Thư Viện Hoa Sen

S

01/10/201012:00 SA(Xem: 29007)
S

Tổ Đình Minh Đăng Quang 
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
SANSKRIT / PALI - VIETNAMESE
Thiện Phúc

S

Sabala (p): Strong (a)—Mạnh mẽ.

Sabba (p): Entire (a)—Toàn thể.

Sabbada (p): Everyday (adv)—Mỗi ngày.

Sabbaso (p): Altogether (adv)—In every respect—Toàn thể.

Sabbato (p): From every side—In every respect—Từ mọi phía.

Sabbatha (p): Everyway (adv)—Bằng mọi cách.

Sabbattha (p): Everywhere (adv)—Khắp mọi nơi.

Sabda (skt): Âm thanh—Sound—Voice—Speech—Tone.

Sabha (p): An assembly—Hội chúng.

Sabhaga (p): Common (a)—Chung.

Sabhaga-nimitta (p): Tư duy.

Sabhava (p): Nature—Bản chất.

Sabrahmacari (p): A fellow monk—Tăng lữ.

Sacca (p): Tri kiến—Truth.

Sacca nana (p): Tri kiến về Tứ Đế—Knowledge of the Truth:

1) Anubodha-nana: Knowledge consisting in understanding.

2) Pativedha-nana: Knowledge consisting in penetration (realization). 

Saccani (p): Thánh đế.

Sacchikatabba (p): Thấu triệt—Phải được chứng ngộ—Bằng nhãn quan tinh thần.

Sacchikatam (p): Đã được chứng ngộ.

Sada (p): Eternal (a)—Vĩnh hằng.

Sadana (p): A house—Căn nhà.

Sadara (p): Troublesome (a)—Gây rắc rối.

Sadasat (skt): Hữu Vô—Being and non-being.  

Sadattha (p): One’s own welfare—Lợi ích của chính mình.

Sadayatana (skt): Lục nhập—Mắc xích thứ năm trong 12 mắc xích nhân duyên (sáu cơ sở của nhận thức và đối tượng của nó)—The six sense organs and six external objects—The six entrances—The fifth in the twelve links of dependent origination.

Sadda (p): Noise—Tiếng động.

Saddahana (p): One who believes—Người tin tưởng.

Saddahati (p): To believe—Tin tưởng.

Saddavidu (p): One who knows the meaning of various sonds—Người biết ý nghĩa của nhiều loại âm thanh.

Saddayati (p): To make a noise—Làm ra tiếng động.

Saddha (skt) Saddha (p): Niềm tin—Faith—Confidence—Buddhism faith is not the acceptance of doctrinal beliefs, but confidence in the Buddha as a Teacher and his Teaching as a way to Enlightenment—Faith should be reasoned and rooted in understanding—There is no reliance on the authority of another’s spiritual powers—Through wisdom and understanding, faith becomes an inner certainty and firm conviction based on one’s own experience.

Saddhamma (Sudharma) (skt):

 Diệu pháp: Wonderful dharma.

 Chánh Pháp: Giáo lý thật sự hay học thuyết chân chánh—Right dharma—Good law—True justice—Buddhist doctrines—Tru teaching—Right doctrine.

Saddhamma-pratirupaka: Tượng Pháp—The age of the initiation of the right dharma—Initiative Dharma.

Saddhammapundarika sutra  (skt): Kinh Diệu Pháp Liên Hoa—The Lotus of the Wonderful Law. Teaches the identification of the historical Buddha with the transcendental Buddha existing from the beginning of this age, his appearance in the phenomenal world being only a skilful device adopted to preach the Dharma to mankind. Salvation is attained by the grace of the Bodhisattvas—See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Saddhamma-vipralopa: Mạt pháp—The age of annihilation of the right dharma.

Saddhanusarin (skt): See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Sadhana

(p): Rich—Wealthy (a)—Giàu có.

(skt): Trong Kim Cang Thừa, Sadhana có nghĩa là những văn bản chứa đựng những bài tập thiền định, mô tả chi tiết các thần linh kinh qua những thực chứng tâm linh, đi từ hữu hình hóa cụ thể đến loại trừ hoàn toàn tư duy trong thiền định. Việc thực hiện nầy, là chủ yếu trong Phật giáo tây Tạng, đòi hỏi sự truyền thụ từ một vị thầy---In Vajrayana Buddhism, Sadhana means texts contain meditation practices, describe in a detailed fashion deities to be experienced as spiritual realities and the entire process from graphic visualization into formless meditation. Performing this type of practice, which is central to Tibetan Buddhism, requires empowerment and consecration by the master.  

Saddharma Sutra (skt): See Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.

Sadhu (p): Thiện tai!—Good!—Excellent!

Sadhumati (skt): See Thập Địa (B) (9).

Sadisa (p): Equal (a)—Bằng nhau.

Sagabbha (p): Pregnant (a)—Có bầu (có thai).

Sagalavada Sutra (skt): Kinh Thi Ca La Việt.

Sagara (skt): Biển—The ocean—Hàm hải (nước biển mặn).

Sagarava (p): Respectful (a)—Tôn kính.

Sagaravaradharabuddhi-vikridita-bhidjna (skt): Sơn Hải Huệ tự tại thông vương.

Sagga (p):

1) Cảnh trời—Heaven—Deva—Heavenly beings.

2) Hỷ Lạc địa: Place of happiness. 

Saggakaya (p): The heavenly assembly—Thiên chúng.

Saggaloka (p): The heavenly region—Thiên giới.

Saggamagga (p): The way to heaven—Đường lên trời (cõi của chư Thiên).

Sagguna (p): Good quality—Phẩm chất tốt.

Sagotta (p): Of the same lineage (a kinsman)—Cùng dòng họ.

Saha

(p): Enduring—Sự kham nhẫn.

(skt): The worldly world—Thế giới Ta Bà.

Sahadeva (skt): Ta ha đề bà (một vị quan dưới thời vua Tịnh Phạn).

Sahaloka (skt): See Sahlokadhatu.

Saha-loka-dhatu (skt): Ta Bà thế giới (thế giới của sự kham nhẫn hay thế giới nầy)—The human world—The world of endurance—This world.

Sahana (p): Endurance—Sự kham nhẫn (chịu đựng).

Sahasa (p): Suddenly (adv)—Bỗng nhiên.

Sahasrara (skt): Vô kiến đỉnh tướng.

Sahasrara-Chakra (skt): See Chakra 7.

Sahassa (p): One thousand—Một ngàn.

Sahati (p): To bear—To endure—Chịu đựng hay kham nhẫn.

Sahattha (p): One’s own hand—Chính tay của mình.

Sahneti (p): To grind—To powder—Nghiền nát.

Saindhava (skt): Sản phẩm của thung lũng Ấn Hà—Product of the Indus valley.

Saintrasita (skt): Sợ hãi—Terrified.

Sajatika (p): Of the same race or nation (a)—Cùng chủng loại.  

Saj-jana (p): A virtuous man—Người có đạo đức.

Sajjana (p): Attachment—Sự bám víu.

Sajjati (p): To cling to—To be attached to—Bám víu vào cái gì.

Sajjeti (p): To prepare—Chuẩn bị.

Sajjhaya (p): Study (n)—Sự nghiên cứu.

Sajjhayana (p): Recitation—Sự tụng đọc (thuộc lòng).

Sajjhu (p): Silver—Bạc.

Sajju (p): Instantly—At the same moment—Ngay lúc ấy.

Saka (p): Vegetable—Thảo mộc.

Sakabala (p): One’s own strength (a)—Tự lực.

Sakadagamin (p) Sakrdagami (skt): One who has attained the second stage of the Path to be reborn on the earth only once—Tư đà hàm, người đã đạt nhị quả trong Tứ Thánh Quả, chỉ còn trở lại tái sanh thêm một lần nữa mà thôi (Once-returner—Nhứt lai—The second stage of sainthood).

Sakala (p): Entire (a)—Whole—Toàn thể.

Sakalya (p): Totality—Toàn bộ.

Sakamma (p): One’s own duty (a)—Bổn phận của mình.

Sakankha (p): Doubtful (a)—Nghi hoặc.

Sakantaka (p): Thorny (a)—Đầy gai.

Sakaraniya (p): One who still has something to do—Người vẫn còn công việc để làm (vướng bận trần thế).

Sakasa (p): Neighborhood—Láng giềng.

Sakha (p): A friend—Bạn.

Sakhila (p): Kindly in speech—Lời nói tử tế.

Sakhita (p): Friendship—Tình bạn.

Sakhya (p): Friendship—Tình bạn.

Sakicca (p): One’s own business—Công việc của riêng mình.

Sakincana (p): Having worldly attachment (a)—Hãy còn luyến ái trần tục.

Sakiya (p): One’s own (a)—Của riêng mình.

Sakka (p):

 (a): Able—Possible—Có thể.

 (n): King of devas—Thiên Vương (the King of Gods—The lord over the celestial beings in the Heaven of the Thirty Three Devas).

Sakkara (p): Honor—Vinh dự.

Sakkatta (p): The position as the ruler of devas—Chức vị cai quản chư Thiên.

Sakkaya (p): The existing body—Thân hiện hữu.

Sakkhara (p): Crystal (a)—Trong như thủy tinh.

Sakkhi (p): Face to face—Before one’s eyes—Mặt đối mặt.

Sakkoti (p): To be able—Có khả năng.

Sakkunati (p): To be able—Có khả năng.

Sakkuneyyatta (p): Ability—Khả năng.

Sakra-Devendra (p): Thích Đề Hoàn Nhơn—God of the sky who fights the demons with his vajra, or thunderbolt.

Sakradagamin (skt) Sakadagamin (p): Nhất Lai, người còn trở lại thế gian nầy một lần nữa, trước khi đạt tới giác ngộ hoàn toàn hay Niết bàn. Trong con người ấy mọi gốc rễ của ham muốn, sân hậnsi mê hầu như đã bị biến mất. Đây là quả vị thứ hai trong Tứ Thánh Quả—Once-returner, ones who are reborn (come back once more to this earthly life) only once more before he is fully enlightened or before the attainment of nirvana. In them the three unwholesome roots of desire, hatred and ignorance are almost eliminated. This is the second of the four ascetic fruits—See Tứ Thánh Quả.

Sakradagamiphala (skt): See Tứ Thánh Quả (2).

Sakuna (p): A bird—Chim.

Sakunagghi (p): A hawk—Loài diều hâu (ó).

Sakya (p): Belonging to the Sakya (a)—Thuộc về dòng họ Thích Ca.

S(h)akya: Tên của bộ tộc thuộc dòng họ Thích Ca của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni—The name of the tribe or clan to which Gautama the Buddha belonged.

Sakyamuni: Thích Ca Mâu Ni, nhà hiền triết thầm lặng của dòng tộc Thích Ca. Tên của Đức Phật lịch sử, người sáng lập ra đạo Phật, thế danh là Siddhartha Gautama—The “Silent Sage of the Sakya clan.” Name of the present (historical) Buddha, the founder of Buddhism, his worldly name is Siddhartha Gautama.

Sakyasimha (p): Thích Sư Tử.

Sala (skt): Sa la thọ.

Saladraradja (skt): Ta la thọ vương.

Salaka (p): A blade of grass—Ngọn cỏ.

Salaradja (skt): Ta la vương Phật.

Salatu (p): Unripe (a)—Dị thục (chưa chín).

Salayatana (p): Lục căn—Six of the Ayatana or sense-bases (eye, ear, nose, tongue, body, and mind).

Salila (p): Water—Nước.

Salla (p): A dart—Cây lao.

Sallahuka (p): Light (a)—Nhẹ nhàng.

Sallakkheti (p): To observe—Quan sát.

Sallapa (p): A friendly talk—Cuộc nói chuyện thân hữu.

Sallikkhati (p): To cut into slices—Cắt thành từng lát mỏng.

Samacarana (p): Conduct—Cách cư xử (hạnh kiểm).

Samacarati (p): To act—To behave—Cư xử.

Samadapeti (p): To instigate—Xúi dục ai làm việc gì.

Samadati (p): To accept—Chấp nhận.

Samadhana (p): Concentration—Sự tập trung (tư tưởng).

Samadhi (skt): Meditation—One-pointedness of the mind—Tam muội—Định, tập trung tinh thần vào một đối tượng duy nhất, đạt được do thực tập thiền định hay sự phối hợp giữa thiền địnhtrí tuệ Bát nhã. Định là trạng thái tập trung tinh thần, kết quả trực tiếp của thiền và quán tưởng. Định là công cụ chính dẫn tới đại giác. Định là trạng thái ý thức phi nhị nguyên, kết hợp cả chủ thể và đối tượng. Định chẳng phải là kềm giữ tâm tại một điểm, mà cũng không là dời tâm từ chỗ nầy đến chỗ khác, vì làm như vậy là theo tiến trình của nhị nguyên. Bước vào định là bước vào trạng thái tĩnh tâm. Có ba loại định siêu nhiên—Concentration—Putting together—Joining or combining with—The balanced state—One-pointedness of mind, obtained from the practices of meditation or the combination of meditation (Dhyana) and Prajna (Transcendental wisdom). The state of mental concentration resulting from the practice of meditation and contemplation on Reality (the state of even-mindedness). Samadhi is the key tool that leads to enlightenment. Samadhi is a non-dualistic state of consciousness in which the consciousness of the experiencing “subject” becomes one with the experienced “object.” Samadhi is neither a straining concentration on one point, nor the mind is directed from here (subject) to there (object), which would be dualistic mode of experience. To enter samadhi means to attain the state of absorption of dhyana. There are supermundane samadhi (lokottara):

 Hư không: Shunyata—Emptiness.

 Trạng thái không có đặc tính: Animitta---The state of no characteristics.

 Không còn luyến ái đối tượng và bước vào Niết bàn: Free from attachment to the object, and the attainment of Nirvana. 

Samadhi-bala (p): The power of concentration—Định lực.

Samadhi-bhavana (p): Cultivation of concentration—Thực tập tập trung tư tưởng.

Samadhikkhanda (p): Nâng cao tâm định.

Samadhimada (skt): Rượu tam muội (tam muội tửu)—Liquor of samadhi.

Samadhi-Parikkhara: Foundations of mindfulness.

Samadhiraja-Sutra (skt): Kinh điển Đại thừa, nội dung của nó gần như Bát Nhã Ba La Mật Đa, bàn về bản chất đồng nhất của vạn hữu—A Mahayana sutra, of which teaching is related to that of the Prajnaparamita-Sutra, and deals with the essential identity of all things. 

Samadhi-Samapatti-Kusalata: Skilfulness in entering into concentration, in remaining in it, and in arising from it.

Samadhi-Sambojjhanga: Concentration as Factor of Enlightenment—Bồ đề phần.

Samadhisukha (skt): See Tam Muội Lạc.

Samadhi-Vipphara-Iddhi: The power of penetrating Concentration—Định lực.

Samadisati (p): To command—Ra lệnh.

Samadiyati (p): To take upon oneself—Đảm nhận làm việc gì.

Samagama (p): Assembly or Association.

Samahanati (p): To hit (to sound a musical instrument)—Chạm (khải đàn).

Samahita (skt): Collected state of mind—See Samadhi in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Samajatika (p): Of the same caste (a)—Có cùng một giai cấp.

Samakaddhati (p): To abstract—To pull along—Rút lấy (không có phép).

Samala (p): Impure (a)—Contaminated—Nhiễm trược.

Samana (p): Sa môn—Ẩn sĩ.

Samanantara (skt): immediate (a)—Just after—Nearest—Theo liền sau—Immediately contiguous to or following—Immediately behind or after.  

Samanantara-pratyaya (skt): Đẳng vô gián duyên—Immediately contiguous circumstances—An immediate circumstance.

Samana-arthata (skt): Đồng sự—Sharing the same aim—Having the object or aim—Holding the middle between two extremes.

Samana-Phala: Fruits of Monkhood—Four supermundane fruitions: Stream-entrance, Once-returner, Non-returner, and Perfect Holiness.

Samanarthata (skt): Đồng sự—Engaging in the same work—See Tứ Nhiếp Pháp (4). 

Samanera (p): Vị mới tu, giữ giới nhưng chưa được cho thọ giới cụ túc của Tỳ Kheo—A novice who keeps the precepts but who has not yet achieved full ordination to the rank of Bhikkhu by the ceremony of Upasampada—See Sa Di.

Samaneri (p): A female apprentice of a nun—See Sa Di Ni.

Samaneti (p): To bring together—Nhóm lại (họp lại với nhau).

Samanna (p): Designation (n)—Sự bổ nhiệm.

Samanta (p): Entire (a)—Toàn thể.

Samantabhadra (skt): Phổ Hiền Bồ Tát—Bồ Tát Toàn Thiện hay Toàn Phúc. Một trong những bồ tát chính của trường phái Phật giáo Đại thừa. Ngài còn là hiện thân của đức trầm tĩnh, lòng thương xóttrí huệ sâu xa. Ngài được sùng kính như người bảo hộ cho tất cả những ai truyền bá Phật pháp và được coi như là hiện thân của trí năng đồng nhất, tức là hiểu được sự đồng nhất giữa cái giống nhau và cái khác nhau. Ngài thường cỡi voi trắng sáu ngà (voi tượng trưng cho sức mạnh của trí tuệ), xuất hiện cùng lúc với Bồ tát Văn Thù bên cạnh (phải) Phật Thích Ca. Ngài cũng còn được gọi là Tam Mạn Bạt Đà La, tiêu biểu cho “Lý,” ngài cũng là vị bảo hộ Kinh Pháp Hoa và những người hành trì kinh nầy; đồng thời ngài cũng có liên hệ mật thiết với Kinh Hoa Nghiêm. Ngài ngự tại phía đông vũ trụ—Universal Virtue—One of the five Dhyani-Bodhisattvas—The All-Compassionate One of perfect Activity. “He Who Is All-pervadingly Good” or “He Whose Beneficence Is Everywhere.” One of the most important bodhisattvas of Mahayana Buddhism. He also embodies calm action, compassion, and deep-seated wisdom. He is venerated as the protector of all those who teach the dharma and is regarded as an embodiment of the wisdom of essential sameness and difference. He often appears riding a white six-tusked elephant (the elephant being noted for its tranquility and wisdom) with Manjusri on the (right) side of Sakyamuni. He is also called Universal sagacity, or lord of the fundamental law, the dhyana, and the practice of all Buddhas. He represents the fundamental law, and is the patron of the Lotus Sutra and its devotees, and has close connection with the Hua-Yen Sutra. His region is in the east.

