Thư Viện Hoa Sen

Khinh Giới Tướng

22/06/201012:00 SA(Xem: 27999)
Khinh Giới Tướng

KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT GIỚI BỔN GIẢNG KÝ
Hán văn: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Minh

Chương III: CHÁNH THUYẾT GIỚI TƯỚNG 
(chánh thức thuyết giảng giới tướng) 

B. BIỆT THUYẾT GIỚI TƯỚNG
(thuyết giảng riêng biệt giới tướng)

 B.2.2. BIỆT THUYẾT KHINH GIỚI 
(riêng giảng các giới khinh)


01. BẤT KÍNH SƯ HỮU GIỚI (giới không kính thầy - bạn)


02. ẨM TỬU GIỚI (giới uống rượu)


03. THỰC NHỤC GIỚI (Giới ăn thịt)


04. THỰC NGŨ TÂN GIỚI (giới ăn món gia vị cay đắng)


05. BẤT GIÁO HỐI TỘI GIỚI (giới không dạy sám hối tội lỗi)


06. BẤT CUNG CẤP THỈNH PHÁP GIỚI (Giới không cúng dường và cung thỉnh pháp)


07. BẤT VÃNG THÍNH PHÁP GIỚI (giới không đi nghe pháp)


08. BỘI ĐẠI HƯỚNG TIỂU GIỚI (giới bỏ Đại Thừa theo Tiểu Thừa)


09. BẤT KHÁN BỆNH GIỚI (giới không khám bệnh)


10. SÚC SÁT SANH CỤ GIỚI (giới chứa khí cụ sát sanh)


11. QUỐC SỨ GIỚI (giới đi sứ cho quốc gia)


12. PHẢN MẠI GIỚI (giới mua bán)


13. BÁNG HỦY GIỚI (giới hủy báng)


14. PHÓNG HỎA THIÊU PHẦN GIỚI (giới phóng hỏa)


15.TỊCH GIÁO GIỚI (giới không được dạy giáo lý)


16. VỊ LỢI ĐẢO THUYẾT GIỚI (giới cấm vì lợi mà nói pháp điên đảo, lộn lạo)


17. Ỷ THẾ KHẤT CẦU GIỚI (giới cậy thế lực đi cầu pháp)


18. VÔ GIẢI TÁC SƯ GIỚI (giới không hiểu biết mà làm thầy)


19. LƯỠNG THIỆT GIỚI (giới lưỡng thiệt: lưỡi đôi chiều)


20. BẤT HÀNH PHÓNG CỨU GIỚI (giới không thực hành phóng sanh cứu độ)


21. SÂN ĐẢ BÁO THÙ GIỚI (giới tức giận đánh lại để báo thù)


22. KIÊU MẠN BẤT THỈNH PHÁP GIỚI (Giới kiêu mạn không thỉnh pháp)


23. KIÊU MẠN TỊCH THUYẾT GIỚI (kiêu mạn thuyết giới, không đúng)


24. BẤT HỌC TẬP PHẬT GIỚI (không học tập Phật giáo Đại Thừa)


25. BẤT THIỆN HÒA CHÚNG GIỚI (giới trị chúng vụng về)


26. ĐỘC THỌ LỢI DƯỠNG GIỚI (giới riêng thọ lợi dưỡng)


27. THỌ BIỆT THỈNH GIỚI (giới thọ nhận sự biệt thỉnh


28. BIỆT THỈNH TĂNG GIỚI (giới riêng thỉnh tăng)


29. TÀ MẠNG TỰ HOẠT GIỚI (Giới ngăn cấm mưu sinh bằng những tà nghiệp)


30. KINH LÝ BẠCH Y GIỚI (giới quản lý cho bạch y)


31. BẤT HÀNH CỨU THỤC GIỚI (giới không chịu cứu chuộc)


32. TỔN HẠI CHÚNG SANH GIỚI (giới tổn hại chúng sanh)


33. TÀ NGHIỆP GIÁC QUÁN GIỚI (Giới không được đi xem tà nghiệp)


34. TẠM LY BỒ ĐỀ TÂM (giới tạm lìa Bồ Đề tâm)


35. BẤT PHÁT NGUYỆN GIỚI (giới không phát nguyện)


36. BẤT PHÁT THỆ NGUYỆN GIỚI (giới không phát thệ nguyện)


37. MẠO NẠN DU HÀNH GIỚI (giới cấm vào nơi hiểm nạn)


38. QUAI TÔN TY THỨ ĐỆ GIỚI (giới trái thứ tự trên dưới)


39. . BẤT TU PHƯỚC HUỆ GIỚI (giới không tu phước huệ)


40. GIẢN TRẠCH THỌ GIỚI (giới không bình đẳng truyền giới)


41. VỊ LỢI TÁC SƯ GIỚI (giới vì lợi mà làm thầy)


42. VỊ ÁC NHÂN THUYẾT GIỚI (vì người ác giảng giới)


43. CỐ KHỞI PHẠM TÂM GIỚI (cố khởi tâm phạm giới)


44. BẤT CÚNG DƯỜNG KINH LUẬT GIỚI (giới không cúng dường kinh luật)


45. BẤT GIÁO HÓA CHÚNG SANH GIỚI (giới không giáo hóa chúng sanh


46. THUYẾT PHÁP BẤT NHƯ PHÁP GIỚI (giới thuyết pháp không đúng pháp)


47. PHI PHÁP CHẾ HẠN GIỚI (giới chế hạn phi pháp)


48. PHÁ PHÁP GIỚI (giới phá diệt Phật pháp)
Tạo bài viết
01/07/2010(Xem: 59282)
29/06/2010(Xem: 53614)
Vào năm 2015 ngôi chùa Linh Thứu tại thủ đô Berlin của xứ Đức, đã đảm nhận trọng trách tổ chức một khóa An Cư Kiết Đông cho hơn 100 vị Chư Tăng Ni đến từ các nơi, chủ yếu là Âu Châu. Gần mười năm sau, Chùa lại được hân hạnh đón tiếp lần thứ hai gần 100 Vị đến tu tập những 10 ngày từ mùng 9 đến 18 tháng 12 năm 2024, đó là khóa An Cư Kiết Đông kỳ thứ 12, nếu không trừ ra vài khóa vắng bóng thời Cô-Vít ngày nào!
Ngày 3/1, ngày thứ tư kể từ khi đặt chân tới đất Thái Lan, đoàn của sư Minh Tuệ đang đi bộ dọc đường 217 trên khu vực thuộc huyện Phibun Mangsahan, tỉnh Ubon Ratchathani ở miền đông bắc Thái Lan.
Thay mặt Ủy ban Quốc gia Đại lễ Vesak LHQ 2025, xin trân trọng kính mời quý cư sĩ học giả tham gia viết bài và trình bày tại Hội thảo Vesak Liên Hiệp Quốc 2025, diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo năm nay với chủ đề chính: “Hợp nhất và Bao dung vì Nhân phẩm Con người: Tuệ giác Phật giáo cho Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững” cùng các tiểu chủ đề mang tính thời sự như: