H

30/10/201012:00 SA(Xem: 29947)
H

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH-VIETNAMESE
Thiện Phúc

H

Habit (n): Thói quen.

Habit and custom: Tập tục.

Habit energy: Vasana (p & skt)—See Tập Khí.

Habitual greed: See Tham Tập Nhân.

Habitual karma: See Nghiệp Thường.

Hair (n): Tóc—Our hair falls out: Tóc rụng.

Half a character: See Bán Tự.

Half-closed eyes: Lim dim.

Half in jest, half in earnest: Nửa đùa nửa thật.

Half light: Nửa tối nửa sáng.

Half-lotus sitting: Thế ngồi bán già—Placing one foot across the opposite thigh with the other foot resting upon the ground.

Half-open (v): Hé mở.

Half a word: See Bán Tự.

Hall (n): Giảng đường—Lecture room.

Hall of Judgment: Pháp Đình.

Hall of Wonderful Dharma: See Diệu Pháp Đường.

Hallucination (n): Ảo giác—Ảo tưởng tâm linh—Illusive—Illusory—See Ảo Giác.

Hallucination of mind: Citta-vipallasa (p)—Tâm ảo giác—See Ảo Giác.

Hallucination of perception: Sanna-vipallasa (p)—Tưởng ảo giác—See Ảo Giác.

Hallucination of views: Ditthi-vipallasa (p)—Kiến ảo giác—See Ảo Giác.

Halo (n): Vòng hào quang.

Halt (v): Dừng—To stop—See Dừng.

Halting place: Nơi dừng chân.

Hand something from generations to generations: Hand something through ages—Lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Handed-down tradition: See Truyền Thừa.  

Hanging upside-down: See Đảo Huyền.

Hapless (old English): Unlucky—Không may.

Happen (v): Xãy ra.

Happen again: Tái diễn.

Happen to do something: Do something by chance—Tình cờ làm việc gì.

Happen by mere chance: Xảy ra vì tình cờ.

Happen to see someone: Meet (see or find) someone by chance—Tình cờ gặp ai.

Happiness: Sukha (skt)—Felicity—To the Buddhist, happiness is a by-product of right living, and never and end in itself—See Hạnh Phúc—For the happiness: Vì hạnh phúc—Happiness resulting from mental stability is the most important: Hạnh phúc đạt được từ sự ổn định của tâm thứcquan trọng nhứt.

Happiness and sorrow: Vui buồn

Happiness of tranquility: See An Lạc.

Happiness and wealth: Phúc lộc.

Happy: Hạnh phúc.

Happy is the birth of the Buddhas: Hạnh phúc thay chư Phật giáng sinh.

Happy karma: Phước nghiệp.

Happy land: See Hoan Hỷ Quốc.

Happy you one and all: Cầu xin tất cả an vui hạnh phúc.

Harbour (v): Nuôi dưỡng

Harbor doubts: Sanh lòng nghi—Nuôi dưỡng lòng nghi hoặc.

Hard (a): Khó nhọc—Khó khăn—Laborous.

Hard is the appearance of the Buddhas: Khó thay chư Phật ra đời.

Hard and miserable: Lao khổ.

Hardship (n): Khổ đau—Suffering—Sorrow—Wretched—Miserable.

Hard-working: Tận tụy.

Hard to please: Khó tánh.

Hard way to practice: Nan hành đạo.

Harm oneself and harm others: See Tự Quyên Quyên Tha.

Harm (v) secretly: Ám hại.

Harmful (a): Tai hại.

Harmful actions: Ác nghiệp.

Harmless (a): Hiền hòa.

Harmlessness (n): Bất hại—Not injury—Doing harm to none.

Harmonize (v): Dung hòa.

Harmony (n): Đồng điệu—Hài hòa.

Harmony of body and mind: Thân tâm hòa hợp.

Harness (n): Sự kềm chế.

Harsh (a): Hung dữ.

Harsh speech: Nói lời hung dữ—See Nói Lời Thô Lỗ.

Harvest (v): Gặt hái—To reap.

Hate (v): Thù ghét—Anger—Ire—Buddha taught: “When you hate others, you yourself become unhappy. But when you love others, everyone is happy.”

Hatred: Ác ý—See Sân Hận.

Hatred and Animosity: Sân hận và thù địch—In the Dharmapada Sutra, the Buddha makes it very clear that with a heart filled with hatred and animosity, a man cannot understand and speak well. A man who nurtures displeasure and animosity cannot appease his hatred. Only with a mind delighted in harmlessness and with loving kindness towards all creatures in him hatred cannot be found—Trong Kinh Pháp Cú Đức Phật tuyên bố rất rõ ràng rằng một tâm đầy những sân hận và thù địch không thể hiểu một cách tốt đẹp, không thể nói một cách tốt đẹp. Một người ôm ấp nuôi dưỡng sự bất mãnuất hận sẽ không làm dịu bớt hận thù của mình. Chỉ với tâm bất hạilòng từ mẫn đối với chúng sanh mọi loài mới có thể chấm dứt được hận thù

Haughty (a): Kiêu ngạo—Arrogant—Proud.

Haughtiness (n): Abhimana (skt)—Sự kiêu ngạo—Sự lố bịch—Tăng thượng mạn—High opinion of one’s self—Self conceit—See Mạn and Tăng Thượng Mạn.

Haughtiness of mind: Cita-samunnati (skt)—Tâm kiêu mạn.

Haunt (v): Ám—To obsess.

Have (v): Có.

Have a bad name: Tiếng xấu.

Have consideration: Kính nể—To have regard for—Reverence.

Have faith at all times: Luôn tin tưởng.

Have form: See Hữu Tướng.

Have a great influence on someone: Có ảnh hưởng lớn đến ai.

Have improper belief: Mê tín tà đạo.

Have influence on something: Có ảnh hưởng tới việc gì.

Have a mind of mercy, compassion, and filial piety: Có tâm từ bi và lòng hiếu thuận.

Have a nature: See Hữu Tính.

Have no conscience: Vô lương tâm.

Have no more to say: Cạn lời.

Have no place in: Không có chỗ đứng (trong).

Have a plough in yoke: Đặt cày vào ách.

Have no right: Không có quyền.

We have no right to take what is not given: Chúng ta không có quyền lấy những gì người ta không cho.

Have no relevance to: Không thích nghi (với).

Have particular qualities: Có biệt tướng.

Have passed the marriageable age: Lỡ thời.

