B

30/10/201012:00 SA(Xem: 25711)
B

Tổ Đình Minh Đăng Quang 
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
SANSKRIT / PALI - VIETNAMESE
Thiện Phúc

B

Bahujanya (skt): See Chúng Sanh.

Bahulata: La hầu la đa—Tổ sư.

Bahussutanam (p): Sức học uyên thâm.

Bahyabhava (skt): See Nội Ngoại Pháp (2).

Bahyamdhyamaka (skt): See Nội Ngoại Pháp in Vietnamese-English Section.

Bahyu-ayatana (skt)—Bahira-ayatana (p): External base—Trần (ngoại trần gồm có sắc, thanh, hương, vị, xúc, và các hiện tượng vật chấttâm lý. Sở dĩ gọi là trần vì chúng làm chất xúc tác cho thân tâm ham muốnluyến ái).

Bala (p & skt): Lực—Power. 

· Ngũ lực—Strength—Five powers (faith: tín, energy: tấn, midfulness: niệm, contemplation: định, wisdom: huệ).

· Con người ngốc nghếch: Người không có sự hiểu biết chánh đáng hay không có tuệ giác—A fool—A man who does not have right understanding or insight.

· Ngu phu: Con người có đầu óc tầm thường—The simple-minded. 

Bala-abhijna-vasita (skt): Thần thông—Các năng lực siêu nhiên—The powers supernatural-faculties-self-mastery—See Lục Thông.

Bala-puthujjana (p): Foolish wordling.

Balatchakravartin : Chuyển Luân Thánh Vương.

Bali: Vua A tu la.

Balin (skt): Đại lực giả—Vị có sức mạnh to lớn, một danh hiệu của Đức Phật—The strong one, an epithet of the Buddha.

Balopacarikam (skt): See Ngu Phu Sở Hành Thiền.

Bamboo-Grove Vihara: Trúc Lâm Tịnh Xá—When the Buddha arrived at Magadha, King Bimbisara vowed to built a vihara in the Karanda forest in Rajagrha for the Buddha and his disciples. This vihara was built on an extensive scale, with 16 main halls each fitted with 60 rooms, 500 multi-storied buildings, and 72 lecture halls. This was the famous Venuvana Vihara, where the Buddha and his disciples gave lectures and practiced the Way. At that time, many people flocked to Venuvana Vihara to seek learning from the Buddha. The most notable among them were Sariputra and Maudgalyayana who were introduced by Asvajit, one of the five Bhiksus. They each brought one hundred followers to take refuge in the Buddha. This was beneficial for the propagation of Buddhism and the Sangha—Khi Đức Phật đến xứ Ma Kiệt Đà, vua Tần Bà Sa La đã phát tâm xây dựng một ngôi tịnh xá trong khu rừng Karanda để cúng dường cho Phật và Tăng đoàn. Tòa tịnh xá này được xây dựng trên một qui mô rộng lớn, với tổng cộng 16 viện, mỗi viện có 60 phòng, có 500 phòng trên lầu, 72 giảng đường. Đây chính là ngôi tịnh xá Trúc Lâm nổi tiếngĐức Phật và các đệ tử của Ngài đã thuyết pháp và luận đạo. Trong thời gian này, rất đông người kéo đến tịnh xá Trúc Lâm theo học và qui-y với Phật. Trong số đó, nổi tiếng nhất là Xá Lợi PhấtMục Kiền Liên. Hai người này là do một trong năm vị Tỳ kheo A Xà Bà Thệ tiến dẫn, mỗi người mang theo một trăm năm chục đệ tử về quy-y đầu Phật. Điều này có lợi cho việc hoằng hóa Phật giáo và giúp ích cho Tăng đoàn.

Bamiyan: Những hang động thiêng liêng của Phật giáo tại A Phú Hãn, có niên đại từ năm 300 đến 600 sau Công nguyên, đã bị tàn phá sau những cuộc xâm lấn của Hồi giáo và Mông Cổ—Buddhist holy place in Afghanistan with interconnected rock-cut caves dated from 300 to 600 AD, which was wiped out as a result of invasions by Islamic peoples and the Mongols.

Baranasi (skt & p): See Ba La Nại in Vietnamese-English Section.

Bardo: Thân trung ấm—Trạng thái trung gian (giữa sự chết và tái sanh)—In-between state that connects the death of an individual with rebirth.

Bardo Thodol: Giải thoát bằng thính cảm trong trạng thái trung gian. Quá trình chết và tái sinh theo truyền thống Tây Tạng, chia làm ba trạng thái, gắn chặt với tam thể trong đạo Phật—Liberation through hearing in the In-between state. The process of death and rebirth is set forth in this work as three phases or in-between states which are closely related to the three bodies of a Buddha:

· Pháp thân: Dharmakaya—Khi chết một luồng sáng trắng chói lòa hiện lên—Bardo of the moment of death. A dazzling white light manifests.

· Báo thân: Sambhogakaya—Hiện lên những hiện tượng ánh sáng năm màu theo hình Mạn đà la—The bardo of supreme reality. Lights of five colors appear in the forms of Mandala.

· Hóa thân: Nirmanakaya—Sinh thành. Hiện lên những hiện tượng sáng chói bị che lấp, tương ứng với sáu điều kiện tái sanh—Bardo of becoming. Light phenomena of lesser brillance appear appear that correspond to the six modes of existence.

Basiasita: Tổ Bà xá tư Đa.

Bhadanta (skt): Đại Đức—Venerable—Great Virtuous One—A Buddhist Mendicant.

Bhadda: Bạt đà Nữ, vợ cũ Tổ sư Maha Ca Diếp.

Bhadra (skt): Blessed—Auspicious—Fortunate—Prosperous—Happy—Good—Gracious—Friendly—Kind—Excellent—Fair—Beautiful—Lovely—Pleasant—Dear.

Bhadra Kalpa: Nhơn Hiền kiếp—Good Kalpa.

Bhadra-kalpika-sutra (skt): Kinh Hiền Kiếp (Kỷ nguyên hạnh phúc)—Nói về truyền thuyết một nghìn đức Phật vào kỷ nguyên hạnh phúc, trong đó Phật Thích Ca đứng hàng thứ năm. Mục đích kinh muốn nhắc lại cuộc đời tuyệt vời của chư Phật, Bồ tát và Thánh chúng—A Mahayana sutra that contains the legends of the thousand buddhas of the fortunate age, of which Sakyamuni is the fifth. It is the prototype of those sutras that focus on the legendary lives of the buddhas, bodhisattvas, saints and deities. 

Bhadrapada (skt): See Bạt Nại La Bà Nã in Vietnamese-English Section.

Bhadra-pala: Hiền Hộ Bồ Tát—Good guardian Bodhisattva—A Good-Protector (keeper) Bodhisatva.

Bhadrika (skt): Bạt đề—Đệ tử Phật.

Bhaddiya (p): Bạt đề (đệ tử Phật).

Bhagavad-Gita (skt): The Lord’s Song—A complete treatise on spiritual development along the lines of Karma Yoga, the way of Right Action.

Bhagavan (skt): Lokanatha (skt).