** For more information, please see Phổ Hiền Thập Nguyện in Vietnamese-English Section.

Samantagandha (skt): Phổ Hương Bồ tát.

Samantamukha (skt): Phổ môn—Universal gate—All-sidedness—Having the end together. 

Samantantato (p): Everywhere (adv)—Khắp nơi.

Samantaprabhasa (skt): Phổ Minh Như Lai.

Samantapuspaka (p): Phổ Hoa Thiên tử.

Samanugahati (p): To ask for reasons—Hỏi cho ra lẽ.

Samanupassati (p): To perceive—To see—Nhận biết.

Samanussarati (p): To recollect—Nhớ lại.

Samanyalakshana (skt): General form—Hình tướng bao quát toàn thể—See Cộng Tướng.

Samapajjati (p): To enter upon—Bước vào.

Samapatti (skt & p): Attainment (an enjoying stage of meditation)—Tam Ma Địa—Từ nầy được dùng đồng nghĩa với “Samadhi” trong tất cả các kinh điển Phật giáo. Tam Muội, chỉ về bốn trạng thái định tâm, bốn lãnh vực vô sắc, hay trạng thái loại trừ. Samapatti còn chỉ cái trạng thái tập trung của tâm trong đó chủ thể được hoàn toàn đồng nhất với đối tượng trong sự cân bằng toàn hảo—This term is used a a synonym with “samadhi” in all Buddhist texts. Attainments, referring to the four absorptions (dhyana), four stages of formlessness, or state of extinction. Samapatti also means a concentrated state of mind in which the subject is completely identified with the object of meditation. Psychologically, it is a state of consciousness in perfect equillibrium, i.e., tranquillized.

Samapattisukha (skt): See Tam Muội Lạc.

Samapeti (p): To complete—To conclude—To finish—Kết thúc.

Samappeti (p): To hand over—To pass something form hand to hand—Chuyển giao.

Samarabhati (p): To begin—Bắt đầu.

Samarambha (p): Undertaking (a)—Đảm nhiệm.

Samaropa (skt): See Kiến Lập.

Samaruhati (p): To climb up—Trèo lên.

Samaseti (p): To combine—Phối hợp.

Sama-Sisi: One who attains two ends simultaneously (extinction of cankers and the end of life).

Samata (skt): Bình đẳng—Sameness.

Samatajnana (skt): See Bình Đẳng Trí.

Samatha (skt) Shamatha (p): Meditation—Thiền chỉ quán—Tiếng Phạn Tam Ma Địa có nghĩa là trạng thái tâm vắng lặng, là một phương pháp huấn luyện tâm tập trung tư tưởng. Thiền Tam Ma Địa liên quan tới việc gom tâm vào một điểm (see Nhất Điểm Trụ). Tam Ma Địa còn là sự yên tỉnh lâu dài của tinh thần được thực tập trong trường phái Yogachara và bây giờ được các sư Tây Tạng thực tập như một hệ thống thiền định tổng thể. Sự nhất tâm, một trong yếu tố tinh thần trong thiện thức. Tuy nhiên, Samatha hàm nghĩa rút lui thụ động trong khi Vipassana (minh sát) hàm nghĩa thực hiện tích cực qua thiền tập, làm ngưng bặt những trở ngại. Những trở ngại trong khi phát triển Samatha được vượt qua trong 9 giai đoạn tinh thần, sáu sức mạnh và bốn hoạt động tâm thần—Samatha is a method of training the mind to develop concentration. Samatha meditation is concerned with producing a one-pointed mind. Samatha also means quieting, ceasing, tranquility or serenity comes from the literature of Yogachara school and were put into practice in Tibet as a unified system of meditation. One-pointedness of mind, one of the mental factors in wholesome consciousness; however, samatha (tranquility of mind) rather in the negative sense of withdrawal. Vipassana is a more positive achievement (the quietude achieved) through the practice of dhyana, to cause subjugation or cessation of troubles. The various obstacles that encounter the development of shamatha are overcome through nine stages of mind, six powers and four mental activities:

Chín giai đoạn tinh thần: Nine stages of mind:

 Hướng tinh thần vào một đối tượng thiền định: Directedness of mind toward the object of meditation.

 Củng cố tinh thần: Stabilization of the mind.

 Luôn luôn thay đổi sự chú tâm: Continuous renewal of attention.

 Giới hạn sự chú tâm vào đối tượng thiền định: Confinement to the object of meditation.

 Làm cho tinh thần thuần thục: Taming of the mind.

 Làm cho tinh thần yên tĩnh: Calming the mind.

 Hoàn thiện sự yên tĩnh: Refined calm.

 Tập trung tinh thần vào một điểm: the mind collected into oneness.

 Tam ma địa: Samadhi.

Sáu sức mạnh: Six powers:

 Nghe học thuyết: Hearing the teaching.

 Suy nghĩ: Reflection.

 Sức chú tâm: Power of attention.

 Hiểu rõ: Clear comprehension.

 Tập trung năng lượng: Concenrated energy.

 Tự tin tự nhiên: Natural confidence.

Bốn hoạt động tâm thần: Four mental activities:

 Đặt liên hệ giữa tinh thần và đối tượng: Connecting the mind to the object.

 Phục hồi sự chú tâm: Re-establishment of attention.

 Chú tâm liên tục: Uninterrupted attention.

 Thanh thản không cố gắng: Dwelling effortlessly. 

Samatha-bala (skt): Power of Tranquility.

Samathasukha (skt): Sa Ma Đa Lạc—Hạnh phúc của sự tịch tĩnh. Samatha hay tam ma địa (chỉ quán) là kỹ thuật thực hành giữ cho tâm thanh tịnh và không bị rối loạn bởi những tư tưởngphiền não xấu; trong khi Vipasyana hay quán là sự thiền định gắn tâm mình vào một chủ đề hay mệnh đề cụ thể. Khi tâm được tịch lặng bằng samatha (chỉ quán), nó sẳn sàng cho một loại hoạt động cao hơn của trí—The bliss of tranquillization. Samatha is the practical art of keeping the mind serene and undisturbed by evil thoughts and passions; while Vipasyana is meditation fixing one’s mind upon a definite subject or proposition. When the mind is tranquillized by Samatha, it is ready for intellectual activity of the higher sort.

Samatha-Vipassana: Minh sát định—Tranquility and insight—Concentration and wisdom.

Samathi-Katha (p): Thiền định giúp tâm an trụ trong tịch tịnh.

Samatikkamati (p): To pass over—To transcend—Vượt qua (siêu việt).

Samatikram (skt): Vượt khỏi—Going beyond.

Samativattati (p): To overcome—Vượt qua (trở ngại). 

Samatta (p): Entire (a)—Toàn thể.

Samatthiya (p): Ability—Khả năng.

Samavahati (p): To bring about (an accident)—Gây ra (một tai nạn).

Sama-Véda (skt): Tam ma Bì đề.

Samavekkhati (p): To consider—To examine—Cứu xét.

Samaya (skt): Tam muội da.

Samayati (p): To come together—To be united—Hợp quần.

Samayoga (p): Combination—Sự phối hợp.

Sambadha (p): Pressure—Áp lực.

Sambadheti (p): To be crowded—Đông đảo.

Sambahana (p): Massaging (rubbing)—Sự xoa bóp

Sambahati (p): To massage—To rub—Xoa bóp.

Sambahula (p): Many (a)—Nhiều.

Sambala (p): Provision—Sự phân phối.

Sambandha (p): Connection—Sự nối kết.

Sambandhana (p): Connection—Binding together—Sự nối kết.

Sambandhavikalpa (skt): See Tương Tục Phân Biệt in Vietnamese-English Section.

Sambhala (skt) Shambhala (p):

Tên của một vương quốc huyền thoại về phía Đông Bắc Ấn (nằm từ Trung Á đến Bắc cực) mà theo truyền thuyết Phật giáo Tây Tạng, là một trong những “thung lũng ẩn dấu,” tức là nơi mà chúng ta có thể tới ẩn náo trong những lúc khó khăn—Name of a mytical kingdom in the northeast of India (from Central Asia to China and the North pole). According to Tibetan Buddhism, Sambhala is one of the “hidden valleys,” certain places that become accessible at times of urgent need.

Sambhamati (p): To revolve—Suy đi xét lại (suy nghĩ thật kỹ).

Sambhanjati (p): To break—Phá vỡ.

Sambhara (skt): See Tư Lương.

Sambhatta (p):

3) A friend: Người bạn.

4) A devoted person: Một người tận tụy. 

Sambhavana (p): Coming into existence—Hiện hữu.

Sambhavati (p): To arise—Khởi sanh.

Sambhavesi (p): One who is seeking rebirth—Người đi tìm sự tái sanh.

Sambhaveti (p): To honor—Vinh danh ai.

Sambindati (p): To mix—Pha trộn.

Sambhogakaya (skt): Ứng thân (Báo thân)—Enjoyment body—Reward body—Resultant body—The Bliss Body of the triune Buddha.

** See Trikaya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Sambhojjhanga (skt): Bồ đề phần—Bojjhanga.

Sambodheti (p): To make understanding—To teach—Giáo huấn.

Sambodhaya (p): Giác ngộ.

Sambodhi (p):

Bodhi: Tâm Bồ đề.

Enlightenment (the highest wisdom): Sự giác ngộ—The insight, wisdom, and assimilation of Truth essential to the attainment of the three higher stages of Arahtship.

Sambuddha (p): The Omniscient One—Đấng Toàn Trí (Siêu Việt).

Sambujjhati (p): To understand clearly—To know perfectly—Thông hiểu.

Samcodana (skt):

 Gây cảm hứng: Inspiring.

 Làm cho thức tỉnh: Awakening.

Samdha (skt): See Mật Ngữ

Samdhaya (skt): Tập—Kết hợp lại—Đế thứ nhì trong Tứ Diệu Đế—Accumulation—To put or join together—The second of the four Noble Truths.

Samdhiartha (skt): Ý nghĩa thâm mật của hiện hữu—The secret meaning of existence.

Samekkhati (p): To look for—Tìm kiếm.

Sameti (p): To come together—Họp nhau lại.

Samgha  (skt): Tăng già—Chúng—The multitude—A number of people living together for a certain purpose—Congregation—A clerical community—See Tăng Già.

Samghadisesa (skt): Tăng tàn.

Samghamitra (skt): Tăng già mật đa.

Samghamitta (p):  Tăng già mật đa.

Samghanandi (skt): Tăng già na đề.

Samgharama (skt): Viện—Temple—A Buddhist convent or monastery—A resting place for a community of monks.

Samghati (skt): Tăng già lê—Áo lễ mặc tiếp khách của chư Tăng—A large robe.

Samghavarman (skt): Khang tăng Khải.

Samghayacas (skt): Tổ Tăng già da xá.

Samgiti (skt): Council of Buddhist Clergy—Kết tập pháp (tổng hợp và ghi lại những lời Phật dạy)—See Kết Tập Kinh Điển.

Samgraha (skt): Cùng nắm giữ—Holding (grasping—seizing—obtainment—bringing) together.

Samgraha-vastuni (skt): Nhiếp pháp—Elements of socialbility—Elements of social relations—Method for social relations.

Samiddha (p): Successful (a)—Thành công.

Samiddhi (p): Success (n)—Sự thành công.

Samijjhana (p): Success (n)—Sự thành công.

Samijjhati (p): To succeed—Thành công.  

Samipa (p): Close—Near (a)—Gần.

Samirana (p): Wind—Gió.

Samirati (p): To blow—Thổi.

Samireti (p): To speak—To utter—Nói.

Samita (p): Calmed—Tĩnh lặng.

Samiti (p): An assembly—Hội chúng.

Samjna (skt): Tưởng—Idea—Thought—Conception.

Samjnanirodha (skt): Tưởng diệt—Cessation of thought.

Samkalpa (skt): Tư duy—Conception, idea or notion formed in the mind or heart.

Samketa (skt): See Giả Danh.

Samkhara (p): Hành—Volition. 

Samkhya (skt): Số luận sư—One of the philosophical schools of India said to have influenced the development of Buddhism.

Samklesa (skt)—Samkilesa (p): Impurity—Defilement—Sự nhiễm ô (không thuần tịnh trong sạch).

Samkusumitaraja (p): Khai Phu Hoa Vương.

Samma (p) Samyak (skt): Supreme—Tam Miệu—Vô thượng—The highest point or summit.

Samma-ajiva (p): Right means of livelihood—Chánh mạng.

Sammaddati (p): To trample down—Dẫm đạp lên vật gì.

Samma-ditthi (skt): Right belief—Chánh kiến.

Sammaggata (p): One who has come to the right path—Người đi đến với chánh đạo.

Sammajani (p): Broom—Cây chổi.

Sammajjati (p): o sweep—Quét dọn. 

Samma-Kammanta (skt): Right conduct—Chánh nghiệp.

Sammakkheti (p): To smear—Làm dơ bẩn.

Sammana (p): Honor—Respect—Tôn kính.

Sammannati (p): To authorize(agree to—to assent)—Cho phép.

Sammanteti (p): To consult together—Hỏi ý kiến lẫn nhau.

Sammappanna (p): Right knowledge—Chánh tri kiến.

Samma-sambuddha (p): The Perfectly Enlightened One—Đấng Giác Ngộ Toàn Hảo.

Samma-Samadhi (skt): Right concentration—Chánh định.

Samma-Sambodhi (skt): Sự giác ngộ toàn hảo—Perfect Enlightenment—Universal Buddhahood attained by a Universal Buddha.

Samma-sambuddha: A Supremely Enlightened One---Chánh Biến Tri.

Sammasana (skt): Comprehension—Thấu triệt.

Samma-Sankappa (skt): Right intention—Chánh tư duy.

Samma-sati (skt):

· (n): Right thought or memory—Chánh niệm.

· (v): To know thoroughly—Hiểu biết thông suốt.

Sammatta (skt): The state of rightness.

Samma-vaca (p): Right speech—Chánh ngữ.

Samma-vayama (p): Right effort—Chánh tinh tấn.

Samminjati (p): To bend back—Uốn ngược người lại.

Sammodati (p): To rejoice (delight)—Hoan hỷ.

Sammucchati (p): To infatuate—Làm cho ai rối trí.

Sammukha (p): Face to face with (a)—Mặt đối mặt với ai.

Sammunjani (p): Broom—Cây chổi.

Sammussati (p): To forget—Quên lãng.

Sammuti (p): General opinion—Ý kiến chung.

Sammuti-Sacca (skt): Conventional Truth. 

Sammuyhati (p): To forget—Quên lãng.

Samnaha (skt): Áo giáp—Suit of armor.

Samodhaneti (p): To connect—Nối kết lại.

Samosarati (p): To come together—Họp lại với nhau.

Samotarati (p): To descend (into water)—Đi xuống.

Sampada (p): Attainment as desirable attainment.

Sampadaleti (p): To tear—Xé ra.

Sampadeti (p): To try to accomplish—Cố gắng hoàn thành.

Sampadosa (p): Wickedness—Tánh xấu ác.

Sampadussana (p): Corruption—Sự nhiễm trược.

Sampadussati (p): To be corrupted—Bị nhiễm trược.

Sampajana (p): Thoughtful (a)—Trầm tư mặc tưởng.

Sampajanna: Clarity of Consciousness—Clear Comprehension—Tỉnh thức—Một Phật tử phải luôn tỉnh thức trong khi ra đi, đến, cúi xuống, duỗi thân, ăn, uống, nhai, nếm, đi tiêu, đi tiểu, cũng như khi đi, đứng, nằm, ngồi, ngủ, thức giấc, khi nói, và cả khi nín—A Buddhist must be clearly conscious (tỉnh thức) in going and coming, in bending and stretching his body, in eating, in drinking, chewing, tasting, in discharging excrement and urine, in walking, standing, sitting, falling asleep, awakening, in speaking, and in keeping silent.

Sampajjati (p): To succeed—Thành công.

Sampakampati (p): To tremble—To be shaken—Run lập cập.

Sampanna (p): Successful (a)—Thành công.

Sampapunati (p): To attain—To reach—Đạt đến.

Samparaya (p): Future state—Tương lai.

Samparaya-yika (p): Belonging to the next world (a)—Thuộc về thế giới vị lai.

Samparikaddhati (p): To drag this way and that way—Kéo lê hết đường này tới đường kia (trong vòng luân hồi sanh tử).

Samparivajjeti (p): To avoid—Tránh.

Samparivareti (p): To surround—Bao quanh. 

Samparivattati (p): To turn—Quẹo (rẽ sang hướng khác trong vòng luân hồi sanh tử).

Sampasareti (p): To spread—Trải rộng ra.

Sampassati (p): To behold—To see—Ngắm nhìn.

Sampati (p): Just now—Mới vừa rồi.

Sampaticchana (p): Acceptance—Sự chấp nhận.

Sampaticchati (p): To accept—Chấp nhận.

Sampatti (p): Happiness—Hạnh phúc.

Sampavayati (p): To blow—Thổi.

Sampayoga (p): Connection—Sự liên kết.

Sampayojeti (p): To associate—To joint—Liên kết với nhau.

Sampha (p): Frivolity (useless talk)—Nhàn đàm hý luận.

