N

30/10/201012:00 SA(Xem: 33765)
N

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH-VIETNAMESE
Thiện Phúc

N

Naga (skt): Thiên long—Heavenly dragons—A serpent of great power, classified with other divine beings in Buddhist Legends—Rắn thần (thiên long), một loài rắn có sức mạnh rất lớn, được xếp vào các thần linh trong thần thoại Phật giáo—See Long.

Nagakanya (skt): Long nữ—A naga maiden.

Nagaraja (skt): Long vương—Dragon king.

Nagarjuna (skt): An Indian Buddhist philosopher, founder of the Madhyamika School. He was the 14th Patriarch of Indian Zen. He composed Madhyamika sastra and sastra on Maha prajna paramita—Long Thọ Bồ Tát, một nhà triết học Phật giáo nổi tiếng, người sáng lập ra trường phái Trung Quán. Ngài là vị tổ thứ 14 dòng Thiền Ấn Độ, người đã biên soạn bộ Trung Quán LuậnĐại Trí Độ Luận.

Naked asetics: See Lõa Hình Ngoại Đạo.

Namah (skt) Namo (p): Quy mạng—Blessing—Adoration—Taking refuge.

Namah Amitabha: See Nam Mô A Di Đà Phật.

Namarupa (Name and form) (skt): Danh sắc—Mind and body.

Name of a school: See Tông Môn.

Naming ceremony: Lễ đặt tên.

Namskara (skt): Homage---The Mudra of folded hands raised in salutation—Chấp tay xá một cách tôn kính

Namo (p) Namah (skt): Quy mạng—Adoration—Blessing.

Namo Buddha: Nam Mô Phật.

Namo Buddhaya: Nam Mô Phật Đà Gia—Homage and honor to the Buddha—Đệ tử sùng kính và ngưỡng mộ Phật. 

Namo Eternally Dwelling Ten Directions Buddhas: Nam Mô Thường Trụ Thập Phương Phật.

Namo Eternally Dwelling Ten Directions Sangha: Nam Mô Thường Trụ Thập Phương Tăng.

Namo Great Virtues Universal Worthy Bodhisattva: Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồt Tát.

Namo Great Vows Earth Store Bodhisattva: Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát.

Namo Heaven: Nam Mô Trời—Usually used to pray for blessing by the Vietnamese countryside people.

Namo Kuan Shi Yin Bodhisattva: Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát.

Namo Permanently Dwelling ten Directions Dharmas: Nam Mô Thường Trụ Thập Phương Pháp.

Namo Sakya Muni Buddha: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Nanda (skt): Sudarananda—Beautiful Nanda—Sakyamuni’s disciple and younger half brother, the son of King Shuddhodana and Sakyamuni’s maternal aunt Mahaprajapati—A Nan.

Narrowness (n): Sự hẹp lượng.

Nastika (skt): Chấp không—Non-realists who deny all reality.

National hero: Anh hùng dân tộc.

Native medicine: Y học dân tộc.

Nativism (n): Thuyết thiên phú—Thiên phú luận.

Natural (a): Tự nhiên.

Natural attainment: See Tánh Đắc.

Natural capacity for good and evil: Se Tánh Đức.

Natural death: Tận mệnh tử.

Natural desire: Khát vọng tự nhiên.

Natural doubt: See Câu Sinh Hoặc.

Natural law: Luật thiên nhiên.

Natural law of change: Quy luật thay đổi của vạn pháp.

Natural life: Đời sống tự nhiên.

Natural moral law: Luật đạo đức tự nhiên—See Tánh Giới.

Natural powers of perception: See Tánh Thức.

Natural purity: See Tự Tánh Thanh Tịnh.

Natural quality: Tư chất.

Natural reward: See Nghiệp Quả.

Natural and similar: See Tương Sinh Tự.

Natural sins: See Tánh Giác.

Natural void: See Tính Không.

Naturalism (n): Chủ nghĩa tự nhiên—Chủ nghĩa loại bỏ siêu nhiên—Tự nhiên luận.

Naturally evil: See Tánh Ác.

Naturally good: See Tánh Thiện.

Naturally pure mind: See Tự Tánh Thanh Tịnh Tâm.

Nature (n): Bản chất—Tính thể—Bản tính—Tính tình—See Tánh.

Nature and conventional sins: See Tánh Thứ.

Nature-ego: See Tánh Ngã.

Nature of Emptiness: Sunyata (skt)—Tánh không.

Nature of life: Bản chất cuộc đời.

Nature of man: Nhân tính.

Nature and marks: True emptiness—Chân không diệu hữu—Wonderful existence—Nature means noumenon or essence; marks mean characteristics, forms or physiognomy. Marks and nature are contrasted, in the same way noumenon is contrasted with phenomenon. True mark stands for true form, true nature, buddha nature always unchanging. True mark of all phenomena is like space: always existing but really empty; although empty, really existing—Tánh là lý, tướng là hình thức bên ngoài. Tướng và tánh đối nghịch nhau như lý đối lại với sự—See Tánh Tướng.

Nature is the mind, and mind is Buddha: See Tánh Tức Thị Tâm, Tâm Tức Thị Phật.

Nature-seed nature: See Tánh Chủng Tánh.

