hoan.”

Four stages: See Tứ Đạo.

Four stages of absorption: Bốn giai đoạn tĩnh tâm—See Dhyana. 

Four stages of a thought: See Tứ Vận Tâm.

Four states of all beings life: Tứ tướng quả báo:

1) Birth: Sanh.

2) Aged: Già.

3) Diseases: Bịnh.

4) Death: Chết.

Four states of conditions found in mortality: Tứ trụ:

1) Delusions arsing from seeing things as they seem, not as they are: Kiến nhứt thiết trụ địa.

2) Delusions of the desires in the desire realm: Dục ái trụ.

3) Delusions of the desires in the form realm: Sắc ái trụ.

4) Delusions of the desires in the formless realm: Hữu ái trụ.

** For more information, please see Tứ Trụ (B).

Four stages of development od Zen in Zen Sect: Bốn giai đoạn trong sự phát triển của Thiền tông—According to Edward Conze in Buddhism: Its Essence and Development, there are four stages of development of the Zen School—Theo Edward Conze trong Tinh Hoa và Phát Triển Phật Giáo, có bốn giai đoạn phát triển của Thiền tông.

1) A Formative Period: Giai đoạn hình thành—The formative period began about 440 A.D. with a group of students of Gunabhadra’s Chinese translation of the Lankavatara Sutra. About 520 A.D. we have the legendary figure of Bodhidharma. After that, a few groups of monks round Zen masters like Seng-T’san (?-606), whose poem, called Hsin Hsin Ming (On Believing in Mind) is one of the finest expositions of Buddhism we know of, and Hui-Neng (637-713), of South China, who is held up to posterity as an illiterate, practically-minded person, who approached truth abruptly and without circumlocution. Much of the traditions about the early history of Zen are the inventions of later age. Many of the Sayings and Songs of the patriarchs which are transmitted to us are, however, very valuable historical and spiritual documents—Bắt đầu vào khoảng năm 440 sau Tây lịch với nhóm học Tăng của bản kinh Lăng Già bằng Hoa Ngữ của Đức Hiền. Vào khỏảg năm 520 chúng tachân dung thần thoại của Bồ Đề Đạt Ma. Sau đó, một nhóm Tăng sĩ qui tụ xung quanh những thiền sư như Tăng Xán với bào kệ thị tịch Tín Tâm Minh, là một trong số những bài thuyết minh hay nhất về Phật giáo mà ta được biết, và Huệ Năng, người miền Nam Trung Hoa, được hậu thế coi như một người thất học, nhưng với tinh thần thực nghiệm, đã đi đến chân lý bằng con đường đốn ngộ. Nhiều truyền thống về cựu sử của Thiền tông là những phát kiến của thời gần đây. Tuy nhiên, nhiều câu thoại đầu và nhiều bài kệ của các vị tổ được truyền thừa đến chúng ta, là những tài liệu lịch sửtâm linh rất có giá trị.