Have a passion for: Đam mê—To indulge—To have a great desire for.

Have the right: Có quyền.

Have a share: Dự phần—To participate in.

Have something rebuilt: Cho trùng tu lại cái gì (chùa viện).

Have thought or idea: See Hữu Tưởng and Suy Nghĩ.

Have unwavering faith: Have firm confidence—Có lòng tịnh tín bất động.

Have worldly entertainments: Enjoy worldly pleasures—Get worldly amusements—Hưởng thụ dục lạc trần thế.

Having no peace: Chẳng an ổn.

Having no reliance: Không chỗ tựa.

Head-Chopping Hell: Địa ngục Tỏa Thủ.

Head (v) a community: Lãnh đạo một hội chúng.

Head of a monastery: An abbot—Viện chủ.

Head North Face West: See Đầu Bắc Diện Tây.

Head of a nunnery: An abbess—Nữ viện chủ.

Head-strong: Cứng đầu—Stubborn—Obstinate—Stiff-necked—Pigheaded.

Heal (v): Trị liệu.

Healing: Sự trị liệu.

Healing Master Shrine: Điện Dược Sư.

Healthy (a): Khỏe mạnh—Lành mạnh--Sound.

Heap up: Chất thành đống.

Hear (v) and repeat many sutras: Đa văn.

Hear (v) a rumour: Nghe đồn.

Hear (v) vaguely: Nghe mang máng.

Hearing: Nhĩ căn—The sense of hearing.

Hearsay: Sự truyền tụng.

Heart (n): Quả tim—Tâm.

Heart of almsgiving: Tâm bố thí.

Heart of concentration: Tâm định.

Heart of joy: Tâm hỷ.

Heart of kindness: Tâm từ.

Heart like a monkey: See Ý Mã and Tâm Viên.

Heart-mirror: See Tâm Cảnh.

Heart of pity: Tâm bi.

Heart of Prajna Paramita Sutra: See Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa in Appendix A. 

Heart of renunciation: Tâm xả.

Heart sutra: See Tâm Kinh.

Heart of wisdom: Tâm huệ.

Heartily: Hết lòng—To be devoted to.

Heart-rending: Đau lòng—Heart broken.

Heart Sutra: Bát Nhã tâm Kinh—The Prajnaparamita Hridaya Sutra—One of the smallest and with the Diamond Sutra, contained in the Vast Prajnaparamita—See Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh

Hearten (v): Thâm nhập nội tâm.

Heatless (a): Anavatapa--Vô nhiệt.

Heaven (n): Thiên đàng—See Thiên.

Heaven of beautiful presentation: See Thiện Hiện Thiên.

Heaven of boundless space in the formless realm: See Không Vô Biên Xứ.

Heaven of Comfort Gained Through Others’ Transformations: TrờiTha Hóa Tự Tại—See Trời Tha Hóa.

Heaven who creates objects of sensual enjoyment by thought in accordance with their desires: See Trời Hóa Lạc.

Heavens of desire: See Dục Giới Thiên.

Heaven of the Four Kings: See Hộ Thế Tứ Thiên Vương in Vietnamese-English Section.

Heaven of full knowledge: See Tri Túc Thiên

Heavens of the gods: See Thiên.

Heaven of the Great Brahma Lord: Trời Đại Phạm.

Heaven King: Thiên Đế

Heaven of Lesser Light: Trời Thiểu Quang.

Heaven of lesser Purity: Trời Thiểu Tịnh.

Heaven of Light Sound: Trời Quang Âm.

Heaven of Limitless Light: Trời Vô Lượng Quang.

Heaven of Limitless Purity: Trời Vô Lượng Tịnh.

Heaven of Lovely Form: See Ái Thân Thiên.

Heaven of the Multitudes of Brahma: Trời Phạm Chúngï.

Heaven of the Ministers of Brahma: Trời Phạm Phụ.

Heaven’s net: Lưới trời.

Heaven of pure dwelling: See Tịnh Cư Thiên.

Heavens of satisfaction: See Đâu Suất.

Heaven spirit: Thần trên Trời.

Heaven of Thirty Three: Cung Trời Đao Lợi (Ba Mươi Ba Tầng Trời)—Heaven in the realm of Desire, with thirty-two god-kings presided over by Indra, located at the sumit of Mount Sumeru—Cung trời Dục giới, nơi có ba mươi vị thiên vương và được chủ trì bởi vị trời Đế Thích. Cung trời nầy tọa lạc trên đỉnh núi Tu Di—See Trời Đao Lợi

Heaven of Universal Purity: Trời Biến Tịnh.

Heaven without heat: See Vô Nhiệt Thiên.

Heavenly beings: See Trời.

Heavenly deity: Thiên thần.

Heavenly dragons: Naga (skt)—Loài rồng, có thần thông biến hóa, hoặc giữ cung điện trời, hoặc giữ địa luân, hoặc làm mưa gió.

Heavenly ear: Thiên nhĩ.

Heavenly fairies: See Thiên Tiên.

Heavenly music: See Thiên Nhạc.

Heavenly regions: Không cư thiên.

Hedoism (n): Chủ nghĩa khoái lạc—Believe that human beings comprised of four elements (earth, water, fire and air). When people die, nothing remained.

Heed (n): Chuyên tâm

Heed (v) someone’s advice: Để tâm đến lời khuyên của ai.

Heedlessness (n): Phóng Dật.