· The Blessed One or the World Honor One: Bạt Dà Phạm hay đấng tôn kính của loài người.

· Another name for the Buddha: Là một tên khác của Phật. 

Bhagavat: Thế Tôn—The Holy Lord—The Blessed One—The World Honoured One who is holy, venerable, adorable, divine, and glorious.

** For more information, please see Bạt Dà Phạm in Vietnamese-English Section.

Bhaichadjyaguru: Dược Sư Lưu Ly Quang Phật.

Bhaichadjyaradja: Dược Vương Bồ Tát.

Bhaichadjyaradja-Samudgata: Dược Thượng Bồ Tát.

Bhaishajya-Guru-Buddha: Phật Dược Sư.

 Phật Dược Sư, ngự trị tại Thiên đường Đông độ. Ngài thường xuất hiện bên trái Phật Thích Ca, trong khi Phật A Di Đà thường xuất hiện bên phải—Doctor of Medicine—Medicine Buddha, reigns over an Eastern Paradise. He often appears on the left side of Sakyamuni, and Amitabha Buddha on the right.

 Phật Dược Sư rất phổ thông ở Trung Hoa, Việt Nam và Nhật Bản—Bhaishajyaguru Buddha, the Buddha of Healing, enjoyed a great popularity in China, Vietnam and Japan.

Bhaja (skt): Tên của một địa danh Phật giáo. Nơi đây người ta tìm thấy một đại sảnh Thánh điện đầu tiên có niên đại từ thế kỷ thứ hai trước Tây Lịch. Sự nghiêng vào phía trong của các cây cột, các xà nhà bằng gỗ và việc xử dụng phóng khoáng các cây gỗ cho thấy rằng sảnh đường nầy được mô phỏng theo một nguyên mẫu bằng gỗ. Việc dùng gỗ trong kiến trúc hang đá là một đặc điểm của thời kỳ trước. Các cây trụ bác giác gần tường đều không có chạm trổ. Vẫn còn có thể nhận ra dấu vết các hình vẽ trên cột và hình Đức Phậthộ vệ cầm đao đi kèm. Có thể tìm thấy các hình chạm trổ của Thần Mặt Trời (Surya) và của các nhân vật hoàng gia cỡi voi—Name of a Buddhist place, where excavators found the earliest Caitya hall, dating from the second century B.C. The inward slope of the pillars, the wooden roof girders and the free use of timber show that this hall was an imitation of a wooden prototype. The actual use of wood in rock-cut architecture is a special feature of the earlier period. The octagonal pillars near the walls are plain. Traces of paintings on the pillars and figures of the Buddha attended by chauri-bearers are still discernible. Sculptures of Surya and royal personages riding on elephants can be found. 

Bhakti (skt): Buddhists who take the Bodhisattva Vow to devote to a spiritual idea—Vị Phật vì ý tưởng cứu độ mà lập nguyện Bồ Tát.

Bhallika: Ba ly.

Bhandanta: Đại Đức—Venerable.

Bhante (p): Ngài Thượng Tọa (tiếng gọi tôn quý)—Sir—Venerable Sir. 

Bharadvaja: Lợi tánh—Phả Lợi đọa.

Bhargava: Bạt cà ba (Tiên nhơn).

Bharnaua: Bạc già tiên.

Bhaskara (skt): Hỏa, một danh hiệu của Đức Phật—Fire, an epithet of the Buddha.

Bhauma: Địa cư.

Bhava (skt): The process of existence—The process of becoming—The being—Sự có mặt, sự sinh tồn của các hiện tượng về cả vật chất lẫn tinh thần.

Hữu—Có—Đời sống—Tất cả những tồn tại trong tam giới (dục giới, sắc giớivô sắc giới). Mắc xích thứ mười trong thập nhị nhân duyên—Theo Đại thừa, hữu đối không—Becoming—Existence—Continuity—Coming into existence—A state of existence (being)—Every kind of being in the three worlds (in the desire, desireless and formless). The tenth link in the chain of conditioned arising. In Mahayana, Bhava (becoming) is brought into opposition with nothingness (shunyata). 

Đôi khi được dịch như là “Pháp.”—Sometimes translated as “Dharma.”

Đôi khi được dịch là “Tướng.”—Sometimes translated as “Lakshana.”

Bhavabhava (skt): Hữu Vô—Hữu và phi hữu—Being and non-being.

Bhava-chakra (p) Bhava Cakra (skt): Bánh xe cuộc đời (Luân hồi)—Wheel of life, a representation of the cycle of existence. 

Bhavana (skt & p): Quán tưởng—Tu thiền hay sự phát triển tâm linh—Meditation or mind development—Tự phát triển bằng bất cứ phương cách nào, nhưng đặc biệt là cách chế tâm, tập trung và thiền định. Có hai loại thiền định—Meditation—Mental culture—Self development by any means, but especially by the method of mind-control, concentration and meditation. There are two steps of meditation:

 Tìm kiếm sự yên ổn của tinh thần: Shamatha (skt)—Development of tranquility, which is the prerequisite for attaining clear seeing.

 Tìm kiếm sự hiểu biết: Vipashyana—Clear seeing.

Bhavana-marga (skt): See Yogachara.

Bhavanga (p): Tiềm thức—The undercurrent forming or the sub-conscious stream of becoming, or the condition of being or existence in which all experience is stored—Dòng ý thức sâu thẳm trong ký ức của con người nơi tất cả các kinh nghiệm đều được tàng chứa.

Bhava-tanha (p): Ham muốn tiếp tục hiện hữu—Luyến ái đời sống---Craving for continued existence or self-presevation.

Bhavasava (p):

 Hữu—Becoming.

 Hữu lậu: Sự tham luyến hiện hữu, tái sanh vào sắc giớivô sắc giới—Attachment to Bhava, becoming, rebirth to the world of form and formlessness. 

Bhavasvabhava (skt): See Tính Tự Tính.

Bhavaviveka: Phân biệt minh Bồ Tát, đại biểu của trường phái Madhyamaka (490-570 AD), gốc người Nam Ấn. Ông đến Ma Kiệt Đà thọ giáo Ngài Long Thọ. Sau đó ông về lại Nam Ấn thành lập tông phái Svatantrika công kích những luận điểm của Yogachara—Spokesman of the Madhyamaka (490-570AD), from South India. He went to Magadha, where he studied with Nagarjuna. Then he returned to his homeland to found Svatantrika which attacked the theses of Yogachara. 

Bhavetabham (p): Phải được phát triển.

Bhavitam (p): Đã được phát triển.

Bhaya (p): Sợ hãi.

Bhichmagardjita-ghochas-vararadja: Oai AÂm Vương Phật.

Bija (p): Chủng tử.