Nature of things: Bản chất của vạn hữu.

Nature of void: See Tính Không.

Nature without the seed of goodness: See Vô Chủng Tính.

Nature worship: Sự sùng bái thiên nhiên.

Near death: Cận tử—About to die—At the point of death.

Necessity (n): Tính tất nhiên—Tính tất yếu—Việc tất nhiên.

Necessity of goal: Tính tất nhiên của mục đích là dùng phương tiện.

Necessity of means: Tính tất yếu của phương tiện.

Necessity of skill in means: Tính tất yếu của phương tiện thiện xảo.

Nectar from Heaven: See Cam Lộ.

Nectar of Immortality: See Cam Lộ.

Needle-eye: See Châm Khổng.

Needle-mouth ghost: See Kim Khẩu Quỷ.

Needy (n): Cùng đinh.

Negation (n): Sự phủ định.

Negative (a): Phủ nhận—Tiêu cực—Bất thiện—Evil—Unwholesome—For more information, please see Âm.

Negative actions: See Ác Nghiệp.

Negative image: Hình ảnh tiêu cực.

Negative karma: Ác nghiệp—Harmful actions—See Ác Nghiệp and Bất Thiện Nghiệp.

Negative mind: See Tâm Bất Thiện.

Negative path: Ác đạo—Black path.

Negative and positive: See Âm Dương.

Negative theology: Thần học phủ định—Thuyết lấy phương thức thần không là gì cả để biện luận.

Negative thoughts: Những tư tưởng xấu—Negative thoughts include resentment (oán hận), jealousy (ganh tỵ), anger (giận dữ), greed (tham lam), wishing to harm others (muốn hại người), wrong views (tà kiến), slander (phỉ báng), lying (nói dối), arrogance (cống cao ngã mạn), stealing (trộm cắp), Sexual misconduct (tà dâm), Substance abuse (hút,uống hay chích những chất cay độc), double-tongued (nói lưỡi hai chiều), harsh speech (nói lời độc ác), bad attitudes (thái độ xấu ác), wrong discernments (phân biệt sai lầm), faithlessness (không có niềm tin), etc.—Negative thoughts disturb our mind and cause us a lot of problems.

Negative way: Phương cách tiêu cực.

Negativism (n): See Đoạn Diệt Thuyết.

Neglect (v): Chểnh mảng.

Neglect summer retreat: See Phá Hạ.

Neglectful (a): Cẩu thả—Careless.

Neither adding nor substracting: Bất tăng bất giảm

Neither existing nor non-existing: See Phi Hữu Phi Không.

Neither going nor coming: Bất khứ bất lai—See Vô Khứ Vô Lai.

Neither pleasant nor unpleasant: Dửng dưng—Không vừa ý mà cũng không không vừa ý—See Thọ.

Neither pleasant nor unpleasant feeling: Neutral feeling—Bất lạc bất khổ thọ.

Neither Thought Heaven: Trời Phi Tưởng.

Neither two nor three: See Vô Nhị Vô Tam.

Neophyte (n): Tân tòng.

Nepal: A part of India 2,500 years ago, while Sakyamuni was alive; now it is an independent state, northeast of India—Là một phần của Ấn Độ, trong thời Phật còn tại thế; bây giờ là quốc gia độc lập, nằm về phía Đông Bắc Ấn Độ

Nervous disorder: Bệnh thần kinh.

Net of heterodox views: See Kiến Võng.

Net of Indra: See Bảo Võng.

Net of karma: See Nghiệp Võng.

Nether world: Underworld—Yama world—Phương dưới—Địa ngục.

Neurons (n): Những tế bào não.

Neutral (a): See Vô Ký.

Neutral color: See Hoại Sắc.

Neutral feeling: Neither pleasant nor unpleasant feeling—Bất lạc bất khổ thọ.

Neutral mind: See Tâm Vô Ký.

Neutron (n): Trung hòa tử—An uncharged elementary particle of an atom with approximately the same mass as a proton.

Never: Không bao giờ.

Never decaying: Avinasya—Bất hoại—Indestructible—Eternal.

Never-Despite Bodhisattva: See Thường Bất Khinh Bồ Tát—Bodhisattva who constant greeted all beings he met and praised that they were destined for Buddhahood—Vị Bồ Tát luôn vái chào khi gặp mọi người và nói rằng rồi đây quý ngài sẽ thành Phật.

Never fall into mischief: Đừng bao giờ rơi vào ác đạo

Never receding: Never retreat but going straight to nirvana—Always progressing—See Bất Thối Chuyển.

Never-receding mind: See A Bệ Bạt Trí.

Never return: See Bất Hoàn.

New birth: Tái sanh.

New earth: Cảnh đất mới lạ.

New heaven: Cảnh trời mới lạ.

New Lotus Sect: See Nhật Liên Tông.

Newly-ordained monk: Vị tân Tỳ Kheo.

Next life retribution: See Sanh Báo.

Nibbana (p): Niết bàn—End of all suffering.

Nibbana is unborn, unorignated, uncreated, unformed: Niết bàn không sanh, không khởi, không tạo, không thành.

Nibbana is beyond logic and reasoning: Niết bàn vượt khỏi lý luậntư duy.