1) The Buddha knows very well the mind of human beings. He knows that the foolish indulge in heedlessness, while the wise protect heedfulness. So he advises the wise with right effort, heedfulness and discipline to build up an island which no flood can overflow. Who is heedless before but afterwards heedless no more, will outshine this world, like a moon free from clouds. To the Buddhas, a person who has conquered thousands of thousands of people in the battlefield cannot be compared with a person who is victorious over himself because he is truly a supreme winner. A person who controls himself will always behave in a self-tamed way. And a self well-tamed and restrained becomes a worthy and reliable refuge, very difficult to obtain. A person who knows how to sit alone, to sleep alone, to walk alone, to subdue oneself alone will take delight in living in deep forests. Such a person is a trustworthy teacher because being well tamed himself, he then instructs others accordingly. So the Buddha advises the well-tamed people to control themselves. Only the well tamed people, the heedful people, know the way to stop contentions, quarrels and disputes and how to live in harmony, in friendliness and in peace—Đức Phật biết rõ tâm tư của chúng sanh mọi loài. Ngài biết rằng kẻ ngu si chuyên sống đời phóng dật buông lung, còn người trí thời không phóng túng. Do đó Ngài khuyên người có trí nỗ lực khéo chế ngự, tự xây dựng một hòn đảo mà nước lụt không thể ngập tràn. Ai trước kia sống phóng đãng nay không phóng dật sẽ chói sáng đời này như trăng thoát mây che. Đối với chư Phật, một người chiến thắng ngàn quân địch ở chiến trường không thể so sánh với người đã tự chiến thắng mình, vì tự chiến thắng mình là chiến thắng tối thượng. Một người tự điều phục mình thường sống chế ngự. Và một tự ngã khéo chế ngự và khéo điều phục trở thành một điểm tựagiá trịđáng tin cậy, thật khó tìm được. Người nào ngồi nằm một mình, độc hành không buồn chán, biết tự điều phục, người như vậy có thể sống thoải mái trong rừng sâu. Người như vậy sẽ là bậc Đạo Sư đáng tin cậy, vì rằng tự khéo điều phục mình rồi mới dạy cho người khác khéo điều phục. Do vậy Đức Phật khuyên mỗi người hãy tự cố điều phục mình. Chỉ những người khéo điều phục, những người không phóng dật mới biết con đường chấm dứt tranh luận, cãi vã, gây hấn và biết sống hòa hợp, thân ái và sống hạnh phúc trong hòa bình.

2) The Buddha’s teachings on Heedlessness in the Dharmapada Sutra—Những lời Phật dạy vế Bất Phóng Dật trong kinh Pháp Cú:

A) See Kinh Pháp Cú Phẩm II (25-32).

B)

a) One who conquers himself is greater than one who is able to conquer a thousand men in the battlefield: Thắng ngàn quân địch chưa thể gọi là thắng, tự thắng được mình mới là chiến công oanh liệt nhứt.

b) Self-conquest is, indeed, better than the conquest of all other people. To conquer onself, one must be always self-controlled and disciplined one’s action: Tự thắng mình còn vẻ vang hơn thắng kẻ khác. Muốn thắng mình phải luôn luôn chế ngự lòng tham dục.

c) Oneself is indeed one’s own saviour, who else could be the saviour? With self-control and cultivation, one can obtain a wonderful saviour: Chính tự mình làm chỗ nương cho mình, chứ người khác làm sao nương được? Tự mình khéo tu tập mới đạt đến chỗ nương dựa nhiệm mầu.

d) Whoever was formerly heedless and afterwards overcomes his sloth; such a person illuminates this world just like the moon when freed from clouds: Người nào trước buông lung sau lại tinh tấn, người đó là ánh sáng chiếu cõi thế gian như vầng trăng ra khỏi mây mù.

e) Before teaching others, one should act himself as what he teaches. It is easy to subdue others, but to subdue oneself seems very difficult: Nếu muốn khuyên người khác nên làm như mình, trước hãy tự sửa mình rồi sau sửa người, vì tự sửa mình vốn là điều khó nhứt.

f) He who sits alone, sleeps alone, walks and stands alone, unwearied; he controls himself, will find joy in the forest: Ngồi một mình, nằm một mình, đi đứng một mình không buồn chán, một mình tự điều luyện, vui trong chốn rừng sâu.

g) You are your own protector. You are your own refuge. Try to control yourself as a merchant controls a noble steed: Chính các nươi là kẻ bảo hộ cho các ngươi, chính các ngươi là nơi nương náu cho các ngươi. Các ngươi hãy gắng điều phục lấy mình như thương khách lo điều phục con ngựa mình.

3) See Loạn Động.

Hell (n): Niraya (skt)—See Địa Ngục and Ác Kiến Xứ in Vietnamese-English Section.

1) Hell of Blood Drinking: Địa ngục Ẩm Huyết.

2) Hell of Brazen Locks: Địa ngục Đồng Tỏa.

3) Hell of Burning Feet: Thiêu Cước địa ngục.

4) Hell of Burning Hands: Địa ngục Thiêu Thủ.

5) Hell of Crying Out: Địa ngục Kiếu Oán.

6) Hell of Dung and Urine: Địa ngục Phẩn Niếu.

7) Hell of Eye Pecking: Đạm Nhãn địa ngục.

8) Hell of Fiery Arrows: Địa ngục Hỏa Tiển.

9) Hell of Fire Beams: Địa ngục Hỏa Lương.

10) Hell of Fire Beds: Địa ngục Hỏa Sàng.

11) Hell of the fire chariot: See Hỏa Xa Địa Ngục.

12) Hell of Fire Dog: Địa ngục Hỏa Cẩu.

13) Hell of Fire Eagle: Địa ngục Hỏa Ưng.

14) Hell of Fire Elephan: Địa ngục Hỏa Tượng.

15) Hell of Fire Horses and Oxen: Địa ngục Hỏa Ngưu.

16) Hell of Fire Mountains: Địa ngục Hỏa Sơn.

17) Hell of Fire Rooms: Địa ngục Hỏa Ốc.

18) Hell of Fire Stones: Địa ngục Hỏa Thạch.

19) Hell of Fire Wolves: Địa ngục Hỏa Lang.

20) Hell of Flaying Skin: Địa ngục Bác Bì.

21) Hell of Flowing Fire: Lưu Hỏa Địa ngục

22) Hell of Impaling Thorns: Địa ngục Đảo Thích.

23) Hell of Iron-Asses: Thiết Lư địa ngục.

24) Hell of Iron-Ax: Địa ngục Thiết Thù.

25) Hell of Iron-Beds: Địc ngục Thiết Sàng.

26) Hell of Iron-Carts: Thiết Xa địa ngục.

27) Hell of Iron-Clothing: Thiết Y địa ngục. 

28) Hell of Iron-Oxen: Thiết ngưu Địa ngục.

29) Hell of Iron-Pellets: Địa ngục Thiết Hoàn.

30) Hell of Sawing Teeth: Địa Ngục Cứ Nha.

31) Embracing Pillar Hell: Bảo Trụ địa ngục.

32) Hell of Pulling Tongues: Địa ngục Bạt Thiệt.

33) Hell of Flying Knives: Địc ngục Phi Đao.

34) Much Hatred Hell: Địa ngục Đa Sân.

35) Molten Brass Hell: Địa ngục Dương Đồng.

36) Squeezing Mountain Hell: Địa ngục Giáp Sơn.

37) Hell of Peircing Spears: Thông Thương Địa ngục.

38) Hell of Plowing Tongues: Canh Thiệt địa ngục.