Bhiksu (skt) Bhikkhu (p): Monk or religious mendicant—Tỳ Kheo, thành viên nam giới của Tăng già, đã xuất gia và được thọ giới cụ túc (đầy đủ). Sinh hoạt chính của Tỳ Kheothiền địnhgiảng đạo, mọi hình thức sinh hoạt khác đều bị cấm đoán, như sinh hoạt lao động, sinh hoạt kinh tế. Tỳ Kheo không được nắm giữ tài sản hay tiền bạc. Tỳ Kheo Phật giáo từ bỏ mọi thú vui trần thế và sống cuộc sống lang thang. Những nguyên tắc chính của cuộc sống tu hànhnghèo khổ, thanh đạm và hiếu hòa. Đồ mặc hằng ngàyy bá nạp. Đồ dùng hằng ngày chỉ có một bình bát, một dao cạo, một bàn chảy, một kim khâu, một bình lọc nước và một chiếc gậy nếu cần. Trong bất cứ trường hợp nào, Tỳ Kheo không tiếp xúc với tiền và những đồ vật có giá trị khác. Một cuộc sống tu lý tưởng là du tăng khất sĩ và chỉ lưu lại tu viện trong ba tháng an cư kiết hạ của mùa mưa—Beggar—Mendicant—Buddhist mendicant or monk—Religious mendicant—One who has devoted himself to the task of following the Path by renunciation of the distractions of worldly affairs. One who follows the 250 precepts of the Buddhist Sangha. The main activities of Bhiksus are meditating and preaching the dharma; they are not allowed to pursue any other activities such working or doing business. They are not allow to possess any property or money. Buddhist monks renounce the amenities of the world and lead a life of wandering. The basic principles of the monastic life are poverty, purity and peacefulness. Daily clothes and utensils of a monk consist of a multiple- patched robe (made of rags), alms bowl, razor, sewing needle, water filter, toothbrush and a walking stick if needed. Under any circumstances, Bhiksu may never come into contact with money and other things of value. The ideal life for a bhiksu is a life of wandering. During the rainy season, he can spend three months in a monastery for the rainy retreat.

Bhiksu-sangha (skt): Order of Buddhist Monks—Tăng Đoàn (Giáo Đoàn Tăng).

Bhiksu-Sila: Giới Tỳ kheo.

Bhiksuni (skt) Bhikkhuni (p): Tỳ Kheo Ni (sư nữ), nữ thành viên trong Tăng già đã tuân giữ giới đầy đủ. Dòng nữ được thành lập bởi kế mẫu của Phật là Bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề với sự trợ giúp của A Nan. Cuộc sống tu của các Tỳ Kheo Ni nghiệt ngã hơn của Tỳ Kheo vì họ phải lệ thuộc vào Tỳ kheo về mọi mặt. Sự phong chức và thọ giới Tỳ Kheo Ni cũng phải do Tỳ Kheo chứng minh. Tỳ Kheo Ni dù tu trăm năm vẫn phải tôn kính Tỳ Kheo dù vị ấy chỉ mới tu và hãy còn ít tuổi. Không có trường hợp nào một sư nữ có thể quở trách một sư nam—Female mendicant—Buddhist nun—Female member of the Buddhist Order who follows the Sangha’s 348 precepts for nuns. The first order of nuns was founded by Mahaprajapati Gautami, the stepmother of the historical Buddha with assistance from Ananda. The life of nuns is considerably more strictly regulated than that of monks. Nuns are denpendent on monks on all aspects. To be valid for any ordination and receiving precepts, nuns must repeat in the presence of the order of monks. Although a nun already joined the order for a hundred years, she must always respect a male novice. Under any circumstances, she may not reprimand a monk even a male novice. 

Bhiksuni-sangha (skt): Order of Buddhist Nuns—Ni Đoàn (Giáo Đoàn Ni).  

Bhiksuni-sila: Giới tỳ kheo ni.

Bhisakka (p): Thầy thuốc—Lương y—Physician—Doctor.

Bhisma-garjita-ghosa-svara-raja  (skt): 1) Uy AÂm Vương—King of Majestic 

 Voice, name of a legendary Buddha.

2) Không Vương: King of Emptiness.

Bho (p): Tôn giả.

Bhogasukha (p): Hạnh phúc có được tài sản.

Bhramaragiri (skt): Tự viện mà Sadvaha đã xây cho ngài Long Thọ, nằm trên đỉnh núi Bhramaragiri, khoảng 300 dậm về phía tây nam Kosala—A monastery built by Sadvaha for Nagarjuna on the mountain of Bhramaragiri, 300 miles south-west of Kosala.

Bhranta (skt): Mê giả hay người mê muội—The confused.

Bhranti (skt): Vọng pháp—Mê lầm hay sai lầm—Error.

Bhumi (skt & p): Địa—Mười gia đoạn mà các vị Bồ tát đều phải trải qua—Ground or stage—A stage in progressive sense—The ten stages in the career of a Bodhisattva—See Thập Địa

Bhumisparsha-mudra (skt): See Mudra 4.

Bhuta (skt): Thành đế (sự thật)—Thật sự xãy ra—Reality—Actually happened—True—Real—Existing—Actual occurrence—Matter of fact—Reality. 

Bhutakoti (skt): Thực tế—Reality-limit—The limit of reality.

Bhutata (skt):

 Pháp tánh hay thực tánh—Reality.

 Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật nói: “Điều mà ta thể chứng tức là cái bản chất thường trụ của các sự vật, hay như như, hay thực tánh.”—In the Lankavatara Sutra, the Buddha told Mahamati: “Oh Mahamati, what has been realized by me, that is the ever-abiding nature of things, suchness, reality, etc.”

Bhutatathata (skt): Suchness of existence—Chân tánh hay thực tướng—Hiện thực ngược với nét bên ngoài của thế giới hiện tượng. Chân như (Bhutatathata) là bất biến và vĩnh hằng, còn hình thức và những nét bên ngoài thì lúc nào cũng sinh ra, thay đổi và biến mất—Absolute—Ultimate—“Suchness of existents;” the reality as opposed to the appearance of the phenomenal world. Bhutatathata is immutable and eternal, whereas forms and appearances arise , change and pass away. 

Bija (skt): Chủng tử—Hạt giống hay mầm mống được chứa đựng trong rễ. Hạt giống nghiệp được chứa đựng trong tàng thức—Germ—Root power—Seed—Semen—Karma seed residues in the store-house consciousness (Alaya-vijnana).

Bijaka (skt): Chủng tử hay hạt giống—A seed.

Bimba: Quả—Trái cây.