Nibbanic bliss: Hạnh phúc Niết bàn.

Nichiren (jap): See Nhật Liên.

Nightmare (n): Cơn ác mộng.

Night spirit: Thần Chủ Đêm.

Nihilism (n): Ucchedavada (p & skt)—Đoạn kiến—Negativism—The philosophic doctrine that denies a substantial reality to the phenomenal universe—Holding to the view of total annihilation (without reincarnation nor cycle of births and deaths)—Học thuyết chối bỏ sự hiện hữu của vật chấtvũ trụ. Trường phái nầy tin rằng một khi chết là hết (không có luân hồi).

Nilajan River: Sông Ni Liên Thiền—A river that flows past Gaya.

Nine abodes of beings: See Chín Chỗ An Trú Của Loài Hữu Tình.

Nine bonds that bind men to mortality: See Cửu Kết.

Nine causes of malice: See Chín Xung Đột Sự.

Nine classes of ghosts: See Cửu Quỷ.

Nine classes of work belongingto the Hinayana: See Tiểu Thừa Cửu Bộ.

Nine days of abstinence: See Cửu Trai Nhựt.

Nine difficulties (Sutra in Forty-Two Sections—Chapter 36): Chín điều khó trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương—Chương 36).

1) It is difficult for one to leave the evil paths and become a human being: Kẻ thoát được ác đạo để được sanh làm người là khó.

2) It is still difficult to become a male human being (a man rather than a woman): Được làm người mà thoát được thân nữ để làm thân nam là khó.

3) Once one becomes a man, it is difficult to have the six organs complete and perfect: Làm được thân nam mà sáu giác quan đầy đủ là khó.

4) Once the six organs are complete and perfect, it is still difficult for one to be born in the central county: Một khi đã có sáu căn đầy đủ, vẫn khó được sanh vào xứ trung tâm.

5) If one is born in the central country, it is still difficult to be born at the time of a Buddha: Đã sanh được vào xứ trung tâm, vẫn khó được sanh vào thời có Phật.

6) If one is born at the time of a Buddha, it is still difficult for one to encounter the Way: Đã sanh vào thời có Phật, vẫn khó được gặp Đạo.

7) If one does encounter the Way, it is still difficult for one to bring forth faith: Đã gặp Đạo, vẫn khó khởi được niềm tin.

8) If one does have sufficient faith, it is still difficult for one to resolve one’s mind on Bodhi: Đã có được niềm tin, vẫn khó phát tâm Bồ Đề.

9) If one does resolve one’s mind on Bodhi, it is still difficult to be without cultivation and without attainment: Phát tâm Bồ Đềđạt đến chỗ vô tu vô chứng là khó.

** For more information, please see Hai Mươi Điều Khó in Vietnamese-English Section. 

Nine distresses: See Cửu Não.

Nine dragons: Cửu Long.

Nine-fold future life in the Pure Land: Cửu phẩm vãng sanh—See Cửu Phẩm Tịnh Độ.

Nine forms of pride: See Cửu Mạn.

Nine grades of arhat: See Cửu Vô Học.

Nine grades of monk’s patched robe: See Cửu Phẩm (Thượng) Y.

Nine grades of the Pure Land: See Cửu Phẩm Tịnh Độ.

Nine heavens of the Fourth Dhyana Heaven: See Cửu Phạm.

Nine Hinayana Sutras: See Cửu Chủng Bộ Kinh.

Nine holy grades of Lotus: Cửu Phẩm Liên Hoa:

A. The three lowest stages: Hạ phẩm.

1) The lowest of the three lowest classes: Hạ phẩm hạ sanh.

2) The middle of the three lowest classes: Hạ phẩm trung sanh.

3) The highest of the three lowest classes: Hạ phẩm thượng sanh.

B. The three middle stages of birth in the Pure Land: Trung phẩm.

4) The lowest of the three middle classes: Trung phẩm hạ sanh.

5) The middle of the three middle classes: Trung phẩm trung sanh.

6) The highest of the three middle classes: Trung phẩm thượng sanh.

C. The three highest stages of birth in the Pure Land: Thượng phẩm.

7) The lowest of the three highest classes: Thượng phẩm hạ sanh.

8) The middle of the three highest classes: Thượng phẩm trung sanh.

9) The highest of the three highest classes: Thượng phẩm thượng sanh

Nine impure openings in our body: See Cửu Khổng.

Nine kinds of birth: See Cửu Loại Sanh.

Nine kinds of clean flesh: See Cửu Tịnh Nhục.

Nine kinds of cognition: See Cửu Thức.

Nine kinds of consciousness or cognition: See Cửu Thức.

Nine kinds of irregular death: See Cửu Hoạnh Tử.

Nine kinds of karma: See Cửu Nghiệp in Vietnamese-English Section.

Nine kinds of Mahayana Dhyana for Bodhisattvas: See Cửu Chủng Đại Thiền in Vietnamese-English Section. 

Nine kinds of non-action: See Cửu Vô Vi.

Nine Lands: See Cửu Địa in Vietnamese-English Section.

Nine Lotus grades: Cửu phẩm Liên hoa (see Nine Holy grades of Lotus).

Nine Luminaries: See Cửu Diệu in Vietnamese-English Section.