Sampha-ppalapa (p): Talking nonesense—Nói chuyện nhãm nhí.

Samphusana (p): Contact—Touch—Sự tiếp xúc.

Samphusati (p): To touch—Tiếp xúc.

Samphassa (p): Contact—Touch—Xúc.

Sampileti (p): To worry—Lo lắng.

Sampindeti (p): To combine—To unite—Kết hợp lại với nhau.

Sampineti (p):

To please: Hài lòng.

To gladden: Hoan hỷ.

To satisfy: Thỏa mãn.

Sampiyayana (p): Fondness—Sự luyến ái.

Sampiyayati (p): To treat kindly—Đối xử tử tế với ai.

Sampucchati (p): To ask for permission (to take permission)—Xin phép.

Sampujeti (p): To honor—To respect—Tôn kính (tôn trọng—Tôn vinh).

Sampureti (p): To accomplish—Hoàn thành.

Samsara (skt & p): Round of rebirth—Luân chuyển hay sanh tử luân hồi—Thay đổi không ngừng—Luân hồi—Chu kỳ sanh tử, chu kỳ tồn tại. Chuỗi (biển) tái sanh, bánh xe ái thủ của thế giới hiện tượng bên trong những điều kiện khác nhau, mà một cá nhân chưa giải thoát không thể nào thoát được. Sự ràng buộc vào luân hồihậu quả của tam độc tham, sân, si. Chỉ có chúng sanh con người mới có khả năng vượt thoát khỏi luân hồi vì họ có khả năng nhận biết và tận diệt tam độc tham sân si—Wandering—Constant change—Transmigration—The cycle of births and deaths, the cycle of existence. The ocean of births and deaths, the wheel of becoming in the phenomenal universe . Imprisonment in samsara is conditioned by the three “unwholesome roots” of greed, hatred and ignorance. Only human beings have the ability to depart from samsara and enter into nirvana because they can recognize and eliminate the the three poisons of greed, hatred and ignorance. 

Samsaranirvanasamata (skt): See Sanh Tử Niết Bàn Bình Đẳng.

Samsakta (skt): Bị ràng buộc—Tied.

Samskara (skt) Sankhara (p): Hành, bao gồm tất cả những thúc bách của ý chí hay những ý định có trước hành động. Hành động nhào nặn, cũng như trạng thái thụ động của những gì đã được nhào nặn. Samskara là uẩn thứ tư trong ngũ uẩn, là móc xích thứ hai trong thập nhị nhân duyên—Action—Formations include all volitional impulses or intentions that precede an action. Mental formation forces or impulses, referring to both the activity of the forming and the passive state of being formed. Samskara, the fourth skandha of the five skandhas, the second link in the chain of Nidanas.

Samskaras skanda (skt): hành uẩn.

Samskrita (skt): Hữu vi—Doing something—Không dễ gì cho ra một nghĩa Anh ngữ tương đương với “Samskrita.” Hữu vi (có tạo tác). Toàn bộ những hiện tượngliên quan với nhau, qui định lẫn nhau và tuân theo luật sanh trụ dị diệt. ‘Samskrita’ còn có nghĩa là bất cứ cái gì làm một điều gì tạo ra một kết quả nào đó; bất cứ cái gì có thể được tạo ra do ảnh hưởng của luật nhân quả và tùy thuộc hay duyên lẫn nhau. Chư pháp được chia làm hai nhóm chính, theo A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận, có 72 hữu vị pháp và ba vô vi pháp, nhưng theo trường phái Duy Thức hay Du Già thì có 94 pháp hữu vi và sáu pháp vô vi—It is not easy to give one English equivalent for Samskrita. Samskrita means presence of becoming (Formed, conditioned); all interdependent and mutually conditioning phenomena, the essential characteristic of which is that they arise, subsist, change and pass away (anything that does something and is productive of some effect that come under the law of causation and mutual dependence). Samskrita also means anything that does something and productive of some effect, anything that can be brought under the law of causation and mutual dependence. Dharmas are grouped under the two heads, and those belonging to the samskrita are seventy-two and those of asamkrita are three according to the Abhidharmakosa; whereas the Vijnaptimatra or Yogacara school has ninety-four samskrita-dharmas and six asamskrita-dharmas.

Samsthana (skt):

 Hình: Form.

 Xứ: Position.

Samsvedaja: See Chatur-Yoni.

Samta (skt): Sameness.

Samtati (skt): See Tương Tục.

Samtrasamapta (skt): Gây sợ hãi—Terror-inspiring.

Samtustah (skt): Tri túc—Complete satisfaction or contentment with.

Samubbhahati (p): To carry—Mang.

Samubbhavati (p): To arise—Khởi sanh.

Samuccaya (p): Collection—Kết tập.

Samucchindana (p): Destruction—Sự hủy diệt.

Samudacarana (p): Behavior—Hạnh kiểm (cách cư xử).

Samudacarati (p): To behave towards—Cư xử.

Samudaharana (p): Coversation—Utterance—Sự thuyết giảng.

Samudaya (skt): The truth of origination—Tập đế, nguyên nhân của sự đau khổham muốn, khát vọng khoái lạc nhục dục—The second Noble Truth: The root cause of the suffering—The origin of suffering (dukkha) is Tanha (tham ái), craving, selfish desire—See Tứ Diệu Đế

Samuddharati (p): To lift up—To save from—Cứu độ.

Samudeti (p): To arise—Khởi sanh.

Samudireti (p): To utter—Thuyết giảng.

Samugghacchati (p): To arise (to come to existence)—Khởi sinh.

Samugghama (p): Origin—Nguyên thủy.

Samugghanhati (p): To learn well—Học một cách thuần thục.

Samugghateti (p): To abolish—To uproot—Nhổ tận gốc rễ.

Samuggirana (p): Utterance—Lời thuyết giảng.

Samuggirati (p): To utter—Thuyết giảng.

Samullapana (p): Conversation—Cuộc đối thoại.

Samullapati (p): To converse friendly—Đối thoại một cách thân thiện.

Samupagacchati (p): To approach—Tiến gần đến.

Samupagamana (p): Approach (n)—Sự tiến gần đến.

Samupajjati (p): To arise—Khởi sanh.

Samupasobhita (p): Adorned (a)—Trang nghiêm.

Samussaheti (p): To instigate—Xúi dục.

Samussapeti (p): To raise—To hoist—Kéo lên (cứu độ).

Samussaya (p): Body—Thân.

Samutthana (p): Origination (cause)—Sự bắt nguồn.

Samutthapeti (p): To originate—To produce—To raise—Khởi sanh.

Samvasena (p): Sự thân cận.

Samvoharena (p): Cuộc đàm thoại.

Samvriti (skt):

 Chân lý tương đối—Relative Truth.

 Thế tục: Thế đế hay Tục đế—Relative, worldly knowledge, or truth.

Samvritikaya (skt): Ứng thân, cái thân mà Đức Phật mang nhằm vì lợi ích của chúng sanh—The body assumed by the Buddha for the benefit of all beings.

Samvr(i)ti-Satya (skt): Chân lý tương đối về thế giới hiện tượng, trái với chân lý tuyệt đối hay cuối cùng—Conventional truth, the relative truth of the phenomenal world as opposed to the ultimate truth (paramarth-satya). 

Samvritya-desana (skt): See Tùy Tục Thuyết in Vietnamese-English Section.

Samyagjna (skt): See Chánh Trí.

Samyak (skt): Chánh đáng—Đúng-- Correct—Right.

Samyak-droti (skt): Chánh kiến.

Samyak-karmanta (skt): Chánh nghiệp.

Samyak-Prahanani (skt): Four perfect exertions—See Tứ Chánh Cần.

Samyak-samadhi (skt): Chánh định.

Samyaksambodhi (skt): Tam miệu Tam bồ đề.

Samyak-sambuddha (skt): Tam Miệu Tam Phật Đà—Hoàn toàn thức tỉnh, một người đã đạt tới đại giác, một trong mười danh hiệu của Phật: Chánh biến tri—Fully awakened one, a being who has attained perfect complete enlightenment. It also refers to one of the ten epithets of the Buddha. 

Samyak-Samkalpa (skt): Chánh tư duy.

Samyak snoti (skt): Chánh niệm.

Samyak vac (skt): chánh ngữ.

Samyak-vyayama (skt): Chánh tinh tấn.

Samyojana (skt): Kết buộc—Phiền não, những dây trói gồm có 10 thứ—Fetters—There are ten fetters binding beings to the Wheel of Becoming:

 According to the Theravadan Sect, there are ten fetters—Theo phái Theravada, có mười loại kiết sử:

 Chấp thường ngã: Drishti—Belief in permanent self or individuality.

 Nghi hoặc: Vichikitsa—Skeptical doubt or skepticism.

 Chấp nghi lễ cúng kiến: Clinging to Rules and Ritual.

 Tham dục: Trishna—Sensuous Craving or desire.

 Sân hận: Ill-will, hatred.

 Tham sắc giới: Craving for the world of form or refined corporeality.

 Tham muốn vô sắc giới: Craving for the formless world or incorporeality.

 Khoe khoang lừa dối: Conceit.

 Sôi nổi bất an: Restlessness.

 Ngu dốt: Avidya—Ignorance. 

 According to the Dharma Master Thich Thien Tam in the Unisha Vijaja Dharani Sutra, there are another ten fetters that keep sentient beings in bondage controlling them much like the master-slave relationship—Theo Pháp Sư Thích Thiền Tâm trong Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni, lại có mười thứ kiết sử hằng trói buộcsai khiến chúng sanh tựa như quan hệ chủ tớ:

 Tham: Greed.

 Sân: Hatred.

 Si: Ignorance.

 Ngã Mạn: Egotism.

 Nghi Hoặc: Skepticism.

 Thân Kiến: Body Consciousness.

 Tríu mến thân thể: To love one’s body.

 Trang hoàng thân thể: To decorate it.

 Nuôi nấng thân thể quá đáng: To feed it.

 Biên Kiến (sự thấy biết nghiêng lệch méo mó): Distorted Views.

 Không thể thấy được chân lý một cách rõ ràng: Unable to see the truth clearly.

 Chỉ thấy được một nửa sự thật: Seeing only half-truth.

 Tà Kiến: False Views.

1) Lấy xấu ác làm thiện lành: To assume evil for good.

2) Lấy trói buộc làm giải thoát: To assume bondage for liberation.

 Kiến thủ Kiến: Close-minded Views.

Tự cho là biết tất cả: Assuming to be a know-it-allû.

Khư khư giữ lấy nhất kiến của mình: Stubbornly holding to one view.

Không chịu lắng nghe và cải sữa: Refusing to listen and to change.

 Giới Kiến Thủ: Follow False Precepts.

Khư khư giữ lấy giới cấm nhỏ hẹp: Stubbornly taking a small precept.

Không cầu học để biết thêm các điều cao diệu lợi lạc cho việc giải thoát: Refusing to let go and learn more about ways toward enlightenment. 

Samyuktagama (skt): See Agama. 

Samyutta Nikaya (p): The Collection of Kindred Sayings—Kinh Tạp A Hàm(Tương Ưng Bộ Kinh), sưu tập thứ ba. Kinh gồm những bài nhỏ liên quan tới những chi tiết về cuộc đời và hành động của Phật—The third of five main divisions of the Sutta Pitaka. It consists of numerous short texts dealing with incidents connected with the life and work of the Buddha. 

Sanah (skt): Tên của một địa danh Phật giáo, nằm về phía tây nam của Talaja và cách Una khoảng 16 dặm về phía bắc. Hai bên sườn đồi người ta tìm thấy lổ chổ hơn 62 hang. Các hang nầy thuộc loại đơn giản và đều có bể chứa nước—Name of a Buddhist place in west India, south of Talaja and about 16 miles north of Una. More than 62 caves were found on both sides of the hill in Sanah. They are of a plain type and well supplied with tanks for water. 

Sanati (p): To make a loud noise—Làm nên tiếng động lớn.

Sacarana (p): Wandering about—Đi lang thang.

Sancarati (p): To wander—To go about—Đi lang thang.

Sancaya (p): Accumulation—Sự tích tụ.

Sanceteti (p): To think—Suy nghĩ.

Sanchadeti (p): To cover—Che đậy.

Sanchi (skt): Thành phố miền trung Ấn Độ, nơi xuất hiện những bằng chứng đầu tiên của nghệ thuật Phật giáo từ thế kỷ thứ ba trước Tây lịch. Sanchi cách thành phố Bom Bay khoảng 549 dặm, là nơi có những di tích lịch sử Phật giáo to lớn nhất được biết đến ngày nay tại Ấn Độ. Địa điểm nầy ít khi được nhắc đến trong văn học Phật giáo. Thậm chí, trong ký sự của các nhà hành hương Trung Quốc, vốn chứa rất nhiều thông tin về các trung tâm Phật giáo ngày xưa, cũng chẳng nói gì đến địa điểm nầy. Do đó, thật là ngạc nhiên khi các công trình kiến trúc tại Sanchi lại tạo nên những kiến trúc huy hoàng và hoàn hảo nhất của nghệ thuật Phật giáo trước đây tại Ấn Độ. Sanchi có liên quan đến việc vua A Dục kết hôn với con gái của một thương gia ở thị trấn Vidisa, cách Sanchi chừng vài dặm, và việc dựng một tu viện trên đồi. Ma Thẩn Đà, con trai vua A Dục và bà hoàng nầy, đã lưu nghỉ tại đây trong chuyến đi truyền giáo Tích Lan. Dù chuyện nầy có thực hay không, nhưng những công trình kiến trúc đầu tiên tại Sanchi đã có niên đại từ thời vua A Dục và rất có thể nói rằng chính sự bảo trợ của vì vua nầy đã làm cho Sanchi trở thành một trung tâm Phật giáo nhộn nhịp cũng như tạo cho nơi đây một sắc thái huy hoàng trước đây. Trong số các tháp, có nhiều tháp có niên đại từ thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch. Có cái đường kính 30 mét, cao 15 mét; có những cái rất nhỏ, cao không quá 0,3 mét. Trên khuôn cửa một cổng vào Đại Tháp, có một bản chạm nổi hiếm thấy, mô tả sự chiêm bái của vua A Dục trước cây Bồ Đề tại Bồ Đề Đạo Tràng—City in central India where the first monuments of Buddhist art originated around the 3rd century BC. Sanchi was about 549 miles from Bombay, is the site of the most extensive Buddhist remains now known in India. The site is scarcely mentioned in Buddhist literature. Even the itineraries of the Chinese pilgrims, which are a mine of information about the other ancient centers of Buddhism, do not refer to this site at all. It is surprising therefore that the monuments at Sanchi should now from the most magnificent and perfect examples of early Buddhist art in India. Sanchi is connected with the story of Asoka’s marriage with a merchant’s daughter and the errection of a monastery on the hill where Mahendra, Asoka’s son by that marriage, is said to have halted on the way to Ceylon. Whether the story is true or not, the fact remains that the earliest monuments at Sanchi date from the time of Asoka and it is not impossible that it was the patronage of this dedicated Buddhist king which made the place an active center of teh religion of Gautama Buddha and was responsible for the splendor of the site in days gone by. Among the stupas, there are many dating from the third century B.C. They vary in size ranging from the Great Stupa that measures 100 feet in diameter at the base and has a vast, imposing dome nearly 50 feet high to miniature ones no more than a foot high. The gateway of the Great Stupa, richly carved with base-reliefs, illustrating the visit of Asoka to the Bodhi tree at Bodh-Gaya. 

San-Chieh: Phái Tam Thế, một trường phái Phật giáo đã phát triển tại Trung quốc vào giữa thế kỷ thứ VII. Tín đồ của phái nầy rất coi trọng giới luật, thực hành từ thiệntu hành khổ hạnh; họ thường xem người đối diện như một vị Phật tương lai, chính vì thế mà họ thường lạy trước người lạ và ngay cả thú vật—An important school of Buddhism in China during the 7th century. Followers of this school stressed the importance of observance the rules, altruistic deeds, and ascetic practice; they also believe that everybody will become a Buddha in the future, thus they often prostrated before strangers on the street and even before animals.

Sanchindati (p): To destroy—Phá hủy.

Sancinana (p): Accumulation—Sự tích tụ.  

Sancinati (p): To accumulate—Tích tụ.

Sancunneti (p): To crush—To powder—Nghiền nát.

Sanda (p): Thich—Dense (a)—Dầy đặc.

Sandahati (p): To connect—Nối kết lại.

Sandaleti (p): To break—Phá vỡ.

Sandana (p): A chain—Mắc xích.

Sandassaka (p): One who shows or instructs—Người chỉ bày hay dạy dỗ.

Sandati (p): To flow—Chảy.

Sandeha (p): Doubt—Nghi ngờ.

Sandesa (p): A message—Thông điệp.

Sandhamati (p): To blow—To fan—Gió thổi.

Sandhana (p): One’s own property—Tài sản của chính mình.

Sandhareti (p): To bear—Chịu cưu mang.

Sandhinirmocanasutra: Giải Thâm Mật Kinh—Shandhinirmocanasu.

Sandhupayati (p): To emit smoke—Phun khói.

Sandhupeti (p): To fumigate—Xông khói.

Sandipeti (p): To make clear—Làm sáng tỏ.

Sanditthika (p): Visible (a)—Có thể thấy được.  

Sandoha (p): Multitude (a)—Nhiều.

Sanga (p): Attachment—Clinging—Luyến chấp.

Sangacchati (p): To meet with—To come together—Họp mặt với ai.

Sangaha (p):

Collection: Sự thu góp.

Treatment—Sự trị liệu.

Sangama (p): A fight—Cuộc chiến đấu.

Sangameti (p): To fight—To fight a battle—To come into conflict—Chiến đấu.

Sanganhati (p): To treat kindly—Đối xử tử tế.

Sanganika (p): Society—Xã hội.

Sangati (p): Asociation with—Sự quan hệ với ai.