Bimbisara and Ajatasatru: Vua Tần Bà Sa LaThái tử A Xà Thế—According to Buddhist legends, with the scheme and assistance from Devadatta, Prince Ajatasatru imprisoned his father and usurped the throne. When Ajatasatru imprisoned king Bimbisara, Queen Vaidehi (Bimbisara’s wife) managed to bypass the guards to visit the King. She also brought some honey and grapes by putting them on her body for the King to eat. She did this every other day so that the King received nutrients and would not starve. In prison, King Bimbisara prayed that the Buddha could confer the Eight Prohibitory Precepts on him. He was so earnest in his wish that Maudgalyayana, the most most accomplished in supernatural powers among the Buddha’s disciples, came to the prison to confer the Precepts for him. The Buddha also sent Purna to preach to the King. However, later, Ajatasatru discovered her plan, so he banned her from visiting the King. Eventually, King Bimbisara died in the prison. After the death of King Bimbisara, Ajatasatru became remorseful. One day in his dream, his father, the old king, persuaded him to turn over a new leaf to correct his previous wrongdoing. This added to his psychological burden. The evil karma of the new king now took its toll. Suddenly his body was riddled with maglinant sores, and he was in great pain, yet the doctors were helpless in their treatment. The senior ministers tried their best to comfort him, but he could not stand the censure of his own conscience. A senior minister named Jiva who came to visit the king and King Ajatasatru confided in him what was troubling him. Jiva advised the king to seek help from the Buddha. Other ministers in attendant were scared, thinking this would arouse the King’s anger. However, rather unexpectedly, King Ajatasatru indicated that he would gladly accept the advice. The King prepared many offerings and brought with him a large group of attendants and ministers riding on elephants to call on the Buddha. Halfway on the journey, recalling his collusion with Devadatta and how they carried out several plots to assassinate the Buddha, he became hesitant. Suddenly, he heard the voice of the deceased King Bimbisara transmitted through the air, saying: “You should go before the Buddha to repent in utmost sincerity, otherwise you will fall into hell with no prospect of coming out at all.” This encouraged him, so he headed straight to the Jetavana Vihara. The kind and compassionate Buddha pardoned Ajatasatru, who sobbed in pain and knelt before the Buddha in repentance for his sins. He also took refuge in the Buddha. Henceforth, he became a king who supported Buddhism with great enthusiasm—Theo truyền thuyết Phật giáo, với âm mưu và giúp sức của Đề Bà Đạt Đa, A Xà Thế đã hạ ngục vua cha để đoạt ngôi. Khi vua Tần Bà Sa La bị A Xà Thế hạ ngục để soán ngôi, bà hoàng hậu Vi Đề Hy đã dùng kế qua mặt lính gác ngục để đến thăm nhà vua, bằng cách bôi mật đường và nước cốt nho lên thân mình để nhà vua ăn, cứ thế hai ngày một lần vào thăm và nuôi nhà vua, nên vua không đến nỗi bị chết đói. Trong ngục, vua Tần Bà Sa La cầu khẩn Đức Phật dạy cho tám điều trai giới. Mục Kiền Liên, một đệ tử Phật với đệ nhất thần thông, biết được tâm thành của vua nên đã đến ngục thọ giới cho nhà vua. Đức Phật còn phái Phú Lâu Na đến thuyết pháp cho vua. Tuy nhiên, về sau này thì A Xà Thế phát giác được kế hoạch của bà hoàng hậu nên cấm không cho bà vào ngục thăm vua nữa. Cuối cùng vua Tần Bà Sa La chết trong ngục thất. Sau khi phụ vương chết rồi, A Xà Thế cảm thấy hối hận. Một hôm, trong giấc mơ, vua gặp được phụ vương khuyên vua nên đổi mới, cải sửa những sai lầm trước đây, khiến cho A Xà Thế càng cảm thấy đau đớn trong lòng. Nghiệp báo của A Xà Thế đã nhãn tiền. Tự nhiên trên người đột nhiên mọc đầy ung nhọt, đau đớn vô cùng. Các ngự y đều bó tay mà nhìn. Tuy được các đại thần hết lòng an ủi, nhưng rốt cục, A Xà Thế không chịu nổi sự cắn rứt của lương tâm. Đại thần Xà Bà đến thăm, được nhà vua nói cho biết tâm sự, bèn đề nghị nhà vua đến thăm Đức Phật nhờ Ngài giúp đỡ. Các đại thần khác cả kinh thất sắc vì sợ rằng nhà vua nổi giận. Nhưng không ngờ vua A Xà Thế vui vẻ chấp nhận. Vua A Xà Thế chuẩn bị rất nhiều đồ cúng dường, dẫn theo một đoàn tùy tùng và đại thần, cỡi voi lớn, đến bái yết Đức Phật. Đi đến nửa đường, vua nhớ đến những việc mình đã từng cấu kết với Đề Bà Đạt Đa để hãm hại Phật, nên bỗng trù trừ do dự. Bỗng nhiên, A Xà Thế nghe thấy từ trên không trung truyền đến tiếng nói của vua cha Tần Bà Sa La: “Con phải đến trước Phật, chí thành sám hối, nếu không sẽ bị đọa vào địa ngục không có ngày ra.” Tiếng nói làm cho A Xà Thế có thêm sức mạnh, đi thẳng đến tịnh xá Kỳ Viên. Đức Phật đại từ đại bi đã tha thứ cho A Xà Thế, nhà vua quỳ khóc nức nở, thành tâm sám hối dưới chân Phật. Từ đó, A Xà Thế trở thành một vị quốc vương nhiệt tâm ủng hộ Phật Pháp