39) Hell of Quarreling: Tranh Luận Địa ngục

40) Hell of swords: Đao đồ—Where leaves and grasses are sharp-edged swords.

41) Hell of Thousand Blades: Địa ngục Thiên Nhẫn

42) Hell without respite: See Vô Gián Địa Ngục

Help (n): Sự giúp đở.

Help (v): Giúp đỡ—See Tế Độ.

Help mankind: Độ thế.

Help others attain enlightenment: Giác tha.

Help others liberate: Độ sanh.

Help others relieve themselves from suffering: Giúp người khác giảm bớt khổ đau.

(Psychological) help: Ích lợi về mặt tâm lý.

Help people earn merits and achieve happiness: Giúp người được phước và được vui.

Henpeck (v): Ăn hiếp—To bully.

Herbs and trees also have Buddha-nature: See Thảo Mộc Thành Phật.  

Heredity: Di truyền.

Heresy (n): Dị giáo—See Tà Giáo.

Heretics (n): Người theo dị giáo.

Heretical (a): Dị giáo.

Heretical rules: Tà giới.

Hermit (n): Hermitage—Ẩn sĩ.

Hermitage: A living place for hermits—Am hay cốc dành cho ẩn sĩ.

Heroic (a): Anh hùng tính.

Hesitate about something: Do dự về việc gì.

Hesitating: Lừng khừng—Undecided—Wavering.

Hesitation: Sự do dự.

Heterodox (a): Tà vạy.

Heterodox view: See Tà Kiến.

Heterodox way of teaching: See Tà Mệnh Thuyết Pháp.

High aspiration: Những hoài bảo to lớn

High and deep: Cao thâm.

High and large: Lồng lộng.

High aspiration: Hoài bảo to lớn.

Higher Dharma: Vi diệu pháp

High discipline: Kỹ luật cao.

High opinion of one’s self: Abhimana (skt)—Tăng thượng mạn—Haughtiness—Self conceit—See Tăng Thượng Mạn.

High quality: Thượng phẩm.

High standard of intellectual inquiry: Trình độ trí tuệ uyên thâm.

High virtues: Chí đức.

Highest divine beings: See Thiên Tôn.

Highest Joy: See Cực Lạc.

Highest of the material heavens: See Sắc Cưu Cánh Thiên.

Highest quality of the incarnated beings with corresponding to karma: Thượng phẩm thượng sanh.

Highest knowledge: Anna (p)—Ajnata (skt)—Tuệ viên mãn hay trí tuệ cao nhất—Perfect knowledge—Spiritual knowledge.

Highest stages in the Pure Land: Thượng phẩm Tịnh Độ.

Highest state of concentration: See Hải Ấn Tam Ma Địa.

Highest truth: See Đệ Nhứt Nghĩa Đế and Đệ Nhứt Nghĩa Tất Đàn.

Highest void: See Đệ Nhứt Nghĩa Không.

Hill monk: See Sơn Tăng.

Himalaya: Hi Mã lạp sơn—The range of mountains which spreads across India, Ladakh, Tibet, Nepal, Sikkim and Bhutan.

Hinayana (skt): Tiểu Thừa—Small Vehicle—See Hinayana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section—See also Tiểu Thừa in Vietnamese-English Section.

Hinayana doctrine of void: See Tiểu Không.

Hinayana partial and gradual method of obeying laws and commandments: See Tiểu Thừa Thiên Tiệm Giới.

Hinayana sastras: See Tiểu Thừa Luận.

Hinayana sutras: See Tiểu Thừa Kinh.

Hinderer (n): Chướng ngại—Barrier—See Ma.

Hindrance (n): Chướng ngại—See Chướng, Hoặc Chướng and Nhị chướng in Vietnamese-English Section.

Hindrances and impediments: Khúc mắc.

Hindrance of knowledge: Jneyavarana (skt)—See Sở Tri Chướng and Nhị Chướng (2). 

Hindrance of passions: Klesavarana (skt)—Phiền não chướng—See Nhị Chướng (1).

Hindrances of past karma: See Nghiệp Chướng.

Hindrances of phenomena: See Sự Chướng.

Hindrance to truth: Lý chướng.

Hinduism (n): The name used in the West to designate the traditional social religious structure of the Indian people and its origin is still mystic. It has neither a founder nor a fixed canon. It incorporated for centuries all aspects of truth. Hindus believe in the law of karma—Ấn Độ giáo, tôn giáo đã ăn sâu vào Ấn Độ mà nguồn gốc hãy còn là một huyền thoại. Tôn giáo không có giáo chủ, cũng không có giáo điển. Nó luôn đưa vào tất cả mọi mặt của chân lý. Người theo Ấn độ giáo tin tưởng vào luật của Nghiệp lực—See Ấn Độ Giáo

Hint (v): Nói gièm—Ám chỉ—To refer to—To imply—To implicit.

Historical record: Sử ký (văn bản ghi chép sử).

Historical records: Những văn kiện lịch sử.

Historicity (n): Lịch sử tính.

History of Buddhism: Lịch sử Phật giáo.

Hoa Hao Buddhism: See Phật Giáo Hòa Hảo.

Hoard of acquired wealth: Của cải tích lũy.

Hobble (v): Đi khập khiễng—To limp—To cripple along.

Hold (v) to: Bám víu—To cling to.

Hold to anything: graha (skt)—Chấp trước hay nắm giữ vào sự vật.

Hold one’s body upright: Keep one’s body erect—Giữ cho thân mình được ngay thẳng.

Hold one’s breath: Nín thở.

Hold (v) to the concept of the reality of the ego: See Ngã chấp.

Hold deviant views: Mê tín tà đạo.

Hold one’s ears: Bịt tai.

Hold firmly: To insist firmly on anything—See Chấp Trì.

Hold to heterodox views or doctrines : See Kiến Thủ Kiến and Tà Mạn.

Hold a lecture on the Dharma: Give a Dharma talk—Tổ chức thuyết pháp.

Hold one’s mouth: Bịt miệng.

Hold one’s nose: Bịt mũi.

Hold a prayer service: Làm lễ cầu nguyện.

Hold a prayer services for the departed: Làm lễ câu nguyện cho người quá vãng.  

Hold a prayer service for someone: Làm lễ cầu nguyện cho ai.

Hold a prayer service for world peace and the welfare of all beings: Làm lễ cầu nguyện cho thế giới hòa bình và chúng sanh an lạc.