2) After 700 A.D. Zen established itself as a separate school. In 734, Shen-Hui, a disciple of Hui-Neng, founded a school in the South of China. While the Northern branch of Zen died out in the middle of the T’ang dynasty (750A.D.), all the later developments of Zen issue from Shen-Hui’s school. Whereas so far the Zen monks had lived in the monasteries of the Lu-Tsung (Vinaya) sect, about 750 A..D. Pai-Chang provided them with a special rule of their own, and an independent organization. The most revolutionary feature of Pai-Chang’s Vinaya was the introduction of manual work. “A Day Without Work, A Day Without Food.” Under the T’ang Dynasty (618-907), the Zen sect slowly gained its ascendancy over the other schools. One of the reasons was the fact that it survived the bitter persecution of 845 better than any other sects. The five Great Masters among Hui-Neng’s disciples initiated a long series of great T’ang masters of Zen, and this was the heroic and creative period of Zen—Sau khoảng năm 700 sau Tây lịch, Thiền tông tự lập thành một tông phái biệt lập. Năm 734, Thần Hội, một đệ tử của Huệ Năng, thành lập một phái ở Nam Trung Hoa. Trong khi ngành Thiền Bắc tông suy tàn vào giữa thời nhà Đường (khoảng năm 750), tất cả những phát triển sau này của Thiền tông đều bắt nguồn từ phái của Thần Hội. Chư Tăng của Thiền tông từ trước đến bấy giờ vẫn sống trong những tịnh xá của Luật tông, nhưng vào năm 750 Bách Trượng Hoài Hải đặt ra cho họ một qui luật riêng và một tổ chức độc lập. Đặc điểm cách mạng nhất của Luật tông Bách Trượng là sự du nhập công việc tay chân: “Một ngày không làm, một ngày không ăn.” Dưới triều đại nhà Đường (618-907), Thiền tông dần dần lấn át những tông phái khác. Một trong những lý do là nó tồn tại hơn những tông phái khác sau cuộc ngược đãi tàn bạo năm 845. Năm Thiền sư trong nhóm đệ tử của Huệ Năng mở đầu cho một loạt những Thiền sư đời nhà Đường và đó là thời kỳ oanh liệt và sáng tạo của Thiền tông

3) By about 1,000 A.D., Zen had overshadowed all Chinese Buddhist sects, except Amidism. Within the Zen school, the Lin-Chi sect had gained the leadership. Its approach was now systematized, and to some extent mechanized. In the form of collections of riddles and cryptic sayings, usually connected with the T’ang masters, special text books were composed in the Twelfth and Thirteenth centuries. The riddles are technically known as Kungan (Japanese Koan), literally “official document.” An example of this one: Once a monk asked Tung-Shan: “What is the Buddha?” Tung-Shan replied: “Three pounds of flax.”—Vào khoảng năm 1000, Thiền tông đã làm lu mờ tất cả mọi tông phái Phật giáo ở Trung Hoa, trừ phái Di Đà. Trong Thiền tông, phái Lâm Tế giữ vai trò lãnh đạo. Phương pháp phái này bây giờ đã được hệ thống hóa. Trong hình thức mật ngônthoại đầu bí hiểm, thường nối kết với các Thiền sư đời Đường, những chuyên thư được trước tác vào thế kỷ thứ 12 và 13. Những mật ngôn theo thuật ngữ công án. Đây là một thí dụ: Một hôm vị Tăng hỏi Động Sơn “Phật là gì?” Động Sơn trả lời “Ba lạng vải gai.”

4) The final period is one of permeation into the general culture of the Far East, its art and the general habits of life. The art of the Sung Period is an expression of Zen philosophy. It was particularly in Japan that the cultural influence of Zen made itself felt. Zen had been brought to Japan about 1,200 by Eisai and Dogen. Its simplicity and straightforward heroism appealed to the men of the military class. Zen discipline helped them to overcome the fear of death. Many poems were composed testifying to the soldier’s victory over death—Thời kết thúc thời kỳ thấu nhập vào văn hóa Viễn Đông nói chung, trong nghệ thuật và trong tập quán sống. Nghệ thuật thời Tống là một biểu thị của triết học Thiền. Đặc biệtNhật Bản, ảnh hưởng văn hóa của Thiền rõ rệt nhất. Thiền tông được mang vào Nhật Bản vào năm 1200. Tính chất đơn giảnanh hùng mã thượng của nó đã lôi cuốn những người ở giai cấp võ sĩ. Kỷ luật Thiền giúp họ vượt được sự sợ hãi về cái chết . 

Four stages in esoteric symbolism: See Tứ Môn Mật Giáo.