Sangayati (p): To chant—Ca hát (ở đây có nghĩa là tụng kinh).

Sangha (skt & p): A multitude—An assemblage—An Order of Monks—An Assembly—Community of Buddhist monks—The Buddhist clergy—Tăng già hay cộng đồng Phật giáo. Theo nghĩa hẹp Sangha ám chỉ cộng đồng tu sĩ; tuy nhiên, theo nghĩa rộng, Sangha ám chỉ cả tứ chúng (tăng, ni, ưu bà tắcưu bà di)—The monastic order founded by the Buddha. In a narrow sense, sangha means the members of which are called Bhikkhus or Bhikkhunis; however, in a wider sense, Sangha means four classes of disciples (monks, nuns, upasaka and upasika).

Sanghakamma (p): The collective voice of the Sangha. A kind of democratic council to preserve discipline and regulate the Sangha’s collective affairs.

Sanghamangala: See Vũng Liêm.

Sanghateti (p): To join together—Cùng hợp nhau lại.

Sanghati (p): The upper robe of a Buddhist monk—Y thượng (của một vị sư).

Sanghatthera (p): A senior monk of a congregation—Một vị sư cao tuổi hạ trong giáo đoàn.

Sangopeti (p): To protect well—Bảo vệ tốt.

Sanjaya-Vairatitra (skt) Sanjaya

Balatthiputta (p): Tỳ la hiền tử trong lục sư ngoại đạo.

Sanjagghati (p): To laugh—Cười.

Sanjanana (p): Production—Sản phẩm.

Sanjanati (p): To recognize—Thừa nhận.

Sanjaneti (p): To produce—Sản xuất.

Sanjati (p): Birth—Sanh.

Sanjayati (p): To be born or produced—Được sanh ra.

Sanjha (p): Evening—Buổi tối.

Sanjha-ghana (p): Evening cloud—Mây hoàng hôn.

Sanjha-tapa (p): Evening sun—Mặt trời lặn (vào lúc hoàng hôn).

Sanjiva (skt): Đẳng hoạt địa ngục.  

Sanjna (skt): Tưởng. 

Sankaddhati (p): To collect—Thâu góp.

Sankamati (p): To pass over—To shift—To transmigrate—Chuyển sang một kiếp sống khác (luân hồi)

Sankampati (p): To tremble—To shake—Run rẩy.

Sankantika (p): Moving from one place to another (a)—Di chuyển từ nơi này sang nơi khác.

Sankappa (p): Intention—Chánh niệm—Mindedness free from sensuous desire, ill-will and other such taints—The second step on the Noble Eightfold Path.

Sankappeti (p): To think about—Suy nghĩ về cái gì.

Sankasya (skt): Một Thánh tíchliên quan đến cuộc đời của Đức Phật. Theo truyền thuyết, đây là nơi mà Đức Phật đã đến trần gian từ cung trời Đao Lợi. Chính tại nơi nầy, Ngài đã giảng Vi Diệu Pháp cho thân mẫu của Ngài cũng như chư Thánh khác. Do có liên quan với câu chuyện thiêng liêng nầy nên Sankasya đã trở thành một điểm hành hương quan trọng và nhiều đền tháp, tu viện lớn đã được xây dựng tại đây trong thời cực thịnh của Phật giáo. Cả Pháp HiểnHuyền Trang đều đã đến chiêm bái nơi nầy, và đã để lại những mô tả kỹ càng về các công trình kiến trúc quan trọng. Tuy nhiên, do bị bỏ phế lâu ngày, cho nên tất cả các công trình nầy đều đang sụp đổ, mục nát. Hơn nữa, các chi tiết từ các nhà hành hương Trung Quốc quá ít ỏi nên không giúp xác định được vị trí của các phế tích—A sacred place connected with the life of the Buddha. It is said that this is where the Buddha have descended to earth from the Trayastrimsa heaven. This is where he preached the Abhidharma to his mother and other Gods. Owing to this sacred association, Sankasya became an important place of pilgrimage, and important shrines, stupas and monasteries were built on the site in the heyday of Buddhism. Both Fa-Hsien and Hsuan-Tsang visited the place and left interesting accounts of the important monuments. However, through long neglect, all is now in crumbling ruins. Furthermore, the accounts of the Chinese pilgrims are to minimal to help us identify the locations of the ruins. 

Sankati (p): To doubt—Nghi ngờ.

Sankhadati (p): To masticate—Nhai ra thật nhỏ.

Sankhalika (p): Fetter—Kết—See Ngũ Hạ Phần Kết and Ngũ Thượng Phần Kết.

Sankhana (p): To calculate—Tính toán.

Sankhara (p):

Điều kiện thiết yếu: Essential condition:

Hành uẩn: See Samskara

Sankharana (p): Restoration—Sự phục hồi.

Sankharoti (p): To restore—Phục hồi.

Sankhata (p): Conditioned (a)—Hữu vi.

Sankhaya (p): Destruction—Sự hủy diệt.

Sankheyya (p): Calculable (a)—Có thể tính toán được.

Sankhipati (p): To contract—Hợp đồng.

Sankhobha (p): Disturbance—Sự quấy rầy.

Sankhobheti (p): To disturb—Quấy rầy.

Sankhubhati (p): To stir—Khuấy trộn lên.

Sankopa (p): Disturbance—Sự quấy rầy.

Sankula (p): Crowded (a)—Đông đảo.

San Lun: Tam Luận—Trường phái Tam Luận Trung Quốc hay là Madhyamika bên Ấn độ. Giáo lý căn bản của trường phái nầy dựa vào ba quyển, thứ nhất và thứ nhì là Madhyamaka-Karita và Dvadashadvara được viết bởi Ngài Long Thọ và quyển thứ ba là Shasa-Shastra được viết bởi Aryadeva. Những quyển nầy được Ngài Tam Tạng pháp sư Cưu Ma La Thập dịch sang Hoa ngữ vào thế kỷ thứ V sau Tây lịch. Phái nầy cho rằng Phật thuyết giảng hai con đường khác nhau: Thanh vănBồ Tát, phái nầy thuộc vào con đường Bồ tát. Ngoài ra, phái còn phân biệt sự tiến hóa của học thuyết Phật ra làm ba giai đoạn—School of Three Treatises, a Chinese form of Indian Madhyamika. The fundamental doctrine of the school based on the three works Madhyamaka-Karika and Dvadashadvara-Shastra written by Nagarjuna and Shata-Shastra written by Aryadeva. These were translated into Chinese and provided with commentary by Kumarajiva in the 5th century. This school postulates that the Buddha taught two different paths: that of the Shravakas, and that of the bodhisattvas and their doctrine is part of the latter. The school also distinguishes three phases of doctrine:

 Thời kỳ Hoa Nghiêm: Thời kỳ khởi đầu cho những thuyết giảng của Phật. Những ý tưởng trong kinh điển thời nầy dành cho các bậc Bồ Tát; tuy nhiên, môn đồ thời nầy chưa đủ sức thông hiểu những gì Phật nói—Buddhavatamsaka-sutra, which represents the beginning of the Buddha’s teaching career. The teaching was meant for bodhisattvas; however, disciples at that time were not yet ripe for this kind of instruction.

 Thời kỳ chuyển tiếp từ Hoa Nghiêm sang Pháp Hoa (Giai đoạn Tam thừa): bao gồm toàn bộ lý thuyết của Đại và Tiểu thừa. Đây là giai đoạn dành cho cả Thanh văn, Độc giác và Bồ Tát—The second phase extends from the Buddhavatamsaka-sutra to Lotus sutra, which includes all the teachings of the Hinayana and Mahayana, and is directed toward Shravakas, Pratyekabuddhas, and Bodhisattvas.

 Thời kỳ Pháp Hoa: Giai đoạn mà mọi người sẳn sàng chấp nhận một thừa duy nhất, Phật thừa—The Lotus-Sutra is the period where everyone is ready to accept the single buddha-vehicle (ekayana). 

Sanna (p): Concept—Tưởng uẩn—Perception.

Sanna-kkhandha (p): The aggregate of perception—Tưởng uẩn.

Sannapeti (p): To convince—Thuyết phục.

Sannayhati (p): To fasten—Cột chặt.

Sanneti (p): To mix—Pha trộn.

Sannibha(p): Resembling—Tương tự.

Sannicaya (p): Accumulation—Sự tích tụ.

Sannihita (p): To put down—Đặt xuống.

Sannipatati (p): To assemble—To come together—Hội họp.

Sannirumbheti (p): To restrain—Ngăn cản.

Sannita (p): So-called—Named—Được gọi là.

Sannitthana (p): Conclusion—Sự kết luận.

Sannivareti (p): To check—Kiểm soát.

Sannivasati (p): To live together—Cùng nhau chung sống.

Sanskrit (skt): “Đầy đủ, hoàn chỉnh và xác định” hay Phạn Ngữ, ngôn ngữ của các sắc dân xâm chiếm Ấn Độ từ phía Bắc. Nó được trau dồi và hoàn thiện trong nhiều thế kỷ để có thể chuyên chở những chân lý siêu việt thần bí do các bậc siêu nhân phát hiện trong thiền định. Phần lớn những thuật ngữ Phạn không có danh từ tương đương trong các ngôn ngữ Âu Châu. Ngày nay Phạn ngữ đã trở thành một tử ngữ giống như tiếng La tinh, nhưng vẫn còn là thứ tiếng thiêng liêng đối với người Ấn vì tất cả các văn bản tôn giáo đều được viết bằng ngôn ngữ nầy—“Perfect, complete and final.” Over the course of centuries, the languages of the people who emigrated from northwestern regions toward India, was refined and perfected, in order to lend expression to the mystical truth that were revealed to the transcendental beings in their meditations. Most of these Sanskrit terms have no equivalent in European languages. Today Sanskrit is a dead language as is Latin, but it remains the sacred language of Hinduism for all of its religious texts are composed in Sanskrit. 

Santa (skt & p): Tịch tịnh—Tranquility—Peace—Quiet—Peace or calmness of mind—Absence of passion—Averting of pain.

Santajjeti (p): To frighten—To menace—Đe đọa (làm cho sợ).

Santaka (p): One’s own—Của chính mình.

Santana (p): Continuity—The individual stream of consciousness.

Santapa (p): Heat—Sức nóng.

Santapeti (p): To heat—Làm cho nóng.

Santappeti (p): To satisfy—To please—Thỏa mãn (hài lòng).

Santara-bahira (p): Within and without—Bên trong và bên ngoài.

Santasa (p): Fear—Nỗi sợ hãi.

Santasana (p): Terror—Nỗi sợ hãi.

Santasati (p): To fear—To be terrified or disturbed—Sợ hãi.

Santati (p): Continuity—Lineage—Sự nối tiếp (dòng truyền thừa).

Santhana (p): Form—Shape—Hình thể.

Santhagara (p): A council hall---Phòng họp của hội đồng

Santhapana (p): Adjustment—Sự điều chỉnh.

Santhapeti (p): To adjust—Điều chỉnh.

Santhara (p):

· A mat—Cái chiếu.

· Covering: Sự che đậy.

Santharati (p): To spread—Trải rộng ra.

Santhati (p): To remain—Còn lại (dư thừa).

Santhava (p): Intimacy—Sự thân mật.

Santhiti (p): Stability—Sự ổn định.

Santi (skt & p): Tranquillity—Calmness—Tịch diệt (sự trầm lặngtỉnh giác của tâm thức).

Santideva (skt) Shantideva (p): Đại diện Mahayana của phái Madhyamika, một nhà sư tại trường Đại học Phật giáo Nalanda vào thế kỷ thứ VII hay VIII sau Tây lịch. Những tác phẩm của Ngài còn lưu lại là Shikshamuchchaya (Sưu Tập Các Thuyết Giảng) và Bodhicharyavatara (Đại Giác Nhập Môn). Trong Sư tập thuyết giảng, Santideva đã mô tả sự tiến triển của một Bồ Tát từ đạt được tinh thần đại giác đến khi đạt được trí năng phải tuân thủ “sáu hoàn thiện” (six paramitas). Đây là một sách chỉ nam cho giới xuất gia. Quyển Đại giác nhập môn, giáo khoa nhập môn cho những Phật tử tại gia và những người mới tu tập—A representative of Madhyamika school of the Mahayana, a monk at the monastic university Nalanda during the 7th or 8th centuries AD. He was the author of two surviving works, the Shikshamuchchaya (Collection of Rules) and Bodhicharyavatara (Entering the Path of Enlightenment). In Shikshamuchchaya, Santideva described the path of development of a bodhisattva from first arising of the thought of enlightenment (bodhicitta) to the attainment of the transcendental knowledge (prajna), practittioners must cultivate the six perfections (paramitas). In Bodhicharyavatara, is conceived primarily as an introduction for lay persons and beginners. 

Santirakshita: See Madhyamika.

Santitthati (p): To remain—Còn dư lại.

Santosa (p): Joy—Pleasure—Hỷ lạc.

Santthi Katha (p): Tri túc giúp ta biết tiết độ.

Santussati (p): To be contented or pleased—Hài lòng (vừa lòng).

Santusska (p): Content (a)—Hài lòng.

Santuttha (p): Pleased (a)—Hài lòng.

Santutthi (p): Satisfaction—Sự hài lòng.

Sapatha (p): An oath—Lời thệ nguyện.

Sapati (p): To curse—Chửi rủa.

Sappa (p): A snake—Con rắn.

Sappanna (p): Wise (a)—Khôn ngoan.

Sappati (p): To crawl—Bò.

Sappatibhaya (p): Dangerous (a)—Nguy hiểm.

Sappatigha (p): Contactable (a)—Có thể tiếp xúc được.  

Sappurisa (p): A virtuous man—Người có đạo đức.

Saptabodhyanga (skt): Thất đẳng giác chi—Seven branches (divisions) of the state of truth—Seven branches (divisions) of the balanced truth—See Thất bồ đề phần in Vietnamese-English Section.

Saptaparna (skt): Thất bảo—Seven-leaved—The cave near Rajagriha where the Buddha taught and in which the first Council was held after his death.

Saptatrimsad-bodhipaksa-dharma (skt): Ba mươi bảy phẩm trợ đạo—Thirty-seven kinds of aids to the Way—Thirty-seven kinds of dharmas that aid the truth.

** See Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo in Vietnaemse-English Section and Thirty-seven aids to enlightenment in English-Vietnamese Section.

Sara (p): An arrow—Mũi tên.

Sarada (p): Autumn—Mùa thu.

Saraga (p): Lustful (a)—Đầy dục vọng (về xác thịt).

Saraja (p): Impure (a)—Dusty—Bất tịnh.

Sarana (skt) Saranam (p):

Protection: Sự bảo vệ.

Qui-y—The refuge or island of Refuge in the taking of Pansil—Returning to and depending upon.

Sarasa (p): Tasteful (a)—Có vị ngon.

Sarasi-ruha (p): A lotus—Bông sen.

Sarathi (skt): Người lái xe—A charioteer—A driver of a car—Coachman—Leader—Guide.

Sarati (p): To remember—Nhớ lại.

Sarira or Sharira (p & skt): Xá lợi, một chất rắn không thể bị hủy hoại. Xá lợi của Phật và Thánh chúng, thường được bảo trìthờ cúng tại các tháp hay các chùa—A hard and indestructible substance. Relics of the Buddha Sakyamuni or of a saint, usually preserved and venerated in stupas or pagodas.

Sarira-dhatu (p): A body relic of the Buddha-Xá lợi của Đức Phật.

Sariputra (skt) Sariputta (p): Xá Lợi Phất, một trong những môn đồ chính của Phật, còn được gọi là Upatissa, gốc Bà La Môn. Chẳng bao lâu sau khi Phật đắc đại giác, Xá lợi Phất gia nhập Tăng đoàn, cùng với Mục Kiền Liên trở thành những đại đệ tử của Phật và chẳng bao lâu sau ông nổi tiếng về trí tuệ bậc nhất của ông. Ông được xem như là người thứ nhì sau Phật đã chuyển bánh xe pháp. Theo kinh điển thì Xá lợi Phất là một con người luôn khả nghi, đã hỏi Assaji về lòng tin, Assaji đã đáp lại bằng câu thơ như sau:

“Đấng Hoàn Hảo đã giải thích nguyên nhân của các Pháp có một nguyên nhân cũng giống thế, Samana đã trình bày cách tự giải thoát.”

Xá lợi Phất đã hiểu ngay những lời nầy và ông đã cùng Mục Kiền Liên xin Phật cho phép gia nhập Tăng đoàn—Sariputra, one of the two chief disciples of the Buddha, also called Upatissa, came from a Brahmin family. Shortly after the awakening of the Buddha, he entered the Buddhist order together with his childhood friend, Maha-maudgalyayana and was soon renowned on account of his wisdom. He was regarded as second only to the Buddha in turning the Wheel of the Law. According to the scriptures, the conversion of Sariputra, who was so scepticism, followed upon his meeting with a monk named Assaji. Sariputra questioned the monk concerning his belief and Assaji answered with following verse:

“Of dharmas arising from causes

 The Perfect One has explained the 

cause. And also how to bring them to extinction Is taught by the great Samana. Sariputra immediately grasped the meaning of these lines, told his friend Maha-maudgalyayana of the incident, and together they requested the Buddha to accept them into the Sangha. 

Sarita (p): A river—Dòng sông.

Saritu (p): One who remembers—Người nhớ.

Sarnath: The site near Benares where the Buddha preached his first sermon. The Deer Park at Isipatana—See Lộc Uyển, and Tứ Động Tâm in Vietnamese-English Section. 

Sarvabhava (skt): See Sarvadharma.

Sarvabhogavigata (skt): See Xả Nhất Thiết Công Dụng Hành.

Sarvabouddhasamdarcana (skt): Thế giới Hiện Nhứt thiết.

Sarva-dahapra-samita (p): Trừ Nhứt Thiết Nhiệt Lão.