Hold a service of worship: Làm lễ cúng dường.

Hold a service of worship to the Triple Gem: Làm lễ cúng dường Tam Bảo.

Hold someone in high esteem (respect): Tôn trọng ai hết mực.

Hold one’s tongue: Giữ miệng.

Holiness (n): Thánh Đức.

Hollographic paradigm: Ảnh tượng.

Hollographic Universe: Vũ trụ như huyễn.

Holy (a): Divine—Sacred—Thiêng liêng—Thánh.

Holy conditions: See Thánh Duyên.

Holy family: Thánh gia.

Holy fruition: See Thánh Quả.

Holy ghost: Thánh thần—Holy spirit.

Holy happiness: See Thánh Phúc.

Holy image: See Thánh Tượng.

Holy land: See Thánh Phương

Holy mind: See Thánh Tâm.

Holy monk: See Thánh Tăng.

Holy offering: See Thánh Cúng.

The Holy One: Bậc Vô Thượng.

The Holy Order: Đoàn thể Thánh thiện.

Holy Places of Buddhism: Tứ động tâm—The four sites visited by Buddhist Pilgrims—Những nơi động tâm của Phật giáo:

1) Lumbini Park: Buddha’s Birth Place—Vườn Lâm Tì ni nơi Đức Phật Đản Sanh.

2) Buddha Gaya: Bồ Đề Đạo Tràng—The site of the Buddha’s Enlightenment—Nơi Đức Phật thành đạo.

3) Sarnath: Vườn Lộc Uyển—Where the first Sermon was preached—Nơi Đức Phật thuyết pháp đầu tiên cho bốn anh em Kiều Trần Như.

4) Kusinara: Câu Thi Na—The scene of the Great Decease—Nơi Đức Phật nhập diệt.

Holy practices: See Thánh Hành.

Holy Scriptures: Thánh Điển.

Holy seed: See Thánh Chủng.

Holy tablet: Long vị.

Holy water: Nước thánh.

Holy way: See Thánh Đạo.

Homa (n): Hỏa lò—Fire altar.

Homage (n): Sự tôn kính—Homage to him, The Holy One, The Pure One, The Enlightened One—Chí tâm đảnh lễ Ngài, Bậc Vô Thượng—Bậc Thanh Tịnh, Bậc Toàn Giác

Homocentric (a): Lấy con người làm trung tâm.

Homo sapiens: Người có khả năng nhận và phân biệt.

Homogeneity: Đồng tính—Đồng chủng—Đồng loại.

Homogeneous (a): Đồng tính—Đồng chủng—Đồng loại.

Honest (a): Thành thật—Frank—Sincere—candit--Liêm khiết—Upright—Uncorrupted.

Honest effort: Tinh chuyên.

Honesty (n): Sự thành thật—Sincerity.

Honest effort: Tinh chuyên.

Honor (n): Vinh dự.

Honor (v): Vinh danh—Tôn trọng.

Honor Buddhism: Vinh danh Phật giáo.  

Honor and contempt: Vinh nhục.

Honor and dishonor: See Vinh Nhục.

Honor (esteem) someone highly: Tôn trọng ai hết mực.

Honored One: See Tôn.

Honor and respect: See Tôn Trọng.

Honor someone: Bring someone honor—Vinh danh ai.

Honorary Doctorate Degree in Buddhist Studies: Bằng Tiến Sĩ Danh Dự về Phật Học

Hoof (n): Dấu chân.

Hook of desire: See Dục Câu.

Hope (v): Hy vọng—To desire.

Horizontal board: Bức hoành phi.

Horrible (a): Ghê gớm—Dreadful—Disgusting.

Horse-breaker: See Mã Thắng.

Horse-grain: See Mã Mạch.

Hostile (a): Thù địch.

Hostile mind: Tâm thù hận.

Hostility (n): Sự thù hận.

Householder: See Cư Sĩ.

Households: See Cư Sĩ.

Households and ascetics: Cư sĩtu sĩ.

Hovel (n): Cốc—Am—Túp lều—A hut.

Hover over: Liên tưởng.

Hsuan-Tsang: See Huyền Trang in Vietnamese-English Section and see also Huyền Trang in Vietnamese-English Section.

Hua-Yen Sect: See Hoa Nghiêm Tông.

Hue of the skin: Màu da.

Hui-Neng: See Hui-Neng in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section and see also Huệ Năng in Vietnamese-English Section. 

Human (a&n): Nhân loại—(a) Thuộc về con người.

Human beings: Con người.

Human birth is difficult: Sanh làm người là khó.

Human body: Nhân thân.

Human body is not real: Thân xác không thật.

Human centrality: Lấy con người làm trung tâm.

Human dignity: Nhân phẩm.

Human divine: Thần nhân.

Human frailty: Sự yếu đuối của con người.

Human generation: See Thế.

Human imagination: Óc tưởng tượng của con người.

Human language: Ngôn ngữ thế gian

Human life: Nhân sinh.

Human life exists only through its breaths: Đời người qua hơi thở.

Human life is only as long as one breath: See Mạng Sống Con Người Trong Hơi Thở.

Human mind: Tâm con người—The human mind, in its never-ending changes, is like the flowing water of a river or the burning flame of a candle; like an ape, it is forever jumping about, not ceasing for even a moment—Tâm người, không ngừng thay đổi, như dòng sông nước chảy, ngọn nến đang cháy; như vượn chuyền cây, nó nhảy múa không ngừng, dù chỉ trong chốc lát. 

Human nature: Bản tánh (chất) của con người—There are various kinds of human-nature; however, according to Buddhism, there are four basic kinds of human-nature—Con người có nhiều loại bản tánh khác nhau; tuy nhiên, theo Phật giáo, có bốn loại.

1) Those who suffer themselves due to blindly practicing of wrong teachings and austerities—Hạng người tự làm khổ lấy mình vì mù quáng thực hành tà đạo khổ hạnh.

2) Those, by their cruelty, by stealing, by kiling, or by other unwholesome acts, cause others to suffer: Hạng người vì sự tàn bạo, bằng trộm cắp, hay bằng giết chóc làm khổ người khác.

3) Those who cause other people suffer along with themselves: Hạng người làm khổ mình khổ người.