Bimbisara and Sakyamuni Buddha (skt): AÂm Hán từ Phạn NgữTần Bà Sa La (Bình Sa Vương), là tên của vị vua trị vì vương quốc cổ Ma Kiệt Đà (543-493 trước Tây Lịch), cùng thời với Phật Thích Ca. Ông là người đã xây dựng thành Vương Xá. Ông lên ngôi vua lúc 15 tuổi. Lúc 30 tuổi nhân nghe một thời pháp của Phật mà trở thành tín đồ thế tục tích cực trong việc truyền bá Phật giáo. Ông là vị thí chủ đầu tiên của Đức Phật trong hàng vua chúa. Ông đã hiến ngôi Trúc Lâm Tịnh Xá cho Phật và Tăng đoàn. Khi Thái Tử Sĩ Đạt Ta thoát ly đời sống trần tục, một hôm vua Bình Sa Vương trông thấy Ngài, một đạo sĩ khiêm tốn đi khất thực trên đường phố của kinh thành Vương Xá, vua lấy làm cảm kích thấy tướng mạo oai nghitư cách trang nghiêm sang trọng của Ngài nên vua sai người đi dò thăm. Khi được biết rằng thường bữa sau khi độ ngọ thì vị đạo sĩ cao quí ấy ngụ tại Pandavapabbata, vua cùng đoàn tùy tùng đến viếng đạo sĩ, hỏi thăm người là ai, sanh trưởng ở xứ nào. Đạo sĩ Cồ Đàm trả lời: “Ngay phía trước đây, tâu Đại Vương, trên vùng Hy Mã Lạp Sơn, trong châu thành Kosala của những gia tộc cổ kính, một quốc gia cường thạnh và phong phú, tôi xuất thân từ triều đại Thái Dương, dòng dõi Thích Ca. Tôi không bám víu theo nhục dục ngũ trần. Nhận thức được mối nguy hiểm tệ hại của thú vui vật chất và thấy an toàn trong đời sống xuất gia, tôi đi tìm cái gì cao quý nhứt và tâm tôi được an lạc.”Vua Bình Sa Vương thỉnh đạo sĩ Cồ Đàm, sau khi chứng ngộ đạo quả, trở lại viếng thăm vương quốc Ma Kiệt Đà. Đúng như lời hứa, sau khi thành đạt đạo quả Chánh Đẳng Chánh Giác, Đức Phật cùng với các đệ tử A La Hán từ Bồ Đề Đạo Tràng đi đến thành Vương Xá. Nơi đây Ngài ngự tại điện Suppatittha, trong một rừng kè. Vua Bình Sa Vương và quần thần đến đón Đức Phật. Khi ấy phần đông dân chúng thờ Thần Lửa, nên phần đông dân chúng tôn kính Đức PhậtĐại Ca Diếp như nhau vì trước đây Đại Ca Diếp là một trong những vị lãnh đạo thờ Thần Lửa. Tuy nhiên, ông đã bỏ đạo quy-y với Phật Thích Ca. Đức Phật muốn nhân cơ hội nầy cứu độ dân chúng trong thành nên Ngài hỏi Ca Diếp tại sao không thờ Thần Lửa nữa. Hiểu được ý của Phật nên Đại Ca Diếp giải thích rằng sở dĩ ông từ bỏ không tôn thờ Thần Lửa nữa vì ông chọn con đường đưa tới trạng thái an vui, châu toàn, không ô nhiễm dục vọng, ngược lại những lạc thú trần tục không bổ ích. Nói xong, Đại Ca Diếp khấu đầu đảnh lễ dưới chân Đức Phậtxác nhận: “Bạch Đức Thế Tôn, Ngài là đạo sư của con. Con là đệ tử.” Tất cả mọi người đều hoan hỷ. Đức Phật nhân cơ hội nầy thuyết một bài về Túc Sanh Truyện Maha Narada Kasyapa, dạy rằng trong một tiền kiếp Ngài là Narada, lúc ấy còn dục vọng, cũng đã dìu dắt Đại Ca Diếp một cách tương tự. Nghe Đức Phật thuyết Pháp về tam pháp ấn, vô thường, khổ, không, và vô ngã, ánh sáng chân lý rọi đến mọi người, Vua Bình Sa Vương đắc quả Tu Đà Hườn, xin quy-y Phật Pháp Tăng, và thỉnh Đức Phật cùng chư Tăng về cung điện thọ trai ngày hôm sau. Khi mọi người độ ngọ xong, Vua ngỏ ý muốn biết nơi nào thích hợp để Đức Phật ngự. Đức Phật trả lời: “Một nơi hẻo lánh, không xa mà cũng không gần thành thị để những ai muốn, có thể đến dễ dàng, một nơi mát mẻ, ban ngày không đông đảo ồn ào, ban đêm yên tịnh, khoảng khoát và kín đáo, nơi ấy sẽ thích hợp.” Vua Bình sa Vương nghĩ rằng khu Trúc Lâm của ông có thể hội đủ những yếu tố cần thiết ấy nên ông xin dâng lên Đức Phậtchư Tăng khu rừng nầy, cũng được gọi là “nơi trú ẩn của loài sóc.” Đây là nơi được dâng cúng đầu tiên cho Đức Phậtchư Tăng. Sau khi quy-y, vua Bình Sa Vương sống đời gương mẫu của một vị vua. Ông luôn trì giữ tám giới trong sáu ngày thọ Bát Quan Trai. Dù rất mực minh quân và có tâm đạo nhiệt thành, vua Bình sa Vương phải chịu quả xấu của tiền nghiệp. Vào những năm cuối đời, Bimbisara bị con trai là A Xà Thế hạ ngục và giết chết để đoạt ngôi—Bimbisara, name of the king of the ancient kingdom of Magadha (543-493 B.C.), at the time of the Buddha Sakyamuni. He built the city of Rajagaha. He ascended the throne at the age of fifteen. At the age of thirty, on hearing a discourse from the Buddha, he became a Buddhist lay follower and an active fosterer of Budhism. He was the Buddha’s first royal patron. He donated (offered) the Bamboo Forest Vanuvana to the Buddha and the Sangha for the use of the Assembly of the Buddhist Monks. When Prince Siddharttha renounced the world and was seeking alms in the streets of Rajagaha as a humble ascetic, the King saw him from his palace and was highly impressed by his majestic appearance and dignified deportment. Immediately he sent messengers to ascertain who he was. On learning that he was resting after his meal under the Padavapabbata, the King, accompanied by his retinue, went up to the royal ascetic and inquired about his birth-place and ancestry. The ascetic Gotama replied: “Your Majesty! Just straight upon the Himalaya, there is, in the district of Kosala of ancient families, a country endowed with wealth and energy. I am sprung from that family which clan belongs to the Solar dynasty, by birth to the Sakya. I crave not for pleasures of senses. Realizing the evil of sensual pleasures and seeking renunciation as safe, I proceeded to seek the highest, for in that my mind rejoices.” Thereupon the King invited him to visit his kingdom after his enlightenment. In accordance with his promise the Buddha made to King Bimbisara before his enlightenment, he, with his large retinue of Arahant disciples, went from Gaya to Rajagaha, the capital of Magadha. Here he stayed at the Suppatittha Shrine in a palm grove. Hearing of the Buddha’s arrival, King Bimbisara approached and saluted the Buddha. At that time, most of the people worshipped fire-sacrifice, so they venerated both the Buddha and Kasyapa. However, Maha Kasyapa, used to be one of the leaders of the fire-sacrifice cult, had abandoned his religion to follow the Buddha. The Buddha wanted to take this opportunity to save the people, so he questioned Kasyapa why he had given up his fire-sacrifice. Understanding the motive of the Buddha’s question, Kasyapa explained that he abandoned fire-sacrifice because he preferred the passionless and peaceful state of Nirvana to worthless sensual pleasures. After this, Kasyapa fell at the feet of the Buddha and acknowledging his superiority said: “My teacher, Lord, is the Exalted One. I am the disciple.” The Buddha thereupon preached the Maha Narada kasyapa Jataka. Hearing the Dharma expouned by the Buddha about the truths of impernamence, suffering, emptiness and egolessness, the “Eye of Truth” arose in them all. King Bimbisara attained Sotapatti, and seeking refuge in the Buddha, the Dharma, and the Sangha; the King invited the Buddha and his disciples to the palace for a meal on the following day. After the meal the King wished to know where the Buddha would reside. The Buddha replied that a secluded place, neither too far nor too close to the city, accessible to those who desire to visit, pleasant, not crowded during the day, not too noisy at night, with as few sounds as possible, airy and fit for for the privacy of men, would be suitable. The King thought that his Bamboo Grove would meet all such requirements. Therefore in return for the transcendental gift the Buddha had bestowed upon him, he gifted for the use of the Buddha and the Sangha the park with this ideally secluded bamboo grove, also known as “The Sanctuary of the Squirrels.” This was the first gift of a place of residence for the Buddha and his disciples. After his conversion the King led the life of an exemplary monarch observing Uposatha regularly on six days of the month. Though he was a pious monarch, yet, due to his past evil karma, he had a very sad and pathetic end. At the end of his life he was imprisoned and assassinated and dethroned by his son Ajatasattu. 

Bhisakko (p): The peerless physician.