Nine major forms of untimely death: See Cửu Chủng Hoạnh Tử.

Nine patriarchs of the T’ien-T’ai Sect: See Thiên Thai Cửu Tổ.

Nine Powers: Cửu Lực—According to Bhikkhu Bodhi in Abhidhamma, there are nine powers—Theo Tỳ Kheo Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp, có chính thứ lực:

(A) Either wholesome or indeterminate—Thiện hay trung tính:

1) The power of faith: Tín lực.

2) The power of mindfulness: Niệm lực.

3) The power of wisdom: Tuệ lực.

4) The power of shame: Tàm lực (biết hổ thẹn khi gây nên tội lỗi).

5) The power of fear of wrongdoing: Quý lực (biết ghê sợ hậu quả của tội lỗi).

(B) Unwholesome—Bất thiện:

6) The power of shamelessness: Vô tàm lực (không biết hổ thẹn khi gây nên tội lỗi).

7) The power of fearlessness of wrongdoing: Vô quý lực (không biết ghê sợ hậu quả của tội lỗi).

(C) Either wholesome or unwholesome or indeterminate—Hoặc thiện, hoặc bất thiện, hoặc trung tính:

8) The power of energy: Tấn lực.

9) The power of concentration: Định lực.

Nine realities: See Cửu Hữu in Vietnamese-English Section.

Nine realms: Cửu giới—All realms in the cosmos, with the exeption of the Buddha Realms—See Ten Realms in Englisht-Vietnamese Section.

Nine similes: See Cửu Dụ.

Nine states of bondage and one state liberation: See Cửu Phược Nhứt Thoát.

Nine successive abidings: See Chín Thứ Đệ Trú.

Nine successive cessations: See Chín Thứ Đệ Diệt.

Nine suitable stages in religious services: See Cửu Phương Tiện in Vietnamese-English Section.

Nine truths or postulates: See Cửu Đế.

Nine types of meditation on corpse: See Cửu Tưởng Quán

Nine unfortunate inappropriate times for leading the holy life: See Chín Bất Thời Bất Tiết Dẫn Đến Đời Sống Phạm Hạnh.

Nine ways of showing respect in Indian customs: See Cửu Nghi.

Ninety offences which require confession and repentance: See Cửu Thập Giới Đọa.

Nirmanakaya (skt): The transformation Body of the Buddha—The Body-of-Form of all Buddhas which is manifested for the sake of men who cannot yet approach the Dharmakaya (Pháp thân)—The formless true body of Budhahood)—Manifestation Body—Ứng thân.

Nirodha (skt): Diệt khổ.

Nirvana (skt) Nibbana (p): Total extinction of desires and sufferings. The supreme goal of Buddhist endeavor.

(A) An attainable state in this life by right aspiration, purity of life, and the elimination of egoism. The Buddha speaks of Nirvana as “Unborn, unoriginated, uncreated, and unformed,” contrasting with the born, originated, created and formed phenomenal world—Sự triệt tiêu hoàn toàn của ham muốn và đau khổ—Mục tiêu tối thượng của những người tu Phật. Trạng tháithể đạt được bằng những ước vọng chánh đáng như thanh tịnh cuộc sống và tận diệt bản ngã. Phật đã nói về Niết Bàn như một nơi không sanh, không diệt.

(B) The fact that Nirvana is realized as one of the mental states. It is not a state of nothingness—Niết bàn là một trạng thái tinh thần có thể chứng ngộ được. Sự kiện rõ ràng chứng tỏ Niết bàn không phải là một trạng thái hư vô.

(C) Nirvana is not a place or a kind of heaven where a self or soul resides. Nirvana is the attainment of a state which is dependent on this body itself and this state can be achieved in this very life—Niết Bàn không phải là một nơi chốn hay một loại thiên đàng cho linh hồn trú ẩn trong đó. Niết Bàntrạng thái chứng đắc tùy thuộc chính bản thân này, và trạng thái này có thể chứng nghiệm ngay trong đời này. 

(D) Nirvana is a place where (if we can temporarily say so) craving, hate and delusion are destroyed. Nirvana is the attainment of the cessation of sufferings—Niết bàn là nơi (nếu chúng ta có thể tạm gọi như vậy) mà tham sân si bị diệt tận và các lậu hoặc bị đoạn tận.

(E) The Buddha has described Nirvana in the following terms—Đức Phật đã diễn tả Niết bàn bằng những danh từ sau đây:

1) Infinite: Ananta (p)—Vô tận.

2) Non-conditioned: Asamkhata (p)—Bất Tùy Thế.

3) Incomparable: Anupameya (p)—Vô Song.

4) Supreme: Anuttara (p)—Tối Thượng.

5) Highest: Para (p)—Tối Cao.

6) Beyond: Para (p)—Vượt ra ngoài.

7) Highest Refuge: Parayana (p)—Nương Tựa Tối Thượng.

8) Safety: Tana (p)—Châu Toàn.

9) Security: Khema (p)—An Toàn.

10) Happiness: Siva (p)—Hạnh Phúc.

11) Unique: Kevala (p)—Duy Nhất.

12) Abodeless: Analaya (p)—Vô Trụ.

13) Imperishable: Akkhara (p)—Bất Khả Diệt.