4) Those who do not suffer themselves and cause other to suffer. On the contrary, they save others from suffering. These people abide by the Buddha teachings and practice dharma, they do not give way to greed, anger, ignorance, killing or stealing. On the contrary, they lead peaceful life with wisdom: Hạng chẳng những không làm khổ mình khổ người, mà ngược lại còn giúp người thoát khổ. Những người nầy do nhờ y nương theo Phật pháp tu tập, nên không tham sân si, không sát sanh trộm cắp; ngược lại họ có cuộc sống an lành tử tế với đủ đầy trí tuệ

Human realm: See Nhơn Đạo.

Human rights: Nhân quyền.

Human-touch healing prince: See Nhân Dược vương tử.

Human vocabulary: Ngôn từ của nhân loại.

Human welfare: Hạnh phúc nhân loại

Human world: See Dục Giới.

Humane (n): Nhân đạo—Nhân đức.

Humaneness: Nhân ái.

Humanism: Chủ thuyết nhân văn.

Humanistic Buddhism: Devotion of Buddha’s teachings to the humanities—Đem đạo vào đời—Humanistic Buddhism is a basic philosophy of life that encourages us to integrate the Buddha's teachings of kindness, compassion, joyfulness, and equanimity into our daily lives for the benefit of ourselves as well as others. In addition, it teaches us the ways to cultivate the wisdom that clearly understands the true nature of all things. 

Humanitarian (n): Người chủ trương thuyết nhân đạo.

Humanity (n): Nhân loại—Nhân đạo—Nhân tính.

Humanization (n): Nhân loại hóa.

Humble (a): Bình dị—Modest—Unpresumptuous—See Khiêm Tốn.

Humble and courteous: Khiêm nhã.

Humble mind: Hư tâm—Humble heart.

Humiliate (v): Làm nhục—Làm bẽ mặt.

Humility (n): Sự khiêm tốn (khiêm nhường)—See Khiêm Tốn.

Hundred of aeons: Trăm A-tăng-kỳ kiếp.

Hundred divisions of all mental qualities: See Bách Pháp.

Hundred Fables of Sakyamuni Buddha: See Kinh Bách Dụ in Appendix C.

Hundred Mahayana Dharmas: See Bách Pháp Pháp Tướng Tông.

Hundred modes: See Bách Pháp.

Hundred rules of conduct: See Bách Giới Chúng Học Tăng.

Hundred rules of conduct for nuns: Sikkka-karaniya (skt)—Sekhiya (p)—Tiếng Phạn gọi là Thức Xoa Ca La Ni—According to Most Honorable Master Minh Đăng Quang in the Rules for Mendicant Bhiksunis, Sikkka-karaniya includes one hundred rules of conduct which are connected with daily activities of nuns in monasteries—Theo Đức Tôn Sư Minh Đăng Quang trong Luật Nghi Khất Sĩ, Thức Xoa Ca La Ni là một trăm giới cần học trong sinh hoạt hằng ngày của Ni chúng trong các tịnh xá.

1) A nun should wear the inner robe all round for covering the circle of the navel and the circles of the knees. Whoever out of disrespect dresses with an inner robe hanging down in front or behind, there is an offence of wrong-doing: Cái chăn phải vận từ nịch lưng tới nửa ống chân, chứ không được xăn, để phủ trùm rún và hai đầu gối. Nếu ai để chăn xăng lên hay lòng thòng ra ngoài, dù phía trước hay phía sau, đều bị phạm tội Thức Xoa Ca La Ni. 

2) A nun should wear the upper robe even all round (whoever out of disrespect puts on an upper robe hanging down in front or behind, there is an offence of wrong-doing): Bộ áo ba cái phải mặc cho có thứ lớp.

3) A nun should not go into lay people’s houses with robes hitched up. She should go well covered in lay people’s houses (inhabited areas with): Chẳng nên đi vào nhà cư sĩ mà xăn áo lên. 

4) A nun should not sit down in lay people’s houses with robes hitched up. She should sit well covered in lay people’s houses: Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩ mà xăn áo lên.

5) A nun should not go among the houses with robes lifted up to the shoulders, either on one side or on both (if out of disrespect having lifted up the robe on one side or on both, there is an offence of wrong-doing): Chẳng nên đi vào nhà cư sĩ mà lật áo lên tới vai.

6) A nun should not sit down amidst the houses with robes lifted up to the shoulders, either on one side or on both: Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩ mà lật áo lên tới vai. 

7) A nun should not go into the houses of lay people with head covered, either with a towel, a hat, or a cap: Chẳng nên đi vào nhà cư sĩ mà đội khăn, đội mũ.

8) A nun should not sit down amidst the houses of lay people with head covered, either with a towel, a hat, or a cap: Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩ mà đội khăn, đội mũ. 

9) A nun should not enter into any lay people’s houses, going and running at the same time: Chẳng nên đi vào nhà cư sĩ mà vừa đi vừa chạy.

10) After going and running at the same time, a nun should not sit down in lay people’s houses: Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩ sau khi vừa đi vừa chạy.

11) A nun should not enter any lay people’s houses with the arms placed on the hips, or with the hands on both sides and the elbows turned outwards (akimbo): Chẳng nên đi vào nhà cư sĩchắp tay sau lưng hay chống nạnh. 

12) A nun should not sit down in lay people’s houses with the arms akimbo (arms place on the hips, or hands on both sides and elbows turned outwards): Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩchắp tay sau lưng hay chống nạnh.

13) A nun should not go amidst the houses swaying the body. She should hold the body straight: Chẳng nên đi vào nhà cư sĩ mà lay chuyển thân mình.

14) A nun should not sit down amidst the houses sway the body. She should hold the body straight: Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩ mà lay chuyển thân mình.

15) A nun should not go fidgeting amidst the houses (making play with hand or foot): Chẳng nên đi vào nhà cư sĩ mà múa tay.

16) A nun should not sit fidgeting in inhabited areas (making play with hand or foot in the houses): Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩ mà múa tay. 

17) A nun should not, out of disrespect, having uncovered the body, go among the houses: Chẳng nên đi vào nhà cư sĩ mà không mặc áo che mình.

18) A nun should not, out of disrespect, sit down among the house without proper clothes: Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩ mà không mặc áo che mình.

19) A nun should not go among the houses with eyes glanced around. He should go amidst the houses with eyes cast down looking only a plough’s distance ahead: Chẳng nên đi vào nhà cư sĩ mà mắt trông bên nầy, bên kia. Mắt vị ấy chỉ nên nhìn xuống và xa về phía trước chỉ khoảng bề ngang một luống cày.