Sarvadharma (skt):

 Nhứt thiết pháp—All things—Tất cả hiện hữu hay sự vật hiện tượng thuộc tâm lývật lý.

 Sự hiện hữu: Existence.

 Thế giới: The world.

Sarvadharmanam-anutpada (skt): See Nhất Thiết Pháp Bất Sinh.

Sarvadharma-nirabhilapya (skt): Nhất thiết pháp bất khả thuyết không—Cái không của tất cả chư pháp không thể được gọi tên của sự hiện hữu hay không thể thuyết được bằng lời, một trong bảy loại “không.”—Emptiness as the unnamability of existence, one of the seven Emptinesses—See Thất Chủng Không (5).

Sarvadharma-niratmanah (skt): See Nhất Thiết Pháp Vô Ngã.

Sarvadharma-tathata (skt): Chư pháp như—Nhất thiết pháp chân như (sự như như của tất cả các sự vật)—The thusness of all things.

Sarvajna (skt) Sarvajnana (p): Nhứt thiết trí (biết mọi sự)—All-knowing—Omniscient.

Sarvakalpanavirahitam (skt): See Viễn Ly Nhất Thiết Chư Phân Biệt.

Sarvanata (skt): Toàn thức, ám chỉ tri thức của Phật. Hiểu biết thật tánh của chư pháphư không, nghĩa là trí tuệ Bát Nhã—Omniscience or the knowledge of the Buddha. The knowledge of all dharmas and their true nature, which is empty (shunyata), and is often equated with wisdom (prajna).

Sarva-nirvana-viskambhin-samadhi (p): Bạt nhứt thiết cái chướng Tam muội—Đồng đẳng với chư Phật.

Sarvapayajaha (p): Trừ Nhứt Thiết Ác Thú. 

Sarvapramana (skt): Vượt khỏi tất cả các giác quan và các độ lượng luận lý—Beyond all senses and logical measurements.

Sarvastivada (skt): Đại Chúng Bộ (Nhất Thiết Hữu Bộ), một trường phái thuộc Tiểu thừa, tách khỏi Sthavira dưới triều vua A Dục. Phái nầy chủ trương mọi thứ từ quá khứ, hiện tại đến vị lai đều tồn tại. Những tác phẩm lớn của trường phái nầy là Abhidharmakosha của Ngài Thế Thân và Mahabibhasha được soạn dưới sự hướng dẫn của Vasumitra—The school of Hinayana that split off from the Sthaviras under the reign of king Asoka. This school believes that “Everything Is.” That is to say everything, past, present and future exists simultaneously. Most important works of this school are the Abhidharmakosha by Vasubandhu and the Mahavibhasha which was composed under the leading of Vasumitra. 

Sarvarthadaria Buddha (skt): Kiến Nhứt Thiết Nghĩa Phật.

Sarvasattvapapadjahana (skt): Tam muội (Ly chư ác thú).

Sarvasattvapriyadarcana (skt): Nhứt thiết chúng sanh Hỷ Kiến Như Lai.

Sarvasti-vada (p) Sarvastivadin (skt): Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ—The doctrine that all is real—School that preaches that all things exist.

Sarasvati (p): Lục Mỹ Âm.

Sarva-Vajradharas (p): Nhứt Thiết Chấp Kim cang.

Sasana (p): Doctrine—The Dharma as taught by Buddha.

Sasati (p): To breath—Thở.

Sasavishana (skt): Sừng thỏ—Hare’s horn. Thuật ngữ nầy thường đi cặp với “lông rùa.” Một trong những so sánh hay được các học giả Phật giáo dùng để cố gắng minh họa bản chất hiện hữu như là vừa thực vừa không—This term generally goes in pair with the tortoise’s hair (kurmaropa). One of the favorite comparisons used by Buddhist scholars who by this attempt to illustrate the nature of existence as both real and unreal. 

Sasi (p): The moon—Mặt trăng.

Sasrava (skt): Hữu lậu—With leakage.

Sassa (p): Corn—Bắp.

Sassata (p): Eternal (a)—Trường tồn.

Sassatadhitthi (p): Eternalism—Chủ nghĩa tin tưởng rằng vạn vật trường tồn (thường kiến). 

Sassati (p): Eternity—Sự vĩnh cửu.

Sassavadi (p): Eternalist—Người theo chủ nghĩa thường kiến

Sassu (p): Mother-in-law—Mẹ vợ hay mẹ chồng.

Sassudeva (p): Những vị trời trong nhà (ý nói các bậc cha mẹ).

Sasta-deva-manusyanam (skt): Thiên nhơn sư.

Sastra (skt) Shastra (p): những luận văn bàn về vấn đề giáo lýtriết học do học thuyết Phật nêu lên. Luận tạng được các nhà tư tưởng Đại thừa soạn, một hệ thống triết học của các kinh điểntính cách giáo huấn—Treatises or commentaries on dogmatic and philosophical points of Buddhist doctrine composed by Mahayana thinkers that the systematically interpret philosophical statements in the sutras. 

Sasvat (skt): Eternal—Perpetual—Vĩnh hằng (không bao giờ mất đi).

Sasvata (skt): Thường hằng, không thay đổi—Constant—Eternal—Perpetual.

Sasvata-drsti (skt): Thường kiến—The eternity view—Idealism.

Sasvatavada (skt): Trường phái triết học chủ trương sự thường hằng của hiện hữu đúng như hiện hữu—The philosophical school that upholds the eternity of existence as it is.

Sat (skt): Being—Be-ness—Non-duality.

Sata (p):

(a): Conscious—Mindful—Chánh niệm (tỉnh thức).

(n): One hundred—Một trăm.

Satakkaku (p): Having a hundred projects—Có cả trăm kế hoạch.

Sataparibhuta (skt): Thường Bất Khinh Bồ Tát.

Satapatta (p): A lotus—Hoa sen.

Sat-Asat (skt): To be or not to be—Hữu hay phi hữu (có hay là không, hiện hữu hay không hiện hữu). 

Satasamitabhiyukta (skt): Thường Tinh Tấn Bồ Tát.

Satekiccha(p): Pardonable (a)—Có thể tha thứ được.

Satha (p): Fraudulent (a)—Gian lận.

Sathya (skt): Sự dối gạt—Deceit—Guile—Wickedness—Roguery—Dishonesty—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Sati (p) Smriti (skt): Memory—Mindfulness—Niệm—Chánh Niệm—Attentiveness—The seventh step on the Noble Eightfold Path—See Smriti.

Satimantanam (p): Retentive memory—Trí nhớ vô song

Sati-mantu (p): Thoughful—Careful—Cẩn thận (suy nghĩ kỹ càng).

Sati-patthana (skt&p): The application of mindfulness—Tỉnh thức—Bốn cơ sở thức tỉnh của tâm. Đây là một trong những bài tập thiền định căn bản của trường phái Tiểu Thừa, gồm chú tâm liên tục trên thân thể, cảm giác, tinh thần và những đối tượng tinh thần. Phương pháp thiền định chú tâm tỉnh thức hiện được thực hành rộng rãi bởi Phật giáo đồ và ngay cả những người ngoại giáo—Awareness of Attentiveness—Four awakening foundations of mindfulness, one of the fundamental meditation practices of the Hinayana, which consists of continuous mindfulness of body, feeling, mind and mental objects. Satipatthana is very much practiced by Buddhists and externalists today.

 Chú tâm vào thân gồm tập trung theo dõi hơi thở, thở vào, thở ra; tập trung theo dõi bốn thái độ tâm thần trong lúc đi, đứng, nằm, ngồi. Hành giả lúc nào cũng biết rõ về tất cả những hoạt động của mình: Mindfulness of the body includes mindfulness of inhalation and exhalation as well as of bodily posture during walking, standing, lying and sitting. Cultivators must be well aware of his or her activities.

 Chú tâm vào cảm giác cho phép hành giả phân biệt được những cảm giác dễ chịu, khó chịu, hay dửng dưng, tự nhiên hay siêu nhiên: Mindfulness of feeling allows the cultivators to be able to recognize pleasant, unpleasant, and indifferent, worldly or supramundane.

 Chú tâm vào tâm hay tinh thần cho phép hành giả có khả năng phân tích mọi trạng thái mới của ý thức và biết rõ mình đang tham hay không, đang bàng quang hay không, oán ghét hay không, mù quáng hay không, v.v.: Mindfulness of mind allows the cultivators to recognize every state of consciousness that arises, recognize passionate or passionless, aggreessive or free from aggression, deluded or undeluded. In addition, when the cultivator is mindful of mind, he or she would know whether or not the five hindrances are present. 

 See Quán Pháp in Appendix M.

Satipatthana-sutta: Kinh Thuyết Giảng về Sự Chú Tâm (Niệm Xứ). Đây là phương pháp thiền định chính mà trường phái Tiểu thừa đã bàn trong Kinh Trường và Trung A Hàm—Discourse on the Awakening of Mindfulness. This is the main method of meditation which van be found in Digha-Nikaya and Majjhima-Nikaya (Agama sutras in the Hinayana Buddhism)—See Kinh Niệm Xứ in Appendix M. 

Sati-sammosa (p): Forgetfulness—Sự lãng trí.

Sati-sampajanna (p): Memory and wisdom—Chánh niệm và trí huệ.

Satkayadrishti (skt): See Thân Kiến.

Satta (p): Creature—Living being—Chúng sanh hữu tình.

Sattama (p): Seventh—Thứ bảy.

Sattati (p): Seventy—Bảy mươi.

Sattha (p): A science—Một môn khoa học.

Satthu (p): Teacher—Thầy.

Satti (p): Ability—Khả năng.

Sattipanni (skt): Hang Sattipanni, nơi tổ chức Nghị Hội Kết Tập kinh điển đầu tiên của Phật giáo. Theo kinh sách thì hang nầy nằm ở ven bìa phía bắc của đồi Vaibhara. Nhà khảo cổ Stein có thể đã nói đúng khi ông xác định vị trí của hang nầy tại một thềm đất rộng với một nhóm phòng phía sau một dãy đá hình bán nguyệt ở triền phía bắc. Một công trình kiến trúc đáng chú ý, có tên là Jarasandha ki Baithak trên sườn phía đông của đồi Vaibhara, với những ngăn không đều nhau tại bốn phía đã được một số người cho là hang Pippala. Một số kinh sách tiếng Pali mô tả hang Pippala là nơi ở của Đại Ca Diếp, người đã triệu tập hội nghị lần thứ nhất—Sattipanni cave, the place wnere the first Buddhist Council was held. According to the canonical texts, the cave was situated on the northern fringe of the Vaibhara hill and Stein, an archaeologist, may be right when he identifies the site with the large terrace with a group of cells at the back of a semi-circular bend of rock on the northern scarp. A remarkable structure, known as Jarassandha ki Baithak, on the eastern slope of the Vaibhara hill, with irregular cells at the sides has ben identified by some the residence of Pippala. Some of the Pali texts describe the Pippala cave as the residence of Mahakasyapa, the organizer of the First Council. 

Sattu (p):

Enemy: Kẻ thù.

Bột rang khô (người Ấn thời Đức Phật thường mang theo Sattu và mật ong Madhu khi đi xa).

Sattva (skt): Tát đỏa—Hữu tình—Chúng sanh—Being—Existence—Entity—True essence—Sentient being.

Sattvasamata (skt): Sự đồng nhất của mọi thực thể. Trong Phật giáo Đại thừa, chư Bồ tát ứng xử đồng cảm vì có một niềm tin chắc chắn rằng mọi vật đồng thể, nghĩa là không có sự khác biệt nào giữa chúng sanh mọi loài—sameness of all beings. In Mahayana Buddhism, bodhisattvas behaves compassionately for they firmly believe that there is no distinction between sentient beings. 

Satya (skt): True—Real—Truth—Abslute truth—Chân Đế (chân lý hay sự thật tuyệt đối).

Satyadevata (skt): Bổn Tôn—The fundamental, or original, or principal honoured one. 

Satya (skt) Sacca (p): Truth—Thành thật.

Satya-siddhi (skt): See Thành Thật Tông

Satya-siddhi-sutra (skt): Thành Thật Luận.

Satyata (skt): Đế tính—Truth—True-ness.

Sautrantika (skt): Tăng ca lan đa bộ—An early school of Buddhism which in doctrine formed a bridge between the earlier sects of the Hinayana and the Madhyamika School from which the Mahayana School developed—See Thành Thật Tông

Savanti (p): A river—Dòng sông.

Savati (p): To flow—Trôi chảy.

Sayana (p): A bed—Giường ngủ.

Sayapeti (p): To make to sleep—Làm cho ngủ.

Sayati (p): To sleep—Ngủ.

Seda (p): Perspiration—Sweat—Mồ hôi.

Sedeti (p): To cause to transpire—To steam—Làm cho toát mồ hôi.

Sekha (p): A learner of the Dharma (one who is in the course of perfection)—Người học Pháp (người đang đi trên đường đi đến toàn hảo).

Sela (p): Stone—Rock—Đá.

Sena (p): A hawk—Diều hâu.

Senika (skt): Name of a non-Buddhist who questioned the Buddha in the Garland Sutra. 

Serita (p): Independence—Freedom—Độc lập.

Serivihari (p): Living at one’s own choice (a)—Sống theo sự lựa chọn của mình.

Seta (p):

 Pure (a)—Thanh tịnh.

 White: Trắng tinh. 

Seti (p): To sleep—Ngủ.

Setthi (p): A millionaire—Nhà triệu phú.

Setu (p): A bridge—Cây cầu.

Sevaka (p): A servant—Tôi tớ.

Sevati (p): To serve—Phục vụ.

Seyya (p): Bed—Giường ngủ.

S(h)adayatana (skt) Salayatana (p): Sáu phạm trù hay sáu loại cảm giác của sáu giác quan mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý—Six objects of the sense organs (the objects of seeing, hearing, smelling, tasting, touching and mental representation. 

Shantirakshita: Một trong những đại biểu quan trọng của trường phái Trung Đạo vào thế kỷ thứ tám. Ông đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn trong việc truyền bá trường phái nầy vào Tây Tạng—One of the most important representatives of the Madhyamika school in the 8th century. He plaed an important role and had great influence on the development of Madhyamika school in Tibet.

S(h)arira (skt): Xá lợi—An indestructible substance in pellet form said to be found in ashes of great saints on cremation—See Sarira.

S(h)astra (skt): A discourse or philosophical analysis of the contents of a sutra, which thus becomes a commentary.

Shikin (skt): Phật quá khứ—Buddha of a previous world age.

Shimaladevi-sutra: See Srimaladevi-sutra.

Shingon: Truờng phái Chân Ngôn (Lời Thật)—Phái Phật giáo bí truyền do Kukai (Nhật) 774-835 lập ra. Ông nghiên cứu Mật Tông bên Tàu rồi hệ thống hóa thành Chân Ngôn. Phái Lời Thật xem ba Bí Mật (Thân thể, Lời nóitinh thần) có thầm quan trọng đặt biệt. Chính ba Bí Mật nầy là những điểm then chốt đưa chúng sanh lên Phật. Bí mật thân thể biểu hiện qua những cách đặt bàn tay (Mudra—Ấn). Bí mật Lời nói nằm ở chỗ niệm mantra và Đà la ni. Bí mật tinh thần nói về trí năng cho phép chúng ta đạt tới chân lý và thiền định—School of the True Word (Mantra)—School of Esoteric Buddhism founded by Kukai (Japanese) 774-835. He studied the teaching of the Mi-Tsung (Mật Tông) in China and sytematized them in Shingon. The school of Shingon places especially great importance on the three secrets (body, speech and mind) which are critical points that lead to the attainment of Buddhahood. The secret of the body finds expression in various hand gestures (mudra). The secret of speech is related to the recitation of mantras and dharanis. The secret of mind related to the wisdom which makes the comprehension of reality and ability to achieve samadhi. 

Shinran: Người sáng lập ra trường phái Jodo-Shu tại Nhật. Trường phái nầy chủ trương giữ chỉ một ít giáo lýTam Bảo biến thành chỉ một lời cầu nguyện Phật A Di Đà (theo lời nguyện thứ 18 trong bốn mươi tám lời nguyện của Phật A Di Đà) để cầu được cứu rỗi. Lý tưởng tu hành bị bỏ rơi. Chính bản thân Shinran cũng lấy vợ. Kỳ thật bản thân Shinran và những môn đồ của ông ta chỉ hợp thành một cộng đồng tại gia—Founder of the Jodo-Shu school in Japanese Buddhism (1173-1262). This school has little similarity to the original teaching and the three precious ones of Buddhism are changed to one basic vow of the Amitabha Buddha (the eighteenth of the forty-eight vows). The monastic ideal is dropped. Shinren himself got married with a lay woman. In reality, Shinran and his followers only form a community of lay persons. 

Shraddha (p) Sraddha (skt): Thái độ bên trong thể hiện niềm tin và sự sùng kính đối với Phật và học thuyết của Ngài, bắt đầu là hai bước đầu trong Bát chánh đạochánh kiếnchánh tư duy. Tuy nhiên, niềm tin Phật giáo khác hẳn niềm tin của những tôn giáo thần quyền khác—Belief—Faith—The iner attitude of faith and devotion toward the Buddha and his teaching. Shraddha is the basis of the first two elements of the eightfold noble path which are right views and right thought. However, belief or faith in Buddhism is totally different from that of a pure faith from some other religions. 

Shraddhanusarin (skt) Saddhanusarin (p): Môn đồ niềm tin, một trong hai cách nhập dòng (Shrota-apanna). Khác với môn đồ Luật hay học thuyết, môn đồ niềm tin nhập lưu bằng sức mạnh của lòng tin—An adherent of faith; one of the two kinds of aspirants to “stream entry.” Shraddhanusarin enters the supermundane path, not on account of his intellectual understanding of the teaching, but rather on account of his trust and faith. 

