Le

27/10/201012:00 SA(Xem: 28438)
Le

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
VIETNAMESE-ENGLISH
Thiện Phúc

LE


Lẻ Loi Cô Quạnh: Lonely and isolated.

Lẻ Tẻ: Scattered.

Lẽ: Reason.

Lẽ Dĩ Nhiên: Of course—Naturally.

Lẽ Loi: Lonely.

Lẽ Phải: Reason.

Lẽ Sống: Ideal of life.

Lẽ Thường: Common sense.

Lẽ Tự Nhiên: See Lẽ Dĩ Nhiên.

Len lỏi: To battle one’s way through difficulties.

Lén: Secretly—Stealthily—Furtively—Surreptitious—To be afraid to be seen.

Lén Đi: To sneak away.

Lén Lút: See Lén.

Lén Vào: To sneak in.

Leo Lẻo: Very limpid.

Leo Lét: To burn unsteadily.

Lẽo Đẽo: To follow someone closely.

: Trái lê—Pear.

Lê Chúng: Common people.

Lê Da: Arya (skt)—Bậc Thánh—The sage—Saints.

Lê Dân: See Lê chúng.

Lê Thê: Very long.

Lê Xa: Licchavi (skt)—Còn gọi là Ly Xa, một vương quốc cổ của Vaisali, dân ở đây là những đệ tử sớm nhất của Phật—The ancient republic of Vaisali, whose people were among the earliest followers of Sakyamuni. 

Lề Thói: Custom—Habit.

Lễ: Nghi lễ—Ceremony—Feast.

Lễ An Vị Phật: Consecration of the Buddha statue.

Lễ Bái: Vandana or Namas-kara (skt)—Ban Đàm—Hòa Nam—Ý tôn kính (Phật, Pháp, Tăng) biểu hiện rathân tướng (nghi thức cung kính nầy gồm chín điểm: đưa lời thăm hỏi, cúi đầu tỏ ý cung kính, giơ tay lên cao để vái, chắp tay để ngang mặt, cúi gập đầu gối, quỳ, tay chân chạm đất, toàn thân cúi gập, đầu và chân tay lễ chạm xuống đất)—To worship—To pay reverence—To salute to the Triratna (Buddha—Dharma—Sangha)—To invoke the name of the object of worship

Lễ Bái Đường: Temple—Ceremonial Hall.

Lễ Bái Nhật: Sunday.

Lễ Bái Phật: Worshipping the Buddhas.

Lễ Bàn Giao: Ceremony of transfer.

Lễ Cầu Siêu: Requiem.

Lễ Chào Cờ: Flag-rising ceremony. 

Lễ Điểm Đạo Truyền Giới: Initiation Ceremony.

Lễ Độ: Politeness—Courtesy.

Lễ Đường: Place of worship.

Lễ Giáng Phước: Benediction.

Lễ Giáo: Ceremony and education.

Lễ Hạ Điền: Vào ngày nầy, Vua và ấu Hoàng thái tử, mẹ nuôi và triều thần xuống cày ruộng—Ploughing Festival—On this day, the King and the Baby Prince and his nurse and many other members of the Royal family went to the field to plough.

Lễ Hội: Religious observances

Lễ Khai Mạc: Opening ceremony.

Lễ Khánh Thành Chùa: Inauguration ceremony (of a new temple)—Dedication ceremony.

Lễ Kính: To worship—To pay respect—Reverence.

Lễ Kính Phật: To prostrate respectfuly to Buddhas—See Lễ Kỉnh Chư Phật, and Phổ Hiền Hạnh Nguyện.

Lễ Kỉnh Chư Phật: Worshiping and respecting all Buddhas (prostrate and worship the Buddhas)—Đây là hạnh nguyện đầu tiên trong Phổ Hiền Thập Hạnh Nguyện. Lễ kỉnh chư Phật là luôn tín tâm tin và hiểu chư Phật in như các Ngài đang hiện diện trước mắt ta, là tam nghiệp thân, khẩu, ý hằng thanh tịnh. Hư không vô tận thì lễ kỉnh cũng vô cùng; chúng sanh vô lượng, phiền não vô tân thì lễ kỉnh cũng vô cùng vô tận không dứt—This is the first of the ten conducts and vows of Samantabhadra Bodhisattva (Universal Worthy Bodhisattva), means to have a mind of deep faith and understanding of all Buddhas as if they were before our eyes, and to keep our body, mouth and mind karma completely. The realm of space is inexhausted, our worshiping and respecting all Buddhas never end; the realm of living beings is inexhausted and the afflictions of living beings are inexhaustible, our worshiping and respecting all Buddhas never end—See Phổ Hiền Hạnh Nguyện, and Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện in Appendix A. 

Lễ Kỷ Niệm: Commemoration—Commemorative ceremony.

Lễ Lạc Thành: See Lễ khánh thành.

Lễ Lạy: To prostrate.

Lễ Mạo: Courtesy—Politeness.

Lễ Nghi: Rites—Rituals—Ceremonies

Lễ Nghĩa: Politeness and reason.