14) Absolute Purity: Visuddho (p)—Tuyệt đối trong sạch.

15) Supramundane: Lokuttara (p)—Siêu Thế.

16) Immortality: Amata (p)—Vĩnh Cửu.

17) Emancipation: Mutti (p)—Giải Thoát.

18) Peace: Santi (p)—Vắng Lặng. 

** See Niết Bàn in Vietnamese-English Section. 

Nirvana-bliss: An lạc trong Niết bàn.

Nirvana is the calming of all activities, the renunciation of all attachment, the destruction of craving, dispassion, stopping: Niết Bàn là sự tịnh chỉ các hành, xả ly mọi luyến ái, đoạn tận dục vọng, ly tham, đoạn diệt.  

Nirvana class: See Tịch Chủng.

Nirvana color: See Niết Bàn Sắc.

Nirvana deliverance: Vô vi giải thoát.

Nirvana food: See Niết Bàn Thực.

Nirvana-form of Buddha: See Niết Bàn Phật.

Nirvana hall: See Diên Thọ Đường.

Nirvana-illumination: See Tịch Chiếu.

Nirvana insight: Lậu tận minh—Overcomes all passions or temptations.

Nirvana method: See Tịch Diệt Pháp.

Nirvana of no-abode: See Vô Trụ Xứ Niết Bàn.

Nirvana patience: See Tịch Diệt Nhẫn.

Nirvana with remainder: Nirvana with residue—Nirvana reached by those enlightened beings who have not yet completely rid themselves of their samsaric burden of skandhas—See Niết Bàn Hữu Dư.

Nirvana with a remnant: Hữu dư niết bàn (see Nirvana with remainder).

Nirvana with residue: Hữu dư Niết Bàn (see Nirvan with remainder).

Nirvana school: See Niết Bàn Tông.

Nirvana and space are considered to be unconditioned dharmas: Niết Bànhư không được xem là vô vi pháp—See Vô Vi Pháp.

Nirvana Sutra: Parinirvana Sutra—See Niết Bàn Kinh.

Nirvana wind: See Niết Bàn Phong.  

Nitya Bodhisattvas: Thường Tinh Tấn Bố Tát.

No: Không.

No adultery: See Không Tà Dâm.

No-Affliction Heaven: Cỏi Trời Vô Phiền.

No-Birth: Non birth—The nature of Nirvana—The extinction of all desires and delusions—Vô sanh bất diệt.

No dharma: See Vô Pháp.

No drip: See Vô lậu.

No-form: Animitta (skt)—See Không Tướng.

No good deed goes unpunished: Bad happenings occuring to good people. Karma extends over many lifetimes, and therefore our present good deeds may attenuate the bad results of past misdeeds but not necessarily eliminate them completely—Không có hành động nào mà không có hậu quả của nó. Tuy nhiên, lắm khi người ngay mắc nạn. Vì nghiệp kéo dài qua nhiều đời kiếp, vì thế lắm khi người làm việc thiện đời nầy vẫn bị quả báo xấu của đời trước.

No-Heat Heaven: Cõi Trời Vô-Nhiệt.

No killing: See Không Sát Sanh.

No leak: See Vô Lậu.

No longer learning: See Vô Học 2.

No marks: See Vô Tướng.

No-mark stanza from Hui-Neng: See Kệ Vô Tướng Của Lục Tổ Huệ Năng.

No-Mind: Tâm bất nhị—The state of consciousness before the division into duality created by thought takes place—Trạng thái của tâm thức trước khi nó bị chia thành nhị biên bởi tư tưởng—See Không Tâm and Hui-Neng.

Patriarch Bodhidharma brought with him to China the Indian view that all this world comes from mind. What we may call Divine Mind, since it is beyond all limitations, just as the sun is beyond all clouds. His successors, up to the Fifth Patriarch, agreed that meditation should be such as to favor the reception of this pure light without stain or dust. The monk’s mind was to be “a mirror bright” and must not “gather dust while it reflects,” which means that he must be on guard. It was only upon the Hui-Neng’s lightning that the doctrine of “No-Mind” came forward—Tổ Bồ Đề Đạt Ma mang sang Trung Quốc quan điểm của người Ấn về chư pháp đến từ tâm. Cái mà chúng ta gọi là tâm siêu việt vì nó vượt qua giới hạn, như mặt trời không bị mây che. Tất cả các vị nối pháp của Ngài, cho đến tổ thứ năm, đều đồng ý rằng thiền là giữ cho tâm này không bị nhiễm ô. Tâm như minh kính đài, không để cho bụi đóng khi soi nó, nghĩa là người tu phải giữ tâm mình như người soi gương giữ kiếng vậy. Mãi đến khi tiếng sét Huệ Năng nổ lên thì thuyết “Vô Tâm” mới thực sự ra đời. 

 No-mind mind: Tâm không.

No permanence of instant after instant: See Niệm Niệm Vô Thường.

No place: See Vô Phương.

No rebirth: See Vô Sanh.

No-self: Anatman (skt)—Not self—Non-ego—See Vô Ngã.

No-self characteristic: Anatta-lakkhana (p)—Vô ngã tướng.

No-self-nature: Nihsvabhva (p)—Không tự tánh.