S(h)unyata (skt): Tánh không hay hư không trống rỗng. Đây là điểm then chốt trong Phật giáo. Tất cả các sự vật đều trống rỗng, vô thườngvô ngã. Tuy nhiên, tánh không có nghĩa là mọi vật không hiện hữu. Phật giáo quan niệm về sự hiện hữu chỉ là bề ngoài. Những trường phái khác nhau định nghĩa “Tánh không” khác nhau—Void—Voidness—This is the central notion in Buddhism. All composite things are empty (empty in self-nature—Samskara), impermanent (anitya) and devoid of (without of) an essence (anatman). However, Shunyata does not mean that things do not not exist. Buddhism believes that things are nothing besides appearances. Different schools define differently:

 Tiểu thừa cho rằng “tánh không” chỉ áp dụng cho cá nhân: Hinayana believes that Shunyata (emptiness) is only applied to person.

 Đại thừa cho rằng “Tánh không” áp dụng cho vạn hữu: Mahayana believes that Shunyata is applied for all things.

 Phái Trung thừa coi vạn hữuhư không vì chúng bị qui định. Phái nầy cho rằng tánh không có nghĩa là không có một tánh đa dạng, tức là không một khái niệm, không một công thức. Theo họ, hiểu được sự xuất hiện và sự biến mất của vạn hữu tức là hiểu được tánh không, nói cách khác là hiểu được Niết bàn—For the Madhyamika, things are empty because they arise conditionally. Emptiness means in relation to the true nature of the world, any manifoldness, i.e., any concept or verbal designation. According to them, understanding the precondition for the arising as well as for the impermanence of beings means understanding the nature of emptiness by wisdom. This is synonymous with the realization of Nirvana.

 Với trường phái Du Già (Yogachara), vạn hữu trống rỗng vì chúng bắt nguồn từ tinh thần—In the Yogachara, things are empty because they arise from the mind. 

Siddham (skt): Hoàn thành—Accomplishment—Fulfillment—Realization. 

Siddhanta (skt): Tông.

 Mệnh đề: Proposition.

 Chân lý trực giác: Intuitive truth.

 Sự tự chứng: Self-realization.

Siddhartha (skt) Siddhattha (p):

Nhứt Thiết Nghĩa Thành Tựu hay người đã hoàn thành mục tiêu của mình: He who has accomplished his aim.

Tất Đạt Đa, tên tộc Cồ Đàm, tục danh của Đức Phật trước khi Ngài xuất gia. Người sáng lập ra Phật giáo, cũng là Đức Phật lịch sử. Tất Đạt Đa đản sanh vào khoảng 581 trước Tây lịch tại vườn Lâm Tì Ni, từ một gia đình quí tộc thuộc dòng Thích Ca, sống tại thành Ca Tỳ La Vệ, một thành phố thuộc Nepal hiện nay. Mẹ Ngài là Hoàng Hậu Ma Da thất lộc 7 ngày sau ngày Thái tử đản sanh. Thái tử được dì ruột Ma ha ba xà ba đề, cũng là kế mẫu, nuôi nấng dạy dỗ trong sung túc. Năm 16 tuổi Thái tử cưới nàng Da Du Đà La làm vợ. Vào tuổi 29, sau khi đứa con duy nhứt của Ngài là La Hầu La chào đời, Ngài bỏ nhà ra đi và thọ giáo với những nhà tu khổ hạnh, nhưng không đạt được mục đích giải thoát. Ngài từ bỏ lối tu khổ hạnh và bắt đầu thiền định. Năm 35 tuổi Ngài đạt được đại giác. Hiểu rõ rằng không thể nào truyền thụ sự thể nghiệm về đại giác được nên Ngài đã im lặng. Do sự yêu cầu của các bạn đồng hành, Ngài chấp nhận trình bày kết quả thể nghiệm của mình. Sau đó ngài đã dành trọn quảng đời còn lại du phương thuyết pháp; một số lớn tín đồ đã tụ tập quanh ngài trong suốt thời gian đó để tu tập giác ngộ. Ngài đã được tôn vinh danh hiệu “Bậc Hiền Triết của dòng Thích Ca.” Đây cũng là một trong mười danh hiệu mà ngài được tôn vinh sau nầy. Phật nhập diệt vào tuổi 80—Siddhartha, the personal name of the historical Buddha (Gautama) before his renunciation of the world, founder of the Buddhism, who became the historical Buddha. Siddhartha was born in 581 BC at Lumbini Grove, into a noble family of the Sakya clan in Kapilavastu, a city in present-day Nepal. His mother Queen Mayadevi died seven days after his birth. Prince Siddhartha was brought up and raised in wealthy by his aunt on his mother’s side, Mahaprajapati, also his stepmother. At the age of 16, he married Princess Yashodhara. At 29 he entered homelessness right after the birth of his only son Rahula; he attended on various ascetic teachers, without reaching his goal of spiritual liberation. Right after enlightenment, he remained silent because he was aware of the impossibility of communicating directly what he had experienced in enlightenment. At the request of others, he began to expound insight drawn from his enlightenment. After that he spent the rest of his life traveling from place to place preaching, and a great number of disciples gathered around him. He came to be known by the name Sakyamuni, this is one of his ten epithets. He passed away at the age of 80. 

Siddhasar (skt): Tên của một địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Độ, chừng vài dặm về phía tây của Dhank, nơi có một số hang động nằm trong một khe núi có tên là Jhinghar Jhu—Name of a Buddhist place in west India. Siddhasar is about a few miles to the west of Dhank, where there are a number of caves situated in a ravine called Jhinghar-Jhu.

Siddhi (skt): Thành Tựu—Quyền năng hoàn hảo, sự làm chủ hoàn toàn sức mạnh của thân thểtự nhiên. Có hai loại, một là thấp ám chỉ những tâm lý đơn thuần, hai là ở bậc cao là kết quả của công phu luyện tập thiền định. Trong Yoga đặc biệt là trong Kim Cang thừa, có tám quyền năng toàn hảo được thừa nhận—Perfect abilities—Perfect abilities over the powers of the body and of nature. To attain spiritual powers, of two kinds, the lower and merely psychic, and the higher, the fruits of long periods of spiritual training. In Yoga, especially in Vajrayana, there are eight Siddhi:

 Thanh gươm để trở thành vô địch: The sword that renders unconquerable.

 Thuốc mắt để nhìn thấy thần thánh: The elexir for the eyes that make gods visible.

 Phi thân: Fleetness in running.

 Tàng hình: Invisibility.

 Rượu mang lại trẻ trung: The life-essence that preserves youth.

 Khả năng bay bổng: The ability to fly.

 Chế tạo một số thuốc viên: Ability to make certain pills.

 Quyền năng đối với ma quỷ: Power over the world of spirits and demons. 

Sigalaka (skt): Thi Ca La Việt—Sigalaka was a young man who came from a wealthy family. According to the Sigalaka Sutra, once the Lord was staying at Rajagaha, at the Squirrel’s Feeding Place in the Bamboo Grove. And at that time, Sigalaka the householder’s son, having got up early and gone out of Rajagaha, was paying homage, with wet clothes and hair and with joined palms, to the different directions: to the east, the south, the west, the north, the nadir and the zenith. And the Lord, having risen early and dressed, took his robe and bowl and went to Rajagaha for alms and seeing Sigalaka paying homage to the different directions, he said: “Householder’s son, why have you got up early to pay homage to the six different directions?” (east, west, south, north, upwards, downwards). Lord, my father, when he was dying, told me to do so. And so Lord, out of respect for my father’s words, which I revere, honor and hold secred, I got up early to pay sacred homage in this way to the six directions. At that time, the Buddha sat down beneath a tree and expalined to Sigalaka: “But householder’s son, that is not the right way to pay homage to the six directions according to the Ariyan discipline.” Well, Lord, how should one pay homage to the six directions according to the Ariyan discipline? It would be good if the Blessed Lord were to teach me the proper way to pay homage to the six directions, according to the Ariyan discipline. Then listen carefully, pay attention and I will speak. “Yes, Lord,” said Sigalaka. Young householder, it is by abandoning the four defilements of action; by not doing evil from the four causes; by not following the six ways of wasting one’s substance; through avoiding these fourteen evil ways, that the Ariyan disciple covers the six directions, and by such practice becomes a conqueror of both worlds, so that all will go well with him in this world and the next, and at the breaking up of the body after death, he will go to a good destiny, a heavenly world—Thi Ca La Việt là một thanh niên con nhà giàu có. Theo Kinh Thi Ca La Việt, một thuở nọ Thế Tôn sống trong thành Vương Xá, trong vườn Trúc Lâm. Lúc bấy giờ Thi Ca La Việt, con của một gia chủ dậy sớm, ra khỏi thành Vương Xá, với áo thấm nước, với tóc thấm nước, chấp tay đảnh lễ các phương hướng, hướng Đông, hướng Nam, hướng Tây, hướng Bắc, hướng Hạ, và hướng Thượng. Rồi buổi sáng Thế Tôn đắp y, cầm y bát vào thành Vương Xá khất thực. Thế Tôn thấy Thi Ca La Việt, con của gia chủ, dậy sớm, ra khỏi thành Vương Xá, với áo thấm nước, với tóc thấm nước, chấp tay đảnh lễ các phương hướng. Thấy vậy Ngài bèn nói với con của gia chủ Thi Ca La Việt: Nầy vị con của gia chủ, vì sao ngươi dậy sớm, ra khỏi thành Vương Xá, với áo thấm ướt, với tóc thấm ướt, chấp tay đảnh lễ sáu phương hướng?” (đông, tây, nam, bắc, phương trên, phương dưới). Bạch Thế Tôn, thân phụ con khi gần chết có dặn con: “Này con thân yêu, hãy đảnh lễ các phương hướng.” Bạch Thế Tôn, con kính tín, cung kính, tôn trọng, đảnh lễ lời nói của thân phụ con, buổi sáng dậy sớm, ra khỏi thành Vương Xá, với áo thấm ướt, với tóc thấm ướt, chấp tay đảnh lễ các phương hướng. Lúc ấy Đức Phật ngồi xuống dưới bóng cây và giải thích cho Thi Ca La Việt: “Này Thi Ca La Việt, con của gia chủ, trong luật pháp của các bậc Thánh, lễ bái sáu phương không phải như vậy. Bạch Thế Tôn, trong luật pháp của các bậc Thánh, thế nào là lễ bái sáu phương?” Lành thay! Xin Ngài hãy giảng dạy pháp ấy cho con. Này gia chủ tử! Hãy nghe và suy nghiệm cho kỹ, ta sẽ giảng. Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Này gia chủ tử, đối với vị Thánh đệ tử, bốn nghiệp phiền não được diệt trừ, không làm ác nghiệp theo bốn lý do, không theo sáu nguyên nhân để phung phí tài sản. Vị nầy từ bỏ mười bốn ác pháp, trở thành vị che chở sáu phương, vị nầy đã thực hành để chiến thắng hai đời, vị nầy đã chiến thắng đời nầy và đời sau. Sau khi thân hoại mạng chung, vị nầy sanh ở thiện thú, Thiên giới.

The Buddha added: “Sigalaka! The East represents one’s parents. Parents being kind and children filial is the real worship of the East. The West represents the married couple. The husband and wife should mutually respect and love each other. Observance of this relation is the worship of the West. The South represents one’s teachers. As students, you should accept your teachers’ instructions with great respect, and follow them as a matter of principle. This is the worship of the South. The North represents one’s friends. Friends and relatives should cooperate and encourage one another. Stop all evils and do whatever is good. This conduct is the same as worshipping the North. The Lower Direction represents one’s subordinates. Treat the servants and subordinates with kindness and compassion. Harmonize the relationship between master and servant. This is the worship of the Lower Direction. The Upper direction represents the Bhiksus. Buddhists should always revere and respect the Triple Gem, and widely cultivate the field of blessedness. This is the worship of the Upper direction—Đức Phật giảng tiếp: “Này Thi Ca La Việt! Cha mẹ là phương Đông, làm con cái phải hiếu kính cha mẹ. Đó là lễ kính phương Đông. Vợ chồng là phương Tây, chồng và vợ phải tôn trọng lẫn nhau, yêu thương lẫn nhau. Thực hiện như vậy chính là lễ kính phương Tây. Thầy dạy là phương Nam, tôn sư trọng đạo, cung kính thọ giáo là nguyên tắc mà học trò phải tuân theo. Đó chính là lễ kính phương Nam. Bạn bè là phương Bắc, đối xử với bạn bè là phải giúp đở lẫn nhau, cổ vũ lẫn nhau, ngăn xấu làm thiện. Những hành vi như vậy chính là lễ kính phương Bắc. Đầy tớ và thuộc hạ là Phương Dưới. Lấy lòng từ bi đối đãi với đầy tớ và thuộc hạ khiến trên dưới hòa hợp chính là lễ kính phương Dưới. Chúng Tăng Tỳ kheo là phương Trên. Phật tử phải lễ kính Tam Bảo, phải vun trồng phước điền. Đó là lễ kính phương Trên—For more information, please see Kinh Thi Ca La Việt in Appendix J.

Sigalavada (skt): Bồ Tát Thi Ca La Việt.

Sigalovada sutta (p): Kinh Thi Ca La Việt.

Sikkha: Training—The training of the would-be Buddhist in the higher realms of sila (morality), samadhi and Prajna.

Sikkhamana (p): Thức xoa ma na—Sa-di ni.

Sikkhapada (p): Steps of training in moral rules.

Siksa (skt): Hữu học—Learning—Training.

Siksakaraniya (skt): Bá chúng học pháp

Sila (skt & p):

 Tịnh giới—Giới cấm—Trì giới—Morality—Moral conduct—To practice morality—Virtuous conduct—Moral discipline—The observance of precepts—See Giới và Giới Sa Di.

 Một trong Lục Ba La Mật: One of the six paramitas—See Lục Độ Ba La Mật (2).

Silabhadra (skt): Giới Hiền (Luật sư)—Thi la bí đà la.

Silakkhanda (p): Nâng cao giới đức.

Sila Katha (p): Giữ giới cho thân khẩu thanh tịnh.

Sila-paramita (skt): Thi la Ba La Mật—Giới Ba la Mật.

Silavrataparamarsa (skt): Giới Cấm Thủ, một trong ba mối thắt buộc trói chặt hàng nhị thừa—One of the three knots (samyoga) tying up the followers of the two Yanas—See Tam Kết (2), and Giới Cấm Thủ Kiến in Vietnamese-English Section.

Siloka (p): Khen tặng.

Sima-bandha (skt): Kết giới—Sanctuary—Bounded area.

Simha (Sinha Bodhisattva) (skt): Đạo sư Bồ Tát.

Simhasana (p): Bồ Tát Sư Tử Tòa.

Singha (p): Tăng già.

Sinha (skt & p): A lion—The inhabitants of Ceylon call themselves Sinhalese (the people of the Lion).

Sitatapatrosnisa (p): Phật Đảnh Bạch Hào (màu vàng ròng).

Sivathika (p): See Charnel Ground Contemplation.

Skandha (skt) Khandha (p): Ngũ uẩn—Aggregate—Phạn ngữ Skandha có nghĩa là “nhóm, cụm hay đống.” Theo đạo Phật Skandha có nghĩa là thân cây hay thân người. Nó cũng có nghĩa là năm nhóm, năm hiện tượng hay năm yếu tố kết thành sự tồn tại của chúng sanh. Theo triết học Phật giáo, mỗi hiện hữu cá nhân gồm năm thành tố hay uẩn, đó là sắc, thọ, tưởng, hành, thức—Skandha in Sanskrit means “group, aggregate, or heap.” In Buddhism, Skandha means the trunk of a tree, or a body. Skandha also means the five aggregates or five aggregates of conditioned phenomena (constituents), or the five causally conditioned elements of existence forming a being or entity. According to Buddhist philosophy, each individual existence is composed of the five elements:

 Sắc: Rupa (skt)—Thành tố vật chất—Corporeality of form, or sensuous quality.

 Thọ: Vedana (skt)—Thành tố cảm thọ—Sensation—Reception—Feeling.

 Tưởng: Sanjna (skt)—Nhận thức hay ý tưởng—Perception—Thought—Consciousness. 

 Hành: Karman or Samskara (skt)—Nguyên tắc hình thành—Mental formations—Action—Mental activity.

 Thức: Vijnana (skt)—Consciousness--Cognition.

** See Ngũ Uẩn.

Smrti (skt) Sati (p): Niệm—Thực hiện hành động với đầy đủ ý thức, ngay cả trong lúc thở, đi, đứng, nằm, ngồi, v.v. Mục đích của sự chú tâmkiểm soát và làm lắng dịu tâm—Calling to mind—Consciousness of—Mindfulness—Attention or Mindfulness of all mental and physical activities, even at breathing, standing, lying or sitting. The purpose of smriti is to control and to purify the mind. 

Smritiprajanyin (p): Niệm trì.

Smrtyupasthana (skt): Tứ niệm xứ.

Sneha (p): Oil—Dầu.

Snoti (skt): Niệm.

Sobha (p): Beauty—Nét đẹp.

Sobhati (p): To look beautiful—Trông đẹp đẽ.

Socati (p): To mourn—Thương khóc.

Soceyya (p): Purity—Sự thanh tịnh.

Sodaka (p): Wet (a)—Ướt.

Sodariya (p): Born of the same mother (a)—Cùng một mẹ.

Sodhaka (p): One who cleanses (purifies)—Người có đời sống tịnh hạnh.

Sodhapeti (p): To cause to clean—Làm cho thanh sạch.

Sodheti (p): To make clean—Làm cho hanh sạch.

Sogandhika (p): The white water-lily—Bông lục bình trắng.

Sohajja (p): Friendship—Tình bạn.

Soka (p): Grief—Sorrow—Phiền não.

Soki (p): Sorrowful (a)—Phiền muộn.