20) A nun should not sit down in the houses with eyes glanced around. She should sit down amidst the houses with eyes cast down looking only a plough’s distance ahead: Chẳng nên ngồi trong nhà cư sĩ mà mắt trông bên này, bên kia. Mắt vị ấy chỉ nên nhìn xuống và xa về phía trước khoảng bề ngang một luống cày. 

21) A nun should not crouch down on the heels (sit arms akimbo) in the lay people’s houses: Chẳng nên ngồi chồm hổm trong nhà cư sĩ

22) A nun should always keep calm when entering the houses: Hãy điềm tĩnh khi đi vào nhà cư sĩ.

23) A nun should sit calmly in the houses of lay people: Hãy điềm tĩnh khi ngồi trong nhà cư sĩ.

24) A nun should not go into the houses with loud laughter: Chẳng nên cười cợt khi đi vào nhà cư sĩ.

25) A nun should not sit down in the houses with loud laughter: Chẳng nên cười cợt khi ngồi trong nhà cư sĩ.

26) A nun should accept almsfood attentively: Phải để ý khi lãnh cơm.

27) When accepting rice (from almsfood), a nun should accept in proportion not to overflowing from the capacity of the bowl.

28) When accepting almsfood with soup, a nun should accept in proportion not to overflowing the capacity of the bowl: Khi lãnh canh đưa bát cho ngay thẳng, đừng để đổ. 

29) A nun should mix the rice with soup before eating: Phải trộn cơm với đồ ăn đã lãnh. 

30) A nun should the alms-food working down from the top without making exceptions (choosing or selecting foods): Món nào xúc trước thì ăn trước. 

31) A nun should not choose alms-food to eat, i.e., choosing the alms-food in this side, that side, or in the middle of the bowl: Chẳng nên lựa bên này bên kia, hay giữa bát.

32) A nun should not ask for sauce and/or rice for her own appetizing unless she is sick: Chẳng nên hỏi canh ngon, hoặc món lạ, trừ khi đau yếu phải tùy món cần dùng

33) A nun should not hide (cover up) sauce and curries with rice out of dsire to get more: Chẳng nên xới cơm lên che khuất đồ ăn đặng lãnh thêm nữa.

34) A nun should not look enviously at another’s bowl: Chẳng nên thấy vị khác lãnh đồ ăn mà sanh lòng thèm muốn.

35) After accepting enough alms-food, a nun should cover the bowl; then she should sit straight up, eat and contemplate at the same time: Lãnh cơm và đồ ăn đủ rồi, phủ cái bát lại, vừa ăn vừa quán tưởng

36) When eating alms-food, a nun should not make up too large a mouthful: Chẳng nên ăn miếng lớn.

37) A nun should not open the mouth till the mouthful is brought to it: Chẳng nên há miệng lớn, mà đút đồ ăn (chẳng nên há miệng trước khi miếng đồ ăn được đưa đến miệng).

38) A nun should not talk with the mouth full (talk with a mouthful in the mouth): Chẳng nên nói chuyện, khi ngậm một miệng đồ ăn.

39) When eating alms-food, a nun should not make up a round mouthful (eat tossing up balls of food): Chẳng nên lấy cơm vò viên, mà thảy vào miệng.

40) A nun should not eat scattering rice or lumps of boiled rice about: Chẳng nên ăn trám vàm đến nỗi rớt ra.

41) A nun should not eat stuffing out the cheeks like a monkey (stuffed the cheek on one side or on both): Chẳng nên đưa đồ ăn má bên này, qua má bên kia như khỉ.

42) A nun should not eat making loud sound or noise: Chẳng nên nhai lớn tiếng.

43) A nun should not suck the alms-food loudly: Chẳng nên nút mạnh trong khi ăn.

44) A nun should not eat licking or wiping, either the hand or the bowl: Chẳng nên lấy lưỡi liếm.

45) A nun should not eat shaking the hand about: Chẳng nên quơ tay trong khi ăn.

46) A nun should not pick up dropping rice to put in her mouth: Chẳng nên lấy tay lượm cơm rớt mà bỏ vào miệng. 

47) A nun should not accept a drinking-water pot or cup with the hands soiled with food: Chẳng nên cầm bình uống nước mà chẳng rữa tay.

48) A nun should not throw out amidst the houses, rinsings of the bowl with lumps of boiled rice (bowl washing water which has rice grains in it): Chẳng nên tạt nước rữa bát ra sân của thí chủ.

49) A nun should not go to stool, urinate, blow her nose, or spit saliva on vegetables: Chẳng nên đại, tiểu tiện, hỉ mũi, khạc nhổ trên rau cỏ.

50) A nun should not go to stool, urinate, blow her nose, or spit saliva in water: Chẳng nên đại, tiểu tiện, hỉ mũi, khạc nhổ trên nước.

51) A nun should urinate when standing: Chẳng nên đứng mà đại, tiểu tiện

52) A nun should not reside and sleep at the Buddha altar: Chẳng nên ở và ngủ trong chỗ thờ Phật, trừ khi canh giữ.

53) A nun should not store anything at the Buddha altar, except in case of robbing: Chẳng nên cất đồ vật tại chỗ thờ Phật, trừ khi bị cướp.

54) A nun should not wear sandals to enter the place of Buddha altar: Chẳng nên mang dép vào chỗ thờ Phật.

55) A nun should not carry his sandals around theBuddha altar: Chẳng nên xách dép vào chỗ thờ Phật.

56) A nun should not wear sandals when going around the Buddha altar: Chẳng nên mang dép đi chung quanh chỗ thờ Phật.

57) A nun should not wear shoes to enter the place of Buddha altar: Chẳng nên mang giày vào chỗ thờ Phật

58) A nun should not carry her shoes around the Buddha altar: Chẳng nên xách giày vào chỗ thờ Phật.

59) A nun should not sit eating and leave left-over things at the Buddha altar: Chẳng nên ngồi ăn và bỏ đồ dơ thúi dưới chỗ thờ Phật.

60) A nun should not allow people to carry a corpse around the Buddha altar: Chẳng nên khiêng xác chết, đi dưới chỗ thờ Phật.

61) A nun should not bury a dead body at the Buddha altar: Chẳng nên chôn xác chết tại chỗ thờ Phật

62) A nun should not allow people to cremate a corpse at the Buddha altar: Chẳng nên thiêu xác chết ngay chỗ thờ Phật.

63) A nun should not allow people to cremate a corpse near the Buddha altar because it can emit the burnt smell at the Buddha altar: Chẳng nên thiêu xác chết gần chỗ thờ Phật để mùi hôi thúi bay tới. 