No-Selfness: See No Self-Quality.

No-Self Quality: No-Selfness—Tính vô ngã.

No sickness: Không ốm đau bịnh hoạn.

No-Thought Heaven: Cõi trời Vô Tưởng.

Noble hermit: Ẩn sĩ cao quý.

Noble: Cao quý—Lofty—Fine.

Noble action: See Phạm Hạnh.

Noble life: Cuộc sống cao quý.

Noble mind: See Phạm Tâm.

Noble name: Danh xưng cao quý

Noble or common: Sang hay hèn.

Noble qualities: Phẩm cách cao thượng.

(The Four) Noble Truths: Tứ Diệu Đế.

Noble silence: See Im Lặng Cao quí.

The Noble Eightfold Path: Bát Chánh Đạo—The Buddhist scheme of moral and spiritual self-development leading to Enlightenment—The Noble Eightfold Path is arranged in three group (for more information, please see Bát Chánh Đạo):

I. Wisdom group (Panna):

1) Right Understanding: Samma Ditthi—Right view—Chánh Kiến.

2) Right Thought: Samma Sankappa—Right mental attitude or motive—Chánh Tư Duy.

II. Virtue group (Sila):

1) Right Speech: Samma Vaca—Chánh Ngữ.

2) Right Action: Samma Kammanta—Chánh Nghiệp.

3) Right Livelihood: Samma Ajiva—Right pursue, including means of livelihood—Chánh Mạng.

III. Concentration group (Samadhi):

1) Right Effort: Samma Vayama—Chánh Tinh Tấn.

2) Right Mindfulness: Samma Sati—Chánh Niệm.

3) Right Concentration: Samma Samadhi—Right contemplation—Chánh Định. 

Noble silence: Silence—Speak only when necessary—Buddha Sakyamuni refrained from giving a definitive answer to many metaphysical questions of his time (questions on self-exists, not self-exists, if the world is eternal, or unending or no, etc)—According to the Buddha, a silent person is very often a wise person because he or she avoids wasting energy on negative verbiage---Sự im lặng cao thượng—See Im Lặng Cao Quí.

The Noble Truth of Dukkha: Chân lý về Khổ đế

The Noble Truth of the cause of Dukkha: Chân lý về Tập đế

The Noble Truth of the end of Dukkha: Chân lý về Diệt đế

The Noble Truth of the Path leading to the end of Dukkha: Chân lý về Đạo đế

Noble woman: See Phạm Nữ.

Nominal (a): Trên danh nghĩa.

Nominalism (n): Duy danh luận.

Nomism (n): Chủ nghĩa coi trọng luật của tôn giáo.

Non: Phi.

Non-Arising: Never coming into being—Not truly existing—Không phát sinh.

Non-Attachment: Không chấp.

Non-beings: Phi chúng sanh.

Non-birth: Bất sanh—Vô sanh—Not to be reborn—See No Birth—See Bất Sanh.

Non-Buddhists: Những người không Phật giáo—Buddhists and non-Buddhists—Những người Phật giáo và không Phật giáo.

Non-Canonical subjects: Các môn ngoại điển.

Non-causative: See Vô Tác.

Non-cognitive: Thuộc về phi nhận thức.

Non-cognizance: Ajnana (skt)—Bất tri—Ngu si về tâm linh—Không có nhận thức—Spiritual ignorance.

Non-conceptual mind: Citto-tathata (skt)—Tâm Như—See Tâm Như, and Tâm Vô Phân Biệt.

Non-cooperation: Bất hợp tác.

Non-discriminating: Avikalpa (skt)—Không phân biệt.

Non-discriminating dharma: See Vô Phân Biệt Pháp.

Non-discriminating mind: See Vô Phân Biệt Tâm.

Non-discrimination: Avikalpa-jnana (skt)—Không phân biệt.

Non-discrimination mind: Vô Phân Biệt Trí—Non-discrimination mind is the mind where reality is perceived in its nature of ultimate perfection, or when one sees reality is as reality, nothing else. This is a wondrous communion in which there is no longer any distinction made between subject and object—Vô Phân Biệt Trí là trí nơi mà hiện thực được nhìn bằng cái nhìn “Viên Thành Thực Tánh,” nghĩa là hiện thựchiện thực chứ không là gì khác. Nhận thức ở đây là một sự cảm thông mầu nhiệm trong đó không còn sự phân biệt chủ thể và đối tượng nữa.

Non-discriminative knowledge: Nirvikalpajnana (skt)—Không phân biệt trí (trí vô phân biệt).

Non-discriminative wisdom: See Vô Phân Biệt Trí.

Non-discursive thinking: Avicara (p)—Không tư duy biện luận.

Non-Dual: No-self and no-Dharma—Bất nhị.

Non-dual dharma: See Pháp Môn Bất Nhị.