Lễ Phật Đản: Vesak (wesak)—Buddha’s birthday anniversary (15th of the fourth month, Birthday, Enlightenment, and Nirvana of the Buddha)—See Phật and Phật Đản.

Lễ Phật Sám Hối: Practice of repentance and bowing to the Buddhas.

Lễ Phép: Politeness—Courtesy.

Lễ Phóng Sanh: Set-Life-Free Ceremony (to set life free). 

Lễ Phục: Formal dress—Formal uniform 

Lễ Rửa Tội: Ngoại đạo cho rằng dù họ có làm gì đi nữa, tội lỗi của họ sẽ được hoàn toàn rữa sạch bởi cái gọi là rữa tội—Externalists believe that no matter what they do, their sins will be completely washed by a so-called Baptism.

Lễ Sám: Lễ bái Tam Bảosám hối những tội lỗi mà mình đã gây tạo—Worship and repentance, penitential offering.

**For more information, please see Sám Hối

 in Vietnamese-English Section.

Lễ Siêu Độ: Absolution.

Lễ Tế: offerings.

Lễ Thất 49 Ngày: Forty-Nine-Day Ceremony—Lễ mà gia đình người chết cử hành vào ngày cuối của thời kỳ “Thân Trung Ấm”—A memorial ceremony performed on behalf of a deceased on what is believed by Buddhists to be the final day of the Bardo Period (in the intermediate state between death and rebirth).

Lễ Trung Thu: Mid-Autumn Festival.

Lễ Truyền Giới: Ordination Ceremony.

Lễ Tục: Ceremony and custom.

Lễ Tuyên Thệ: Sworn Ceremony

Lễ Vật: Offering—Gift—Present.

Lễ Vu Lan: Filiality Ceremony—See Ullambana.

Lễ Xá Tội Vong Nhân: Absolution of the dead—See Ullambana. 

Lệ:

1) Mỹ lệ: Beautiful.

2) Nước mắt: Tears.

3) Thông lệ: Custom.

Lệ Làng: Village customs

Lệ Luật: Custom and law.

Lệ Tạng: Kinh Tạng của Triều Tiên—A Korean Tripitaka.

Lệ Tháp: An elegant pagoda.

Lệ Thuộc: Dependent—Subordinate.

Lệ Trụy: Rơi lệ—Falling tears.

Lệ Trụy Tôn Giả: Tôn giả hay rơi lệ (sau khi Đức Phật diệt độ có vị tôn giả có lòng đại bi, thường thương xót chúng sanh lăn trôi chịu khổ trong ba đường nên hay khóc lóc)—“Falling-Tears” Honourable One (saint, sage, or arhat).

Lếch Thếch: Untidy.

Lệch: Crooked.

Lệch Hướng: To be side-tracked

Lên Bổng Xuống Trầm: To go up and down.

Lên Đường: To set out—To start on one’s way—To start off

Lên Giọng: To raise one’s voice.

Lên Lão: To reach the age of seventy.

Lên Mặt: To assume a high-and-mighty manner.

Lên Ngôi: To throne.

Lên Thác Xuống Ghềnh: To go up hill and down dale 

Lên Tiếng: To raise one’s voice

Lên Xe Xuống Ngựa: To live in luxury.

Lênh Đênh: Drifting—Floating.

Lênh Láng: Watery.

Lềnh Bềnh: Drifting.

Lểnh Nghểnh: Many—A lot—A great deal.

Lêu Lỏng: To vegabondize—To go gaping about the streets. 

 





Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Ăn thịt chó lâu lâu lại nổi lên như một vấn đề trọng đại của đất nước, kéo theo những cuộc biểu tình, phản đối làm đau đầu chính phủ. Và người ta đã xót xa, lên án những người hành hạ chó hay ăn thịt chó. Đặc biệt trong thế giới Tây Phương và Hoa Kỳ. Mới đây trong cuộc tranh luận với Bà Harris trên đài truyền hình ABC, Ô. Trump nói rằng di dân Haiti ở Tiểu Bang Ohio đã ăn thịt thú cưng (chó mèo) khiến gây phản ứng phẫn nộ, thậm chí dọa giết khiến cộng đồng ở đây vô cùng lo sợ. Thế nhưng theo sở cảnh sát Springfield, nguồn tin trên không có gì đáng tin cậy và không có chuyện thú cưng bị hại hay làm bị thương hay hành hạ bới người dân ở đây. Đấy người ta yêu thú vật như thế đó và sẵn sàng giết người, bạo động để bảo vệ thú vật.
Mới đây, 250 nhà hàng và quán ăn ở phố cổ Hà Nội đã ủng hộ việc không tiêu thụ thịt chó, mèo bằng cách dán các poster tại nhà hàng với thông điệp “Chó mèo là bạn, không phải là thức ăn. Chúng tôi không phục vụ thịt chó mèo tại đây”.
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới. Truyền thống Phật Giáo Hòa Hảo mỗi năm đều có Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An. Ngài đã từng được nhìn theo nhiều phương diện khác nhau. Nhưng hôm nay, tôi xin phép trình bày về một bản văn quan trọng do Đức Phật Thầy Tây An để lại. Đó là bài thơ Mười Điều Khuyến Tu.