Four stages of formlessness: Bốn lĩnh vực vô sắc—Đây là những bài tập thiền định có từ thời ban đầu của Phật giáo, nhằm đưa người tu tập lên những khu vực phi vật thể—These are meditation practices from the early phase of Buddhism, the objective of which was to raise the cultivators stage by stage into increasingly higher level of incorporeality:

1) Sự vô hạn của không gian: Akasha—The stage of limitlessness of space.

2) Sự vô hạn của nhận thức: Vijnana—The stage of limitlessness of consciousness.

3) Hư vô: The stage of nothingness.

4) Bên kia hữu thứcvô thức: The stage of beyond awareness and nonawareness. 

Four stages in Hinayana sanctity: See Tứ Hướng.

Four stages of memory: Smrtyupasthana—Tứ niệm xứ—Four subjects of reflection.

Four stages in moral development: See Tứ Giới (C) (D).

Four states of conditions found in the three realms of mortality: See Tứ Trụ

Four states of all phenomena: See Tứ Tướng:

1) Birth: Sanh.

2) Being: Trụ.

3) Change: Dị.

4) Death: Diệt.

Four states of unhappiness: Bốn trạng thái bất hạnh.

1) Hells (Woeful states): Địa ngục—Where beings are subject to sufferings to repay for their unwholesome deeds in the past. Upon the exhaustion of the evil karma, there is a possibility for beings to be reborn in blissful states as the result of their past good actions—Nơi chúng sanh phải chịu những hình phạt đau khổ để trả quả bất thiện đã tạo ra trong quá khứ. Khi đã trả hết nghiệp, có thể vì thiện nghiệp đời trước mà được sanh về cõi Cực Lạc.

2) Hungry Ghosts: Peta-yoni (p)—Departed beings—Người đã ra đi—Those absolutely devoid of happiness—Những người tuyệt đối không có hạnh phúc—They are not disembodied spirits or ghosts. They possess deformed physical forms of varying magnitude, generally invisible to the naked eye. They don’t have their own abode, but live in forests and dirty surroundings—Ngạ quỷ có dị hìnhmắt thường chúng ta không thể thấy được. Ngạ quỷ không có trú xứ riêng mà thường chúng ở nơi rừng rú hay những nơi dơ bẩn.

3) Animal Kingdom: Tiracchana-yoni (p)—Súc sanh—Buddhist believe that beings are reborn as animals on account of evil karma; however, the possibility for animals to be reborn as human beings as a result of good karma accumulated in the past—Phật tử tin có sự tái sanh vào cảnh súc sanh vì đã tạo nghiệp xấu. Tuy nhiên, nếu có tích trữ thiện nghiệp thích đáng, từ cảnh súc sanh, cũng có thể tái sanh vào cảnh người.

4) Asura-demons: Asura-yoni (p)—Another class of unhappy beings similar to the Petas—Đây cũng là chúng sanh khác khổ đau tương tợ như ngạ quỷ.

Four states of universe: See Tứ Chủng Vũ Trụ.

Four stations of consciousness: See Tứ Thức Trú.

Four steps to supernatural powers: See Tứ Thần Túc.

Four sub-causes: See Tứ Trợ Duyên.

Four subjects: See Four meditations in English-Vietnamese Section and Tứ Niệm Xứ in Vietnaemse-English Section.

Four sublime States: See Tứ Vô Lượng Tâm.

Four sufferings: Tứ khổ:

1) Birth is suffering: Sanh khổ.

2) Old age is suffering: Già khổ.

3) Sickness is suffering: Bịnh khổ.

4) Death is suffering: Chết khổ.

Four sufficiencies: See Tứ Như Ý Túc.

Four suns in Buddhism: See Tứ Nhật.

Four supernatural creatues: See Tứ Linh.

Four supports: See Tứ Y Chỉ.