Non-Dual Method: Most of us are still attached to duality and have not reconciled essence and marks, existence and non-existence, noumenon and phenomena. We embrace essence and reject marks, we embrace non-existence (emptiness) and reject existence and so on. This kind of wrong view creates a lot of disputes, doubts and perplexity. In fact, there is mutual identity between noumenon and phenomena, phenomena are noumenon, noumenon is phenomena. Buddhist cultivators should reconcile all things and eliminate this attachment—Đa phần chúng ta hãy còn chấp chặt vào nhị nguyên chứ không chịu hòa giải giữa tánh tướng, hữu vô, lý sự. Chúng ta ôm ấp tánh và chối bỏ tướng, ôm ấp vô và chối bỏ hữu, ôm ấp lý và chối bỏ sự, vân vân. Tà kiến nầy đưa đến nhiều tranh luậnnghi nan. Kỳ thật, có sự tương đồng giữa lý và sự. Sự là lý và lý là sự. Phật tử tu hành nên hòa giải vạn vật vạn sự hầu tận diệt sự chấp trước nầy— See Pháp Tu Bất Nhị.

Non-Dual View: Quan điểm Bất Nhị.

Nondualism (n): Chủ nghĩa không nhị nguyên.

Nondualistic knowledge: Advaya-jnatritva (skt)—Tri kiến bất nhị.

Non-Duality: Bất nhị—No second—See Bất Nhị.

Non-ego: Anatman (skt)—Not self—No-self—See Vô Ngã.

Non-ego discipline: Vô ngã tu.

Non-existence: Abhava (p)—Không tồn tại.

Non-harming: Ahimsa (skt)—Vô hại.

Non-human angels: See Nhơn Phi Nhơn.

Non-inflammable robe: See Hỏa Hoản Bố Cà Sa.

Non-Killing: Ahimsa (skt)—See Non-harming.

Non-perceptibility: Bất khả tri giác tính.

Non-person: Phi nhân vị.

Non-personalistic (a): Thuộc về phi nhân vị.

Non-rational (a): Thuộc về phi lý tính.

Non-reasoning and judgment: Avitakko (p)—Trạng thái không lý luậnxét đoán.  

Non-Regression: Bất thối chuyển—See Non-Retrogression.

Nonreligious (a): Thuộc về phi tôn giáo tính.

Non-Retrogression: Non-regression—One who has reached the realization of emptiness (Tolerance and Non-birth) will never regress from the Buddha or Bodhisattva Paths—Never retreat—See Bất Thối Chuyển.

Non-retrogression mind: See Bất Thối Tâm.

Non-returner: Anagamin (p)—Bậc Bất Lai.

Non-returning: Anagami (p)—Quả Bất lai.

Non-soul: Vô ngã

Non-substantiality: Nihsvabhava-sunya (skt)—Không thực chất tính.

Nonsubstantiveness (n): Không thực chất.

Non-Thoght Heaven: Trời Phi Phi Tưởng.

Non-Trainer: Non-Learner—Vị vô học.

Nonverbal knowledge: Tri thức không bằng lời nói—See Bất Động Trí. 

Non-violent (a): Bất bạo động.

Noontide (poetic): Midday—Giữa trưa (đúng ngọ).

Norm (n): Tiêu chuẩn—Qui tắc.

Normadic life: Du mục.

Normative (a): Thuộc về tiêu chuẩn.

Northen Buddhism: See Mahayana.

Northern school: See Bắc Tông Ngũ Đạo Pháp Môn

Nose: Tỷ căn—See Tỷ Thức in Vietnamese-English Section.

Nose consciousness: See Tỷ Thức in Vietnamese-English Section.

Not abiding: Apratshthita (skt)—See Vô Trụ.

Not born: See Vô Sanh.

Not destroyed: See Bất Diệt.

Not doing: See Vô Tác.

Not empty: See Bất Không.

Not extinguished: Unextinguished—See Bất Diệt.

Not falling to karmic retribution and without ambiguity in the law of Cause and Effect: See Bất Lạc Nhân QuảBất Muội Nhân Quả and Bất Muội Nhân Duyên, Bất Lạc Nhân Duyên

Not justifiable: Không bào chữa được.

Not killing: Không sát sanh—If we truly believe that all sentient beings are the Buddhas of the future, we would never think of killing or harming them in any way. Rather, we would have feelings of loving-kindness and compassion toward all of them, without exception—Nếu chúng ta thực sự tin rằng tất cả chúng sanh sẽ là Phật trong tương lai, chúng ta sẽ không bao giờ nghĩ đến sát hại chúng sanh bằng bất cứ giá nào. Mà ngược lại chúng ta sẽ cảm thương chúng sanh với lòng từ bi không có ngoại lệ. 

Not knowing: See Bất Giác.

Not moving: See Bất Động.

Not rising: Anabhinirvritti (skt)—Không khởi.

Not seeing others’ mistakes: See Không Thấy Lỗi Người.

Not self: Anatman (skt)—Non-ego—No-self—See Vô Ngã.

Not stealing: See Không Trộm Cắp.

Not in bondage to anything: See Vô Trước.

Not a moment is permanent: See Sát Na Vô Thường.

Not to steal: See Không Trộm Cắp.

· Not to steal because we have no right to take what is not give: Không trộm cắpchúng ta không được quyền lấy những gì mà người ta không cho.

· Not to steal will help us become honest: Không trộm cắp làm cho chúng ta trở nên liêm khiết

Not subject to annihilation: See Bất Diệt.

Not talking vainly or idly: Avikarsa (skt)—Không hý luận.

Not thinking: Nis-cinta (skt)—Không suy nghĩ—Thoughtless.