Bodhi (skt): Bồ đề—Giác—trí— Enlightenment—Giác ngộ (trí tuệ hay sự thức tỉnh toàn diện về tự thân, tha nhânthế giới hiện tượng)—Bodhi có nghĩa là trí tuệ toàn hảo hay trí tuệ siêu việt. Bodhi là sự giác ngộ hay điều kiện tinh thần của chư Phật và chư Bồ Tát. Bồ đề chính là nhân của trí tuệ bát nhãlòng từ bi. Đây là trạng thái thiền định cao nhất nơi đó tâm luôn giác ngộ và ngời sáng. Theo Nguyên thủy Bồ đề có nghĩa là sự hiểu biết hoàn toàn và sự thực hiện Tứ Diệu đế để chấm dứt khổ đau. Theo Đại thừa, bồ đề có nghã là ý thức dựa vào trí năng—The word ‘Bodhi’ means ‘Perfect Wisdom’ or ‘Transcendental Wisdom,’ or ‘Supreme Enlightenment.’ Bodhi is the state of truth or the spiritual condition of a Buddha or Bodhisattva. The cause of Bodhi is Prajna (wisdom) and Karuna (compassion)—The highest state of Samadhi in which the mind is awakened and illuminated. According to the Hinayana, bodhi is equated with the perfection of insight into and realization of the four noble truths, which means the cessation of suffering. According to the Mahayana, bodhi is mainly understood as enlightened wisdom.

Bodhicaryavatara: Bồ đề hành.

Bodhicitta (skt): Bồ đề tâm—Tinh thần thức tỉnh hay khát vọng đại giác của Bồ tát vì lợi ích của tha nhân—The will to the truth—Intelligence—Wisdom heart—Awakened mind---Thought of Enlightenment—The mind of enlightenment or the aspiration of a Bodhisattva for supreme enlightenment for the welfare of all sentient beings—See Bồ Đề Tâm in Vietnamese-English Section.

Bodhicitta-sutra: Bồ đề tâm luận.

Bodhidharma: Bồ đề đạt ma---Vị tổ thứ 28 tại Ấn độ và là vị tổ đầu tiên của Thiền tông Trung Hoa, người đã mang dòng thiền vào Trung hoa vào đầu thế kỷ thứ 6—The twenty-eighth Indian Patriarch and First Chinese Patriarch who brought Zen Buddhism to China in the early 6th century.

Bodhidruma: Bồ đề thọ.

Bodhi Gaya: Chánh giác sơn—Một trong bốn thánh tích Phật giáo, cách Patna 90 cây số về phía nam. Đây là nơi Đức Phật Thích Ca đạt được đại giác dưới cội cây bồ đề—One of the four holy places of Buddhism, 90 km south of Patna. Here the historical Buddha Sakyamuni reached complete enlightenement after having meditated for 49 days under the so-called bodhi-tree—See Bồ Đề Đạo Tràng.

Bodhihrdaya: Đạo tâm.

Bodhimandala: Bồ Đề Đạo tràng

 A place of practicing the truth—Seat of the truth—Truth place—Exercise hall.

 Seat of wisdom (name of the seats which were said to have risen out of the earth under four successive trees where Gautama Buddha attained to perfect wisdom.

Bodhipakkhika: Bồ đề phần.

Bodhipakkhikadharma: Things pertaining to enlightenment or thirty seven prerequisites for the attainment of enlightenment—See Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo.

Bodhipakshya-Dharma (skt) Bodhipakshika-Dhamma (p): See Thirty-seven aids to enlightenment.

Bodhiruci (skt) Bodhiruchi (p): Tên một vị Tỳ Kheo vùng Bắc Ấn đã sang Trung quốc vào năm 508 AD. Ông đã dịch Dashabhumika Sutra sang tiếng Hoa cùng với Ratnamati, Buddhasanta và vài người khác—North Indian Buddhist monk, who travel to China in the year 508 AD. Together with Ratnamati, Buddhasanta and some other people, he translated Sahambhumika sutra into Chinese. 

Bodhisat: Bồ đề tát đỏa—Đại sĩ—Xem Bodhisattva.

Bodhisattva (skt): A being who aspires for bodhi (enlightenment)—Bồ đề tát đỏa—Bồ tát—Người thức tỉnh. Trong Phật giáo Đại thừa, Bồ Tát có nghĩa người đã đạt được những phẩm chất toàn hảo nhưng khuớc từ niết bàn chừng nào mọi chúng sanh chưa được giải thoát (vị tìm cầu giác ngộ không chỉ cho riêng mình mà cho cả những người khác)—Buddhist practitioner—Enlightened being—A follower of Mahayana Buddhism who is enlightened, but renounces complete entry into nirvana until all beings are saved (one who seeks enlightenment not only for himself but for others also; who chooses to stay in the cycle of birth and death in order to save all sentient beings)—One whose essence is perfect knowledge.

Bodhisattva-Bhumi: (skt):

Bồ Tát độ (địa). Đây là tác phẩm đại thừa của Asanga mô tả sự tiến thân của một vị Bồ tát—Land of Bodhisattva—Mahayana work of Asanga which describes the course of development of a bodhisattva.

mười Bồ Tát Địa, đi dần lên dòng tiến của sự phát triển tâm linh của vị Bồ Tát, mà đỉnh là sự thể chứng Phật tánh: There are ten Bodhisattva-bhumi, grading the upward course of the Bodhisattva’s spiritual development, which culminates in the realization of Buddhahood.

See Thập Địa in Vietnamese-English Section.

Bodhisattva-Mahasattva: Bồ đề tát đỏa-Ma ha tát đỏa—Đại Bồ Tát.

Bodhisattva-Sila (skt)  Bodhisattva-Shila (p): Những qui tắc đạo đức của một vị Bồ Tát. Theo Phật giáo Đại thừa, tất cả Tăng ni xuất gia bắt buộc phải tuân theo những qui tắc nầy; Phật tử tại gia nào phát tâm Bồ Tát cũng phải tuân theo những qui luật nầy—Rules of discipline of a bodhisattva. In Mahayana Buddhism, these rules must be observed by all monks and nuns; lay men and women who vowed to follow Bodhisattva path should also observe these rules.

Bodhisattva-vow (skt): See Praniddhana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Bodhi-tree: Bo-tree—Cây trí tuệ—Dưới gốc cây nầy, Phật đã đạt được đại giác—The tree of wisdom—The tree under which the Buddha attained Enlightenment.

Bodh(i)yanga (skt) Bojjhanga (p): Bồ đề phần—Các giai đoạn thức tỉnh—Factors of enlightenment—Seven factors teat lead to enlightenment:

· Chú tâm: Smriti—Mindfulness.

· Phân biệt đúng sai theo giáo lý nhà Phật: Distinguishing right and wrong in accordance with the Buddhist teaching.

· Nghị lựcnỗ lực thực hành: Energy and exertion in the pactice.

· Niềm vui hạnh phúc khi hiểu được giáo lý: Joy concerning the view of the teaching.

· Bình thản khi đã lướt thắng dục vọng: Pacification through overcoming the passions.

· Không thụ động: Equanimity.

· Không phân biệt đối đãi: Freedom from discrimination. 

Bodhiyanga-Samadhi: Bồ đề Tam muội.

Bodhyanga (skt) Bojjhanga (p): Bồ đề phần—Factors leading to enlightenment—See Thirty-seven aids to enlightenment.

Bojjanga (p): Factors of Enlightenment—See Thất Bồ Đề Phần in Vietnamese-English Section.