Four Supreme Efforts: Bốn cố gắng cao thượng hay Tứ Chánh Cần—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are four supreme efforts. This fourfold effort is identical with right effort, the sixth factor of the Noble Eightfold Path—Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có bốn cố gắng cao thượng. Nhiệm vụ của Tứ Chánh Cần cũng giống như Chánh Tinh Tấn, yếu tố thứ sáu trong Bát Thánh Đạo:

1) The effort to discard evil states that have arisen: Cố gắng xa lánh các ác pháp đã sanh.

2) The effort to prevent the arising of unarisen evil states: Cố gắng ngăn ngừa các ác pháp chưa sanh.

3) The effort to develop unarisen wholesome states: Cố gắng trau dồi làm phát triển các thiện pháp chưa sanh.

4) The effort to augment arisen wholesome states: Cố gắng làm tăng trưởng các thiện pháp đã sanh.

** For more information, please see Tứ Chánh Cần in Vietnamese-English Section.

Four sutras: See Tứ Bộ Kinh.

Four teachings: See Tứ Giáo.

Four teachings and five periods: See Tứ Giáo Ngũ Thời.

Four teachings and three meditations: See Tứ Giáo Tam Quán.

Four tenets: See Tứ Cú Chấp.

Four terms of differentiation of all things: See Tứ Cú Phân Biệt.

Four theories: See Tứ Môn.

Four theories of pervasive permanence: See Tứ Chủng Biến Thường.

Four things of a Buddha which are beyond human: See Tứ Bất Khả Tư Nghì.

Four things a Dharma-Master must concern: Bốn điều mà một Pháp Sư phải quan tâm.

1) A Dharma-Master must be concerned about his own behavior: Một Pháp Sư phải luôn để ý đến tác phong của mình.

2) A Dharma-Master must be concerned about his choice of words when he approach and teach people: Một Pháp Sư phải lựa ngôn từ thích hợp cho thính chúng.

3) A Dharma-Master must be concerned about his motive and the end he wishes to accomplish: Một pháp sư phải quan tâm đến nguyện vọng chính mình và mục tiêu mà mình muốn đạt được.

4) A Dharma-Master must be concerned about the great compassion: Một Pháp Sư phải luôn quan tâm đến lòng đại bi.

Four things which may not be treated lightly: See Bốn Điều Không Thể Xem Thường and Tứ Bất Khả Khinh.

Four things to which one does not entrust valuables: See Tứ Bất Khả Ký Phụ.

Four things to be realized: See Bốn Pháp Cần Phải Chứng Ngộ.

Four times a day of going up to worship: See Tứ Thượng.

Four times for food: See Tứ Thực Thời.

Four titles applied to four grades of Sramanas: See Tứ Quả Danh Hiệu Sa Môn.

Four torrents of births and deaths: See Bốn Dòng Thác Sanh Tử.

Four troops: See Tứ Binh

Four trusts of dharma: See Tứ Y Pháp and Four Reliances.

Four truths: Bốn Sự Thật

(A) See Tứ Y Pháp.

(B) See Four Holy Truths or Four Noble Truths.

(C) There are four truths in this world—Có bốn sự thật trên thế gian nầy.

1) All living beings rise from ignorance: Tất cả chúng sanh khởi lên từ vô minh.

2) All objects of desire are impermanent, uncertain and suffering: Mọi đối tượng của dục vọng hay dục vọng đều vô thường, không chắc thật (biến dịch) và đau khổ.

3) All existing things are also impermanent, uncertain and suffering: Những gì đang tồn tại cũng vô thường, biến dịchđau khổ.

4) Nothing that can be called an “ego,” and there is no such thing as “mine” in the world: Không có cái gì gọi là “ngã” (ta) cũng không có cái gì gọi là “ngã sở” (cái của ta). 

*** For more information, please see Tứ Diệu Đế.

Four types of Buddhas: See Tứ Chủng Phật.

Four types of karma: See Bốn Loại Nghiệp.

Four types of people: See Tứ Chủng Nhân.

Four un-Ariyan modes of speech: See Tứ Phi Thánh Ngôn.