Soma (p): The moon—Mặt trăng.

Somanassa (p): Happiness—Hạnh phúc.

Somma (p): Gentle (a)—Tử tế.

Sona (p): A dog—Con chó.

Sonda (p): Addicted to (a)—Nghiện ngập.

Soni (p): The waist—Thắt lưng.

Sonita (p): Blood—Máu.

Sopadhishesha-nirvana (skt): Vô dư niết bàn trước khi chết—Parinirvana achieved before death.

Sopaka (p): A low-caste man—Người ở giai cấp thấp. 

Sopana (p): Stairs—A ladder—Cái thang.

Soppa (p): Ngủ nghỉ.

Soracca (p): Gentleness (n)—Sự tử tế.

Sosanika (p): One who lives in a cemetery—Người sống trong nghĩa địa.

Soseti (p): To cause to dry (to wither)—Làm cho khô héo.

Sota (p): The ear—Lỗ tai.

Sotapanna (p): Dự Lưu—Người đắc quả Tu đà Hườn—One who has entered the stream. The first of the Four Paths to liberation.

Sotapatti (p): Quả Tu đà Hườn—Stream-entry sainthood—Stream-winner—The first stage of sanctity.

Sotindriya (p): The faculty of hearing—Nhĩ căn.

Soubahou (s): Đại la hán Tu bạt đà la (vị Thánh đệ tử cuối cùng của Phật Thích Ca).

Souddharasmiprabha-Buddha (skt): Tịnh Quang Phật.

Suddhodana (skt): Tịnh Phạn vương (cha của Thái tử Tất Đạt Đa).

Soujata (skt): Thôn nữ Tu xà đa—Thiện Sanh (người cúng dường thức ăn cho Thái tử Tất Đạt Đa khi Ngài sắp thành Phật).

Soumedha (skt): Thiện Huệ Bồ Tát.

Soujnana (p): Thiện Huệ Bồ Tát.

Soumeru (Mérou) (skt): Tu Di.

Soumerukalpa Buddha (skt): Tu Di sơn Phật.

Souprabhuddha (skt): Thiện Giác vương (cha của công chúa Gia du đà la).

Sovanna (p): Gold—Vàng.

Suddhavasa (p): Tịnh cư Thiên.

Sparsa (skt): Contact—Touch—Xúc (đụng chạm, cảm xúc hay cảm giác). 

For more information, please see Thập nhị nhơn duyên in Vietnamese-English Section.

Sraddha (skt): Faith—Confidence—Trust—belief. 

Sraddhahimuktica-ryabhumi (p): Đệ lục địa.

Sramana (skt): Sa môn—A monk

** For more information, please see Sa Môn in 

 Vietnamese-English Section.

Sramanera (skt) Samanera (p): Sa Di—người nam mới tu, tuân theo muời giới Sa Di—A novice (student—pupil) monk who has taken the first ten precepts for the Sangha.

** For more information, please see Sa DiGiới Sa Di in Vietnamese-English Section.

Sramanerika: người nữ mới tu và giữ 10 giới Sa Di—A novice nun who has taken the first ten precepts of the Sangha.

S(h)ravaka (skt): Thanh Văn, những học trò lắng nghe lời Phật dạy mà hiểu nguyên lý của Tứ diệu đế, để tu hành và đạt mục đích Niết bàn không còn vướng bận trần thế—A hearer—Voice-hearer who undertakes the practice and becomes a Sramanera or a student who seeks personal enlightenment and an attains this only by listening to the teaching and gaining insight into the four noble truths, so that he can cultivate to reach his supreme goal of nirvana without earthly remainder. 

Sravakayana (skt): Thinh văn thừa, cỗ xe của những người nghe pháp tu hànhthành tựu. Đây là cỗ xe đầu tiên trong ba cỗ xe dẫn tới Niết bàn. Thanh Văn Thừa thường chỉ những Phật tử không thuộc Đại Thừa—Vehicle or class of the hearers, the first of the three vehicles that can lead to the attainment of nirnava. Sravakayana generally refers to the Buddhists who don’t belong to the Mahayana.

Sravasti (skt) Savatthi (p): Thành Xá Vệ—Kinh đô của vương quốc Kosala—The capital of the kingdom of Kosala—See Xá Vệ Quốc.

Sreshtha (skt): Ma Ba Tuần—Ác giả.

Sri (skt): Đốt cháy—To burn—To flame—To diffuse light.

Sri-Harsha (skt): Giới Nhựt Vương.

Srimala-devi-sutra (skt): Kinh Nàng Công Chúa Srimaladevi, kinh Đại thừa lần đầu tiên được dịch ra Hoa ngữ và thế kỷ thứ V sau Tây lịch. Trong kinh nầy Công chúa Srimala nói rằng tất cả các thuyết giảng của Phật đều nhằm đạt tới Đại thừa, nó bao gồm cả Tam thừa Phật giáo. Trong Kinh nầy Công chúa Srimala cũng kể rằng có ba hạng người có thể tu theo Đại thừa—Sutra of Princess Srimala, a Mahayana sutra that was translated into Chinese for the first time in the 5th century AD. In this sutra, Princess Srimala said that All Buddha’s teachings are for the sake of Mahayana and that ultimately includes all three vehicles. Srimala mentions three types of beings who can tread the path of Mahayana: 

 Những người tự mình hiểu được trí năng sâu sắc: Those who realize the most profound wisdom (prajna).

 Những người hiểu được trí năng bằng cách nghe học thuyết: Those who realize wisdom through hearing the teaching.

 Những người không hiểu được trí năng cao nhất, nhưng có niềm tin hoàn toàn vào Như Lai: Those who cannot realize supreme wisdom, but have devout faith in the Tathagata.

Srimitra (skt): Bạch Thi Ly mật đa la.

Srimulavasam (skt): Địa danh Phật giáo ở vùng nam Ấn Độ. Srimulavasam nằm trên bờ biển phía tây của Ấn Độ, đã có các hoạt động Phật giáo trong thời đại Chola. Trong một ngôi đền lớn tại Tanjore, các cảnh trong cuộc đời Đức Phật được thể hiện trên các tấm trang trí—Name of a Buddhist place in Southern India. Srimulavasam, on the West Coast, had Buddhist settlement in the time of the Cholas. In the great temple at Tanjore scenes from the life of the Buddha are represented in decorative panels. 

Srivatsa (skt): Chữ “Vạn” trong Phật Giáo—“Swastika” in Buddhism. 

Sronakotivimsa (skt): Vấn Nhị Bách Ức, một trong những đệ tử của Đức Phật—One of the Buddha’s disciples in Sravasti. He came from a wealthy family. His parents loved him dearly and very much pampered him during his childhood. He was not allowed to touch the ground with his feet. Later, thick hair grew on his sole, and he was very feeble indeed. One day, by chance, he had the oportunity to hear the Buddha’s teaching, and he was deeply moved. He vowed to leave his home to become a monk, but his parents objected strongly for fear that he might suffer hardship. His parents’ objections could not shake the determination of Sronakotivimsa, who practiced diligently after his ordination. But his health still showed no improvement. Finally, he felt he could not sustain himself any longer. Thus he wanted to return to laity and to support Buddhism through almsgiving. The Buddha told Sronakotivimsa: “When you play the harp, the string is too tight, it will snap. If too loose? It will not make a sound. Our practice is like playing the harp. The strings must be neither too tight nor too loose. Attend to anything in the appropriate manner.” Sronakotivimsa obeyed the Buddha’s instruction and eventually attained Arhatship—Trong thành Xá Vệ có một nhạc sĩ tên Vấn Nhị Bách Ức, xuất thân từ gia đình giàu có. Lúc nhỏ được cha mẹ nuông chìu hết mực, không để cho chân chạm đất, vì thế dưới bàn chân mọc ra lông đen dầy rậm, cơ thể yếu ớt. Một hôm cậu ngẫu nhiêncơ duyên được nghe Phật thuyết pháp, vô cùng cảm động, xin phát nguyện xuất gia theo Phật. Nhưng cha mẹ sợ anh ta cực khổ nên cực lực phản đối. Sự phản đối của cha mẹ không làm lay chuyển quyết tâm của Vấn Nhị Bách Ức. Sau khi xuất gia, Vấn Nhị Bách Ức rất chăm chỉ, khắc khổ tu hành, nhưng vì cơ thể không khá hơn, cảm thấy khó mà tiếp tục, định hoàn tục làm Phật tử tại gia hộ pháp. Đức Phật nói với Vấn Nhị Bách Ức: “Khi người đánh đàn, nếu như dây đàn quá căng, sẽ bị đứt. Còn quá chùng? Sẽ không ra tiếng. Tu hành như đánh đàn, dây đàn không thể căng hoặc quá chừng. Phàm việc gì cũng vừa độ.” Vấn Nhị Bách Ức nghe theo mà hành trì, về sau đắc quả A La Hán

Srota-apanna (skt): Người đắc quả Tu Đà Hườn—Dự Lưu hay nhập lưu. Đây là những người đã giải thoát khỏi ngã chấp, hoài nghinghi lễ qui tắc, nhưng vẫn chưa vượt thoát được dục vọng. Người nầy còn bảy lần luân hồi trong điều kiện tốt trước khi đạt đến giải thoát. Tuy nhiên, nếu người ấy cố gắng vượt qua những khuynh hướng nhục dục đi xuống và những ác ý, thì chỉ tái sanh hai hoặc ba lần nữa mà thôi —Stream-enterer—One who has entered the stream, the first level of sacred accomplishment in the Hinayana. One who is free from the first three fetters of individualistic views, of doubt, and of clinging to rites and rules, but has not yet freed himself of passions. He must be reborn at least seven times in order to attain liberation; however, his rebirths will be only in one of the higher modes of existence. However, if he tries to overcome the inclination toward sensual pleasure and aggression, he only has to be reborn two or three times—See Tứ Thánh Quả

Srotaapattiphala (skt): Trạng thái nhập vào dòng Thánh—The state of entering upon the stream—See Tứ Thánh Quả (1).

Srotanni (skt): Quả Tu đà Hườn  

Srotra (skt): Nhĩ—Ear—The organ of hearing—The act of hearing or listening to.

Srotravijnana (skt): Auditory sense—See Nhĩ Thức.

Sthavira (skt): Thượng tọa—Trưởng lão—A senior monk—Eldest and most venerable monk.

Sthaviravadin: See Thượng Tọa Bộ.

Sthimati (skt): An Huệ Bồ Tát.

Sthiramati (skt): Kiên Huệ Bồ Tát, một nhà triết học thuộc trường phái Du Già (Yogachara), người đã soạn ra những lời bình phẩm về các tác phẩm của Ngài Thế ThânLong Thọ, mong triển khai những chỗ giống nhau giữa Yogachara và Trung Đạo. Ngài sống vào thế kỷ thứ sáu sau tây lịch. Ngài là người tiêu biểu cho phái duy tâm ôn hòa—A philosopher of the Yogachara, who wrote several important comments on the works of Vasubandhu và Nagarjuna, in which he attempted to develop the common ground in the teachings of Yogachara and Madhyamika. He lived around the 6th century AD, he advocated a moderate idealism.

Sthiti (skt): Trụ—Abiding.

Stotra (skt) Tụng ca—Khúc hát ca tụng Phật, chư tổ hay những thần linh trong Phật giáo—A song of praise to the Buddha or to great masters or deities of Buddhism.

Stupa (skt): Còn gọi là Du Bà, Đâu Bà, Phù Đồ, Suất Đô Bà, Tháp Bà, Tuy Đồ Bà, Bảo tháp, nơi đất được đắp lên cao để thờ kinh và xá lợi của Phật hay của các vị tổ, xá lợi có thể vật chất hay tinh thần, như những ngọc thạch xá lợi hay kinh điển. Vì thân người có 84.000 nguyên tử, nên vua A Dục đã cho xây 84.000 tháp thờ xá lợi của Đức Phật. Những tháp nầy được xây trong vùng tứ động tâm, nơi Phật đản sanh, thành đạo, chuyển Pháp Luân, và nơi Phật nhập Niết Bàn—Tower—Burial mound, containing the sutras, remains of the dead, and ashes or other secret relics, specially of the Buddha, or of an important master, whether the elics of the body or the mind, e.g. bones or scriptures. As the body is supposed to consist of 84,000 atoms, Asoka is said to have built 84,000 stupas to preserve relics of Sakyamuni. The stupas erected over relics of the Buddha vary from the four at his birthplace, the scene of his enlightenment, of his first sermon, and of his death.

Styana (skt): Hôn trầm—Apathy—Sloth—Idleness—Darkness—Stupefaction—Low spirit—To grow dense—To become rigid—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Subha (skt & p): Đẹp—Splendid—Beauty—Bright—Beautiful—Good—Auspcious—Righteous—Virtuous.

Subha-vyuha-raja (skt): Diệu Trang Nghiêm Vương—King Wonderfully Adorned—King Resplendent.

Subhadra  (skt): Thiện Hiền—Tu bạt đàø la.

Subhakara (skt): Sa môn Thiện Vô Úy.

Subhakarasimha  (p): Thiện Vô Úy.

Subhavyuha (skt): Diệu Trang Nghiêm Vương.

Subhuti (skt): Tu Bồ Đề—Thiện nghiệp—See Tu Bồ Đề in Vietnamese-English Section.

Sucana (p): Indication—Sự chỉ bày.

Suci (p): Needle—Cây kim.

Suju (p): Upright (a)—Thẳng đứng.

Sudapanthaka (skt): Châu lợi bàn đà dà.

Sudatta (skt): Tu Đạt—A wealthy gold dealer and banker of Sravasti who become a lay follower of the Buddha and purchased Jetavana so that the Buddha and Sangha could pass the rains retreat near Sravasti. According to the Buddhist legends, in the city of Rajagrha, there was an elder by the name Sura who had invited the Buddha to come to his house to accept offerings. On the eve of that occasion, his best friend from Sravastis, and elder by the name of Sudatta, had come to visit him. Sudatta was aware of the Buddha’s great virtues for a long time. When he heard about this, he was too excited and could not fall asleep. He longed to seek an earlier audience with the World Honored One. In the middle of the night, Sudatta got up and rode under a moonlit sky towards the Venuvana Vihara on a fast horse. Rather unexpectedly, halfway through the journey, he saw the Buddha coming towards him. He immediately dismounted from the horse and gave his name as Anathapindika. He was given this name because he was well-known both far and near for giving alms to the poor and the needy, especially the widows and orphans. Under the monlight, the Buddha spoke to him of the Buddhist doctrine, and he instantly gained an insight of wisdom. He vowed to build a new vihara upon returning home, and he invited the Buddha to go and give sermons. The Buddha praised him for his great vows of benefaction. Though the city of Sravasti was big in area, there were very few large gardens and parks except for the Prince Jeta’s garden, which was bright and beautiful with thick wooded areas and large vacant grounds. It would be most suitable for a new vihara. So Sudatta paid a special visit to Prince Jeta with a request to buy this garden. However, this was Prince Jeta’s most beloved garden, and he would not easily sell it. So the Prince proposed that the price would be “to pave the garden entirely with bricks made of gold.” Sudatta accepted this harsh condition. After returning home, Sudatta brought out all the gold bricks from his vault. He transported these bricks to Prince Jeta’s garden, and started to pave the ground with gold. Prince Jeta thought that he had scared Sudatta away, but unexpectedly, from what was reported to him, the grounds were now covered with gold. Although the gold bricks covered the grounds, the trees still belonged to the Prince. Finally, Prince Jeta was deeply moved by Sudatta’s generosity, and he too, donated the gold bricks toward the construction of the vihara and also offered the shrubs, bushes and trees in the garden. Hence the new vihara was named “Jeta’s trees and Anathanpindika’s garden, or in short “Jetavana Vihara.” The Buddha sent Sariputra to supervise the construction work. This vihara was more spacious than the Venuvana and also more adorned. The Jetavana and the Venuvana were the two major viharas where the Buddha stayed most of the time to teach Dharma. When the “Jetavana Vihara” was about to be completed, some heretic ascetics were full of fear and jealousy. They demanded an open debate with the Buddha, because they wanted the elder Anathanpindika and Prince Jeta to know that the Buddha was not as good as these ascetics. Other parties constructed a forum for the debate, and the news rocked the entire city of Sravasti. With over a million people coming to attend the debate, the venue was packed over capacity. The heretics sent ten representatives, all well-known debaters, but the Buddha only sent Sariputra to the forum. With the profound wisdom and ability of speech that Sariputra possessed, he out debated the heretics to speechlessness and utter admiration. There was applause all around, and the heretics gave up their own beliefs to become the Buddha’s followers. When the vihara opened its first session, the Buddha led his one thousand two hundred and fifty disciples away from Venuvana Vihara and arrived at the newly completed Jetavana Vihara. When the grand procession of monks reached the city of Sravasti, they were greeted by the citizens on both sides of the street. Celebrations were on hand to mark the completion of the Jetavana Vihara—Một người bán vàng và thương vụ ngân hàng giàu có trong thành Vương Xá, đã trở thành một cận sự nam của Đức Phật và đã mua Trúc Lâm Tịnh Xá cho Phật và giáo đoàn an cư kiết hạ trong ba tháng mùa mưa gần thành vương xá. Theo truyền thuyết Phật giáo, trong thành Vương Xá có vị trưởng Lão tên là Thủ La. Đêm hôm trước ngày Đức Phật đến viếng nhà ông ta, ông có người bạn tên là Tu Đạt Đa ở thành Xá Vệ đến thăm. Tu Đạt Đa từ lâu đã ngưỡng mộ uy đức của Phật. Khi nghe chuyện này, Tu Đạt Đa hết sức phấn chấn, không chợp mắt được, chỉ mong cho đến sáng để được bái yết Đức Phật. Ngay trong nửa đêm hôm ấy, Tu Đạt Đa bèn trở dậy, dưới ánh trăng khuya, lên ngựa phóng vội đến tịnh xá Trúc Lâm, nhưng không ngờ mới tới nửa đường đã thấy Đức Phật từ trước mặt đi lại. Ông vội xuống ngựa, tự xưng danh tánh của mình. Vì ông nổi tiếng gần xa là luôn vui lòng bố thí cho kẻ nghèo khó cô độc, nên người ta thường gọi ông là trưởng giả Cấp Cô Độc. Dưới ánh trăng, Đức Phật nói pháp cho ông nghe, khiến ông bừng tỉnh, trí huệ hanh thông, phát tâm sau khi về nước sẽ xây dựng tịnh xá mời Phật đến thuyết pháp. Tuy thành Xá Vệ rộng lớn, nhưng lại có rất ít những lâm viên to rộng, duy chỉ có hoa viên của Thái tử Kỳ Đàđẹp đẽ với rừng cây rậm rạp, đất trống còn rộng, thích hợp nhất để xây tịnh xá. Tu Đạt Đa bèn đến bái kiến Thái Tử Kỳ Đà, muốn được mua lại hoa viên này. Đây là hoa viênThái tử yêu thích nhất nên đâu dễ gì chịu nhượng bán lại. Cái giá mà Thái tử đề ra là “gạch vàng lát phủ kín vườn.” Tu Đạt Đa tiếp nhận điều kiện khắc nghiệt đó. Tu Đạt Đa trở về gỡ hết gạch vàng trong kho ra, chở đến hoa viên của Thái tử Kỳ Đà, và bắt đầu lót phủ. Thái tử Kỳ Đà cho rằng chỉ hù cho Tu Đạt Đa sợ mà thôi, không ngờ người ta đến báo rằng khắp nơi trong vườn đã lót kín vàng. Vàng đã phủ đất, nhưng cây cối vẫn thuộc quyền sở hữu của Thái tử. Cuối cùng Thái tử cảm kích tấm lòng của Tu Đạt Đa, nên ông quyết định dùng vàng làm kinh phí cho việc xây dựng tịnh xá. Thái tử Kỳ Đà còn cúng dường tất cả cây cối và hoa cỏ trong vườn, vì thế mà tịnh xá có tên là “Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên,” có nghĩa là “cây của Kỳ Đà, còn vườn của Cấp Cô Độc.” Đức Phật phái Xá Lợi Phất đến trông coi việc xây cất. So với tịnh xá Trúc Lâm thì tịnh xá này còn to rộng và trang nghiêm hơn nhiều. Tịnh xá Kỳ ViênTrúc Lâm là hai nơi mà Đức Phật thường đến thuyết pháp. Khi tịnh xá Kỳ Viên sắp hoàn thành, một số kẻ ngoại đạo đem lòng đố kỵ và lo sợ, nên muốn cùng Phật công khai tranh luận, nhằm làm cho trưởng giả Cấp Cô ĐộcThái tử Kỳ Đà thấy rằng Phật không bằng bọn chúng. Hai bên dựng một bệ đài tranh luận, rung động cả thành Xá Vệ, có đến trăm vạn người đến tham dự cuộc tranh luận, hội trường chật cứng. Mười đại diện của ngoại đạo đều là những nhà tranh biện nổi tiếng. Đức Phật chỉ một mình Xá Lợi Phất. Xá Lợi Phất trí tuệ quảng đại, biện luận thao thao, phản bác đến mức đến mức người ngoại đạo câm miệng hết lời, hoàn toàn hàng phục. Cả hội trường hoan hô, những người ngoại đạo vứt bỏ quan điểm của mình, xin quy-y theo Phật. Khi tịnh xá mở ra khóa thuyết giảng đầu tiên, Đức Phật dẫn theo một ngàn hai trăm năm chục đệ tử, tạm rời tịnh xá Trúc Lâm để đi đến tịnh xá Kỳ Viên. Khi đoàn người đến thành Xá Vệ, dân chúng trong thành đứng chật hai bên đường nghênh đón, chúc mừng tịnh xá Kỳ Viên hoàn thành