Not to be cast away: See Bất Khả Khí (không thể bỏ được).

Not to be destroyed: See Bất Hoại and Bất Hoại Pháp.

Not to be reborn: See Vô Sanh.

Not to drink liquor: See Không Uống Rượu.

1) Not to drink liquor because it leads to carelessness and loss of all senses: Không uống rượu vì nó làm ta mất sự tỉnh giáctự chủ các căn.

2) Not to drink will help us become careful with all clear senses: Không uống rượu giúp ta tỉnh giác với các căn trong sáng.

Not to have sexual misconduct: Không tà dâm.

· Not to have unchaste because we don’t want to be a bad person in the society: Không tà hạnhchúng ta không muốn làm người xấu trong xã hội.

· Not to have unchaste will help us become pure and good: Không tà hạnh giúp chúng ta trở nên trong sạch và đàng hoàng hơn. 

Not to have unchaste: See Không Tà Dâm.

Not to kill: Không sát sanh.

· Not to kill out of the pity of others: Không sát sanh vì lòng thương xót đối với chúng sanh khác.

· Not to kill will help us become kind and full of pity: Không sát sanh giúp cho chúng ta trở nên rộng lượng và giàu lòng từ mẫn. 

Not to lie: Không nói dối.

· Not to lie because if we lie, nobody would believe us: Nếu chúng ta nói dối thì sẽ không ai tin chúng ta.

· Not to lie will help us become truthful and trustful: Không nói dối giúp ta trở nên chân thậtđáng tin cậy hơn. 

Not a word has been said nor declared: See Bất Thuyết Nhất Tự.

Nothing: Không có gì.

Nothing but skin and bones: Da bọc xương.

Nothing is created: Pháp chẳng sanh.

Nothing is destroyed: Pháp chẳng diệt.

Nothing on earth partakes of the character of absolute reality: Không có gì trên trái đất nầy có thể chia sẻ được tính tuyệt đối.

Nothing obtainable: See Vô Sở Đắc.

Nothingness (n): Hư vô—Emptiness—Non-existence.

Notion (n): Khái niệm—Ký hiệu—Ý niệm—Idea—Concept.

Notional (a): Thuộc về ký hiệu.

Noumenal and phenomenal aspects: See Lý Sự.

Noumenon (n): Lý tánh—Lý.

Nourish oneself by gain: See Lợi Dưỡng.

Novice (n): Sramanera—Sramananerika—Sa di—Sa di ni—See Thức Xoa Ma Na.

Nuisance (n): Mối nguy hại.

Number of summer retreat: See Pháp Lạp.

Number of years a monk or nun has been ordained: See Giới Lạp.

Numerical Arranged Subjects: Kinh Tăng Nhứt A Hàm.

Nun (n): Ni—See Tỳ Kheo Ni.

Nun student: Ni sinh.

Nunery (n): Monastery for nuns or Bhikkhunis—Ni viện.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Trước hết là giải thích lý do vì sao đi so sánh giữa hai người này. Câu trả lời là vì họ có lập trường đối lập với nhau và đều rất nổi tiếng. Một người là nhà khoa học nổi tiếng nhất của nhân loại có quan điểm duy thực (tin thế giới vật chất là có thật khách quan nằm ngoài ý thức). Một người là đại biểu có sức ảnh hưởng của Phật giáo tu theo hạnh đầu đà (khổ hạnh) không tin vật chất kể cả thân xác là tuyệt đối có thật (bản chất là tánh không) và thực hành tánh không bằng cách tu tập khổ hạnh, đối diện với khổ nhưng không cảm thấy khổ, chứng tỏ khổ cũng không có thật. Người giải ngộ phải hiểu rằng Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo) chỉ là giáo lý bất liễu nghĩa. Bát Nhã Tâm Kinh đã nêu rõ :
Một hình chụp văn bản lan truyền qua mạng xã hội hôm 12 Tháng Tám được cho là thư thông báo rời bỏ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (giáo hội quốc doanh) của Thượng Tọa Thích Minh Đạo, trụ trì tu viện Minh Đạo ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Từ chuyện xuất hiện của sư Minh Tuệ, nếu Phật giáo và một số cá nhân tu sỹ không có những sai lầm do chủ quan thiếu khiêm tốn trong quyền lực, phát ngôn ỷ thị và hành chánh thiếu cẩn trọng, vô tình đẩy sự kiện sư Minh Tuệ lên cao trào trong khi quần chúng dành sự ngưỡng mộ một tu sỹ khổ hạnh không thuộc Giáo hội Phật giáo, và lại thêm một hình ảnh như chiếc bóng thứ hai của sư Minh Tuệ là sư Minh Đạo tiếp nối lòng tôn kính của người dân có đủ mọi thành phần sau khi sư Minh Tuệ bị khiển trách rồi ẩn tu. Còn Chân Quang không thọ cụ túc chính thức một giới đàn nào, bằng cấp ba, bằng Tiến sỹ còn giả thì điệp đàn thọ giới chả là gì đối với người thiếu minh bạch. Hiện nay Chân Quang có hai bản lý lịch khác nhau và Điệp đàn thọ giới cũng không giống nhau đã bị cộng đồng mạng phanh phui.