Four unattainables: See Bốn Điều Không Thể Đạt Được and Tứ Bất Khả Đắc.

Four unhindered bodhisattva powers of interpretation or reasoning: See Tứ Vô Ngại

Four universal sufferings: See Tứ Khổ.

Four universal vows of a Buddha or bodhisattva: Tứ hoằng thệ nguyện:

1) Vow to save all living beings without limits: Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ.

2) Vow to put an end to all passions and delusions, though inumerous: Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn.

3) Vow to study and learn all methods and means without end: Pháp môn vô lượng thệ nguyện học.

4) Vow to become perfect in the supreme Buddha-law: Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành.

Four unlimited bodhisattva powers of interpretation or reasoning: See Tứ Vô Ngại.

Four Unlimited State of Mind: See Tứ Vô Lượng Tâm.

Four Unobstructed Eloquences: See Tứ Vô Ngại

Four unyokings: See Tứ Ly Ách.

Four upside-downs: See Tứ Chủng Điên Đảo.

Four vajra-rules: See Tứ Chấp Kim Cang.

Four vedas: See Tứ Kinh Vệ Đà.

Four vehicles: See Tứ Thặng.

Four view-points to be considered: See Tứ Niệm Xứ.

Four vinayas and five sastras: See Tứ Luật Ngũ Luận.

Four virtues of Nirvana: Four noble qualities or characteristics of the Buddha’s life expounded in the Nirvana Sutra—Bốn phẩm hạnh cao quý:

1) Eternity: Thường.

2) Joy: Happiness—Lạc.

3) True self: Ngã.

4) Purity: Tịnh.

Four voices of Buddha: See Tứ Chủng Phật Âm.

Four ways of answering questions: See Bốn Cách Trả Lời Câu Hỏi.

Four ways the Buddha used to save sentient beings: See Phật Cứu Độ Chúng Sanh Bằng Bốn Phương Pháp.

Four ways of descent into the womb: See Tứ Nhập Thai.

Four ways of dharma: See Tứ Pháp Túc.

Four ways of getting new personality: See Bốn Phương Cách Được Tự Thể Mới.

Four ways of going wrong: See Tứ Bất Hành Xứ Hạnh.

Four ways of leading human beings to emancipation: See Tứ Nhiếp Pháp.

Four ways to subdue greed, anger and delusion: See Bốn Cách Đối Trị Tham Sân Si.

Four ways of teaching dharma: See Tứ Ký Tâm.

Four ways of undertaking dharma: See Tứ Pháp Thọ.

Four ways to view the same water: See Nhất Thủy Tứ Kiến.

Four ways of rebirth: Bốn phương cách tái sanh.

1) Rebirth-linking in the woeful plane: Tái sanh vào cảnh khổ.

a. Hells: Địa ngục.

b. Hungry ghosts: Ngạ quỷ.

c. Animals: Súc sanh.

d. Asuras: A-tu-la.

2) Rebirth-linking in the sensous blissful plane: Tái sanh vào nhàn cảnh—See Dục Giới and Dục Giới Thiên in Vietnamese-English Section.

3) Rebirth-linking in the fine-material sphere: Tái sanh vào cảnh Sắc Giới.

a. First Dhyana (Jhana): Sơ Thiền.

b. Second Dhyana: Nhị Thiền.

c. Third Dhyana: Tam Thiền.

d. Fourth Dhyana: Tứ Thiền.

4) Rebirth-linking in the immaterial sphere: Tái sanh vào cảnh Vô Sắc Giới.

a. The realm of infinite space: Không Vô Biên xứ.

b. The realm of infinite consciousness: Thức Vô Biên xứ.

c. The realm of nothingness: Vô Sở Hữu xứ.

d. The realm of neither-perception-nor-non-perception: Phi tưởng phi phi tưởng xứ.

Four wheels: See Tứ Luân.