Borobudur: Tháp nổi tiếng tại Java, được xây vào khoảng thế kỷ thứ 9 sau CN. Tháp Borobudur là một biểu tượng của con đường Đại giác dưới hình thức Mạn đà la—A famous stupa in Java, built around the 9th century AD. Boroburdur is a representation of the way of enlightenment in mandala form.

Brahma (skt):

1) Thanh tịnh: Pure—Moral—Sacred—Divine.

2) Phạm Thiên: One aspect of the triune God-head of Hinduism, with Vishnu and Shiva—Name of the creator deity in the Hindu—Mahabrahma: Đại Phạm thiên—Supreme being—Creator of the universe.

Brahmacari (skt): Phạm hạnh—Người tự nguyện sống đời phạm hạnh và đã đọc những ước nguyện tu hành đầu tiên—A religious seeker who has submitted himself to spiritual disciplines and has taken the first monastic vows.

Brahmacarin: Tịnh hạnh giả—See Brahmacari.

Brahma-Carya (skt) Brahmacharya (p): Tịnh hạnh—Phạm hạnh—Đời sống thiêng liêng cao thượng và thánh thiện phù hợp với những qui tắc đạo đứctinh khiết của Phật giáo—Lối sống của một nhà sư Phật giáo, đời sống tịnh hạnh không kết hôn—Brahma conduct—The pure or chaste holy life—Life of a monk or a layman who takes eight of precepts—Noble life—Leading a life in harmony with the Buddhist rules of discipline, the life of an unmarried religious student, practicing chastity—Life of a Buddhist monk. 

Brahma-Deva (p): Phạm thiên.

Brahmagosha: Phạm Âm.

Brahmagosha Buddha: Phạm Âm Phật.

Brahmajala sutra (skt): Kinh Phạm Võng. Kinh Đại thừa mang những bài học chính về đạo đức. Kinh dạy về mười giới luật của trường phái Đại thừa—Sutra of the Net of Brahman Sutra of Mahayana Buddhism that contains the basic teaching on discipline and morality. It contains ten rules of Mahayana for every follower:

· Không sát sanh: Avoidance of killing.

· Không trộm cắp: Avoidance of stealing.

· Không xa hoa: Avoidance unchaste behavior.

· Không nói dối: Avoidance lying.

· Không nghiện ngập: Avoidance use of intoxicants.

· Không đàm tiếu: Avoidance of gossiping.

· Không khoe khoang: Avoidance of boasting.

· Không ganh ghét: Avoidance of envy.

· Không đố kỵác tâm: Avoidance of resentment and ill-will.

· Không nói xấu Tam bảo: Avoidance slandering of the three precious ones.

Brahamkayia: Phạm thân.

Brahma-Ksha: Phạm sát.

Brahma-Loka: Phạm giới (cõi trời).

Brahmana (skt):

 Bà La Môn chủng—Thánh nhơn—Người có trí tuệ siêu phàm, người biết và trì tụng Kinh Vệ Đà—One who has divine knowledge, who knows and repeats the Veda.

 Người bảo vệ Kinh Vệ Đà: The keepers of the Vedas.

 Bà la môn—Thành viên của giai cấp cao nhất trong xã hội cổ Ấn Độ—A Brahmin—Member of the highest caste in ancient Indian society.

 Tịnh Hạnh: Pure life.

 Phạm Chí: Pure mind.

Brahmaparsadya: Chúng Phạm Thiên trong cõi sắc giới.

Brahmapura (skt): See Bà La Hấp Ma Bổ La in Vietnamese-English Section.

Brahma-vihara (Skt & p): Phạm Trụ—Divine abiding—Nơi thường trụ tối thượng của từ, bi, hỷ, xả—Các trạng thái thần thánh thường hằng, những đức tánh hoàn hảo (paramita). Tứ phạm hạnh. Đây là điều cần thiết cho những vị Bồ Tát dẫn dắt chúng sanh giải thoát—Supreme dwelling in universal love or boundless loving kindness, boundless compassion, sympathetic joy or boundless joy in the liberation of others and boundless equanimity—The four divine states of dwelling (four progressive Brahma Viharas); content of a meditation practice in which the practitioner arouses in himself four positive states of mind and radiate them out in all directions. These states of perfect virtues are essential for bodhisattvas to lead all beings to liberation.

Brhatphala (skt): See Quảng Quả Thiên.

Buddha (skt): Phật đà—Đức Phật—Danh từ chung chỉ các bậc giác ngộ hoàn toàn—Enlightened One—Awakened One—A title, not the name of a person—One who knows in the sense of having become one with the highest objects of knowledge, Supreme Truth.

**For more information, please see Buddha in English-Vietnamese section.

Buddhabhardra: Giác hiền—Phật đà bạt đà la—Bồ Đề Lưu Chi—Nhà sư thuộc phái Sarvastivada, gốc Kashmire. Năm 409, ông sang Trung quốc, với sự cộng tác của sư Pháp Hiển, ông đã dịch từ Phạn ra Hoa ngữ những tác phẩm quan trọng của trường phái Đại thừa—A monk of Sarvastivada (359-429), born in Kashmire. In 409 he went to China, where together with Fa-Hsien, he translated important works of Mahayana Sanskrit literature into Chinese. 

Buddhacharita (skt): Huyền thoại về cuộc đời của Đức Phật, tác phẩm thơ của Ashvaghsha, chuyện kể đầy đủ về cuộc đời của Phật Thích Ca, từ khi đản sanh cho đến Niết Bàn (Parinirvana)—The Sanskrit title of a poem by Asvaghosa mentioned a life of the Buddha from his birth to his parinirvana with much legendary matter.

Buddhacitta (skt): Buddha-mind—Tâm Phật (đầy đủ các tánh từ, bi, hỷ, xả).

Buddha-dana: Phật đà đàn na.