64) A nun should not allow people to cremate a corpse at the Buddha altar: Chẳng nên thiêu xác chết tại chỗ thờ Phật.

65) A nun should not allow people to carry clothes of the dead around the Buddha altar: Chẳng nên mang đồ của người chết mà đi dưới chỗ thờ Phật.

66) A nun should not or should not allow people to go to stool or to urinate at the Buddha altar: Chẳng nên đại, tiểu tiện tại chỗ thờ Phật

67) A nun should not carry the image or statue of the Buddha into the rest room: Chẳng nên đi vào nhà tiêu mang theo tượng Phật.

68) A nun should not allow people to go to stool or to urinate near the Buddha altar where bad smell can fly over the Buddha altar: Chẳng nên đại, tiểu tiện chỗ mà mùi hôi thúi có thể bay tới chỗ thờ Phật.

69) A nun should not or should not allow people to go to stool or to urinate at the side of the Buddha altar: Chẳng nên đại, tiểu tiện ngay phía chỗ thờ Phật.

70) A nun should not allow people to pick their teeth or rinse their mouth at the Buddha altar: Chẳng nên cho phép ai xỉa răng, súc miệng dưới chỗ thờ Phật.

71) A nun should not come in front of the Buddha altar to pick her teeth or to rinse her mouth: Chẳng nên tới trước tượng Phật mà xỉa răng hay súc miệng. 

72) A nun should not or should not allow people to stand around the Buddha altar to pick their teeth or to rinse their mouth: Chẳng nên đứng bốn phía chỗ thờ Phật mà xỉa răng hay súc miệng.

73) A nun should not blow her nose or spit saliva at the Buddha altar: Chẳng nên tại chỗ thờ Phật mà hỉ mũi hay khạc nhổ.

74) A nun should not stand in front of the Buddha altar to blow her nose or to spit saliva: Chẳng nên đứng trước chỗ thờ Phật mà hỉ mũi hay khạc nhổ.

75) A nun should not stand at any sides of the Buddha altar to blow her nose or to spit saliva: Chẳng nên đứng bốn phía chỗ thờ Phật mà hỉ mũi hay khạc nhổ.

76) A nun should not sit pointing her legs at the Buddha altar: Chẳng nên ngồi đưa chân ngay chỗ thờ Phật.

77) A nun should not reside or sleep at a place which is higher than the level of the Buddha altar: Chẳng nên ở, đứng trên cao hơn chỗ thờ Phật.

78) A nun should not promenade or to go for a walk hand in hand with anyone: Chẳng nên nắm tay người khác mà đi dạo.

79) A nun should not climb high trees (higher than head level), except emergencies: Chẳng nên leo cây cao khỏi đầu, trừ khi có việc.

80) A nun should not put her bowl in a bag, tie it to one end of her staff and carry along the road: Chẳng nên bỏ bát vào bao mà quảy lên vai, chỗ đầu cây gậy. 

81) A nun should not teach Dharma to someone with shirt hitched up: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ; lật áo (phanh cổ). 

82) A nun should not teach the law to someone who hangs her shirt around the neck: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ quấn áo lên cổ.

83) A nun should not teach Dharma to someone wearing a head wrapping who is not sick: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ khỏa đầu.

84) A nun should not teach the law to someone with head covered (with a turban on her head) and who is not sick: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ che đầu.

85) A nun should not teach the law to someone with arms akimbo (arms placed on the hips, or hands on both sides and elbows turned outwards): Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, chắp tay sau lưng hay chống nạnh.

86) A nun should not teach Dharma to someone mounted on clogs (wooden shoes): Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, đi guốc.

87) A nun should not teach Dharma to someone wearing sandals who is not sick: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, đi dép.

88) A nun should not teach the law to someone in a vehicle who is not sick: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, cỡi ngựa, đi kiệu.

89) A nun should not teach Dharma, standing, to someone who is sitting down, and who is not sick: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, ngồi rong khi mình đứng.

90) A nun should not teach Dharma, sitting, to someone on a bed and who is not ill: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, nằm trong khi mình ngồi. 

91) A nun should not sit down on the ground to teach Dharma to someone sitting on a seat and who is not ill: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, ngồi trên ghế trong khi mình ngồi dưới đất (ngồi chỗ tốt trong khi mình ngồi chỗ xấu). 

92) A nun should not teach Dharma, having sat down on a low seat, to someone sitting on a high seat and who is not ill: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, ngồi chỗ cao trong khi mình ngồi chỗ thấp. 

93) A nun should not teach Dharma, going or walking behind, to someone going or walking in front and who is not ill: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, đi trước mà mình đi sau.

94) A nun should not teach the law, going in a low road, to someone going in a high road: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, đi trên mà mình đi dưới.

95) A nun should not teach Dharma, standing beside (at the side of) a path, to someone standing on a path (in the middle of the path): Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, đứng ở giữa đường mà mình đứng ở bên đường.

96) A nun should not teach Dharma to someone with a stick in her hand and who is not sick: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, không đau bệnh mà cầm gậy.

97) A nun should not teach Dharma to someone with a sword (weapon) in her hand: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, cầm gươm.

98) A nun should not teach Dharma to someone with a spear (lance) in her hand: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, cầm giáo.

99) A nun should not teach Dharma to someone with a knife in her hand: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, cầm dao.

100) A nun should not teach Dharma to someone with an umbrella in her hand who is not sick: Chẳng nên vị tình thuyết pháp cho kẻ vô lễ, cầm dù. 

Hundred seventy-eight rules for mendicant Bhiksunis: See Bách Thất Thập Bát Giới Ba Dật Đề.

Hundred things: See Bách Pháp.

Hundred thousand myriad transformation bodies of the Buddha: See Thiên Bách Ức Hóa Thân Phật.

Hungry (a): Đói.

Hungry ghosts: Ravenous beings with distended bellies and tiny throats—Chúng sanh tham ăn với cái bụng phồng to lên và cái cổ nhỏ xíu—See Ngạ Quỷ.

Hungry spirits: See Ngạ Quỷ.

Hurried: Lật đật—Pressed—In a hurry.

Hurry (v): Đôn đốc—To push—To urge.

Hurt someone’s pride: Chạm lòng tự ái.

Hymn (n): Bài tụng.

Hyper-personal: Vị cách siêu việt.

Hypocrite (n): Kẻ giả nhân giả nghĩa.

Hypothesis (n): See Giả Thiết.

Hysterical (a): Não nùng thảm thiết.
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.