Four wholesome (good) deeds of the mouth: Tứ thiện khẩu nghiệp:

1) Không nói dối: Not to lie.

2) Không nói lưỡi hai chiều: Not to speak double tongue.

3) Không đặt chuyện hay thêu dệt: Not to fabricate or falsify stories.

4) Không nói xấu ác: Not to slander (speak evil of someone).

Four wisdom symbols: See Tứ Trí Ấn.

Four wise men who sought escape from death: See Tứ Tiên Tỵ Tử.

Four wishes of Sakka in the Kanha Jataka: Bốn lời ước nguyện của vua Trời Đế Thích (Sakka) trong Túc Sanh Truyện.

1) May I harbor no malice or hatred against my neighbor: Ước nguyện không sân hận, không phiền hà hay có ác ý với người láng giềng.

2) May I not covet my neighbor’s possessions: Ước nguyện không tham muốn vật sở hữu của người láng giềng.

3) May I cherish no personal affection towards others: Ước nguyện không luyến ái riêng người nào.

4) May I always possess equanimity: Ước nguyện luôn có Tâm Xả.

Four wrong views: (see four inverted views).

Four yokes: See Tứ Ách and Tứ Ách Phược

Fourfold disciples: See Tứ Chúng.

Fourfold fearlessness: See Tứ Vô Úy.

Fourfold sameness: See Tứ Bình Đẳng.

Fourteen fearlessnesses: See Thập Tứ Vô Úy.

Fourteen inexpressible things: See Im Lặng Cao Quí.

Fourteen kinds of (personal) offering: See Mười Bốn Loại Cúng Dường.

Fourteen unwholesome factors: See Mười Bốn Tâm Sở Bất Thiện.

Fourth dhyana: See Đệ Tứ Thiền.

Fragrance: Hương thơm—See Hương.

Fragrant food: See Hương Thực.

Fragrant Hill: Name of a famous hill in Himalaya—Hương sơn, tên của một đỉnh núi nổi tiếng trong rặng Tuyết Sơn.

Fragrant lotus flower: Hoa sen thơm ngát. 

Frail: Yếu đuối.

Frailty: Sự yếu đuối.

Free (a): Được giải thoát.

Free from ignorance: Thoát khỏi vô minh.

Free (v) men from its fetters: Giải thoát con người khỏi gông cùm.

Free from passions: Ni-klesa (skt)—Không phiền não—Without afflictions.

Free from troubles: See Vô Phiền.

Free from worldly pleasure: Ni-raga (skt)—Không dục lạc thế gian.

Freedom (n): Xả—Tự do—Sự tự chủ.

Frequent lies: Sự nói dí thường xuyên.

Fresh: Tươi.

Fresh demand: Nhu cầu mới mẻ.

Friend in the Dharma: Dharma friend—Bạn đạo.

Friendly society: Ái hữu.

Frightful (a): Hãi hùng—Dreadful.

Frighten (v): Đe dọa—To menace—To threaten.

Frightened: Kinh dị.

Fritter (v) away: Lãng phí.

Frivolous talk: See Nói Lời Nhảm Nhí

From beginningless time: Từ vô thỉ.

From dawn to dusk: Từ bình minh đến hoàng hôn.

From disturbed to frightful and distressed: Từ lo âu dẫn đến sợ hãiphiền não.

From door to door: Từ nhà nầy sang nhà khác.

From today onwards: Kể từ hôm nay.

Fruit (n): Thành quả.

Fruit of Arhat: See A La Hán Quả.

Fruit of desire and attachment: Ái quả.

Fruit of karma: Nghiệp quả.

Fruit ripening differently: See Dị Thục Quả.

Fulfill (v): Hoàn tất.

Fulfill the assignment (task): Hoàn thành một nhiệm vụ.

Fulfill one’s duty: See Trọn Đạo.

Fulfilled: Hoàn thành.

Fulfillment: Sự thành tựu—Viên mãn.