Sudatta-Anathapindika (skt): Tu Đạt A-na-bân-đãn (vị đại trưởng lão tại thành Xá Vệ).

Sudharma (skt): Diệu pháp—Wonderful dharma.

Suddhavasa (skt): Tác Bình.

Suddhipanthaka  (skt): Châu lợi bàn đà già.

Suddhisatyatman (skt): Cái ngã thực sự thanh khiết—Real immaculate ego.

Suddhodana (skt): Tịnh Phạn Vương, cha của thái tử Sĩ Đạt Đa—The father of Gautama Siddhartha—See Tịnh Phạn Vương.

Sudra (skt): Thủ đà la—Giai cấp hạ tiện thứ tư và thấp nhất trong các giai cấp, nhiệm vụ của họ là phục vụ ba giai cấp trên—Servants—A man of the fourth or lowest of the four original classes or castes whose business was to serve the three higher classes.

Sugata (skt): See Thiện Thệ.

Suhada (p): A friend—Người bạn.

Suhajja (p);\: Amity—Friendship—Tình bạn.

Suhita (p): Satisfied (a)—Thỏa mãn.

Sujata (skt & p)—See Tu Già Đa in Vietnamese-English Section.

Suka (skt): Một trong những danh hiệu của Đức Phật—One of the Buddha’s epithets.

Sukara (p): A pig—Con heo.

Sukarika (p): A dealer in swine (pork-butcher)—Người hàng thịt.

Sukha (p): Happiness—Hạnh phúc (có bốn loại hạnh phúc vật chất—Atthisukha: hạnh phúc có vật sở hữu, Bhogasukha: hạnh phúctài sản, Ananasukha: hạnh phúc không nợ nần, Anavajjasukha: hạnh phúc không bị khiển trách). 

Sukhavati (skt): An dưỡng Quốc—Tây Phương Cực Lạc hay Thiên đường phía Tây của Phật A Di Đà, một trong những vùng đất Phật quan trọng được nhắc đến trong phái Đại thừa. Phật A Di Đà lập ra và ngự trị nhờ công hạnh của Ngài. Trường phái Tịnh Độ quan niệm rằng những ai tin tưởng và niệm hồng danh của Ngài, thì khi chết sẽ được vãng sanh vào Tây phương cực lạc, sống đời thanh thản cho đến khi nhập Niết Bàn—The Pure Land of the West or the Western Paradise of Amitabha, one of the most important Buddhafields to appear in Mahayana. Created and reigned by Amitabha Buddha by his karmic merit. The Pure Land sect believes that through faithful devotion to Amitabha and through calling upon (reciting) his name, after death one can be reborn in the Western Paradise to continue a blissful life until entering nirvana.

** For more information, please see Tứ Thập Bát Nguyện.

Sukhavati-ksetra (skt): Tịnh độ—Tên cõi nước của Đức Phật A Di Đà—Tây phương cực lạc, tọa lạc về hướng Tây—Name of the realm of Amitabha Buddha—Pure Land—The paradise or heaven of Amitabha, situated in the western sky.

**For more information, please see Sukhavati in Sanskrit/Pali-Vietnamese and Tây phương cực lạc in Vietnamese-English Section.

Sukhavati-Vyuha (skt): See Kinh A Di Đà.

Sukshmamati (skt): See Diệu Huệ.

Sumeru (skt): Núi Tu Di, một ngọn núi thần thoại—Meru Mountain, a mythical mountain—See Meru in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section and Sumeru Mountain in English-Vietnamese Section. 

Sunita (skt): Bi Đề—One of the Buddha’s disciples—One day, the Buddha was on his begging rounds in Sravasti when he spotted a manure carrier named Sunita who belonged to the Untouchable caste. The Buddha wanted to convert him, but Sunita was so ashamed of his filth and his low class that he dared not face the dignified Buddha. He quickly moved off the path and accidentally overturned a bucket of manure. The foul smell pervaded. Sunita blushed and immediately knelt down to ask for forgiveness. The Buddha told Sunita that he wanted him to lead a monastic life. The Buddha said that Buddhism treated everyone as equals, just like pure water, it could wash off all filth and dirt. Sunita was deeply moved. He gladly and whole-heartedly knelt down before the Buddha to become a member of the Sangha—Một trong những đệ tử của Đức Phật. Một hôm, Đức Phật đi khất thực trong thành Xá Vệ, nhìn thấy tiện dân Ni đề đang gánh phân, Phật muốn cứu độ, nhưng Ni Đề tự cảm thấy mình mẩy dơ bẩn, nên không dám diện kiến Phật trang nghiêm, vội vàng quay người né tránh, vô ý làm đổ thùng phân, mùi khai thúi nồng nặc. Ni Đề đỏ mặt vội vàng phục xuống xin tội. Phât bảo Ni Đề là Ngài muốn Ni Đề sống đời xuất gia tịnh hạnh. Ngài nói trong Phật giáo, mọi người đều bình đẳng, giống như nước sạch có thể tẩy trừ mọi ô uế. Ni Đề cảm động vô cùng, thành tâm bái lạy Đức Phật để trở thành một thành viên của Tăng đoàn.

Sunu (p): A son—Con trai.

Sunya (skt): See Không.

Sunnyata (skt) Sunnata (p): State of emptiness—Không tính—Chư pháp không hay là hư không, trống rỗng (sự không có tính chất cá biệt hay độc lập)—Nothingness—Non-existence—Non-Reality—Illusory nature of all worldly phenomena—Emptiness or void, central notion of Buddhism recognized that all composite things are empty (samskrita), impermanent (anitya) and void of an essence (anatamn) (According to the Buddhist doctrine that all conditioned things as well as the Absolute are empty of a determinate nature). 

Sunyatanutpadanishsvabhavadvaya (skt): Không, Vô Sinh, Vô Tự Tính, Vô Nhị—Emptiness, No-birth, No self-substance, No-duality—Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật dạy: “Chư Bồ Tát Ma Ha Tát nào thông suốt về khía cạnh hiện hữu của “Không, Vô sinh, Vô tự tính, và Vô nhị” sẽ nhanh chóng đạt đến thể chứng tối thượng—In the Lankavatara Sutra, the Buddha taught: “Those Bodhisattva-mahasattvas who have a thorough understanding as regards to the aspect of existence of “Emptiness, No-birth, Non-duality, and No self-substance,” will quickly come to the realization of the supreme enlightenment.” 

Supadharita (p): Well considered—Được cứu xét kỹ lưỡng.

Suprabuddha (skt): Vua của bộ tộc Câu Ly, kinh đô là thành Devadaha, nay là một phần của xứ Nepal. Ông là cha của công chúa Da Du Đà La (vợ của thái tử Sĩ Đạt Đa trước khi ngài xuất gia)—The King of the Koliya tribe whose capital was Devadaha which is now part of Nepal. He was the father of Yasodhara (wife of Siddhartha before he left home).

Supratiehthitatcharitra (skt): An lập Hạnh.

Suragama (skt): Thủ Lăng Nghiêm.

Suragama-Samadhi (skt): Thủ Lăng Nghiêm Tam Muội—Powerful Samadhi.

Suragama sutra (skt): Kinh Thủ Lăng Nghiêm—A large and somewhat shapeless Sutra probably compiled in China. In it the Buddha relveals the causes of the illusion which lead to existence and how to escape from it—Powerful samadhi, the samadhi by which one can exterminate all illusions, just as a brave general destroys his enemies.

Suramgama-samadhi (p): Thủ Lăng nghiêm Tam Muội.

Suraskandha (skt): Vua loài A tu la.

Surata (skt): Tu đà la (một trưởng giả hồi thời Đức Phật).

Surya (skt) Suriya (p): Nội thần của vua Đế Thích—The sun—The sun or its deities.

Susana (p): A cemetery—Nghĩa địa.

Susanagopaka (p): A cemetery-keeper—Người canh giữ nghĩa địa.

Sasankhata (p): Well prepared—Được chuẩn bị kỹ càng.

Susikkhita (p): Well-trained—Được huấn luyện kỹ càng.

Susila (p): Virtuous (a)—Có đạo đức.

Sussarata (p): Having a sweet voice (a)—Có một giọng nói trong trẻo êm dịu.

Sussati (p): To wither—To be dried—Khô héo.

Sussusa (p): Obedience—Sự vâng lời.

Susu (p): A boy—Đứa trẻ.

Susuddha (p): Very clean (a)—Thật sạch.

Susukka (p): Very white (a)—Thật trắng.

Sutras (skt) Suttas (p): Khế Kinh, những thuyết giảng của Phật, một trong Tam tạng giáo điển. Theo lịch sử Phật giáo, thì trong lần kiết tập đầu tiên ngay sau khi Phật nhập diệt, đại hội do trưởng lão Đại Ca Diếp chủ trì đã dựa vào những câu trả lời của A Nantrùng tụng lại những lời Phật dạy trong giỏ Kinh điển—The Buddha’s discourses—Buddhist scripture—Words spoken by the Buddha. Sutra-pitaka is one of the three in the Buddhist Tripataka. According to the Buddhism history, in the first Buddhist Council presided by Mahakashyapa, right after the death of the Buddha, based on the responses of Ananda’s to recite Buddha sutras. 

Sutra Pitaka (skt): Tạng Kinh, một bộ phận trong Tam tạng điển lễ Phật giáo (Tripitaka), chứa đựng những bài thuyết giảng của Phật Thích Ca—Basket of Writing, a part of the Buddhist canon. According to tradition, the sutra-pitaka contains the discourses of Buddha Sakyamuni—See Sutra. 

Suta (p): Đa văn.

Sutta Nipata (p): See Khudakka-Nikaya.  

Sutta Pitaka (p): Kinh tạng.

Suvarna (skt): Tố Phược Lý Nã, còn gọi là Tô Phạt La, Tu Bạt Nô, nghĩa là vàng—Made of gold—Of a golden or beautiful colour.

Suvarnaprabhasa-sutra: See Kinh Kim Quang in Vietnamese-English Section.

Suve (p): Tomorrow (adv)—Ngày mai.

Suvinda (skt): Đại A la hán Tô Tần Đà.

Suvisada (p): Very clear—Rất rõ ràng.

Suvisudda (p): Thế giới Thiện Tịnh.

Suvitthika (p): Having abundant rain (a)—Có rất nhiều mưa.

Suzuki Daisetsu Teitaro: Thiền sư Suzuki (1870-1966), một học giả Phật giáo nổi tiếng Nhật Bản, được phương Tây biết đến qua những lý giải thiền hiện đại, là tác giả bộ Thiền Luận. Ông luôn nhấn mạnh trí tuệ trong thiền; tuy nhiên, ông không bao giờ được xác nhận là một thiền sư—A japanese Buddhist scholar (1870-1966), who as one of the best known to the West for his modern interpretations of Zen. He always emphasizes on the intellectual interpretation of the Zen teachings; however, he was never confirmed as a Zen master.

Svabhava (skt): Tự tánh hay thể tánh.

 Thuật ngữ nầy được dùng trong Kinh Lăng Già, ít ra theo hai nghĩa. Khi nó có nghĩa là cái “tự tánh” tạo thành thể tánh của một hữu thể cá biệt thì nó đồng nghĩa với “ngã” và “nhân.” Nó cũng có nghĩa là lý do hay sự như như của hiện hữu, trong trường hợp nầy nó đồng nhất với “tathata.”—The term “svabhava” is used in the Lankavatara Sutra at least in two senses. When it means “self-substance” making up the substratum of the individual being, it is synonymous with “atman” and “pudgala.” It also means the reason or suchness of existence, in which case it is identical with “tathata.” 

 Phật giáo Đại thừa coi tất cả sự vật đều không có bản chất riêng (bản chất bền vững), không có sự tồn tại độc lập. Điều nầy không có nghĩa là không có sự hiện hữu, có hiện hữu nhưng chỉ là vẻ bên ngoài mà thôi—The Own-nature. Mahayana Buddhism sees all things as empty of sefl-nature, devoid of self sufficient, idependent existence or lasting substance. This, however, does not mean that they do not exist, the existence is purely outside appearance and do not constitute the true reality.

Svabhava-Shunyata: Tính hư không, là ý tưởng trung tâm của Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa và trường phái Đại thừa—The nature of emptiness, a central notion in the Prajnaparamita sutra and in the teaching of the Mahayana school. 

Svabuddhabuddhata (skt): See Tự Giác Tính

Svabuddhi (skt): See Tự Trí.

Svacitta (skt): Tự Tâm—Self-mind—See Tam Giới Duy Nhất Tâm.

Svadhishthana-Chakra (skt): See Chakra (2).

Svagata (skt): Thiện lai—Welcome.

Svaka (skt): Đại la hán Thú bác ca.

Svalakshana (skt): See Tự Tướng.

Svastika (skt): See Swastika.

Svayambhuva (skt): See Vô Sư Giả.

Sve (p): Tomorrow (adv)—Ngày mai.

Swastika (skt): Svastika—Uế Khư A Tất Để Ca—Kiết tường—Tên chữ Vạn, tượng trưng cho sự vận chuyển (sinh hoạt) không ngừng của đời sốngvũ trụ, nó cũng tượng trưng cho pháp luân trong Phật giáo—The revolving cross. It symbolizes the ceaseless activity of the universal life principle evolving the cosmos. The ancient sign of the Swastika is interpreted in Buddhism as a symbol of the wheel of Buddhist teaching.

Swaha (skt): Tát ba ha.

Tạo bài viết
Kính thưa quý vị khá thính giả của chương trình Phố Bolsa TV. Hiện nay tôi đang có mặt ở tỉnh Surin Thái Lan cùng đòan bộ hành với sư Minh Tuệ đi Đất Phật Ấn Độ và hôm nay nơi giữa đường thì chúng ta sẽ có một buổi nói chuyện trực tiếp với sư Minh Tuệ. Những câu hỏi đã được tôi soạn ra trước nhưng không hề có việc gửi tới trước cho Sư hoặc là cho anh Đoàn Văn Báu (Trưởng đoàn)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.