Buddhadatta: Thầy tu thông thái thuộc trường phái Theravada vào thế kỷ thứ IV hay V sau CN, gốc Tamil. Sau chuyến du hành dài về thủ đô Anuradhapura, ông đã soạn những bình giải Vinaya-pitaka và Buddhavamsa cũng như nhiều sách giáo lý chính xácrõ ràng cho trường phái Theravada. Tuy cùng thời với Phật AÂm, Buddhadatta đã đến Tích Lan trước Phật AÂm. Theo Buddhaghosappatti, đạo sư Buddhadatta đã đến Tích Lan trước đó để nghiên cứu giáo lý của Đức Phật. Trên đường trở về sau khi hoàn tất việc nghiên cứu, thuyền của ông gặp một chiếc thuyền chở luận sư Phật AÂm đang đến Tích Lan. Hai người gặp nhau, họ tự giới thiệu, chào hỏi nhau. Luận sư Phật AÂm nói: “Những bài luận giải giáo lý của Đức Phật hiện có bằng tiếng Tích Lan. Tôi đang đi đến Tích Lan để dịch sang tiếng Ma Kiệt Đà.” Buddhadatta đáp lại: “Đạo hữu ơi! Tôi cũng đã đến Tích Lanmục đích đó, nhưng tôi không còn sống được bao lâu nữa, không thể hoàn thành nhiệm vụ được.” Trong khi hai vị đang nói chuyện thì thuyền vẫn cứ đi qua nhau và không còn nghe được gì nữa. Dường như khi rời xa nhau, Buddhadatta đã yêu cầu Phật AÂm gửi về Ấn Độ các bản sao của mỗi bài luận giải của ông cho mình, và có lẽ Phật AÂm đã làm điều đó. Sau đó Buddhadatta đã tóm lược các bài luận giải của Phật AÂm về Luận Tạng trong cuốn Nhập A Tỳ Đạt Ma Luận (Abhidharmavatara), và các luận giải về Luật Tạng trong cuốn Vinaya-vinicchya—A scholar of the Theravada school who lived in the 4th to 5th centuries. He was of Tamil origin. After long journeys to the capital Anuradhapura, he composed his works and commentaries to the Vinaya-pitaka, the Buddhavamsa which later set forth the teachings of the Theravada in a concise and clear way. Though a contemporary of Buddhaghosa, Buddhadatta had preceded the latter in Ceylon. According to the Buddhaghosuppatti, Acarya Buddhadatta had gone earlier to Ceylon to study the word of the Buddha. When he was on his way back to India after having completed his studies, his boat crossed another which carried Acarya Buddhaghosa to Ceylon. As they met each other, they introduced themselves and exchanged greetings. Acarya Buddhaghosa said: “The commentaries of the Buddha is available in the Simhalese language. I am proceeding to Ceylon to render them into Magadhi.” Buddhadatta replied: “Brother, I too had come to Ceylon for the same purpose, but as I shall not live very long now, I cannot finish the task.” As the two elders were still conversing, the boats passed each other beyond hearing. It appears that as they departed, Buddhadatta requested Buddhaghosa to send copies of each of his commentaries to him in India, which in all probability Buddhaghosa did. Buddhadatta later summarized Buddhaghosa’s commentaries on the Abhidharma-pitaka in the Abhidharmavatara and those on the Vinaya-pitaka in the Vinaya-vinicchya. 

Buddha-dharma (skt) Buddha Dhamma (p): The teaching of the Buddha—See Phật Pháp.

Buddha-Dharma-Sangha: Phật đà-Đạt ma-Tăng già—Phật-Pháp-Tăng.

Buddhadruma: Phật thọ.

Buddha Gaya: Bồ Đề đạo tràng—One of the four Holy Places of Buddhism—The place where the Buddha attained enlightenment.

Buddhaghosa (skt) Buddhaghosha (p):

 Tiếng nói của Phật—Buddha voice.

 Tên của một vị Tăng Ấn Độ nổi tiếng—Name of a famous Indian monk—See Phật AÂm. 

Buddhahetupadesa (skt): Vị giáo đạo về Phật Tánh—One who teaches the reason of Buddhahood.

Buddha-janga: Phật đồ trừng.

Budhakesa: Tóc Phật—Buddha’s hair.

Buddhakaya: Thân Phật—Buddha’s body.

Buddhakula (skt): Gia đình của các chư Phật; Năm phẩm chất căn bản của sambhogakaya—Buddha family; the five fundamental qualities of the sambhogakaya 

Buddhamatr: Phật mẫu.

Buddhamitra: Phật đà mật tra.

Budhanandi: Phật đà nan đề.

Buddhanusmrti (skt): Niệm Phật—Mindfulness of the Buddha—Continual meditation on Buddha.

Buddhapalita: Một trong những đại biểu quan trọng của trường phái Trung Đạo vào thế kỷ thứ năm—One of the most important representative of the Madhyamika school in the 5th century—See Trung Luận Tông.

Buddharansi: Phật quang.

Buddha-ratna: Phật bảo.

Buddha-rupa: Hình tượng Phật—An image og the Buddha.

Buddha-sasana (skt) Buddha-sashana (p): Phật giáo—Kỹ luật Phật, học thuyết Phật, những qui tắc đạo đức, những nghi thức sùng kínhthiền định, bắt nguồn từ sự thuyết giảng của Phật. Nói gọn, đây là thông điệp của Phật cho chúng sanh nào muốn tự giải thoát mình khỏi mọi hệ phược trần thế—Buddha’s Teaching—Buddha discipline, teaching of the Buddha, Buddha’s rules of discipline or morality, devotional and meditative practices. In short, all of them originated from one message from the Buddha to all beings who want to free themselves form worldly bonds.

Buddhasrynana: Giác Kiết Tường Bồ Tát.

Buddhata (skt): Buddhahood or Buddha-nature—Phật tánh (Đức Phật dạy trong mỗi chúng sanh đều có Phật tánh).

Buddhavamsa (skt): See Khuddhaka-Nikaya. 

Buddhavarman: Giác Khải sa môn.

Buddhavatamsaka-Sutra: A short form of Avatamsaka-Sutra. Kinh Đại thừa của môn phái Hoa Nghiêm, nhấn mạnh đến “sự thâm nhập tự do lẫn nhau” của tất cả sự vật. Mỗi con người là một vũ trụ và nó đồng nhất với Phật—Mahayana sutra that constitutes the basis of the teachings of the Chinese Hua-Yen school, which emphasizes above all “mutually unobstructed interpenetration.” In addition it teaches that the human mind is the universe itself and is identical with the Buddha.

Buddhayana: Phật thừa.

Buddhayasas: Giác Minh Sa môn.

Buddha: The Enlightened One—The historical founder of Buddhism—Any one who has achieved Perfect Enlightenment.

Buddha-Gaya (p): Bồ đề đạo tràng.

Buddha-kaya (p): Phật thân.

Buddham Saranam Gacchami (p): Tôi xin quy y Phật.

Buddhata (skt): See Phật Tánh.

Buddhi (skt): Trí—The Vehicle of Enlightenment—The faculty of supreme understanding as distinct from the understanding itself—Intuition—See Trí.

Buddhiboddhavya (skt): See Giác.

Dhammam Saranam Gacchami (p): Tôi xin quy y Pháp—I take refuge in the Dharma.

Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Bài viết này chỉ là những suy nghĩ rời. Nói theo ngôn ngữ thường dùng là viết theo thể văn tản mạn. Nghĩa là, không phải sắp xếp, lý luận theo một hệ thống. Bài viết khởi lên từ cuộc nói chuyện rời trong khi ngồi trên xe của nhạc sĩ Tâm Nhuận Phúc Doãn Quốc Hưng từ Quận Cam tới tham dự một Phật sự tại Riverside, California.
Có rất nhiều thông tin trái ngược nhau về đậu nành: Nó có tốt cho sức khỏe không? Nó có nguy hiểm không? Và nếu ăn được thì tại sao một số người lại nói là không?
Là Phật tử, ai cũng muốn tìm hiểu Đạo Phật để thực hành cho đúng đắn ; nhưng Phật Giáo thật mênh mông, như lá cây trong rừng : học cái chi đây ? bắt đầu từ đâu ? Cả đời người chắc cũng không học hết được. Mỗi người tùy theo phương tiện, chí hướng, ý thích, điều kiện, mà đặt trọng tâm trên một hay vài địa hạt nghiên cứu.