Fulfill all good: Làm mọi điều lành.

Full commandments for Sangha: See Giói Cụ Túc.

Full of compassion: Đầy lòng từ bi.

Full extinction of afflictions: Sự hoàn toàn dập tắt mọi phiền não—See Hữu Dư Niết Bàn.

Full extinction of the groups of existence: Sự hoàn toàn dập tắt sự hiện hữu của mạng căn.

Full of hope: Tràn trề hy vọng.

Full of misery: Đầy đau khổ.

Full ordination: See Tam Sư Thất Chứng.

Full reward-body of the Buddha: See Viên Mãn Báo Thân Phật.

Full ripe: Chín mùi.

Full of wisdom: Trí tuệ tối thượng.

Full of compassion and wisdom: Đầy lòng từ bitrí tuệ.

Full enlightenment: Toàn giác.

Full of joy: See Hoan Hỷ.

Full-lotus sitting: Thế ngồi kiết già—Placing each foot across the opposite thigh.

Fullness: Viên mãn.

Fullness of time: Thời cơ chín mùi.

Fully comprehended (a): Được hiểu biết tận tường.

Fully enlightened (a): Đấng Giác Ngộ hoàn toàn

Fully ordained (a): See Toàn Phần Giới.

Fumigate (v): Huân (xông ướp).

Fumigation (n): See Huân Tập.

Function (n): Vyapana (skt)—Chức năng—Công dụng—Công năng. 

Functions of the mind: The functions of mind are very extensive and numberless. That’s why the Buddha always remineded his disciples, “Mind is like an unrest monkey jumping from one tree to another.”—Những chức năng của tâm rất rộng lớn và không tính đếm được. Chính vì vậy mà Phật luôn nhắc nhở tứ chúng, “Tâm như vượn chuyền cây.”

Functional Buddhism: Phật Giáo Luận Tác Dụng.

Functional dispensation: Quyền miễn giải chức vụ.

Functional theory: Tác dụng của giáo lý.

Functioning: Hoạt động.

Functioning dharma: See Hữu Vi Pháp.

Fundamental (a): Cơ bản—Bản lai—Nguyên lai—Nguồn gốc—Original—Basic—Radical.

Fundamental articles: Những tín điều cơ bản.

Fundamental awareness: Prakriti-buddhi (skt)—Bổn giác.

Fundamental Buddha-nature: See Lý Phật Tánh.

Fundamental cause: See Nhân Địa.

Fundamental consciousness: Bổn thức nghe biết.

Fundamental doctrine: Bổn giáo.

Fundamental form: Bản thể cơ bản—See Bổn Lai.

Fundamental ignorance: See Vô Minh Căn Bản.

Fundamental option: Sự lựa chọn cơ bản.

Fundamental reality: See Thực Bổn.

Fundamental recognition: Sự chấp nhận cơ bản.

Fundamental teachings of the Buddha: Căn bản giáo lý của Đức Phật.

Fundamental Verses on the Middle Way: Mulamadhyamakakarika (skt)—Căn Đế Trung Quán Luận Thích (giải thích những điểm căn bản trong Trung Quán Luận của Ngài Long Thọ)—Explanations of fundamental verses on the Madhyamaka Sastra. 

Fundamental vijnana: Bổn thức.

Fundamentalism: Chủ nghĩa cơ bản.

Funeral ceremony: Đám ma—Funeral service.

Furious (a): Nóng giận—Hot-headed—Angry.

Fuse: Hợp nhứt.

Futile (a): Vitatha (p & skt)—Vọng—False—Unreal—Untrue—Vain.

Futility (n): Phù phiếm.

Future: Vị lai—Coming.

Future Buddha: See Phật Di Lặc.

Future karma: See Hậu Hữu.

Future life: Kiếp sau.

Future reincarnation: Sanh báo—Nghiệp báo trong tương lai.

Future retribution: See Hậu Báo

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.